đánh giá đa dạng nguồn gen và ưu thế lai một số tổ hợp khoai tây lai f1 bằng chỉ thị phân tử dna

82 529 1
đánh giá đa dạng nguồn gen và ưu thế lai một số tổ hợp khoai tây lai f1 bằng chỉ thị phân tử dna

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ NHÃ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG NGUỒN GEN VÀ ƯU THẾ LAI MỘT SỐ TỔ HỢP KHOAI TÂY LAI F1 BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO – BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM  NGUYỄN THỊ NHÃ ĐÁNH GIÁ ĐA DẠNG NGUỒN GEN VÀ ƯU THẾ LAI MỘT SỐ TỔ HỢP KHOAI TÂY LAI F1 BẰNG CHỈ THỊ PHÂN TỬ DNA CHUYÊN NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC MÃ SỐ: 60.42.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS PHAN HỮU TÔN HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, số liệu kết nghiên cứu khóa luận trung thực chưa sử dụng báo cáo khoa học Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho hoàn thiện khóa luận cảm ơn Các thông tin trích dẫn khóa luận ghi rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Nhã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này, nỗ lực, cố gắng thân, nhận nhiều động viên giúp đỡ cá nhân tập thể Lời cho gửi lời cảm ơn đến Thầy cô khoa Công nghệ sinh học giảng dạy truyền đạt kiến thức cho suốt năm tháng qua Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phan Hữu Tôn thầy cô Bộ môn Sinh học phân tử ứng dụng, quan tâm, bảo hướng dẫn tận tình để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị Trung tâm bảo tồn phát triển nguồn gen trồng trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực tốt nghiệp Lời cảm ơn sâu sắc xin dành cho gia đình người thân yêu Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2014 Học viên Nguyễn Thị Nhã Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng v Danh mục hình vi Danh mục biểu đồ vii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt viii PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Yêu cầu PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược khoai tây, tình hình sản xuất khoai tây giới Việt Nam 2.1.1 Giới thiệu chung khoai tây 2.1.2 Tình hình sản xuất khoai tây giới 10 2.1.3 Tình hình sản xuất khoai tây Việt Nam 11 2.2 Chọn giống ưu lai 12 2.2.1 Lai giống nguyên tắc chọn cặp bố mẹ 12 2.2.2 Xác định mức độ biểu ưu lai 16 2.3 Đa dạng di truyền ứng dụng thị phân tử chọn tạo giống trồng 17 2.3.1 Đa dạng di truyền khái niệm thị di truyền 17 2.3.2 Phương pháp sử dụng thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền 19 2.3.3 Tình hình nghiên cứu đa dạng di truyền khoai tây kỹ thuật SSR 26 PHẦN III: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 3.1 Vật liệu nghiên cứu 27 3.2 Thời gian nghiên cứu 28 3.3 Địa điểm nghiên cứu 28 3.4 Nội dung nghiên cứu 28 3.5 Phương pháp nghiên cứu 28 3.5.1 Bố trí thí nghiệm 28 3.5.2 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học suất, chất lượng 29 3.5.3 Nghiên cứu đa dạng di truyền thị DNA 30 3.5.4 Đánh giá ưu lai (ƯTL) tổ hợp F1 33 3.5.5 Phương pháp xử lý số liệu 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Đánh giá số đặc điểm nông sinh học mẫu giống nghiên cứu 35 4.1.1 Chỉ tiêu sinh trưởng giống khoai tây 35 4.1.2 Đặc điểm nông sinh học giống khoai tây nghiên cứu 37 4.1.3 Hình dạng củ đặc điểm củ khoai tây 41 4.1.4 Năng suất yếu tố cấu thành suất 44 4.2 Kết đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ thị phân tử SSR 46 4.2.1 Tách chiết DNA chọn lọc mồi đánh giá đa hình vật liệu khởi đầu 46 4.3 Nghiên cứu khả kết hợp dòng giống bố mẹ 53 4.3.1 Ưu lai tính trạng thời gian nảy mầm 54 4.3.2 Ưu lai tính trạng khối lượng củ 56 4.3.3 Ưu lai tính trạng số củ 58 4.3.4 Ưu lai suất 60 4.3.5 Nhận xét chung 63 4.3.6 Dự đoán số tổ hợp lai có triển vọng 65 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 66 5.1 Kết luận 66 5.2 Đề nghị 66 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC BẢNG STT TÊN BẢNG 2.1 Năng suất khoai tây nước đứng đầu giới năm TRANG 2012- 2013 11 3.1 Tên tổ hợp lai giống bố mẹ khoai tây nghiên cứu 27 3.2 Trình tự nhiệt đô gắn mồi cặp mồi SSR sử dụng nghiên cứu đa dạng di truyền mẫu giống khoai tây 32 4.1 Chỉ tiêu sinh trưởng giống khoai tây nghiên cứu 36 4.2 Đặc điểm hình thái, thân giống nghiên cứu 38 4.3: Đặc điểm hoa giống khoai tây 40 4.4 Một số đặc điểm thực vật học mẫu giống nghiên cứu 42 4.5 Một số đặc điểm thực vật học mẫu giống nghiên cứu 43 4.6 Năng suất yếu tố cấu thành suất giống nghiên cứu 45 4.7 Hệ số tương đồng di truyền Jaccard 19 dòng giống khoai tây 51 4.8 Ưu lai tính trạng mọc mầm tổ hợp lai 54 4.9 Ưu lai tính trạng khối lượng củ tổ hợp lai 56 4.10 Ưu lai số củ trung bình tổ hợp lai 58 4.11 Ưu lai suất lý thuyết tổ hợp lai 60 4.12 Ưu lai suất thực thu tổ hợp lai 62 4.13 Hệ số tương đồng tổ hợp khoai tây lai với thị SSR 64 4.14 Dự đoán số tổ hợp lai có triển vọng 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC HÌNH STT TÊN HÌNH TRANG 4.1 Ảnh điện di DNA tổng số 19 giống khoai tây nghiên cứu 47 4.2 Sản phẩm PCR với cặp mồi STM1106 số giống nghiên cứu 47 4.3 Sản phẩm PCR với cặp mồi STM1102 số giống nghiên cứu 48 4.4 Sản phẩm PCR với cặp mồi STM3012 số giống nghiên cứu 48 4.5 Sản phẩm PCR với cặp mồi STM2005 số giống nghiên cứu 48 4.6 Sản phẩm PCR với cặp mồi STWIN12G1 số giống nghiên cứu 49 4.7 Sản phẩm PCR với cặp mồi STM3015 số giống nghiên cứu 49 4.8 Quan hệ di truyền 19 dòng giống khoai tây nhờ phân tích thị phân tử SSR 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT TÊN BIỂU ĐỒ TRANG 4.1 Ưu lai tính trạng mọc mầm tổ hợp lai so với bố mẹ 55 4.2 Ưu lai tính trạng khối lượng củ củ tổ hợp lai 57 4.3 Ưu lai tính trạng số củ tổ hợp lai 59 4.4 Ưu lai tính trạng suất lý thuyết tổ hợp lai 61 4.5 Ưu lai tính trạng suất thực thu củ tổ hợp lai 63 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Kí hiệu Tên đầy đủ DNA Deoxyribo Nucleic Acid CTAB Cetyl Trimethyl Ammonium Bromide SSR Simple sequence repeat PCR Polymerase Chain Reaction RNA Ribo Nucleic Acid TB/tb Trung bình ƯTLT Ưu lai thực ƯTLTB Ưu lai trung bình KLTB khối lượng trung bình NSLT suất lý thuyết NSTT suất thực thu ƯTL ưu lai CS Cộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii 4.3.3 Ưu lai tính trạng số củ Bảng 4.10 Ưu lai số củ tổ hợp lai Chú thích: P1 giá trị dòng mẹ; P2 giá trị dòng bố Tổ hợp lai Số củ TB/khóm F1 (củ) P1 P2 ƯTL TB ƯTLT L3 (HxL) 33,75 26,67 14,60 63,57 26,56 L6 (NxR) 13,00 11,25 10,40 20,09 15,56 L7 (AxK) 13,70 6,00 12,00 52,22 14,17 L12 (IxJ) 8,83 7,33 9,33 5,96 -5,39 L13 (LxI) 16,50 14,60 7,33 50,46 13,01 L22 (JxK) 27,00 9,33 12,00 153,13 125,00 L23 (JxP) 9,83 9,33 9,00 7,27 5,36 L27 (CxJ) 13,40 14,17 9,33 14,04 -5,41 L28 (OxL) 8,80 15,00 14,60 -40,54 -41,33 L29 (ExR) 8,00 9,50 10,40 -19,60 -23,08 L36 (KxF) 5,75 12,00 19,40 -63,38 -70,36 L38 (JxL) 15,00 9,33 14,6 25,35 2,74 L41 (GxR) 10,75 9,50 10,40 8,04 3,37 L42 (LxA) 7,25 14,60 6,00 -29,61 -50,34 L43 (KxQ) 10,80 12,00 7,00 13,68 -10,00 L44 (FxK) 9,00 19,40 12,00 -42,68 -53,61 L46 (DxJ) 18,50 13,00 9,33 65,67 42,31 L47 (BxJ) 5,75 15,60 9,33 -53,88 -63,14 L48 (MxS) 6,25 12,33 16,25 -56,27 -61,54 L52 (ExF) 11,00 9,50 19,40 -23,88 -43,3 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Biểu đồ 4.3 Ưu lai tính trạng số củ tổ hợp lai Dựa vào biểu đồ ta thấy L22 có ƯTL tính trạng số củ cao tiếp đến tổ hợp L3, L7, L13, L46 tổ hợp thể tính ưu việt so với bố mẹ tổ hợp nhà chọn giống mong muốn Các tổ hợp L12, L23, L27, L38, L41, L43 có ƯTL không đáng kể so với bố mẹ chúng, tổ hợp L28, L29, L36, L42, L44, L47, L48, L52 có ƯTL âm số củ tổ hợp thấp bố mẹ ảnh hưởng tới suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 4.3.4 Ưu lai suất Bảng 4.11 Ưu lai suất lý thuyết tổ hợp lai Chú thích: F1 giá trị suất lý thuyết (kg/ha) lai F1; P1 giá trị dòng mẹ; P2 giá trị dòng bố ƯTLTB ƯTLT Tổ hợp lai F1 P1 P2 L3 (HxL) 35887,50 12833,33 4840,00 306,12 179,64 L6 (NxR) 15229,50 6875,00 7920,00 105,87 92,29 L7 (AxK) 14821,35 14666,67 6508,33 39,99 1,05 L12 (IxJ) 7284,75 5133,00 8800,00 4,57 -17,22 L13 (LxI) 24200,00 4840,00 5133,00 385,29 371,43 L22 (JxK) 29700,00 8800,00 6508,00 288,02 237,50 L23 (JxP) 10037,87 8800,00 8067,00 19,03 14,07 L27 (CxJ) 13170,19 6692,00 8800,00 70,03 49,66 L28 (OxL) 7424,56 11733,33 4840,00 -10,40 -36,72 L29 (ExR) 8069,60 4400,00 7920,00 31,00 1,89 L36 (KxF) 3225,75 6508,33 6600,00 -50,78 -51,13 L38 (JxL) 26125,00 8800,00 4840,00 283,06 196,88 L41 (GxR) 16357,92 2612,50 7920,00 210,62 106,54 L42 (LxA) 5449,58 4840,00 14666,67 -44,13 -62,84 L43 (KxQ) 9046,62 6508,33 3630,00 78,46 39,00 L44 (FxK) 5123,25 6600,00 6508,33 -21,83 -22,38 L46 (DxJ) 12888,33 5500,00 8800,00 80,26 46,46 L47 (BxJ) 3900,42 9240,00 8800,00 -56,76 -57,79 L48 (MxS) 4012,71 9533,33 8250,00 -54,87 -57,91 L52 (ExF) 12503,33 4400,00 6600,00 127,33 89,44 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Biểu đồ 4.4 Ưu lai tính trạng suất lý thuyết tổ hợp lai ƯTL suất lý thuyết tổ hợp L13 cao 370%, tiếp đến tổ hợp L3, L22, L38, L41 với ƯTL cao 100% Tổ hợp có ƯTL âm L28, L36, L42, L44, L47, L48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Bảng 4.12 Ưu lai suất thực thu tổ hợp lai P1 P2 ƯTLTB ƯTLT Tên tổ hợp lai F1 L3 (HxL) 4400,00 19066,67 11375,83 -71,09 -76,92 L6 (NxR) 4675,00 12581,25 12870,00 -63,26 -63,68 L7 (AxK) 5683,33 5665,00 9680,00 -25,93 -41,29 L12 (IxJ) 3666,67 5781,11 10181,11 -54,06 -63,99 L13 (LxI) 8250,00 11375,83 5781,11 -3,83 -27,48 L22 (JxK) 11825,00 10181,11 9680,00 19,08 16,15 L23 (JxP) 5683,33 10181,11 7837,50 -36,92 -44,18 L27 (CxJ) 1980,00 15063,89 10181,11 -84,31 -86,86 L28 (OxL) 4180,00 17600,00 11375,83 -71,15 -76,25 L29 (ExR) 6966,67 9230,83 12870,00 -36,96 -45,87 L36 (KxF) 5500,00 9680,00 10847,83 -46,41 -49,30 L38 (JxL) 2566,67 10181,11 11375,83 -76,19 -77,44 L41 (GxR) 5225,00 6444,17 12870,00 -45,89 -59,40 L42 (LxA) 2475,00 11375,83 5665,00 -70,95 -78,24 L43 (KxQ) 4766,67 9680,00 5005,00 -35,08 -50,76 L44 (FxK) 4400,00 10847,83 9680,00 -57,13 -59,44 L46 (DxJ) 6600,00 8103,33 10181,11 -27,81 -35,17 L47 (BxJ) 2475,00 18590,00 10181,11 -82,80 -86,69 L48 (MxS) 3300,00 21819,72 17130,21 -83,06 -84,88 L52 (ExF) 7700,00 9230,83 -23,30 -29,02 10847,83 Chú thích: F1 giá trị suất thực thu (kg/ha) lai F1; P1 giá trị dòng mẹ; P2 giá trị dòng bố Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Biểu đồ 4.5 Ưu lai tính trạng suất thực thu củ tổ hợp lai Trong 19 tổ hợp lai có tới 18 tổ hợp có suất thực thu thấp so với bố mẹ Có thể lý giải điều lai trồng củ năm nên chưa đạt kích thước chuẩn 4.3.5 Nhận xét chung */ Dựa vào việc đánh giá ưu lai 20 tổ hợp lai nhận xét: Một số tổ hợp lai cho ƯTL cao như: L3, L6, L13, L22, L38, L41,L52 Một số tổ hợp lai ý nghĩ chọn giống: L7, L12, L23, L27, L28, L29, L43, L46 Một số tổ hợp lai cản trở trình chọn giống: L36, L42, L44, L47, L48 */ Nhờ thị phân tử SSR mối tương quan di truyền 20 tổ hợp lai khoai tây trình bầy bảng 4.13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Bảng 4.13 Hệ số tương đồng tổ hợp khoai tây lai với thị SSR Tổ hợp lai Hệ số tương đồng Hệ số tương đồng Jaccard L3 (HxL) 0,62 0,47 L6 (NxR) 0,67 `0,60 L7 (AxK) 0,60 0,60 L12 (IxJ) 0,67 0,67 L13 (LxI) 0,62 0,60 L22 (JxK) 0,66 0,47 L23 (JxP) 0,60 0,60 L27 (CxJ) 0,62 0,67 L28 (OxL) 0,60 0,67 L29 (ExR) 0,62 0,60 L36 (KxF) 0,60 0,73 L38 (JxL) 0,62 0,53 L41 (GxR) 0,60 0,40 L42 (LxA) 0,70 0,80 L43(KxQ) 0,60 0,67 L44 (FxK) 0,60 0,73 L46 (DxJ) 0,60 0,67 L47 (BxJ) 0,90 0,87 L48 (MxS) 0,60 0,800 L52 (ExF) 0,62 0,67 Dựa vào bảng hệ số tương đồng ta thấy giống có hệ số tương đồng cao L47 (0,9-0,87), L42 (0,7-0,8) tạo ưu lai bất lợi, L3 (0,62-0,47), L13 (0,62-0,6) cho ưu lai có lợi Kết hợp việc đánh giá ưu lai sử dụng thị phân tử đánh giá đa dạng cho thấy việc dựa vào thị phân tử để chọn giống hoàn toàn có sơ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Dựa vào thị phân tử ta bỏ qua số tổ hợp lại thực không cho ưu lai có ý nghĩa, từ việc chọn giống chở nên thuận lợi hơn, tránh lãng phí Khẳng định: */ ƯTL tổ hợp lai lúc ƯTL có lợi mục đích người */ Lai thử đánh giá ƯTL cách ngẫu nhiên sở công việc vô tốn thời gian công sức */ Nhờ thị phân tử giảm bớt phần công việc chọn giống 4.3.6 Dự đoán số tổ hợp lai có triển vọng Trên sở phân tích di truyền dựa vào thị phân tử SSR, kết phân nhóm di truyền hệ số tương đồng di truyền giống kết hợp với việc nghiên cứu ưu lai mẫu giống nghiên cứu đưa số tổ hợp lai có triển vọng để nghiên cứu Bảng 4.14 Dự đoán số tổ hợp lai có triển vọng STT Tổ hợp lai PI 160215 (B) X PI 175443 (P) PI 160215 (B) X PI 275236 (M) PI 473245 (H) X PI 175443 (P) PI 473245 (H) X PI 275236 (M) PI 189221(R) X PI 175443 (P) PI 189221(R) X PI 275236 (M) PI 133124 (S) X PI 133656 (N) PI 133124 (S) X PI 175443 (P) PI 133656 (N) X PI 175443 (P) 10 PI 133656 (N) X PI 275236 (M) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Luận văn đánh giá tiêu nông sinh học, đồng thời, sử dụng 06 cặp mồi đánh giá đa hình 19 giống khoai tây nghiên cứu Kết phân nhóm di truyền phân thành nhóm nhóm phụ có hệ số tương đồng từ 0,6-0,93 Giới thiệu 10 tổ hợp lai dự kiến có triển vọng Trong 20 tổ hợp lai theo giõi đánh giá chọn bẩy tổ hợp lai hợp lai: L3, L6, L13, L22, L38, L41, L52 cho ƯTL cao trùng với đánh giá thị phân thử SSR 5.2 Đề nghị Sử dụng kết hợp thị SSR với thị hình thái nghiên cứu chọn tạo giống khoai tây ưu lai Cần chọn lọc bổ sung tổ hợp mồi có tính đa hình cao khoai tây Những tổ hợp có ưu lai cao cần đưa khảo nghiệm phát triển diện rộng Đưa tổ hợp lai dự đoán vào nghiên cứu đánh giá để khẳng định thêm cho việc sử dụng thị phân tử SSR đánh giá đa dạng di truyền hoàn toàn có sở, số liệu xác Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Hồ Hữu An (2005) Cây có củ kỹ thuật thâm canh-cây khoai tây NXB Lao động xã hội Lê Trần Bình Hồ Hữu Nghị, Lê Thị Muội, (1997) Công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Giáo trình cao học Nông Nghiệp NXB NN Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (1995) Ứng dụng công nghệ sinh học cải tiến giống lúa Nxb Nông nghiệp Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (1999) Di truyền phân tử Nhà xuất Nông Nghiệp Tp Hồ Chí Minh Đỗ Kim Chung (2003) Nghiên cứu thị trường khoai tây Việt Nam NXB Văn hoá thông tin, trang 82 Lê Trọng Cúc (2002) Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên Nhà xuất ĐHQG Hà Nội PGS.TS Tạ Thu Cúc (2007) Giáo trình rau, Tr 141-169 Nguyễn Văn Hiển (2000).Chọn giống trồng Nhà xuất giáo dục Mai Thạch Hoành (2003) Giống kỹ thuật thâm canh có củ Nhà xuất nông nghiệp, Tr 98-130 Huỳnh Chấn Khôn (2006) Nghiên cứu đa dạng di truyền tiêu (Piper nigrum L.) thị xã Bà Rịa thuộc tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu kỹ thuật RAPD Khóa luận tốt nghiệp Kỹ sư Công Nghệ Sinh Học, Đại học Nông Lâm, Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Lang, Lê Thị Thanh Tuyền Bùi Chí Bửu (2005) Đánh giá tài nguyên di truyền dứa Cayene phương pháp thị phân tử Tạp chí KHKT Nông Lâm Nghiệp 2, 124-128 Quách Thị Liên, Nguyễn Đức Thành Nguyễn Hoàng Nghĩa (2004) Sử dụng thị RAPD DNA lục lạp nghiên cứu quan hệ di truyền số xuất xứ Lim xanh Erythrophleum fordii Oliv Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc “Những vấn đề nghiên cứu khoa học sống, 464-468 La Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Trần Văn Quý (2004) Cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ gen chọn giống trồng, Nxb Nông nghiệp Hoàng Thị Thao (2010) Nghiên cứu quan hệ di truyền số giống đậu xanh Vigna radiata (L.) Wilczek Luận văn Thạc sĩ Công nghệ sinh học Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Nguyễn Thị Kim Thanh Nghiên cứu xây dựng quy trình sản xuất củ giống khoai tây bệnh có kích thước nhỏ bắt nguồn từ nuôi cấy In virtro Luận văn thạc sỹ khoa học Nông Nghiệp 1998 Trường ĐHNN I- Hà Nội Nguyễn Quang Thạch (1993) Một số biện pháp khắc phục thoái hóa giống khoai tây sonalinum ốngrosu mowr Đồng Bằng Bắc Bộ Luận án PTS KHNN trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Phan Hữu Tôn (2004) Giáo trình công nghệ sinh học chọn tạo giống trồng Nxb Nông nghiệp Khuất Hữu Trung, Trần Duy Vương, Phạm Thanh Vân, Đặng Trọng Lương, Nguyễn Thị Thu Hoài, Phạm Thị Việt vàTrần Duy Quý (2007) Nghiên cứu đa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 20 dạng di truyền tập đoàn lan kiếm (Cymbidium swartz) Việt Nam kỹ thuật RAPD Tạp chí nông nghiệp & phát triển nông thôn Số 14 Trang 26-30 Đặng Thị Vân (1997).Góp phần hoàn thiện hệ thống khoai tây bệnh nuôi cấy mô cho vùng Đồng Bằng Sông Hồng Luận văn Tiến sĩ khoa học Nông Nghiệp ĐHNN I- Hà Nội Tiếng Anh Alvarez A.E., Van de Wiel C.C.M., Smulders MJM and Vosman B (2001) Use of microsatellites to evaluate genetic diversity and species relationships in the genus Lycopersicon”, Theoretical and Applied Genetics103, pp.1283-1292 Anthony F, Combes MC, Astorga C, Bertrand B, Graziosi G, Lashermes P (2002) The origin of cultivated Coffea arabica L varieties revealed by AFLP and SSR markers Theoretical and Applied Genetics, 104: 894–900 Cordeiro GM, Pan YB, Henry RJ (2003) Sugarcane microsatellites for the assessment of genetic diversity in sugarcane germplasm Plant Sciences, 165, 181–189 Doyle, J J Doyle, J L (1990) A rapid total DNA preparation procedure for fresh plant tissue.Focus:, 12, 13-15 Ghislain M., Spooner D M., Rodriguez F (2004), “Selection of highly informative and user-friendly microsatellites (SSRs) for genotyeping of cultivated potato” Theor Appl Genet 108: 881-890 Jaccard P (1901) "Étude comparative de la distribution florale dans une portion des Alpes et des Jura", Bulletin de la Société Vaudoise des Sciences Naturelles 37: 547–579 Jaroslaw Prretakiewicz, Anna nadolska-Orczyk, Waclaw Orczyk (2002) “The use of RAPD and Semi-random markers to verify somatic hybrids between diploid lines of Solanum ốngrosum L,” Cellular & Molecular biology letters 7: 671-676 Johansson L B (1988): Increased induction of Solanum ốngrosum L potato research 31 145 – 149 Kochieva E.Z., Ryzhova N.N., Khrapalova I.A PukhalkyiV.A (2002) Using RAPD for estimating genetic polymorphism in and phylogenetic relationships among species in the genus Lycopersicon (Tuorn”.) Mill Russian Journal of Genetics38, pp.1104-1108 10 Kosman E1, Leonard KJ (2005) Similarity coefficients for molecular markers in studies of genetic relationships between individuals for haploid, diploid, and polyploid species Mol Ecol 14(2):415-424 11 Meng, Fan-juan, Xu, Xiang-yang, Huang, Feng-lan Li, Jing-fu (2010) Analysis of Genetic Diversity in Cultivated and Wild Tomato Varieties in Chinese Market by RAPD and SSR Agricultural Sciences in China, 9(10), 1430-1437 12 Morrison, Robert, Nash, Allan (1998) United States Patent No US4843186 13 Muhanad Walid Akash et al (2003) Quantitative trait loci mapping for agronomic and fiber quantity traits in upland cotton (Gossypium hirsutum L.) using molecular marker Louisiana State University, USA Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 14 15 16 17 18 19 Nei, Masatoshi Li, Wen-Hsiung (1979) Mathematical model for studying genetic variation in terms of restriction endonucleases Proceedings of the National Academy of Sciences of the USA, 76, 5269-5273 Parmar, Pritesh, Oza, Vishal P., Chauhan, Vaishnavi, Patel, A.D., Kathiria, K.B and Subramanian, R.B (2010) Genetic Diversity and DNA Fingerprint Study of Tomato Discerned by SSR Markers International Journal of Biotechnology and Biochemistry, 6(5), 657–666 Paterson A H., S D Tanksley and M E Sorrels (1991) DNA makers in plant improvement Adv Agro., 46, pp 39- 89 Rohlf, F James (2000) NTSYSpc: Numerical Taxonomy and Multivariate Analysis System Version 2.1 Department of Ecology and Evolution State University of New York Stony Brook, NY 11794-5245 Shull G.H, et al (1988) “Corn breeding”, Corn DNA corn in improvement, American society of Agronomy, USA, Tautz D., M Renz (1984) Symple sequences are ubiquitous repetitive components of eukaryotic genomes Nucl Acid Res., pp 4127-4138 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 69 PHỤ LỤC Dạng thân Dạng thân đứng Dạng thân nửa đứng Dạng thân bò Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Màu sắc thân Thân màu xanh Hoa Thân màu tía đỏ Thân màu tía Củ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 Các dạng củ màu sắc vỏ củ khoai tây Dạng mắt củ Dạng mắt củ sâu Dạng mắt củ nông Màu ruột củ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 [...]... hành lai sẽ cho ưu thế lai cao, rút bớt được khối lượng công việc lai thử và xác định sớm được ưu thế lai giữa các tổ hợp Vì vậy chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá đa dạng di và ưu thế lai một số tổ hợp khoai tây lai F1 bằng chỉ thị phân tử DNA 1.2 Mục đích nghiên cứu - Khảo sát sự đa dạng di truyền của một số giống khoai tây bố mẹ và xác định ưu thế lai của một số tổ hợp khoai tây lai. .. của giống đối chứng F1 : giá trị của tổ hợp lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 2.3 Đa dạng di truyền và ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống cây trồng 2.3.1 Đa dạng di truyền và khái niệm về chỉ thị di truyền 2.3.1.1 Đa dạng di truyền Đa dạng di truyền là tập hợp biến đổi của các gen và các kiểu gen trong nội bộ của một loài Đa dạng di truyền có... ra giống khoai tây lai Để chọn tạo thành công giống khoai tây lai thì cần xác định khả năng phối hợp cho ưu thế lai giữa các dòng bố mẹ Theo phương pháp truyền thống ta phải lai thử sau đó đánh giá ưu thế lai để tìm được tổ hợp có ưu thế lai cao sau đó sản xuất hạt lai Phương pháp này đòi hỏi nhiều công sức và thời gian trồng thử Theo nguyên tắc tạo giống ưu thế lai, bố mẹ càng khác xa nhau và bổ sung... nhũ, chỉ thị phân tử như: chỉ thị isozyme và gần đây là chỉ thị DNA Chỉ thị phân tử dựa trên cơ sở nhân bản DNA bằng kỹ thuật PCR như: RAPD, AFLP, SSR, STS Trong những năm gần đây, nhiều chỉ thị thuộc nhóm này đã thành công trong nghiên cứu đa dạng di truyền * Chỉ thị RFLP (Restiction Fragment Lengh Polymorphism) Chỉ thị RFLP (đa hình chiều dài các phân đoạn cắt giới hạn) được sử dụng rộng rãi trong đánh. .. nghiệp Page 1 gen hay cụ thể là DNA thì khả năng cho ưu thế lai càng cao Để xác định khả năng cho ưu thế lai, chúng ta có thể cho chúng lai thử, đánh giá con lai F1, tuy nhiên, công việc này khá là vất vả vì không có ưu thế lai Mặt khác, hiện nay nhờ sự phát triển của công nghệ sinh học và chỉ thị phân tử DNA, chúng ta có thể tìm ra sự đa dạng di truyền những vùng DNA có liên quan đến các gen quy định... cầu - Đánh giá đặc điểm nông sinh học của các giống khoai tây, - Khảo sát, đánh giá đa dạng di truyền bằng chỉ thị SSR - Xác định khoảng cách di truyền để lựa chọn các tổ hợp lai thích hợp có khả năng cho ưu thế lai cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 PHẦN II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Sơ lược về cây khoai tây, tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt... bố và mẹ - Ưu thế lai thực (heterobeltiosis): Con lai biểu hiện sự hơn hẳn tính trạng nghiên cứu so với bố mẹ có số đo cao nhất Trong đó, HB (%) : Ưu thế lai thực Pb : giá trị của bố mẹ tốt nhất F1 : giá trị tổ hợp lai - Ưu thế lai chuẩn (standard heterosis): Con lai biểu hiện sự hơn hẳn trên tính trạng nghiên cứu so với một giống đang phổ biến rộng trong vùng Trong đó, Hs: Ưu thế lai chuẩn S: giá. .. hiện bằng các chỉ thị như: chỉ thị sinh hóa, chỉ thị hình thái, chỉ thị phân tử Những chỉ thị này từ lâu đã là những công cụ hữu hiệu trong chương trình chọn giống Chỉ thị sinh hóa là loại chỉ thị có bản chất là đa hình protein gồm isozyme và các loại protein dự trữ Những chỉ thị sinh hóa chỉ thể hiện ở những giai đoạn nhất định của quá trình phát triển cá thể tùy vào cơ chế phức tạp của sự đóng mở gen. .. tốt, chúng chỉ còn thiếu một số tính trạng mà nếu được bổ sung sẽ thành một giống hoàn chỉnh 2.2.2 Xác định mức độ biểu hiện ưu thế lai - Ưu thế lai giả định (heterosis): con lai biểu hiện sự hơn hẳn trên tính trạng nghiên cứu so với số đo trung bình của bố mẹ trên cùng tính trạng HMP (%): ưu thế lai giả định hay ưu thế lai trung bình F1: giá trị trung bình của tính trạng ở cây lai F1 P1, P2: giá trị... hành chọn lọc gián tiếp trên các chỉ thị này, đây được gọi là phương pháp chọn lọc dựa vào chỉ thị DNA- Maker Assisted Selection (MAS) ( Phan Hữu Tôn, 2004) 2.3.2 Phương pháp sử dụng các chỉ thị phân tử để đánh giá đa dạng di truyền Đa dạng di truyền giữa các nguồn vật liệu có thể được đánh giá thông qua việc xác định khoảng cách di truyền giữa chúng và dựa trên cơ sở dữ liệu phả hệ, chỉ thị hình thái

Ngày đăng: 29/05/2016, 13:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

      • 1.1. Đặt vấn đề

      • 1.2. Mục đích nghiên cứu

      • 1.3. Yêu cầu

      • Phần II.Tổng quan tài liệu

        • 2.1. Sơ lược về cây khoai tây, tình hình sản xuất khoai tây trên thế giới và Việt Nam

        • 2.2. Chọn giống ưu thế lai

        • 2.3. Đa dạng di truyền và ứng dụng chỉ thị phân tử trong chọn tạo giống cây trồng

        • Phần III. Vật liệu và phương pháp nghiên cứu

          • 3.1. Vật liệu nghiên cứu

          • 3.2. Thời gian nghiên cứu

          • 3.3. Địa điểm nghiên cứu

          • 3.4. Nội dung nghiên cứu

          • 3.5. Phương pháp nghiên cứu

          • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

            • 4.1. Đánh giá một số đặc điểm nông sinh học của các mẫu giống nghiên cứu

            • 4.2. Kết quả đánh giá nguồn vật liệu bố mẹ bằng chỉ thị phân tử SSR

            • 4.3 Nghiên cứu khả năng kết hợp của các dòng giống bố mẹ

            • Phần V. Kết luận và đề nghị

              • 5.1. Kết luận

              • 5.2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan