nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan hồ điệp ở việt nam

79 596 0
nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan hồ điệp ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Hoa sản phẩm đặc biệt, vẻ đẹp hoa nguồn cảm xúc, ăn tinh thần thiếu sống ngời làm đẹp thêm sống Cùng với phát triển văn minh nhân loại, nhu cầu thởng thức hoa ngày đợc nâng cao; ngành trồng hoa đà phát triển mang lại lợi nhuận kinh tế cao Theo ITC (Trung tâm phát triển xuất Liên Hợp Quốc) tổng kim ngạch xuất hoa tơi giới hàng năm khoảng 25 tỷ USD, dự kiến vào năm đầu kỷ XXI đạt 40 tỷ USD Hoa lan (Orchird) loại hoa cao cấp có giá trị kinh tế cao chúa tể loài hoa Vẻ đẹp kiều diễm, hơng thơm quyến rũ loài hoa làm say đắm bao ngời hành tinh Hoa lan hấp dẫn ngời tiêu dùng đa dạng màu sắc đặc biệt thu hút nhà sản xuất kinh doanh tính bền lâu hoa Vì vậy, từ lâu đợc ngời hoá, su tầm, nhập nội, dỡng giống ngoại lai tạo để tạo hàng nghìn thứ có màu sắc hơng thơm nh ý muốn khiến chủng loại, màu sắc hoa lan ngày đa dạng đặc sắc phục vụ cho nhu cầu thởng thức ngời Đến nay, phát 800 chi với 35.000 loài lan bao gồm loài lan tự nhiên loài lan kết chọn lọc lai tạo (Averyanov cs, 2003) Trong họ Lan (Orchidacae), lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) hoa phong lan đợc trồng phổ biến giới Hoa lan Hồ Điệp đợc nuôi trồng nhiều, đa dạng thành phần, chủng loại tính thích nghi với nhiều vùng khí hậu khác đợc mệnh danh hoàng hậu loài phong lan Mấy năm gần đây, thị trờng hoa lan Hồ Điệp có sức tiêu thụ lớn loại hoa khác đợc bán với giá cao nhng không đáp ứng đợc nhu cầu thị trờng Không Trung Quốc mà Hà Lan, Mỹ nhiều nớc khác giới nhu cầu tiêu thụ hoa lan Hồ Điệp lớn Nhu cầu thị trờng quốc tế tăng không ngừng Năm 2002 bảng xếp hạng Hà Lan, Hồ Điệp đứng thứ 16 loại hoa đợc xếp hạng [21] Trong tiến trình hội nhập vào kinh tế giới, phải có mặt hàng đặc trng riêng Việt Nam trớc bạn bè quốc tế Đó không ăn đặc sản, phong cảnh đẹp mà cần đến loài hoa vơng giả có Việt Nam mà cha ông thởng thức lu giữ Muốn vậy, loài lan cần đợc điều tra, su tầm để làm vật liệu nhân giống lai tạo giống sau Việt Nam, Hồ Điệp loại hoa đợc nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với nhiều góc độ khác nhau, nhiên nghiên cứu đặc tính di truyền, biến dị mức độ khác mức hình thái đặc biệt mức độ phân tử hầu nh cha đợc đề cập Bên cạnh việc bảo tồn trì loại lan rừng để cung cấp nguồn vật liệu cần thiết Xuất phát từ lí tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan Hồ Điệp (Phalaenopsis) Việt Nam 1.2 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu Đánh giá đa dạng di truyền tập đoàn lan Hồ Điệp Việt Nam nhập nội, nhằm xác định mối quan hệ mặt di truyền chúng, góp phần bảo tồn khai thác nguồn gen quý vào việc chọn tạo giống lan Hồ Điệp quý phục vụ cho sản xuất tiêu dùng 1.2.2 Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu đa dạng đặc điểm hình thái tập đoàn lan Hồ Điệp Việt Nam nhập nội - Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan Hồ Điệp mức độ phân tử ADN kỹ thuật PCR-RAPD - Dựa vào đa dạng di truyền mức phân tử kết hợp với đa dạng đặc điểm hình thái để phân tích mối quan hệ chủng loại, nguồn gốc, mối tơng quan di truyền loài lan Hồ Điệp phục vụ công tác lai tạo giống - Tiến hành lai tạo để tạo lai dựa kết phân tích đa dạng hình thái đa dạng di truyền mức phân tử Tổng quan tài liệu 2.1 Một số đặc điểm lan Họ lan (Orchidaceae) lớp đơn từ diệp mầm Monocotyledonea thuộc ngành Ngọc lan - thực vật hạt kín Magnoliophyta, phân lớp hành tỏi Lilidae, lan Orchidales [53] Họ Orchideceae họ lớn thực vật có thành viên phân bố toàn giới, ngoại trừ châu Nam Cực Họ lan đa dạng: có sống dới mặt đất nở hoa mặt đất nh có sống vùng cao nguyên dãy Himalaya; hoa lan tìm thấy vùng có khí hậu nhiệt đới nh rừng già Brazil đến vùng có tuyết phủ mùa đông nh bình nguyên Manitoba, Canada; hoa lan có loại mọc đất (terrestrial), có loại mọc cao (epiphyte) có loại mọc đá (lithophyte) [27] Hoa lan đợc ngời tiêu dùng a chuộng vẻ đẹp đặc sắc hình thức đa dạng chúng Hoa lan hầu nh có tất màu cầu vồng kết hợp màu Hoa lan nhỏ hạt gạo lớn có đờng kính khoảng 1m [27] Tuy đa số loại hoa lan tìm thị trờng hơng thơm, có nhiều loại hoa lan có mùi Vanilla loại hoa lan mà hơng thơm đợc dùng loại ẩm thực giới có nguồn gốc từ Mexico; có loại hoa lan toả mùi nh thịt bị hỏng để hấp dẫn côn trùng 2.1.1 Nguồn gốc, vị trí phân loại Cây hoa lan đợc biết đến Phơng Đông Theo tác giả Bretchacidor từ đời vua Thần Nông 2800 trớc công nguyên Trung Quốc, loài lan rừng đợc dùng làm thuốc chữa bệnh Sau với vẻ đẹp hơng thơm kết hợp với công dụng chữa bệnh nên loài hoa có mặt châu Âu, nơi loài lan đợc cấy trồng từ thời văn minh cổ Địa Trung Hải [3] Tại đây, ngời ta tiến hành nghiên cứu công phu tỉ mỉ, nhà sáng lập ngành lan học đáng kể triết gia ngời Hy Lạp Theophrastus (372 287 trớc Công nguyên) đợc coi cha đẻ ngành lan học, ông ngời dùng từ Orchis để loài lan có củ tròn Sau nhà thực vật học ngời Thụy Điển Linnaeus (1707 - 1778) Robiet Bron (1773-1858) ngời phân biệt rõ ràng họ lan với họ thực vật khác Còn ngời đặt tảng cho môn học hoa lan Joanlind Năm 1836 ông công bố tài liệu (A Tabuler View of the Tribes of Orchidar) để xếp chi thuộc họ lan Tên họ lan ông đa đợc dùng tận ngày [3] Việt Nam, cha ông ta biết trồng lan từ sớm, từ kỉ XIII, vua Trần Nhân Tông lập đợc vờn lan gồm 500 chậu (Ngũ Bách Lan Viên) đồi Long Đỗ (công viên Bách Thảo ngày )[19] Dấu vết nghiên cứu lan buổi đầu không rõ rệt lắm, có lẽ ngời có khảo sát lan Việt Nam Gioalas Noureiro nhà truyền giáo Bồ Đào Nha mô tả vào năm 1789 Flota co-chinchinensis gọi tên lan hành trình đến Việt Nam phân aerides, phaius sarcopodiummà đợc Ben Tham Hooker ghi lại Genera planterum (1862-1883) [8] * Phân loại họ phong lan Orchidaceae: Theo tác giả Phạm Hoàng Hộ (1973) Trần Hợp (1990) phân chia họ lan phức tạp Theo truyền thống cổ điển, nhà khoa học trớc chia họ lan làm họ phụ minh bạch Gần phân tích cách đầy đủ sâu vào đặc tính di truyền, nhà khoa học chia họ lan thành họ phụ: Apostasioideae Cypripedioideae Neottioideae Orchidioideae Epidendroideae Vandoideae Họ lan Orchidaceae Việt Nam phong phú, theo Nguyễn Tiến Hiệp, Phan Kế Lộc, Avernov cs (2000 2003) có 120 chi 897 loài Trong đó, Việt Nam có khoảng loài Hồ Điệp tổng số 70 loài lan Hồ Điệp đợc phát giới [20] Phân loại hoa lan Hồ Điệp chia nh sau: - Căn vào màu sắc hoa: Lan Hồ Điệp có màu sắc hoa phong phú, vào màu sắc hoa để phân loại chia thành giống [21] : + Giống hoa màu đỏ + Giống hoa có sọc + Giống hoa có đốm + Giống hoa trắng + Giống hoa cánh đỏ + Giống hoa vàng - Căn vào kích thớc hoa : Lan Hồ Điệp lớn: Đờng kính hoa >10cm Lan Hồ Điệp trung bình: Đờng kính hoa 7,5 10 cm Lan Hồ Điệp nhỏ: Đờng kính hoa [...]... trình nghiên cứu về hoa lan nh: đánh giá về một giống địa lan ở miền Bắc Việt Nam (Phạm Thị Liên 2001); Sổ tay ngời Hà Nội chơi lan (Trần Duy Quý và cs 2005); Các nghiên cứu về kĩ thuật nuôi trồng lan Hồ Điệp (Nguyễn Quang Thạch và cs 2003); Nghiên cứu đa dạng di truyền ở mức hình thái tập đoàn lan kiếm của Việt nam (Trần Duy Vơng, Khuất Hữu Trung và cs 2006), Nghiên cứu đa dạng di truyền tập đoàn lan. .. khoảng 120 ngày sau thụ phấn Sau 4 năm nghiên cứu tác giả đã xác định đợc những khâu chính của quy trình nhân giống và nuôi trồng lan Hồ Điệp [20] 2.2.2.2 Nghiên cứu đa dạng di truyền của lan ở Việt Nam Cho đến nay ở Việt Nam vẫn cha có những nghiên cứu sâu về mặt di truyền phân tử của các loài hoa lan để lu giữ, khai thác và phát triển, phục vụ cho đa dạng hoá sản phẩm ở nớc ta, tạo công ăn việc làm và... truyền ở mức độ hình thái của loài Cattleya Một số nghiên cứu sớm hơn sử dụng chỉ thị RAPD là các nghiên cứu trên đối tợng loài lan Hồ Điệp, nghiên cứu tiến hành trên 16 loài của giống lan Hồ Điệp Chỉ thị RAPD cũng đã đợc sử dụng để xác định mức độ đa dạng di truyền của các loài Cymbidium Đến năm 2002, Been và cs đã tiến hành nghiên cứu trên 33 loài lan Hồ Điệp và chia chúng thành 8 nhóm dựa vào những đặc... Tình hình nghiên cứu lan ở Việt Nam 2.2.2.1 Tình hình nghiên cứu chung Hoa lan đợc nhân dân ta biết đến từ lâu Trong th tích cổ còn lu lại từ đời Trần, Vua Trần Nhân Tông đã thu thập và lu giữ đợc vờn lan hơn 500 chậu chủ yếu là lan Kiếm [19] Còn nghiên cứu khoa học một cách hệ thống về hoa lan Việt Nam, trớc hết phải kể đến nhà phân loại học ngời Pháp Lecompte từ 1932 nghiên cứu về phong lan ở Đông Dơng... Thực vật 31 3 Vật liệu và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Vật liệu 3.1.1 Thực vật Vật liệu đợc sử dụng trong các thí nghiệm là các mẫu lan Hồ Điệp thuộc các loài khác nhau đợc thu thập ở Việt Nam và nhập nội từ Đài Loan và Hà Lan hiện đang lu giữ tại vờn tập đoàn của Viện Di truyền Nông Nghiệp đợc kí hiệu từ HD1 đến HD31 (bảng 3.1) Bảng 3.1 Các mẫu giống lan Hồ Điệp nghiên cứu Stt 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12... loài phong lan ở Đông Nam á vẫn đang tiếp tục đợc nghiên cứu bao gồm cả Amitostigma - Hemipilia, tuy nhiên mối quan hệ di truyền của các nhóm phong lan chị em nh PlatantheraGymnadenia DactylorhizaPseudorchisOrchis s.s.Galearis cũng đã đợc nghiên cứu từ khá lâu bởi Pridgeon và cs., 1997 Cozzolino và cs., 2001 lại u tiên nghiên cứu những loài phong lan ở vùng Trung Đông, đặc biệt là nghiên cứu hiện tợng... Châu Âu Hơn 11 triệu USD lan cây nhập vào Mỹ là từ Đài Loan, nhiều nhất là Phalaenopsis trồng chậu và đợc bán trong các siêu thị ở Mỹ 2.4.2 tình hình sản xuất và phát triển lan ở việt nam Những năm gần đây, ngành trồng hoa lan ở nớc ta cũng đã và đang đợc mở rộng Theo nhiều kinh nghiệm nghiệm nghiên cứu cho thấy rừng Việt Nam có trữ lợng hoa lan lớn và tập trung nhiều loài lan quý hiếm mà nhiều nơi... nghiên cứu về Allozyme và RFLP Các phân tích allozyme và RFLP của Schlegel và cs (1989) đã nghiên cứu về allozyme ở nhiều loài thuộc giống Phong lan ở những nghiên cứu trớc, ngời ta cho rằng cả AnaCamptis morio và Neotinea ustulata đều thuộc họ Phong lan nhng chúng lại không cùng một nhánh trong nhóm 6 loài của họ Phong lan Nghiên cứu của Rossi và cs (1994) đã nghiên cứu sâu hơn về khoảng cách di truyền. .. Diseae nhng không có nghĩa là nó sẽ đại di n cho 4 nhóm là Disa, Satyrium, Platanthera, Dactylor- hiza Mặc dù đã có rất nhiều nghiên cứu về hình thái học qua hơn 2 thế kỷ qua nhng cha có bất kỳ nghiên cứu nào về các loài hoa ở Bắc bán cầu để đối chiếu với các nghiên cứu của H P Linder và H Kurzweil về hình thái học và nguồn gốc phát sinh giống loài của các loài hoa lan ở Nam bán cầu * Nghiên cứu ở. .. pháp nuôi cấy mô tế bào, để bảo tồn phát triển đợc các loài lan quý hiếm, đồng thời tạo ra đợc nhiều giống mới có giá trị, giúp cho nguồn hoa lan ở nớc ta ngày càng trở nên phong phú Năm 2003 tác giả Nguyễn Quang Thạch đã nghiên cứu xây dựng quy trình nhân giống và nuôi trồng lan Hồ Điệp Vật liệu khởi đầu cho quá trình nhân giống vô tính lan Hồ Điệp là mắt ngủ, mô đỉnh ngọn của phát hoa Ngoài ra còn sử

Ngày đăng: 30/05/2016, 12:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

  • 3. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

  • Hình 7. Phổ điện di sản phẩm RAPD với mồi OPC2

  • Hình 9. Phổ điện di sản phẩm RAPD với mồi OPC5

  • Hình 10. Phổ điện di sản phẩm RAPD với mồi OPN9

  • 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 M 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 M

  • Hình 11. Phổ điện di sản phẩm RAPD với mồi OPN15

  • Hình 12. Phổ điện di sản phẩm RAPD với mồi OPN17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan