đánh giá diễn biến chất lượng không khí tại một số nút giao thông chính quận thanh xuân và đề xuất các giải pháp bảo vệ

108 389 0
đánh giá diễn biến chất lượng không khí tại một số nút giao thông chính quận thanh xuân và đề xuất các giải pháp bảo vệ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HOÀNG MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH QUẬN THANH XUÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊNB NGTRƯỜNG MÃ SỐ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP -2016 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM - HOÀNG MẠNH CƯỜNG ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ TẠI MỘT SỐ NÚT GIAO THÔNG CHÍNH QUẬN THANH XUÂN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP BẢO VỆ Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60.44.03.01 Người hướng dẫn khoa học TS Phan Trung Qúy CHUYÊNB NGTRƯỜNG MÃ SỐ HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết quả, số liệu trình bày luận văn trung thực, khách quan Các hình ảnh minh họa luận văn tác giả Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hoàng Mạnh Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều hướng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, cô giáo, tổ chức, cá nhân Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn Thầy giáo TS Phan Trung Quý, người thầy bồi dưỡng, khuyến khích, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu cho tác giả suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ nhiệt tình dẫn nhiều ý kiến chuyên môn quan trọng, giúp nâng cao chất lượng luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn đến Ủy ban nhân dân quận Thanh Xuân, toàn thể ban ngành nhân dân nơi triển khai đề tài, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian thu thập, điều tra số liệu trường Cảm ơn gia đình tập thể lớp Cao học CH22KHMTC động viên, tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để hoàn thành tốt luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn mong nhận ý kiến, dẫn nhà khoa học đồng nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả Hoàng Mạnh Cường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ix MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan ô nhiễm môi trường không khí .3 1.1.1 Không khí môi trường không khí 1.1.2 Ô nhiễm môi trường không khí 1.1.3 Tác hại ô nhiễm môi trường không khí 1.1.4 Những tiêu đánh giá chất lượng môi trường không khí 10 1.2 Ô nhiễm môi trường không khí giao thông 17 1.2.1 Các vấn đề môi trường không khí có liên quan đến hoạt động giao thông 17 1.2.2 Các nguyên nhân dẫn tới tình trạng ô nhiễm không khí giao thông 20 1.3 Các biện pháp quản lý chất lượng môi trường không khí 25 1.3.1 Trên giới 25 1.3.2 Ở Việt Nam 25 Chương ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.2 Phạm vi nghiên cứu 32 2.3 Nội dung nghiên cứu 33 2.3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội 33 2.3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí điểm nút giao thông địa bàn quận Thanh Xuân 33 2.3.3 So sánh mức độ ô nhiễm không khí ba vị trí nghiên cứu 34 2.3.4 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí nút giao thông quận Thanh Xuân 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 34 2.4.1.Phương pháp thu thập số liệu 34 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu phân tích thực địa 34 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 2.4.3 Phương pháp đánh giá, so sánh kết 36 2.4.4 Phương pháp đếm xe 36 2.4.5 Phương pháp phân tích mẫu phòng thí nghiệm 36 2.4.6 Phương pháp tính số chất lượng không khí/ô nhiễm không khí tổng cộng 37 2.4.5.Phương pháp phân tích, thống kê xử lý số liệu 41 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 42 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội quận Thanh Xuân – thành phố Hà Nội 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế -xã hội 44 3.2 Đánh giá diễn biến chất lượng môi trường không khí nút giao thông quận Thanh Xuân 46 3.2.1 Nút giao thông ngã tư Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 46 3.2.2 Nút giao Ngã Tư Sở 52 3.2.3 Nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 59 3.2.3.2 Đánh giá chất lượng môi trường không khí 61 3.3 So sánh mức độ ô nhiễm không khí ba vị trí nghiên cứu 66 3.3.1 Chỉ số ô nhiễm tổng cộng (TAPI/TAPI*) theo thời gian ngày nút giao Khuất Duy Tiến – Nguyễn Trãi 66 3.3.2 Chỉ số ô nhiễm tổng cộng (TAPI/TAPI*) theo thời gian ngày nút giao Ngã Tư Sở 69 3.3.3 Chỉ số ô nhiễm tổng cộng (TAPI/TAPI*) theo thời gian ngày nút giao Khuất Duy Tiến – Trần Duy Hưng 71 3.3.4 So sánh mức độ ô nhiễm không khí ba vị trí nghiên cứu 73 3.4 Các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường không khí nút giao thông quận Thanh Xuân 75 3.4.1 Các giải pháp chung 75 3.4.2 Các giải pháp cụ thể cho điểm nghiên cứu 79 KẾT LUẬN 81 Kết luận 81 Tồn Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc tính phần tử bụi ô nhiễm không khí 11 Bảng 1.2 Tác động SO2 thể người 13 Bảng 1.3 Các triệu chứng nhiễm độc CO nồng độ khác 15 Bảng 1.4 Sự phát thải chất ô nhiễm từ phương tiện giao thông nguồn khác nước OECD năm 1980 1990 18 Bảng 1.5 Bùng nổ giao thông giới (ước tính) 21 Bảng 1.6 Tiêu chuẩn phát thải EURO2 23 Bảng 2.1: Vị trí thời gian lấy mẫu nghiên cứu 33 Bảng 2.2 Các thông số phương pháp quan trắc 35 Bảng 2.3: Phân cấp mức độ ô nhiễm 38 Bảng 2.4: Trọng số Wi thông số (TC trung bình 1h) với n = (Benzen lựa chọn làm chất chuẩn hóa) 40 Bảng 2.5: Thang phân cấp đánh giá mức độ ô nhiễm TAPI/TAPI* với n=8 40 Bảng 2.6: Trọng số Wi thông số (TC trung bình 24h) với n = (Pb lựa chọn làm chất chuẩn hóa) 41 Bảng 2.7: Thang phân cấp đánh giá mức độ ô nhiễm TAPI/TAPI* với n=541 Bảng 3.1: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS1-1 66 Bảng 3.2: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS1-2 67 Bảng 3.3: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS2-1 69 Bảng 3.4: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS2-2 69 Bảng 3.5: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS3-1 71 Bảng 3.6: Kết tính toán diễn biến (sự biến đổi) TAPI/TAPI* (TC trung bình giờ) ngày điểm quan trắc AS3-2 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH, ĐỒ THỊ Hình 2.1 Bản đồ vị trí điểm nghiên cứu đề tài 32 Hình 3.1 Kết đếm xe trung bình nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 46 Hình 3.2 Tỷ lệ loại phương tiện giao thông nút giao Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi 47 Hình 3.3 Sự biến đổi dòng phương tiện giao thông thời điểm khác ngày nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 47 Hình 3.4 Diễn biến bụi TSP trung bình 24h nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 48 Hình 3.5 Diễn biến bụi PM10 trung bình 24h nút giao Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi 49 Hình 3.6 Diễn biến nồng độ CO trung bình 24h nút giao Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi 50 Hình 3.7 Diễn biến hàm lượng bụi Chì trung bình 24h nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi 51 Hình 3.8 Diễn biến nồng độ NO2 trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi 51 Hình 3.9 Diễn biến nồng độ SO2 trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến Nguyễn Trãi 52 Hình 3.10 Kết đếm xe trung bình nút giao Ngã Tư Sở 53 Hình 3.11 Tỷ lệ loại phương tiện giao thông nút giao Ngã Tư Sở 53 Hình 3.12 Sự biến đổi dòng phương tiện giao thông thời điểm khác ngày nút giao Ngã Tư Sở 54 Hình 3.13 Diễn biến bụi TSP trung bình 24h nút giao Ngã Tư Sở 55 Hình 3.14 Diễn biến bụi PM10 trung bình 24h nút giao Ngã Tư Sở 56 Hình 3.15 Diễn biến nồng độ CO trung bình 24h nút giao Ngã Tư Sở 57 Hình 3.16 Diễn biến hàm lượng bụi Chì trung bình 24h nút giao Ngã Tư Sở 58 Hình 3.17 Diễn biến NO2 TB 24 đợt quan trắc nút giao Ngã Tư Sở 58 Hình 3.18 Diễn biến nồng độ SO2 trung bình 24 đợt quan trắc 59 Hình 3.19 Kết đếm xe trung bình nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 60 Hình 3.20 Tỷ lệ loại phương tiện giao thông nút giao Khuất Duy Tiến Trần Duy Hưng 60 Hình 3.21 Sự biến đổi dòng phương tiện giao thông thời điểm khác ngày nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii Hình 3.22 Diễn biến trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 62 Hình 3.23 Diễn biến bụi PM10 trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến Trần Duy Hưng 63 Hình 3.24 Diễn biến nồng độ CO trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến Trần Duy Hưng 63 Hình 3.25 Diễn biến hàm lượng bụi Chì trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 64 Hình 3.26 Diễn biến nồng độ NO2 trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng 65 Hình 3.27 Diễn biến nồng độ SO2 trung bình 24 nút giao Khuất Duy Tiến Trần Duy Hưng 66 Hình 3.28 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí ngày nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi theo TAPI/TAPI* trung bình 68 Hình 3.29 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí đợt quan trắc nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Trãi theo TAPI/TAPI* trung bình 24 68 Hình 3.30 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí ngày nút giao Ngã Tư Sở theo TAPI/TAPI* trung bình 70 Hình 3.31 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí qua đợt quan trắc nút giao Ngã Tư Sở theo TAPI/TAPI* trung bình 24 70 Hình 3.32 Đánh giá diễn biến chất lượng không khí ngày nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng theo TAPI/TAPI* trung bình 72 Hình 3.33 Diễn biến chất lượng không khí đợt quan trắctại nút giao Khuất Duy Tiến - Trần Duy Hưng theo TAPI/TAPI* trung bình 24 73 Hình 3.34 So sánh mức độ ô nhiễm không khí vị trí quan trắc 74 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AQI : Chỉ số chất lượng không khí API : Chỉ số ô nhiễm không khí CO : Khí Các bon mônôxít EQI : Chỉ số môi trường GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thông tin địa lý GTVT : Giao thông vận tải NO2 : Khí Ni tơ ô xít OECD : Tổ chức Hợp tác Phát triển O3 : Khí Ôzôn PGS : Phó Giáo sư PM10 : Bụi có kích thước nhỏ 10µm QCVN : Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia UERO : Tiêu chuẩn phát thải Châu Âu cho động xe SPM : Vật chất dạng hạt lơ lửng SO2 : Khí Lưu huỳnh ô xít TAPI : Chỉ số ô nhiễm không khí tổng cộng TCCP : Tiêu chuẩn cho phép TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT : Tài nguyên môi trường TS : Tiến sĩ TSP : Bụi lơ lửng tổng số VOCs : Các chất hữu bay VITRANSS : Phát triển bền vững hệ thống giao thông vận tải Việt Nam WB : Ngân hàng giới WHO : Tổ chức y tế giới Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix 15 Roger Gorham (2002) Air pollution from ground transpotation: An assesment of causes, strategies and tactics, and proposes actions for the international community United Nations 16 WB (2000) Urban traffic pollution 17 WHO (1997) Motor vehicle air pollution – Public health impact and control measures 18 WHO (1987a).Nitrogen Dioxide, in: Air QualityGuidelines for Europe, pp 297-314, WHO Regional Office for Europe,WHO Regional Publications, European Series No 23, Copenhagen 19 WHO (1987c) Sulfur dioxide and particulate matter, in: Air Quality Guidelines for Europe, pp 338-360, WHO RegionalOffice for Europe, WHO Regional Publications, European Series No 23,Copenhagen 20 WHO (1987d) Carbon Monoxide, in: Air QualityGuidelines for Europe, pp 210-220, WHO Regional Office for Europe,WHO Regional Publications, European Series No 23, Copenhagen 21 WHO (1993) Benzene, Environmental Health Criteria No 150, WHO, Geneva 22 WHO (1999) Urban traffic pollution 23 Vu Van Hieu et al (2013) Health risk assesment of Mobility – Related air pollution in Ha Noi, Viet Nam Journal of environmental protection, 2013, 4, 1165-1172 C Website 24 Phạm Ngọc Đăng (2010) Thực trạng ô nhiễm không khí đô thị Việt Nam http://vea.gov.vn/vn/khoahoccongnghe/congnghemt/xulykhithai 25 Quận Thanh Xuân, https://vi.wikipedia.org/wiki/Thanh_Xu%C3%A2n 26 Thanh Xuân vùng đất người, Cổng thông tin điện tử quận Thanh Xuân.http://thanhxuan.gov.vn/portal/KenhTin/u1j69xGioi-thieuchung.aspx 27 Trung tâm liệu cho ngành công nghiệp ô tô toàn cầu (2011) http://wardsauto.com/data-center Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHỤ LỤC Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHỤ LỤC 1: CÁC QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 05 : 2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH National technical regulation on ambient air quality HÀ NỘI – 2013 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page QCVN 05:2013/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH National Technical Regulation on Ambient Air Quality Lời nói đầu QCVN 05:2013/BTNMT Tổ soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ, Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 32/2013/TTBTNMT ngày 25 tháng 10 năm 2013 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ XUNG QUANH National Technical Regulation on Ambient Air Quality QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi áp dụng 1.1.1 Quy chuẩn qui định giá trị giới hạn thông số bản, gồm lưu huỳnh đioxit (SO2), cacbon monoxit (CO), nitơ đioxit (NO2), ôzôn (O3), tổng bụi lơ lửng (TSP), bụi PM10, bụi PM2,5 chì (Pb) không khí xung quanh 1.1.2 Quy chuẩn áp dụng để giám sát, đánh giá chất lượng không khí xung quanh 1.1.3 Quy chuẩn không áp dụng không khí phạm vi sở sản xuất không khí nhà 1.2 Giải thích từ ngữ Trong quy chuẩn thuật ngữ hiểu sau: 1.2.1 Tổng bụi lơ lửng (TSP) tổng hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ 100 mm 1.2.2 Bụi PM10 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 10 mm 1.2.3 Bụi PM2,5 tổng hạt bụi lơ lửng có đường kính khí động học nhỏ 2,5 mm 1.2.4 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 1.2.5 Trung bình giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian liên tục 1.2.6 Trung bình 24 giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian 24 liên tục (một ngày đêm) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1.2.7 Trung bình năm: giá trị trung bình giá trị đo khoảng thời gian năm QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh quy định Bảng Bảng 1: Giá trị giới hạn thông số không khí xung quanh Đơn vị: Microgam mét khối (mg/m3) TT Thông số Trung bình Trung Trung Trung bình bình bình 24 năm SO2 350 - 125 50 CO 30.000 10.000 - - NO2 200 - 100 40 O3 200 120 - - Tổng bụi lơ lửng (TSP) 300 - 200 100 Bụi PM10 - - 150 50 Bụi PM2,5 - - 50 25 Pb - - 1,5 0,5 Ghi chú: dấu ( - ) không quy định PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp phân tích xác định thông số chất lượng không khí thực theo hướng dẫn tiêu chuẩn sau: - TCVN 5978:1995 (ISO 4221:1980) Chất lượng không khí Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit không khí xung quanh, Phương pháp trắc quang dùng thorin - TCVN 5971:1995 (ISO 6767:1990) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng lưu huỳnh điôxit Phương pháp Tetrachloromercurat (TCM)/Pararosanilin - TCVN 7726:2007 (ISO 10498:2004) Không khí xung quanh Xác định Sunfua điôxit Phương pháp huỳnh quang cực tím - TCVN 5972:1995 (ISO 8186:1989) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng carbon monoxit (CO) Phương pháp sắc ký khí - TCVN 7725:2007 (ISO 4224:2000) Không khí xung quanh Xác định carbon monoxit Phương pháp đo phổ hồng ngoại không phân tán - TCVN 5067:1995 Chất lượng không khí Phương pháp khối lượng xác định hàm lượng bụi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page - TCVN 9469:2012 Chất lượng không khí Xác định bụi phương pháp hấp thụ tia beta - AS/NZS 3580.9.6:2003 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - PM10 high volume sampler with size-selective inlet - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích không khí xung quanh - Xác định bụi PM10 - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu cỡ lớn với đầu vào chọn lọc cỡ hạt - AS/NZS 3580.9.7:2009 (Methods for sampling and analysis of ambient air Determination of suspended particulate matter - Dichotomous sampler (PM10, coarse PM and PM2,5) - Gravimetric method) - Phương pháp lấy mẫu phân tích không khí xung quanh - Xác định bụi - Phương pháp trọng lượng lấy mẫu chia đôi (PM10, bụi thô PM2,5) - TCVN 6137:2009 (ISO 6768:1998) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng nitơ điôxit Phương pháp Griess-Saltzman cải biên - TCVN 7171:2002 (ISO 13964:1998) Chất lượng không khí Xác định ôzôn không khí xung quanh Phương pháp trắc quang tia cực tím - TCVN 6157:1996 (ISO 10313:1993) Không khí xung quanh Xác định nồng độ khối lượng ôzôn Phương pháp phát quang hóa học - TCVN 6152:1996 (ISO 9855:1993) Không khí xung quanh Xác định hàm lượng chì bụi sol khí thu lọc Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử 3.2 Chấp nhận phương pháp phân tích hướng dẫn tiêu chuẩn quốc gia quốc tế có độ xác tương đương cao tiêu chuẩn viện dẫn mục 3.1 TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay QCVN 05:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng không khí xung quanh ban hành kèm theo Thông tư số 16/2009/TT-BTNMT ngày 17 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường 4.2 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực quy chuẩn 4.3 Trường hợp tiêu chuẩn phương pháp phân tích viện dẫn quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo văn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM QCVN 26:2010/BTNMT QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulati on on Noise HÀ NỘI - 2010 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Lời nói đầu QCVN 26:2010/BTNMT Ban soạn thảo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia tiếng ồn rung động biên soạn, Tổng cục Môi trường, Vụ Khoa học Công nghệ Vụ Pháp chế trình duyệt ban hành theo Thông tư số 39/2010/TTBTNMT ngày 16 tháng 12 năm 2010 Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 10 QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA VỀ TIẾNG ỒN National Technical Regulation on Noise QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Quy chuẩn quy định giới hạn tối đa mức tiếng ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc Tiếng ồn quy chuẩn tiếng ồn hoạt động người tạo ra, không phân biệt loại nguồn gây ồn, vị trí phát sinh tiếng ồn Quy chuẩn không áp dụng để đánh giá mức tiếng ồn bên sở sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ 1.2 Đối tượng áp dụng Quy chuẩn áp dụng tổ chức, cá nhân có hoạt động gây tiếng ồn ảnh hưởng đến khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc lãnh thổ Việt Nam 1.3 Giải thích thuật ngữ 1.3.1 Khu vực đặc biệt Là khu vực hàng rào sở y tế, thư viện, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, đình, chùa khu vực có quy định đặc biệt khác 1.3.2 Khu vực thông thường Gồm: khu chung cư, nhà riêng lẻ nằm cách biệt liền kề, khách sạn, nhà nghỉ, quan hành QUY ĐỊNH KỸ THUẬT 2.1 Các nguồn gây tiếng ồn hoạt động sản xuất, xây dựng, thương mại, dịch vụ sinh hoạt không vượt giá trị quy định Bảng Bảng - Giới hạn tối đa cho phép tiếng ồn (theo mức âm tương đương),dBA TT Khu vực Từ đến 21 Từ 21 đến giờ Khu vực đặc biệt 55 45 Khu vực thông thường 70 55 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 11 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH 3.1 Phương pháp đo tiếng ồn thực theo tiêu chuẩn quốc gia sau đây: Bộ TCVN 7878 Âm học – Mô tả, đo đánh giá tiếng ồn môi trường, gồm phần: - TCVN 7878 - 1:2008 (ISO 1996 - 1:2003) Phần 1: Các đại lượng phương pháp đánh giá - TCVN 7878 - 2:2010 (ISO 1996 - 2:2003) Phần 2: Xác định mức áp suất âm 3.2 Trong tình yêu cầu cụ thể, phương pháp đo tiếng ồn tiêu chuẩn phương pháp khác quan có thẩm quyền định TỔ CHỨC THỰC HIỆN 4.1 Quy chuẩn áp dụng thay cho TCVN 5949:1998 Âm họcTiếng ồn khu vực công cộng dân cư - Mức ồn tối đa cho phép, Danh mục tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng ban hành kèm theo Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường 4.2 Tổ chức, cá nhân liên quan đến việc gây ồn khu vực có người sinh sống, hoạt động làm việc phải tuân thủ quy định Quy chuẩn 4.3 Cơ quan quản lý nhà nước môi trường có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát việc thực Quy chuẩn 4.4 Trường hợp tiêu chuẩn quốc gia phương pháp xác định viện dẫn mục 3.1 Quy chuẩn sửa đổi, bổ sung thay áp dụng theo tiêu chuẩn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 12 PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 13 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 14 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 15 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 16 [...]... trường không khí tại các nút giao thông trọng điểm quận Thanh Xuân • Yêu cầu của đề tài - Thống kê sự biến động hàm lượng các khí thải: Bụi lơ lửng, CO, NO2, SO2 tại các các điểm quan trắc So sánh với QCVN 05, QCVN 26 để đánh giá chất lượng môi trường không khí tại quận Thanh Xuân - Tìm hiểu nguyên nhân gây nên sự biến đổi về chất lượng môi trường không khí tại các nút giao thông trọng điểm quận Thanh Xuân. .. lượng không kh tại một sốnútgiaothôngchính quận Thanh Xuân và đề xuất các giải pháp bảo vệ là việc làm cần thiết, vừa có nghĩa khoa học vừa có ý nghĩa thực tiễn Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 1 • Mục đích nghiên cứu - Đánh giá chất lượng môi trường không khí tại các nút giao thông trọng điểm quận Thanh Xuân -Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng và giảm thiểu... quản lý, kiểm soát ô nhiễm không khí và từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao chất lượng môi trường tại các nút giao thông trọng điểm quận Thanh Xuân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan về ô nhiễm môi trường không khí 1.1.1 Không khí và môi trường không khí Khí quyển (atmosphere) là lớp không khí bao bọc trái đất, với ranh... CO, NH3 và SO2 Thông thường, lớn hơn 90% CO ở trung tâm thành phố là phát sinh từ giao thông và vào khoảng 50-60% các hợp chất hydrocacbon và NOx cũng có nguồn gốc từ giao thông (WHO, 1999) Tại các nút giao thông trong thành phố, nơi các phương tiện phải dừng chờ đèn đỏ và tăng ga để đi nhanh khi có đèn xanh đã ghi nhận mức độ ô nhiễm không khí lớn hơn Theo đó, mức phát thải của CO tăng lên một cách đột... trưởng mạnh của các phương tiện giao thông nên đã dẫn tới tình trạng ùn ứ, ách tắc giao thông tại các đô thị lớn như: Hà Nội và Hồ Chí Minh đặc biệt là khoảng thời gian cao điểm trong ngày Đây là nguyên nhân hàng đầu dẫn tới sự suy giảm chất lượng không khí tại các khu vực xung quanh đường giao thông nói riêng và cho đô thị nói chung (Bộ Giao thông vận tải, 2011) Theo đánh giá của các chuyên gia cho... gia về một số chất độc hại trong không khí xung quanh Hệ thống văn bản quy định về môi trường không khí tiếp tục được củng cố, hoàn thiện sẽ tạo ra hành lang pháp lý tốt để thực thi các giải pháp về bảo vệ môi trường không khí cho các khu vực đô thị Kiểm soát phát thải đối với các nguồn điểm Hiện tại, nguồn điểm gây ô nhiễm môi trường không khí chủ yếu trong thành phố chủ yếu là các cơ sở sản xuất nằm... thải ra lượng lớn HF, SO2 Các nhà máy gạch ngói, lò nung vôi thải ra lượng lớn đáng kể bụi và các khí SO2, CO, CO2, và NOx rất độc hại, đặc biệt là các lò nung gạch, vôi thủ công có ống khói thấp Ngành hóa chất và phân bón: ngành hóa chất và phân bón có đặc trưng là thải vào khí quyển rất nhiều chủng loại các chất độc ở dạng khí và dạng rắn, thậm chí các chất độc hại như axit nitơ, sunfua dioxit Các nhà... điều tra 50 nút giao qua chu kỳ 6 tháng ở Dayton, Ohio Ông ấy đã theo dõi mối tương quan mạnh mẽ giữa lưu lượng giao thông và nồng độ CO đo được ở các nút giao Nồng độ trung bình ở mức 56,1 ± 18,4 ppm đối với dòng giao thông đông đúc, 31,4 ± 31,5 ppm đối với dòng giao thông ở mức trung bình và 15,3 ± 10,2 ppm cho dòng giao thông ít hơn Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, nồng độ CO ở các nút giao nới có... Các nhà máy hóa chất sản xuất sơn thải vào khí quyển các chất hòa tan như hơi xăng, tulen Các chất thải của phần lớn các nhà máy hóa chất có đặc trưng là đẳng nhiệt, nên nhiệt độ của khỉ thái chênh lệch nhỏ so với không khí xung quanh nó, vì vậy nó bay đi không xa và tập trung ở gần nguồn Thiết bị sản xuất hóa chất thường để lộ thiên hoặc bán lộ thiên, một số công đoạn sản xuất hóa chất cũng đặt ngoài... trường không khí trên phạm vi cả nước, trong đó đặc biệt là ở các đô thị lớn, Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 25 Việt Nam đã từng bước xây dựng và cải thiện các giải pháp nhằm quản lý hiệu quả chất lượng môi trường không khí Cụ thể các giải pháp như sau: Đã xây dựng, đang dần hoàn thiện khung thể chế và chính sách về quản lý chất lượng môi trường không khí đô

Ngày đăng: 28/05/2016, 16:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Đối tượng, phạm vi, nội dung và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả nghiên cứu

    • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan