Phân tích tranh chấp thương hiệu, các ví dụ thực tiễn và bài học

21 1.7K 8
Phân tích tranh chấp thương hiệu, các ví dụ thực tiễn và bài học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản trị thương hiệu LỜI MỞ ĐẦU Cũng người sinh muốn có chỗ đứng xã hội Sản phẩm tạo mong có vị trí xứng đáng thị trường Vì thế, từ thai nghén, mang mong ước ấp ủ, để mang tên riêng, quyền riêng, vị trí riêng Sản phẩm dù đơn giản hay phức tạp thiết kế mang ý nghĩa hàm chứa thông điệp người sản xuất để không quyệt ngang bầu trời mà trở thành hình ảnh sống động khắc sâu tâm trí khách hàng Đó thành công nhiều nỗ lực, cố gắng đăng kí, bảo hộ Việc Việt Nam kết nạp vào Tổ chức Thương mại Thế giới WTO kiện trọng đại, bước ngoặt lớn kinh tế Cùng với hội giao thương với kinh tế lớn giới, vào sân chơi lớn nhiều doanh nghiệp Việt Nam không hiểu rõ luật chơi Một khó khăn thách thức lớn mà doanh nghiệp Việt Nam phải đối mặt thời gian tới tranh chấp thương hiệu Hầu hết doanh nghiệp không muốn nhiên dù muốn hay không muốn tranh chấp thương hiệu phát sinh tồn khách quan đời sống kinh tế kinh tế thị trường điều gây cản trở hoạt động sản xuất kinh doanh, làm giảm uy tín doanh nghiệp trả tiền bạc, thời gian để giải vụ việc tranh chấp chí có doanh nghiệp phải lâm vào tình trạng phá sản gặp phải vụ kiện lớn kéo dài Để hiểu rõ chất thương hiệu, tranh chấp thương hiệu thị trường Việt Nam có loại tranh chấp nào, nhóm 12 chọn nghiên cứu đề tài : “Phân tích tranh chấp thương hiệu, ví dụ thực tiễn học” Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu PHẦN I: LÝ THUYẾT I I.1 Các quan điểm tiếp cận thương hiệu Thương hiệu nhãn hiệu hàng hóa: “Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất kinh doanh khác nhau” “ Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố I.2 thể hiệu nhiều màu sắc.” VD: CocaCola Pepsi Thương hiệu nhãn hiệu đăng kí bảo hộ tiếng Theo quan điểm nhãn hiệu chưa đăng kí bảo hộ không I.3 coi thương hiệu Thương hiệu dành cho doanh nghiệp, nhãn hiệu dành cho hàng hóa Với quan điểm này, thương hiệu dùng để gắn cho doanh nghiệp (VD: Honda, Yamaha) nhãn hiệu hàng hóa gắn với sản phẩm Theo quan điểm Honda thương hiệu, Future Super Dream I.4 nhãn hiệu hàng hóa Thương hiệu gộp chung nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ? Tuy nhiên coi thương hiệu gộp chung nhãn hiệu hàng hóa, tên TM, dẫn địa lý tên gọi xuất xứ nhãn hiệu bao gồm yếu tố Và tồn yếu tố đó, dấu hiệu, yếu tố khác âm thanh, hay cách đóng gói đặc trưng VD: nước uống REDBULL rõ ràng có tên gọi riêng cho mình, song tiếng nước nên NTD thường sử dụng bò húc làm cách gọi cho sản phẩm này, I.5 đâu thương hiệu sản phẩm này? Thường có nhầm lẫn thương hiệu tên thương mại Hiện hai thuật ngữ thường tồn song song với nhau: từ Trademark thường dùng pháp lý Brand thường dùng marketing quản trị doanh I.6 nghiệp.VD: Trademark dùng công ước Pari, luật sở hữu trí tuệ nước Theo quan điểm PGS.TS Nguyễn Quốc Thịnh “Thương hiệu tập hợp dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ sở sản xuất kinh doanh ( DN) với hàng hóa, dịch vụ loại DN khác, hình tượng loại, nhóm hàng hóa, dịch vụ doanh nghiệp khách hàng.” Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu • • • • • • Các dấu hiệu trực giác tiếp nhận thông qua giác quan: Tên thương hiệu Logos Symbols Khẩu hiệu(Slogan) Nhạc hiệu Kiểu dáng hàng hóa bao bì Các dấu hiệu khác Sự hiệu hữu dấu hiệu trực giác tác động lên giác quan, khả tiếp nhận nhanh chóng - Các dấu hiệu tri giác • Cảm nhận an toàn, tin cậy • Giá trị cá nhân tiêu dùng sản phẩm • Hình ảnh vượt trội khác biệt Tính vô hình dấu hiệu tri giác tạo hình ảnh sản phẩm tâm trí người tiêu dùng  Tri giác dẫn dắt dấu hiệu trực giác II Khái niệm tranh chấp thương hiệu II.1 Cách hiểu tranh chấp thương hiệu Ở đâu giới, doanh nghiệp có chung mục đích tăng thị phần lợi nhuận, điều thực họ thành công việc chiếm vị trí tâm trí khách hàng tạo sắc riêng cho hình ảnh thương hiệu có hội phát triển tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Như quy luật chung, đâu có cạnh tranh tất xảy tranh chấp, thứ mang lại nhiều lợi nhuận thương hiệu Nhiều vụ tranh chấp thương hiệu công ty Việt Nam nước nước diện thời gian gần Hiện giới có hàng triệu thương hiệu tồn tại, năm có hàng trăm ngàn thương hiệu mọc lên Để xây dựng thương hiệu cho phù hợp với uy tín sản phẩm thi trường mới, đặc biệt thị trường lớn, sức tiêu thụ sản phẩm khổng lồ việc doanh nghiệp đưa thương hiệu có nghiên cứu kĩ để bảo hộ cần thiết Theo nhiều DN, xây dựng thương hiệu dễ trùng lặp với phía đối tác, dù chi tiết nhỏ dễ dẫn tới nguy tranh chấp II.2 Các loại tranh chấp thương hiệu a) Tranh chấp tên thương mại Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu Các tranh chấp liên quan chủ yếu đến việc đăng kí tên miền phạm quyền lời lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác Dạng tranh chấp xảy trường hợp chủ thể tiến hành đăng kí tên miền phát thấy tên miền sử dụng chủ thể khác Tên thương hiệu tổ chức, doanh nghiệp cá nhân đăng ký nhằm mục đích thể quyền lợi ích đáng Internet, thông qua góp phần quảng bá tổ chức, sản phẩm, dịch vụ tiến hành hoạt động thương mại phi thương mại môi trường Internet toàn cầu Các tên thương hiệu hoạt động mạng phải đáp ứng số yêu cầu quan trọng tính tên thương hiệu b) Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp Kiểu dáng công nghiệp hình dáng bên sản phẩm, thể đường nét, hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố Sản phẩm mang kiểu dáng công nghiệp hiểu đồ vật, dụng cụ, thiết bị, phương tiện thuộc lĩnh vực, có kết cấu chức định, sản xuất lưu thông độc lập Đó việc trùng hình dáng bên sản phẩm, đường nét hình khối, màu sắc kết hợp yếu tố doanh nghiệp chủ với doanh nghiệp chủ thể khác sử dụng trước c) Tranh chấp quyền tác giả Quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Vậy tranh chấp quyền tác giả chép, sử dụng hình thức cá nhân tổ chức chưa có đồng ý chấp thuận tác giả Một cách hiểu khác tạo giống hình thức nội dung với III sở hữu chủ khác Bảo vệ thương hiệu Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu III.1 Khái quát Luật Sở hữu Trí tuệ Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ quốc hội VN khóa 11 kì họp thứ thông qua ngày 29/22/2005 có hiệu lực vào ngày 1/7/2006 quy luật quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền giống trồng việc bảo hộ quyền Các đối tượng luật sở hữu trí tuệ bao gồm:  Đối tượng quyền tác giả gồm tác phẩm văn học nghệ thuật khoa học  Đối tượng quyền liên quan đến tác giả baog ồm biểu diễn, gi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp bao gồm sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trị mạch, tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thương mại dẫn  III.2 • • • • III.3  địa lý Đối tượng quyền giống trồng giống trồng vật liệu nhân giống Quy trình bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa B1: Chuẩn bị đăng ký Thiết kế nhãn hiệu Tra cứu nhãn hiệu Chuẩn bị hồ sơ B2: Tiến hành đăng kí Nộp hồ sơ Theo dõi tiến hành xử lý B3: Nhãn hiệu cấp đăng kí B4: Sau đăng kí Kiểm tra giám sát vi phạm nhãn hiệu hàng hóa đăng kí Hủy bỏ tham gia hạn nhãn hiệu hàng hóa đăng kí Biện pháp bảo hộ thương hiệu Chống xâm phạm từ bên Rà soát tổ chức tốt hệ thống phân phối bán lẻ: Mạng lưới kênh phân phối rộng thị phần cho hàng giả bị thu hẹp, uy tín thương hiệu khẳng định -> biện pháp quan trọng hiệu Rà soát phát hàng giả, hàng nhái: Là việc làm cần thiết với việc sử dụng đội ngũ nhân viên bán hàng nhân viêc quản lý hệ thống bán lẻ nhằm kiểm tra rà soát chéo với đại lý để phát nhanh đưa biện pháp xử lý kịp thời cho vi phạm Gia tăng điểm tiếp xúc thương hiệu:Khi mạng lưới phân phối hàng hóa mở rộng đồng nghĩa với việc tăng cường tiếp xúc NTD với DN, tạo Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu hội tốt để họ lựa chọn hàng hóa, tránh tình trạng mua phải hàng giả hàng nhái Thường xuyên đổi bao bì thể TH bao bì hàng hóa: Tạo cảm giác hấp dẫn đồng thời làm cho hàng giả khó theo kịp Thực biện pháp kĩ thuật để đánh dấu bao bì sản phẩm: Đó sử dụng phương tiện vật liệu khác theo cách khác để tạo hàng hóa bao bì dấu hiệu khó bắt chước phương pháp vật lý hóa học  Chống sa sút từ bên Duy trì nâng cao chất lượng sản phẩm, chất lượng phục vụ: Một thương hiệu không bảo vệ chắn không tự khẳng định tông qua chất lượng hàng hóa dịch vụ NTD không quan tâm không sử dụng hàng hóa DN neeys hàng hóa không đảm bảo chất lượng việc nâng cao chất lượng hàng hóa chất lượng dịch vụ DN quan trọng Hình thành phong cách công ty: Trước người ta quan tâm việc tìm kiếm chuyên gia giỏi người tài ngày người ta quan tâm đến việc hình tành văn hóa công ty Và giữ môi trường xanh công ty xung quanh khu vực công ty Điều giũ vững lòng trung thành tin tưởng KH mà giúp nhân viêc công ty chuyên nghiệp Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: Sản phẩm, nhãn hiệu bị làm giả làm giả cách có tổ chức Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu PHẦN II : VẬN DỤNG – CÁC VÍ DỤ THỰC TIỄN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 2.1 Tranh chấp tên thương hiệu 2.1.1 Tranh chấp thương hiệu CTCP Vincom CT cổ phần tài bất động sản Vincon ( CTCP tập đoàn xây dựng phát triển nhà Vicoland 2.1.1.1 Giới thiệu khái quát công ty Vincon công ty cổ phần Vincom Công ty Cổ phần Vincom (Vincom), tiền thân Công ty Cổ phần (CP) Thương mại Tổng hợp Việt Nam, thức thành lập vào ngày 3/5/2002 Trải qua năm xây dựng phát triển,tới nay, Vincom trở thành doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam lĩnh vực bất động sản Hàng loạt dự án bất động sản cao cấp mang thương hiệu Vincom triển khai tiếp nối nhiều thành phố lớn nước Những dự án tâm điểm ý đánh giá cao nhà đầu tư Trong tương lai, hàng loạt công trình tầm cỡ mang tên Vincom xuất khắp đất nước Việt Nam, góp phần xây dựng hình ảnh Việt Nam đại,năng động phát triển Công ty Cổ phần tập đoàn Xây dựng Phát triển nhà Vicoland Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp đăng ký lần đầu ngày 05/6/2007 đăng ký thay đổi lần thứ ngày 25/5/2011 với chức năng: kinh doanh bất động sản; kinh doanh dịch vụ tư vấn bất động sản; xuất nhập hàng hoá công ty kinh doanh; kinh doanh khách sạn, Resort, du lịch; dịch vụ lập dự án đầu tư, quản lý dự án; khai thác khoáng sản; xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, giao thông thuỷ lợi, khu chung cư cao tầng; khai thác vận hành kinh doanh dịch vụ phục vụ nhà, khu chung cư 2.1.1.2 Nội dung tranh chấp Ngày 23/11/2010, Công ty cổ phần Vincom tổ chức họp báo công bố việc khởi kiện dân Công ty cổ phần Tài bất động sản Vincon việc sử dụng tên tương tự với tên thương mại Vincom Công ty cổ phần Vincom gửi đơn lên Tòa án Nhân dân TP Hà Nội,;Đồng thời, gửi đơn yêu cầu xử lý vi phạm lên Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ với lý Vincon vi phạm nghiêm trọng đến quyền sở hữu trí tuệ nhãn hiệu tên thương mại Công ty cổ phần Tài Bất động sản Vincon (VINCON) tên thương mại/tên doanh nghiệp tương tự với tên thương mại/tên doanh nghiệp VINCOM Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu đăng ký trước sử dụng rộng rãi lĩnh vực bất động sản Việc đặt tên doanh nghiệp gây nhầm lẫn hai công ty, dẫn đến nhiều ảnh hưởng bất lợi cho uy tín thương hiệu, hình ảnh uy tín Vincom Công ty Vincom đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tên "VINCOM hình" từ ngày 26/1/2005 Cục Sở hữu Trí tuệ (SHTT) - Bộ khoa học Công nghệ Nhãn hiệu VINCOM đăng ký bảo hộ độc lập với yếu tố khác theo Văn bảo hộ cấp Cục Sở Hữu trí tuệ Nhãn hiệu VINCOM bảo hộ độc quyền Việt Nam Đồng thời nhãn hiệu VINCOM đăng ký quốc tế theo Thoả ước Madrid số 975445 chấp nhận bảo hộ 20 nước EU Singapore, Nga thời gian tới Trung Quốc Belarus Nhãn hiệu VINCOM đăng ký Hong Kong tới Thái Lan Trong đó, nhãn hiệu VINCON nộp đơn Cục SHTT vào ngày 10/02/2010 bị VINCOM nộp đơn phản đối vào tháng 8/2010 Trên thực tế, chữ cuối hai thương hiệu khác hai phụ âm M N, đọc gần tương tự nhau, không đủ để phân biệt Do vậy, Công ty CP Vincom phải chịu thiệt hại nghiêm trọng uy tín thương hiệu từ nhầm lẫn nêu 2.1.1.3 Biện pháp giải tranh chấp Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ định xử phạt Công ty cổ phần Tài Bất động sản Vincon 14 triệu đồng Đồng thời, yêu cầu Công ty Vincon loại bỏ tên Vincon biển hiệu giấy tờ giao dịch, phương tiện kinh doanh, phương tiện quảng cáo tên công ty, tên chi nhánh công ty Đà Nẵng Thừa Thiên Huế Công ty Vincon đổi tên doanh nghiệp thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng Phát triển nhà Vicoland, khép lại cáo buộc Công ty cổ phần Vincom việc gây nhầm lẫn thương hiệu hai bên Ngoài việc đổi tên doanh nghiệp, Vicoland Group công bố logo thay đổi tên domain công ty Trung tâm internet Việt Nam 2.1.1.4 Bài học kinh nghiệm Vụ tranh chấp thương hiệu Vincom Vincon dịp để doanh nghiệp Việt Nam xem lại có cách ứng xử với vấn đề SHTT Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu Phân xử tòa việc cực chẳng đã, tốn chi phí, thời gian, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính thế, theo chuyên gia, việc tạo sản phẩm hàng hóa, dịch vụ dấu hiệu riêng, doanh nghiệp cần ý đến việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa, sở hữu công nghiệp, đăng ký quyền tác giả để bảo vệ thương hiệu Quá trình đó, không từ giai đoạn khởi nghiệp, mà phải thực liên tục trình phát triển, phải có tầm nhìn xa thị trường tiềm nước 2.1.2 Tranh chấp thương hiệu Công ty Luật Sở Hữu trí tuệ Winco Công ty CP tư vấn Winlaw vấn 2.1.2.1 Giới thiệu khái quát Công ty Luật Sở hữu trí tuệ Winco Công ty CP tư Winlaw a Công ty Luật Sở hữu trí tuệ Winco Công ty luật WINCO thành lập theo Luật pháp Việt Nam, hoạt động theo Giấy phép số 0102005361/SKHĐT Sở Kế Hoạch Đầu Tư thành phố Hà Nội, Giấy phép hành nghề số 222/QĐ-PCQL Cục trưởng Cục Sở hữu Công nghiệp (nay Cục Sở hữu Trí tuệ) - Bộ Khoa Học Công Nghệ số 1322/TP/LS-CCHN Bộ trưởng Bộ Tư pháp WINCO thành viên Hiệp hội, Tổ chức nước Quốc tế như: Hội Sở hữu Công nghiệp Việt Nam (VIPA ), Hội luật gia Việt Nam (VAL), Hiệp hội Sở hữu Trí tuệ Châu (ASEAN IPA ), Hiệp hội Luật sư sáng chế Châu (APAA), Tổ chức Nhãn hiệu Quốc tế (INTA), Tổ chức Nhãn hiệu Cộng đồng Châu Âu (ECTA), Hiệp hội Quốc tế Bảo hộ quyền Sở hữu Trí tuệ (AIPPI) Với đội ngũ gần 100 cán bộ, nhân viên có Giáo sư, Tiến sĩ, Luật sư, Thạc sĩ, Kỹ sư, Cử nhân Kinh tế, Luật, , có kiến thức chuyên môn sâu rộng nhiều lĩnh vực khoa học công nghệ, thông thạo ngoại ngữ khác nhau, hầu hết tốt nghiệp khóa đào tạo luật Sở hữu Trí tuệ nước ngoài, làm việc Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Công ty WINCO đại diện cho nhiều khách hàng nước nộp đơn đăng ký bảo hộ đối tượng sở hữu trí tuệ (nhãn hiệu, Kiểu dáng Công nghiệp, Sáng chế, Bản quyền tác giả, ) nước, nước khu vực nước giới, đồng thời giải hàng trăm vụ khiếu nại bảo vệ quyền lợi hợp pháp chủ sở hữu đối tượng sở hữu trí tuệ bị xâm phạm Trong năm qua, WINCO khách hàng đánh giá công ty luật uy tín hàng đầu lĩnh vực hoạt động Sở hữu Trí tuệ Nhóm 12 Trang Quản trị thương hiệu b Công ty CP tư vấn Winlaw Công ty Luật TNHH Winlaw thành lập hợp pháp theo Giấy đăng ký hoạt động Sở Tư pháp Hà Nội chấp thuận cấp ngày 30-9-2008 WINLAW Công ty Luật Hà Nội( Phòng 208, Sport Hotel, Làng SV Hacinco, Thanh Xuân, Hà Nội) có lĩnh vực tư vấn đa dạng toàn diện với mạng lưới hoạt động rộng khắp Việt Nam khu vực châu Á Chuyên nghiệp lĩnh vực tư vấn sở hữu trí tuệ, đầu tư nước ngoài, bất động sản, chứng khoán, tài - ngân hàng hỗ trợ giải tranh chấp, đẳng cấp WINLAW khẳng định dựa khả cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý có chất lượng cao Với đội ngũ luật sư chuyên gia tư vấn giàu kinh nghiệm giao dịch kinh doanh quốc tế, đào tạo trường đại học danh tiếng giới.Các luật sư WINLAW tham gia tư vấn hỗ trợ công ty nước quốc tế việc thực hiện, giải giao dịch tranh chấp quốc tế phức tạp lĩnh vực hoạt động chuyên nghiệp công ty Bên cạnh đó, việc trì mối quan hệ tốt đẹp với quan có thẩm quyền nước, thông qua mạng lưới liên kết dịch vụ với Văn phòng Luật sư danh tiếng nước 2.1.2.2 Nội dung tranh chấp “Công ty TNHH SHTT Winco thành lập từ năm 2002, cấp Giấy phép hoạt động kinh doanh dịch vụ tư vấn khoa học công nghệ, dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp Công ty Winco chủ sở hữu nhãn hiệu “WINCO, WINCOLAW hình” theo Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu số 60668 Cục Sở hữu trí tuệ cấp ngày 3-3-2005, có hiệu lực độc quyền toàn lãnh thổ Việt Nam Tuy vậy, thời gian qua địa bàn Hà Nội công ty lấy tên Công ty CP tư vấn Winlaw, tên giao dịch WINLAW WINLAW corp, tên miền WWW.WINLAW.COM.VN… Việc công ty sử dụng dấu hiệu “WINLAW” tên thương mại, tên giao dịch, tên miền giấy tờ giao dịch, phương tiện thông tin truyền thông cho dịch vụ tư vấn pháp lý, tài chính, ngân hàng, sở hữu trí tuệ… làm cho khách hàng bị nhầm lẫn chủ thể hoạt động kinh doanh công ty Winco Cụ thể là: Xét cấu trúc: dấu hiệu “WINLAW” ghép từ tiếng Anh “WIN” “LAW” hoàn toàn trùng với từ đầu từ cuối dấu hiệu “WINCOLAW” Nhóm 12 Trang 10 Quản trị thương hiệu Do việc Công ty CP Tư vấn Winlaw sử dụng dấu hiệu “WINLAW” gây hiểu lầm cho khách hàng, xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, ảnh hưởng đến uy tín Winco Do đó,công ty Winco có văn đề nghị Công ty CP tư vấn Winlaw nhanh chóng chấm dứt việc sử dụng dấu hiệu “WINLAW” tên thương mại, tên giao dịch…; Chủ động sửa đổi Giấy CNĐKKD thay đổi tên miền quan cấp phép tên miền đến công ty không chấm dứt hành vi vi phạm nêu trên” 2.1.2.3 Biện pháp giải tranh chấp Như vậy, vấn đề mấu chốt chỗ: Hai thương hiệu "Winco" "Winlaw" có gây hiểu lầm "2 1" mà chủ thể có chung phần đầu giống "win" có phần đuôi "co" "law" khác nhau? Cuộc tranh cãi bất phân thắng bại phải nhờ đến trọng tài phân xử Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Công nghệ) Và đây, viện hoàn thành kết luận giám định số NH 0009-09 YC/KLGĐ hành vi vi phạm Luật Sở hữu trí tuệ Cty Winlaw VPLS Winco.Chánh Thanh tra Bộ Khoa học & Công nghệ PC 15, CA TP.Hà Nội phối hợp với Thanh tra Bộ Khoa học & Công nghệ tiến hành tra Cty luật TNHH Winlaw Cty CP tư vấn Winlaw vòng tháng Sau phân tích loạt yếu tố liên quan, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ kết luận: Việc Cty luật Winlaw sử dụng dấu hiệu "Winlaw" tên thương mại, tên giao dịch, tên miền, giấy tờ giao dịch để thực dịch vụ tư vấn pháp luật tranh tụng án dịch vụ tư vấn đại diện sở hữu trí tuệ mà không phép VPLS Winco hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.a Điều 129.1.c Luật Sở hữu trí tuệ) nhãn hiệu VPLS Winco bảo hộ theo GCNĐKNH số 70053 Cty luật Winlaw sử dụng dấu hiệu "Winlaw" phương tiện truyền thông tên thương mại, tên giao dịch, tên miền nhằm mục đích quảng bá cho dịch vụ tư vấn pháp luật tranh tụng án dịch vụ tư vấn đại diện sở hữu trí tuệ mà không phép VPLS Winco hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.b 129.1.c, Luật Sở hữu trí tuệ) nhãn hiệu VPLS Winco xác lập bảo hộ theo GCNĐKNH số 70053 2.1.2.3 học kinh nghiệm -Các quan chức mà cụ thể Cục Sở Hữu Trí Tuệ Việt Nam cần Nhóm 12 Trang 11 Quản trị thương hiệu phải rà soát thật chặt,tìm hiểu thật kỹ trước phê duyệt thương hiệu hay nhãn hiệu đó,xem nhãn hiệu hay thương hiệu có thị trường hay vi phạm điều luật quyền bảo hộ quyền đằng ký bảo hộ thương hiệu không -Khi bị kiện công ty cổ phần Winlaw thân vi phạm luật.Điều cho thấy công ty làm luật cần phải hiểu luật hết không uy tín lòng tin với khách hàng.Đồng thời mang tiếng xấu làm luật mà lại không hiểu luật 2.2 Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp 2.2.1 Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp công ty võng xếp Duy Lợi công ty Trường Thọ 2.2.1.1 Giới thiệu khái quát công ty võng xếp Duy Lợi công ty Trường Thọ a) Công ty võng xếp Duy Lợi Thành lập tháng 01/2000, chuyên sản xuất kinh doanh sản phẩm gia dụng độc đáo doanh nghiệp tự thiết kế Các sản phẩm mang thương hiệu Duy Lợi sản xuất dây chuyền thiết bị máy móc đại, kiểu dáng trang nhã, màu sắc hợp thời trang, bền bỉ theo thời gian Sản phẩm Duy Lợi khách hàng nước ưa chuộng sử dụng rộng rãi Duy Lợi có cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm Sài Gòn Hà Nội Ngoài có 1.000 đại lý phân phối bán sản phẩm mang thương hiệu Duy Lợi phủkhắpViệtNam Sản phẩm Duy Lợi xuất sang nước: Nhật, Hàn Quốc, Đức, Pháp b) Công ty Trường Thọ • • • • THÁNG 11/1999: CƠ SỞ SẢN XUẤT VÕNG XẾP ĐƯỢC HÌNH THÀNH TRƯỜNG THỌ sở cải tiến cho đời võng hoàn thiện từ năm 1999 Việt Nam Ngày 24/06/2003: Công ty TNHH SX TM DV TRƯỜNG THỌ thành lập theo định số 4102016380 Sở Kế Hoạch Đầu Tư TP HCM - Nhà xưởng xây khang trang, đào tạo đội ngũ công nhân lành nghề - Bộ phận kỹ thuật thiết kế khéo léo kết hợp nét truyền thống đại cho đời nhiều sản phẩm dịch vụ như: võng xếp với nhiều kiểu dáng, chất liệu phong phú, ghế xếp, giường xếp, nôi xếp, hàng gia dụng nội-ngoại thất, bàn ghế trời; thương mại nhiều loại vải Textilene, vải bố nhập từ Mỹ với tính hữu dụng đáp ứng nhu cầu ngày khắc khe khách hàng Tháng 11/2005: Trường Thọ bảo vệ thành công quyền sở hữu trí tuệ tranh chấp kiểu dáng võng xếp tạo “sân chơi” bình đẳng cho tất doanh nghiệp ngành – Đó niềm vinh hạnh cho Công Ty TRƯỜNG THỌ Nhóm 12 Trang 12 Quản trị thương hiệu 2.2.1.2 Nội dung tranh chấp Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học - công nghệ) vừa có văn gửi Chi cục Quản lý thị trường TP.HCM liên quan đến vụ tranh chấp kiểu dáng khung mắc võng DNTN Duy Lợi Công ty TNHH Trường Thọ, đồng thời đề nghị doanh nghiệp Duy Lợi trả lời ý kiến vụ việc trước ngày 25-12-2005 Công ty Trường Thọ nộp đơn đề nghị hủy bỏ hiệu lực độc quyền kiểu dáng khung mắc võng doanh nghiệp Duy Lợi “kiểu dáng võng xếp riêng doanh nghiệp mà chung ngành võng xếp” 2.2.1.3 Biện pháp giải tranh chấp Tháng 9-2005, quan quản lý thị trường tạm giữ số võng xếp Trường Thọ “sản xuất kinh doanh khung mắc võng có kiểu dáng giống với khung mắc võng bảo hộ độc quyền” Từ đến Trường Thọ phải ngưng sản xuất loại võng 2.2.1.4 Bài học kinh nghiệm Từ vụ việc Duy Lợi, việc đăng kí tên thương mại doanh nghiệp cần phải đăng kí kiểu dáng sản phẩm, việc trùng lặp kiểu dáng khiến khách hàng nhầm lẫn sản phẩm, giảm uy tín doanh nghiệp hiệu sản xuất ảnh hưởng tới tài vụ tranh chấp kéo dài 2.2.2 Tranh chấp kiểu dáng công nghiệp công ty liên doanh Nhã Quán công ty THHH Ý Thiên 2.2.2.1 Giới thiệu khái quát công ty liên doanh Nhã Quán công ty THHH Ý Thiên a) Công ty liên doanh Nhã Quan: -Ngày hoạt động:9/5/2002 -Trụ sở:Thuận An,Tỉnh Bình Dương -Ngành nghề hoạt động:Đồ gỗ,sản xuất kinh doanh b) Công ty TNHH Ý Thiên: -Ngày hoạt động:15/6/2005 Nhóm 12 Trang 13 Quản trị thương hiệu -Trụ sở:Phạm Thế Hiển,Quận 8,Hồ Chí Minh -Ngành nghề hoạt động:Mua bán máy móc,thiết bị phụ tùng ngành công-nông nghiệp.Hóa Chất.Đồ tranh trí nội thất 2.2.2.2 Nội dung tranh chấp: Nhã Quán công ty liên doanh chuyên sản xuất áo quan, thành lập năm 2002 theo hợp đồng Công ty TNHH Trường Sanh với đối tác nước Khi hoạt động, Nhã Quán “đã đăng ký nhãn hiệu hàng hóa, đăng ký độc quyền kiểu dáng công nghiệp mặt hàng áo quan” Sau đó, Trường Sanh lại “tự ý lấy kiểu dáng áo quan Nhã Quán làm ra” đăng ký độc quyền kiểu dáng cho Trường Sanh, đến năm 2007 chuyển nhượng cho Ý Thiên Tháng 8/2007, Nhã Quán nhận thông báo Ý Thiên yêu cầu Nhã Quán không sản xuất, kinh doanh 33 kiểu áo quan mà Ý Thiên nhận chuyển nhượng từ Trường Sanh Cho việc chuyển nhượng Trường Sanh Ý Thiên trái luật, tháng vừa qua, Nhã Quán khởi kiện yêu cầu TAND tỉnh Bình Dương công nhận quyền sở hữu kiểu dáng áo quan mình, buộc Ý Thiên chấm dứt hành vi xâm phạm Ngược lại, Ý Thiên phản tố, nói Nhã Quán biết rõ quyền sở hữu kiểu dáng áo quan thuộc Trường Sanh việc Trường Sanh chuyển nhượng hợp pháp cho Ý Thiên Với tư cách chủ sở hữu mới, Ý Thiên yêu cầu Nhã Quán không sản xuất kiểu dáng áo quan để bán thị trường Nhã Quán không thực nên nhiều lần bị quan chức xử phạt hành Ngoài ra, Ý Thiên nhận định việc Nhã Quán khởi kiện thực nhằm cản trở quan chức xử lý vi phạm để tiếp tục sử dụng kiểu dáng áo quan mà Ý Thiên sở hữu Hành vi có dụng ý, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi Ý Thiên nên Ý Thiên yêu cầu Nhã Quán bồi thường 500 triệu đồng Trong đó, “nhân chứng” Trường Sanh cho biết công ty gia đình, trước sản xuất áo quan, sau liên doanh thành lập Nhã Quán để tăng cường tiềm lực tài Trong liên doanh, Trường Sanh góp vốn Nhóm 12 Trang 14 Quản trị thương hiệu máy móc, nhà xưởng không góp vốn quyền sở hữu trí tuệ kiểu dáng áo quan mà Trường Sanh có văn bảo hộ Theo Trường Sanh, việc Nhã Quán viện dẫn số kiểu dáng áo quan Trường Sanh có logo Nhã Quán để nói kiểu dáng công nghiệp không Trường Sanh chấp thuận cho Nhã Quán gắn logo để tiện kinh doanh nên dù có gắn logo Nhã Quán kiểu dáng Trường Sanh Trường Sanh chuyển nhượng hợp pháp cho Ý Thiên Ngoài ra, Trường Sanh cho biết trước thời điểm Nhã Quán khởi kiện, Trường Sanh đăng ký kiểu dáng áo quan tranh chấp công bố Công báo Sở hữu công nghiệp, thời hạn không phản đối quyền tác giả Trường Sanh 2.2.2.3 Biện pháp giải tranh chấp: TAND tỉnh Bình Dương dựa Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 để làm xét xử (thời gian Trường Sanh cấp văn bảo hộ kiểu dáng công nghiệp áo quan năm 2005-2006 - nằm phạm vi điều chỉnh luật trên) Theo Điều Luật Sở hữu trí tuệ, quyền sở hữu kiểu dáng công nghiệp xác lập sở văn bảo hộ quan nhà nước có thẩm quyền xác lập Vì theo tòa, Nhã Quán không đăng ký bảo hộ kiểu dáng công nghiệp áo quan, lại khởi kiện để tranh chấp kiểu dáng mà Trường Sanh đăng ký trái pháp luật Mặt khác, thỏa thuận Trường Sanh Nhã Quán ghi nhận kiểu dáng áo quan sáng tạo tài sản sở hữu công nghiệp Trường Sanh Trường Sanh đồng ý cho Nhã Quán sử dụng kiểu dáng công nghiệp Vì nên trước đây, Nhã Quán khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ đề nghị hủy bỏ hiệu lực văn độc quyền kiểu dáng công nghiệp Trường Sanh không chấp nhận Dù Nhã Quán mực nói thỏa thuận theo kết giám định Viện khoa học hình văn có chữ ký, dấu Nhã Quán Hơn nữa, Nhã Quán không chứng minh người tạo kiểu dáng công ty đầu tư kinh phí, phương tiện vật chất cho tác giả hình thức giao việc, thuê việc hay thỏa thuận khác để tạo kiểu dáng Việc Nhã Quán cho tình hình nhân công ty xáo trộn, dẫn đến việc quản lý không tốt, làm tài liệu chấp nhận Cách giải thích miễn trừ Nhóm 12 Trang 15 Quản trị thương hiệu nghĩa vụ chứng minh Nhã Quán Do đó, Nhã Quán phải chịu hậu việc theo Điều 79 Bộ luật Tố tụng dân Ngoài ra, Ý Thiên chủ sở hữu kiểu áo quan thông qua việc chuyển nhượng hợp pháp với Trường Sanh Khi Ý Thiên yêu cầu Nhã Quán ngưng sản xuất kiểu dáng mà Ý Thiên sở hữu, Nhã Quán không thực mà tiếp tục sản xuất hàng loạt, bị quan quản lý thị trường nhiều lần xử phạt, thu giữ hàng hóa Việc làm gây thiệt hại không nhỏ cho Ý Thiên Từ phân tích trên, TAND tỉnh Bình Dương bác yêu cầu khởi kiện Nhã Quán, buộc công ty phải bồi thường 440 triệu đồng thiệt hại vật chất lẫn tinh thần cho Ý Thiên 2.2.2.4 Bài học kinh nghiệm: -Khi tạo sản phẩm cần phải xem xét kỹ lưỡng nhãn hiệu khác để tránh “đụng hàng” với doanh nghiệp khác -Phải hiểu biết rõ luật pháp thương hiệu nói riêng kinh doanh nói chung -Với doanh nghiệp liên kết cần có hợp đồng rõ ràng.Không để bị kiện chi tiết nhỏ 2.3 Vụ tranh chấp quyền tác giả tác phẩm “Biệt đồng Sài Gòn.” 2.3.1 Nội dung vụ kiện - Tác phẩm Biệt động Sài Gòn Bộ phim nhựa tiếng “Biệt động Sài Gòn” đạo diễn Long Vân thực hiện, gồm tập có tên:Điểm hẹn, Tình lặng, Cơn giông Trả lại tên cho em,từng sốt năm 80 Phim nói chiến công chiến sỹ biệt động thành trước năm 1975 với nhân vật như: Tư Chung, Ngọc Mai, ni cô Huyền Trang, Sáu Tâm dàn diễn viên tiếng Thương Tín, Thanh Loan, Hà Xuyên… thủ vai - Khởi kiện Nhóm 12 Trang 16 Quản trị thương hiệu Ngày 19/10/2007, ông Nguyễn Thanh (66 tuổi, cựu phóng viên Báo Quân đội Nhân dân) kiện ông Lê Phương (nhà biên kịch thuộc Hãng phim truyện Việt Nam) Hãng phim truyện Việt Nam Đơn khởi kiện yêu cầu xác định ông Thanh tác giả kịch Biệt động Sài Gòn hai ông đồng tác giả Đồng thời yêu cầu ông Phương hãng phim truyện Việt Nam phải bồi thường 550 triệu đồng tiền nhuận bút cho ông Sau nhiều lần bổ sung, yêu cầu khởi kiện, phiên 12/5/2009, số tiền mà ông Thanh đòi bồi thường lên tới 74 tỷ đồng - Xét xử vụ kiện Ngày 11/05/2009 TAND TP Hà Nội đưa xét xử vụ kiện hy hữu quyền tác giả kịch tiếng Biệt động Sài Gòn Theo ông Thanh, cách 28 năm (năm 1981), qua bạn bè giới thiệu, ông Lê Phương (lúc nhà biên kịch Hãng phim truyện Việt Nam) đến đặt hàng ông viết kịch cho phim truyện nhựa biệt động thành xảy trước năm 1975 Vốn phóng viên chiến trường Báo Quân đội Nhân dân, tiếp xúc với nhiều chiến sỹ tình báo, năm 1975, ông Thanh viết ký Biệt động Sài Gòn Người gái Sài Gòn đăng dài kỳ Báo Quân đội Nhân dân Vì vậy, ông Phương đặt hàng, ông Nguyễn Thanh nhận lời Dựa vào tác phẩm trước vốn thực tế, ông Thanh hoàn thành kịch có tênThành phố gọi tình yêu hay gọi Biệt động Sài Gòn năm 1981 Ông Thanh trình bày trước rằng, ông Phương giục ông viết nhanh cần gấp nên có tổng cộng lần ông Phương đến lấy kịch Một số lần đó, ông Phương có đưa cho ông Thanh 1.200 đồng Tại toà, bị đơn ông Lê Phương thừa nhận, năm 1981, ông có đặt hàng ông Nguyễn Thanh viết kịch Biệt động Sài Gòn Nhưng sau hoàn thành, Biệt động Sài Gòn ông Thanh không Hội đồng duyệt chấp nhận nên ông Phương phải viết lại kịch có tựa đề: Những thiên thần trận Đây kịch duyệt để sản xuất phim Biệt động Sài Gòn Vì thế, ông Phương tác giả nên thoả thuận với ông Thanh nhuận bút chia 3, ông Phương phần ông Thanh phần ông Thanh đồng ý Nhóm 12 Trang 17 Quản trị thương hiệu Tuy nhiên, toà, ông Thanh nói ông không đồng ý mức chia đề nghị ông Phương cho đối chiếu kịch Biệt động Sài Gòn Những thiên thần trận (kịch ông Phương sửa) xem khác đến mức mức chia nhuận bút bị ông Phương né tránh Dù lập luận hai bên không xuất trình chứng chứng minh có thoả thuận tỉ lệ chia nhuận bút Khi phim Biệt động Sài Gòn chưa đóng máy không hiểu sao, Báo Sài gòn Giải phóng có kịch đăng nhiều kỳ với tên tác giả Lê Phương Khi ông Phương biết được, có yêu cầu báo ghi tên tác giả gồm ông Thanh, số sau đó, phần tác giả lại ghi “Lê Phương với cộng tác Nguyễn Thanh” Một số NXB sau xuất ghi tác giả là: “Lê Phương với cộng tác Nguyễn Thanh” Đọc kịch qua báo, ông Thanh phát thảo gốc ông kịch dựng phim mà ông Phương nói phải viết lại, khác nhiều Ông Phương thêm bớt số chi tiết chi tiết theo ông Thanh làm hỏng kịch ông không hay lên Vì lý trên, ông Thanh yêu cầu xem xét tuyên ông tác giả kịch Biệt động Sài Gòn Chưa hết, cho ông Phương gửi tác phẩm tới NXB Thanh Hoá Hội Văn học nghệ thuật Long An để in sách lĩnh nhuận bút “ỉm” đi, nên ông Thanh tính toán cho rằng, tổng số tiền nhuận bút mà ông Phương nhận lớn Sự việc xảy 20 năm, ông Thanh cho quy đổi vàng để tính tổng số tiền mà ông Phương phải trả cho ông lên tới… 74 tỷ đồng! Tại toà, ông Phương thừa nhận nhận 12.000 đồng nhuận bút từ Hãng phim truyện Việt Nam chuyển cho ông Thanh 1/3 số tiền Báo Sài gòn Giải phóng trả cho ông Phương 2.500 đồng nhuận bút ông nhiều lần báo cho ông Thanh tới lấy ông Thanh không lấy Riêng việc NXB Thanh Hoá Hội Văn học Nghệ thuật Long An in lại tập truyện từ nguồn ông không trả nhuận bút Nhóm 12 Trang 18 Quản trị thương hiệu Luật sư bị đơn cho yêu cầu trả nhuận bút ông Thanh sở mang nhiều yếu tố tưởng tượng chứng từ chứng minh Hơn nữa, Điều 158 Bộ luật Dân quy định, thời hiệu khởi kiện năm Trong từ năm 1997, ông Thanh nhận nhuận bút, thấy không thoả mãn không kiện, kiện sở để xem xét Luật Sở hữu trí tuệ nói đến khái niệm đồng tác giả mà không nói rõ đâu tác giả đâu phụ hai tác giả thừa nhận đồng tác giả Do đó, đề nghị bác đơn ông Nguyễn Thanh yêu cầu khẳng định ông tác giả nhất, đồng thời bác đơn đòi bồi thường ông Thanh Đại diện Hãng phim truyện VN cho rằng, ông Phương biên kịch hãng hãng đặt hàng ông Phương viết kịch Sau toán đầy đủ nhuận bút cho ông Phương Việc ông Phương đặt hàng ông Thanh việc hai tác giả với nhau, Hãng phim truyện trách nhiệm NXB Thanh Hoá Hội Văn học Nghệ thuật Long An, văn gửi cho biết, lâu, sổ sách chứng từ quan không lưu nên việc xác minh trả nhuận bút chưa, trả cho khó khăn 2.3.2 Giải tranh chấp Toà nhận định, hai ông không xuất trình bảo thảo lần đầu để xác định phần trăm đóng góp hai ông nên kịch Biệt động Sài Gòn tác phẩm chung hai tác giả Nguyễn Thanh – Lê Phương, tất khoản nhuận bút phải chia đôi Mặt khác, ông Phương không đưa chứng chứng minh việc đưa nhuận bút (gồm 12.000 đồng Hãng phim truyện Việt Nam trả 2.500 đồng Báo Sài gòn Giải phóng trả) cho ông Thanh ngoại trừ việc ông Thanh nói nhận 1.200 đồng trình viết kịch Vì vậy, ông Phương phải trả cho ông Thanh ½ số nhuận bút nhận hãng phim Báo Sài gòn Giải phóng trừ 1.200 đồng Như vậy, ông Phương phải trả cho ông Thanh 6.050 đồng Theo toà, lấy giá vàng thời điểm để tính giá trị tiền sở, áp dụng mức lãi suất ngân hàng thiệt thòi cho ông Thanh Vì vậy, áp dụng hướng dẫn Bộ Tài chính, lấy giá gạo thời Nhóm 12 Trang 19 Quản trị thương hiệu điểm trả nhuận bút để tính ông Phương phải trả cho ông Thanh tổng cộng 9.072.000 đồng Tuy nhiên kết chưa làm thỏa mãn bị cáo nguyên cáo 2.3.3 Bài học kinh nghiệm rút Mỗi tác phẩm văn học đứa tinh thần tác giả, nên quyền tác giả ý nghĩa mặt vật chất mà già trị tinh thần vô to lớn Thế quyền tác giả Việt Nam thực chưa bảo vệ hay có rõ ràng hợp pháp hóa Để tránh hạt sạn không đáng có hình ảnh tác phẩm tiếng Biệt động Sài Gòn Chúng ta nên rút học: Đối với tác giả - Làm rõ vai trò tác giả, quyền tác giả, đồng tác giả xuất Đặng kì quyền tác giả với quan nhà nước,để bảo vệ có xâm phạm trái phép mà chưa có ý kiền tác giả Ghi cách rõ ràng tài liệu tham khảo tác giả khác tác phẩm, để tránh vi phạm không đáng có Đối với nhà xuất bản: - Nên xác minh rõ ràng tác giả, đồng tác giả tác phẩm trước xuất để tránh nhầm lần, dẫn đến phải bồi thường xâm phạm quyền tác giả Hỏi ý kiền có cho phép tác giả xuất bản, tránh vi phạm quyền sở hữu Luật sở hữu trí tuệ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Có thể thấy tranh chấp thương hiệu vấn đề xúc doanh nghiệp nay, điều gây tổn thất không nhỏ tiền bạc uy tín công ty Mặc dù quy định đăng kí bảo hộ thương hiệu quốc tế chưa DN Việt Nam quan Nhóm 12 Trang 20 Quản trị thương hiệu tâm, kể DN lớn, có thương hiệu tiếng nước thiếu hiểu biết vấn đề Nguyên nhân chủ yếu DN thiếu thông tin, ngại thủ tục chi phí Tuy nhiên, thông qua thông qua trường hợp gần đây, đến lúc DN phải xác định nhãn hiệu tài sản vô giá DN Mất nhãn hiệu gây dựng đưa DN đến phá sản DN phải xác định thị trường vô hạn, sản phẩm công ty có ngày khơi, vượt qua biên giới để đến với công đồng quốc tế Vì thế, cần phải đăng kí bảo hộ nhãn hiệu phạm vi quốc tế có điều kiện, mà thời điểm thích hợp sản phẩm có chỗ đứng thị trường nội địa Hay thông qua tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ, công ty luật có uy tín để sử dụng dịch vụ họ nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, tìm thấy an tâm Về bản, để xảy tranh chấp thương hiệu phạm vi quốc tế, DN gặp hầu hết bất lợi tốn chi phí, khả thắng kiện thấp Và đến lúc doanh nghiệp phải quan tâm tới thương hiệu mình, tránh lại vào vết xe đổ, vấn đề thực đến lúc cần thiết Trên nghiên cứu nhóm 12 Dưới hướng dẫn thầy giáo nhóm cố gắng hoàn thành thảo luận Nhóm 12 Trang 21 [...]... 2.1.2.3 Biện pháp giải quyết tranh chấp Như vậy, vấn đề mấu chốt ở chỗ: Hai thương hiệu "Winco" và "Winlaw" có gây ra sự hiểu lầm "2 trong 1" khi mà 2 chủ thể này đều có chung phần đầu giống nhau là "win" và chỉ có phần đuôi "co" và "law" khác nhau? Cuộc tranh cãi bất phân thắng bại như trên đã phải nhờ đến trọng tài phân xử Viện Khoa học sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) Và mới đây, viện này đã... sở hữu trí tuệ PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM Có thể thấy rằng tranh chấp thương hiệu và vấn đề bức xúc của các doanh nghiệp hiện nay, điều này gây ra tổn thất không nhỏ cả về tiền bạc và uy tín của công ty Mặc dù vậy quy định về đăng kí bảo hộ thương hiệu quốc tế chưa được DN Việt Nam quan Nhóm 12 Trang 20 Quản trị thương hiệu tâm, kể cả các DN lớn, có thương hiệu nổi tiếng trong nước cũng... không hiểu luật 2.2 Tranh chấp về kiểu dáng công nghiệp 2.2.1 Tranh chấp về kiểu dáng công nghiệp của công ty võng xếp Duy Lợi và công ty Trường Thọ 2.2.1.1 Giới thiệu khái quát về công ty võng xếp Duy Lợi và công ty Trường Thọ a) Công ty võng xếp Duy Lợi Thành lập tháng 01/2000, chuyên sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gia dụng độc đáo do doanh nghiệp tự thiết kế Các sản phẩm mang thương hiệu Duy Lợi... qua các tổ chức đại diện sở hữu trí tuệ, các công ty luật có uy tín để sử dụng dịch vụ của họ nhằm tiết kiệm thời gian, chi phí, tìm thấy sự an tâm Về cơ bản, khi đã để xảy ra tranh chấp thương hiệu ở phạm vi quốc tế, DN sẽ gặp hầu hết là bất lợi do tốn kém chi phí, khả năng thắng kiện thấp Và đã đến lúc các doanh nghiệp phải quan tâm tới thương hiệu của mình, tránh đi lại vào vết xe đổ, vấn đề này thực. .. thời trang, bền bỉ theo thời gian Sản phẩm Duy Lợi được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng và sử dụng rộng rãi Duy Lợi có các cửa hàng giới thiệu và bán sản phẩm tại Sài Gòn và Hà Nội Ngoài ra còn có hơn 1.000 đại lý phân phối và bán sản phẩm mang thương hiệu Duy Lợi phủkhắpViệtNam Sản phẩm của Duy Lợi đang được xuất khẩu sang các nước: Nhật, Hàn Quốc, Đức, Pháp b) Công ty Trường Thọ • • • • THÁNG... hiện dịch vụ tư vấn pháp luật và tranh tụng tại toà án và các dịch vụ tư vấn và đại diện sở hữu trí tuệ mà không được phép của VPLS Winco là hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.a và Điều 129.1.c Luật Sở hữu trí tuệ) đối với nhãn hiệu của VPLS Winco được bảo hộ theo GCNĐKNH số 70053 Cty luật Winlaw sử dụng dấu hiệu "Winlaw" trên các phương tiện truyền thông và trên tên thương mại, tên giao dịch, tên... tra Bộ Khoa học & Công nghệ thì PC 15, CA TP.Hà Nội sẽ phối hợp với Thanh tra Bộ Khoa học & Công nghệ tiến hành thanh tra Cty luật TNHH Winlaw và Cty CP tư vấn Winlaw trong vòng 1 tháng Sau khi phân tích một loạt các yếu tố liên quan, Viện Khoa học sở hữu trí tuệ kết luận: Việc Cty luật Winlaw sử dụng dấu hiệu "Winlaw" trên tên thương mại, tên giao dịch, tên miền, giấy tờ giao dịch để thực hiện dịch... dịch, tên miền nhằm mục đích quảng bá cho các dịch vụ tư vấn pháp luật và tranh tụng tại toà án cùng dịch vụ tư vấn và đại diện sở hữu trí tuệ mà không được phép của VPLS Winco là hành vi xâm phạm quyền (theo Điều 124.5.b và 129.1.c, Luật Sở hữu trí tuệ) đối với nhãn hiệu của VPLS Winco được xác lập và bảo hộ theo GCNĐKNH số 70053 2.1.2.3 bài học kinh nghiệm -Các cơ quan chức năng mà cụ thể ở đây là... khởi kiện để tranh chấp các kiểu dáng mà Trường Sanh đã đăng ký là trái pháp luật Mặt khác, trong bản thỏa thuận giữa Trường Sanh và Nhã Quán ghi nhận các kiểu dáng áo quan là sự sáng tạo và tài sản sở hữu công nghiệp của Trường Sanh Trường Sanh chỉ đồng ý cho Nhã Quán sử dụng kiểu dáng công nghiệp Vì thế nên trước đây, Nhã Quán từng khiếu nại lên Cục Sở hữu trí tuệ đề nghị hủy bỏ hiệu lực các văn bằng... sở hữu các kiểu dáng áo quan thuộc về Trường Sanh và cả việc Trường Sanh chuyển nhượng hợp pháp cho Ý Thiên Với tư cách là chủ sở hữu mới, Ý Thiên từng yêu cầu Nhã Quán không sản xuất các kiểu dáng áo quan này để bán ra thị trường nhưng Nhã Quán không thực hiện nên đã nhiều lần bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính Ngoài ra, Ý Thiên nhận định việc Nhã Quán khởi kiện thực ra chỉ nhằm cản trở các cơ

Ngày đăng: 29/05/2016, 19:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Công ty Vincon đã đổi tên doanh nghiệp thành Công ty Cổ phần Tập đoàn Xây dựng và Phát triển nhà Vicoland, khép lại cáo buộc của Công ty cổ phần Vincom về việc gây nhầm lẫn thương hiệu giữa hai bên.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan