ảnh hưởng của stress lạnh và mức độ cho ăn đến trao đổi chất cơ bản, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và một số tập tính ở bê nuôi thịt

68 376 0
ảnh hưởng của stress lạnh và mức độ cho ăn đến trao đổi chất cơ bản, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng và một số tập tính ở bê nuôi thịt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN ANH DŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS LẠNH VÀ MỨC ĐỘ CHO ĂN ĐẾN TRAO ĐỔI CHẤT CƠ BẢN, TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở BÊ NUÔI THỊT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN ANH DŨNG ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS LẠNH VÀ MỨC ĐỘ CHO ĂN ĐẾN TRAO ĐỔI CHẤT CƠ BẢN, TỶ LỆ TIÊU HÓA CÁC CHẤT DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ TẬP TÍNH Ở BÊ NUÔI THỊT CHUYÊN NGÀNH : CHĂN NUÔI MÃ SỐ : 60.62.01.05 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS.VŨ CHÍ CƯƠNG PGS.TS ÐẶNG THÁI HẢI HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn, luận án Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Học viên Nguyễn Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận hướng dẫn dạy dỗ tận tình thầy cô giáo Sự động viên, ủng hộ bạn bè đồng nghiệp người thân suốt thời gian năm học tập làm luận văn tốt nghiệp Nhân dịp này, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Vũ Chí Cương, Phó viện trưởng Viện Chăn nuôi; PGS.TS Đặng Thái Hải, giảng viên Học viện Nông Nghiệp Việt Nam; TS Phạm Kim Cương, phó môn Dinh Dưỡng, Thức ăn Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi; tạo điều kiện, giúp đỡ, hướng dẫn suốt thời gian học tập, thực đề tài tốt nghiệp Tôi gửi lời cám ơn chân thành sâu sắc tới anh, chị công tác Bộ môn Dinh Dưỡng, Thức ăn Chăn nuôi, Viện Chăn nuôi, thầy cô giáo công tác khoa Chăn nuôi – Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trung tâm Nghiên cứu Bảo tồn vật nuôi, Viện Chăn nuôi tạo điều kiện thuận lợi, sẵn lòng giúp đỡ suốt thời gian học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ tình cảm tình yêu chân thành tới gia đình, người cổ vũ, động viên, tạo điều kiện giúp đỡ để hoàn thành tốt luận án tốt nghiệp Hà Nội, ngày 19 tháng 04 năm 2015 Học viên Nguyễn Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiểu biết chung bò Vàng Việt Nam 1.2 Cơ sở lý luận 1.2.1 Định nghĩa khái niệm stress 1.2.2 Nhiệt độ trung tính, nhiệt độ tới hạn cận cận 1.2.3 Cơ chế thần kinh thể dịch điều hòa thân nhiệt gia súc 1.3 Stress lạnh ảnh hưởng đến bò thịt 1.3.1 Stress lạnh 1.3.2 Các ảnh hưởng stress lạnh đến gia súc nhai lại 1.4 Tình hình nghiên cứu stress nhiệt gia súc nhai lại Việt Nam giới 20 1.4.1 Tình hình nghiên cứu stress nhiệt gia súc nhai lại giới 20 1.4.2 Tình hình nghiên cứu stress nhiệt gia súc nhai lại Việt Nam 22 1.5 Những vấn đề đặt nghiên cứu 24 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Nội dung nghiên cứu 25 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu 25 Chương KẾT QUẢ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn đến mức thu nhận thức ăn 32 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn tới tiêu hóa chất dinh dưỡng 34 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn tới hàm lượng urê huyết 38 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ phần ăn tới trình sử dụng lượng thức ăn trình sản nhiệt 40 3.4.1 Ảnh hưởng nhiệt độ đên trình thu nhận lượng thức ăn 40 3.4.2 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn đến trình sử dụng lượng thức ăn trình sản nhiệt 41 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ phần ăn tới phản ứng sinh lý, tập tính bê thịt 44 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ lạnh mức ăn đến tăng trưởng bê 47 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs Cộng et al Cộng Mean Giá trị trung bình KLTĐ Khối lượng trao đổi SE Sai số chuẩn ACIAR Trung tâm nghiên cứu nông nghiệp quốc tế Australia VCK Vật chất khô Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Nhiệt độ nguy kịch cận bò thịt 1.2 Ảnh hưởng mùa vụ tuổi bò đến FHP 18 2.2 Thành phần hóa học hai loại thức ăn dùng thí nghiệm 27 3.1 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn đến lượng thức ăn thu nhận thức ăn 32 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ mức độ cho ăn tới tiêu hóa chất dinh dưỡng 35 3.3 Ảnh hưởng nhiệt độ phần cho ăn tới hàm lượng urê huyết 39 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ mức ăn đến thu nhận lượng thức ăn 40 3.5 Ảnh hưởng nhiệt độ mứcđộ cho ăn đến sản xuất nhiệt 42 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ phần ăn tới tập tính bê thịt 44 3.7 Ảnh hưởng nhiệt độ lạnh mức ăn tới tăng trưởng 47 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Môi trường có nhiệt độ, có ảnh hưởng lớn đến khả sản xuất sinh sản vật nuôi, yếu tố liên quan đến tổn thất chăn nuôi gia súc (Pierre et al., 2003) Đối với nước nhiệt đới Việt nam, ảnh hưởng nhiệt độ cao (nóng) thường quan tâm nhiều Tuy nhiên, biến đổi hậu, gần nhiệt độ thấp (lạnh) số tỉnh miền núi phía Bắc thu hút quan tâm nhiều nhà khoa học quản lý chúng gây tổn thất kinh tế lớn cho chăn nuôi gia súc nhai lại Thời tiết lạnh xảy vào mùa đông năm 2008 2011 vùng cao miền núi phía bắc Việt Nam ví dụ điển hình tác động tiêu cực thời tiết lạnh đến chăn nuôi gia súc nhai lại Nhiệt độ thấp ghi nhận số khu vực miền núi năm 2008 00C (ví dụ Sa Pa -10C Mẫu Sơn -20C) băng giá xuất với nhiệt độ thấp diễn nhiều ngày nhiều tỉnh Lạng Sơn, Lào Cai, Hà Giang, Sơn La Lai Châu Hậu là, riêng tỉnh Sơn La, số lượng gia súc chết năm 2008 6.490 trâu 2.109 bò, năm 2011 7.138 trâu 5.728 bò Theo Tổng cục Thống kê (tháng năm 2014), ảnh hưởng nhiệt độ xuống thấp thời gian dài nên có khoảng nghìn trâu, bò bị chết đói chết rét, chủ yếu trâu, bò già bê, nghé non Ước tính số lượng trâu 2/2014 nước giảm khoảng 2% so với kỳ năm 2013; số lượng bò giảm khoảng 1% Đã có nhiều nghiên cứu thực vùng ôn đới để đánh giá ảnh hưởng nhiệt độ thấp vào mùa đông đến bò Bos taurus phản ứng gia súc sinh lý, suất nuôi nhiệt độ lạnh Tuy nhiên nghiên cứu kiểu bò Bos indicus nuôi điều kiện nhiệt đới gần cần tiến hành Các nghiên cứu trước thực cho thấy kéo dài thời gian tiếp xúc với môi trường lạnh làm tăng trình trao đổi chất tăng trình sản nhiệt (Slee, 1971) Tính ngon miệng kích thích thời tiết lạnh, tăng trình trao đổi chất nhờ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page tăng lượng thức ăn thu nhận (Young, 1975) Thời tiết lạnh kích thích gia súc ăn vào, tiếp xúc lâu với thời tiết lạnh làm giảm lượng thức ăn thu nhận làm trình trao đổi chất tăng 20-30% (Young, 1987) Webster (1970) báo cáo trình trao đổi chất gia súc tăng lên để trì nhiệt độ thể không đổi, có lượng sẵn sàng cho sinh trưởng làm giảm hiệu sử dụng thức ăn Young (1981) giải thích chức đường ruột bị ảnh hưởng lạnh làm giảm mức độ tiêu hóa chất dinh dưỡng, dẫn đến giảm hiệu sử dụng thức ăn Đối với cừu, tỷ lệ tiêu hóa chất khô thức ăn giảm trung bình 0,31% nhiệt độ giảm 10C bê chuồng nuôi có tỷ lệ tiêu hóa chất khô thức ăn giảm trung bình 8% so với bê nuôi chuồng kín ấm áp (Christopherson, 1976) Việc giảm tỷ lệ tiêu hóa chất khô giảm 10C bê 0,21% bê đực thiến 0,08% Điều cho thấy chức quan tiêu hóa gia súc non bị ảnh hưởng rõ rệt so với gia súc lớn trưởng thành (Christopherson ,1976) Tuy nhiên, trình sản nhiệt tăng đáng kể không ảnh hưởng mức dinh dưỡng khác Việc gia tăng sản nhiệt điều kiện lạnh tăng trình dị hóa mỡ thể (Blaxter Wainman, 1961) Bò châu Âu (Bos taurus) có xu hướng chịu lạnh tốt (Praks, 1997) Đây lý sau nghiên cứu vào năm 70 80 kỷ trước, nhiều nghiên cứu ảnh hưởng stress nhiệt lạnh đến sử dụng chất dinh dưỡng suất bò tiến hành gần (Praks, 1997) Để đối phó giảm thiểu ảnh hưởng của nhiệt độ thấp đến gia súc nhai lại, nghiên cứu stress nóng, nghiên cứu ảnh hưởng stress lạnh gia súc nhai lại cần tiến hành Một lý quan trọng khác nghiên cứu trước stress lạnh chủ yếu tiến hành bò Bos tarus tài liệu nghiên đáp ứng stress lạnh bò Bos indicus gần Nhằm bổ sung làm phong phú thêm tri thức đáp ứng bò Bos indicus, góp phần giảm thiểu ảnh hưởng stress lạnh gia súc nhai lại, tài trợ dự án ACIAR, LPS/2008/049 Chúng tiến hành đề tài nghiên cứu "Ảnh hưởng stress lạnh mức độ cho ăn đến trao đổi chất bản, tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng số tập tính bê nuôi thịt” Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2, 4, 10 phút Thời gian uống nước bê mức 100C 40C thấp mức 200C sống mức bê phải hạn chế đào thải nhiệt qua trình thoát nước thể nước từ nhu cầu vật cần nước để bổ sung cho thể Trong thực tế thời gian uống nước bê nuôi ngưỡng nhiệt độ thấp ngưỡng 200C Ta thấy bê sử dụng mức ăn C có thời gian uống nước cao mức A Bởi lẽ phần C bê cung cấp lượng thức ăn có hàm lượng protein thô cao Trong trình tiêu hóa protein cần lượng nước lớn để đào thải chất thải trình chuyển hóa protein Thời gian đứng, nằm bê nhiệt độ giảm dần từ 20 tới 40C chúng có giá trị 741, 742, 637 phút 536, 548, 684 phút Không tìm thấy sai khác có ý nghĩa thời gian đứng năm bê trải qua nhiệt độ Xét mức ăn khác thời gian đứng A tới mức B tăng từ sau lại giảm mức ăn mức C Chính điều làm cho thời gian nằm mức A giảm tới mức B sau lại tăng tới mức C Đã tìm thấy sai khác nhiệt độ mức ăn tới thời gian đứng nằm bê thí nghiệm Tuy nhiên, không thấy ảnh hưởng nhiệt độ mức ăn tới thời gian đứng nằm bê Thời gian nằm bê thí nghiệm cao sơ với bê lai Sind (492 phút) bê lai ½ Red Angus (430 phút) mà tác giả Đinh Văn Tuyền cs (2010) Rất khó để so sánh kết thí nghiệm với nghiên cứu khác điều kiện mục tiêu thí nghiệm khác Tuy nhiên, nhìn tổng thể bê thí nghiệm dành nhiều thời gian cho ăn, nhai lại nằm nghỉ Kết tương đương với nhiều nghiên cứu khác Theo Pavla Hejcmanová et al (2009) bê chăn thả điều kiện bán thâm canh chúng dùng 19,5% thời gian ngày để nhai lại, 24% thời gian ngày nghỉ ngơi Còn bê nuôi điều kiện thâm canh chúng dùng 20% thời gian ngày cho nhai lại, 25% thời gian ngày cho nghỉ ngơi Pavla Hejcmanová et al (2009) Nghiên cứu Baird et al (2002) bò sữa hàng ngày có trung bình khoản 7,4 (±0,88) lần ăn chúng có 301,9 (±49,31) phút máng ăn John Benton, (1976) nghiên cứu ảnh hưởng thời tiết đến số tập tính bò thấy nhiệt độ có tương quan dương với thời gian ăn (r = 0,77), nhiệt độ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 46 tăng thời gian ăn tăng theo Tuy nhiên, John and Benton (1976) lại thấy: nhiệt độ có tương quan âm với thời gian đứng (r = - 0,46) tương quan âm vừa phải với thời gian nằm nghỉ r =-0,46 Các nghiên cứu tập tính bò thịt bị lạnh chủ yếu tập trung vào tập tính tập tính bú sữa bê (Cartwright Carpenter, 1961, Somerville Lowman, 1979, Day et al, 1987), tập tính gặm cỏ bò (Malechek and Smith, 1976, Ferrer Cazcarra and Petit, 1995a, Ferrer Cazcarra and Petit, 1995b, Farruggia et al, 2006) Hiện thiếu nghiên cứu tập tính thịt giống thuộc Bos indicus thời tiết lạnh 3.6 Ảnh hưởng nhiệt độ lạnh mức ăn đến tăng trưởng bê Kết ảnh hưởng nhiệt độ mức ăn đến tăng trưởng bê trình bày bảng 3.7 Kết phân tích thống kê cho thấy không thấy có ảnh hưởng thời kỳ, tương tác phần nhiệt độ đến tăng trưởng bê Kết bảng cho thấy: Nhiệt độ mức ăn ảnh hưởng đến thay đổi khối lượng tăng khối lượng (P0,05) Bê nhóm nuôi 0C giảm khối lượng (-2,0 kg) nhiều nhóm nuôi 100C (1,5 kg) (P[...]... thức ăn ăn vào không đổi khi bò bị lạnh, stress lạnh đã làm giảm hoạt động lên men ở dạ cỏ 1/3, nhưng lên men sau dạ cỏ thì không bị ảnh hưởng bởi stress do lạnh Mossberg và Jönsson (1996) nghiên ứu ảnh hưởng của nhiệt độ ở bò đực sinh trưởng thấy không có hoặc có rất ít ảnh hưởng của nhiệt độ đến lượng năng lượng ăn vào Khi bị stress lạnh bò nghỉ để dự trữ năng lượng và giảm gặm cỏ cho đến khi nhiệt độ. .. Giai đoạn 2 và 3: Xác định ảnh hưởng của nhiệt độ thấp (100C, 40C) và mức dinh dưỡng (khẩu phần ăn) đến lượng thức ăn ăn vào, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, trao đổi năng lượng, giá trị năng lượng của khẩu phần, hàm lượng urê trong máu và một số thay đổi tập tính, tăng trưởng của động vật thí nghiệm 2.2 Thời gian và địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu + Thời gian và địa điểm nghiên cứu Địa... nhiệt độ thấp lạnh đã làm tăng mất mát năng lượng ăn vào trong nước tiểu và phân nên làm giảm ME ăn vào sẵn có Adams (1987) cho rằng tỷ lệ tiêu hóa giảm khi lạnh đã có ảnh hưởng lớn đến nguồn cung dinh dưỡng cho gia súc và do đó ảnh hưởng đến năng suất Christopherson and Kennedy (1983) kết luận rằng thiếu năng lượng ở gia súc stress nhiệt do lạnh đã điều chỉnh chức năng của đường tiêu hóa, tăng hoạt động... mức độ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, dẫn đến giảm hiệu quả sử dụng thức ăn Đối với cừu, tỷ lệ tiêu hóa chất khô của thức ăn giảm trung bình 0,31% khi nhiệt độ giảm đi 10C và đối với bê nuôi ở ngoài trong điều kiện lạnh có tỷ lệ tiêu hóa chất khô thức ăn giảm trung bình 8% so với bê nuôi ở trong chuồng kín ấm áp (Christopherson, 1976) Việc giảm tỷ lệ tiêu hóa chất khô khi giảm 10C đối với bê là 0,21% và. .. thiếu các nghiên cứu về tập tính của bò khi thời tiết lạnh khi nuôi bò thịt trong nhà Ảnh hưởng lâu dài của lạnh và sự thích ứng (các thay đổi sinh lý để đáp ứng) có sự tham gia của một tổ hợp các hormon và các thay đổi sinh lý trong cơ thể gia súc Kết quả là sản xuất nhiệt và trao đổi cơ bản tăng lên do đó nhu cầu năng lượng cần cho duy trì tăng lên (Young, 1981) Ảnh hưởng tổng hợp của stress do lạnh. .. rằng stress lạnh làm giảm tỷ lệ tiêu hóa của các dạng thức ăn dài, đã chặt và thức ăn dạng viên của cỏ khô Bò vỗ béo khi bị stress lạnh tăng hoạt động của dạ cỏ (Gonyou et al.,1979) Pearce and Moir (1964) thấy tăng nhai lại đi kèm với tăng tốc độ ra khỏi dạ cỏ của dưỡng chấp trong đường tiêu hóa và hệ quả là tỷ lệ tiêu hóa giảm Lạnh đã làm thay đổi phản xạ của các cơ quan thụ cảm hóa học thông qua ảnh. .. đích chung của nghiên cứu này là đánh giá tương tác giữa nhiệt độ thấp của môi trường và mức ăn tới lượng thức ăn thu nhận, tỷ lệ tiêu hóa các chất dinh dưỡng, trao đổi chất cơ bản, giá trị dinh dưỡng của khẩu phần, và một số tập tính ở bê nuôi thịt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Hiểu biết chung về bò Vàng Việt Nam Bò Vàng Việt... lượng thức ăn ăn vào, tăng nhai lại, tăng vận động - chuyển động của đường tiêu hóa, tăng tốc độ dòng chảy của thức ăn và chất dinh dưỡng trong dạ cỏ xuống các dạ dày và ruột phía dưới, tăng trao đổi cơ bản và nhu cầu duy trì, tăng tiêu thụ ôxy, tăng hàm lượng các hormon: adrenalin, cortisol, giảm dung tích dạ cỏ, giảm tỷ lệ tiêu hóa (Praks, 1997), giảm tăng trọng giảm hiệu quả sử dụng thức ăn 1.4 Tình... cần ở trạng thái cân bằng nhiệt với môi trường 1.3.2 Các ảnh hưởng của stress lạnh đến gia súc nhai lại + Lượng thức ăn ăn vào, tiêu hóa các chất dinh dưỡng, giá trị năng lượng của thức ăn Tính ngon miệng được kích thích khi thời tiết lạnh, có thể do tăng quá trình trao đổi chất mà tăng lượng thức ăn ăn vào (Young, 1975) Thời tiết lạnh kích thích gia súc ăn vào, nhưng nếu tiếp xúc lâu với thời tiết lạnh. .. kỳ lạnh, bò sẽ huy động mỡ trong cơ thể và có thể cả cơ bắp để đáp ứng nhu cầu năng lượng cần thiết cơ bản của mình Nếu điều này xảy ra trong một thời gian dài, bò tiêu thụ tất cả các chất béo cơ thể và một lượng đáng kể của cơ bắp; có thể chết do tác động của stress lạnh Gió và thời tiết lạnh lẽo đóng vai trò lớn trong việc ảnh hưởng nhu cầu năng lượng của động vật Trong chăn nuôi có thể làm giảm ảnh

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • Tính cấp thiết của đề tài

      • Mục đích nghiên cứu

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Hiểu biết chung về bò Vàng Việt Nam

        • 1.2. Cơ sở lý luận

        • 1.3. Stress do lạnh và ảnh hưởng đến bò thịt

        • 1.4. Tình hình nghiên cứu stress nhiệt trên gia súc nhai lại tại Việt Nam và trên thế giới

        • 1.5. Những vấn đề đặt ra trong nghiên cứu này

        • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Nội dung nghiên cứu

          • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu, đối tượng nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả thảo luận

            • 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ và mức độ cho ăn đến mức thu nhận thức ăn

            • 3.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ và mức độ cho ăn tới tiêu hóa các chất dinh dưỡng

            • 3.3. Ảnh hưởng của nhiệt độ và mức độ cho ăn tới hàm lượng urê huyết

            • 3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ và khẩu phần ăn tới quá trình sử dụng năng lượng trong thức ăn và quá trình sản nhiệt

            • 3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ và khẩu phần ăn tới các phản ứng sinh lý, tập tính của bê thịt

            • 3.6. Ảnh hưởng của nhiệt độ lạnh và mức ăn đến tăng trưởng của bê

            • Kết luận và đề nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan