Các vấn đề về bảo lãnh ngân hàng

22 159 0
Các vấn đề về bảo lãnh ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

I KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Khái niệm bảo lãnh ngân hàng Dịch vụ bảo lãnh ngân hàng xuất từ sớm, mà từ kỷ thứ 10, ngân hàng người tài trợ đặc biệt cho thương nhân xuyên quốc gia việc thiết lập quan hệ mua bán hàng hóa dịch vụ, họ phải trả cho ngân hàng số tiền gọi “phí bảo lãnh” để nhận tài trợ đặc biệt Bảo lãnh ngân hàng, xét phương diện học thuật vừa có ý nghĩa danh từ kinh tế, vừa có tính cách thuật ngữ pháp lí: Với ý nghĩa danh từ kinh tế, bảo lãnh ngân hàng giới ngân hàng chí nhà làm luật quan niệm nghiệp vụ cấp tín dụng ngân hàng cho khách khàng, thông qua việc ngân hàng cam kết trả nợ thay cho khách hàng bên có quyền, đến hạn mà người không tự thực nghĩa vụ Với tính cách thuật ngữ pháp lí, bảo lãnh ngân hàng định nghĩa tương đối khác pháp luật thực định luật học Theo quy định quy chế bảo lãnh ngân hàng, bảo lãnh ngân hàng định nghĩa: “ cam kết văn tổ chức tín dụng với bên có quyền việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng khách hàng không thực nghĩa vụ tài nghĩa vụ cam kết với bên nhận bảo lãnh, khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay” Theo ghi nhận Công ước Liên Hợp Quốc bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phòng (Công ước Uncitral) quốc gia tham gia kí kết phê chuẩn ngày 11/12/1997: “với mục đích Công ước này, Cam kết lời hứa độc lập , biết thực tiễn quốc tế Bảo lãnh độc lập tín dụng thư dự phòng ngân hàng tổ chức hay cá nhân (người bảo lãnh/người phát hành) toán cho…” Một định nghĩa khác bảo lãnh ngân hàng phòng Thương mại quốc tế (ICC): “với mục đích quy tắc này, bảo lãnh độc lập bảo lãnh, Cam kết hay cam kết toán, dù gọi hay miêu tả nào, ngân hàng, công ty bảo hiểm pháp nhân theo quy định cam kết, đòi tiền chứng từ khác….” Rõ ràng, xuất phát từ góc độ khác nhau, mà quan niệm bảo lãnh ngân hàng không thống nhà kinh tế, hay nhà lập pháp Tuy nhiên, phương diện nói đến bảo lãnh ngân hàng có hai nội dung chủ yếu sau: Một bảo lãnh ngân hàng, tồn cam kết văn tỏ chức tín dụng (người baỏ lãnh) với bên có quyền (người nhận bảo lãnh) việc người bảo lãnh thực nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng (người bảo lãnh) người không thực thực không nghĩa vụ họ bên có quyền Nội dung thể chất pháp lí bảo lãnh ngân hàng, biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân Hai khách hàng phải nhận nợ với tổ chức tín dụng có nghĩa vụ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay Đây lí để khẳng định bảo lãnh ngân hàng có tính chất nghiệp vụ cấp tín dụng Đặc điểm Bảo lãnh ngân hàng Có thể nhận thấy khác biệt bảo lãnh ngân hàng với ác hình thức bảo lãnh khác thông qua số đặc điểm sau Thứ nhất, chủ thể giao dịch bảo lãnh ngân hàng ngân hàng có đủ điều kiện pháp lí pháp luật quy định Việc quy định điều kiện chủ thể thực giao dịch bảo lãnh ngân hàng nhằm đảm bảo an toàn cho quyền lợi chủ thể thamgia vào giao dịch bảo lãnh ngân hàng lợi ích chung toàn xã hội Thứ hai, bảo lãnh ngân hàng loại hình giao dịch pháp lí chủ thể ngân hàng thực cách thường xuyên, liên tục mang tính chất chuyên nghiệp Vì thế, giao dịch bảo lãnh ngân hàng thường giới luật quan niệm loại hành vi thương mại ngân hàng có điều chỉnh pháp luật thương mại pháp luật ngân hàng Thứ ba, giao dịch bảo lãnh ngân hàng thiết lập ba chủ thể (ngân hàng; khách hàng bảo lãnh người nhận bảo lãnh- bên có quyền) đó, ngân hàng chủ thể tham gia trực tiếp vào hai quan hệ pháp luật: quan hệ ngân hàng với khách hàng bảo lãnh (hình thức pháp lí quan hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh) quan hệ ngân hàng với người nhận bảo lãnh- bên có quyền (hình thức pháp lí quan hệ hợp đồng bảo lãnh) Khi tham gia hai mối quan hệ pháp lí này, ngân hàng hai tư cách pháp lí hoàn toàn độc lập với nhau, xét mối quan hệ mà độc lập quyền nghĩa vụ bên đối tác mối quan hệ Thứ tư, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh có thu phí, vì, đứng bảo lãnh cho khách hàng việc phát hành thư bảo lãnh (hay cam kết bảo lãnh) ngân hàng có tư cachsh người làm dịch vụ cho khách hàng nên đương nhiên có quyền thu phí dịch vụ khoản tiền công dịch vụ Cơ sở để ngân hàng thu phí bảo lãnh từ khác hàng chứng việc ngân hàng phát hành thư bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng thoả thuận hợp đồng dịch vụ bảo lãnh mà không cần phải đợi ngân hàng thực nghĩa vụ tài sản thay cho khách hàng Vì vậy, mục đích ngân hàng xác lập giao dịch bảo lãnh nhằm thu phí dịch vụ bảo lãnh không nhằm mục đích thực nghĩa vụ thay cho khách khàng để sau đòi tiền lãi ứng trước tiền cho khách hàng Thứ năm, giao dịch bảo lãnh ngân hàng có mục đích hệ tạo lập hai hợp đồng, gồm hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hợp đồng bảo lãnh/cam kết bảo lãnh Hai hợp đồng có mối quan hệ nhân với nhau, ảnh hưởng lẫn hoàn toàn độc lập với phương diện chủ thể phương diện quyền, nghĩa vụ pháp lí chủ thể Mối quan hệ nhân hai hợp đồng thể chỗ việc việc ký kết hợp động dịch vụ bảo lãnh nguyên nhân đồng thời sở pháp lí để kí kết hợp đồng bảo lãnh Ngược lại, việc kí kết hợp đồng bảo lãnh hệ hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, đồng thời phương thức để thực hợp đồng bảo lãnh Còn tính độc lập hai loại hợp đồng thể chỗ hợp đồng vô hiệu đương nhiên làm cho hợp đồng vô hiêu ngược lại Mặt khác tính độc lập hai hợp đồng thể chỗ việc thực quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng bị phụ thuộc hay chi phối việc thực thi quyền, nghĩa vụ bên hợp đồng ngược lại Tổ chức tín dụng với tư cách người cung cấp dịch vụ bảo lãnh đồng thwofi người cam jeets thực nghĩa vụ bảo lãnh thay cho khác hàng bảo lãnh (trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh) có hai mối quan hệ pháp lí hai đối tác khác phải hành động mang tính độc lập sở quyền nghĩa vụ bên hợp đồng Thứ sáu, giao dịch bảo lãnh ngân hàng giao dịch hai hay ba bên mà giao dịch kép Sở dĩ quan niệm bảo lãnh ngân hàng giao dịch kép vì, để đạt được mục đích động chủ yếu phát hành cam kết bảo lãnh theo yêu cầu khách hàng để nhận tiền thù lao dịch vụ(phí bảo lãnh) tổ chức tín dụng không tiến hành hai loại hợp đồng theo thứ tự: hợp đồng dịch vụ bảo lãnh giao kết trước hợp đồng bảo lãnh giao kết sau Thứ tự phản ánh mối quan hệ hai hợp đồng, hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đóng vai trò sở pháp lí để tổ chức tín dụng kí kết hợp đồng bảo lãnh; hợp đồng bảo lãnh kí kết nhằm thực nghĩa vụ bảo lãnh (ở hiểu nghĩa vụ phát hành cam kết bảo lãnh) Việc tô chức tín dụng giao kết hai hợp động nhằm hướng tới mục đích chung có động thống mặt khác điều phản ánh độc lập hai hành vi khác nhau, hai hành vi chủ thể tổ chức tín dụng thực nguyên tắc tự nguyện bình đẳng Tuy nhiên , theo định nghĩa bảo lãnh ngân hàng quy định Khoản 12 Điều 20 Luật tổ chức tín dụng dường nhà làm luật muốn thể quan điểm cho giao dịch bảo lãnh ngân hàng liên quan đến hợp đồng hợp động bảo lãnh, theo dodods bên bảo lãnh tổ chức tín dụng phải cam kết với bên nhận bảo lãnh việc thực nghĩa vụ tài thay cho khách hàng bảo lãnh Còn việc pháp luật quy định khách hàng phải nhận nợ hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay hệ tất yếu tổ chức tín dụng làm nghĩa thay khách hàng bên nhận bảo lãnh Có thể cho quan niệm không hợp lí, lãnh mục đích động tổ chức tín dụng thực hành vi bảo lãnh cho khách hàng nhằm mục tiêu thu lợi nhuận nhằm thực hoạt động kinh doanh VÌ thế, khó tưởng tượng tổ chức tín dụng sẵn sàng phát hành cam kết bảo lãnh quyền lợi khách hàng mà không dựa việc kí kết thực hợp đồng dịch vụ bảo lãnh họ với khách hàng Thứ bảy, theo thông lệ quốc tế, bảo lãnh ngân hàng giao dịch đơn phương hủy ngang người đại diện có thẩm quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Đặc điểm không ghi nhận Quy tắc thực hành tín dụng dự phòng quốc tế… cam kết không hủy ngang độc lập, kèm chứng từ ràng buộc phát hành…” mà công nhận pháp luật quốc gia nhiều nước giới bảo lãnh ngân hàng Tuy nhiên, đặc điểm chưa hản ánh pháp luật thực định Việt Nam bảo lãnh nói chung bảo lãnh ngân hàng nói riêng, khiến cho chế định bảo lãnh ngân hàng pháp luật Việt Nam thiếu tương đồng với chế định bảo lãnh ngân hàng pháp luật quốc tế, tập quán thông lệ quốc tế vê bảo lãnh ngân hàng Tính chất không hủy ngang bão lãnh ngân hàng thể chỗ sau cam kết bảo lãnh phát hành hơp lệ tổ chức tín dụng, không quan lấy danh nghĩa đại diện cho tổ chức tín dụng phát hành bảo lãnh để tuyên bố đơn phương hủy bỏ cam kết bảo lãnh, trừ tuyên bố chấp nhận người bảo lãnh Nguyên tắc đảm bảo cho người nhận bảo lãnh yên tâm đòi tiền tổ chức tín dụng bảo lãnh đến hạn nghĩa vụ bảo lãnh mà bảo lãnh không thực nghĩa vụ họ, cách xuất trình chứng viecj người bảo lãnh vi phạm nghĩa vụ Nếu bảo lãnh ngân hàng tính chất này, nghĩa bên bảo lãnh đơn phương hủy ngang lúc theo ý khí quyền lợi người bảo lãnh không đảm bảo việc bảo lãnh cho dù người có khả tài mạnh tổ chức tín dụng trở thành vô nghĩa không cần thiết Thứ tám, bảo lãnh ngân hàng giao dịch xác lập thực dựa chứng từ Tính chất chứng từ bảo lãnh ngân hàng thể chỗ tổ chức tín dụng phát hành cam kết bảo lãnh người nhận bảo lãnh thực quyền yêu cầu hay tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ người bảo lãnh, chủ thể bắt buộc phải thiết lập văn Những văn không chứng chứng minh quyền nghĩa vụ bên tham gia giao dịch bảo lãnh mà sở pháp lí để bên thực quyền nghĩa vụ bên Chẳng hạn, người nhận bảo lãnh yêu cầu tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ thay người bảo lãnh, họ phải xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung cam kết bảo lãnh trả tiền; ngược lại tổ chức tín dụng bảo lãnh phải dựa vào văn bảo lãnh (là loại chứng từ) phát hành đối chiếu với chứng từ người nhận bảo lãnh thiết lập xuất trình để xác định việc đòi tiền người nhận bảo lãnh có hợp lệ hay không có phải trả tiền theo yêu cầu hay không Theo thông lệ quốc tế bảo lãnh ngân hàng, có ba loại chứng từ quan trọng làm sở cho bên thực giao dịch bảo lãnh ngân hàng, văn bảo lãnh (cam kết bảo lãnh, hợp đồng bảo lãnh hay thư bảo lãnh); yêu cầu trả tiền (demand for payment) tuyên bố vi phạm (statement of default) Nếu ba loại chứng từ trên, bên xác định việc bảo lãnh ngân hàng có tồn hay không quyền, nghĩa vụ bên thực Việc xây dựng nguyên tắc bảo lãnh dựa vào chứng từ không nhằm đảm bảo quyền lợi hợp pháp đáng bên tham gia giao dịch mà góp phần nâng cao ý thức trách nhiệm tính kỉ luật hợp đồng, sở tạo dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, minh bạch an toàn, hiệu cho tổ tín dụng Thứ chín, bảo lãnh ngân hàng loại hình bảo lãnh vô điều kiện Tính chất vô điều kiện bảo lãnh ngân hàng thể chỗ tổ chức tín dụng bảo lãnh ngân hàng thể chỗ tổ chức tín dụng bảo lãnh phải thực nghĩa vụ người nhận bảo lãnh sau người xuất trình chứng từ phù hợp với nội dung thư bảo lãnh hay cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng phát hành mà không phụ thuộc vào việc người bảo lãnh có khả tự thực nghĩa vụ họ hay không Sự ghi nhận tính chất vô điều kiện giao dịch bảo lãnh ngân hàng đảm bảo tương đối chắn cho lợi ích người nhận bảo lãnh, đồng thời lợi bảo lãnh ngân hàng so với hình thức bảo lãnh khác tổ chức tín dụng thực Nhờ lợi , tổ chức tín dụng tỏ người có khả cung cấp dịch vụ bảo đảm tốt thị trường dường bảo lãnh tổ chức tín dụng bảo người nhận bảo lãnh ưa chuộng bảo đảm bảo lãnh chủ thể khác, tính chất độc lập, vô điều kiện hủy ngang bảo lãnh ngân hàng II CƠ SỞ PHÁP LÍ CHO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG Trong lịch sử hoạt động ngân hàng, giao dịch bảo bảo lãnh ngân hàng xuất từ sớm Tuy nhiên, nước ta hoạt động bảo lãnh ngân hàng thực tế hình thành phát triển khoảng mười năm trở lại đây, kể từ Việt nam chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Mặc dù hoạt động bảo lãnh ngân hàng nước ta hình thành không lâu thực tế ngân hàng thương mại chưa có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực kinh doanh mẻ song phương diện pháp lí, Nhà nước tạo sở pháp lí ban đầu cho hoạt động bảo lãnh ngân hàng, góp phần đảm bảo an toàn hiệu cho hoạt động kinh doanh ngân hàng thương mại thỏa mãn nhu cầu, lợi ích đáng khách hàng bảo lãnh người thụ hưởng bảo lãnh Hệ thống quy định pháp luật giao dịch bảo lãnh ngân hàng kể đến như: văn luật bao gồm: Bộ luật Dân 2005 quy định bảo lãnh với ý nghĩa biện pháp bảo đảm nghĩa vụ dân sự; Luật tổ chức tín dụng năm 2010 quy định hoạt động tổ chức tín dụng Trên sở quy định chung Bộ luật dân Luật tổ chức tín dụng, Ngân hàng Nhà nước với tư cách quan công quyền có chức quản lí nhà nước lĩnh vực ngân hàng, ban hành số văn luật nhằm cụ thể hóa quy định Bộ luật Dân Luật tổ chức tín dụng lĩnh vực đặc thù hoạt động bảo lãnh chuyên nghiệp ngân hàng Có thể liệt kê văn quy phạm pháp luật như: Quyết định số 283/2000/NĐ-NHNN ngày 25/8/200 việc ban hành quy chế bảo lãnh ngân hàng; Quyết định số 386/2001/QĐ-NHNN ngày 11/4/2001 Ngân hàng Nhà nước việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo định số 283/2000/QĐ-NHNN ngày 25/8/2000; định số 711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/5/2001 việc ban hành quy chế mở tín dụng nhập hàng trả chậm, Quyết định số 1348/2001/QĐ-NHNN ngày 29/10/2001 việc sửa đổi Điều 22 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 283/2000/QĐ-NHNN…Và nay, giao dịch bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng thực dựa sở hướng dẫn Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐNHNN Ngân hàng Nhà nước ngafy26/6/2006 Dựa sở pháp lí trên, giao dịch bảo lãnh ngân hàng có số nội dung chủ yếu sau: Chủ thể giao dịch bảo lãnh ngân hàng Tham gia giao dịch bảo lãnh ngân hàng, gồm có ba chủ người bảo lãnh, người bảo lãnh, người nhận bảo lãnh Mối quan hệ ba chủ thể thể thông qua sơ đồ sau: Người bảo lãnh (các tổ chức tín dụng) Người bảo lãnh (khách hàng) Người nhận bảo lãnh - Giữa người bảo lãnh người bảo lãnh (tổ chức tín dụng khách hàng)kí kết hợp đồng dịch vụ bảo lãnh - Giữa người bảo lãnh người nhận bảo lãnh (tổ chức tín dụng với bên có quyền) kí kết hợp đồng bảo lãnh - Giữa người bảo lãnh người nhận bảo lãnh kí kết hợp đồng có nghĩa nghĩa vụ tài sản cần bảo đảm 1.1 Bên bảo lãnh Theo quy định Luật tổ chức tín dụng bên bảo lãnh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng tổ chức tín dụng có đủ điều kiện theo luật định Các tổ chức tín dụng bao gồm ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần, ngân hàng liên doanh, chi nhánh ngân hàng nước ngoại Việt Nam, ngân hàng đầu tư, ngân hàng phát triển, ngân hàng hợp tác, ngân hàng sách số tổ chức tín dụng khác Ngân hàng nhà nước cho phép thực nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng Ngoài ra, pháp luật quy định bên nhận bảo lãnh quan hệ bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước bên bảo lãnh chuyên nghiệp cá ngân hàng phép thực toán quốc tế Trên nguyên tắc đảm bảo an toàn hoạt động kinh doanh ngân hàng, pháp luật quy định tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh chuyên nghiệp khách hàng thỏa mãn hai điều kiện sau đây: - Được ngân hàng Nhà nước cho phép thực nghiệp vụ bảo lãnh khách hàng (điều kiện ghi rõ giấy phép thành lập hoạt động tổ chức tín dụng) - Có đăng kí kinh doanh nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng nghiệp vụ phải ghi rõ giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh cấp 10 1.2 Bên bảo lãnh Trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, bên bảo lãnh thường chủ thể kinh doanh theo luật định trừ đối tượng quy định Điều quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/20061 phải thỏa mãn điều kiện sau: 1.Có đầy đủ lực pháp lực lực hành vi dân 2.Mục đích đề nghị tổ chức tín dụng bảo lãnh hợp pháp 3.Có khả tài để thực nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh thời hạn cam kết Tuân thủ quy định quản lí ngoại hối Việt Nam khách hàng đề nghị bảo lãnh tổ chức, cá nhân nước Ngoài ra, pháp luật quy định giới hạn bảo lãnh khách hàng theo tổng số dư bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng Tổng số dư bảo lãnh chi nhánh ngân hàng nước khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng nước ngoài2 1.3Bên nhận bảo lãnh Bên nhận bảo lãnh quan hệ bảo lãnh ngân hàng người có quyền thụ hưởng nợ người bảo lãnh toán từ nghĩa vụ hợp đồng hay nghĩa vụ toán hợp đồng Khi tham gia vào quan hệ pháp luật Các đối tượng không bảo lãnh: a) Thành viên hội đồng quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc tổ chức tín dụng b) Cán bộ, nhân viên tổ chức tín dụng thực thẩm định, định bảo lãnh c) Bố, mẹ, vợ, chồng, thành viên hội đông quản trị, ban kiểm soát, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc tổ chức tín dụng Nếu khách hàng đề nghị bảo lãnh bố, mẹ, vợ, chồng, giám đốc, phó giám đốc chi nhánh tổ chức tín dụng việc chấp nhận bảo lãnh hay không tổ chức tín dụng xem xét định Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 11 bên nhận bảo lãnh cần có điều kiện lực pháp luật, lực hành vi dân có giấy tờ, tài liệu hay chứng khác chứng minh quyền chủ nợ nghĩa vụ cần bảo đảm Hình thức nội dung giao dịch bảo lãnh 2.1 Hình thức giao dịch bảo lãnh Pháp luật quy định việc bảo lãnh tổ chức tín dụng khách hàng phải lập thành văn bản, văn phải chứng thực bên thỏa thuận pháp luật có quy định Thông thương có hai loại văn bên lập để ghi nhận quyền nghĩa vụ bên giấy đề nghị bảo lãnh cam kết bảo lãnh Giấy đề nghị bảo lãnh văn tổ chức cá nhân có nhu cầu bảo lãnh lập theo mẫu qui định tổ chức tín dụng gửi cho tổ chức tín dụng, hành vi coi hành vi đề nghị giao kết hợp đồng lao động Nếu giấy đề nghị bảo lãnh có đầy đủ yếu tố hợp đồng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng tiếp nhận xem dịch vụ bảo lãnh hình thành Tuy nhiên, thực tế giấy đề nghị bảo lãnh, ngân hàng khách hàng kí kết với văn hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hay hợp đồng cấp bảo lãnh Cam kết bảo lãnh văn bảo bảo lãnh tổ chức tín dụng lập theo thể thức luật định thư tín dụng hợp đồng bảo lãnh 2.2 Nội dung giao dịch bảo lãnh - Nội dung hợp đồng dịch vụ bảo lãnh bao gồm: tên, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh khách hàng bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ bảo lãnh, số tiền tiền bảo lãnh mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; hình thức bảo đảm tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại người bảo lãnh; quyền nghĩa vụ bên 12 - Nội dung cam kết bảo lãnh: tên, địa tổ chức tín dụng bảo lãnh, khách hàng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh; ngày phát hành bảo lãnh số tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh điều kiện thực bảo lãnh, cam kết bảo lãnh bổ sung nội dung khác quyền nghĩa vụ bên; việc giải tranh chấp phát sinh chuyển nhượng quyền nghĩa vụ cho người thứ ba Phạm vi bảo lãnh tổ chức tín dụng Phạm vi bảo lãnh hiểu giới hạn nghĩa vụ tài sản mà bên bảo lãnh (tổ chức tín dụng) cam kết thực thay cho khách hàng bên có quyền Trên nguyên tắc tổ chức tín dụng có quyền định bảo lãnh phần toàn nghĩa vụ tài sản khách hàng bảo lãnh bên có quyền, nghĩa vụ tài sản bảo lãnh tổ chức tín dụng bao gồm: nghĩa vụ trả nợ gốc, lãi vay chi phí liên quan đến khoản vay; nghĩa vụ toán khoản tiền mua vật tư, hàng hóa, máy móc thiết bị khoản chi phí để khách hàng thực dự án phương án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh dịch dụ đời sống; nghĩa vụ toán khoản thuế, nghĩa vụ tài khác, nghĩa vụ tham gia dự thầu….và nghĩa vụ khác bên thỏa thuận không vi phạm điều cấm pháp luật Theo quy định pháp luật, tổng giá trị nghĩa vụ bảo lãnh thể cam kết bảo lãnh tổ chức tín dụng cho khách hàng mà vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng tổ chức tín dụng bảo lãnh phải yêu cầu khách hàng đề nghị tổ chức tín dụng khác đứng bảo lãnh Khi tổ chức tín dụng đồng bảo lãnh thỏa với văn việc phân chia nghĩa vụ bảo lãnh thành phần độc lập không liên đới với tổ chức tín dụng khác Nếu thỏa thuận phân chia độc lập tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm liên đới việc bảo lãnh khách hàng 13 Quyền nghĩa vụ bên giao dịch bảo lãnh 4.1 Quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh Trong giao dịch bảo lãnh ngân hàng, tổ chức tín dụng kí kết hai loại hợp đồng với hai loại chủ thể khác quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng người bảo lãnh, người nhận bảo lãnh có khác biệt Trong hợp đồng dịch vụ bảo lãnh kí kết tổ chức tín dụng với khách hàng bên bảo lành, tổ chức tín dụng có quyền nghĩa vụ sau: - Quyền yêu cầu khách hàng cung cấp tài liệu, thông tin khả tài tài liệu khác liên quan đến nghĩa vụ bảo lãnh - Quyền yêu cầu khách hàng đề nghị bảo lãnh phải có bảo đảm tài sản cho nghĩa vụ hoàn trả lại họ - Quyền yêu cầu khách hàng bảo lãnh toán phí dịch vụ bảo lãnh cho theo thỏa thuận tỏng hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh - Quyền kiểm soát việc thực nghĩa vụ người bảo lãnh - Quyền từ chối bảo lãnh khách hàng không đủ điều kiện bảo lãnh - Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh kí hợp đồng bảo lãnh bên nhận bảo lãnh - Nghĩa vụ thực cam kết khác hợp đồng dịch vụ bảo lãnh đãkí kết với khách hàng sử dụng dịch vụ bảo lãnh Trong quan hệ hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh, tổ chức tín dụng có tư cách bên bảo lãnh nên cấu quyền nghĩa vụ bao gồm: 14 - Nghĩa vụ thực trả tiền thay cho khách hàng bảo lãnh người nhận bảo lãnh phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ ghi nhận cam kết bảo lãnh - Quyền từ chối thực nghĩa vụ người bảo lãnh việc đòi tiền người nhận bảo lãnh sở không phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh cam kết Việc ghi nhận quyền nghĩa vụ tổ chức tín dụng bảo lãnh xuất phát từ việc bảo đảm an toàn cho hoàn động ngân hàng đảm bảo quyền lợi đáng bên nhận bảo lãnh 4.2 Quyền nghĩa vụ khách hàng bảo lãnh Trong hoạt động bảo lãnh ngân hàng, khách hàng bảo lãnh có tư cách pháp lí người hưởng dịch vụ bảo lãnh, quyền nghĩa vụ chủ thể bao gồm: - Nghĩa vụ cung cấp đầy đủ thông tin, xác thông tin tài liệu liêu quan đền việc bảo lãnh theo yêu cầu tổ chức tín dụng thực bảo lãnh - Nghĩa vụ thực cam kết khác với tổ chức tín dụng thực bảo lãnh cam kết bảo đảm tài sản cho bảo lãnh; cam kết trả phí dịch vụ toán, cam kết hoàn trả cho tổ chức tín dụng số tiền trả thay, cam kết bồi thường thiệt hại - Quyền yêu cầu bên cung ứng dịch vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng phải phát hành thư bảo lãnh với bên có quyền quyền lợi thực nghĩa vụ thay với tư cách người nhận bảo lãnh 4.3 Quyền nghĩa vụ bên nhận bảo lãnh 15 Trong mối quan hệ hợp đồng bảo lãnh với tổ tín dụng bảo lãnh, người nhận bảo lãnh phải chứng minh họ chủ nợ khách hàng bảo lãnh, họ thiết lập với tư cách chủ nợ đồng thời tổ chức tín dụng Chỉ với tư cách chủ nợ khách hàng bảo lãnh đồng thời chủ nợ tổ chức tín dụng bên nhận bảo lãnh có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng thực nghĩa vụ thay cho người bảo lãnh người không thực nghĩa vụ họ Khi thực quyền này, bên nhận bảo lãnh phải có nghĩa vụ chứng minh việc đòi tiền hoàn toàn phù hợp với điều kiện thực nghĩa vụ bảo lãnh ghi nhận cam kết bảo lãnh Thủ tục bảo lãnh ngân hàng Theo quy định pháp luật hành, tổ chức tín dụng quyền quy định cụ thể trình tự, thủ tục điều kiện bảo lãnh, phù hợp với đặc điểm tổ chức tín dụng loại hình nghiệp vụ bảo lãnh Trên thực tế nghiệp vụ bảo lãnh ngân hàng thường thực theo quy trình sau: Bước 1: Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phải gửi hồ sơ đề nghị bảo lãnh đến tổ chức tín dụng họ lựa chọn Bước 2: Tổ chức tín dụng tiến hành thẩm định hồ sờ đưa định từ chối hay chấp thuận kí kết hợp đồng dịch vụ bảo lãnh Bước 3: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh kí hợp đồng bảo lãnh đói với bên nhận bảo lãnh Bước 4: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ bên nhận bảo lãnh, phù hợp với cam kết bảo lãnh thời hạn bảo lãnh Các loại hình bảo lãnh ngân hàng 16 Theo quy định Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006, tổ chức tín dụng pháp thực loại hình bảo lãnh sau: Bảo lãnh vay vốn (Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay) Bảo lãnh toán Bảo lãnh dự thầu Bảo lãnh thực hợp đồng Bảo lãnh chất lượng sản phẩm Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước Bảo lãnh đối ứng Xác nhận bảo lãnh Các loại bảo lãnh khác mà pháp luật không cấm phù hợp với thông lệ quốc tế III THỰC TRẠNG BẢO LÃNH NGÂN HÀNG TẠI CÁC TỔ CHỨC TÍN DỤNG Nếu giao dịch bảo lãnh ngân hàng xuất từ lâu thương mại quốc tế, thư bảo lãnh hay hợp đồng bảo lãnh giấy thông hành giúp cho doanh nghiệp, công ty đảm bảo nghĩa vụ, uy tín phía đối tác, hình thức xuất Việt Nam cách chục năm, trở thành nghiệp vụ thường xuyên, chủ yếu tổ chức tín dụng vài năm gần Các loại hình bảo lãnh chủ yếu 17 Theo quy định pháp luật hành, tổ chức tín dụng thực tám loại hình bảo lãnh chủ yếu ghi nhận Điều Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành kèm theo Quyết định số 26/2006/QĐ-NHNN ngày 26/6/2006 Và thực tế phần lớn ngân hàng phép thực giao dịch bảo lãnh sử dụng tất hình thức bao gồm: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hợp đồng, bảo lãnh toán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh đối ứng xác nhận bảo lãnh Ngoài tùy tứng loại hình tổ chức tín dụng, mà ngân hàng khác có thêm số loại hình bảo lãnh đặc thù khác, ví dụ Ngân hàng Viettinbank có bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh hoàn toán; Maritime Bank bên cạnh loại hình bảo lãnh có bảo lãnh hạn ngạch; tìm thấy loại hình bảo lãnh du học cung cấp Ngân hàng Vietcombank… Các ngân hàng không cung cấp dịch vụ bảo lãnh nước mà mở rộng phạm vi bảo lãnh nước Quy trình thực bảo lãnh tổ chức tín dụng Pháp luật không quy định cụ thể bước tiến hành giao dịch bảo lãnh, trình thực nghiệp vụ tổ chức tín dụng quy định cho phù hợp với tình hình thực tế ngân hàng, tương ứng với loại hình bảo lãnh Trong thực tế giao dịch bảo lãnh ngân hàng thường trải qua bốn bước sau: Bước 1: Khách hàng có nhu cầu sử dụng dịch vụ bảo lãnh phải gửi hồ sơ đề nghị đến tổ chức tín dụng họ lựa chọn Các giấy tờ, tài liệu có hồ sơ đề nghị bảo lãnh tổ chức tín dụng cung cấp cho khách hàng theo mẫu in sẵn (như mẫu giấy đề nghị bảo lãnh, mẫu hợp đồng dịch vụ hay hợp đồng cấp bảo lãnh, mẫu cam kết nhận nợ hoàn trả số tiền trả thay…) khách hàng chuẩn bị đưa vào hồ sơ đề nghị bảo lãnh (ví dụ: giấy tờ chứng 18 minh lực chủ thể bên đề nghị bảo lãnh, giấy tờ tài liều chứng minh nghĩa vụ bảo lãnh; giầy tờ tài liệu liên quan đến tài sản bảo đảm cho nghĩa vụ hoàn trả tổ chức tín dụng bảo lãnh) Ở bước này, hầu hết ngân hàng yêu cầu giấy tờ chứng minh lực tài khách hàng, loại giấy tờ thể hồ sơ bảo lãnh, có khác biệt ngân hàng loại hình bảo lãnh Ở Habubank, hồ sơ bảo lãnh bao gồm3: Giấy đề nghị bảo lãnh; giấy tờ phản ánh tình hình kinh doanh khả tài báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh, báo cáo tài chính; hồ sơ pháp lí bao gồm giấy phép thành lập doanh nghiệp, giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh định thành lập tổ chức quan chủ quản cấp trên, điều lệ công ty, định bổ nhiệm giám đốc Hội đồng sáng lập viên Công ty, Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức quan chủ quản cấp trực tiếp phát hành…ngoài khách hàng cần cung cấp giấy tờ chứng minh tài sản bảo đảm giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà quyền sử dụng đất ở, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, hóa đơn tài chính, tờ khai hải quan, giấy phép xây dựng… Bước hai: Sau nhận hồ sơ đề nghị bảo lãnh từ khách hàng, tổ chức tín dụng phải tiến hành thẩm định hồ sơ dựa điều kiện bảo lãnh pháp luật quy định có nghĩa vụ thông báo cho khách hàng biết ý kiến chấp thuận hay từ chối phát bảo lãnh Việc chấp thuận hay từ chối phải trả lời văn Trong trường hợp chấp thuận bảo lãnh, bên lập văn hợp dịch vụ bảo lãnh hay hợp đồng cấp bảo lãnh với đầy đủ điều khaorn chủ yếu theo quy định pháp luật Bước ba: tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh ký kết hợp đồng bảo lãnh với bên nhận bảo lãnh quyền lợi khách http://www.habubank.com.vn/ngan-hang-doanh-nghiep/bao-lanh/ 19 hàng đề nghị bảo lãnh Văn bảo lãnh phải ký kết người đại diện theo pháp luật người đại diện theo ủy quyền tổ chức tín dụng bảo lãnh Sau thực nghĩa vụ này, tổ chức tín dụng bảo lãnh có quyền yêu cầu khách hàng bảo lãnh toán cho khoản phí bảo lãnh theo thỏa thuận mà không phụ thuộc vào việc thực nghĩa vụ bảo lãnh tổ chức tín dụng bảo lãnh người nhận bảo lãnh tương lai Bước 4: tổ chức tín dụng bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ bên nhận bảo lãnh, phù hợp với cam kết bảo lãnh thời hạn bảo lãnh Ngay sau t báo cho khách hàng bảo lãnh biết việc thực nghĩa vụ bảo lãnh đồng thời có quyền ghi nợ cho khách hàng bảo lãnh số tiền trả thay Khi đó, khách hàng bảo lãnh đóng vai trò người mắc nợ tổ chức tín dụng bảo lãnh có nghĩa vụ phải hoàn trả số tiền hoàn trả thời hạn định theo thỏa thuận với tổ chức tín dụng Việc khách hàng trả nợ hạn cho tổ chức tín dụng phải chịu lãi suất nợ hạn theo quy định pháp luật, bên thỏa thuận khác Phí bảo lãnh Khác với bảo lãnh dân việc bảo lãnh nhằm mục đích chủ yếu đảm bảo cho nghĩa vụ dân bảo lãnh ngân hàng nhằm mục đích thu lợi nhuận cho ngân hàng Hiện nay, điều kiện kinh tế thị trường nói trung thị trường tài chính- ngân hàng nói riêng phát triển ngay, ngân hàng đêu đưa mức phí ưu đãi, có tính cạnh tranh cho khách hàng Mức phí bảo lãnh tổ chức tín dụng quy định tùy thuộc vào loại hình bảo lãnh, phạm vi bảo lãnh, hình thức bảo lãnh, nội dung thực bảo lãnh thương có số đặc điểm sau: 20 - Phần lớn thực giao dịch bảo lãnh nước khách hàng phải trả phí cao dịch vụ nước - Phí bảo lãnh tính theo giá trị phần trăm giá trị bảo lãnh quy định giá trị tuyệt loại hình bảo lãnh - Phí bảo lãnh trình bảo lãnh có khác biệt giới hạn - Phí bảo lãnh tính USD VNĐ Có thể thấy rõ đặc điểm thông qua việc xem xét số biểu phí bảo lãnh số ngân hàng như: Ngân hàng Eximbank 4, Ngân hàng liên doanh Việt Nga…5 Đánh giá chung tình hình doanh thu chi phí từ nghiệp vụ bảo lãnh số tổ chức tín dụng Khác với bảo lãnh dân sự, chủ thể bảo lãnh dùng uy tín, tài sản để bảo đảm nghĩa vụ cho người bảo Còn tổ chức tín dụng, mục đích thực nghiệp vụ bảo lãnh lợi nhuận Có thể thấy điểm chung tất tổ chức tín dụng thực nghiệp vụ bảo lãnh là, việc tăng chi phí bảo lãnh qua năm, đồng thời doanh thu từ bảo lãnh tăng tương ứng với chi phí đó, doanh thu từ bảo lãnh đóng góp đáng kể bảo doanh từ từ dịch vụ ngân hàng nói chung Tại Vietcombank, theo báo cáo tài năm 2010, thu từ nghiệp vụ bảo lãnh 193 384 triệu đồng (chiếm 10,08% tổng thu từ hoạt động dịch vụ ngân hàng), năm 2009 131.282 triệu đồng phụ lục biểu phí bảo lãnh ngân hàng Xuất nhập Việt Nam Eximbank, nguồn: http://www.eximbank.com.vn/vn/dn_bieuphi_baolanh.aspx Phụ lục biểu phí dịch vụ bảo lãnh áp dụng cho khách hàng Ngân hàng liên doanh Viêt Nga, nguồn: http://www.vrbank.com.vn/ServiceShow.aspx? id=16&lang=vnhttp://www.vrbank.com.vn/ServiceShow.aspx?id=16&lang=vn 21 (chiếm 9,57% tổng thu từ hoạt động dịch vụ) Tại Habubank, doanh thu từ bảo lãnh năm 2009 20.197 triệu đồng đến năm 20101 30.255 triệu đồng (tăng tỷ lệ từ 16,5% đến 21,27% so với tổng thu nhập loại dịch vụ)7 Báo cáo tài ngân hàng Vietcombanh năm 2010, nguồn: http://www.vietcombank.com.vn/Investors/Documents/Bao%20cao%20thuong%20nien%202010%20(Tieng %20Viet).pdf http://www.habubank.com.vn/upload/files/201102/14907_Bang_can_doi_ke_toan_hop_nhat.pdf 22 [...]... đồng dịch vụ bảo lãnh Bước 3: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghiệp vụ phát hành thư bảo lãnh hoặc kí hợp đồng bảo lãnh đói với bên nhận bảo lãnh Bước 4: Tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ của bên nhận bảo lãnh, phù hợp với cam kết bảo lãnh và thời hạn bảo lãnh 6 Các loại hình bảo lãnh ngân hàng 16 Theo quy định tại Điều 5 Quy chế bảo lãnh ngân hàng ban hành... 26/6/2006, các tổ chức tín dụng được pháp thực hiện các loại hình bảo lãnh sau: 1 Bảo lãnh vay vốn (Bảo lãnh nghĩa vụ trả nợ tiền vay) 2 Bảo lãnh thanh toán 3 Bảo lãnh dự thầu 4 Bảo lãnh thực hiện hợp đồng 5 Bảo lãnh chất lượng sản phẩm 6 Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước 7 Bảo lãnh đối ứng 8 Xác nhận bảo lãnh 9 Các loại bảo lãnh khác mà pháp luật không cấm và phù hợp với thông lệ quốc tế III THỰC TRẠNG BẢO LÃNH... đồng bảo lãnh 2.2 Nội dung của giao dịch bảo lãnh - Nội dung của hợp đồng dịch vụ bảo lãnh bao gồm: tên, địa chỉ của tổ chức tín dụng bảo lãnh và khách hàng được bảo lãnh; giá trị nghĩa vụ được bảo lãnh, số tiền tiền bảo lãnh và mức phí bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh và điều kiện thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh; mục đích bảo lãnh; hình thức bảo đảm bằng tài sản cho nghĩa vụ hoàn lại đối với người bảo lãnh; ... gồm: bảo lãnh dự thầu; bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bảo lãnh vay vốn, bảo lãnh bảo đảm chất lượng sản phẩm, bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước, bảo lãnh đối ứng và xác nhận bảo lãnh Ngoài ra tùy tứng loại hình tổ chức tín dụng, mà các ngân hàng khác nhau có thêm một số loại hình bảo lãnh đặc thù khác, ví dụ như Ngân hàng Viettinbank còn có bảo lãnh thuế quan, bảo lãnh hoàn thanh toán;... bảo lãnh của tổ chức tín dụng bảo lãnh đối với người nhận bảo lãnh trong tương lai Bước 4: tổ chức tín dụng bảo lãnh thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo yêu cầu hợp lệ của bên nhận bảo lãnh, phù hợp với cam kết bảo lãnh và trong thời hạn bảo lãnh Ngay sau khi t báo cho khách hàng được bảo lãnh biết về việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh của mình và đồng thời có quyền ghi nợ cho khách hàng được bảo lãnh về. .. khách hàng được bảo lãnh thanh toán phí dịch vụ bảo lãnh cho mình theo thỏa thuận tỏng hợp đồng dịch vụ bảo lãnh, sau khi đã phát hành thư bảo lãnh và gửi cho bên nhận bảo lãnh - Quyền kiểm soát việc thực hiện nghĩa vụ của người được bảo lãnh - Quyền từ chối bảo lãnh đối với khách hàng không đủ điều kiện bảo lãnh - Nghĩa vụ phát hành thư bảo lãnh gửi cho bên nhận bảo lãnh hoặc kí hợp đồng bảo lãnh đối... người bảo lãnh; quyền và nghĩa vụ của các bên 12 - Nội dung của cam kết bảo lãnh: tên, địa chỉ của tổ chức tín dụng bảo lãnh, khách hàng được bảo lãnh và bên nhận bảo lãnh; ngày phát hành bảo lãnh và số tiền bảo lãnh; thời hạn bảo lãnh và các điều kiện thực hiện bảo lãnh, ngoài ra cam kết bảo lãnh còn có thể bổ sung các nội dung khác như quyền và nghĩa vụ của các bên; việc giải quyết tranh chấp phát... đồng lao động Nếu trong giấy đề nghị bảo lãnh có đầy đủ các yếu tố của một hợp đồng dịch vụ bảo lãnh và được tổ chức tín dụng tiếp nhận thì có thể xem như dịch vụ bảo lãnh đã hình thành Tuy nhiên, trên thực tế ngoài giấy đề nghị bảo lãnh, giữa ngân hàng và khách hàng còn kí kết với nhau văn bản hợp đồng dịch vụ bảo lãnh hay hợp đồng cấp bảo lãnh Cam kết bảo lãnh là văn bảo bảo lãnh do tổ chức tín dụng... tín dụng bảo lãnh) Ở bước đầu tiên này, hầu hết các ngân hàng đều yêu cầu các giấy tờ chứng minh năng lực tài chính của khách hàng, các loại giấy tờ này được thể hiện trong hồ sơ bảo lãnh, có sự khác biệt đối với từng ngân hàng cũng như từng loại hình bảo lãnh Ở Habubank, hồ sơ bảo lãnh bao gồm3: Giấy đề nghị bảo lãnh; các giấy tờ phản ánh tình hình kinh doanh và khả năng tài chính như báo cáo về hoạt... cạnh những loại hình bảo lãnh cơ bản còn có bảo lãnh hạn ngạch; có thể tìm thấy loại hình bảo lãnh du học được cung cấp bởi Ngân hàng Vietcombank… Các ngân hàng không chỉ cung cấp các dịch vụ bảo lãnh trong nước mà còn mở rộng phạm vi bảo lãnh ra nước ngoài 2 Quy trình thực hiện bảo lãnh tại các tổ chức tín dụng Pháp luật không quy định cụ thể các bước tiến hành giao dịch bảo lãnh, quá trình thực hiện

Ngày đăng: 29/05/2016, 11:34

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan