nghiên cứu, tính toán và thiết kế hệ thống thủy lực cho máy công tác cho máy kéo xích cao su thuộc dự án sản xuất thử nghiệm b 2013 11 04 da

63 1K 3
nghiên cứu, tính toán và thiết kế hệ thống thủy lực cho máy công tác cho máy kéo xích cao su thuộc dự án sản xuất thử nghiệm b 2013 11 04 da

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VIỆT DŨNG - - NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO MÁY CÔNG TÁC CHO MÁY KÉO XÍCH CAO SU THUỘC DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM B.2013-11-04.DA HÀ NỘI, 2015 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM VIỆT DŨNG - - NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU, TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC CHO MÁY CƠNG TÁC CHO MÁY KÉO XÍCH CAO SU THUỘC DỰ ÁN SẢN XUẤT THỬ NGHIỆM B.2013-11-04.DA CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT CƠ KHÍ MÃ SỐ : 60.52.01.03 HÀ NỘI, 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUẾ HÀ NỘI, NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn không trùng lặp với luận văn, luận án cơng trình nghiên cứu công bố Mọi tài liệu, số liệu dùng tính tốn, dẫn chứng hợp lệ trung thực Thơng tin trích dẫn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Đình Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page ii LỜI CẢM ƠN Có kết nghiên cứu này, tơi nhận quan tâm, giúp đỡ nhiệt tình nhiều cá nhân, tập thể Trước hết xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy Nguyễn Ngọc Quế người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn tồn thể thầy giáo, cô giáo, cán công nhân viên Bộ môn Động lực, Khoa điện, Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn chỉnh đề tài Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập Trường Hoc Viện Nông Nghiệp Hà Nội Mặc dù cố gắng thời gian khả hạn chế thân lên đề tài không tránh khỏi thiếu sót, tơi mong góp ý thầy, cô bạn để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Đình Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN MÁY SAN ỦI 1.1 Hệ thống máy kéo dùng sản xuất nông lâm nghiệp 1.2 Hệ thống nâng hạ thủy lực máy chuyên dùng 1.3 Tổng quan máy san ủi 1.3.1 Phân loại máy san ủi CHƯƠNG TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG THỦY LỰC NÂNG HẠ MÁY SAN ỦI LẮP TRÊN MÁY KÉO XÍCH CAO SU CƠNG SUẤT 30 2.1 MÃ LỰC 10 Các phương pháp nâng hạ ben máy san ủi 10 2.1.1 Phương pháp truyền động học: 2.2 10 Phương pháp truyền động thuỷ lực: 11 2.2.1 Truyền lực thuỷ lực thuỷ động 11 2.2.2 Truyền động thuỷ lực thể tích: 12 2.3 Tính toán thiết bị thủy lực nâng hạ máy san ủi lắp máy kéo xích dự án sản xuất thử nghiệm B2013-04-DA 13 2.3.1 Kết cấu chung máy san ủi 13 2.3.2 Các thơng số kỹ thuật máy ủi B-2013-11-04DA 14 2.4 Thiết kế tổng thể hệ thống nâng hạ thủy lực máy ủi B-2013-11-04DA 16 2.5 Nguyên lí hoạt động hệ thống thủy lực 16 2.5.1 Truyuền động di chuyển không tải 17 2.5.2 Truyền động q trình làm việc có tải 18 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page iv 2.6 Tính tốn thơng số thiết bị thủy lực 20 2.6.1 Xác định lực tác dụng lên máy ủi 20 2.6.2 Tính tốn cặp xy lanh nâng hạ cơng tác 23 2.6.3 Tính tốn hành trình piston 24 2.6.4 Tính chọn bơm dầu 26 2.6.5 Tính chọn van phân phối 26 CHƯƠNG ỨNG DỤNG SIMULINK MÔ PHỎNG HOẠT ĐỘNG CỦA 3.1 HỆ THỐNG THỦY LỰC TRÊN MÁY SAN ỦI 28 Giới thiệu phần mền Matlab-Simulink 7.0 28 3.1.1 Các khối chức có sẵn thường dùng phần mềm Matlab-Simulink 30 3.1.2 Ứng dụng Matlab Simulink 37 3.2 Mơ hình hệ thống nâng hạ thủy lực máy san ủi 37 3.2.1 Các giả thiết 37 3.2.2 Thiết lập mơ hình 38 3.2.3 Mơ hình Simulink khảo sát động lực học hệ thống thủy lực 42 3.3 Khảo sát động lực học hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi sau thiết kế 42 3.3.1 Ảnh hưởng khối lượng ben đến hoạt động hệ thống nâng hạ 43 3.3.2 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ thống nâng hạ thủy lực 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Phân loại máy ủi theo công suất lực kéo: 2.1 Các thông số kỹ thuật máy kéo dự án 14 2.2 Trọng lượng riêng ρ, góc ma sát ϕ2, hệ số bám C đất 22 2.3 Bảng tóm tắt kết tính tốn thơng số xy lanh 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Sơ đồ hệ thống nâng hạ thủy lực máy chuyên dụng 1.2 Cơ cấu treo ba 1.3 Sơ đồ thiết bị ủi vạn 1.4 Sơ đồ thiết bị ủi thường 2.1 Sơ đồ truyền động cáp 10 2.2 Sơ đồ truyền động thuỷ lực 12 Kết cấu chung máy ủi B-2013-11-04DA 14 2.4 Sơ đồ hệ truyền động 16 2.5 Sơ đồ truyền động thuỷ lực công tác lái không tải 17 2.6 Sơ đồ mạch thuỷ lực nâng lưỡi ben 18 2.7 Sơ đồ xác định lực cấu nâng hạ thủy lực 20 2.8 Tính tốn lực nâng cực đại chế độ nâng ben 21 2.9 Tính hành trình làm việc piston 25 3.1 Màn Matlab 29 3.2 Cửa sổ tra cứu khối thư viện 29 3.3 Màn xây dựng sơ đồ khối (New model window) 30 3.4 Các khối thư viện Commomly Used Blocks 31 3.5 Các khối thư viện continuous 34 3.6 Các khối thư viện Math Operrations 35 3.7 Mơ hình vật lý hệ thống nâng ben máy san ủi 38 3.8 Mơ hình tốn khảo sát động lực học hệ thống thủy lực 39 3.9 Mơ hình khảo sát động lực học hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi 42 3.10 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=400 kg 43 3.11 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=500 kg 44 3.12 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=600 kg 45 3.13 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=700 kg 46 3.14 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=800 kg 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page vii 3.15 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=1000 kg 48 3.16 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ hơng 49 3.17 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ hông 50 3.18 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=1000 kg 51 3.19 Hoạt động hệ thống thủy lực vị trí hạ ben xuống vị trí làm việc với khối lượng ben M=700 kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật 52 Page viii MỞ ĐẦU Cơ giới hóa nơng lâm nghiệp nước ta đạt thành tựu định, phụ thuộc vùng kinh tế, loại trồng tính chất đất đai, địa hình mà mức độ giới hóa đạt trình độ khác Nhờ giới hóa phục vụ sản suất nơng lâm nghiệp trọng nên vấn đề đại hóa nơng nghiệp nông thôn thực thành công, mặt nơng thơn Việt Nam nhìn chung nước có biến đổi nhanh, mặt hạn chế định vấn đề cấu lại sản xuất, vấn đề lao động dư thừa chưa bố trí cách hợp lý khoa học thành đạt bước đầu đáng khích lệ Trong giới hóa nơng nghiệp nơng thơn, máy động lực vấn đề đóng vai trị quan trọng để thực cơng việc giới hóa sản xuất nơng lâm nghiệp, máy kéo bánh máy kéo xích nguồn động lực Hiện máy kéo ô tô phục vụ nông nghiệp nông thôn Việt Nam chủ yếu nhập từ nước XHCN cũ Liên Xô, Tiệp, CHDC Đức v.v…và gần số nước khu vực Trung Quốc, Nhật vài nước khác Việc sử dụng máy móc đóng góp cho việc thực thành cơng việc giới hóa nông nghiệp nước ta giai đoạn vừa qua Tuy nhiên, tình hình địa lý, đất đai tập quán canh tác yếu tố tự nhiên xã hội khác mà số loại máy kéo nhập vào Việt Nam chưa phát huy hết tính kinh tế, kỹ thuật chúng; máy kéo công suất trọng lượng lớn T150, T150K, K700 v.v… sử dụng có hiệu cao khai thác sử dụng cơng nghiệp, khai thác khống sản v.v… lại có hiệu thấp đưa vào sử dụng nông nghiệp đặc biệt vùng đồng sông hồng, nơi chủ yếu sản xuất lúa nước, độ ẩm đất cao, dẫn đến khả di động máy kéo giảm, hiệu suất kéo tiêu kinh tế, kỹ thuật loại máy thường thấp chí nhiều vùng, nhiều nơi máy khơng có khả làm việc thụt lún Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page + Phương trình biểu diễn khối bơm dầu: Gọi Q lưu lượng cần cung cấp bơm dầu hệ thống làm việc, cần tính tốn cho việc nâng xylanh từ vị trí làm việc lên vị trí vận chuyển: Q = q12 + q1ex , m /s Trong đó: q12 = C1 p1 , m /s q1ex = C3 p1 Trong đó: p1 áp suất làm việc bơm, áp suất phụ thuộc tải trọng tác dụng lên chấp hành (nghĩa tải trọng xilanh) Thông thường bơm bánh áp suất mà bơm tạo đạt tới 120 kG/cm2 (11,768 Mpa), tính theo cơng thức sau van điều khiển đặt vị trí nâng: p1 = (Q − q11 ) ; [Pa ] C1 Q : Lưu lượng bơm; m3/s q11 : lưu lượng qua van điều khiển; m3/s q1ex : lưu lượng rò rỉ; m3/s C1 : Hệ số dịng chảy đến khoang nâng xy lanh; Trong cơng thức trên, cân lưu lượng qua van điều khiển với van tiết lưu C1 Tín tín hiệu đến van điều khiển hướng dòng thủy lực xác định + Phương trình biểu diễn lưu lượng dầu qua van điều khiển van tiết lưu: Lưu lượng dầu vào khoang nâng xilanh là: q11 = C1 A.sgn( p1 − p2 ) ρ p1 − p2 C1 : số tiết lưu; A : diện tích lỗ tiết lưu; P1; áp suất dầu sau qua van điều khiển; p2 : áp suất sau qua van tiết lưu; ρ : mật độ dầu thủy lực (trọng lượng riêng dầu) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 40 + Phương trình biểu diễn biến đổi áp suất lưu lượng dầu xylanh thủy lực: dp2 β dx = (q11 − Ac ) ; [ Pa/s] dt V2 dt V2 = V20 + Ac x ; [m ]; Trong đó: P2 : áp suất dầu tác dụng vào đáy piston nâng ben; β : Hệ số biến đổi áp lực tuyệt đối; V2 : thể tích chất lỏng áp suất p2 (thể tích xi lanh ứng với piston dịch chuyển quãng đường x); V 20 : thể tích chất lỏng piston x = 0; Ac : Diện tích bề mặt tác dụng piston; Trong phương trình trên, ta bỏ qua khối lượng piston lực tác dụng áp lực dầu tác dụng vào đáy piston lớn so với trọng lượng thân piston + Phương trình biểu diễn dịch chuyển, vận tốc piston: x = p11 Ac ; K dx dp11 Ac = ; dt dt K Trong đó: K : độ cứng quy dẫn lị xo; Ac : diện tích đáy piston; Trên sở mơ hình tốn biểu diễn phần tử hệ thống thủy lực đây, ứng dụng khối chức Simulink, chúng tơi tiến hành xây dựng mơ hình Simulink khảo sát động học động lực học hệ thống nâng hạ thủy lực thiết kế cho máy kéo xích dự án sản xuất thử nghiệm B2013-11-DA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 41 3.2.3 Mơ hình Simulink khảo sát động lực học hệ thống thủy lực Hình 3.9 Mơ hình khảo sát động lực học hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi Trong mơ hình 3.9, gồm khối: bơm dầu, khối van điều khiển 3/2, khối xi lanh tác động hai chiều, khối tải tác động vào xi lanh khai báo qua khối lượng ben gồm khối lượng thân ben, trọng lượng đất ben lực cản ma sát khối đất nâng ben lên Động học động lực học cần Piston lò xo cảm biến chuyển thành dịch chuyển x, vận tốc piston gia tốc piston thể đồ thị theo thời gian khảo sát 3.3 Khảo sát động lực học hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi sau thiết kế Từ mơ hình Simulink xây dựng hình 3.9, chung ta kiểm tra số thơng số kết cấu thiết bị thủy lực tính tốn lựa chọn theo bảng 2.2 chương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 42 3.3.1 Ảnh hưởng khối lượng ben đến hoạt động hệ thống nâng hạ Để thấy hệ thống thủy lực có khẳ nâng ben với khối lượng bao nhiêu, từ sơ mơ hình simulink ta cần khai báo vào khối M, sau chạy chương trình ta có đặc tính động lực học cùa hệ thống thủy lực thông qua đồ thị biểu diễn dịch chuyển, vận tốc gia tốc piston Hình 3.10 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=400 kg Khi cho khối lượng ben 400 kg (gồm khối lượng thân khối lượng đất, kể lực cản ma sát khối đất bị nâng lên), xem hình 3.10 Từ đồ thị ta thấy hành trình piston 0,5m; Vận tốc piston 0,2m/s, gia tốc piston không đáng kể, bắt đầu tăng vận tốc có dao động áp lực thủy lực có xung gia tốc vận tốc piston tăng, sau gia tốc piston không thay đổi Thời gian nâng ben diễn khoảng 2,5 s, thỏa mãn yêu cầu cần nâng nhanh ben lên vận chuyển phần giả thiết đầu chương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 43 Hình 3.11 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=500 kg Tiếp tục thay đổi khối lượng ben tời 500 kg Khi tăng khối lượng lên 500 kg, thời gian nâng ben có kéo dài trường hợp 400 kg, nhiên diễn khoảng 3-3,3 giây pison dịch chuyển hết hành trình để bảo đảm ben nâng tới vị trí cao Vận tốc piston có giảm có giá trị khoảng 0,18 m/s Gia tốc giống trường hợp Ta tiếp tục tăng khối lượng ben lên giá trị 600, 700, 800 1000 kg, kết khảo sát thể hình tương ứng là: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 44 Hình 3.12 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=600 kg Khi tăng khối lượng tới 600 kg, hệ thống có khả làm việc ổn định, thời gian nâng ben nhỏ giây, vận tốc nâng gia tốc ổn định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 45 Hình 3.13 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=700 kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 46 Khi khối lượng ben 700 kG Hình 3.14 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=800 kg Trên hình ta thấy khối lượng ben tăng tới 800 kg, lúc thời gian để nâng ben tới độ cao quy định kéo dài tới gần giây, theo quy định thời gian nâng ben cân < s, nên tải trọng ben, hệ thống không cho phép hoạt động khơng an tồn Tiếp tục tăng khối lượng ben tới 1000 kg, ta thấy Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 47 Hình 3.15 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=1000 kg Khi khối lượng ben 1000 kG, ta thấy hệ thống không làm việc với thông số xylanh bơm van phân phối chọn, thông số dịch chuyển, vận tốc gia tốc pison không Từ khảo sát ảnh hưởng khối lượng ben đến khả làm việc hệ thống thủy lực thiết kế cho máy ủi đề tài dự án, khuyến nghị nên khai thác sử dụng ben với khối lượng thân ben khối lượng đất lớn tới 700 kg 3.3.2 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ thống nâng hạ thủy lực Để thấy ảnh hưởng diện tích piston ảnh hưởng đến động học động lực học trình làm việc hệ thống thủy lực tính tốn thiết kế cho máy san ủi, khảo sát với diện tích piston tính tốn chương Với diện tích piston Fp=5cm2 Khảo sát với khối lượng ben không đổi 600 kg Kết khảo sát trình bày hình 3.13 đến 3.15 Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 48 Hình 3.16 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ hơng nâng hạ thủy lực với khối lượng ben không đổi M=600 kg Trên hình 3.13 ta thấy, với diện tích piston tính, hệ thống nâng hạ thủy lực thiết kế hồn tồn nâng khối lượng ben dự tính Dịch chuyển từ vị trí làm việc lên vị trí vận chuyển với chiều cao Hben vòng 2-3 giây, vận tốc chuyển động piston đạt 0,3 m/s, gia tốc piston tăng vận tốc đạt m/s2 vận tốc giảm đạt m/s2 Để kiểm tra xem ta giảm diện tích piston, hệ thống có khả làm việc khơng, ta khai báo thông số khối xi lanh, với diện tích piston 0,004 m2 phần khơng có cần piston 0,002 m2 phần có cần piston, chạy chương trình, xem đồ thị hình 3.14 ta thấy: Với diện tích đáy piston, piston dịch chuyển với hành trình 0,5 m, song với vận tốc dịch chuyển nhỏ v=0,06 m/s, thời gian nâng kéo dài tới 14 giây để nâng ben lên vị trí vận chuyển Từ kết khảo sát ta thấy khơng thể giảm diện tích piston xuống thấp cm2 Kết khảo sát chứng minh việc tính toán lựa chọn cặp xilanh piston hệ thống thủy lực thiết bị khác hệ thống hợp lý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 49 Hình 3.17 Ảnh hưởng diện tích piston đến hoạt động hệ hông nâng hạ thủy lực với khối lượng ben khơng đổi M=600 kg Nếu tăng diện tích pison lên cm2, với tải trọng giữ nguyên kết khảo sát hai trường hợp trên, kết khảo sát trình bày hình 3.15, ta thấy tăng diện tích piston lên cm2, thông số động học động lực học piston so với trường hợp piston cm2 khơng thay đổi nhiều, việc tính tốn lựa chọn diện tích piston cm2 hợp lý, để an toàn cho hệ thống thủy lực, có khả thắng lực cản động nên chọn diện tích piston cm2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 50 Hình 3.18 Hoạt động hệ thống thủy lực với khối lượng ben M=1000 kg Đối với máy san ủi, việc ben chi phí lượng lớn hệ thống nâng hạ Khi hạ ben, trọng lượng thân ben hỗ trợ với áp lực dầu xilanh, nên việc hạ ben thường khơng gây khó khăn cho hệ thống, đơi số máy công tác người ta tác động vào việc nâng máy cơng tác cịn hạ máy cơng tác để máy cơng tác tự chuyển động trọng lượng thân xuống vị trí làm việc Tuy nhiên để bảo đảm ben ăn vào đất trường hợp đất có độ chặt lớn, cần xylanh tác động hai chiều lựa chọn luận văn Dưới khảo sát thử việc nâng hạ ben với khối lượng ben 700 kg Từ đồ thị hình 3.16 ta thấy, giai đoạn đầu từ 0-5 giây thời gian nâng ben từ làm việc lên vận chuyển, hạ ben xuống tiếp tục làm việc, thời gian hạ ben từ giây thứ đến giây thứ 10,7 Ben từ vị trí vận chuyển hạ xuống làm việc, thời gian nâng ben lâu thời gian hạ, vận tốc nâng ben v=0,2 m/s nhỏ vận tốc hạ ben v=0,25m/s Để hạ ben từ từ cần tính tốn lựa chọn van tiết lưu có hệ số dịng nhỏ, sử dụng việc điều khiển van phân phối mở diện tích thơng qua van cách từ từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 51 Hình 3.19 Hoạt động hệ thống thủy lực vị trí hạ ben xuống vị trí làm việc với khối lượng ben M=700 kg Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 52 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Đã tìm hiểu tổng quan máy chuyên dụng, loại máy san ủi dùng công nghiệp nông nghiệp Việt Nam Luận văn tiến hành tính tốn lực cản tác dụng lên xilanh thủy lực hệ thống nâng hạ thủy lực lắp cho máy kéo xích cao su dự án sản xuất thử nghiệm mã số B2013-11-04DA trường hợp cắt đất nâng ben Đã tính tốn thiết kế thiết bị hệ thống nâng hạ thủy lực cho máy sản ủi lắp máy kéo dự án đường kính xi lanh, hành trình piston, van phan phối, bơm dầu hệ thống thủy lực Đã xây dựng mơ hình vật lý hệ thống nâng hạ thủy lực mơ hình tốn mơ làm việc hệ thống nâng hạ thủy lực máy san ủi Luận văn ứng dụng Simulink, khảo sát động học động lực học hệ thống nâng hạ thủy lực hệ thống thủy lực thiết kế lắp ráp cho máy san ủi, kết khảo sát sở cho việc khẳng định việc tính tốn lựa chọn thiết bị thủy lực có tin cậy bảo đảm khả làm việc hay không Kiến nghị Do việc nghiên cứu thiết kế hệ thống thủy lực việc khảo sát động học động lực học hệ thống thủy lực dừng việc tính tốn lý thuyết, hệ thống cịn nhiều thơng số thực nghiệm chưa thực nghiệm kết khảo sát khơng tránh sai số Vì cần phải kiểm nghiệm lại phương pháp khảo sát thực nghiệm Tiếp tục nghiên cứu xác khảo sát động học động lực học hệ thống nâng hạ thủy lực máy san ủi, ý đến hệ số cản van phân phối, van tiết lưu, đặc biệt nghiên cứu thực nghiệm để kiểm chứng mơ hình nghiên cứu lý thuyết làm sở cho việc hoàn thiện thiết kế hệ thống thủy lực toàn máy san ủi nhằm phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nơng Văn Vìn – Nghiên cứu cải thiện máy kéo nông nghiệp để làm việc đất lâm nghiệp Báo cáo tổng kết đề tài cấp Nhà nước KC 07 – 26-01, tr 25-28 Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh cộng Lý thuyết ôtô máy kéo, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 2003 Ngyễn Điền Nguyễn Đăng Thân (1984) Đặc điểm địa hình tính chất lý đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp Nguyễn Ngọc Quế (2010) Nghiên cứu thiết kế chế tạo hệ thống di động dạng xích cho máy kéo nhỏ làm việc đất đồi dốc đất độ ẩm cao, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ 2012 Phạm Hữu Đồng, Hoa Văn Ngũ, Lưu Bá Thuận Máy làm đất, NXB Xây dựng – Hà Nội 2004, Lưu Bá Thuận, Tính tốn máy thi công đất, NXB Xây dựng 2004 Bùi Hải Triều, Nguyễn Ngọc Quế cộng sự, Giáo trình Truyền động thủy lực khí nén, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 2006 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kỹ thuật Page 54

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan về hệ thống thủy lực trên máy san ủi

      • 1.1 Hệ thống máy kéo dùng trong sản xuất nông lâm nghiệp

      • 1.2. Hệ thống nâng hạ thủy lực trên máy chuyên dùng

      • 1.3.Tổng quan về máy san ủi

      • Chương 2. Tính toán thiết kế hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi lắp trên máy kéo xích cao su công suất 30 mã lực

        • 2.1. Các phương pháp nâng hạ ben của máy san ủi

        • 2.2. Phương pháp truyền động thuỷ lực

        • 2.3. Tính toán thiết bị thủy lực nâng hạ máy san ủi lắp trên máy kéo xích của dự án sản xuất thử nghiệm B2013-04-DA

        • 2.4 Thiết kế tổng thể hệ thống nâng hạ thủy lực trên máy ủi B-2013-11-04DA

        • 2.5. Nguyên lí hoạt động của hệ thống thủy lực

        • Chương 3. Ứng dụng SIMULINK mô phỏng hoạt động của hệ thống thủy lực trên máy san ủi

          • 3.1. Giới thiệu phần mền Matlab-Simulink 7.0.

          • 3.2. Mô hình hệ thống nâng hạ thủy lực máy san ủi

          • 3.3. Khảo sát động lực học hệ thống thủy lực nâng hạ máy san ủi sau khi thiết kế.

          • Chương 4. Kết luận và đề nghị

            • Kết luận

            • Kiến nghị

            • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan