nghiên cứu tổ chức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

121 573 2
nghiên cứu tổ chức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện đông anh, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THÚY ANH NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI , NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - NGUYỄN THÚY ANH NGHIÊN CỨU TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA HỢP TÁC XÃ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG ANH, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM BẢO DƯƠNG HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Nguyễn Thúy Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hướng dẫn, PGS.TS Phạm Bảo Dương, người tận tình giúp đỡ suốt trình nghiên cứu hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể UBND người dân xã địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu để nghiên cứu luận văn văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới người thân bạn bè động viên, khích lệ, giúp đỡ suốt thời gian qua Hà Nội, ngày tháng năm Học viên Nguyễn Thúy Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục bảng .vii Danh mục sơ đồ, đồ thị ix Danh mục hộp x Danh mục chữ viết tắt xi PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 2.1.1 Hợp tác xã 2.1.2 Hợp tác xã nông nghiệp 2.1.3 Tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 2.1.4 Nội dung nghiên cứu tổ chức hoạt động HTXNN 15 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn tổ chức hoạt động HTXNN 19 2.2.1 Tình hình tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp số nước giới học kinh nghiệm 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Tình hình tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam học kinh nghiệm 27 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 3.2 Phương pháp nghiên cứu 38 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 38 3.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 40 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 41 3.2.4 Phương pháp phân tích số liệu 41 3.2.5 Hệ thống tiêu đánh giá 41 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Khát quát thực trạng hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội 44 4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động hợp tác xã nông nghiệp địa bàn huyện Đông Anh 46 4.2.1 Tổ chức HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 46 4.2.2 Hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 59 4.2.3 Đánh giá công tác tổ chức, quản lý hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 73 4.2.4 Ưu nhược điểm công tác tổ chức hoạt động HTXNN khả phát triển loại hình HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 82 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 85 4.3.1 Chính sách Nhà nước địa phương hỗ trợ phát triển HTX 85 4.3.2 Sự quan tâm quyền địa phương 87 4.3.3 Nhu cầu nhận thức, hiểu biết người dân HTXNN 90 4.3.4 Yếu tố cán quản lý HTXNN 93 4.3.5 Sự phối kết hợp cấp phát triển hợp tác xã 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HTXNN địa bàn huyện 96 4.4.1 Hoàn thiện, tăng cường thực sách hỗ trợ phát triển HTX 96 4.4.2 Nâng cao quan tâm CQĐP hỗ trợ phát triển HTX 98 4.4.3 Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất 99 4.4.4 Đổi nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân vai trò, chất HTX 99 4.4.5 Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán HTX100 4.4.6 Tăng cường phối kết hợp cấp, ngành thực sách hỗ trợ phát triển HTX 101 PHẦN V KẾT LUẬN………… …………………………………………………95 5.1 Kết luận……………………………………………………………………… 95 5.2 Kiến nghị………………………………………………………………… .95 5.2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Nhà nước 104 5.2.2 Đối với quyền địa phương 104 5.2.3 Đối với HTX 104 5.2.4 Đối với hộ nông dân, hộ xã viên 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 So sánh HTX NN kiểu cũ HTXNN kiểu 12 3.2 Tình hình dân số lao động huyện Đông Anh qua năm (2012 - 2014) 35 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Đông Anh giai đoạn 2012-2014 37 3.4 Đối tượng nội dung điều tra HTXNN 39 3.5 Thông tin số liệu thu thập nguồn thu thập 40 4.1 Số lượng HTX trước sau có Luật HTX đổi 45 4.2 Đánh giá, phân loại HTX theo tiêu chí Liên minh HTX 45 4.3 Số lượng thành viên máy quản lý HTXNN 51 4.4 Số lượng tổ, nhóm dịch vụ HTXNN 52 4.5 Tình hình vốn sử dụng HTXNN năm 2014 55 4.6 Quy mô xã viên tỷ lệ xã viên sử dụng dịch vụ HTXNN 56 4.7 Phân công công việc tổ, nhóm dịch vụ HTXNN 58 4.8 Một số hoạt động dịch vụ HTXNN đa ngành 59 4.9 Công tác thủy nông HTXNN đa ngành 61 4.10 Lượng vật tư nông nghiệp cung ứng bình quân/năm HTX 62 4.11 Hoạt động dịch vụ chuyển giao KHKT HTX năm 2014 63 4.12 Lượng sản phẩm bao tiêu bình quân/năm HTX 65 4.13 Tỷ lệ xã viên sử dụng dịch vụ HTXNN đa ngành 66 4.14 Lượng nhập giống đầu vào HTX đơn ngành 68 4.15 Mức tiêu thụ sản phẩm HTX đơn ngành 69 4.16 Kết sản xuất kinh doanh HTX năm 2014 71 4.17 Hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 72 4.18 Đánh giá xã viên công tác quản lý HTXNN 73 4.19 Đánh giá xã viên mức độ đáp ứng dịch vụ HTXNN đa ngành 77 4.20 Đánh giá xã viên chất lượng quy trình hoạt động HTXNN đơn ngành 78 4.21 Đánh giá lợi ích mang lại cho xã viên HTX 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii 4.22 Ưu điểm nhược điểm loại hình HTXNN 82 4.23 Mức độ ảnh hưởng sách công tác tổ chức, quản lý hoạt động HTXNN 85 4.24 Mối quan hệ công tác quản lý HTX với CQĐP 88 4.25 Nhu cầu xã viên hoạt động dịch vụ HTXNN 91 4.26 Trình độ học vấn, chuyên môn xã viên HTXNN 92 4.27 Kinh nghiệm quản lý cán HTX 93 4.28 Mức độ quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng cán HTX 96 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số sơ đồ Tên sơ đồ Trang Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hợp tác xã nông nghiệp 11 Sơ đồ 2.2 Mô hình hoạt động hợp tác xã nông nghiệp kiểu 13 Sơ đồ 4.1 Sơ đồ máy quản lý HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 48 Sơ đồ 4.2 Tổ chức theo tổ dịch vụ HTX SX DVNNTH Đông Hội 53 Sơ đồ 4.3 Tổ chức theo nhóm SX &TT HTXSX&TTRAT Đạo Đức 54 Sơ đồ 4.4 Quy trình chuỗi giá trị khép kín hoạt động HTX đơn ngành 67 Số đồ thị Tên đồ thị Trang Đồ thị 4.1 Đánh giá lợi ích mang lại cho xã viên HTXNN 80 Đồ thị 4.2 Mức thù lao bình quân cán HTXNN 95 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix “Tôi đóng góp nhiều cho HTX, lúc đầu tham gia theo số đông không thực hiểu rõ quyền lợi nghĩa vụ tham gia.” Nguồn: Phỏng vấn sâu, ông Nghiêm Xuân Lợi – HTXSXDVNN Tàm Xá lúc 15 35 phút ngày 16 tháng năm 2015 4.3.4 Yếu tố cán quản lý HTXNN 4.3.4.1 Trình độ cán quản lý HTX Bộ máy quản lý yếu tố quan trọng định đến tồn phát triển HTX nông nghiệp, trình độ cán quản lý có hợp lý với điều kiện cụ thể HTX HTX hoạt động có kết ngược lại, hạn chế phát triển HTX nông nghiệp Trong cấu máy HTX nói chung thường có chức danh chủ yếu có tính chất định lớn đến hoạt động dịch vụ là: Chủ nhiệm HTX, phó chủ nhiệm HTX, kế toán trưởng trưởng ban kiểm soát tổ, đội dịch vụ Theo điều tra, đa phần cán HTX có trình độ chuyên môn trung cấp chủ yếu, số qua đào tạo đại học chức, công tác chuyên môn, quản lý hợp tác xã nhiều hạn chế Bảng 4.27 Kinh nghiệm quản lý cán HTX Nội dung Hạch toán tài kinh doanh Có kinh nghiệm SL % (CB) 11 45,8 Chưa có kinh nghiệm SL % (CB) 13 54,2 20 83,3 16,7 Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh đầu tư 13 54,2 11 45,8 Xây dựng thương hiệu, nhãn xuất sản phẩm 10 41,7 14 58,3 Phân tích tìm hiểu thị trường sản phẩm Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra cán HTX Qua bảng 4.27 thấy kinh nghiệm cán quản lý HTX hoạt động kinh doanh hạn chế, chủ yếu đội ngũ quản lý nắm bắt có kinh nghiệm việc xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh HTX chiếm 83,3% tổng số cán điều tra, lại 45- 58% cán chưa có kinh nghiệm việc hạch toán tài chính, xây dựng thương hiệu sản phẩm tìm hiểu thị trường tiêu thụ sản phẩm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 93 Với kiến thức kinh nghiệm hoạt động HTX hạn chế ảnh hưởng nhiều đến công tác tổ chức hoạt động HTX giai đoạn phát triển chế thị trường Nguyên nhân tình trạng cán chọn lựa, bầu cử tín nhiệm xã viên, quyền địa phương thông qua uy tín thân thiết họ làng, xã chưa có quan tâm đặc biệt hay trọng trình độ học vấn, chuyên môn cán quản lý Vậy để nâng cao hiệu hoạt động HTX kiến thức chuyên môn cần thiết đặc biệt quan trọng nhiều cần ưu tiên hàng đầu công tác đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho đội ngũ cán HTX 4.3.4.2 Mức thù lao cán HTX Mức thù lao cán HTX quy định từ lâu, không tính theo lợi nhuận hoạt động dịch vụ HTX mà quy định theo điều lệ HTX, năm gần không thay đổi Từ đồ thị 4.2 ta thấy, mức lương cán HTX thấp, từ 200 – 500 nghìn đồng/tháng Ở HTX đa ngành, có cán chủ nhiệm phó chủ nhiệm HTX chi trả lương, HTX đơn ngành hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm theo hướng lợi nhuận nên mức lương cao có mức chi trả thêm cho cán quản lý khác Đây lý dẫn đến tượng cán HTX không quan tâm đến công tác HTX, làm công việc khác không muốn làm cán HTX Do không thu hút người có trình độ, có lực lao động trẻ tham gia vào công việc quản lý HTX Do tuổi đời bình quân cán quản lý HTX khoảng từ 45 đến 65 tuổi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 94 Mức thù lao bình quân cán HTXNN 500.000 400.000 300.000 Lương bình quân cán HTX (đồng/ tháng) 200.000 100.000 HTX đa ngành HTX đơn ngành Đồ thị 4.2 Mức thù lao bình quân cán HTXNN Tiền lương thấp mà sách nhà nước cán HTX chưa triển khai chế độ bảo hiểm, chế độ năm làm việc chưa tính để có chế độ phụ cấp hàng tháng, khiến cho nhiều cán muốn nghỉ mà không muốn làm thay tiếp tục không làm Là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tích cực đến định phát triển HTX, việc định phụ thuộc vào trình độ, giới tính, độ tuổi nhận thức Cán HTX có trình độ cao nhìn nhận vấn đề công việc đầy đủ hơn, phân tích vấn đề sâu sắc xử lý công việc đắn nên khả định có tính khả thi cao 4.3.4.3 Về đào tạo, bồi dưỡng cán HTX Việc đào tạo, bồi dưỡng cán HTX vô quan trọng cần thiết kiến thức quản lý, lãnh đạo hay Luật HTX,… cập nhật phát triển Qua bảng 4.28, cho thấy theo ý kiến đánh giá cán HTX điều tra đa số cho việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức cho đội ngũ cán ban quản trị kế toán trưởng quan trọng chiếm tỷ lệ 60 - 70% Riêng với bồi dưỡng tay nghề cho xã viên có 12,5% ý kiến cho không quan trọng, họ cho cần dựa vào kinh nghiệm xã viên đủ có 50% ý kiến cho quan trọng cần thiết Một số cán cho việc đào tạo bồi dưỡng tay nghề cho xã viên không cần thiết điều làm ảnh hưởng đến mức độ tiếp cận xã viên với thông tin, công nghệ có chênh lệch trình độ lẫn hiểu biết xã viên cán Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 95 quản lý, ảnh hưởng công tác điều hành HTX Vì việc đào tạo bồi dưỡng cán HTX quan trọng việc phát triển HTX, ảnh hưởng trực tiếp đến công tác tổ chức, quản lý hoạt động HTX giai đoạn Bảng 4.28 Mức độ quan trọng việc đào tạo bồi dưỡng cán HTX Các quan HTX Không quan trọng SL (CB) Bình thường Quan trọng SL (CB) 70,8 Ban quản trị 0 29,2 SL (CB) 17 Ban kiểm soát 4,2 11 45,8 12 50,0 Kế toán trưởng 0 33,3 16 66,7 Bồi dưỡng tay nghề cho xã viên 12,5 29,2 14 58,3 % % % Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra cán HTX 4.3.5 Sự phối kết hợp cấp phát triển hợp tác xã Các HTX nay, muốn phát triển ổn định cần có hỗ trợ, giúp đỡ Nhà nước, Doanh nghiệp Nhà nước việc liên kết, liên doanh thực dịch vụ, dịch vụ chế biến, tiêu thụ nông sản, tín dụng, khoa học công nghệ Tuy nhiên, HTXNN Đông Anh hoạt động riêng lẻ, thường liên hệ với quan quản lý địa phương phần nhỏ liên minh HTX Chủ yếu sách, hỗ trợ,… từ chuyển xuống thông qua quyền địa phương xem xét, cân nhắc thông báo cho HTX Cầu nối làm giảm khả làm việc tự chủ, linh hoạt bên với nhau, gây ảnh hưởng không tốt đến hiệu liên kết HTX 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tổ chức nâng cao hiệu hoạt động HTXNN địa bàn huyện 4.4.1 Hoàn thiện, tăng cường thực sách hỗ trợ phát triển HTX Trong năm qua, số sách hỗ trợ phát triển HTX đưa vào thực hiện, nhiên mức độ hiệu chưa cao sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; sách hỗ trợ vốn, giống gặp khó khăn thiên tai, dịch bệnh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 96 vài sách quan trọng xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường; sách tiếp cận vốn quỹ hỗ trợ phát triển HTX; sách ưu đãi tín dụng sách hỗ trợ chế biến sản phẩm chưa phù hợp chưa đưa vào thực thi Đồng thời, sách có kết hợp mật thiết theo nhiều khía cạnh khác hỗ trợ đầu vào cho sản xuất (vốn, giống, tiến kỹ thuật,…), đầu (xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường, chế biến sản phẩm,…) Qua phân tích, khảo sát, hầu hết HTX đánh giá sách chưa phù hợp, thiếu liên kết sách chưa hỗ trợ nhiều cho sản xuất người dân Do vậy, thời gian tới cần tập trung hoàn thiện thực đầy đủ chế sách có HTX *Chính sách đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực - UBND cấp cần xây dựng kế hoạch dài hạn hàng năm nhằm phát triển nguồn nhân lực cho HTX đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn giai đoạn biện pháp ưu tiên hàng đầu Gồm có: bồi dưỡng kiến thức quản lý kinh tế hợp tác quản trị kinh doanh cho chức danh; mở lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý, chuyên môn nghiệp vụ; Đào tạo trung dài hạn;… - Tăng cường cán cho HTX: Cần phải có sách ưu tiên ( chế độ lương, bảo hiểm,…) để có cán khoa học, kỹ thuật tăng cường cho HTX - Các HTX cần nhận thức việc đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực yêu cầu thiết yếu phát triển HTX điều kiện kinh tế hội nhập lợi ích thiết thực HTX Do vậy, HTX cần chủ động kinh phí cho đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực; chủ động có kế hoạch thời gian người để tổ chức tham gia khóa đào tạo… *Chính sách xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường Thời gian qua, sách chưa quan tâm thực thi HTX địa phương Do vậy, cần đẩy mạnh đưa sách vào thực thi, phát vai trò hỗ trợ tới sản xuất người dân: - Hỗ trợ HTX xúc tiến thương mại, tìm kiếm thị trường, tổ chức giới thiệu sản phẩm nước nhiều hình thức phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 97 - Coi trọng việc thông tin kịp thời để HTX nắm nhu cầu thị trường; tình hình SXKD,…từ để họ đưa phương án SXKD thích hợp.Từng bước xây dựng thương hiệu sản phẩm HTX điều kiện cụ thể *Chính sách hỗ trợ khoa học – công nghệ - Cần tăng cường nghiên cứu, ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ; cung cấp kịp thời, đầy đủ tri thức khoa học, công nghê đại quy trình cải tiến kỹ thuật vào sản xuất cho hộ nông dân Chính quyền cấp hỗ trợ kinh phí trợ giá phần việc đầu tư, ứng dụng tiến khoa học – công nghệ vào sản xuất Khuyến khích quan nghiên cứu khoa học liên kết với HTX, chuyển giao thành tựu khoa học công nghệ cho HTX Bồi dưỡng cán khoa học – kỹ thuật làm nhiệm vụ ứng dụng, tuyên truyền phổ biến tiến khoa học – kỹ thuật vào sản xuất hộ nông dân *Chính sách tài – tín dụng Việc vay vốn tín dụng để đầu tư vô cần thiết cho hoạt động HTX điều kiện kinh tế thị trường hội nhập Do vậy, Nhà nước cần có sách hỗ trợ hữu hiệu cho HTX vay vốn suất thấp, tạo điều kiện để xã viên tiếp cận nguồn vốn cách dễ dàng Đồng thời, quyền địa phương cần nhanh chóng triển khai, thực sách, phổ biến cụ thể, rõ ràng phương thức vay vốn tạo điều kiện cho xã viên vay vốn để SXKD 4.4.2 Nâng cao quan tâm CQĐP hỗ trợ phát triển HTX - Chính quyền địa phương can thiệp nhiều vào hoạt động HTX, chưa có hướng dẫn cụ thể, sâu vào khía cạnh hay tập trung quan đến xã viên, chất lượng dịch vụ HTX Điều ảnh hưởng đến vai trò quản lý chung cán HTX, trái với nguyên tắc quản lý HTX độc lập, tự chủ có khoảng cách quản lý cán với xã viên Do vậy, quyền địa phương thường xuyên quan tâm, theo dõi HTX để kịp thời nắm bắt khó khăn, vướng mắc tìm kiếm giải pháp tháo gỡ kịp thời Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 98 - Tích cực trao đổi thông tin quyền địa phương HTX với HTX địa bàn xã nhiều biện pháp như: trao đổi thông tin, tọa đàm, thay đổi cách thức báo cáo, trao đổi ý kiến định kỳ,… - Chính quyền địa phương khuyến khích tạo điều kiện cho hợp tác, liên kết HTX địa bàn 4.4.3 Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất - Quy mô, diện tích đất đai hộ nông dân xã nhỏ lẻ manh mún Công tác xây dựng vùng sản xuất RAT, dồn điền đổi thực chưa gặp nhiều hạn chế khâu tuyên truyền, vận động người dân - Cần đẩy mạnh công tác dồn điền, đổi quy hoạch vùng sản xuất nhằm tạo tiền để phát triển sản xuất theo hướng chuyên canh, chuyên môn hóa - Các HTX cần vận động, tuyên truyền cho nhân dân thấy rõ lợi ích có từ hoạt động dồn điền, đổi thửa.; kèm với kế hoạch SXKD hiệu - Quy hoạch vùng sản xuất đẩy mạnh thực chuyên canh, phát triển sở hạ tầng thủy lợi, đường nội đồng để thuận lợi cho sản xuất người dân 4.4.4 Đổi nâng cao nhận thức, hiểu biết người dân vai trò, chất HTX Mặc dù nhận thức vị trí, vai trò, nguyên tắc hoạt động HTX có nhiều chuyển biến năm qua tượng hiểu sai lệch, hiểu chưa đầy đủ mô hình kinh tế diễn đa số người dân, xã viên, cán HTX cán quan quản lý Nhà nước Thực tiễn đòi hỏi cần tiếp tục thực biện pháp nhằm nâng cao nhận thức cán quan quản lý nhà nước, tổ chức đoàn thể người dân chất, lợi ích, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của HXT phát triển KT – XH: - Thực đồng nhiều biện pháp nhằm phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức, trước hết nhận thức cấp ủy, quyền đoàn thể chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp nhằm đổi nâng cao hiệu kinh tế tập thể, phát triển HTX Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 - Tuyên truyền HTX bối cảnh phát triển mới, ưu điểm, nhược điểm mô hình để đối tượng khác nhận thức rõ khác biệt chất HTX doanh nghiệp, tổ chức xã hội, từ thiện; làm rõ mối quan hệ trách nhiệm - quyền hạn, quyền lợi - nghĩa vụ HTX xã viên; làm rõ mối quan hệ tổ chức quản lý phân phối HTX - Tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, pháp luật sách Nhà nước phát triển HTX - Công tác tuyên truyền, vận động HTX cần phải tổ chức thường xuyên, sâu rộng đến cấp, ngành, tầng lớp nhân dân,… 4.4.5 Đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán HTX - Quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm bên liên quan công tác đào tạo, bồi dưỡng cán HTX tập huấn cho xã viên Khắc phục tình trạng đào tạo theo dự án, dự án, kinh phí đào tạo - Đổi nội dung, đa dạng hóa hình thức lựa chọn thời gian, thời điểm địa điểm đào tạo, bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu điều kiện thực tế HTX cán HTX - Đào tạo nhiều hình thức linh hoạt tham quan, bồi dưỡng, học hỏi kinh nghiệm từ mô hình SXKD giỏi Rà soát toàn cán HTX hữu, qua phân loại xây dựng kế hoạch đào tạo phù hợp Nâng cao lực hiệu quản lý quan chuyên trách HTX - Bổ sung nhân lực, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý chuyên trách HTX theo hướng hướng đồng bộ, phối hợp cao Một số giải pháp trước mắt thực bao gồm: + Chú trọng việc trẻ hoá đội ngũ, bổ sung cán có kiến thức chuyên môn, có lực, am hiểu HTX tâm huyết với HTX + Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, nhận thức trị cho đội ngũ cán quản lý nhà nước HTX + Có ưu đãi định cần đảm bảo chế độ đãi ngộ thỏa đáng cho đội ngũ cán làm công tác phát triển HTX sở xác định cụ thể, rõ ràng chức năng, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 nhiệm vụ, trách nhiệm, quyền hạn vị trí công tác Có thể thử nghiệm mô hình luân chuyển cán HTX thời gian định 4.4.6 Tăng cường phối kết hợp cấp, ngành thực sách hỗ trợ phát triển HTX -Hợp tác HTX: HTX địa bàn xã huyện cần tăng cường liên kết, phối hợp với hoạt động Việc đòi hỏi cán quản lý HTX cần động, tích cực trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn thông qua tham quan, trao đổi, họp,… Trong hoạt động, HTX cần liên kết, phối hợp chặt chẽ với để điều hành tốt dịch vụ -Hợp tác HTX với doanh nghiệp Nhà nước: doanh nghiệp Nhà nước HTX cần tăng cường hợp tác, liên kết thông, công ty thủy nông, công ty vật tư nông nghiệp, công ty giống,… địa bàn xã, vùng - Tăng cường củng cố hệ thống tổ chức máy quản lý Nhà nước cấp từ Bộ tới tỉnh, huyện, xã đủ mạnh để sách ban hành thông tin, triển khai thông suốt từ xuống dưới; nắm bắt kịp thời hạn chế, chưa phù hợp sách để kịp thời xử lý chỉnh sửa cho phù hợp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 PHẦN V KẾT LUẬN 5.1 Kết luận Qua nghiên cứu tổ chức hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội, rút số kết luận sau: Về mặt lý luận, nghiên cứu HTX có vai trò quan trọng trình phát triển nông nghiệp, nông thôn HTX góp phần cải thiện mặt nông nghiệp, nông thôn, đưa nông dân tiếp cận với kinh tế thị trường; giúp người dân giải vấn đề xã hội, kinh tế hộ nông dân cạnh tranh chế thị trường Nghiên cứu thực trạng tổ chức hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh 06 HTXNN đại diện cho loại hình HTXNN HTX đa ngành quy mô toàn xã HTX đơn ngành quy mô thôn Qua nghiên cứu đánh giá thực trạng HTXNN rút kết luận sau: * Về công tác tổ chức hợp tác xã nông nghiệp - Đối với hợp tác xã đa ngành, theo đánh giá xã viên công tác quản lý, công khai tài chính, quan tâm đạo xã viên lực điều hành phận, chức HTX đánh giá chủ yếu mức bình thường chiếm từ 60 – 70%, lại đánh giá mức chưa tốt chiếm từ 33-37% công tác công khai tài quan tâm đạo xã Qua đó, cho thấy nay, công tác đạo điều hành, quan tâm cán quản lý xã viên HTX đa ngành nhiều bất cập, chưa thực thuyết phục xã viên - Còn nhiều hạn chế tổ chức, quản lý hoạt động HTX Nguyên nhân chủ yếu hạn chế sách Nhà nước địa phương hỗ trợ phát triển HTX; quyền địa phương chưa quan tâm đến HTX; quy mô sản xuất hộ nông dân manh mún, nhỏ lẻ; nhận thức, hiểu biết người dân HTX chưa đầy đủ; trình độ, lực cán quản lý nhiều hạn chế;… - Đối với hợp tác xã đơn ngành xã viên đánh giá cao công tác đạo điều hành, đa số xã viên đánh giá công tác quản lý HTX mức tốt từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 53,3 – 71,1 % Bởi hộ xã viên tham gia hoạt động cách thực tiễn, xã viên hợp lại làm ăn tham gia sản xuất tiêu thụ sản phẩm, theo quy trình quy định Tuy nhiên, với số lượng thành viên hợp tác xã hạn chế, nên việc sản xuất tiêu thụ phạm vi nhỏ lẻ, việc mở rộng quy mô hộ xã viên cần thiết * Về hoạt động hợp tác xã nông nghiệp - Các hoạt động dịch vụ HTX đa ngành chủ yếu dịch vụ đầu vào thiết yếu dịch vụ thủy nông, BVTV, cung ứng vật tư nông nghiệp, chuyển giao KHKT, bao tiêu sản phẩm Trong đó, dịch vụ cung ứng vật tư nông nghiệp, dịch vụ thủy nông đánh giá cao Còn dịch vụ chuyển giao KHKT, dịch vụ bao tiêu sản phẩm, đáp ứng phần nhỏ Trên 70% ý kiến xã viên đánh giá mức độ đáp ứng hoạt động dịch vụ HTX đáp ứng mức trung bình Công tác quy hoạch vùng, tổ chức sản xuất dịch vụ cung ứng đầu vào, đầu yếu thiếu, chưa có HTX địa bàn thực đầy đủ yếu tố - Đối với hoạt động HTX đơn ngành, xã viên không tham gia sản xuất đơn mà tham gia vào quy trình sản xuất khép kín: Cung ứng vật tư - sản xuất quản - đóng gói - tiêu thụ sản phẩm Xã viên đánh giá cao lợi ích mà HTX mang lại Trong tổng số 60 hộ điều tra, có 91,7% hộ đánh giá việc tham gia HTX giúp giảm thiểu chi phí sản xuất, 96,7% hộ đánh giá giúp tăng suất, 85% hộ ý kiến cho giúp nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất tốt hơn, 100% hộ xã viên tham gia vào hoạt động HTX Có thể thấy, xã viên, HTX đơn ngành thực mang lại lợi ích thiết thực, xã viên chủ động phát huy khả sản xuất kinh doanh, giúp xã viên tiếp cận với thị trường tốt, tự chủ kinh tế, nâng cao thu nhập đời sống tinh thần cải thiện Từ việc phân tích thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, quản lý hoạt động HTXNN địa bàn huyện Đông Anh, đưa số định hướng cụ thể loại hình HTX đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, quản lý nâng cao hiệu hoạt động, tập trung vào: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 Hoàn thiện, tăng cường thực sách hỗ trợ phát triển HTX; Đẩy mạnh quy hoạch vùng sản xuất; Nâng cao hiệu công tác cán HTX; Đổi mới, nâng cao nhận thức người dân; Tăng cường liên kết cấp phát triển HTX 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với cấp ủy Đảng, Nhà nước - Cần quan tâm đầu tư kinh tế tập thể nói chung HTX nói riêng, có sách đầu tư thích đáng thiết thực cho NN, nông thôn việc đầu tư sở hạ tầng, tiến KH- KT - Có sách đào tạo nhân lực, chuyển giao công nghệ, đổi trang thiết bị tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Ngoài cần hiểu chất, vai trò HTX giai đoạn khác trước Không can thiệp sâu, trực tiếp mà định hướng công tác quản lý, kế hoạch, phương hướng hoạt động, phân phối HTX 5.2.2 Đối với quyền địa phương - Chính quyền xã phải nâng cao vai trò lãnh đạo, xây dựng chiến lược kinh tế địa phương, đồng thời phải có kế hoạch sản xuất cụ thể cho năm, giai đoạn để thấy tiến bộ, hiệu để điều chỉnh kịp thời hoạt động HTX - Tạo điều kiện để cán chủ chốt có hội nâng cao lực điều hành quản lý HTX - Hỗ trợ kinh phí để HTX đảm bảo cung cấp dịch vụ cho xã viên với chất lượng dịch vụ tốt Giảm tối đa can thiệp vào xây dựng phương hướng hoạt động HTX 5.2.3 Đối với HTX - Ban quản trị, đội ngũ cán chuyên môn cần tiếp tục tham gia đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức thương mại, kỹ quản trị kinh doanh, mạnh dạn mở dịch vụ đáp ứng nhu cầu xã viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 - Ban quản trị HTX cần phải sâu vào tìm hiểu nhu cầu ý kiến hộ nông dân Xây dựng phương hướng hoạt động phải phù hợp với điều kiện HTX nhu cầu nông dân 5.2.4 Đối với hộ nông dân, hộ xã viên - Các hộ nông dân tự nguyện tham gia vào HTX cần phải đóng góp vốn điều lệ quan tâm tới hoạt động HTX, đưa ý kiến để HTX ngày phát triển - Xã viên HTX cần thực nghiêm túc quyền, nghĩa vụ với HTX theo Luật HTX quy định, điều lệ, nội quy, quy chế hành Xã viên thực nghiêm ngặt quy trình, tiêu chuẩn kỹ thuật tham gia sản xuất nông sản hàng hóa, tích cực tham gia lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật địa bàn xã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO 12 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Cục HTX Phát triển nông thôn (2007), Kết Tổng điều tra HTX nông nghiệp năm 2004, Hà Nội Phạm Thị Cầm, Vũ Văn Kỷ, Nguyễn Văn Phúc, Kinh tế hợp tác xã nông nghiệp Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2003 Chính phủ.1997 Nghị định số 43/1997/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 1997 việc ban hành Điều lệ mẫu hợp tác xã nông nghiệp Chính phủ 2013 Nghị định số 193/2013/NĐ-CP ngày 21 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hợp tác xã năm 2012, Hà Nội Phạm Bảo Dương,2004 Xây dựng hình thức tổ chức sản xuất phù hợp nông nghiệp nông thôn, Tạp chí Kinh tế & Dự báo, số 9/2004, tr.12-14 Huyện úy Đông Anh (2012) Tổng kết 10 năm (2002-2011) thực Nghị số 13NQ/TW ngày 18/3/2002 Hội nghị lần thứ V Ban chấp hành Trung ương (khóa IX) tiếp tục đổi mới, phát triển nâng cao hiệu KTTT; Kế hoạch số 65/KH-BCĐ ngày 26/4/2012 Ban đạo phát triển KTTT Thành phố Phan Văn Hiếu (2011) "Điều tra đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động hợp tác xã địa bàn tỉnh Quảng Ngãi" Báo cáo tóm tắt đề tài Trường Chính trị tỉnh Quảng Ngãi Đặng Ngọc Lợi (2010) ‘Những rào cản phát triển hợp tác xã Việt Nam’, Viện Kinh tế - Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh Nguyễn Phượng Lê Lê Văn Tân (2013) "Vai trò sản xuất nông nghiệp hộ dân vùng ngoại thành Hà Nội: nghiên cứu điển hình thị trấn Trâu Quỳ - huyện Gia Lâm", Tạp chí Khoa học Phát triển, Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Tập 11, Số 7, trang 1053 – 1061 Trần Quốc Nhân (2012) “Phân tích lợi ích hợp tác xã nông nghiệp kiểu mang lại cho người dân: Trường hợp nghiên cứu hợp tác xã Long Tuyền, quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ, Số 22b, trang 283 – 293 Lương Xuân Quỳ Nguyễn Thế Nhã (1999) ‘Đổi tổ chức quản lý HTX nông nghiệp, nông thôn’, NXB Khoa học Kỹ thuật Quốc hội (2012) Luật Hợp tác xã 2012 13 Quỹ Châu Á (2012) Cẩm nang hợp tác xã nông nghiệp NXB Lao động - xã hội Hà Nội 14 Nguyễn Anh Sơn (2010) ‘Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp địa bàn huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam’, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam, Hà Nội Nguyễn Minh Tú (2010) Mô hình tổ chức Hợp tác xã kiểu mới, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Thủ tướng Chính Phủ (2014) Quyết định Phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015 – 2020 Nguyễn Hữu Tiến (1996) Tổ chức hợp tác xã số nước Châu Á NXB Nông nghiệp, Hà Nội UBND huyện Đông Anh (2014) Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2014 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 UBND huyện Đông Anh (2015) Báo cáo tình hình kinh tế tập thể hoạt động Ban đạo phát triển kinh tế tập thể huyện Đông Anh tháng đầu năm 2015 nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm 2015 10 11 15 16 17 18 19 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 20 Hồ Văn Vĩnh 2005 Phát triển hợp tác xã nông nghiệp thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa nước ta Tạp chí Cộng sản Số 81 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 [...]... đề tài: Nghiên cứu tổ chức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội Đồng thời đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức, quản lý và hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức, quản lý và nâng cao hiệu quả hoạt động hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh Học viện Nông nghiệp. .. tham gia của các thành viên hợp tác xã nông nghiệp vào các hoạt động chủ chốt của hợp tác xã; + Sự liên kết hợp tác với các doanh nghiệp, tổ chức thuộc các thành phần kinh tế khác; Phân phối thu nhập của hợp tác xã nông nghiệp; sự tham gia của hợp tác xã nông nghiệp trong các hoạt động an sinh xã hội; lợi nhuận đem lại từ hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp - So sánh phương thức hoạt động của các loại... tác xã nông nghiệp tại địa phương Đánh giá hiệu quả đem lại từ loại hình tổ chức và lợi ích đem lại cho thành viên hợp tác xã và người dân 2.1.4.2 Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp - Nghiên cứu hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp tại địa phương bao gồm: + Phương thức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp theo hướng sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, hỗ trợ; + Quy mô hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp; ... hoạt động của HTX nông nghiệp Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh – Hà Nội Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức và hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh – Hà Nội Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX trong nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh trong thời gian... gian tới 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tổ chức và hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh – thành phố Hà Nội 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu về tổ chức và hoạt động của HTXNN trên địa bàn huyện Đông Anh – thành phố Hà Nội - Phạm vi thời gian: + Nghiên cứu thực trạng: từ năm 2012 đến... nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu thực trạng tổ chức và hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức và hoạt động của HTX nông. .. môn Lao động Nhân viên Sơ đồ 2.1 Cơ cấu tổ chức hợp tác xã nông nghiệp 2.1.3.2 Hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp Hiện nay, theo Luật Hợp tác xã mới ban hành, các hợp tác xã nông nghiệp thực hiện chuyển đổi hoạt động theo mô hình hợp tác xã kiểu mới có nhiều sự khác biệt so với hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ Bản thân các hợp tác xã nông nghiệp kiểu cũ trong quá trình tìm kiếm mô hình tổ chức, quản... chung về sản phẩm, dịch vụ Hợp tác xã Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Thành viên Sơ đồ 2.2 Mô hình hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp kiểu mới (Nguồn: Cẩm nang hợp tác xã 2012) 2.1.3.3 Các loại hình hợp tác xã nông nghiệp hiện nay a Hợp tác xã dịch vụ nông nghiệp Về mặt hình thức, đây là tổ chức kinh tế trong nông nghiệp được tách hẳn để làm chức năng dịch vụ nông nghiệp, bao gồm: dịch vụ... tế - xã hội của đất nước.” Như vậy, hợp tác xã nông nghiệp là hợp tác xã hoạt động trong nông nghiệp, được thành lập bới những thể nhân và pháp nhân tự nguyện góp vốn và công sức nhằm giúp nhau thỏa mãn lợi ích chung trong lĩnh vực nông nghiệp 2.1.2.2 Đặc điểm của hợp tác xã nông nghiệp - Hợp tác xã nông nghiệp là một tổ chức kinh tế hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp: + Được thành lập để tiến hành... hưởng đến tổ chức hoạt động của HTX nông nghiệp tại huyện Đông Anh? - Để hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh cần phải có những giải pháp gì? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 4 PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp 2.1.1 Hợp tác xã 2.1.1.1

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:20

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Tính cấp thiết của vấn đề

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 1.4 Câu hỏi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận về tổ chức hoạt động của hợp tác xã nông nghiệp

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn về tổ chức hoạt động của HTXNN

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Khát quát thực trạng hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội

            • 4.2 Thực trạng tổ chức hoạt động của các hợp tác xã nông nghiệp trên địa bàn huyện Đông Anh

            • 4.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tổ chức hoạt động của HTXNN trên địa bàn huyện Đông Anh

            • 4.4 Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác tổ chức và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTXNN trên địa bàn huyện

            • Phần V. Kết luận

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan