đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện kim bôi – tỉnh hòa bình

111 1.8K 8
đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện kim bôi – tỉnh hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM THỊ HỒNG HOA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM BÔI – TỈNH HÒA BÌNH CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS NGUYỄN THỊ VÒNG HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc./ Hòa Bình, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Hoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ tận tình, đóng góp quý báu nhiều cá nhân tập thể Trước hết, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thị Vòng tận tình hướng dẫn, bảo suốt thời gian thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn góp ý chân thành Thầy, Cô giáo Khoa Quản lý đất đai, Ban quản lý đào tạo - Học viện nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho thực hoàn thành đề tài Tôi xin trân trọng cám ơn Uỷ ban nhân dân huyện Kim Bôi, tập thể phòng Tài nguyên Môi trường, phòng Thống kê, phòng Quản lý đô thị, cấp uỷ, quyền bà nhân dân xã địa bàn huyện Kim Bôi giúp đỡ trình thực đề tài địa bàn Tôi xin cám ơn đến gia đình, người thân bạn bè động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực đề tài Một lần xin chân thành cảm ơn! Hòa Bình, ngày 20 tháng 12 năm 2014 Tác giả luận văn Phạm Thị Hồng Hoa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông nghiệp quan điểm sử dung đất nông nghiệp 1.1.1 Khái quát chung tình hình sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Nguyên tắc quan điểm sử dụng đất nông nghiệp 1.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát hiệu sử dụng đất 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 12 1.2.3 Đặc điểm, tiêu chuẩn đánh giá hiệu đất nông nghiệp 14 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 19 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam giới 23 1.3.1 Một số nghiên cứu giới 23 1.3.2 Một số nghiên cứu nước 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu 31 2.2 Nội dung nghiên cứu 31 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất 2.2.2 sản xuất nông nghiệp huyện Kim Bôi 31 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bôi 31 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.3 Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 31 2.2.4 Đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 32 2.3.2 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 33 2.3.3 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 33 2.3.4 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 33 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội địa bàn huyện Kim Bôi 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 3.1.2 Các nguồn tài nguyên 37 3.1.3 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên huyện Kim Bôi 41 3.1.4 Điều kiện kinh tế - xã hội 42 3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bôi 53 3.2.1 Hiện trạng sử dụng đất 54 3.2.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện 55 3.2.3 Xác định, mô tả đánh giá LUT 57 3.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 62 3.3.1 Hiệu kinh tế 62 3.3.2 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 69 3.3.3 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 71 3.4 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 77 3.4.1 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 77 3.4.2 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 82 3.4.3 Đề xuất loại hình sử dụng đất bền vững địa bàn huyện 85 3.4.3 Một số giải pháp chủ yếu để thực định hướng 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 93 Kết luận 93 Đề nghị 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 95 Page iv Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CNH – HĐH : Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa CPTG : Chi phí trung gian CLĐ : Công lao động FAO : Tổ chức Nông nghiệp lương thực giới GDP : Tổng thu nhập quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất GTGT : Giá trị gia tăng HTX : Hợp tác xã KHKT : Khoa học kỹ thuật LMU : Đơn vị đồ đất đai LUS : Hệ thống sử dụng đất LUT : Loại hình sử dụng đất TNHH : Thu nhập hỗn hợp USD : Đô la Mỹ VAC : Vườn ao chuồng WTO : Tổ chức thương mại giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Tăng trưởng kinh tế huyện Kim Bôi thời kỳ 2008 - 2013 43 3.2 Cơ cấu kinh tế huyện Kim Bôi thời kỳ 2008 - 2013 44 3.1 Hiện Trạng sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2013 54 3.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bôi năm 2013 56 3.3 Các loại hình sử dụng đất Kim Bôi 58 3.4 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất tiểu vùng 63 3.5 Hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất tiểu vùng 64 3.6 Mức đầu tư lao động thu nhập ngày công lao động tiểu vùng 3.7 70 Mức đầu tư lao động thu nhập ngày công lao động tiểu vùng 3.8 70 So sánh mức độ đầu tư phân bón với tiêu chuẩn phân bón cân đối hợp lý 74 3.9 Phân cấp tiêu đánh hiệu loại hình sử dụng đất 78 3.10 Đánh giá khả sử dụng bền vững loại hình sử dụng đất 79 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Kim Bôi năm 2013 55 3.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Kim Bôi năm 2013 56 3.3 Đất vụ lúa xã Đú Sáng 67 3.4 Đất màu – lúa xã Bình Sơn 67 3.5 Đất trồng ăn xã Nam Thượng 68 3.6 Đất chuyên màu xã Sào Báy 68 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho người Mỗi quốc gia khác có quỹ đất khác quỹ đất có giới hạn, đất đai trở thành tài sản quý quốc gia Cùng với vai trò đất đai môi trường sống người động thực vật; không gian sống, nơi phân bố dân cư hoạt động kinh tế xã hội khác người Đối với sản xuất nông nghiệp, đất đai không đối tượng lao động mà tư liệu sản xuất thay Việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp không đơn ngành kinh tế sinh học, tạo lương thực, thực phẩm mà coi kinh tế sinh thái, gắn liền phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường Trong phát triển kinh tế thị trường, đất đai phải chịu áp lực từ nhiều phía như: phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa; bùng nổ dân số xu hướng đô thị hóa; cộng thêm việc khai thác sử dụng đất không hiệu để đáp ứng nhu cầu lương thực, sinh hoạt cho người, bên cạnh yếu quản lý đất đai quan ban ngành Hậu từ áp lực là: hàng triệu đất bị sa mạc hoang mạc hóa, đất đai bị thoái hóa khả canh tác, ảnh hưởng đến đời sống người làm cân sinh thái Việt Nam nước nông nghiệp đất chật, người đông, đất đai sử dụng vào mục đích nông nghiệp chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,43 % tổng diện tích đất tự nhiên), nên số đất nông nghiệp bình quân đầu người 1.133 m2/người Trong năm gần sản xuất nông nghiệp Việt Nam đạt thành tựu đáng tự hào bước chuyển sang sản xuất hàng hoá Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn Nông nghiệp đóng góp gần 20% tổng GDP tính theo giá trị hành đóng góp tới 70% GDP khu vực nông thôn; tỷ trọng nông nghiệp hàng hoá chiếm khá, nhiều nông sản có giá trị hàng hoá lớn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page cân đối hợp lý, tránh ô nhiễm môi trường thoái hoá đất, tạo thêm công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân, từ nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người dân nông thôn, nâng cao suất lao động xã hội, tăng giá trị sản xuất đất canh tác, góp phần làm tăng tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp địa bàn, từ thúc đẩy kinh tế - xã hội huyện Kim Bôi ngày phát triển 3.4.4 Một số giải pháp chủ yếu để thực định hướng 3.4.4.1 giải pháp cải tạo đất, thủy lợi môi trường Đối với loại đất có độ phì thấp cần cải tạo loại phân hữu Vấn đề đầu tư cho phân bón sản xuất nông nghiệp cần có biện pháp thích hợp Mặt khác biện pháp bón phân có tác dụng cải tạo đất, tăng cường độ màu mỡ cho đất, song đồng thời phải đảm bảo không gây tượng lạm dụng phân hóa học thuốc BVTV có nguy gây ô nhiễm Để khai thác tiềm mạnh nguồn nước tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp đồng thời có phương án chủ động đối phó với diễn biến phức tạp thời tiết, yêu cầu thời gian tới phải đầu tư tu sửa nâng cấp, bổ sung công trình để đảm bảo hệ số tưới tiêu để thau chua rửa mặn Kiên cố hóa kênh mương để giảm tổn thất nguồn nước, giảm thời gian tưới mở rộng diện tích tưới chủ động, tiết kiệm nước, tiết kiệm diện tích canh tác; cần tập trung khoanh vùng tiêu úng để phục vụ sản xuất vụ đông, * Các biện pháp nhằm hạn chế xói mòn đất, hủy hoại đất - Đẩy mạnh việc giao đất, giao rừng cho đối tượng có nhu cầu nhằm tăng nhanh diện tích đất lâm nghiệp có rừng so với Góp phần làm giảm nhẹ hiểm hoạ thiên tai, hạn chế xói mòn rửa trôi bề mặt, bảo vệ môi trường sinh thái tính đa dạng sinh học rừng - Sử dụng loại hoá chất sản xuất nông nghiệp cần phải thực theo định mức quy định * Các biện pháp nhằm sử dụng đất tiết kiệm tăng giá trị đất - Xây dựng thực đồng quy hoạch liên quan đến sử dụng đất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 88 - Quy hoạch chuyển đổi sử dụng đất nông nghiệp gắn với phát triển giao thông, sở chế biến công nghiệp để tăng khả bảo quản, nâng cao giá trị sản phẩm - Giao đất đảm bảo tiến độ theo khả khai thác sử dụng thực tế tất trường hợp có nhu cầu sử dụng đất Khuyến khích phát triển kinh tế trang trại toàn huyện, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục giao quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho chủ trang trại Miễn thuế sử dụng đất cho chủ trang trại thời gian xây dựng, kiến thiết * Giải pháp cải tạo, bảo vệ khắc phục mặt hạn chế - Áp dụng công nghệ tiến sinh học, đầu tư thâm canh, đảm bảo sản xuất bền vững, đồng thời nâng cao độ phì nhiêu đất - Thực luân chuyển chất hữu đất giải pháp tốt để phục hồi, bảo vệ nâng cao độ phì nhiêu đất sản lượng sinh học - Việc sử dụng đất hợp lý cần dựa sở quy hoạch, kế hoạch đảm bảo lợi ích trước mắt lâu dài người sử dụng đất cộng đồng - Tăng cường giữ ẩm cho đất vào mùa khô, hạn chế hình thành kết von, đá ong hệ thống trồng che phủ đa dạng, tưới nước nơi có điều kiện - Đẩy mạnh thâm canh, đa dạng hóa trồng, tăng diện tích gieo trồng, hệ số sử dụng đất cách tăng vụ, giảm diện tích đất ruộng vụ lúa - Đặc biệt quan tâm tăng tỷ lệ diện tích họ đậu, vừa cho nông sản vừa góp phần cải tạo đất, tăng diện tích rau quả, thực phẩm có hiệu kinh tế cao 3.4.4.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ Một khó khăn gặp phải người nông dân việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn thất thường cần phải xây dựng mạng lưới tiêu thụ nông sản phẩm rộng khắp, đa dạng loại hình quy mô, khuyến khích thành phần kinh tế tham gia Tiếp tục củng cố nâng cao vai trò hệ thống thương mại dịch vụ Tăng cường công tác tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm trồng vụ đông Tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân tham gia dịch vụ sản xuất tiêu thụ sản phẩm vụ đông Các HTX nông nghiệp sớm chủ động tìm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 89 kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm vụ đông, tiến hành ký kết hợp đồng sản xuất tiêu thụ vụ đông cho xã viên tập trung vào cây: rau loại, cà chua, khoai tây, bí xanh,… Đầu tư phát triển hệ thống chợ, nhanh chóng hình thành trục, tụ điểm giao lưu hàng hoá địa bàn nông thôn Trước mắt phát triển thị tứ, trung tâm “công nghiệp - dịch vụ nông thôn”, chợ đầu mối gắn với trục giao thông chính, Một vấn đề muốn chuyển đổi cấu trồng nhằm phát triển sản xuất nông nghiệp huyện theo hướng sản xuất hàng hóa yếu tố thúc đẩy sản xuất có thị trường tiêu thụ sản phẩm cao ổn định Việc xác định thị trường tiêu thụ sở để bố trí phân vùng đầu tư theo chiều sâu cho sản xuất chế biến nông sản, Mặt khác sản phẩm nông nghiệp đa dạng phong phú cần phải thực theo kế hoạch định trước Muốn cần phải xây dựng mô hình sản xuất thử nghiệm để chào hàng tìm kiếm dự báo thị trường Cần tổ chức hoạt động thông tin thị trường, dự báo thị trường thông qua tổ chức khuyến nông, giúp cho nông dân có kênh tiêu thụ sản phẩm sản phẩm đặc sản địa phương Tổ chức thu hút doanh nghiệp đầu tư nhà máy chế biến nông sản địa bàn thị xã để tiêu thụ trực tiếp sản phẩm nông sản địa phương 3.4.4.3 Giải pháp khuyến nông áp dụng khoa học công nghệ Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân, chuyển giao công nghệ sản xuất đến người sản xuất thông qua hoạt động huấn luyện cho nông dân Nhà nước đầu tư xây dựng trang trại sản xuất giống lúa nguyên chủng, siêu nguyên chủng, lúa bố mẹ để sản xuất lúa lai cung cấp cho nông dân theo giá đủ bù chi phí Mở rộng mạng lưới dịch vụ giống, phân bón đến sở sản xuất, bảo trợ quan chuyên môn tao điều kiện thuận lợi cho nông dân trình sản xuất Hỗ trợ nông dân phần chi phí để tạo nguồn nhân lực có kỹ thuật đưa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 90 tiến KHCN vào sản xuất qua chương trình khuyến nông, Hỗ trợ kinh phí giúp người dân sản xuất thuận lợi Các đơn vị tiếp tục xây dựng mô hình trình diễn HTX loại trồng với biện pháp kỹ thuật thâm canh từ giúp cho nông dân tham gia học tập áp dụng mở rộng sản xuất đại trà vụ tiếp theo, tổ chức tham quan thực tế nhằm nâng cao trình độ kỹ thuật thâm canh cho nông dân, Khuyến khích nông dân tổ chức sản xuất theo quy mô lớn, theo hướng sản xuất hàng hóa, Thường xuyên thông tin thị trường tiêu thụ nông sản, thông tin dự báo thị trường cho người dân Tập trung gieo trồng giống lúa tiềm năng suất cao, chống chịu sâu bệnh, giống lúa hàng hóa giá trị cao: lúa lai, lúa thuần, lúa đặc sản Qua vấn có đến 90% hộ cho không chuyển đổi cấu trồng chưa có chủ trương quyền thời gian tới cần phải có chủ trương, chương trình chuyển đổi cấu trồng để thâm canh tăng vụ Áp dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh theo quy trình kỹ thuật thâm canh, bố trí cấu trồng, mùa vụ hợp lý, tận dụng bón đủ nguồn phân hữu cơ, tăng cường sử dụng phân NPK sở bón cân đối phân hữu vô 3.4.4.4 Giải pháp vốn đầu tư - Đa dạng hoá hình thức cho vay, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích hình thức quỹ tín dụng nông thôn Ưu tiên người vay vốn để sản xuất nông nghiệp với loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế cao - Cải tiến thủ tục cho vay tới hộ nông dân, mở rộng khả cho vay tín dụng không đòi hỏi chấp - Hoàn thành công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình, cá nhân để người dân chấp vay vốn - Các trạm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp cho ứng trước vật tư, giống cho nông dân, đặc biệt hộ nghèo - Nhà nước cần có hỗ trợ đầu tư tín dụng, đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 91 sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ nông sản 3.4.4.5 Các giải pháp sách - Hoàn thiện sách giá cả, bảo hộ, đầu tư phát triển nông nghiệp, sách bảo trợ nông nghiệp: Nhà nước lập quỹ bảo trợ để giúp đỡ người dân có biến động giá Nguồn huy động ngân sách, nguồn tài trợ, đóng góp tổ chức cá nhân, phương thức bảo trợ thông qua hình thức tín dụng - Chính sách phát triển nông thôn, hệ thống dịch vụ, nông nghiệp giúp nông dân nhanh chóng chuyển đổi kinh tế theo hướng sản xuất hàng hoá - Có kế hoạch ưu tiên phát triển loại trồng cụ thể giai đoạn để có biện pháp điều phối, hỗ trợ kịp thời theo định hướng chuyển đổi, Dành tỷ lệ ngân sách thích hợp phục vụ cho công tác nghiên cứu áp dụng tiến khoa học kỹ thuật sản xuất Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nước đầu tư vào lĩnh vực: Sản xuất giống trồng, vật nuôi; Sản xuất nông sản hàng hoá giá trị kinh tế cao; công nghiệp chế biến; thương mại, dịch vụ tiêu thụ nông sản; phát triển ngành nghề truyền thống; sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động, v.v Thông qua sách ưu đãi về: bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng 3.4.4.6 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực - Tổ chức lớp bồi dưỡng nâng cao trình độ lực quản lý cho đội ngũ cán sở - Có sách thu hút cán khoa học kỹ thuật công tác huyện, đảm bảo xã có cán khuyến nông có trình độ đại học quy - Mở rộng lớp tập huấn, hội thảo, mô hình trình diễn - nhằm chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho lực lượng lao động nông nghiệp - Tập huấn nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn nắm bắt kỹ thuật tiên tiến cho cán khuyến nông, khuyến lâm từ huyện đến xã đáp ứng yêu cầu ngày cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Huyện Kim Bôi Là một huyện miền núi, địa hình Kim Bôi phức tạp, bị chia cắt hệ thống khe núi mang tính đa dạng, sở yếu tố địa lý, địa hình tập quán canh tác Tổng diện tích tự nhiên 54.954,64 ha, đất nông nghiệp có diện tích 42.255,51 ha, chiếm 76,90% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, đất phi nông nghiệp có diện tích 5,068,62 ha, chiếm 9,22% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, đất đô thị chiếm 0,11% tổng diện tích đất tự nhiên huyện, đất khu dân cư nông thôn có diện tích 3093,50 ha, đất khu bảo tồn thiên nhiên có diện tích 4.882,39 chiếm 8,89 % tổng diện tích đất tự nhiên huyện lại đất chưa sử dụng có diện tích 7.626,51 chiếm 13,88 % tổng diện tích đất tự nhiên huyện Qua nghiên cứu huyện Kim Bôi xác định vùng phù hợp, có loại hình sử dụng đất (LUT) với 20 kiểu sử dụng : LUT chuyên lúa, LUT lúa – màu, LUT màu - lúa, LUT chuyên màu, LUT ăn quả, LUT công nghiệp LUT nuôi trồng thủy sản Kết đánh giá hiệu sử dụng lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp có triển vọng sử dụng đất bền vững huyện, vừa đảm bảo giá trị sản phẩm, đáp ứng yêu cầu giải việc làm cho nguồn lao động dư thừa Từ kết nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp thị xã cho thấy: - Về hiệu kinh tế: Các kiểu sử dụng đất cho hiệu kinh tế cao chủ yếu LUT màu - lúa, lúa - màu; nhiên điều kiện thích hợp đất đồi gò vùng LUT lâu năm lại tỏ có hiệu - Về hiệu xã hội: Các LUT chuyên màu kết hợp lúa - màu thu hút nhiều công lao động nhất, đồng thời GTGT cho công lao động LUT có giá trị cao Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 93 - Về hiệu môi trường: LUT chuyên màu LUT lâu năm có ảnh hưởng tốt đến môi trường Kết lựa chọn loại hình sử dụng đất theo vùng địa sau: - Tiểu vùng 1: vùng Đông Bắc tập trung phát triển loại lâu năm: bưởi, nhãn, vải, xoài, nuôi trồng thuỷ sản, phát triển loại hình chuyên rau, màu chân ruộng vàn cao - Tiểu vùng 2: vùng Trung tâm (đất ruộng): loại hình sử dụng đất vụ (2 màu - lúa; lúa - màu); loại hình sử dụng đất vụ (lúa xuân - lúa mùa); loại hình sử dụng đất chuyên màu công nghiệp hàng năm (ngô, đậu tương, lạc, cà chua,,,) Đề nghị Đề nghị UBND tỉnh Hòa Bình, UBND huyện Kim Bôi cần tiếp tục đầu tư xây dựng hoàn chỉnh hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật ( hệ thống giao thông, thủy lợi…) để phục vụ cho nhu cầu sản xuất Tăng cường công tác khuyến nông nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân thông qua hoạt động tập huấn kỹ thuật, trình diễn mô hình thí nghiệm địa phương Để đáp ứng nhu cầu vốn cho hộ nông dân cần tạo điều kiện cho người dân vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển sản xuất Đề nghị huyện tiếp tục chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất đưa giống trồng mới, phù hợp nhằm tăng hiệu công thức luân canh Cần tiếp tục nghiên cứu đề xuất công thức luân canh đạt hiệu kinh tế cao hợp lý năm Ngoài ra, cần nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông sản, chế biến nông sản nông thôn Cung cấp đầy đủ thông tin thị trường cho người dân cách thường xuyên./ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo kết thực nhiệm vụ năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 cuả Huyện Kim Bôi Báo cáo trị Đại hội đại biểu Đảng huyện Kim Bôi lần thứ III, nhiệm kỳ 2011 – 2015 Báo cáo kết thực công tác lao động -TB&XH năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 cuả phòng LĐ - TB&XH Kim Bôi Báo cáo kết thực công tác VH&TT năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 cuả phòng Văn hóa & Thông tin thị xã Kim Bôi Báo cáo trị Đại hội đại biểu huyện Kim Bôi lần thứ III, nhiệm kỳ 2011 – 2015 Bùi Huy Hiền Nguyễn Văn Bộ (2001), Quy trình công nghệ bảo vệ đất dốc nông lâm nghiệp, tuyển tập hội nghị đào tạo nghiện cứu chuyển giao khoa học công nghệ cho phát triển bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Châu Thu, Nguyễn Ích Tân (2004), “Đánh giá tiềm đất đai định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Mỹ Hào, tỉnh Hưng Yên”, Tạp chí Khoa học đất, (số 20.2004), tr.82-86 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đào Thế Tuấn, Pascal Bergeret (1998), Hệ thống nông nghiệp lu vực sông Hồng, Hợp tác Việt - Pháp chương trình lu vực sông Hồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 10 Bùi Quang Toản (1986), Một số kết phân hạng đánh giá đất Viện QH – TKNN, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, tr 13 – 15 11 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), “Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái nông nghiệp đồng Sông Hồng”, Hội thảo quốc gia Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ hai- Bắc Thái 12 Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng (1999), Giáo trình đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Luật đất đai Việt Nam (2013), NXB Chính trị quốc gia 15 Phan Sỹ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2001), “Những giải pháp cho nông nghiệp hàng hóa”, tạp chí tia sáng, số 16 Niên giám thống kê huyện Kim Bôi năm 2013 17 Hội Khoa học Đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 18 Quy hoạch Tổng thể KT-XH huyện Kim Bôi đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 19 Vũ Thị Thanh Tâm (2007) Đánh giá hiệu sử dụng đất theo hướng sản xuất nông Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 95 nghiệp hàng hoá huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐH NNI, Hà Nội 20 Bùi Văn Ten (2000), “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất, kinh doanh doanh nghệp nông nghiệp Nhà nước”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn, số 4, trang 199-200 19 Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn, Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 21 Hoàng Văn Thông (2002), “Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam Định”, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, trường ĐH Nông nghiệp I, Hà Nội 22 Vũ Thị Phương Thuỵ (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 23 Viện Thổ nhưỡng nông hoá (1999), Kết nghiên cứu khoa học - Quyển (kỷ niệm 30 năm Thành lập Viện), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 25 Nguyễn Văn Bộ (2000), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội 26 Đường Hồng Dật cộng (1994) Lịch sử nông nghiệp Việt Nam NXBNN, Hà Nội, 1994, Tr 262 - 293 27 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng Sông Hồng Bắc trung bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Thế giới chung tay khắc phục tình trạng đất khô cằn”, http://www.nea.gov.vn 29 Bộ Công nghiệp, “Phát triển công nghiệp nông thôn”, http://www.moi.gov.com 30 Hội bảo vệ thiên nhiên môi trường Việt Nam, “Sử dụng đất”, http://www.vacne.org.vn 31 Bộ Tài nguyên Môi trường, “Thế giới với vấn đề sa mạc hoang mạc hoá”, http://www.nea.gov.com Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 96 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục loại thuốc BVTV người dân huyện Kim Bôi sử dụng STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Cấm sử dụng % số người sử dụng Abatox 36 EC 40% Alfatac 600 WP 19% AMETINannong 1.8 EC * Anitox 40 SC * Anitox 50 EC * Anphatox 50% B40 Super 2.0 EC * Benvil 50 SC x * Biobit x * Đầu trâu Bihopper 24,5 EC x 25% Fastac EC x 56% Fortox 400 EC x * Forwabit 16 WP x * Goldan 750 WP x 28% Isodrin x * Kocide 53.8 DP x * Lannate x * Metin among 3.6 EC x * Mortac 1.8 EC x 35% Noretoc x * Ofatox 400 EC x 48% Padan 95 SP x 60% Patox 4G x * Sát Trùng Đan x 57% Sieu Saoe 500 WP x 20% Sieufatoc 150 EC x * Talium compound x * Tập Kỳ 1.8 EC x 42% Thasodant 35 EC x * Thuốc trừ sâu sinh học Thiên Nông DD x * Visit EC x * Wofatox 50 EC x 43% * Loại thuốc BVTV điều tra đồng ruộng (qua bao bì thuốc nông dân để lại Tên thuốc Được phép sử dụng x x x x x x x Hạn chế sử dụng ruộng sau dùng) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 97 Phụ lục Thời vụ gieo trồng số trồng TT Cây trồng Thời vụ Lịch gieo Lịch thu hoạch Lúa xuân Tháng 12 Tháng năm sau Lúa mùa Tháng Tháng 10 Bắp cải sớm Đầu tháng Tháng 10, tháng 11 Bắp cải vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng Bắp cải muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau Dưa hấu xuân Tháng Đầu tháng Dưa hấu hè Cuối tháng Tháng 8 Dưa hấu hè thu Đầu tháng Tháng 12 Su hào sớm Tháng Tháng 10, 11 10 Su hào vụ Tháng 10 Tháng 12, tháng 11 Su hào muộn Tháng 11, tháng 12 Tháng 2, tháng năm sau 12 Dưa chuột xuân Tháng 2, tháng Tháng 5, tháng 13 Dưa chuột đông Tháng 9, tháng 10 Tháng 12, tháng 14 Đậu tương xuân Tháng Tháng 15 Đậu tương hè Tháng Tháng 16 Đậu tương thu đông Tháng 10 Tháng năm sau 17 Ngô xuân Tháng 1, tháng Tháng 18 Ngô thu Tháng Tháng 11 19 Ngô đông Cuối tháng Tháng năm sau 20 Khoai tây xuân Tháng 12 Tháng năm sau 21 Khoai tây đông Tháng 10 Tháng 1, tháng năm sau 22 Cà chua xuân Tháng 1, tháng Tháng 5, tháng 23 Cà chua đông Tháng 9, tháng 10 Tháng 12, tháng 24 Cà chua hè thu Tháng 7, tháng Tháng 11 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 98 Phụ lục 03: Số lượng sản lượng thịt gia súc, gia cầm qua năm Trâu Bò Lợn Ngựa Dê Gia cầm Số lượng (con) - Năm 2011 635 11.729 76.657 172 35 1.005.367 - Năm 2012 497 8.429 70.796 97 42 902.153 - Năm 2013 437 8.161 72.770 77 70 1.012.448 - Năm 2011 25,02 332,4 10.956 0,4 0,5 2.146 - Năm 2012 31,9 436,2 6.224,1 0,7 1,6 1.374 - Năm 2013 23,0 2.320 7.786,4 2,0 2,5 1.019 Sản lượng (tấn) (Phòng thống kê huyện Kim Bôi) Phụ lục 04: Diện tích đơn vị hành xã, phường Huyện Kim Bôi năm 2013 Đơn vị: Ha STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Tên xã Toàn huyện TT Bo Xã Đú Sáng Xã Bắc Sơn Xã Bình Sơn Xã Hùng Tiến Xã Tú Sơn Xã Nật Sơn Xã Vĩnh Tiến Xã Sơn Thuỷ Xã Đông Bắc Xã Thượng Bì Xã Lập Chiêng Xã Vĩnh Đồng Xã Hạ Bì Xã Trung Bì Xã Kim Sơn Xã Hợp Đồng Xã Thượng Tiến Tổng số Cơ cấu (%) 12.809,66 14,40 3945,24 1249,8 1252,93 82,94 3977,34 1235,08 1252,52 794,20 826,91 1005,35 1118,94 673,48 492,65 166,57 2342,15 1139,32 5129,61 100,00 2,04 2,57 2,35 3,22 3,59 3,35 0,90 2,26 3,35 2,55 1,94 2,28 2,13 4,01 3,06 4,38 4,20 5,90 Đất trồng hàng năm 11.592,61 13,95 316,72 387,04 166,444 89,4 255,92 84,09 323,92 178,63 198,75 119,69 96,06 233,82 299,23 104,27 123,39 137,08 91,07 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Cơ cấu (%) 100,00 1,96 2,46 2,44 3,24 3,60 3,24 0,85 2,39 3,57 2,52 1,84 2,43 1,84 4,13 3,16 4,81 4,54 5,74 Page 99 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Xã Kim Tiến Xã Kim Bình Xã Hợp Kim Xã Kim Bôi Xã Nam Thượng Xã Kim Truy Xã Cuối Hạ Xã Sáo Báy Xã Mỵ Hoà Xã Nuông Dặm 1640,27 312,13 574,83 527,42 1902,28 779,78 3357,24 857,24 1613,59 3235,30 5,09 3,98 2,68 2,64 3,79 5,52 3,45 4,85 4,84 5,30 165,43 153,83 90,19 173,46 396,01 215,74 1266,86 504,10 476,75 156,38 4,69 3,99 2,80 2,80 4,06 5,53 3,16 4,27 5,24 5,29 (Thống kê đất đai huyện Kim Bôi năm 2013) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 100 Phụ lục 06: Dân số số lao động huyện Kim Bôi năm 2013 SST 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 Tên Đơn vị Toàn huyện TT Bo Xã Đú Sáng Xã Bắc Sơn Xã Bình Sơn Xã Hùng Tiến Xã Tú Sơn Xã Nật Sơn Xã Vĩnh Tiến Xã Sơn Thuỷ Xã Đông Bắc Xã Thượng Bì Xã Lập Chiêng Xã Vĩnh Đồng Xã Hạ Bì Xã Trung Bì Xã Kim Sơn Xã Hợp Đồng Xã Thượng Tiến Xã Kim Tiến Xã Kim Bình Xã Hợp Kim Xã Kim Bôi Xã Nam Thượng Xã Kim Truy Xã Cuối Hạ Xã Sáo Báy Xã Mỵ Hoà Xã Nuông Dặm Dân số (Người) 104546 2067 5201 3178 2561 2109 6450 2286 6022 2752 3551 2605 1858 4308 5869 2580 3323 3498 1242 4202 4109 2579 3533 4811 4050 6350 4177 5479 3796 DS Trong độ tuổi LĐ 54448 1078 2708 1656 1335 1100 3357 1192 3134 1434 1850 1358 969 2243 3055 1345 1731 1822 649 2188 2140 1344 1840 2505 2109 3305 2175 2852 1977 Cơ cấu (%) 52.08 1.03 2.59 1.58 1.28 1.05 3.21 1.14 3.00 1.37 1.77 1.30 0.93 2.15 2.92 1.29 1.66 1.74 0.62 2.09 2.05 1.29 1.76 2.40 2.02 3.16 2.08 2.73 1.89 (Phòng Thống kê huyện Kim Bôi) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 101 Phụ lục 07: Giá số vật tư sản xuất nông nghiệp hàng hóa nông sản địa bàn huyện Kim Bôi năm 2013 TT Tên hàng hoá Đơn vị tính Giá bán bình quân I Vật tư cho sản xuất nông nghiệp Phân đạm Urê đ/kg 7.000 Phân lân đ/kg 4.500 Phân Kali đ/kg 10.000 Phân NPK đ/kg 9.500 Thuốc trừ cỏ đ/gói 3.500 Vôi đ/kg 700 Thóc giống (lai) Cá giống (nước ngọt) II Công LĐ sản xuất nông nghiệp III Hàng hóa nông sản 60.000 đ/kg 300.000 1000đ/công 50.000 Thóc tẻ thường đ/kg 6.500 Ngô đ/kg 5.500 Khoai lang đ/kg 4.000 Khoai tây đ/kg 5.500 Lạc đ/kg 15.000 Đậu tương đ/kg 22.000 Cà chua đ/kg 3.000 Dưa chuột đ/kg 3.500 Rau loại đ/kg 3.500 10 Cá nước đ/kg 20.000 11 Nhãn đ/kg 12.000 12 Vải đ/kg 7.000 13 Na đ/kg 20.000 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 102 [...]... hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn huyện Kim Bôi Tỉnh Hòa Bình 2 Mục tiêu nghiên cứu *) Mục Đích - Đánh giá hiệu quả của một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu trên địa bàn huyện Kim Bôi - Đề xuất giải pháp để phát huy tiềm năng đất đai hiện có và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nhằm đáp ứng mục tiêu kinh tế xã hội của huyện trong những năm tới... triển của nền nông nghiệp cần phải có các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Trước hết để tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất thì cần phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp thời điểm hiện tại Việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp là rất cần thiết, chúng ta xem xét trên các khía cạnh sau: - Quá trình sản xuất trên đất nông nghiệp phải sử dụng nhiều yếu... cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển nền nông nghiệp bền vững * Quan điểm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Khi tiến hành sử dụng đất nông nghiệp, ngoài việc phải tuân theo những nguyên tắc trên thì trong quá trình đánh giá và sử dụng đất nông nghiệp cần phải dựa trên các quan điểm sau: - Tận dụng triệt để các nguồn lực thuận lợi, khai thác lợi thế so sánh về Học viện Nông nghiệp. .. gia Đất nông nghiệp tham gia vào quá trình sản xuất và làm ra sản phẩm cần thiết nuôi sống xã hội *) Đặc điểm đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Vấn đề bất cập nhất trong sử dụng đất nông nghiệp là việc chuyển đổi mục Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14 đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang phi nông nghiệp hay mục đích khác làm cho diện tích đất nông. .. việc sử dụng đất nông nghiệp của huyện Kim Bôi - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất nông nghiêp của huyện - Lựa chọn các loại hình sử dụng đất phù hợp, đề xuất các giải pháp sử dụng đất nông nghiệp nhằm phát huy được tiềm năng đất đai hiện có và đáp ứng mục tiêu phát triển kinh tế của huyện Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đất nông. .. Đất đai 2003 phân loại đất thành 3 nhóm theo mục đích sử dụng, đó là nhóm đất nông nghiệp, nhóm đất phi nông nghiệp và nhóm đất chưa sử dụng Đất nông nghiệp là đất được xác định chủ yếu để sử dụng vào sản xuất nông nghiệp như đất trồng cây hàng năm, đất trồng cây lâu năm; đất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất làm muối hoặc nghiên cứu thí nghiệm về nông nghiệp Đất nông nghiệp đóng vai trò vô... cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động sang các hoạt động phi nông nghiệp khác - Các quan điểm sử dụng đất nông nghiệp cụ thể là: + Khai thác triệt để, hợp lý, có hiệu quả quỹ đất nông nghiệp + Chuyển mục đích sử dụng phù hợp + Duy trì và bảo vệ đất nông nghiệp + Tiết kiệm, làm giàu đất nông nghiệp. .. đã tổng kết đánh giá việc ứng dụng quy trình đánh giá đất đai của FAO vào thực tiễn ở Việt Nam, nêu nên những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu để sử dụng kết quả đánh giá đất vào quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp có hiệu quả Thông qua việc đánh giá khả năng thích hợp của đất đai để thấy tiềm năng đa dạng hoá của nông nghiệp, khả năng tăng vụ, lựa chọn hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất phù hợp... để đảm bảo nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp vừa đảm bảo phát triển một nền nông nghiệp ổn định - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên cơ sở thực hiện “đa dạng hoá” hình thức tổ chức sử dụng đất nông nghiệp, đa dạng hoá cây trồng vật nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi phù hợp với sinh thái và bảo vệ môi trường - Nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với... dịch cơ cấu sử dụng đất và quá trình tập trung ruộng đất nhằm giải phóng bớt lao động sang các hoạt động phi nông nghiệp khác 1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 1.2.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả , “sản xuất không có hiệu quả hay là “sản xuất kém hiệu quả thường được sử dụng phổ biến trong sản xuất Vậy hiệu quả là gì?

Ngày đăng: 29/05/2016, 09:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu nghiên cứu

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1 Đất nông nghiệp và quan điểm sử dung đất nông nghiệp

        • 1.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

        • 1.3 Một số nghiên cứu liên quan đến đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam và trên thế giới

        • Chương 2. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

          • 2.1 Đối tượng, địa điểm nghiên cứu

          • 2.2 Nội dung nghiên cứu

          • 2.3 Phương pháp nghiên cứu

          • Chương 3. Kết quả và thảo luận

            • 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện Kim Bôi.

            • 3.2. Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của huyện Kim Bôi

            • 3.3. Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

            • 3.4. Đánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất lựa chọn các loại hình sử dụng đất nông nghiệp.

            • Kết luận và kiến nghị

              • 1. Kết luận

              • 2. Đề nghị

              • Tài liệu tham khảo

              • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan