đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện hoài đức, hà nội

132 295 2
đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện hoài đức, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN THỊ LAN ANH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN HOÀI ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành đào tạo : QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐINH VĂN ĐÃN HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tôi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Anh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy cô giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Đinh Văn Đãn tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc, Ban Quản lý đào tạo, Bộ môn Kinh tế Nông nghiệp Chính sách, Khoa Kinh tế Phát triển nông thôn - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tận tình giúp đỡ trình học tập, thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán viên chức UBND Huyện Hoài Đức giúp đỡ tạo điều kiện cho suốt trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích hoàn thành luận văn./ Hà Nội, ngày 20 tháng 12 năm 2015 Học viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Vai trò đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.3 Đặc điểm đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 2.1.4 Nội dung đầu tư công cho phát triển nông nghiệp 12 2.1.5 Phương thức, chế đầu tư công cho nông nghiệp 15 2.1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 16 2.2 Cơ sở thực tiễn 19 2.2.1 Kinh nghiệm nước 19 2.2.2 Kinh nghiệm thực tiễn hoạt động đầu tư công cho phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 27 2.2.3 Một số công trình nghiên cứu có liên quan 29 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên hành huyện Hoài Đức 31 3.1.2 Đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Hoài Đức 35 3.1.3 Những thuận lợi khó khăn cho hoạt động đầu tư công cho nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 39 3.2 Phương pháp nghiên cứu 40 3.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 40 3.2.2 Phương pháp tiếp cận 41 3.2.3 Phương pháp thu thập số liệu 41 3.2.4 Phương pháp tổng hợp xử lý số liệu 44 3.2.5 Phương pháp phân tích 44 3.2.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 48 4.1 Thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 48 4.1.1 Chính sách, chiến lược, định hướng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức 48 4.1.2 Nguồn vốn đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức 50 4.1.3 Thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức theo nội dung đầu tư 56 4.1.4 Hiệu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức 86 4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến đầu tư công cho nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 88 4.2.1 Công tác xây dựng quy hoạch thực quy hoạch phát triển nông nghiệp 88 4.2.2 Sự phối kết hợp tỉnh – huyện – xã – người nông dân 90 4.2.3 Năng lực cán thực đầu tư công cho nông nghiệp 91 4.2.4 Nguồn vốn đầu tư công cho nông nghiệp 91 4.2.5 Quá trình CNH – HĐH công tác GPMB, dồn điền đổi 93 4.2.6 Tiếp cận thị trường sản phẩm hàng hóa nông nghiệp 93 4.2.7 Các văn quy phạm pháp luật liên qua đến đầu tư cho nông nghiệp 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.2.8 Ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất nông nghiệp 94 4.3 Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp địa bàn thời gian tới 94 4.3.1 Đề xuất định hướng đầu tư công cho nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức thời gian tới 94 4.3.2 Một số đề xuất giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp huyện Hoài Đức thời gian tới 96 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 106 5.1 Kết luận 106 5.2 Kiến nghị 107 5.2.1 Đối với Nhà nước 107 5.2.2 Đối với Thành phố Hà Nội 107 5.2.3 Đối với huyện Hoài Đức 108 5.2.4 Đối với tổ chức, cá nhân dân cư huyện 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 PHỤ LỤC 111 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Nguồn đầy đủ Chữ viết tắt CNH – HĐH Công nghiệp hóa – đại hóa DN Doanh nghiệp GPMB Giải phóng mặt HĐND Hội đồng nhân dân HTX Hợp tác xã KHKT Khoa học kỹ thuật NTM Nông thôn TP Thành Phố UBND Ủy ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 3.1 Tốc độ tăng trưởng kinh tế huyện Hoài Đức 36 3.2 Thông tin, số liệu công bố 42 3.3 Số lượng mẫu, nội dung phương pháp thu thập số liệu 43 4.1 Tình hình đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức theo nguồn vốn đầu tư giai đoạn 2011 – 2013 54 4.2 Tình hình đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức theo lĩnh vực đầu tư giai đoạn 2011 – 2013 55 4.3 Tình hình đầu tư vốn cho công tác quy hoạch thực quy hoạch sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 – 2013 57 4.4 Hiện trạng kế hoạch xây dựng quy hoạch địa bàn huyện Hoài Đức năm 2010 58 4.5 Kết hoàn thành quy hoạch địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 – 2013 60 4.6 Đánh giá người dân đầu tư cho quy hoạch địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 – 2013 60 4.7 Tình hình đầu tư vốn cho hạ tầng sản xuất nông nghiệp giai đoạn 2011 - 2013 61 4.8 Kết đầu tư hệ thống giao thông nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2013 63 4.9 Kết đầu tư hệ thống thủy lợi địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2013 64 4.10 Kết đầu tư hệ thống môi trường địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 - 2013 65 4.11 Đánh giá hộ nông dân trang trại sở hạ tầng sản xuất nông nghiệp 66 4.12 Tình hình đầu tư vốn cho phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2011 - 2013 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii Số bảng Tên bảng Trang 4.13 Tình hình vốn đầu tư mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2011 - 2013 69 4.14 Kết đầu tư mô hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa giai đoạn 2011 - 2013 71 4.15 Đánh giá hộ nông dân, trang trại hiệu công tác bảo vệ thực vật 76 4.16 Đánh giá hộ nông dân trang trại công tác thú y 77 4.17 Tình hình vốn đầu tư cho ứng dụng, chuyển giao khoa học kỹ thuật giai đoạn 2011 – 2013 79 4.18 Cơ cấu vốn đầu tư cho khoa học kỹ thuật giai đoạn 2011 – 2013 79 4.19 Cơ cấu vốn đầu tư cho khoa học kỹ thuật theo tính chất đầu tư giai đoạn 2011 – 2013 79 4.20 Kết hoạt động đầu tư cho khoa học kỹ thuật địa bàn huyện Hoài Đức giai đoạn 2011 – 2013 80 4.21 Đánh giá hộ nông dân, trang trại khuyến nông 82 4.22 Tình hình vốn đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2011 – 2013 83 4.23 Kết đầu tư cho hoạt động xúc tiến thương mại giai đoạn 2011 2013 84 4.24 Kết điều tra người dân đầu tư xúc tiến thương mại 86 4.25 Giá trị, cấu sản xuất nông nghiệp huyện Hoài Đức giai đoạn 2010 – 2013 87 4.26 Cơ cấu kinh tế huyện Hoài Đức giai đoạn 2010 - 2013 87 4.27 Chỉ tiêu thu nhập bình quân, tỷ lệ hộ nghèo huyện Hoài Đức giai đoạn 2010 - 2013 88 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix Dương, 95 rau an toàn, 85 cam Canh cho thu nhập khoảng 300 – 600 triệu đồng/ha Để đạt kết đó, huyện chủ động phối hợp với địa phương thực triển khai ứng dụng KHKT xúc tiến thương mại giúp nông dân tăng suất, chất lượng sản phẩm ổn định đầu Chính vậy, giá trị sản xuất nông nghiệp huyện năm qua không ngừng tăng lên, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế trì 10 – 11%/năm, chuyển dịch cấu kinh tế theo định hướng, thu nhập bình quân đầu người đạt 32,1 triệu đồng/năm, tăng gấp 5,2 lần so với năm 2008, tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống 1,6% Tuy nhiên, thực tế phải nhìn nhận công tác đầu tư công cho nông nghiệp địa bàn nhiều hạn chế quy hoạch không đồng bộ, chất lượng cán thực đầu tư yếu chuyên môn dẫn đến đầu tư dàn trả, phân bổ huy động vốn chưa đạt yêu cầu, hiệu đầu tư bền vững… Giải pháp nhăm khắc phục vấn đề đề tài đề xuất : trước mắt huyện cần tập trung rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch, bên cạnh cần tập trung xây dựng tính bền vững vật chất tài chính, nhân lực hoạt động đầu tư, đẩy mạnh việc ứng dụng KHKT xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ cho sản phẩm nông nghiệp huyện thời gian tới 5.2 Kiến nghị Để tăng cường hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, đề tài đưa số khuyến nghị sau: 5.2.1 Đối với Nhà nước Cần tăng cường nguồn vốn đầu tư cho phát triển nông nghiệp Cần quy định chế tài xử phạt hợp lý sai phạm thực đầu tư, nên xử phạt gia tăng theo quy mô vi phạm với tỷ lệ quy định trước Đồng thời, Nhà nước nên đẩy mạnh thực việc phân cấp quản lý vốn quản lý đầu tư 5.2.2 Đối với Thành phố Hà Nội Thực tốt công tác phân cấp quản lý cho địa phương, có văn đôn đốc kịp thời hoạt động cán khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật nhằm nâng cao hiệu công tác dự báo, tiêm phòng kiểm soát dịch bệnh sản xuất nông nghiệp cấp huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Cần có sách ưu đãi thủ tục hành công thuận lợi để thu hút nguồn đầu tư tổ chức cá nhân, tổ chức phi phủ hỗ trợ đầu tư cho phát triển nông nghiệp địa bàn tỉnh Mở lớp đào tạo nâng cao chuyên môn cho cán khuyến nông, thú y bảo vệ thực vật cấp thôn, xã 5.2.3 Đối với huyện Hoài Đức Cần tạo điều kiện để thu hút nguồn vốn đầu tư Phân bổ, lồng ghép sử dụng hiệu nguồn đầu tư Hỗ trợ nguồn giống chất lượng cao, giống ngoại nhập nhằm thay đổi nguồn giống suất tăng sản lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm nông nghiệp thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Đồng thời, hỗ trợ kinh phí cho người dân chuyển đổi đất trồng lúa suất sang mô hình sản xuất chuyên canh có giá trị cao Đẩy mạnh công tác đấu thầu công khai phân cấp xây dựng công trình, đặc biệt công trình thủy lợi Tạo điều kiện tốt dịch vụ phục vụ đời sống, nâng cao mức sống cho cán khuyến nông, thú y, bảo vệ thực vật, đặc biệt nâng cao gắn kết cộng tác viên địa phương hoạt động lĩnh vực 5.2.4 Đối với tổ chức, cá nhân dân cư huyện Cần xóa bỏ tư tưởng trông chờ, ỷ lại vào đầu tư Nhà nước Chủ động học tập nâng cao trình độ áp dụng kỹ thuật vào sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), Luật Đầu tư công Bùi Minh Sáng (2011), “Giải pháp quản lý sử dụng vốn đầu tư xây" dựng cho nông nghiệp từ ngân sách Nhà nước địa bàn tỉnh Nam Định”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chi cục thống kê huyện Hoài Đức, Niên giám thống kê huyện Hoài Đức 2010 – 2012 – 2013 Dương Bình Minh (2005), Quản lý chi tiêu công Việt Nam: thực trạng giải pháp, Nhà xuất Tài Chính, Hà Nội Đảng Cộng Sản Việt Nam (2008), Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương khóa X, Nhà xuất Chính Trị Quốc gia Huyện Ủy Hoài Đức (2011), Chương trình 51 – CTr/HU “Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa giá trị cao 2011 – 2015” Liên minh Hợp tác xã Việt Nam (2011), “Thái Lan với sách phát triển công nghiệp nông thôn”, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam ngày 22/10/2011 Nguồn http://iasvn.org/tin-tuc/Thai-Lan-voi-chinh-sach-phat-trien-cong-nghiep-nongthon-2155.html Lương Quang Tuyền (2014), “Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp xây dựng nông thôn địa bàn huyện Yên Thế, Tỉnh Bắc Giang”, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Mai Văn Bưu (2008), Giáo trình hiệu quản lý dự án Nhà nước, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật 10 Nguyễn Bạch Nguyệt, Từ Quang Phương, Giáo trình kinh tế đầu tư, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 11 Nguyễn Hồng Thư (2009), Phát triển Nông nghiệp, nông thôn Nhật Bản – Kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Thông tin khoa học xã hội, 10 (322) 2009 12 Nguyễn Quang A, Đầu tư công từ ngân sách Nhà nước, báo cáo Hội Thảo Khoa học Huế tháng 12/2012 UBKTQH Viện KHXHVN (VASS) tổ chức 13 Nguyễn Thanh Hoàn (2008), “Nghiên cứu vốn đầu tư vào phát triển kinh tế khu vực nông thôn tỉnh Hải Dương”, luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (2012), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn trình công nghiệp hóa đô thị hóa Việt Nam, Hà Nội 15 Phạm Kim Giao Hoàng Sỹ Kim Phạm Lệ Minh Nguyễn Thị Thanh Thủy (2004), Giáo trình quản lý Nhà nước nông nghiệp nông thôn Nhà xuất Đại học Quốc Gia, Hà Nội 16 Phạm Ngọc Tuấn (2011) “Đầu tư công xây dựng sở hạ tầng nông thôn huyền Thường Tín – Hà Nội”, Luận Văn Thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Phạm Thị Như (2011) Nghiên cứu giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp chương trình xóa đói giảm nghèo huyện Sơn động, tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 18 Trần Thị Như Ngọc (2009), “Thực trạng định hướng đầu tư công cho phát triển kinh tế huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang”, khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 19 UBND huyện Hoài Đức (2012), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội huyện Hoài Đức năm 2012 20 UBND huyện Hoài Đức (2012), Đề án xây dựng nông thôn huyện Hoài Đức – Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2020 21 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Đề án phát triển số loại ăn có giá trị kinh tế cao Thành phố Hà Nội, giai đoạn 2012 – 2016 22 Vũ Anh Tuấn – Nguyễn Quang Thái (2011), Đầu tư công: thực trạng tái cấu, Nhà xuất Từ điển Bách Khoa 23 Vương Đình Huệ (2012), “Định hướng, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đầu tư công cho nông nghiệp, nông dân nông thôn” Báo tạp chí tài ngày 07/10/2012 Nguồn http://www.tapchitaichinh.vn/Kinh-te-Dau-tu/Dinh-huong-giaiphap-tang-cuong-va-nang-cao-hieu-qua-dau-tu-cong-cho-nong-nghiep-nong-dan-vanong-thon/14636.tctc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 110 PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho cán cấp xã, huyện) I THÔNG TIN CHUNG Xã:……………………………Huyện: ……………………………… Họ tên:……………………………………………………… II TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN * Quy hoạch thực quy hoạch Theo ông (bà) quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện gặp phải khó khăn, vướng mắc ? Ông (bà) đánh giá chất lượng lập quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện ? Tốt Trung bình Kém Các công ty tư vấn khảo sát, tình hình địa phương có sát với thực trạng khai thác hết tiềm năng, lợi địa phương không ? Có Không Công bố rộng rãi kết lập quy hoạch mô hình đến với người dân địa phương ? Có Không * Đầu tư hạ tầng cho nông nghiêp Mức độ nhựa hoá bê tông hoá tuyến đường từ huyện đến trung tâm xã ? Địa phương có tiến hành cải tạo, nâng cấp hệ thống thủy lợi không? Có Không Nếu có, kết đạt nào? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 Trên địa bàn, có dự án điện nông thôn triển khai? Nếu có, ông (bà) nêu kết quả, mức độ hoàn thành dự án? 10 Tỷ lệ hộ địa bàn sử dụng mạng lưới điện quốc gia đạt phần trăm? 11 Địa Phương có tiến hành cải tạo môi trường nông thôn không? Có Không 12 Kết việc nâng cấp cải tạo hệ thống sở hạ tầng phụ vụ phát triển sản xuất nông nghiệp trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ nông thôn, bưu điện… địa phương? * Tình hình phát triến sản xuất 13 Giống vật nuôi, trồng tập trung sản xuất địa bàn? 14 Quy hoạch sản xuất vùng * Khoa học kĩ thuật 15 Các chương trình ứng dụng khoa học kĩ thuật sản xuất địa bàn thời gian qua? 16 Các giống vật nuôi, trồng đưa vào sản xuất địa phương hiệu giống đem lại? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 112 *Hoạt động xúc tiến thương mại 17 Địa phương có quan tâm đến việc chứng nhận nhãn hiệu không? Có Không Nếu có, sản phẩm địa phương chứng nhận nhãn hiệu? 18 Ngoài chứng nhận nhãn hiệu, địa phương tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại khác không, cụ thể gì? III KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BAN Kết đầu tư quy hoạch 19 Kết quy hoạch vùng sản xuất cho loại cây, sản xuất hàng hóa địa bàn? * Kết đầu tư hạ tầng cho nông nghiệp 20 Kết đầu tư hạ tầng Cơ sở hạ tâng Số công trình xây dựng Tổng kinh phí Đường giao thông Kênh mương nội đồng Chợ nông thôn Các công trình khác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 113 Kết đầu tư hỗ trợ sản xuất 21 Các đề án phát triển sản xuất địa phương hỗ trợ thời gian qua? 22 Kết hỗ trợ vốn đề án? Nội dung Tổng số vốn 2011 2012 2013 Vốn NS huyện Vốn doanh nghiệp Vốn đối ứng nhân dân Kết đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật 23 Kết đầu tư phát triển KHKT Các chương trình ĐVT - Số lớp tập huấn chuyển giao KHKT Lớp - Số lớp từ nguồn ngân sách Huyện Lớp - Số mô hình nông nghiệp tổ chức Mô hình - Số nông dân tập huấn KN Người - Số mô hình KN, KL, KN hỗ trợ Mô hình Năm 2011 2012 2013 Kết hoạt đồng đầu tư xúc tiến thương mại 24 Các lĩnh vực trọng, khuyến kích phát triển địa phương? ……………………………………………………………………………… 25 Hiệu hoạt động xúc tiến thương mại (về mặt kinh tế xã hội)? ………………………………………………………………………………………… Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 114 * Hiệu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa bàn 26 Các nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp địa phương? 27 Mức độ ảnh hưởng yếu tố trên? VI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN 28 Theo ông (bà), yếu tố có ảnh hưởng lớn đến đầu tư công nông nghiệp địa phương? Ngân sách, kinh phí địa phương Công tác xây dựng kế hoạch Sự phối kết hợp tỉnh – huyện – xã Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội Đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế Ngân sách, kinh phí địa phương 29 Nguồn vốn đầu tư công địa phương có từ đâu chủ yếu? Nguồn vốn cấp Doanh nghiệp tổ chức xã hôi Đóng góp người dân 30 Mức độ đáp ứng nguồn vốn với nhu cầu thực tế? Không đủ Đủ Thừa 31 Mức độ giải ngân vốn từ nguồn kinh phí cấp cấp? Chậm Đúng tiến độ Nhanh Trình độ lực cán thực 32 Theo ông (bà), hạn chế đội ngũ cán thực gi? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 115 33 Hệ hạn chế đến công tác đầu tư công sản xuất nông nghiêp địa phương? Công tác xây dựng kế hoạch 34 Địa phương có đề cao tham gia người dân công tác xây dựng kế hoạch không? Có Không Sự phối kết hợp tỉnh - huyện - xã 35 Có phối kết hợp quyền địa phương cấp không? Có Không 36 Hiệu phối kết hợp đó? Đặc điểm tự nhiên - kinh tế - xã hội 37 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương ảnh hưởng lớn đén công tác đầu tư công cho sản xuất nông nghiệp? Đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế 38 Mức độ ảnh hưởng đặc điểm hộ nông dân, doanh nghiệp, tổ chức kinh tế ảnh hưởng đến hướng đầu tư nguồn vốn vào nông nghiệp? Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 116 BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN (Dành cho tổ chức kinh tế) Bảng câu hỏi số: …… III THÔNG TIN CHUNG Xã:……………………………Huyện: ……………………………… Họ tên chủ hộ:……………………………………………………… Tuổi chủ hộ: …………………… Giới tính: Nam Nữ IV TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN Quy hoạch thực quy hoạch Vấn đề quy hoạch đưa bàn bạc, thảo luận dân chủ, tích cực, chủ động, sáng tạo người dân địa phương không? Có Không Đánh giá tham gia đội ngũ cán sở với công tác quy hoạch địa phương? Theo sát khâu Tham gia góp ý Khoán trắng cho đơn vị tư vấn Kết lập quy hoạch mô hình có công khai rộng rãi không ? Có Không Ông (bà) có ý thức trách nhiệm công tác quy hoạch không? Có Không Đầu tư hạ tầng cho nông nghiêp Hệ thống đường giao thông có cải tạo, nâng cấp không? Có Không 10 Ông (bà) đánh giá chất lượng hệ thống đường giao thông địa phương nào? Tốt Trung bình Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Kém Page 117 11 Hệ thống hồ, đập lớn, kè, đê ngăn lũ có địa phương cải tạo, nâng cấp không? Có Không Nếu có, ông (bà) đánh giá chất lượng, mức độ nào? …………………………………………………………………………… 12 Gia đình, trang trại ông (bà) có sử dụng điện ngành điện quản lý không? Có Không 13 Ông (bà) có nhận thấy sở hạ tầng trường học, trạm y tế, nhà văn hóa, chợ nông thôn… nâng cấp, cải tao ? Có Không Tình hình phát triến sản xuất 14 Tham gia tập huấn tuyên truyền xây dựng NTM, phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa? Có Không Khoa học kĩ thuật 15 Ông (bà) có tham gia vào đề tài ứng dụng khoa học kĩ thuật xã, huyện không? Có Không Nếu có, kết hiệu đạt thề nào? Hoạt động xúc tiến thương mại 16 Ông (bà) có biết đến chứng nhận nhãn hiệu không? Có Không Nếu có, ông (bà) biết sản phẩm địa phương chứng nhận nhãn hiệu? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 118 III KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN Kết đầu tư quy hoạch 17 Ông (bà) có nằm vùng quy hoạch sản xuất địa phương không? Có Không 18 Ông (bà) thấy quy hoạch địa phương có hợp lí, phù hợp với đặc điểm tư nhiên kinh tế xã hội địa phương không? Có Không Kết đầu tư hạ tầng cho nông nghiệp 19 Ông (bà) có thấy đầu tư tích cực địa phương sở hạ tầng nông nghiệp không? Có Không 20 Hiệu đem lại? Tốt Trung bình Kém Kết đầu tư hỗ trợ sản xuất 21 Ông bà có nhân hỗ trợ cho sản xuất không? Có Không 22 Nếu có, hỗ trợ gì? Hỗ trợ Nhận xét chất lượng Ai hỗ trợ (tốt, trung bình, kém) Giống Vốn Kĩ thuật Kết đầu tư phát triển khoa học kĩ thuật 23 Ông bà có tham gia buổi tập huấn kĩ thuật trồng trọt, chăn nuôi không? Có Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 119 Lần tập Thời gian tập Nội dung tập Đơn vị tổ chức % áp dụng huấn huấn huấn tập huấn vào thực tiễn 24 Nếu không, sao? Không tập huấn Không muốn tham gia Bận công việc Khác:………………………………………… 25 Ông (bà) đánh giá lực đội ngũ cán khuyến nông nào? Tốt Trung bình Kém Kết hoạt đồng đầu tư xúc tiến thương mại 26 Ông (bà) có liên kết với doanh nghiệp sản xuất địa bàn không? Có Không Nếu không, sao? …………………………………………………………………………… Nếu có, hiệu nào? Tốt Trung bình Kém Hiệu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp 27 Ông (bà) nhận thấy đầu tư công cho nông nghiệp địa phương tập trung vào nội dung nào? Tập trung vào sở hạ tầng (điện, đường, trường …) Tập trung vào công tác khuyến nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 120 VI CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ CÔNG CHO PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN Ngân sách, kinh phí địa phương 28 Ông (bà) có tham gia đóng góp nguồn lực không? Có Không Nếu có, ông (bà) đóng góp gì? …………………………………………………………………………… Trình độ lực cán thực 29 Ông (bà) đánh đội ngũ cán thực hiện? Tốt Trung bình Kém Trình độ học vấn Chuyên môn sâu Sự nhiệt tình công việc Kĩ lập kế hoạch, vận động tổ chức công đồng tham gia hoạt động Công tác xây dựng kế hoạch 30 Ông (bà) có tham gia khâu xác định nhu cầu công tác lập kế hoạch không? Có Không 31 Ông (bà) có thấy ý kiến đóng góp quan tâm tổng hợp lại không? Có Không Xin chân thành cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 121 [...]... hoạt động đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp tại huyện Hoài Đức - Đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức 1.3 Câu hỏi nghiên cứu - Nghiên cứu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở cấp huyện được dựa trên cơ sở lý luận nào? - Thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở Hoài Đức... trợ đầu tư nhằm thu hút vốn đầu tư và bản thân nhà nước phải bỏ vốn đầu tư xây dựng hạ tầng cơ sở 2.1.4 Nội dung đầu tư công cho phát triển nông nghiệp Nghiên cứu đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp là nghiên cứu đầu tư công cho công tác quy hoạch nông nghiệp, hạ tầng nông nghiệp, Phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa, phát triển khoa học kĩ thuật và hoạt động xúc tiến thương mại Các nội. .. yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Xuất phát từ thực tiễn và nhu cầu cấp thiết đó, tôi quyết định thực hiện đề tài: Đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở huyện Hoài Đức, Hà Nội 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên cơ sở đánh giá thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức thời... đó đề xuất một số giải pháp nhằm thúc đẩy đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp tại huyện Hoài Đức trong thời gian tới 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp - Tìm hiểu thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức thời gian qua - Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến... Đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế địa phương phát triển, từ đó góp phần tích cực vào quá trình xoá đói giảm nghèo, công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nói riêng và phát triển kinh tế nói chung Hiện nay, việc đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt là đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng nông nghiệp và chuyển giao khoa học kĩ thuật nông. .. pháp nhằm thúc đẩy đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội là gì? 1.4 Đối tư ng và phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tư ng nghiên cứu Đối tư ng nghiên cứu của đề tài là những lý luận và thực tiễn về đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp ở cấp huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 2 Đối tư ng khảo sát là... ngành nghề ở nông thôn Chính sách đầu tư đúng sẽ tạo lập hành lang pháp lý cho việc sử dụng có hiệu quả vốn đầu tư cho mục tiêu đã định trên cơ sở và toàn ngành nông nghiệp cũng như ngành nghề ở nông thôn * Đối tư ng đầu tư công cho phát triển sản xuát nông nghiệp được xác định là các đơn vị sản xuất cơ bản trong nông nghiệp và nông thôn bao gồm kinh tế Nhà nước, kinh tế tập thể tư nhân và hộ sản xuất cá... giữa vùng kém phát triển với vùng phát triển Kinh tế nông thôn trong khi phát triển mạnh mẽ không chỉ nông nghiệp mà cả công nghiệp , thương nghiệp cùng các ngành nghề khác sẽ làm cho toàn bộ những ngành đó chuyển mạnh sang một nền kinh tế hàng hoá phát triển - Đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp và phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá địa phương:... nhà kinh tế rất quan tâm Đã có nhiều công trình nghiên cứu kinh tế về quan hệ giữa đầu tư công và phát triển sản xuất nông nghiệp Chính sách đầu tư công cho nông nghiệp được hình thành trên cơ sở lý luận về tư ng quan giữa đầu tư và phát triển cũng như yêu cầu cụ thể của từng nước trong từng giai đoạn cụ thể của tiến trình phát triển kinh tế Dù hình thức, phương pháp và mức độ đầu tư công cho nông nghiệp. .. đối tư ng và nội dung đầu tư vẫn thống nhất * Khái niệm: Đầu tư công cho phát triển nông nghiệp là quá trình sử dụng nguồn lực của công (Chính phủ, công đồng và xã hội) trong và ngoài nước để đầu tư vào các lĩnh vực nhằm phát triển nền nông nghiệp trên các phương diện cơ sở hạ tầng, quy hoạch nông nghiệp, phát triển hình thức sản xuất, khoa học kĩ thuật, xúc tiến thương mại nhằm có một nền nông nghiệp

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1 Đặt vấn đề

      • 1.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3 Câu hỏi nghiên cứu

      • 1.4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

        • 2.1 Cơ sở lý luận

        • 2.2 Cơ sở thực tiễn

        • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

          • 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu

          • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1 Thực trạng đầu tư công cho phát triển sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức

            • 4.2 Các yếu tổ ảnh hưởng đến đầu tư công cho nông nghiệp trên địa bàn huyện Hoài Đức

            • 4.3 Giải pháp đầu tư công cho nông nghiệp trên địa bàn trong thời gian tới

            • Phần V. Kết luận và kiến nghị

              • 5.1 Kết luận

              • 5.2 Kiến nghị

              • Danh mục Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan