tiểu luận môn đo lường đánh giá thành quả học tập trong giáo dục môn văn

39 560 0
tiểu luận môn đo lường đánh giá thành quả học tập trong giáo dục môn văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC 2.2.1 Đề thi lựa chọn TIỂU LUẬN MÔN HỌC “ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP TRONG GIÁO DỤC” Tên tiểu luận: TRẮC NGHIỆM MÔN HỌC ĐO LƯỜNG VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH QUẢ HỌC TẬP I Tổng quan câu trắc nghiệm Trắc nghiệm theo nghĩa rộng phép lượng giá cụ thể mức độ khả thể hành vi lĩnh vực người cụ thể Phân loại câu hỏi trắc nghiệm 1.1 Theo hình thức thi Trong thực tế có ba loại thi  Loại thứ nhất: Thi để xác định mức độ tiếp thu môn học (thi kết thúc môn học) Đề thi tập trung kiểm tra kiến thức để đánh giá xem người học có lực nhận thức kĩ năng, kĩ xảo thuộc môn học đạt đến mức độ (theo Bloom - 1956), nhận thức có bậc: bắt chước, hồn thành, chuẩn hố, phối hợp tự động hoá  Loại thứ hai: Thi để chứng nhận trình độ học vấn (thi hết khóa) Đề thi mang tính chất tổng hợp, nhiều mơn, bao qt tồn chương trình khóa học Tùy theo trình độ bậc học, tùy theo yêu cầu chất lượng mà nhằm đánh giá kiến thức (tốt nghiệp phổ thông) hay đánh giá lực (tốt nghiệp khóa đào tạo)  Loại thứ ba: Thi để tuyển chọn (thi học sinh giỏi, thi tuyển sinh, thi tuyển nhân sự) Đề thi nhằm đánh giá lực theo tiêu chí tuyển chọn dự kiến 1.2 Theo dạng câu hỏi Một cách tổng quát, kiểm tra hay thi học sinh phải viết làm chia thành hai loại: loại tự luận loại trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan chia thành loại: •Loại điền vào chỗ trống hay cần câu trả lời ngắn: Trong loại này, thí sinh viết câu trả lời khoảng tám đến mười chữ, câu trả lời thường thuộc loại địi hỏi trí nhớ Tuy nhiên trường hợp toán hay khoa học tự nhiên, câu trả lời địi hỏi óc suy luận hay sang kiến •Loại sai: Trong loại thí sinh đọc câu phát biểu phán đoán xem nội dung hay hình thức câu hay sai Loại câu hỏi phù hợp cho việc khảo sát trí nhớ kiện hay nhận biết kiện •Loại ghép đơi (hay xứng hợp): Trong loại thí sinh tìm cách ghép từ hay câu trả lời cột với từ hay câu xếp cột Số câu từ cột thứ thua, hay nhiều câu từ cột thứ hai Các câu hỏi loại mang nhiều tính chất loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn •Loại câu hỏi có nhiều câu trả lời để lựa chọn Loại gồm câu phát biểu gọi câu dẫn hay câu hỏi, với nhiều câu trả lời để thí sinh lựa chọn làm Các câu trả lời cho câu hỏi có dạng giống nhau, gồm từ, cụm từ hay câu hoàn chỉnh.Thí sinh phải chọn câu trả lời hay hợp lý Đây loại trắc nghiệm khách quan thong dụng Các câu hỏi loại dùng thẩm định trí nhớ, mức hiểu biết, khả áp dụng, phân tích, tổng hợp, hay khả phán đoán cao Phân loại đề kiểm tra/ đề thi đánh giá kết học tập 2.1 Phân loại theo mục tiêu Có thể tóm tắt mục tiêu đo (thi) đánh giá liên quan với theo lực nhận thức người thi bảng đây: S STT 1 2 3 Nội dung đánh giá Đánh giá kiến thức Các mục tiêu thi Đánh giá lực là (đánh giá) Nhớ Hiểu Vận dụng Phân tích Tổng hợp Đánh giá Tiếp thu môn học X X X X X (hết mơn học) Trình độ học vấn X X X X (hết khóa, bậc học) Tuyển chọn (học giỏi, X X X học viên, nhân sự) Các dấu X bảng đề thi bao gồm mục tiêu tương ứng với mức lực nhận thức Cũng cần nói thêm khơng phải thi lúc nhằm mục tiêu, mà nhằm đồng thời hai ba mục tiêu Khi đương nhiên đề thi phải để đáp ứng lúc cho mục tiêu thi Một đề thi bao gồm một vài câu hỏi thường câu tự luận, từ vài chục đến trăm câu hỏi thường câu trắc nghiệm khách quan 2.2 Phân loại theo hình thức Đề thi trắc nghiệm phân thành hai loại: đề thi lựa chọn đề cung cấp đáp án Nếu phân từ góc độ khách quan người đánh giá phân thành đề thi trắc nghiệm khách quan đề thi trắc nghiệm chủ quan Đề thi trắc nghiệm khách quan bao gồm đề thi lựa chọn điền vào chỗ trống, trả lời đơn giản Đề thi trắc nghiệm chủ quan bao gồm đề thi luận văn, đề tính tốn, đề chứng minh 2.2.1 Đề thi lựa chọn 2.2.1.1 Đề thi/câu sai  Khái niệm: Đề thi sai đề trắc nghiệm yêu cầu người thi phải phán đoán sai câu trần thuật câu hỏi, để người thi tuỳ ý lựa chọn hai đáp án đưa Ví dụ: Những câu đây, câu đánh dấu “+”, câu sai đánh dấu “-” ( ) Nguyễn Du có tên hiệu Thanh Hiên ( ) Phan Bội Châu tác giả thơ “Lưu biệt xuất dương”  Ưu nhược điểm đề thi/ câu sai - Ưu điểm: •Ra đề dễ dàng Đề thi vừa câu trần thuật vừa câu hỏi Ý nghĩa đề thi vừa khẳng định, phủ định •Người thi trả lời thuận lợi •Có thể dung máy tính điện tử để đánh giá, đọc thi trắc nghiệm, tiết kiệm thời gian, sức lực lại xác khách quan •Tất mơn học sử dụng •Hiệu xuất trắc nghiệm cao Trong tiếng đồng hồ trả lời người tham gia trắc nghiệm sai nhiều nhiều đề thi có nhiều lựa chọn - Nhược điểm: Nhược điểm lớn đề thi sai chịu ảnh hưởng tương đối lớn khả đốn mị đáp án 2.2.1.2 Đề thi/ câu nhiều lựa chọn  Khái niệm: Đề thi trắc nghiệm yêu cầu người thi tuỳ ý lựa chọn đáp án xác số đáp án gọi đề thi nhiều phương án lựa chọn, gọi tắt đề thi nhiều lựa chọn  Phân loại: Đề thi nhiều lựa chọn chủng loại nhiều , nhìn kết cấu mà nói hai phận câu dẫn (chủ đề) câu lựa chọn tạo nên Bộ phận chủ đề thường dung từ, câu hỏi câu trần thuật để biểu thị Phần trả lời chuẩn bị dùng câu ngắn nhóm từ để biểu thị Trong đến phương án chọn có phương án vài phương án đúng, phương án lại sai, gọi phương án nhiễu Căn vào câu dẫn phương án lựa chọn khác phân thành: (1) Đề thi/ câu nhiều lựa chọn khẳng định Trong phương án lựa chọn câu nhiều lựa chọn theo hình thức khẳng định, có một vài phương án phương án khác làm nhiễu Khi trả lời yêu cầu lựa chọn phương án tất phương án (2) Đề thi/ câu nhiều lựa chọn phủ định Các phương án lựa chọn câu nhiều lựa chọn có đáp án sai , đưa đáp án yêu cầu đối tượng thi tìm đáp án sai (3) Đề thi/ câu nhiều lựa chọn theo hình thức tốt Trong câu nhiều lựa chọn theo hình thức tốt có phương án (tốt nhất), phương án khác, mức độ chúng khơng phải (4) Đề thi/Câu nhiều lựa chọn suy diễn Câu nhiều lựa chọn suy diễn vào quan hệ hai vật đưa để suy diễn, lí luận cho quan hệ hai vật khác Cách thức đưa phương án lựa chọn phương án thích hợp số phương án lựa chọn (5) Đề thi / câu nhiều lựa chọn hỗn hợp Câu nhiều lựa chọn hỗn hợp số đáp án đơn độc số nhóm đơn độc khơng giống tạo nên Ví dụ: Loại đề thi câu nhiều lựa chọn Đề thi/ câu nhiều lựa chọn khẳng định Ví dụ Dưới đây, số vừa số nguyên tố vừa số lẻ? a 15 b.14 c 12 d.11* Đề thi/ câu nhiều lựa chọn phủ định Trong hình đây, hình khơng phải hình bình hành? a Hình vng b Hình thoi c Hình chữ nhật d Hình thang* Đề thi/ câu nhiều lựa chọn theo hình thức Nguyên nhân mà Trường Thành Trung tốt Quốc tiếng khắp giới là: a Tương đối lâu đời b Chiều dài tổng cộng Trường Thành 6000m c Là kết tinh trí tuệ nhân dân lao động * d Từ vệ tinh nhìn thấy Đề thi/ câu nhiều lựa chọn suy diễn Động vật ăn thực vật thực vật: a Sinh trưởng khắp nơi b Tích lũy chất dinh dưỡng c Có khả quang hợp d Nhờ có chất diệp lục Đề thi/ câu nhiều lựa chọn hỗn hợp Chất có tác dụng thúc đẩy tiêu hóa dày là: a Dịch dày b Axit ba zơ c Dịch tụy d a+b* e a+b+c  Ưu nhược điểm đề thi / câu nhiều lựa chọn - Ưu điểm: •Nó thích hợp sử dụng cho tài liệu nhiều loại tính chất nhiều loại tầng bậc nhận thức •Trả lời thuận tiện •Đọc đề thi tiết kiệm thời gian, sức lực đánh giá khách quan •Cơ hội đoán đáp án giảm Nếu đối tượng thi làm tồn dựa vào đốn hội đốn câu sai 50%, hội để đốn câu có phương án lựa chọn 20% Đối với toàn trắc nghiệm mà nói, hội điểm số có để qua kì thi mà tồn lại dựa vào đốn •Số lượng câu để tạo nên lần trắc nghiệm nhiều, nội dung phủ khắp trắc nghiệm lớn, phạm vi lấy mẫu đề thi rộng, tính đại diện mạnh, phương pháp áp dụng nhiều để tiêu chuẩn hoá trắc nghiệm - Nhược điểm: • Viết câu khó khăn Vì việc biên soạn đáp án xác vừa có khác biệt chất bề mặt có chỗ tương đồng 3,4 phương án nhiễu, thực khơng phải việc dễ dàng • Các nhân tố để đoán đáp án giảm so với câu sai tồn 2.2.1.3 Đề thi / câu phối hợp  Khái niệm: Đề thi / câu phối hợp loại câu lựa chọn, kết cấu bao gồm hai phần: nhóm vấn đề, hai nhóm phương án lựa chọn chuẩn bị Khi trả lời yêu cầu người dự thi chọn phương án thích hợp từ lựa chọn cho vấn đề Mỗi lựa chọn sử dụng lần, sử dụng nhiều lần, lần khơng sử dụng Ví dụ: Nối tên tác phẩm thể loại tương ứng Bài ca ngất ngưởng Câu cá mùa thu A B Chiếu Thơ luật Đường Bài ca ngắn bãi cát Chiếu cầu hiền C D Thơ hát nói Thơ cổ thể  Ưu nhược điểm đề thi/ câu phối hợp - Ưu điểm: •Thích hợp sử dụng cho đo lường tri thức mang tính kiện tính tương quan kiện •Hiệu suất trắc nghiệm cao, diện kiến thức phủ khắp thời gian trắc nghiệm tương đối rộng - Nhược điểm: Nhược điểm tồn nhân tố đốn mị 2.2.2 Đề thi cung cấp đáp án Đề thi / câu hỏi cung cấp đáp án đề thi yêu cầu người thi vào vấn đề đưa để trả lời Chứ lựa chọn đáp án đáp án cung cấp Đề thi cung cấp đáp án chủ yếu bao gồm đề thi điền vào chỗ trống, đề thi trả lời đơn giản, đề thi luận văn, đề thi tính tốn, đề thi chứng minh… 2.2.2.1 Đề thi/ Câu điền vào chỗ trống Khái niệm: Đề thi/ câu điền vào chỗ trống yêu cầu người thi điền vào chỗ trống câu Ví dụ : Sơng trường Giang Trung Quốc bắt nguồn từ sông , đổ vào biển……………… Ưu nhược điểm đề thi điền vào chỗ trống - Ưu điểm: •Có thể đo lường mức độ ghi nhớ lí giải kiến thức •Tất loại mơn học dung, phạm vi ứng dụng rộng rãi •Cơ hội đốn mị nhỏ - Nhược điểm: •Nhìn từ bề ngồi đề thi điền vào chỗ trống yêu cầu hoạt động trí lực cao đề thi lựa chọn Vì đưa câu trả lời dựa sở tái hiện, đưa câu trả lời dựa sở nhận thức lại Nhưng thực tế, đề thi điền vào chỗ trống khơng phân tích cách sâu sắc lực nhận thức, tư lí giải đề thi lựa chọn •Khó nắm bắt đáp án người thi đưa ra, tính xác đáp án đưa kém, tính chủ quan người chấm điểm mạnh •Khó dùng máy tính điện tử để đọc thi cho điểm 2.2.2.2 Đề thi/ câu trả lời đơn giản Khái niệm: Là đề thi/ câu trắc nghiệm yêu cầu người thi dung chữ câu đơn giản trả lời vấn đề, gọi tắt câu trả lời đơn giản Ví dụ 1: Trong chiến tranh giới thứ hai, ba nước tham chiến nước nào? Trả lời………………………………………………………………………………………… Ví dụ 2: Nhật thực gì? Trả lời:……………………………………………………………………………………… Câu trả lời đơn giản câu điền vào chỗ trống hình thức đơn giản đề thi cung cấp đáp án, nhiều hai loại thay đổi cho Ví dụ đề thi trả lời đơn giản trình bày sửa thành đề thi điền vào chỗ trống Mà ví dụ đề thi điền vào chỗ trống sửa thành đề thi trả lời đơn giản Ưu nhược điểm đề thi trả lời đơn giản - Ưu điểm: •Thích hợp cho kiểm tra khái niệm nguyên lý •Ra đề dễ dàng •Cơ hội đốn mị nhỏ - Nhược điểm: •Trả lời đề thi tự đề thi lựa chọn, đọc đề thi khó khăn so với đề thi lựa chọn •Tính chủ quan người cho điểm tương đối mạnh •Khó thể sử dụng máy tính điện tử đề đọc cho điểm, tốn nhiều sức người thời gian 2.2.2.3 Đề thi/ câu luận văn Khái niệm: Đề thi/ câu hỏi yêu cầu người thi dùng lời lẽ ngơn ngữ viết đáp án tương đối dài để trả lời câu hỏi câu trần thuật Loại đề thi trắc nghiệm gọi đề thi luận văn Ví dụ: Anh (chị) hiểu nhận xét Hoài Thanh Thi nhân Việt Nam: “Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt”? Đề thi luận văn bao gồm phần đề cần lập luận trình bày phần làm Đặc điểm loại đề thi trắc nghiệm phần trả lời có tính tự tương đối lớn Như lựa chọn tài liệu, trình bày lập luận, đánh giá quan điểm, tổ chức tài liệu, xác định trọng điểm có tính tự tương đối Ưu nhược điểm đề thi luận văn - Ưu điểm: •Có thể đo lường khả kiến thức tầng bậc cao Như lực biểu đạt khái niệm, lực thảo luận vấn đề, lực làm rõ trình bày quan hệ, lực bình luận có tính xây dựng, lực tổng kết có hiệu quả, lực miêu tả vận dụng ngun lý… •Có thể thúc đẩy ý đối tượng nắm bắt mối quan hệ nội mơn học từ chỉnh thể •Có tác dụng giúp đỡ bồi dưỡng lực biểu đạt chữ viết khả viết văn người thi •Ra đề thi tương đối dễ dàng •Khi trả lời nhân tố để đoán đề thi nhỏ - Nhược điểm: •Diện phủ khắp nội dung cần đo lường nhỏ, tính đại diện •Khó đưa đáp án tiêu chuẩn mà khiến cho tất người đánh giá tuân theo Năm 1920, Anh có nhiều giáo sư đại học đọc thi lịch sử, có vị giáo sư để tiện việc đánh giá đọc tự viết đáp án tiêu chuẩn, không ngờ đáp án bị lẫn vào thi đợi để đánh giá, bị vị giáo sư khác đánh giá không đạt tiêu chuẩn Để thận trọng lại mời giáo sư khác tiến hành đọc đánh giá, kết từ 40 đến 90 điểm Từ thấy, đáp án tiêu chuẩn khó đạt đề thi kiểu •Tính chủ quan người đánh giá tương đối mạnh Do tính tự đưa câu trả lời đề thi luận văn tương đối lớn nên khó định đáp án tiêu chuẩn tương đối thống tỉ mỉ, điểm số trắc nghiệm người thi định lớn tới đánh giá phán đoán người cho điểm Vì trình độ kiến thức, kinh nghiệm đại học, lí giải đáp án tiêu chuẩn, nghiêm ngặt hay thoáng việc cho điểm tình hình đọc thi người chấm điểm tình trạng sức khoẻ, tâm lí, tình cảm….đều tạo nên khác biệt điểm đánh giá II Nguyên tắc xây dựng loại câu trắc nghiệm Nguyên tắc xây dựng câu tắc nghiệm tự luận Một số nguyên tắc bản: Trước bắt đầu viết câu hỏi, phải định trước loại khả năng, hay mức lực cần thẩm định Nên dùng loại câu hỏi tự luận để trắc nghiệm khả học sinh áp dụng điều học để giải vấn đề mới, hay lập hệ thức chưa trình bày lớp, khả viết văn diễn đạt ý tưởng Nên báo cho học sinh biết trước loại câu hỏi dùng Học sinh học bài, ơn cách thích ứng tùy theo loại câu hỏi dùng trắc nghiệm Nên định trước mục tiêu nội dung bao gồm kiểm tra thi Nên nhắm đến việc kiểm tra đánh giá mục tiêu quan trọng mức trí lực cao Nên dùng từ “so sánh”, “tương quan”, “cho biết lí do”, “trình bày lí lẽ để ủng hộ hay chống lại”, “cho ví dụ về…”để học sinh chọn lựa, đặt, áp dụng điều biết đòi hỏi điều vụn vặt cần trí nhớ Khơng nên dùng từ “người nào”, “cái gì”, “kê khai”… 5.Không nên nhầm lẫn trắc nghiệm kiểm tra viêt văn với để thẩm định mục tiêu khác lịch sử, địa lí, tốn… Khơng nên dùng từ “anh chị nghĩ gì”, theo ý kiến anh chị”, anh chị biết gì…để kiểm tra đánh giá kết học tập Chỉ nên dùng từ giáo viên thực muốn biết thái độ học sinh hay đánh giá khả lí luận học sinh Mỗi học sinh phải làm số câu hỏi giống Các câu hỏi tự luận phải rõ ràng, phải giới hạn điểm cần trình bày câu trả lời Một câu hỏi tổng quát hay cần câu trả lời dài nên phân thành câu hỏi ngắn 9.Nên tăng số câu hỏi Số câu hỏi thi tăng lên cách giảm chiều dài phần câu trả lời Số câu hỏi nhiều làm tăng độ tin cậy trắc nghiệm 10 Phải trù liệu cho học sinh có đủ thời trả lời tất câu hỏi Một thi loại tự luận thi tốc độ viết nhanh Học sinh phải có thời tìm hiểu, suy nghĩ câu hỏi viết câu trả lời 11 Các lời dẫn phương cách làm phải rõ ràng Lời dẫn đơn giản tốt 12 Không nên dùng trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan kiểm tra thi thời gian làm có hạn 10 d Một tình yêu tha thiết thiên nhiên, với sống tâm hồn thi sĩ Câu Khổ cho thấy lí tưởng cách mạng có vị trí đời thơ Tố Hữu? a Định hướng lại cho hồn thơ Tố Hữu từ lãng mạn, li đến hịa nhập với nhân - Nhận định chung nghĩa khổ thơ quần lao khổ b Định hướng lại cho hồn thơ Tố Hữu, giúp ơng biến ngịi bút thành vũ khí đấu tranh cách mạng c Định hình phong cách thơ ca trữ tình – trị Tố Hữu d Khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ Khổ thơ Câu 10 Khổ thơ bộc lộ điều gì? a Một nhận thức lẽ sống b Một nhận thức nghệ thuật c Một nhận thức cách mạng d Một nhận thức quần chúng - Xác định nội dung khổ Câu 11 Từ “buộc” khổ thơ dùng để diễn tả điều gì? a Sự gắng gượng, nhẫn nhịn để hịa hợp với - Tìm nghĩa từ “buộc” quần chúng người niên tham gia cách mạng b Sự tự nguyện sâu sắc tâm cao độ nhà thơ muốn vượt qua giới hạn tơi để hịa hợp với quần chúng c Sự miễn cưỡng để hòa hợp với quần chúng người niên tham gia cách mạng d Sự thúc bách hoàn cảnh nằm mong muốn nhà thơ phải hoạt động 25 cách mạng Câu 12 Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ nào? a Ngoa dụ, hoán dụ, ẩn dụ b Hoán dụ, ẩn dụ, so sánh c Ngoa dụ, so sánh, ẩn dụ d Hốn dụ, nhân hóa, ngoa dụ Câu 13 Bản chất tình cảm yêu thương người hai câu thơ cuối khổ gì? a.Tình cảm đồng loại b Tình cảm ruột thịt c Tình cảm đồng bào d Tình hữu giai cấp - Xác định biện pháp tu từ sử dụng - Tìm nghĩa câu cuối đoạn Khổ thơ Câu 14 Đến khổ 3, tình cảm nhà thơ quần chúng có chuyển biến trở thành: a Tình cảm huynh đệ b Tình thân yêu ruột thịt c Tình cảm phụ tử, mẫu tử d Tình hữu giai cấp Câu 15 Biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ 3? a So sánh, dùng số từ ước lệ b Điệp từ, dùng số từ ước lệ c Ngoa dụ, điệp từ d Hốn dụ, so sánh - Tìm hiểu chuyển biến tình cảm nhà thơ - Xác định biện pháp nghệ thuật III Tổng kết Câu 16 Ý sau nêu không thơ Từ ấy? 26 - Khái quát giá trị nội dung nghệ thuật a Là tun ngơn cho tập Từ nói riêng thơ toàn tác phẩm Tố Hữu nói chung b Dùng thể thơ thất ngơn truyền thống, từ ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu c Thể tâm hồn tinh tế nhạy cảm trước thiên nhiên, sống người d Thể tâm hồn trẻo tuổi đôi mươi, theo lí tưởng cao đẹp, dám sống dàm đấu tranh 2.2.3 Bài Người cầm quyền khôi phục uy quyền Câu hỏi trắc nghiệm Hoạt động vận dụng câu hỏi I Tìm hiểu chung Câu Yếu tố sau không ảnh hưởng tới đời nghiệp Víchto Huy-gơ? - Tìm hiểu đời V.Huy-gơ a Những giằng xé tình cảm cha mẹ có mâu thuẫn b Sự giáo dục sáng suốt mẹ hành trình chuyển quân vất vả cha c Sinh lớn lên kỉ đầy bão tố cách mạng – kỉ XIX d Cuộc sống hôn nhân gặp nhiều bất hạnh Câu Vich-to Huy-gô đại diện cho phương pháp sáng tác nào? a Hiện thực b Lãng mạn c Tượng trưng d Siêu thực - Tìm hiểu phong cách sáng tác Huygô Câu Huy-gô tự nhận định thơ nào? a Là tiếng nói cá nhân trước vấn đề lớn lao thời đại - Tìm hiểu thơ văn Huy-gơ 27 b Là tiếng nói cảm xúc mãnh liệt trước sống c Là tiếng vọng âm vang thời đại d Thời đại phản chiếu vào thơ vóc dáng vĩ đại Câu Tác phẩm V Huy-gô sáng tác? a Nhà thờ đức bà Pa-ri b Chín mươi ba c Thằng cười d Bá tước Mông-tơ Crit-xtô Câu V Huy-gô thành công vang dội thể loại nào? a Tiểu thuyết, kịch b Tiểu thuyết, thơ c Thơ, kịch d Truyện ngắn, thơ Câu Nhân vật trung tâm Những người khốn khổ ai? a Gia-ve b Phăng-tin c Cô-dét d Giăng Van-giăng Câu Tiểu thuyết Những người khốn khổ chia làm phần? a Ba b Bốn c Năm d Sáu Câu Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” nằm phần 28 - Tìm hiểu tác phẩm Huy-gơ - Tìm hiểu nghiệp sáng tác Huygơ - Tìm hiểu tác phẩm - Tìm hiểu tác phẩm tác phẩm? a Giăng Van-giăng b Phăng-tin c Cơ-dét d Ma-ri-t - Tìm hiểu vị trí đoạn trích II Đọc – hiểu văn Tìm hiểu nhân vật Gia-ve Câu Chi tiết sau không dùng để miêu tả Gia-ve? - Phát chi tiết miêu tả nhân vật a Bộ mặt gớm ghiếc b Tiếng nói thú gầm tiếng cười ghê tởm phô tất hai hàm c Cái nhìn móc sắt d Đơi môi nhợt nhạt Câu Nghệ thuật sử dụng để khắc họa hình tượng nhân vật Gia-ve? a So sánh, phóng đại, ẩn dụ b Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ c Phóng đại, tương phản, so sánh d Tương phản, liệt kê, ẩn dụ Câu 10 Hình ảnh Gia-ve đoạn trích khiến người đọc liên tưởng đến: a Một ác thú b Một công cụ pháp luật c Một chó săn d Một cỗ máy lạnh lùng - Tìm hiểu nghệ thuật xây dựng nhân vật - Đánh giá chung nhân vật Tìm hiểu nhân vật Giăng Vangiăng Câu 11 Những biện pháp kể chuyện không sử dụng để khắc họa hình tượng Giăng Van-giăng? a Miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ, cử dịu - Phát biện pháp dùng để khắc dàng, ân cần Phăng-tin bình thản họa nhân vật 29 trước Gia-ve b Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, phóng đại ẩn dụ c Miêu tả gián tiếp qua lời cầu cứu Phăng-tin d Miêu tả qua đoạn bình luận ngoại đề tác giả Câu 12 Qua đoạn trích, Giăng Van-giăng lên nào? a Một chiên ngoan đạo b Một nạn nhân đau khổ Gia-ve c Một vị thánh tử đạo d Một anh hùng, đấng cứu - Cảm nhận nhân vật Câu 13 Đoạn văn “Ơng nói thực cao cả” phát ngơn ai? a Giăng Van-giăng b Phăng-tin c Bà xơ Xem-plich d Tác giả Câu 14 Điểm đặc trưng bút pháp lãng mạn Huy-gô thể đoạn trích? a Thủ pháp tương phản Thiện Ác b Thủ pháp so sánh, phóng đại ẩn dụ c Trữ tình ngoại đề d Xây dựng nhân vật điển hình Câu 15 Phăng-tin lên qua đoạn trích Người cầm quyền khơi phục uy quyền nào? a Một nạn nhân yếu đuối b Thiên sứ sáng thánh thiện 30 - Tìm hiểu nhân vật Phăng-tin c Một vị cứu tinh d Một chiên ngoan đạo Câu 16 Thông điệp mà V.Huy-gơ muốn gửi tới bạn đọc đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền là: a Cái Thiện lúc chiến thắng ác b Ánh sáng tình thương có sức mạnh đặc biệt, đẩy lùi bóng tối cường quyền c Cuộc chiến Thiện Ác chiến khơng cân sức d Cái Thiện thắng Ác dùng giải pháp bạo lực III Tổng kết - Khái quát nội dung đoạn trích 2.3 Đề kiểm tra 2.3.1 Kiểm tra lần 1: Bài Vội vàng KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 10 phút Lựa chọn đáp án đúng: Câu Tại Hoài Thanh gọi Xuân Diệu “nhà thơ nhà Thơ mới”? a Vì Xn Diệu có nhiều đóng góp xuất sắc cho phong trào Thơ b Vì ơng người khởi xướng phong trào thơ c Vì ơng người dám bộc lộ “tơi” sáng tác d Vì ông đem đến cho thơ ca đương thời sức sống mới, cảm xúc cách tân nghệ thuật Câu Bài thơ Vội vàng in tập thơ nào? a Thanh ca b Gửi hương cho gió c Riêng chung 31 d Thơ thơ Câu Ý sau không nằm mạch cảm xúc Vội vàng? a Tình yêu sống trần tha thiết b Nỗi bất lực trước chảy trôi không ngừng thời gian c Tâm trạng buồn đau, phẫn uất trước hữu hạn đời người d Sự cuống quýt, vội vàng để tận hưởng tuổi xuân Câu Tác giả thể tâm 13 câu thơ đầu Vội vàng? a Ham muốn kì dị, khác thường b Bất hịa với thực tại, muốn thay đổi thực c Không chấp nhận quy luật tự nhiên d Tình yêu đắm say thiên nhiên, sống Câu Qua đoạn thơ “Của ong bướm chớp hàng mi”, Xuân Diệu thể cảm nhận sống nào? a Một giới quen thuộc, đầy sắc hương tình yêu b Một giới hoàn hảo xa lạ với người c Một vui độ trào dâng tàn d Một giới có tình yêu mê say Câu Nội dung đoạn thơ thứ hai Vội vàng gì? a Nỗi buồn, cô đơn trước lạnh lùng thời gian khơng níu giữ b Sự băn khoăn tiếc nuối thời gian, mùa xuân tuổi trẻ khơng trở lại c Sự đau khổ chưa nhận đời d Nỗi tiếc nuối tình yêu Câu Phương án sau chứa động từ đắm say nhà thơ trước vẻ đẹp đời câu thơ cuối? a Tắt, say, ôm, cắn, thâu b Cắn, riết, say , thâu, ôm c Ôm, buộc, say, cắn, thâu d Ôm, say, ngắm, thâu, riết Câu Đoạn thơ “Của ong bướm chớp hàng mi” không sử dụng biện pháp tu từ sau đây? 32 a b c d Điệp từ So sánh Nhân hóa Hốn dụ Câu Các hình ảnh “tuần tháng mật”, “khúc tình si”, “cặp mơi gần” có nghĩa thể điều gì? a Khao khát tình yêu trần đích thực tuyệt vời b Sự chiêm nghiệm, triết lí vũ trụ vạn vật đổi thay không ngừng c Sự bất lực người trước thiên nhiên d Sự ngợi ca thiên nhiên ngào, đắm say, tràn trề sức sống Câu 10 Câu thơ thể cảm nhận mát, chia lìa? a Mau thơi! Mùa chưa ngả chiều hôm b Tôi sung sướng Nhưng vội vàng nửa c Mùi tháng năm rớm vị chia phôi d Con gió xinh thào biếc Câu 11 Bút danh Xuân Diệu gì? a Trảo Nha b Phong Trần c Lệ Thanh d Quảng Nha Câu 12 Bài Vội vàng có lời đề từ tặng ai? a Huy Cận b Thế Lữ c Chế Lan Viên d Vũ Đình Liên Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Điểm d 0.5 d 0.5 b d a b 2.3.2 Kiểm tra lần 2: Bài Từ 33 B d d 10 c 11 a 0.5 12 d 0.5 KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 10 phút Lựa chọn đáp án đúng: Câu Đáp án sau nêu năm sinh – năm Tố Hữu? a 1919 – 2000 b 1920 – 2000 c 1919 – 2002 d 1920 – 2002 Câu Quê ngoại – nơi có nhiều ảnh hưởng đến đời Tố Hữu là: a Quảng Binh b Huế c Hà Tĩnh d Quảng Nam Câu Từ từ thời điểm đời Tố Hữu? a Từ tháng – 1938 b Từ giác ngộ cách mạng, bắt đầu hoạt động cách mạng c Từ kết nạp vào Đảng, đứng vào hàng ngũ người phấn đấu lí tưởng cao đẹp d Từ bị bắt giam vào ngục tù thực dân tăm tối Câu Bài thơ Từ nằm phần tập thơ tên? a Từ b Xiềng xích c Máu lửa d Giải phóng Câu Khổ thơ thứ cho thấy lí tưởng cách mạng có vị trí đời thơ Tố Hữu? a Định hướng lại cho hồn thơ Tố Hữu từ lãng mạn, li đến hịa nhập với nhân quần lao khổ 34 b Định hướng lại cho hồn thơ Tố Hữu, giúp ơng biến ngịi bút thành vũ khí đấu tranh cách c Khơi dậy sức sống mới, đem lại cảm hứng sáng tạo cho hồn thơ mạng d Định hình phong cách thơ ca trữ tình – trị Tố Hữu Câu Tố Hữu dùng hình ảnh để lí tưởng niềm vui bắt gặp lí tưởng? a Mặt trời chân lí, kim nam, ánh sáng b Nắng hạ, mặt trời chân lí, vườn hoa c Ánh sáng, kim nam, nắng hạ d Mặt trời chân lí, vườn hoa lá, ánh nắng ban mai Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ khổ thơ thứ hai? a Ngoa dụ, hoán dụ, ẩn dụ b Ngoa dụ, so sánh, ẩn dụ c Hốn dụ, nhân hóa, ngoa dụ d Hoán dụ, ẩn dụ, so sánh Câu Nhận thức thể khổ thơ thứ hai nhận thức điều gì? a Sự gắn bó hài hịa tơi cá nhân ta chung b Sự đoàn kết dân tộc đấu tranh chống áp c Sự hi sinh quần chúng, cách mạng, khơng toan tính d Tình cảm người với người đấu tranh độc lập dân tộc Câu Từ thơ dùng theo nghĩa chuyển? a Bừng b Chói c Buộc d Thêm Câu 10 Trong khổ cuối thơ, tình cảm nhà thơ quần chúng có chuyển biến trở thành: a Tình cảm huynh đệ b Tình thân yêu ruột thịt c Tình hữu giai cấp 35 d Tình cảm phụ tử, mẫu tử Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Điểm d b c c d B a a C 10 b 2.3.3 Kiểm tra lần 3: “Người cầm quyền khôi phục uy quyền” KIỂM TRA MÔN: NGỮ VĂN 11 Thời gian: 10 phút Lựa chọn đáp án đúng: Câu Vich-to Huy-gô nhà văn đại diện cho phương pháp sáng tác nào? a Lãng mạn b Tượng trưng c Hiện thực d Siêu thực Câu Tác phẩm V Huy-gô sáng tác? a Nhà thờ đức bà Pa-ri b Chín mươi ba c Ruồi trâu d Thằng cười Câu Nhân vật trung tâm Những người khốn khổ ai? a Gia-ve b Cô-dét c Giăng Van-giăng d Phăng-tin Câu Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” nằm phần tác phẩm? a Phăng-tin b Cô-dét c Ma-ri-uýt 36 d Giăng Van-giăng Câu Hình ảnh Gia-ve đoạn trích gợi liên tưởng đến: a Một cỗ máy lạnh lùng b Một ác thú c Một công cụ pháp luật d Một chó săn Câu Nghệ thuật sử dụng để khắc họa hình tượng nhân vật Gia-ve? a Phóng đại, tương phản, so sánh b Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ c Tương phản, liệt kê, ẩn dụ d So sánh, phóng đại, ẩn dụ Câu Qua đoạn trích, Giăng Van-giăng lên nào? a Một chiên ngoan đạo b Một nạn nhân đau khổ Gia-ve c Một anh hùng, thiên sứ d Một người khốn khổ Câu Những biện pháp kể chuyện không sử dụng để khắc họa hình tượng Giăng Van-giăng? a Miêu tả qua đoạn bình luận ngoại đề tác giả b Miêu tả trực tiếp qua ngôn ngữ, cử dịu dàng, ân cần Phăng-tin bình thản trước Gia-ve c Sử dụng biện pháp tu từ so sánh, phóng đại ẩn dụ d Miêu tả gián tiếp qua lời kể bà xơ Xem-plich lời cầu cứu Phăng-tin Câu Đoạn trích “Người cầm quyền khơi phục uy quyền” có vị trí diễn biến cốt truyện “Những người khốn khổ”? a Là pha liệt đấu vĩ đại Thiện Ác b Là pha mở đầu đấu vĩ đại Thiện Ác c Là pha cuối đấu vĩ đại Thiện Ác d Là pha mô tả khuất phục Ác trước Thiện 37 Câu 10 Qua đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền , nhà văn muốn gửi tới bạn đọc thông điệp là: a Cái Thiện lúc chiến thắng ác b Cuộc chiến Thiện Ác chiến khơng cân sức c Cái Thiện thắng Ác dùng giải pháp bạo lực d Ánh sáng tình thương có sức mạnh đặc biệt, đẩy lùi bóng tối cường quyền Đáp án biểu điểm Câu Đáp án Điểm a c c a b d c c B 10 d 2.4 Mô tả không khí lớp học - Việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để dạy học số lớp 11A7 tạo nên thay đổi đáng kể học Thơng thường lớp học trầm, giơ tay phát biểu kiến, số em không lười chép Khi giáo viên sử dụng câu hỏi trắc nghiệm để dạy, học sinh tâm vào học Tất học sinh làm câu trắc nghiệm phiếu phát Để chứng tỏ đáp án đúng, em đọc kĩ sách giáo khoa kết hợp với hướng dẫn tìm hiểu giáo viên Trong lớp có thảo luận sôi đáp án Với câu hỏi trắc nghiệm khách quan, học sinh làm việc tích cực, khơng khí lớp học cởi mở hơn, sôi động Ưu nhược điểm việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học môn Ngữ văn  Ưu điểm Qua học thử nghiệm, thấy việc sử dụng câu hỏi trắc nghiệm dạy học mơn Ngữ văn có nhiều ưu điểm, bật là: - Học sinh hứng thú học tập tích cực, chủ động - Việc lựa chọn đáp án kèm theo lí giải giúp học sinh rèn luyện kĩ tư duy, lập luận - Thuận tiện cho giáo viên việc kiểm tra đánh giá học sinh ( qua học, giáo viên có ngân hàng câu hỏi phong phú, sát với mục tiêu học)  Nhược điểm: 38 - Do đặc thù môn Ngữ văn, nhiều học , học sinh chủ yếu rèn luyện kĩ viết (các thuộc phân môn Làm văn) nên không áp dụng học Báo cáo kết thử nghiệm Điểm trung bình lớp qua lần thử nghiệm: Kết kiểm tra 15 phút lần Kết kiểm tra 10 phút lần Kết kiểm tra 10 phút lần Lớp thử nghiệm Sỹ số Điểm TB Lớp đối chứng Sỹ số Điểm TB 49 49 49 51 51 51 7.5 7.65 7.67 39 6.9 7.1 7.3

Ngày đăng: 30/05/2016, 10:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.2.1. Đề thi lựa chọn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan