nghiên cứu ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma (co60) đến tần suất xuất hiện biến dị khi chiếu xạ callus hạt của một số dòng lúa chịu mặn

95 365 0
nghiên cứu ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma (co60) đến tần suất xuất hiện biến dị khi chiếu xạ callus hạt của một số dòng lúa chịu mặn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN -* - TRẦN HUY DŨNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU CHIẾU XẠ TIA GAMMA (CO60) ĐẾN TẦN SUẤT XUẤT HIỆN BIẾN DỊ KHI CHIẾU XẠ CALLUS HẠT CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU MẶN LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI, 2015 BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VN VIỆN KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP VN - - - - - - - - - - *- - - - - - - - - - TRẦN HUY DŨNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA LIỀU CHIẾU XẠ TIA GAMMA (CO60) ĐẾN TẦN SUẤT XUẤT HIỆN BIẾN DỊ KHI CHIẾU XẠ CALLUS HẠT CỦA MỘT SỐ DÒNG LÚA CHỊU MẶN Chuyên ngành: Khoa học trồng Mã số: 60.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS VÕ THỊ MINH TUYỂN HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu trình bày luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng cho bảo vệ học vị khác Mọi giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn thông tin thích cách cụ thể rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Huy Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, để hoàn thành luận văn thạc sĩ này, nỗ lực phấn đấu thân, nhận nhiều giúp đỡ quý báu thầy cô giáo, cá nhân, tập thể, bạn bè gia đình Nhân dịp xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Võ Thị Minh Tuyển, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực đề tài hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Di truyền Nông nghiệp, Bộ môn Đột biến Ưu lai cho phép, tạo điều kiện cho tham gia học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè đồng nghiệp cung cấp vật liệu cần thiết giúp đỡ trình thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, cô giáo tập thể cán Ban đào tạo sau đại học - Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam tận tình dạy bảo giúp đỡ trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Cuối lòng biết ơn người thân gia đình, bạn bè động viên, khích lệ tôi, giúp đỡ công sức suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 30 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Trần Huy Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục chữ viết tắt viii Danh mục bảng ix Danh mục hình vẽ, đồ thị x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu yêu cầu đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Yêu cầu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu 4.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát chi Oryza vị trí lúa trồng chi Oryza 1.2 Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.1 Định nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.2.2 Cơ sở sinh học kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.2.2.1 Tính toàn tế bào 1.2.2.2 Sự phản phân hoá phân hoá tế bào 1.2.3 Lịch sử phát triển kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 1.3 Tác nhân phóng xạ gây đột biến 10 1.3.1 Phân loại 10 1.3.2 Ảnh hưởng tia gamma (Co60) lên vật chất di truyền 11 1.3.2.1 Tác động tia gamma lên vật chất di truyền cấp độ phân tử 11 1.3.2.2 Tác động tia gamma (Co60) lên vật chất di truyền cấp độ tế bào 12 1.3.2.3 Tác dụng tia phóng xạ thực vật 13 1.3.3 Lược sử nghiên cứu hiệu gây đột biến tia gamma xử lý callus 15 1.3.4 Một số thành tựu chọn giống lúa đột biến thực nghiệm giới Việt Nam 16 1.4 Chỉ thị phân tử ứng dụng chọn tạo giống trồng 20 1.4.1 Chỉ thị phân tử 20 1.4.2 Ứng dụng thị phân tử chọn giống trồng 21 1.4.2.1 Phân tích đa dạng di truyền 21 1.4.2.2 Tìm thị phân tử liên kết gen lập đồ gen 22 1.4.2.3 Chọn giống nhờ thị phân tử (Marker-Assisted Selection - MAS)23 1.5 Tổng quan chọn tạo giống lúa chịu mặn 26 1.5.1 Tính chống chịu mặn lúa 26 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 1.5.2 Một số kết thành tựu chọn tạo giống lúa chịu mặn giới nước 27 1.5.2.1 Kết thành tựu chọn tạo giống lúa chịu mặn giới 27 1.5.2.2 Kết thành tựu chọn tạo giống lúa chống chịu mặn Việt Nam 29 Chương 2: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Vật liệu nghiên cứu 32 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp phân tích số liệu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 41 3.1 Kết tạo callus chiếu xạ tái sinh xanh từ callus chiếu xạ 41 3.1.1 Ảnh hưởng phương pháp khử trùng đến tỷ lệ mẫu nhiễm 41 3.1.2 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến tỷ lệ tạo callus 43 3.1.3 Kết tạo callus hạt tái sinh xanh từ callus chiếu xạ 45 3.2 Nghiên cứu xác định liều lượng chiếu xạ phù hợp chiếu xạ callus 46 3.2.1 Nghiên cứu ảnh hưởng liều chiếu xạ đến chất lượng callus 46 3.2.2 Nghiên cứu ảnh hưởng liều chiếu xạ đến tỷ lệ tái sinh xanh 48 3.2.3 Ảnh hưởng liều chiếu xạ tia Gamma (Co60) đến tần suất xuất số biến dị xanh tái sinh 50 3.3 Kết chọn lọc dòng đột biến chịu mặn thị phân tử thành lọc mặn nhân tạo 54 3.3.1 Kết chọn lọc dòng mang gen chịu mặn saltol thị phân tử 54 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi 3.3.2 Kết lọc mặn nhân tạo dòng lúa thu từ callus chiếu xạ 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 67 Kết luận 67 Đề nghị 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT 2,4D 2,4-dichlorophenoxyacetic acid NAA 1-naphthaleneacetic acid BAP 6-benzylaminopurine PCR Polymerase Chain Reaction QTL Quantitative Trait Loci (Tính trạng số lượng) RFLP Restriction Fragment Length Polymorphism (Đa hình chiều dài đoạn cắt giới hạn) IRRI International Rice Resarch Institute (Viện Nghiên cứu Lúa Quốc Tế) ĐB Đột biến TB Trung bình Đ/c Đối chứng CT Công thức CS Cộng CTLK Chỉ thị liên kết ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long NSLT Năng suất lý thuyết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC BẢNG STT bảng 1.1 Tên bảng Phân tích QTL theo phương pháp cách quãng (interval) Trang 28 tính trạng hấp thu K, Na tỉ số Na/Ka chồi thân 3.1 Ảnh hưởng phương pháp khử trùng đến tỷ lệ mẫu nhiễm 41 3.2 Ảnh hưởng thời gian khử trùng đến tỷ lệ tạo callus 44 3.3 Kết tạo callus hạt tái sinh xanh từ callus chiếu xạ 46 3.4 Tỷ lệ sống sót callus sau tuần chiếu xạ 47 3.5 Tỷ lệ xanh tái sinh liều chiếu xạ khác 49 3.6 Tần suất xuất số biến dị xanh tái sinh 51 3.7 Kết chọn lọc gen Saltol 12 xanh hữu dục 56 3.8 Kết đánh giá mặn nhân tạo dòng đột biến 58 3.9 Một số đặc tính nông sinh học dòng lúa đột biến 59 (vụ Mùa 2015) 3.10 Một số sâu bệnh hại (vụ Mùa 2015) 62 3.11 Một số yếu tố cấu thành suất suất lý thuyết dòng lúa đột biến (vụ Mùa 2015) 64 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix Chồi tái sinh hình thành xanh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Cây xanh tái sinh chuẩn bị Cây tái sinh đồng ruộng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 71 72 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Phạm Thị Bé, Bùi Thị Dương Khuyều, Nguyễn Thị Lang, Celsa Quinio, Bùi Chí Bửu (2008), “Phân tích đa dạng di truyền 90 giống lúa mùa địa phương lưu trữ ngân hàng gen Viện Lúa Đồng sông Cửu Long”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, No15, tr 13-16 Bùi Chí Bửu, Nguyễn Thị Lang (2004), Di truyền phân tử, Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003), ‘Cơ sở di truyền tính chống chịu thiệt hại môi trường lúa’, NXB Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh, 4.Trần Duy Dương, Lã Tuấn Nghĩa, Vũ Đức Quang, Hoàng Tuyết Minh (1999), “Sử dụng phương pháp RALP nghiên cứu đa hình số giống lúa cho công tác chọn giống”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, NXB Khoa học kỹ thuật, tr 1248-1258 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Hữu Đống, Đào Thanh Bằng (1997), Đột biến-Cơ sở lý luận ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Lã Tuấn Nghĩa, Hei Lung, Vũ Đức Quang Trần Duy Quý (1999), “Đa dạng di truyền mối tương quan kiểu gen kiểu hình phản ứng bệnh đạo ôn số giống lúa thu Việt Nam”, Báo cáo khoa học, Hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr 12481258 Nguyễn Thị Lang, Phạm Thị Xim, Bùi Chí Bửu (2008), “Nghiên cứu ứng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 73 dụng marker phân tử chọn tạo giống lúa chịu mặn kỹ thuật nuôi cấy túi phấn” Tạp chí Nông nghiệp phát triển nông thôn, 8/2008 tr 1317 -ISSN 0866-7020 Trần Duy Quý (1999), Các phương pháp chọn tạo giống trồng, Nhà xuất Nông nghiệp, 10 Đào Xuân Tân (1995) Luận án tiến sĩ “Nghiên cứu phát sinh biến dị hình thái, sinh trưởng phát triển M2 giống lúa nếp xử lí tia Gamma Co60 lên hạt nảy mầm”, 11 Viện Sinh học nông nghiệp - Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Công nghệ nuôi cấy mô tế bào thực vật Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 74 Tài liệu Tiếng Anh 12 Caldo R.A., and Sebastian L.S (1998) Molecular diversity of philippine improved rice varieties and their progenitors using RAPD and SSR markers Agricultural biotechnology, 72, pp 79 - 81 13 Chang-Jie Yan et al (2009), “Development of gene-tagged markers quantitative trait loci underlying rice yield comporents”, Euphytica, 169: 215226 14 Chen S., Lin X H., Xu C G., and Zhang.Q (2000), “Improvement of bacterial blight resistance of `Minghui 63', an elite restorer line of hybrid rice, by molecular marker-assisted selection”, Crop Sci No 40, 239 - 244 15 Dong N V., Subudhi P K., Luong P N., Quang V D., Quy T D., Zheng H G., Wang B., Nguyen H T (2000), “Molecular mapping of a rice gene conditioning thermosensitive genic male sterility using AFLP, RFLP and SSR techniques”, TAG, 100:727-7 16 F.A.O., AGL (2000) Extent and causes of salt-affected soils in participating countries Global network on intergrated soil management for sustainable use of salt-affected soils Land and plant nutrition management service 17 G Mohammadi-Nejad1, A Arzani1*, A M Rezai1, R K Singh2 and G B Gregorio2, (2008), “Assessment of rice genotypes for salt tolerance using microsatellite markers associated with the saltol QTL”, African Journal of Biotechnology Vol (6), pp 730-736 18 Greenway, and Munns (1980), Mechanisms of salt tolerance in nonhalophytes, Department of Agronomy, University of Western Australia Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 75 19 Gregorio G B (1997) “Tagging salinity tolerance gene in rice (Oryza sativa) using amplified fragment length polymorphism (AFLP)”, PhD dissertation, University of the Philippines Los Banos 20 Koebner R (2003), “MAS in cereals: Green for maize, amber for rice, still red for wheat and barley”, In Marker assisted selection: A fast track to increase genetic gain in plant and animal breeding, pp 12-17 Turin, Italy, 17-18 Oct 2003, FAO, Rome 21 Muhammad S., Akbar M., and Neue H U (1987), “Effect of Na/Ca and Na/K ratio in saline culture solution on the growth and mineral nutrition of rice (Oryza sativa L.)”, Plant Soil 104, pp 57-62 22 Munns R (2002) ‘Comparative physiology of salt and water stress’, Plant Cell and Envriron No 25: 239-250 23 Niones J M (2004), “Fine mapping of the salinity tolerance gene on chromosome of rice (Orysa sativa L.) using near-isogenic lines”, MSc thesis, University of the Philippines Los Banos 24 N T T Hoai, I S Shim, K Kobayashi, K Usui (2003), “Accumulation of some nitrogen compounds in response to salt stress and their relationships with salt tolerance in rice (Oryza sativa L.) seedlings”, Plant Growth Regulation; No 41: 159-164 25 Ohta M; Hayashi Y; Nakashima A; Hamada A; Tanaka A; Nakamura T and Hayakawa T (2002), “Introduction of a Na+/H+ antipoter gene from Atriplex gmelini confers salt tolerance in rice”, FEBS Lett 532: 279-282 26 Olson M., Hood L., Cantor C., and Botstein D (1989) “A common language for physical mapping of the human genome”, Science, vol 245(4925): 1434-1435 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 76 27 Peng H F et al (2008), “Molecular mapping of two reverse photoperiodsensitive genic male sterility genes (rpms1 and rpms2) in rice (Oryza Sativa L.)”, Theor Appl genet, 118: 77-83 28 Roberto Tuberosa and Silvio Salvi (2007), “Dissecting QTLs for Tolerance to Drought and Salinity”, Advances in Molecular Breeding Toward Drought and Salt Tolerant Crops, tr381-412 29 Teng S (1994), “Gene tagging for salt tolerance in rice (Oryza sativa L.)”, The University of the Philippine, Los Banos, Laguna, Philippine, 118 p 30 Zeng L (2004), “Genetic diversity analyzed by microsatellite markers among rice (Oryza sativa L.) genotypes with different adaptations to saline soils”, Plant Sci, 166(5) 1275-1285 31 Tổng cục Thống kê (2008) 32 http://vi.wikipedia.org/ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 77 PHỤ LỤC Lượng phân bón tiến hành thí nghiệm đồng ruộng Lượng bón: 120 kg N + 90 kg P2O5 + 60 kg K2O / Cách bón: + Bón lót: 100% P2O5 + 20% N sau lần bừa cuối cùng, giữ mực nước thấp + Bón thúc lần lúa bén rễ hồi xanh: 50% N + 40% K2O, kết hợp làm cỏ sục bùn, giữ mực nước 12 cm + Bón thúc lần trước lúa trỗ 20 – 25 ngày: bón toàn lượng phân lại, kết hợp làm cỏ Bảng tiêu quan sát ghi điểm đánh giá tính chống chịu mặn Điểm Quan sát Mức chống chịu Tăng trưởng bình thường, vết cháy Chống chịu tốt Gần bình thường, đầu vài Chống chịu có vết trắng, lại Tăng trưởng chậm lại; hầu hết bị cuốn, Chống chịu có vài mọc dài trung bình Tăng trưởng bị ngưng lại hoàn toàn; hầu hết Nhiễm bị khô; vài chồi bị chết Tất bị chết khô Rất nhiễm Nguồn Gregorio cs, 1997 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 78 Thành phần dung dịch dinh dưỡng Yoshida N (NH4NO3) 40 ppm P (NHPO42H2O) 10 ppm K (K2SO4) 40 ppm Ca (CaCl2) 40 ppm Mg (MgSO4.7H2O) 40 ppm Mn (MnCL2 4H20) 0,5 ppm Bo (H3BO4) 0,2 ppm Mo (NH4)6MO7O244H2O 0,05 ppm Zn (ZnSO47H2O) 0,01 ppm Cu (CuSO45H2O) 0,01 ppm Fe (FeCl36 H2O) 2,0 ppm Phương pháp đánh giá sâu bệnh hại theo thang điểm -Bệnh đạo ôn (điểm): 0-1-2…-9 -Bệnh bạc (điểm): 0-1-3-5-7-9 -Khô vằn (điểm): 0-1-3-5-7-9 -Bệnh đốm nâu (điểm): 0-1-3-5-7-9 -Sâu đục thân (điểm): 0-1-3-5-7-9 -Sâu (điểm): 0-1-3-5-7-9 Điểm 0: Không nhiễm; điểm 1:nhiễm nhẹ…; điểm 9: nhiễm nặng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 79 SỐ LIỆU CÁC DÒNG THEO DÕI ĐÁNH GIÁ Đánh giá yếu tố cấu thánh suất dòng lúa đột biến Tên dòng Mean TGST Cao Số (cm) nhánh 107.52 105.96 Dài Dào cổ Dài bông đòng (cm) (cm) (cm) hạt Số gié chắc/ Hạt lép P1000 /bông hạt NSLT 5.29 BT.3 (đ/c) 22.56 3.97 32.63 13.28 143.26 13.74 22.34 75.39 Standard Error 0.68 0.40 0.22 0.64 0.89 1.39 0.46 9.65 1.45 0.07 2.70 Mode 0.00 107.20 6.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Standard Deviation 1.67 0.99 0.55 1.58 2.18 3.40 1.13 23.65 3.54 0.17 6.62 Sample Variance 2.79 0.98 0.30 2.49 4.75 11.56 1.27 559.25 12.54 0.03 43.78 Kurtosis -0.01 3.33 -3.33 -1.73 -1.32 0.84 1.11 -1.78 -2.32 0.18 -0.92 Skewness -0.45 1.73 0.00 -0.35 -0.69 -0.84 0.90 0.33 -0.21 0.45 0.30 Range 4.77 2.80 1.00 3.90 5.30 9.30 3.20 58.80 8.00 0.50 17.96 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 1.75 1.04 0.57 1.66 2.29 3.57 1.18 24.82 3.72 0.18 6.94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 80 CM2 Mean 107.52 105.96 5.29 22.12 4.57 30.90 12.77 167.57 14.71 23.47 98.59 Standard Error 0.57 0.33 0.21 0.40 1.00 1.15 0.23 8.49 0.64 0.12 2.79 Mode 0.00 106.80 5.00 21.80 0.00 0.00 13.00 0.00 12.00 0.00 0.00 Standard Deviation 1.40 0.82 0.52 0.98 2.45 2.81 0.56 20.81 1.56 0.30 6.82 Sample Variance 1.95 0.67 0.27 0.97 6.03 7.92 0.31 432.89 2.44 0.09 46.58 Kurtosis -0.67 0.55 -1.88 0.83 2.81 0.42 0.77 2.30 0.42 1.20 4.83 Skewness 0.13 -0.25 0.97 0.57 1.48 -0.45 -1.32 -1.67 1.24 1.12 -2.14 Range 3.84 2.40 1.00 2.90 7.10 8.20 1.40 52.60 3.80 0.83 18.30 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 1.46 0.86 0.54 1.03 2.58 2.95 0.58 21.83 1.64 0.31 7.16 CM5 Mean 107.90 107.80 5.86 25.33 3.87 32.40 13.97 116.00 11.31 22.42 68.07 Standard Error 0.31 0.76 0.22 0.53 1.62 1.30 0.43 8.57 5.07 0.11 6.22 Mode 0.00 0.00 6.00 0.00 8.10 0.00 13.80 167.40 0.00 0.00 0.00 Standard Deviation 0.77 1.87 0.55 1.29 3.98 3.17 1.05 21.00 12.41 0.26 15.23 Sample Variance 0.59 3.50 0.30 1.66 15.81 10.06 1.09 441.04 153.94 0.07 231.86 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 81 Kurtosis 1.31 0.88 -3.33 -2.70 -3.01 2.14 2.40 2.59 3.11 -0.51 4.17 Skewness 0.86 0.14 0.00 -0.07 0.12 1.26 0.93 -1.41 1.69 0.81 -1.93 Range 2.25 5.60 1.00 2.80 8.00 9.00 3.20 59.00 33.80 0.70 42.66 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 0.80 1.96 0.57 1.35 4.17 3.33 1.10 22.04 13.02 0.27 15.98 CM6 Mean 109.34 116.76 6.00 23.28 6.68 32.38 12.02 111 25 18.72 22.39 66.52 Standard Error 0.50 0.43 0.26 0.93 0.83 1.14 0.54 4.33 1.18 0.36 1.52 Mode 0.00 0.00 6.00 0.00 0.00 0.00 11.60 0.00 0.00 0.00 0.00 Standard Deviation 1.24 1.04 0.63 2.28 2.03 2.79 1.33 10.60 2.90 0.89 3.73 Sample Variance 1.53 1.09 0.40 5.20 4.12 7.78 1.76 112.36 8.40 0.79 13.94 Kurtosis -1.91 -1.26 2.50 -1.50 3.89 3.06 2.94 0.58 3.34 -1.53 4.50 Skewness -0.27 0.70 0.00 0.96 1.94 -1.48 1.65 0.84 -1.76 0.90 -2.04 Range 2.80 2.60 2.00 5.30 5.30 8.20 3.70 29.00 7.80 2.02 10.35 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 1.30 1.09 0.66 2.39 2.13 2.93 1.39 11.12 3.04 0.93 3.92 CM10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 82 Mean 107.21 108.29 5.21 23.17 5.91 33.05 12.15 5.21 141.47 12.45 22.44 Standard Error 0.50 0.95 0.21 0.61 0.63 1.85 0.40 3.27 1.79 0.08 1.78 Mode 0.00 0.00 6.00 0.00 0.00 0.00 12.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Standard Deviation 1.21 2.32 0.52 1.50 1.55 4.53 0.97 8.00 4.39 0.19 4.35 Sample Variance 1.48 5.37 0.27 2.24 2.41 20.49 0.94 64.03 19.24 0.04 18.91 Kurtosis -1.24 -0.79 -1.88 -1.71 -2.11 2.49 1.66 0.13 4.45 1.16 -1.74 Skewness -1.01 -0.81 0.97 0.88 -0.42 1.55 -0.77 0.32 2.04 -0.99 0.39 Range 2.76 6.00 1.00 3.45 3.60 12.20 2.90 22.55 12.00 0.55 10.94 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 1.27 2.43 0.54 1.57 1.63 4.75 1.02 8.40 4.60 0.20 4.56 CM11 Mean 108.58 108.06 6.14 24.33 5.72 31.90 11.93 6.14 154.63 9.60 23.50 Standard Error 0.26 1.40 0.17 0.82 1.04 1.47 0.61 4.61 2.07 0.12 0.94 Mode 0.00 0.00 6.00 0.00 0.00 0.00 10.80 0.00 0.00 0.00 0.00 Standard Deviation 0.64 3.44 0.41 2.01 2.56 3.61 1.49 11.28 5.07 0.30 2.30 Sample Variance 0.40 11.82 0.17 4.05 6.54 13.01 2.22 127.30 25.74 0.09 5.31 Kurtosis 2.38 3.14 6.00 -2.94 1.67 3.32 -0.03 5.52 -0.85 4.11 -1.92 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 83 Skewness 1.37 -1.71 2.45 0.08 -1.18 1.66 0.92 -2.33 0.13 -1.93 -0.37 Range 1.81 9.40 1.00 4.30 7.30 10.30 3.80 29.20 13.40 0.84 5.19 Count 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 6.00 LSD 0.05% 0.67 3.61 0.43 2.11 2.68 3.78 1.56 11.84 5.32 0.31 2.42 CM12 Mean 106,48 112,20 5.80 32.16 5.11 28.79 12.29 142,92 13,20 21,91 85,41 Standard Error 0.75 0.80 0.00 0.95 0.42 1.04 0.36 2.47 2.21 0.06 1.46 Mode 107.00 0.00 6.00 0.00 0.00 0.00 0.00 139.80 0.00 0.00 0.00 1.50 1.60 0.00 1.90 0.84 2.09 0.73 4.94 10.42 0.11 2.93 Sample Variance 2.25 2.56 0.00 3.63 0.70 4.36 0.53 24.37 108.65 0.01 8.58 Kurtosis -3.90 1.15 0.00 2.62 1.64 -1.93 -2.71 3.97 1.81 -0.74 3.41 Skewness 0.37 -1.06 0.00 1.65 1.44 -0.65 -0.51 1.99 1.48 0.70 1.83 Range 3.00 3.72 0.00 4.12 1.80 4.55 1.56 10.00 22.40 0.26 6.36 Count 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 4.00 LSD 0,05% 2.39 2.55 0.00 3.03 1.33 3.32 1.16 7.86 6.59 0.18 4.66 Standard Deviation Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 84 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 [...]... tiến hành đề tài "Nghiên cứu ảnh hưởng của liều chiếu xạ tia gamma (nguồn Co60) đến tần suất xuất hiện biến dị khi chiếu xạ callus hạt của một số dòng lúa chịu mặn" 2 Mục tiêu và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục tiêu - Xác định được liều chiếu xạ thích hợp cho hiệu quả tạo biến dị cao khi chiếu xạ vào giai đoạn callus hạt lúa - Tạo được nguồn vật liệu là các dòng lúa chịu mặn mang các biến dị mới 2.2 Yêu cầu... biến dị mới phục vụ cho công tác chọn tạo giống lúa chịu mặn có năng suất cao và chất lượng tốt 4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Dòng lúa thuần mang gen chịu mặn saltol do bộ môn Đột Biến và Ưu thế lai chọn tạo: BT.3 (được chọn từ tổ hợp lai Bắc thơm 7/FL478) 4.2 Phạm vi nghiên cứu: - Nghiên cứu và xác định liều lượng chiếu xạ tối ưu khi chiếu xạ callus hạt lúa. .. nghiên cứu hiệu quả gây đột biến của tia gamma khi xử lý hạt ướt (hạt thấm nước, hạt ngâm nước bão hòa), đều đi đến một kết luận chung là: Hạt ướt cảm ứng phóng xạ cao hơn, cho tần số đột biến hình thái, sinh trưởng và phát triển cao hơn so với xử lý hạt khô Một số tác giả chiếu tia gamma trên hạt lúa hút nước bão hòa hoặc hạt nảy mầm để nghiên cứu tần số và phổ đột biến cấu trúc NST (Savin, Swaminathan,... sắc thể số 1 của lúa, vị trí xác định của các SSR marker 30 1.2 Bản đồ QTL của những tính trạng mục tiêu liên quan đến hiện tượng chống chịu mặn trên quần thể F8 (RIL) của tổ hợp lai Tenasai 2/CB 31 3.1 Ảnh hưởng của phương pháp khử trùng đến tỷ lệ mẫu nhiễm 42 3.2 Số callus sống sót sau 10 ngày ở các liều chiếu xạ khác nhau 48 3.3 Số chồi và số cây xanh tái sinh ở các liều chiếu xạ 49 3.4 Biến dị dạng... là các dòng lúa chịu mặn mang các biến dị mới 2.2 Yêu cầu - Đánh giá các biến dị xuất hiện và chọn lọc các dòng lúa chịu mặn bằng chỉ thị phân tử và thử mặn nhân tạo 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học - Bước đầu nghiên cứu quy trình chọn tạo giống lúa chịu mặn mới bằng phương pháp chiếu xạ callus hạt lúa kết hợp chỉ thị phân tử Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc... và tần số, phổ sai hình NST (Phạm Quang Lộc, Nguyễn Minh Công, 1986) Theo Đào Xuân Tân (1995) [10], nghiên cứu sự phát sinh các đột biến lặn ở M2 khi xử lý tia gamma vào các thời điểm khác nhau của hạt nảy mầm ở 6 giống lúa nếp đã đi đến kết luận rằng: Phóng xạ vào thời điểm 72h hoặc 75h cho tổng tần số đột biến diệp lục cao nhất, tần số đột biến lặn về hình thái (hình dạng, màu sắc, kích thước của. .. biến có liên quan đến đặc điểm của quá trình từ thời điểm bắt đầu xâm nhập của các tác nhân vào tế bào, vận động đến một thời điểm nào đó trên nhiễm sắc thể, rồi gây ra biến đổi cấu trúc phân tử của gen dẫn đến trở thành đột biến Khi chiếu xạ bằng tia gamma vào dung dịch ADN sẽ gây ra những biến đổi chủ yếu như sau: - Gây đứt đơn: đứt một mạch đơn của phân tử ADN, làm phân tử ADN biến dạng, tạo cuộn,... sinh trưởng và phát triển của thực vật Đối với các loài thực vật, chiếu xạ ở liều lượng thấp có tác dụng kích thích sinh trưởng, còn chiếu xạ ở liều lượng cao lại kìm hãm, cao quá giới hạn chịu đựng sẽ gây chết tế bào và cơ thể Ở lúa, khi xử lý hạt khô bằng tia gamma ở các liều lượng 5krad, 10krad nhiều khi kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển Tác dụng của phóng xạ vào hạt có thể gây hiệu quả... 3.5 Biến dị về chiều cao cây 53 3.6 Biến dị về hình dạng hạt 53 3.7 Kết quả phân tích sản phẩm PCR trên gel agarose 2% 55 3.8 Phản ứng của các dòng dòng lúa thu được từ callus chiếu xạ với độ mặn 12 dSm-1 - vụ Xuân 2015 58 3.9 Năng suất lý thuyết của các dòng đột biến triển vọng (vụ Mùa – 2015) 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của. .. thực của biển Như vậy, đất nhiễm mặn là một trong những yếu tố chính gây khó khăn cho chiến lược phát triển sản lượng lúa gạo, và ảnh hưởng xa hơn là mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực sẽ khó hoàn thành Để đáp ứng được yêu cầu này, việc chọn tạo các giống lúa chịu mặn là rất cần thiết Từ cơ sở lý luận và thực tiễn nêu trên, nhằm đánh giá ảnh hưởng của phóng xạ tia gamma (nguồn Co60) khi chiếu xạ ở

Ngày đăng: 28/05/2016, 17:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Tính cấp thiết của đề tài

      • 2. Mục tiêu và yêu cầu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

      • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

      • 1.1. Khái quát về chi Oryza và vị trí cây lúa trồng trong chi Oryza

      • 1.2. Kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật

      • 1.3. Tác nhân phóng xạ gây đột biến

      • 1.4. Chỉ thị phân tử và ứng dụng trong chọn tạo giống cây trồng

      • 1.5.. Tổng quan về chọn tạo giống lúa chịu mặn

    • Chương 2. Vật liệu, nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 2.1. Vật liệu nghiên cứu

      • 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

      • 2.3. Phương pháp phân tích số liệu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

      • 3.1. Kết quả tạo callus chiếu xạ và tái sinh cây xanh từ callus chiếu xạ

      • 3.2. Nghiên cứu xác định liều lượng chiếu xạ phù hợp khi chiếu xạ callus

      • 3.3. Kết quả chọn lọc dòng đột biến chịu mặn bằng chỉ thị phân tử và thành lọc mặn nhân tạo

      • 3.4. Đánh giá một số đặc điểm nông, sinh học chính của các dòng lúa đột biến triển vọng

    • Kết luận và đề nghị

      • 1. Kết luận

      • 2. Đề nghị

    • Danh mục Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan