Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô và cà phê làm căn cứ cân đối cung cầu phân bón ở việt nam

83 235 0
Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô và cà phê làm căn cứ cân đối cung cầu phân bón ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn trung thực, chưa sử dụng bảo vệ học vị Các thông tin số liệu thu thập khác luận văn trích dẫn cụ thể, xác từ tài liệu công bố Đây công trình nghiên cứu riêng tôi, không trùng lặp với công trình tác giả khác Người viết cam đoan Nguyễn Thị Tuyết Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thực Trung Tâm nghiên cứu Phân bón Dinh dưỡng Cây trồng - Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Luận văn phần đề tài cấp nhà nước ‘Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp hiệu lực tồn dư phân vô đa lượng lúa, ngô, cà phê làm sơ cân đối cung cầu phân bón Việt Nam’ thực từ năm 2011-2015 Số liệu sử dụng luận văn ban chủ nhiệm đề tài đồng ý cho sử dụng Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Văn Bộ hướng dẫn thực nghiên cứu Học viên xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn đến TS Cao Kỳ Sơn, Trung tâm Nghiên cứu Phân bón dinh dưỡng trồng, người giúp hoàn thành luận văn Học viên bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người giúp có kiến thức bổ trợ, vô bổ ích năm học vừa qua Học viên cám ơn Ban Giám Đốc, Ban Đào tạo sau đại học, Viện khoa học Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện cho trình học tập Cuối xin gửi lời cám ơn đến gia đình, bạn bè, người bên tôi, động viên khuyến khích trình học tập thực nghiên cứu Hà Nội, ngày 18 tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tuyết Hương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu đề tài .2 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 2.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Nghiên cứu kali đất 1.1.1 Nguồn gốc kali 1.1.2 Hàm lượng kali đất 1.1.3 Các dạng kali đất 1.2 Cơ chế cung cấp kali cho .7 1.2.1 Dòng chảy tự 1.2.2 Khuyếch tán 1.3 Vai trò kali trồng 1.3.1 Chức kali trồng .8 1.3.2 Vai trò kali quang hợp điều hoà hoạt động khí khổng 1.3.3 Ảnh hưởng kali đến khả chống chịu 1.3.4 Ảnh hưởng kali đến suất chất lượng nông sản 10 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 1.4 Mối quan hệ kali nguyên tố dinh dưỡng khác 11 1.4.1 Mối quan hệ đạm – kali 11 1.4.2 Mối quan hệ kali – phân chuồng 12 1.5 Nghiên cứu dinh dưỡng kali với lúa 13 1.5.1 Đặc điểm dinh dưỡng kali lúa 13 1.5.2 Liều lượng bón phân kali 13 1.5.3 Hiệu lực bón phân kali 15 1.5.4 Phân bón với lúa lai 16 1.5.5 Phân kali với lúa lai 17 1.6 Đất trồng lúa Nam Định 20 1.7 Sản xuất lúa lai Việt Nam 24 CHƯƠNG II NỘI DUNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, địa điểm thời gian nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 27 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 27 2.2 Phạm vi nghiên cứu 27 2.3 Nội dung nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4.1 Điều tra 28 2.4.2 Phương pháp thí nghiệm đồng ruộng 28 2.4.3 Chỉ tiêu theo dõi phân tích 29 2.4.4 Phương pháp phân tích 29 2.4.5 Phương pháp xử lý đánh giá số liệu 29 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 3.1.2 Kinh tế - xã hội 31 3.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp tỉnh Nam Định 32 3.2.1 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 32 3.2.2 Lượng phân bón sử dụng 33 3.3 Sản xuất lúa lai tỉnh Nam Định 34 3.4 Sử dụng phân bón cho lúa lai 37 3.5 Kết thí nghiệm đồng ruộng hiệu lực trực tiếp, tồn dư cộng dồn phân kali với lúa lai 38 3.5.1 Đặc điểm đất vùng thí nghiệm 38 3.5.2 Hiệu lực trực tiếp lúa lai đất phù sa sông Hồng 39 3.5.3 Hiệu lực tồn dư với lúa lai đất phù sa sông Hồng 41 3.5.4 Hiệu lực kali cộng dồn với lúa lai đất phù sa sông Hồng 44 3.5.5 Lượng hút hiệu suất sử dụng kali lúa 47 3.5.6 Hiệu kinh tế sử dụng phân kali thí nghiệm 50 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Tên đầy đủ CT Công thức CTV Cộng tác viên DAP Diamônphotphat DTTN Diện tích tự nhiên HS Hiệu suất PTNT Phát triển nông thôn Đ/c Đối chứng NSTT Năng suất thực thu NSRR Năng suất rơm rạ 10 Nts Đạm tổng số 11 Pts Lân tổng số 12 Pdt Lân dễ tiêu 13 Kts Kali tổng số 14 Kdt Kali dễ tiêu 15 Ktd Kali tồn dư 16 HTX Hợp tác xã 17 HSKT Hệ số kinh tế 18 NS Năng suất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ : Hệ cân K đất: Bảng 1.1: Lượng hút dinh dưỡng lúa lai thời kỳ sinh trưởng 18 Bảng 1.2: Hàm lượng chất dinh dưỡng lúa lai thời kỳ sinh trưởng (%) 19 Bảng 1.3: Lượng hút chất dinh dưỡng lúa lai thời kỳ (kg/ha/ngày) 19 Bảng 1.4 Tỷ lệ vận chuyển N, P, K hạt lúa lai thời kỳ chín (%) 20 Bảng 1.5: Tài nguyên đất tỉnh Nam Định 21 Bảng 1.6: Tài nguyên đất huyện Hải Hậu 22 Bảng 1.7 Diện tích suất lúa lai Việt Nam 2001 - 2013 24 Bảng 1.8: Diện tích, suất, sản lượng lúa lai năm 2015 24 Bảng 3.2: Lượng phân bón sử dụng tỉnh Nam Định năm 2011 33 Bảng 3.4 Diện tích lúa lai huyện Hải Hậu Vụ Bảnnăm 2011 (ha) 35 Bảng 3.5: Năng suất lúa lai năm 2011 Hải Hậu Vụ Bản (tạ/ha) 37 Bảng 3.6:Tính chất đất trước thí nghiệm 38 Bảng 3.7: Hiệu lực trực tiếp phân kali với lúa lai 39 Bảng 3.9 Hiệu lực tồn dư phân kali vụ 42 Bảng 3.10 Hiệu lực tồn dư phân kali vụ 43 Bảng 3.11: Năng suất bội thu suất cộng dồn lúa lai 2011-2012 44 Bảng 3.12 Hiệu sử dụng phân kali theo thời gian với lúa lai 45 Bảng 3.13 So sánh tương đối bội thu hiệu suất kali với lúa 46 Bảng 3.14: Hàm lượng K2O (%) rơm rạ, thóc 48 Bảng 3.15: Sự hấp thu trực tiếp phân kali đất phù sa sông Hồng Nam Định 48 Bảng 3.17: Hiệu kinh tế sử dụng phân kali bón vụ 51 Bảng 3.18:So sánh hiệu kinh tế mức bón kali 51 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Hiệu suất sử dụng phân kali đất phù sa sông Hồng 40 Hình 3.2: Hiệu kinh tế mức bón kali vụ 52 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ix MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Theo Nguyễn Văn Bộ (2013) cho thấy lượng phân hóa học sử dụng tăng nhanh năm 2011 giới tiêu thụ 176 triệu N+P2O5 + K2O Còn Việt Nam, theo dự báo Bộ Nông nghiệp PTNT (www.phanbonmiennam.vn), năm 2015 kinh tế Việt Nam hồi phục, diện tích nhiều loại trồng mở rộng kéo theo nhu cầu phân bón nước cao Ước tính, tổng cầu phân bón năm 2015 đạt 10,3 triệu đó, urê triệu tấn, kali 950.000 tấn, DAP 900.000 tấn, SA 850.000 tấn, NPK 3.800 Khi nghiên cứu hiệu lực kali số trồng nhà khoa học hiệu lực kali thể khác tùy theo loại đất, trồng mùa vụ vùng, hiệu lực kali cao thường thấy đất có thành phần giới nhẹ đất xám bạc màu, đất cát biển, hay đất phát triển đá mẹ nghèo kali đất đỏ bazan Với trồng, kali có hiệu lực đặc biệt cao lấy tinh bột sắn, khoai tây, khoai lang, ngô, lúa; hay lấy đường mía, củ cải đường, lấy hạt ngô hiệu lực kali đạt tương đối cao, suất tăng từ 23-36% Hiệu lực kali với lúa trung bình đạt từ 15-20 kg hạt/kg K2O, lúa vùng đồng sông Cửu Long hiệu lực kali trung bình đạt 4,6-5,5 kg thóc/kg K2O Theo nhiều tài liệu, nhìn chung hiệu suất sử dụng phân bón Việt Nam đạt trung bình 45-50% với phân đạm, 25-30% với phân lân, 60% với phân kali Có nhiều nguyên nhân dẫn tới sử dụng phân bón hiệu địa hình, đất đai, khí hậu không thuận lợi, bón phân không cân đối, công nghệ sản xuất lạc hậu, tư nặng số lượng, không tuân thủ theo nguyên tắc bón phân “4 đúng” … (Nguyễn Văn Bộ, 2014) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page PHỤ LỤC Một số tiêu khí tượng thủy văn tỉnh Nam Định Trung bình nhiều năm Nãm 2011 (2002-2010) Tháng Nhiệt Lượng độ mưa (oC) (mm) 16,69 28,52 80,78 18,68 22,61 81,78 20,63 35,04 24,24 Ðộ ẩm (%) Nhiệt Lượng độ mưa (oC) (mm) 12,5 Nãm 2012 Ðộ ẩm (%) Nhiệt Lượng độ mưa (oC) (mm) Ðộ ẩm (%) 5,5 75 14,4 40,7 91 17,2 13,4 86 16,0 22,7 91 84,33 16,5 83,2 85 19,7 22,9 89 60,30 85,33 23,1 38 84 25,4 102,4 85 27,49 200,68 91,56 26,6 180,9 81 28,5 177,0 84 29,73 133,34 82,22 29,6 212,6 80 30,3 208,5 78 29,72 234,68 88,33 29,6 288,4 79 29,7 263,5 80 28,52 267,77 91,11 28,9 284,9 82 28,7 328,4 84 27,61 260,33 89,11 27,1 477,7 85 27,1 320,2 83 10 25,70 97,46 81,78 23,9 147,4 84 26,1 173,7 80 11 22,29 57,28 83,56 23,3 22,1 80 23,1 77,5 86 12 18,66 21,54 81,89 17 13,1 72 18,9 35,3 85 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Kết xử lýhiệu lực trực tiếp phân kali với lúa lai vụ xuân 2011 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONGMIN NP NPK 73.200 4.258 74.783 3.040 0.058 0.041 68.300 MAX 76.000 71.560 77.600 BANG PHAN TICH PHUONG SAI Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 73.200 74.783 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 2.263 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 1.504 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 4.303 He so bien dong CV : 7.03 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 5.286 So sanh theo DUNCAN M[1] M[2] 73.20 74.78 aÄÄÄÄÄÄa Bang so lieu goc -Lan lap Muc Muc Muc 75.300 77.600 68.300 71.560 76.000 75.190 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Kết xử lý hiệu lực trực tiếp phân kali với lúa lai vụ mùa 2011 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG NP 47.250 1.614 0.034 45.820 49.000 NPK 50.500 2.870 0.057 47.500 53.220 MIN MAX BANG PHAN TICH PHUONG SAI Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 47.250 50.500 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 2.762 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 1.662 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 4.303 He so bien dong CV : 8.40 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 5.839 So sanh theo DUNCAN M[1] M[2] 47.25 50.50 aÄÄÄÄÄÄa Bang so lieu goc -Lan lap Muc Muc Muc 45.820 50.780 49.000 53.220 46.930 47.500 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Kết xử lý hiệu lực trực tiếp phân kali với lúa lai vụ xuân 2012 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG NP NPK 3 59.320 66.690 1.179 0.476 0.020 0.007 MIN MAX 58.020 60.320 66.330 67.230 BANG PHAN TICH PHUONG SAI Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 59.320 66.690 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 1.303 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 1.142 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 4.303 He so bien dong CV : 7.81 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 4.011 So sanh theo DUNCAN M[1] M[2] 59.32 66.69 a b Bang so lieu goc -Lan lap Muc Muc Muc 58.020 67.230 60.320 66.510 59.620 66.330 -Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 Kết xử lý hiệu lực trực tiếp phân kali với lúa lai vụ mùa 2012 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG NP NPK 3 44.750 52.037 0.514 0.902 0.011 0.017 MIN MAX 44.320 45.320 51.010 52.700 Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 44.750 52.037 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 0.155 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 0.393 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 4.303 He so bien dong CV : 4.81 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 1.381 So sanh theo DUNCAN M[1] M[2] 44.75 52.04 a b Bang so lieu goc Lan lap Muc Muc Muc 44.610 52.400 44.320 51.010 45.320 52.700 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 Kết xử lý hiệu lực tồn dư phân kali với lúa lai vụ- vụ mùa 2011 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG NP NPK 47.250 50.500 NP(KTD1 MIN MAX 1.614 0.034 45.820 49.000 2.870 0.057 47.500 53.220 49.320 2.664 0.054 46.250 51.020 BANG PHAN TICH PHUONG SAI Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 47.250 50.500 49.320 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 4.425 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 2.104 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 2.776 He so bien dong CV : 7.29 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 4.768 So sanh theo DUNCAN M[1] M[3] M[2] 47.25 49.32 50.50 aÄÄÄÄÄÄaÄÄÄÄÄÄa Bang so lieu goc -Nhan to Gia tri ( Muc ) lan lan lan 45.820 49.000 46.930 50.780 53.220 47.500 46.250 50.690 51.020 -Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Kết xử lý hiệu lực tồn dư phân kali với lúa lai vụ - vụ mùa 2012 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG NP NPK 3 NP(KTD1 44.750 52.037 0.514 0.902 49.823 0.011 0.017 3.136 0.063 MIN MAX 44.320 45.320 51.010 52.700 46.650 52.920 Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 44.750 52.037 49.823 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 2.607 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 1.615 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 2.776 He so bien dong CV : 8.30 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 3.660 BANG SO SANH THEO STUDENT CUA CAC TRUNG BINH CUA CAC MUC So sanh theo DUNCAN M[1] M[3] M[2] 44.75 49.82 52.04 a bÄÄÄÄÄÄb Bang so lieu goc -Nhan to ( Muc ) lan 1 44.610 52.400 52.920 Gia tri lan lan 44.320 45.320 51.010 52.700 46.650 49.900 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Kết xử lý hiệu lực tồn dư phân kali với lúa lai vụ - vụ xuân 2012 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX NP 59.320 1.179 0.020 58.020 60.320 NPK 66.690 0.476 0.007 66.330 67.230 NP(KTD1 62.330 3.677 0.059 58.200 65.250 BANG PHAN TICH PHUONG SAI Mo hinh Co dinh Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 59.320 66.690 62.330 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 4.302 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 2.074 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 2.776 He so bien dong CV : 8.30 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 4.701 So sanh theo DUNCAN M[1] M[3] M[2] 59.32 62.33 66.69 aÄÄÄÄÄÄa bÄÄÄÄÄÄb Bang so lieu goc -Nhan to Gia tri ( Muc ) lan lan lan 58.020 60.320 59.620 67.230 66.510 66.330 58.200 65.250 63.540 -Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Kết xử lý hiệu lực tồn dư phân kali với lúa lai vụ - Vụ mùa 2012 THONG KE CO BAN MUC SO LAN LAP TRUNG BINH DL(H chinh) HS B DONG MIN MAX NP 44.750 0.514 0.011 44.320 45.320 NPK 52.037 0.902 0.017 51.010 52.700 NP(KTD3 48.363 3.456 0.071 45.320 52.120 BANG PHAN TICH PHUONG SAI Mo hinh Co dinh Cac Trung binh cua cac muc So lan 3 Gia tri 44.750 52.037 48.363 Sai so binh phuong cua mot quan sat (Se2) : 3.480 Do lech chuan cua mot quan sat (Se) : 1.865 Gia tri Tlt o muc tin cay 5%, bac tu : 2.776 He so bien dong CV : 8.86 % Do chenh lech nho nhat co y nghia so sanh (LSD) : 4.228 So sanh theo DUNCAN M[1] M[3] M[2] 44.75 48.36 52.04 aÄÄÄÄÄÄa bÄÄÄÄÄÄb Bang so lieu goc -Nhan to Gia tri ( Muc ) lan lan lan 44.610 44.320 45.320 52.400 51.010 52.700 52.120 45.320 47.650 - Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 10.Hạch toán kinh tế, giá nguyên liệu thành phẩm Hạch toán cho 1.Vụ xuân (Vụ 1) Đạm Không phân NP 326 NPK 326 NPK 326 NPK 326 NPK 326 2.Vụ mùa (Vụ 2) Không phân NP 174 NPK 174 NP 174 NP 174 NP 174 3.Vụ xuân (Vụ 3) Không phân NP 326 NPK 326 NPK 326 NP 326 NP 326 Vụ mùa (Vụ 4) Không phân NP 174 NPK 174 NP 174 NPK 174 NP 174 Phân bón (kg) DAP 130,43 130,43 130,43 130,43 130,43 Công lao động(C) Kali 0 150 150 150 150 112 112 112 112 112 112 28 28 28 28 28 28 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 97,83 97,83 97,83 97,83 97,83 0 120 0 112 112 112 112 112 112 28 28 28 28 28 28 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 130,43 130,43 130,43 130,43 0 150 150 0 112 112 112 112 112 112 28 28 28 28 28 28 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 97,83 97,83 97,83 97,83 0 120 120 112 112 112 112 112 112 28 28 28 28 28 28 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 7,2 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Giống(kg) BVTV(lít) Page 69 Giá vật tư nông nghiệp, công năm 2011 -2012 Nam Định Vật liệu 1.Phân bón Công Giống Đơn vị 2011-2012 Đạm urê đồng/ kg 9.000 DAP đồng/ kg 12.000 Kali đồng/kg 11.000 Công cấy đồng/công 180.000 Công cày bừa đồng/công 110.000 Công thu hoạch đồng/công 200.000 Công chăm sóc đồng/công 200.000 đồng/ kg 98.000 đồng/lít 700.000 đồng/ kg 6500 Lúa lai BVTV Sản phẩm Lúa lai Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 70 Thí nghiệm lúa lai xã Hải Phong - Hải Hậu – Nam Định Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹthức: Khoa học Công NPNông nghiệp Page 71 Công thức: NPK Công thức: NP(Ktd-1 vụ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Công thức: NP(Ktd-2 vụ) Công thức: NP(Ktd-3 vụ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 Một số hình ảnh thu hoạch thí nghiệm xã Hải Phong – Hải Hậu – Nam Đinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 [...]... một nhánh của đề tài độc lập cấp Nhà nước giai đoạn 20112015 do Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp miền Nam chủ trì: Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô và cà phê làm căn cứ cân đối cung cầu phân bón ở Việt Nam 2 Mục tiêu của đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Xác định được hiệu lực trực tiếp, hiệu lực tồn dư và hiệu lực cộng dồn của phân Kali làm cơ sở xác định... đề tài cấp nhà nước Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân vô cơ đa lượng đối với lúa, ngô, cà phê làm cơ sở cân đối cung cầu phân bón ở Việt Nam thực hiện từ năm 2011 – 2015 Trong khuôn khổ của luận văn thạc sỹ, đề tài chỉ giới hạn nghiên cứu hiệu lực và tồn dư của phân kali đối với sinh trưởng, phát triển của cây lúa lai trên đất phù sa sông Hồng 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Điều tra hiện... phân bón nói chung và kali nói riêng mà kali chúng ta phải nhập khẩu 100% với kim ngạch gần nửa tỉ USD hàng năm Xuất phát từ yêu cầu xác định được hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân kali bón cho lúa để xây dựng công thức bón phân hợp lý và hiệu quả, học viên đã chọn đề tài : Nghiên cứu hiệu lực trực tiếp và tồn dư của phân kali đến sinh trưởng, phát triển của lúa lai trên đất phù sa sông Hồng tại Nam. .. tra hiện trạng sản xuất lúa lai tại Nam Định 2.3.2 Xác định lượng hút và hiệu suất sử dụng phân kali 2.3.3 Xác định hiệu lực trực tiếp và hiệu lực tồn dư, cộng dồn của phân kali đối với sinh trưởng, phát triển của lúa lai 2.3.4 Đề xuất liều lượng bón phân hợp lý cho lúa lai, nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng phân kali 2.4 Phương pháp nghiên cứu Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông... giả Việt Nam tỷ lệ N:K là 1:0,3 hay 1:0,5 (Bùi Đình Dinh, 1995) Theo Nguyễn Văn Bộ và ctv, 1995 có thể dùng tỷ lệ N:K của cây hút ở công thức cấy chay hoặc chỉ bón phân chuồng để làm cơ sở bón phân cân đối và hợp lý Khả năng cung cấp K của đất có ảnh hưởng rất lớn đến lượng K bón cho cây trồng Nói chung trên đất nghèo kali lượng K cần bón nhiều hơn so với đất giàu kali Theo Bùi Đình Dinh (1993), mức bón. .. tiếp, một phần kali bị giữ lại trong keo đất và giải phóng cho cây trồng vụ sau (hiệu lực tồn dư) chưa được nghiên cứu và tính toán Vì vậy, trong hầu hết các bài toán cân bằng dinh dư ng, chúng ta chưa có cơ sở để tính đúng, tính đủ lượng kali bón cho cây trồng, dẫn đến bón lãng phí Với nhiều loại cây trồng chúng ta đang khuyến cáo dựa trên nghiên cứu 1 vụ, do vậy không chính xác, gây ra lãng phí phân. .. Hiệu lực bón phân kali Nhiều nghiên cứu cho thấy vai trò của phân kali ngày càng được nâng cao ngay cả trên những đất giàu kali Thí nghiệm nhiều năm trên đất phù sa sông Hồng với các tổ hợp phân bón khác nhau cũng khẳng định nhận xét trên Bón phân kali với liều lượng 60-90 kg K2O/ha trên nền không có hữu cơ làm tăng năng suất lúa 2,3 tạ/ha Trên nền bón phân chuồng 10 tấn/vụ/ha đã làm giảm đáng kể hiệu. .. nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu lực kali không cao Tuy nhiên, với việc tăng hệ số sử dụng đất, sử dụng giống lai và giống năng suất cao làm cho nhu cầu kali cao hơn Ngoài ra, có một nguyên nhân khác làm cho hiệu lực kali cao hơn là do chúng ta không trả lại phế phụ phẩm, ít sử dụng phân chuồng đã làm mất đi một nguồn kali lớn Do nhiều nguyên nhân khác nhau, phân kali mới chỉ được nghiên cứu hiệu lực trực. .. tiến hành nghiên cứu và công bố Tại Viện Nghiên cứu lúa Hyderabad Ấn Độ, S.V Subbaiah, R.M Kumar, S.P.Sing và các cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng của các chất dinh dư ng và vai trò NPK đối với lúa lai Các thí nghiệm tiến hành từ năm 1996 đến năm 2001 trên nhiều vùng sinh thái khác nhau Kết quả cho thấy với giống lai ProAgro mức sử dụng N vượt quá 150 kg/ha năng suất giảm Với mức bón N: 100, 150 và 200,... cứu hiệu lực của phân bón kali đối với lúa trên đất phù sa sông Hồng và đất bạc màu cho thấy, trên đất phù sa sông Hồng hiệu lực phân kali thấp kể cả công thức không bón phân chuồng, hiệu suất tương ứng chỉ đạt là 0,8 – 1,0 kg thóc/kg K2O và 2,5 -2,8 kg thóc/kg K2O Trong khi đó trên đất bạc màu, hiệu suất tương ứng là 3,6 kg thóc/kg K2O và 6,2 kg thóc/kg K2O Theo Trần Thúc Sơn, 1999, hiện nay hiệu lực

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

    • Chương 1. Tổng quan tài liệu

    • Chương 2. Nội dung, vật liệu và phương pháp nghiên cứu

    • Chương 3. Kết quả và thảo luận

    • Kết luận và đề nghị

    • Tài liệu tham khảo

    • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan