Nghị luận về hiện tượng đời sống

12 2.4K 1
Nghị luận về hiện tượng đời sống

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ôn tập thi tốt nghiệp THPT quốc gia: Nghị luận tượng đời sống Dưới đề cương tài liệu ôn tập thi tốt nghiệp THPT quốc gia môn Ngữ văn - phần nghị luận tượng đời sống Kĩ làm nghị luận tượng đời sống Bước 1: Tìm hiểu đề Xác định ba yêu cầu: + Yêu cầu nội dung: Hiện tượng cần bàn luận tượng (hiện tượng tốt đẹp, tích cực đời sống hay tượng mang tính chất tiêu cực, bị xã hội lên án, phê phán.) ? Có ý cần triển khai viết ? Mối quan hệ ý nào? + Yêu cầu phương pháp : Các thao tác nghị luận cần sử dụng ? (giải thích, chứng minh, bình luận…) + Yêu cầu phạm vi dẫn chứng: văn học, đời sống thực tiễn (chủ yếu đời sống thực tiễn) Bước 2: Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng đời sống cần nghị luận b Thân bài: - Khái niệm chất tượng (giải thích); mô tả tượng - Nêu thực trạng nguyên nhân (khách quan – chủ quan ) tượng thao tác phân tích, chứng minh - Nêu tác dụng – ý nghĩa (nếu tượng tích cực; tác hại- hậu (nếu tượng tiêu cực) - Giải pháp phát huy (nếu tượng tích cực); biện pháp khắc phục (nếu tượng tiêu cực) c Kết - Bày tỏ ý kiến thân tượng xã hội vừa nghị luận - Rút học nhận thức, hành động cho thân Bước 3: Tiến hành viết văn - Triển khai viết theo hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng xây dựng (theo dàn ý) - Một nghị luận xã hội thường có yêu cầu số lượng câu chữ nên cần phân phối lượng thời gian cho phù hợp, tránh viết dài dòng, sa vào kể lể, giải thích vấn đề không cần thiết Trên sở dàn ý, cần luyện cách viết trình bày cho ngắn gọn, mạch lạc, dễ hiểu có tính thuyết phục cao Bước 4: Đọc lại sửa chữa để hoàn chỉnh viết Hướng dẫn luyện tập làm nghị luận tượng đời sống Đề số 1: Viết văn ngắn khoảng 600 từ trình bày suy nghĩ anh/chị tượng sau: "Mới đây, dư luận lại xôn xao cô thiếu nữ có "khuôn mặt ưa nhìn" phô Facebook loạt ảnh ngồi ghếch chân bia mộ liệt sĩ " (Theo Nỗi sợ hãi không muốn "học làm người" - Mục Góc nhìn nhà thơ Trần Đăng Khoa-Tuổi trẻ đời sống, số 152 ngày 14/1/2013) Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Bàn tượng thiếu nữ cho giới "chiêm ngưỡng" -> Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn b Thân bài: * Nêu chất tượng - giải thích tượng - Hiện tượng thể hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" dân tộc, * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: Hiện tình trạng phận thanh, thiếu niên có suy nghĩ hành động lệch lạc, có hành vi phản cảm, thiếu văn hóa, ngược lại truyền thống đạo lí… không (dẫn chứng cụ thể từ đời sống, lấy thông tin phương tiện truyền thông) - Nguyên nhân: + Khách quan: thiếu vắng mối quan tâm, giáo dục gia đình nhà trường Những ảnh hưởng phim ảnh, intrernet, tràn lan lối sống cá nhân thích làm nổi, thích gây sốc để nhiều người biết đến, + Chủ quan: Nhiều thiếu niên sinh lớn lên môi trường giáo dục tốt lại có suy nghĩ hành động lệch lạc, họ ý thức hoàn thiện tự bồi đắp tâm hồn cách cư xử có văn hóa * Hậu tượng: + Gây xôn xao, bất bình dư luận, làm tổn thương, xúc phạm đến giá trị đạo đức, ngược lại truyền thống đạo lí tốt đẹp "Uống nước nhớ nguồn" , tác động không tốt đến giới trẻ + Bản thân người phải gánh chịu lên án, bất bình dư luận xã hội * Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp giữ gìn truyền thống "Uống nước nhớ nguồn" + Những hình ảnh phản cảm cần dư luận phê phán liệt, gia đình nhà trường phải nghiêm khác, nhắc nhở, (Lưu ý cần đưa dẫn chứng thực tế để chứng minh) c Kết bài: Bày tỏ ý kiến riêng tượng xã hội vừa nghị luận - Thấy rõ cần thiết phải tích cực trau dồi nhân cách, bồi đắp nững giá trị đạo đức, văn hóa, đặc biệt đạo lí "Uống nước nhớ nguồn" - Kiên lên án ngăn chặn biểu lối sống vô cảm, thiếu văn hóa để xã hội lành mạnh, tiến Đề số 2: "Trong gian xót xa không lời nói hành động kẻ xấu mà im lặng đáng sợ người tốt" (M.L.King) Anh/ chị viết văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ suy nghĩ ý kiến Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Bàn đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc người tốt phản ứng trước việc làm kẻ xấu-bệnh cô cảm - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn: Sự đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc người tốt phản ứng trước việc làm kẻ xấu bệnh cô cảm b Thân bài: * Nêu chất tượng - giải thích tượng - Cuộc sống tổng hòa mối quan hệ xã hội nên luôn tồn hai loại người: xấu tốt Vì thế, ta thấy đau lòng hàng ngày, hàng có nhiều đáng tiếc xảy ra, chà đạp lên giá trị - Sự im lặng người tốt im lặng đáng sợ phản ứng bất bình thường người người mà từ trước đến ta trân trọng -> bệnh vô cảm -> Đây lời cảnh báo nghiêm khắc băng hoại giá trị đạo đức xã hội Ý kiến khẳng định: đau đớn, thất vọng lời nói hành động kẻ xấu không lớn việc người tốt phản ứng trước việc làm kẻ xấu * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng: tượng phổ biến xã hội + lời nói, hành động kẻ xấu (d/c) + im lặng đáng sợ người tốt - bệnh thờ ơ, vô cảm - Nguyên nhân tượng: + Những kẻ xấu, kẻ đạo đức Chúng làm nhiều việc trái với chuẩn mực đạo đức xã hội mong vụ lợi cho thân, không nghĩ đến người khác, không quan tâm tới tập thể ( d/c) - Trước bất công, vô lí, điều xấu xa xảy ra, trước nỗi đau người khác… người vô cảm phản ứng họ không dám lên tiếng, không dám đấu tranh sống tốt đẹp Tại họ im lặng? Vì họ thấy bất lực Họ thấy cô độc Họ niềm tin * Hậu tượng: - Lời nói, hành dộng kẻ xấu, thờ vô cảm làm cho xã hội trở nên bất ổn, người hết niềm tin vào điều tốt đẹp (d/c) * Giải pháp khắc phục: + Nâng cao nhận thức giới trẻ: nhà trường đoàn niên …cần thường xuyên tổ chức diễn đàn để tuyên truyền, giáo dục niên lối sống đẹp + Cần phê phán liệt nghiêm khắc nhắc nhở cá nhân có hành vi xấu, vô cảm c Kết bài: - Phải nhận thức rõ việc làm tốt – xấu xunh quanh sống Không làm ngơ trước xấu, ác, thái độ sống thờ ơ, vô cảm - Ủng hộ việc làm người tốt, có ý thức bảo vệ người khác để xã hội ngày tốt đẹp Đề số 3: “Trong lưu bút cuối năm học, học sinh viết:“Nhưng mìn hứa lè bẹn thân đeng wên teo dzà mái trừng iu zấu nì nha” Xin tạm dịch: “ Nhưng hứa bạn thân, đừng quên tao mái trường yêu dấu nha” Và nữa:“Gửi mail nhớ thim đuôi @ da heo chấm cơm nha, mi u bit ko, năm lại ko học chung dzới gùi” Tạm dịch là: “Gửi mail nhớ thêm đuôi @ da heo chấm cơm nha, bạn biết không, năm lại không học chung với rồi” Phần chữ in đậm đoạn văn câu trích lưu bút học sinh lớp trường chuyên Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh” (Trích Ngôn ngữ chat - Việt Báo - 18/5/2006 - Tác giả Ngọc Mai) Hiện nay, sinh hoạt học tập, phận lớp trẻ có thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, gọi “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… đoạn trích Anh (chị) viết văn ngắn khoảng 600 từ bày tỏ ý kiến việc Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Bàn thói quen sử dụng tiếng lóng mạng, gọi “ngôn ngữ chat”, “ngôn ngữ SMS”, “ngôn ngữ @”,… - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn b Thân * Nêu chất tượng - giải thích tượng - Tiếng lóng mạng, ngôn ngữ chat, ngôn ngữ SMS, ngôn ngữ @ tên gọi chung hình thức chữ viết dùng để tán gẩu mạng thông qua máy vi tính điện thoại di động - Do sử dụng bàn phím máy tính bàn phím điện thoại di động có số bất tiện viết tiếng Việt, nên ban đầu có số người giới trẻ có sáng kiến viết tắt cách tùy tiện cho nhanh * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Thực trạng : + Lúc đầu xuất mạng điện thoại, chat máy tính, lan dần sang lĩnh vực khác nói, viết loại văn khác sinh hoạt học tập + Lớp trẻ mắc phải nhiều Nguy hiểm hơn, bệnh bệnh học đường lây lan mạnh Nhiều thầy cô, nhiều phụ huynh, nhiều Sở giáo dục lên tiếng việc phương tiện thông tin + Hiện tượng lan dần theo thời gian Đến nay, trở thành thói quen phận không nhỏ lớp trẻ - Nguyên nhân tượng + Do tiết kiệm thời gian "chat" mạng + Do tuổi trẻ nhạy bén với muốn có giới riêng, muốn tự khẳng định nũng nịu với bạn bè người thân cho vui + Do tuổi trẻ vô tư, vô tình không thấy hết tác hại tượng trên… * Hậu tượng trên: + Tạo nên thói quen nói viết chệch chuẩn, làm sáng, giàu đẹp tiếng Việt, hủy hoại giá trị truyền thống + Ảnh hưởng đến tư duy, ảnh hưởng đến tâm lí lớp trẻ Đó thói xấu nói năng, tư cách tùy tiện, cẩu thả… * Cách khắc phục tượng + Vì tượng xã hội phát sinh từ sống tẩy chay cách máy móc chiều, tránh cách xử lí cực đoan + Giải thích thuyết phục lớp trẻ thấy vô tình gây nên tác hại khó lường + Tiếp thu có chọn lọc tượng sử dụng lúc chỗ không sử dụng tràn lan sinh hoạt học tập c Kết bài: - Không đồng tình với hành vi - Cẩn thận trọng tiếp xúc với tượng phát sinh sống đại Nhất tượng mâu thuẫn với giá trị truyền thống tốt đẹp từ ngàn đời - Vì vậy, yêu cầu phải có cách ứng xử phù hợp với tính chất tượng để tiếp thu mẻ, không hủy hoại giá trị truyền thống Đề số 4: Trong viết báo, có bạn trẻ tâm sự: "Tôi ưa nói, ưa tranh luận, 17 tuổi giơ tay phát biểu trước lớp vấn đề không đồng ý với quan điểm thầy cô, bị dòm ngó, tẩy chay, cười mỉa Hình Việt Nam, người ta khó chấp nhận chuyện người nhỏ "sửa sai" hay tranh luận thẳng thắn với người lớn" (Đặng Anh Sống mình, trang wep: tuoitre.vn ngày 9/9/2013) Từ góc độ người trẻ, anh/chị viết văn ngắn khoảng 600 từ cho biết suy nghĩ ý kiến Phân tích đề - Yêu cầu nội dung: Ý kiến nêu lên thực tế phổ biến xã hội Việt Nam: người trẻ tuổi có tư độc lập, vượt qua rào cản tuổi tác có chủ kiến cá nhân thường phải đối mặt với nhìn đánh giá mang tính định kiến cộng đồng xã hội - Yêu cầu thao tác lập luận: giải thích, phân tích, chứng minh, bình luận - Yêu cầu phạm vi tư liệu: đời sống xã hội Lập dàn ý a Mở bài: Giới thiệu tượng cần bàn b Thân bài: * Nêu chất tượng - giải thích tượng - Ý kiến nêu lên thực tế phổ biến xã hội Việt Nam: người trẻ tuổi có tư độc lập, vượt qua rào cản tuổi tác có chủ kiến cá nhân thường phải đối mặt với nhìn đánh giá mang tính định kiến cộng đồng xã hội - Từ đấy, thân người trẻ dễ mang tâm lí tự tin, có thái độ rụt rè, thụ động bộc lộ chủ kiến, chí không nói suy nghĩ trước đám đông * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh - Lí giải nguyên nhân dẫn đến tượng + Xã hội Việt Nam vốn có truyền thống "kính lão đắc thọ", người trẻ tuổi phải lắng nghe tôn trọng người lớn tuổi để học tập kinh nghiệm sống Nề nếp trì môi trường sinh hoạt khác người Việt, từ cấp độ gia đình, nhà trường đến phạm vi toàn xã hội + Nhìn chung xã hội Á Đông nói chung xã hội Việt Nam nói riêng, người có khuynh hướng sống khép mình, giấu cá nhân không chủ động bộc phát mạnh mẽ người phương Tây Vì vậy, người Việt Nam có tâm lí ngại nói lên suy nghĩ riêng trước đám đông, đặc biệt người trẻ tuổi - Thực trạng tượng : + Hiện tượng đề cập tượng phổ biến trường học Việt Nam Với lối giảng dạy truyền thống nếp sống cộng đồng, học sinh nước ta thụ Động họ tập, gần tiếp thu kiến thức chiều đặt câu hỏi hay đưa suy nghĩ ngược lại với điều dạy Tuy nhiên, có số học sinh dám bộc lộ chủ kiến lại gv khuyến khích, chí bị bác bỏ, bị phủ nhận + Ở cấp độ xã hội, tượng xuất nhiều Người trẻ tuổi thường bị nhìn nhận "trẻ người non dạ", "ngựa non háu đá", "trứng khôn vịt" Vì vậy, đa phần người trẻ, người giàu sức sống, động, sáng tạo tư hành động lại trở thành cỗ máy câm lặng, dám bộc lộ thân - Giải pháp khắc phục tượng + Bộc lộ chủ kiến hành động tích cực, cần khuyến khích người trẻ cần có ý thức cách thức thái độ thể chủ kiến mình: thẳng thắn, bộc trực, mạnh mẽ, biết bảo vệ ý kiến riêng không kiêu căng, thất lễ với người khác + Về phía người lớn tuổi, bậc tiền nhân cộng đồng cần có nhìn rộng mở với người trẻ, biết lắng nghe, chia sẻ trao đổi ý kiến với họ, đồng thời đánh giá nhìn nhận mức đóng góp người trẻ không nên có thái độ "dòm ngó, tẩy chay, cười mỉa" làm ảnh hưởng đến tinh thần taamlis hệ trẻ; Cần động viên khuyến khích hệ trẻ biết sống chủ động, sống sáng tạo bộc lộ để góp phần thay đổi sống theo hướng tích cực c Kết bài: - Không đồng tình trước thói quen kì thị số người lớn tuổi truớc kiến người trẻ tuổi - Nâng cao trình độ, suy nghĩ thấu đáo -> dám bộc lộ chủ kiến đồng thời tôn trọng ý kiến người trẻ - Cần phải phân biệt thái độ bộc lộ suy nghĩ cá nhân để trao đổi, tranh luận với người khác với thái độ chống đối, tiếu tôn trọng, chí xấc xược, hỗn láo với người lớn tuổi người trẻ - Khẳng định: Vấn đề tác giả Đặng Anh đặt vấn đề đáng suy nghĩ có giá trị không người trẻ mà cộng đồng Đề số 5: Viết văn ngắn (không 600 từ) trình bày ý kiến anh/chị nạn bạo hành xã hội Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu vấn nạn bạo hành xã hội b Thân bài: * Nêu chất tượng - giải thích tượng + Nạn bạo hành: hành hạ, xúc phạm người khác cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần người khác, trở thành phổ biến + Nạn bạo hành: thể nhiều góc độ, nhiều phương diện đời sống xã hội Nạn bạo hành diễn trong: gia đình, trường học, công sở… * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân tượng thao tác phân tích, chứng minh + Hiện tượng phổ biến xã hội (d/c) + Do tính hăng, thiếu kiềm chế số người + Do ảnh hưởng phim ảnh mang tính bạo lực (nhất tầng lớp thiếu niên) + Do áp lực sống + Do thiếu kiên cách xử lí nạn bạo hành * Tác hại tượng + Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần người + Làm ảnh hưởng đến tâm lí, phát triển nhân cách, đặc biệt tuổi trẻ * Đề xuất giải pháp + Cần lên án nạn bạo hành + Cần xử lí nghiêm khắc với người trực tiếp thực hành vi bạo hành + Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời nạn nhân bạo hành c Kết bài: - Lên án tượng - Bài học nhận thức hành động thân [...]... chất của hiện tượng - giải thích hiện tượng + Nạn bạo hành: sự hành hạ, xúc phạm người khác một cách thô bạo, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người khác, đang trở thành phổ biến hiện nay + Nạn bạo hành: thể hiện ở nhiều góc độ, nhiều phương diện của đời sống xã hội Nạn bạo hành diễn ra trong: gia đình, trường học, công sở… * Bàn luận thực trạng, nguyên nhân của hiện tượng bằng... của hiện tượng bằng các thao tác phân tích, chứng minh + Hiện tượng khá phổ biến trong xã hội (d/c) + Do bản tính hung hăng, thiếu kiềm chế của một số người + Do ảnh hưởng của phim ảnh mang tính bạo lực (nhất là đối với tầng lớp thanh thiếu niên) + Do áp lực cuộc sống + Do sự thiếu kiên quyết trong cách xử lí nạn bạo hành * Tác hại của hiện tượng + Làm tổn hại đến sức khỏe, tinh thần của con người...Cần động viên và khuyến khích thế hệ trẻ biết sống chủ động, sống sáng tạo và bộc lộ mình hơn để góp phần thay đổi cuộc sống theo hướng tích cực c Kết bài: - Không đồng tình trước thói quen kì thị của một số người lớn tuổi truớc chính kiến của những người trẻ tuổi hơn - Nâng cao trình... tranh luận với người khác với thái độ chống đối, tiếu tôn trọng, thậm chí xấc xược, hỗn láo với người lớn tuổi ở những người trẻ - Khẳng định: Vấn đề tác giả Đặng Anh đặt ra là một vấn đề đáng suy nghĩ và có giá trị không chỉ đối với người trẻ mà đối với cả cộng đồng Đề số 5: Viết một bài văn ngắn (không quá 600 từ) trình bày ý kiến của anh/chị về nạn bạo hành trong xã hội Dàn ý: a Mở bài: Giới thiệu về. .. nhân cách, đặc biệt là tuổi trẻ * Đề xuất giải pháp + Cần lên án đối với nạn bạo hành + Cần xử lí nghiêm khắc hơn với những người trực tiếp thực hiện hành vi bạo hành + Cần quan tâm, giúp đỡ kịp thời đối với nạn nhân của bạo hành c Kết bài: - Lên án hiện tượng - Bài học nhận thức và hành động của bản thân

Ngày đăng: 29/05/2016, 16:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan