đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt huyện thanh oai

121 841 2
đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt huyện thanh oai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT HUYỆN THANH OAI LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - - NGUYỄN THỊ LAN HƯƠNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT HUYỆN THANH OAI Chuyên ngành: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG Mã số : 60 44 03 01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS HOÀNG THÁI ĐẠI HÀ NỘI, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn, thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sỹ mình, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, Viện đào tạo sau đại học Giảng viên Khoa Tài nguyên Môi trường nhiệt tình truyền đạt kiến thức quý báu trình học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn tới PGS.TS Hoàng Thái Đại – Người trực tiếp bảo, hướng dẫn trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Nhân dịp xin chân thành cảm ơn phòng tài nguyên môi trường huyện Thanh Oai, công ty TNHH Tư vấn môi trường Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập số liệu, tài liệu để hoàn thành Luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khuyến khích, tạo điều kiện trình học tập nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 201 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Lan Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục viết tắt viii Danh mục bảng viiii Danh mục hình ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu 3.Yêu cầu Chương 1.TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.Cơ sở pháp lý – lý luận đánh giá, quản lý tài nguyên nước 1.1.1 Cơ sở pháp lý 1.1.2 Cơ sở lý luận 1.2 Khái quát ô nhiễm môi trường nước mặt 1.2.1 Các khái niệm chung ô nhiễm 1.2.2 Tính chất nguồn nước bị ô nhiễm 1.2.3 Các dạng ô nhiễm nước mặt thường gặp 1.2.4 Các thông số đánh giá chất lượng nước mặt 1.2.5 Tác hại ô nhiễm môi trường nước 11 1.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt giới Việt Nam 14 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt giới 14 1.3.2 Hiện trạng nước mặt công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt Việt Nam 1.4.Tổng quan Chỉ số chất lượng nước (WQI – Water Quality Index) 17 21 1.4.1 Tổng quan số môi trường 21 1.4.2 Tổng quan số chất lượng nước (WQI) 21 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4.3 Tính toán số chất lượng nước 22 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.2 Phạm vi thời gian nghiên cứu 23 2.2.1 Không gian nghiên cứu 23 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 23 2.3 Nội dung nghiên cứu 23 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Thanh Oai 23 2.3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt địa bàn huyện Thanh Oai 23 2.3.3 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt huyện Thanh Oai 24 2.3.4 Đề xuất số giải pháp bảo vệ môi trường nâng cao hiệu quản lý 24 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp điều tra, thu thập số liệu 24 2.4.2 Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu trường 24 2.4.3 Phương pháp phân tích phòng thí nghiệm 27 2.4.4 Phương pháp so sánh đối chứng 29 2.4.5 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 30 2.4.6 Phương pháp ước lượng nguồn thải 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh huyện Thanh Oai 32 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 32 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 40 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 51 3.2 Thực trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Thanh Oai 53 3.2.1 Các nguồn phát sinh chất thải ảnh hưởng đến chất lượng nước mặt địa huyện Thanh Oai 53 3.2.2 Hiện trạng môi trường nước mặt huyện Thanh Oai giai đoạn năm 2011-2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 63 Page v 3.2.3 Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt huyện Thanh Oai theo số WQI 3.2.4 Tác động ô nhiễm môi trường nước mặt 75 77 3.3 Công tác quản lý tài nguyên nước mặt huyện Thanh Oai 81 3.4 Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước mặt huyện Thanh Oai 85 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 88 Kết luận 88 Kiến nghị 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 101 Page vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban Quản Lý BTNMT Bộ tài nguyên Môi Trường CCN Cụm Công nghiệp COD Nhu cầu Oxy hóa học CP Chính phủ ĐCN Điểm Công nghiệp KCN Khu công nghiệp NĐ Nghị định NN Nước ngầm QCVN Quy chuẩn Việt Nam QĐ Quyết định TCN Tầng chứa nước TNHH Trách nhiệm hữu hạn TT Thủ tướng UBND Uỷ ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hợp quốc WHO Tổ chức Y tế Thế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Phương pháp lấy mẫu nước mặt lục địa trường 24 2.2 Vị trí lấy mẫu nghiên cứu 25 2.3 Các thông số phương pháp phân tích 27 2.4 Thang màu đánh giá chất lượng nước 31 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng từ năm 2009 - 2014 Hà Nội 37 3.2 Độ ẩm không khí trung bình tháng từ năm 2009 - 2014 Hà Nội 37 3.3 Số nắng trung bình tháng từ năm 2009 - 2014 Hà Nội 37 3.4 Lượng mưa trung bình tháng từ năm 2009 - 2014 Hà Nội 38 3.5 Tình hình phát triển ngành công nghiệp - xây dựng 41 3.6 Giá trị sản xuất cấu kinh tế ngành nông nghiệp 43 3.7 Thống kê làng nghề huyện Thanh Oai 56 3.8 Kết phân tích nước thải số nơi địa bàn huyện 59 3.9 Bảng trạng diện tích - dân số huyện Thanh Oai 60 3.10 Hệ số chất ô nhiễm có nước thải sinh hoạt 61 3.11 Dự báo khối lượng chất ô nhiễm hàng ngày đưa vào môi trường 62 3.12 Tính toán chất lượng nước mặt theo WQI 76 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Số hình 1.1 Tên hình Trang Diễn biến BOD5 sông thành phố lớn giai đoạn 2005 - 2009 19 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu huyện Thanh Oai 26 3.1 Bản đồ hành huyện Thanh Oai 33 3.2 Các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước địa bàn huyện 54 3.3 Nguồn gốc gây ô nhiễm môi trường nước mặt 62 3.4 Nơi tiếp nhận nguồn nước thải 63 3.5 Diễn biến chất lượng BOD5 điểm nghiên cứu giai đoạn 20112015 64 3.6 Diễn biến chất lượng COD điểm nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 65 3.7 Diễn biến chất lượng DO điểm nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 66 3.8 Diễn biến chất lượng PO43- điểm nghiên cứu giai đoạn 20112015 3.9 70 Diễn biến chất lượng NH4+ của điểm nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 3.10 71 Diễn biến chất lượng Colifrom địa điểm nghiên cứu giai đoạn 2011-2015 3.11 73 Diễn biến chất lượng Fe địa điểm nghiên cứu giai đoạn 20112015 3.12 3.13 74 Tỷ lệ phần trăm loại bệnh mà người dân hay mắc phải môi trường nước mặt bị ô nhiễm 78 Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước mặt 80 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 99 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 PHỤ LỤC 2: TỔNG HỢP CÁC KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CỦA ĐỀ TÀI Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 103 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 104 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 105 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 107 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 108 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 109 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 110 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 111 [...]... tố trong kinh tế xã hội ảnh hưởng đến mối trường nước mặt 2.3.2 Đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn của huyện Thanh Oai - Nguồn phát sinh chất thải có tác động tới chất lượng nước mặt trên địa bàn huyện - Hiện trạng chất lượng nước mặt tại các khu vực nghiên cứu - Đánh giá diễn biến chất lượng nước mặt các ao, hồ, sông, kênh, mương trên địa bàn huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc... các địa phương đều phải thực hiện công tác này Trong đó, đánh giá hiện trạng tài nguyên nước là quá trình hoạt động nhằm xác định trữ lượng và chất lượng, tình hình khai thác sử dụng, bảo vệ tài nguyên nước, tìm ra các nguyên nhân gây ảnh hưởng tiêu cực tới chất lượng và trữ lượng nước Quốc gia Trên cơ sở các số liệu đánh giá hiện trạng tài nguyên nước, cơ quan quản lý Nhà nước sẽ đưa ra các biện pháp... và người dân Hiện nay huyện đang đứng trước một thực trạng là gia tăng dân số, đô thị hóa và công nghiệp hóa dẫn đến tăng nhu cầu sử dụng nước. Trong khi diện tích đất nông nghiệp,diện tích đất ao hồ đầm lầy ngày càng bị thu hẹp, những khu vực nước mặt còn lại đang có dấu hiệu đi xuống về mặt chất lượng Vì thế tôi làm đề tài nghiên cứu: Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt huyện Thanh Oai ” 2 Mục... cụ thể, từ đó tính toán WQI để đánh giá chất lượng nước của điểm quan trắc; - Thang đo giá trị WQI được chia thành các khoảng nhất định Mỗi khoảng ứng với 1 mức đánh giá chất lượng nước nhất định b Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường nước mặt lục địa Quy trình tính toán và sử dụng WQI trong đánh giá chất lượng môi trường nước bao gồm các bước sau: Bước 1: Thu thập,... giải thích cho một hiện tượng nào đó 1.4.2 Tổng quan về chỉ số chất lượng nước (WQI) * Khái niệm: - Chỉ số chất lượng nước (viết tắt là WQI) là một chỉ số được tính toán từ các thông số quan trắc chất lượng nước, dùng để mô tả định lượng về chất lượng nước và khả năng sử dụng của nguồn nước đó; được biểu diễn qua một thang điểm - WQI thông số (viết tắt là WQISI) là chỉ số chất lượng nước tính toán cho... bị suy giảm về số lượng và chất lượng Đánh giá hiện trạng môi trường nước cung cấp bức tranh tổng thể về 2 phương diện: Phương diện vật lý, hoá học thể hiện chất lượng môi trường và phương diện kinh tế xã hội, đó chính là những thông báo về tác động từ các tác động của con người tới chất lượng môi trường cũng như tới sức khoẻ con người, kinh tế và phúc lợi xã hội Bản đánh giá hiện trạng môi trường có... đề tài Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo, nước mặt tồn tại dưới dạng nước trong sông, hồ, nước ngọt trong vùng đất ngập nước, băng, tuyết Nước mặt được bổ sung bởi giáng thủy và chúng mất đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất, tài nguyên nước mặt chịu ảnh hưởng lớn từ điều kiện khí hậu và các hoạt động kinh tế của con người Vai trò của nước mặt cũng như nước nói... Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 1.3 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1 Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt và công tác kiểm soát ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới a Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới Tổng lượng nước trên thế giới ước tính khoảng 332 tỷ dặm khối Trong đó nước đại dương chiếm 94,4% còn lại khoảng 2% tồn tại... gây bệnh 1.2.3 Các dạng ô nhiễm nước mặt thường gặp Các dạng ô nhiễm nước mặt thường gặp là: Ô nhiễm chất hữu cơ: đó là sự có mặt của các chất tiêu thụ ôxy trong nước Các chỉ tiêu để đánh giá ô nhiễm chất hữu cơ là: DO, BOD, COD Ô nhiễm các chất vô cơ: là có nhiều chất vô cơ gây ô nhiễm nước, tuy nhiên có một số nhóm điển hình như: các loại phân bón chất vô cơ (là các hợp chất vô cơ mà thành phần chủ... dựng các loại hầm chứa chất thải cũng góp phần làm suy giảm chất lượng nước ngầm, làm cho lượng nước ngầm vốn đã khan hiếm, nay càng hiếm hơn nữa Nước mặt: Do nhiều nguyên nhân khác nhau, gây ra sự mất cân bằng giữa lượng chất thải ra môi trường nước (rác thải sinh hoạt, các chất hữu cơ,…) và các sinh vật tiêu thụ lượng chất thải này (vi sinh vật, tảo,…) làm cho các chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng,… không

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục đích nghiên cứu

      • 3.Yêu cầu

      • Chương 1. Tổng quan các vấn đề nghiên cứu

        • 1.1.Cơ sở pháp lý – lý luận về đánh giá, quản lý tài nguyên nước

        • 1.2. Khái quát về ô nhiễm môi trường nước mặt

        • 1.3. Hiện trạng ô nhiễm môi trường nước mặt trên thế giới và ở Việt Nam

        • 1.4. Tổng quan về Chỉ số chất lượng nước (WQI – Water Quality Index)

        • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Phạm vi và thời gian nghiên cứu

          • 2.3. Nội dung nghiên cứu

          • 2.4. Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

            • 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh huyện Thanh Oai

            • 3.2. Thực trạng chất lượng môi trường nước mặt huyện Thanh Oai

            • 3.3. Công tác quản lý tài nguyên nước mặt huyện Thanh Oai

            • 3.4. Đề xuất biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nước mặt huyện Thanh Oai

            • Kết luận và kiến nghị

              • Kết luận

              • Kiến nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan