đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tỏi phòng trị một số bệnh và tăng năng suất sinh sản trên gà đẻ giống tại vĩnh phúc

78 476 1
đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tỏi phòng trị một số bệnh và tăng năng suất sinh sản trên gà đẻ giống tại vĩnh phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỎI PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH VÀ TĂNG NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN GÀ ĐẺ GIỐNG TẠI VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SĨ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP - 2015 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM BÙI QUỐC VIỆT ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ CỦA VIỆC SỬ DỤNG TỎI PHÒNG TRỊ MỘT SỐ BỆNH VÀ TĂNG NĂNG SUẤT SINH SẢN TRÊN GÀ ĐẺ GIỐNG TẠI VĨNH PHÚC Chuyên ngành: THÚ Y Mã số: 60.64.01.01 Người hướng dẫn khoa học:PGS.TS BÙI THỊ THO HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Luận văn “Đánh giá hiệu kinh tế việc sử dụng tỏi phòng trị số bệnh suất sinh sản gà đẻ giống Vĩnh Phúc” công trình nghiên cứu riêng Những số liệu, kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố công trình khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ trình thực luận văn cám ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Tác giả luận văn Bùi Quốc Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, nỗ lực thân, nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý báu Nhà trường, Thầy Cô giáo, gia đình bạn bè Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới PGS.TS Bùi Thị Tho – Giảng viên môn Nội – Chẩn – Dược – Độc chất, khoa Thú y, Học viện nông Nghiệp Việt Nam người trực tiếp hướng dẫn trình thực tập hoàn thành đề tài tốt nghiệp Nhân dịp cho phép trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ tận tình quý báu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị công nhân hợp tác xã chăn nuôi Thanh Vân tạo điều kiện để học hỏi kinh nghiệm thực tế bảo tận tình cho suốt thời gian thực tập sở Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Thú y, môn Nội – Chẩn – Dược – Độc chất Thầy Cô dạy dỗ suốt thời gian qua Và để hoàn thành đề tài này, nhận động viên khích lệ người thân gia đình bạn bè Tôi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2016 Học viên Bùi Quốc Việt Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học 3.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Những kết nghiên cứu gần thảo dược nước 1.2 Một số hiểu biết tỏi 1.2.1 Đặc điểm phân bố 1.2.2 Bộ phận dùng cách chế biến 1.2.3 Thành phần hóa học 10 1.2.4 Tác dụng dược lý 12 1.3 Nguồn gốc, đặc điểm tính sản suất gà Ai Cập 18 1.4 Một số bệnh thường gặp gà đẻ 20 1.4.1 Hội chứng giảm đẻ 20 1.4.2 Bệnh Cúm gia cầm 21 1.4.3 Bệnh Newcastle 22 1.4.4 Bệnh Gumboro 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 1.4.5 Bệnh viêm đường hô hấp mãn tính gia cầm (CRD) 23 1.4.6 Bệnh Cầu trùng 24 1.4.7 Hội chứng tiêu chảy gà 25 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng, vật liệu địa điểm nghiên cứu 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu 27 2.1.3 Địa điểm 28 2.1.4 Thời gian 28 2.2 Nội dung nghiên cứu 28 2.2.1 Theo dõi tình hình chăn nuôi công tác thú y hợp tác xã Thanh Vân 28 2.2.2 Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng tỏi đến xuất sinh sản đàn gà đẻ từ 155 đến 290 ngày tuổi với tiêu 29 2.2.3 Thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng tỏi đến khả phát triển đàn gà từ đế 49 ngày tuổi 29 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm với đàn gà đẻ 29 2.3.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ nuôi sống khả phòng số bệnh thường gặp đàn gà úm từ đến 49 ngày tuổi nuôi theo hướng sinh sản 31 2.3.3 Phương pháp cân khối lượng trứng 32 2.3.4 Phương pháp khảo sát suất trứng 32 2.3.5 Phương pháp xử lý số liệu 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Tình hình chăn nuôi công tác thú y hợp tác xã Thanh Vân 35 3.1.1 Tình hình chăn nuôi chung hợp tác xã Thanh Vân 35 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.1.2 Công tác vệ sinh phòng dịch kết điều tra theo dõi tình hình bệnh đàn gà đẻ thí nghiệm 35 3.1.3 Kết điều tra tình hình bệnh đàn gà đẻ hợp tác xã Thanh Vân 38 3.2 Ảnh hưởng tỏi đến tăng suất sinh sản đàn gà đẻ từ 155 đến 290 ngày tuổi với tiêu 41 3.2.1 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến khối lượng trứng 41 3.2.2 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến sản lượng trứng tỷ lệ đẻ đàn gà 45 3.2.3 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng trước ấp nở 52 3.2.4 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng ấp nở (trứng phôi, trứng tắc, trứng thối) 53 3.2.5 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng gà giống ngày tuổi 55 3.3 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống khả phòng số bệnh thường gặp đàn gà Ai Cập 58 3.3.1 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống gà Ai Cập 58 3.3.2 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến khả phòng số bệnh thường gặp đàn gà Ai Cập 61 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CRD: Chrpnic Respiratory Disease CS: Cộng CN: Công nguyên ĐC : Đối chứng ĐV : Đơn vị EDS: Egg Drop Syndrome IB : Infectious Bronchitis ILT : Infectious Laringotiacheitis NC : Nghiên cứu ND : Newcastle Disease SS: So sánh TĂ: Thức ăn TL: Tỷ lệ TT: Thể trọng TN: Thí Nghiệm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 3.1 Lịch phòng bệnh cho gà hợp tác xã 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng tỏi đến khả phòng số bệnh đàn gà đẻ 39 Bảng 3.3 Khối lượng trứng trung bình lô thí nghiệm đối chứng (gam/quả) 42 Bảng 3.4 Sản lượng trứng, tỷ lệ đẻ đàn gà thí nghiệm đối chứng trước bổ sung tỏi 1% vào thức ăn 47 Bảng 3.5 Ảnh hưởng tỏi đến tỷ lệ đẻ sản lượng trứng đàn gà thí nghiệm 49 Bảng 3.6 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng gà trước ấp nở 53 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng ấp nở 54 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng ấp nở 56 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống gà giống Ai Cập 59 Bảng 3.10 Kết mổ khám bệnh tích đại thể gà chết lô theo dõi 61 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang Hình 2.1 Tỏi củ bảo quản trang trại để phục vụ thí nghiệm 27 Hình 2.2 Ánh tỏi bóc trước nghiền mịn trộn với thức ăn 28 Hình 3.1 Biểu đồ biểu diễn khối lượng trứng trung bình 43 Hình 3.2 So sánh tỷ lệ đẻ tỷ lệ trứng loại hai lô thí nghiệm đối chứng trước bổ sung tỏi vào thức ăn 48 Hình 3.3 Tỷ lệ gà đẻ tỷ lệ trứng loại lô thí nghiệm lô đối chứng 50 Hình 3.4.Trứng gà Ai Cập 52 Hình 3.5 Gà giống Ai Cập 57 Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nuôi sống gà 60 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii + Tỷ lệ trứng có phôi, sau ấp ngày ta kiểm tra tỷ lệ đậu phôi + Tỷ lệ phôi sống phôi chết, trứng thối (phôi ngừng phát triển bị chết thời gian ấp) từ ngày 11-18 + Số trứng nở gà ngày 21 ta biết tỷ lệ nở đàn gà; kết nghiên cứu thể bảng 3.7 Bảng 3.7 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng ấp nở Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Lô đối chứng Quả Tỷ lệ (%) Quả Tỷ lệ (%) Tổng số trứng đem ấp 6061 100 6360 100 Số trứng không phôi 363 5,99 439 6,90 Số trứng có phôi 5698 94,01 5921 93,09 Số trứng phôi chết 189 3,32 305 5,15 Số trứng tắc 140 2,46 169 2,85 Số trứng thối 115 2,02 131 2,21 Nở/ trứng có phôi (con) 5254 92,21 5316 89,79 Nở/ trứng đem ấp (con) - 86,69 - 83,58 Qua bảng số liệu 3.7, cho thấy tỏi ảnh hưởng tới chất lượng trứng trước đem ấp mà có ảnh hưởng để tỷ lệ nở đàn gà Kết cụ thể sau: Số trứng thu đàn thí nghiệm tỷ lệ có phôi đạt 94,01% cao 0,92% so với tỷ lệ có phôi đàn đối chứng 93,09% Ngoài ta thấy tỷ lệ chết phôi hai lô đối chứng thí nghiệm có khác biệt lớn: lô thí nghiệm tỷ lệ chết phôi 3,32% lô đối chứng tỷ lệ 5,15%, tăng so với đối chứng 1.83% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Số trứng tắc không nở gà yếu mổ vỏ hai lô có chênh lệch: lô thí nghiệm tỷ lệ 2,46% thấp 0,39% so với lô đối chứng (tỷ lệ 2,85%) Số trứng thối hai lô khác nhau, lô thí nghiệm 115 chiếm 2,02%; lô đối chứng 131 chiếm 2,21% Ba tiêu: trứng chết phôi, trứng tắc trứng thối hai lô thí nghiệm đối chứng khác nhiều có liên quan rõ rệt đến việc bổ sung tỏi vào thức ăn cho đản gà Một số bệnh bệnh vi khuẩn: E.coli, Salmonella bị lây truyền qua trứng hay qua môi trường gây bệnh cho non nở Cả tiêu lô thí nghiệm lô đối chứng Kết bảng 3.7 cho biết tỷ lệ trứng nở hai lô cụ thể sau: Lô thí nghiệm số trứng nở thành đạt tỷ lệ 92,21% cao 2,42% so với lô đối chứng số gà nở thành (đạt tỷ lệ 89,79%) 3.2.5 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng gà giống ngày tuổi Sang ngày 21, gà nở tuần gom xuống khay để giao cho khách hàng Số gà nở hai lô thí nghiệm đước để riêng Nhìn chung số gà nở từ trứng lô thí nghiệm lông tơ nhanh sau khỏi trứng Gà nhanh nhẹn Khi gom gà nở ngày tuổi xuống khay giao cho khách hàng mua, chủ nhân chọn gà loại – đạt tiêu chuẩn giống Nhóm gà loại bị trừ lại khay + Số gà đạt tiêu chuẩn giống-loại 1: Những gà loại thường có trọng lượng trung bình 36-37g/con Gà nhanh nhẹn, lông bông, không bị hở rốn, + Gà loại (gà loại thải): Đó gà không đạt tiêu chuẩn giống Nhóm gồm loại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - Loại bị đào thải bệnh từ mẹ sang Salmonellas hay bị nhiễm vi khuẩn từ môi trường trước đưa vào ấp E.coli hay vi khuẩn có hại khánc Gà nhóm thường có trọng lượng lớn chút khoảng 39-40g/con Nguyên nhân lòng đỏ không tiêu, hở rốn, ướt lông, vận động kém, - Loại bị đào thải bị di tật bẩm sinh: chân khèo, mỏ không đều, gà nhóm thường có trọng lượng nhỏ chút, lượng trung bình khoảng 5-35g/con Kết thí nghiệm theo dõi ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng gà giống ngày tuổi tập hợp bảng 3.8 Bảng 3.8 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến chất lượng trứng ấp nở Chỉ tiêu Lô thí nghiệm Con Lô đối chứng Tỷ lệ (%) Con Tỷ lệ (%) Gà nở ngày tuổi 5254 100 5316 100 Gà loại (P=36-37g/con) 5229 99,52 5271 99,15 Gà loại (gà loại) 25 0,48 45 0,85 Gà lòng đỏ không tiêu 0,06 23 0,43 Gà dị tật (khèo chân, vẹo mỏ) 21 0,42 22 0,42 + Số gà nở đạt tiêu chuẩn giống-gà loại lô thí nghiệm 5229/5254 chiếm tỷ lệ 99,52% Còn gà loại lô đối chứng 5271/5316 con, đạt tỷ lệ 99,15% Như số gà loại thải lô thí nghiệm 25/5254 chiểm tỷ lệ 0,48% Trong số gà bị loại thải lô thí nghiệm chủ yếu dị tật bẩm sinh (có tới 21/25 gà loại bị dị tất, chiếm tỷ lệ 0,42% so với tổng số gà ngày tuổi xuống lò) Ngược lại số gà loại thải lô đối chứng 45/5316 chiểm tỷ lệ 0,85% Trong số tỷ lệ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 gà bị loại thải dị tật (vẹo mỏ, khèo chân, có 22/45 chiếm tỷ lệ 0,42% tương đươngvới lô thí nghiệm Gà lô đối chứng bị loại thải bệnh truyền qua trứng tới 23/45 với tỷ lệ tới 0,43% Từ kết thu trình nghiên cứu cho thấy việc sử dụng tỏi có ảnh hưởng tích cực tới tỷ lệ ấp nở, tỷ lệ chết phôi Cụ thể lô thí nghiệm dùng tỏi bổ sung vào thức ăn tỷ lệ trứng có phôi cao lô đối chứng 0,92% Tỷ lệ trứng chết phôi lô thí nghiệm thấp 1,83% so với lô đối chứng Kết hợp kết hai bảng 3.7 3.8 cho thấy bổ sung tỏi số gà nở đạt tiêu chuẩn giống lô thí nghiệm 86,21% lô đối chứng 82,73% so với số trứng đem ấp nở Hình 3.5 Gà giống Ai Cập Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 3.3 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống khả phòng số bệnh thường gặp đàn gà Ai Cập 3.3.1 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống gà Ai Cập Phương pháp cách bố trí thí nghiệm nêu chương mục 2.3 bố trí thí nghiệm theo dõi tỷ lệ nuôi sống gà tuần đầu (gà tử – 49 ngày tuổi) hai lô đối chứng thí nghiệm Tỷ lệ nuôi sống tiêu kinh tế quan trọng chăn nuôi gia cầm nói chung chăn nuôi gà sinh sản nói riêng Tỷ lệ nuôi sống ảnh hưởng tới hiệu chăn nuôi thông qua hao hụt đầu con, ảnh hưởng tới khả sản xuất chúng giai đoạn tiếp theo, vậy, tỷ lệ nuôi sống phản ánh khả chống chịu bệnh tật gà, phản ánh sức sống chúng di truyền từ hệ trước thước đo việc chăm sóc, nuôi dưỡng quản lý đàn giống Chọn 600 gà loại nở từ trứng đàn gà ông bà hợp tác xã Thanh Vân ngày lò Lô thí nghiệm ăn thức ăn hợp tác xã có bổ sung tỏi gồm 300 gà Lô đối chứng gồm 300 gà ăn thức ăn hợp tác xã giống lô thí nghiệm không bổ sung tỏi Thí nghiệm theo dõi liên tục tuần liền tỷ lệ nuôi sống tỷ lệ chết đàn Kết thí nghiệm thể bảng 3.9 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 Bảng 3.9 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống gà giống Ai Cập Lô thí nghiệm Tuần tuổi Tổng gà (con) Lô đối chứng Số chết Tỷ lệ (con) sống (%) Tổng gà (con) Số chết Tỷ lệ (con) sống (%) 300 98,67 300 98,33 296 98,31 295 97,63 291 98,97 288 98,61 288 98,96 284 98,94 285 99,65 281 98,93 284 100 278 99,28 284 100 278 100 Tổng từ 1- - 16 94,67 - 24 92,00 Qua bảng 3.9 cho thấy: Xét theo tuần riêng cho thấy tỷ lệ nuôi sống gà lô sử dụng tỏi cao so với lô đối chứng Càng tuần sau tỷ lệ nuôi sống gà cao lô sử dụng tỏi cao so với lô đối chứng, đặc biệt giai đoạn 4-6 tuần tuần tuổi Cụ thể: Tuần đầu tiên, tỷ lệ nuôi sống hai lô theo dõi tương đối cao, lô thí nghiệm tỷ lệ nuôi sống đạt 98,67%, lô đối chứng tỷ lệ 98,33% Sang tuần thứ 2, lô thí nghiệm tỷ lệ nuôi sống giảm không đáng kể xuống 98,31%, lô đối chứng tỷ lệ nuôi sống giảm xuống 97,63% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 Tới tuần theo dõi thứ 3, tỷ lệ nuôi sống hai lô đối chứng thí nghiệm tăng, cụ thể lô thí nghiệm tỷ lệ nuôi sống đạt 98,97%, lô đối chứng tỷ lệ nuôi sống 98,61% Lúc tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống gà lô sử dụng tỏi 98,96%, lô đối chứng 98,94% Ở tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống gà lô đối chứng đạt 98,93%; lô thí nghiệm sử dụng tỏi 99,65% tăng 1,02% so với đối chứng Ở tuần tuổi tỷ lệ nuôi sống lô thí nghiệm đạt 100%, lô đối chứng tỷ lệ cao 99.28% cao 0,71% Xét toàn trình nuôi, lô thí nghiệm chết 16 tổng số 300 (chiếm 5,33%); lô đối chứng chết 24 tổng số 300 (chiếm 8,00%) cao 2,67% so với lô thí nghiệm Kết bảng 3.7 minh họa biểu đồ 3.4 sau: Hình 3.6 Biểu đồ biểu diễn tỷ lệ nuôi sống gà Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 Hiệu phòng bệnh gà lô thí nghiệm thể qua tỷ lệ gà chết lô kết mổ khám số chết 3.3.2 Ảnh hưởng tỏi bổ sung vào thức ăn đến khả phòng số bệnh thường gặp đàn gà Ai Cập Trong thời gian theo dõi thí nghiệm, toàn số gà chết hai lô thí nghiệm đối chứng thu phòng thú y để mổ khám quan sát triệu chứng bệnh tích đại thể Kết mổ khám 16 gà lô thí nghiệm 24 gà lô đối chứng thể bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết mổ khám bệnh tích đại thể gà chết lô theo dõi Lô thí nghiệm Tổng Lô đối chứng Tổng Số gà có bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) Số gà có bệnh tích (con) Tỷ lệ (%) Lòng đỏ không tiêu 6,25 16,67 Viêm đường hô hấp 12 75,00 20,83 0 13 54,17 Ghép viêm đường hô hấp với E.coli 0 15 62,50 Nguyên khác 18,75 8,33 Bệnh tích gà mổ khám (con) Gan sưng to, có nhiều điểm hoại tử 16 gà mổ khám (con) 24 trắng nhân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Kết kiểm tra bệnh tích đại thể cho thấy gà chết nguyên nhân viêm đường hô hấp, số gà bị chết lòng đỏ chưa tiêu hết nên dễ kem theo viêm đường tiêu hóa Một số khác lại có bệnh tích gan sưng to, hoại tử trắng Mổ khám bệnh tích 24 gà chết lô đối chứng thấy phần lớn gà chết bị viêm đường hô hấp nặng, bệnh ghép với E.coli gây viêm gan nặng Nhìn chung bệnh tích đại thể quan sát dược từ 24 gà chết lô đối chứng nặng bệnh tích gà lô thí nghiệm Khi mổ khán 16 gà chết lô thí nghiệm cho thấy có chết lòng đỏ chưa tiêu tổng số 16 mổ khám chiếm 6,25%; lại xuất bệnh tích đại thể đường hô hấp chiếm 12/16 chiếm tỷ lệ 75% Ngoài có chết nguyên nhân khác chiếm 18,75% Đặc biệt, lô thí nghiệm gà chết mắc bệnh ghép Kết cụ thể mổ khám 24 sau: - Có 5/24 bị viêm đường hô hấp nặng, chiếm 20,83%; 4/24 có lòng đỏ chưa tiêu hết, chiếm 16,67% Cả bị viêm đường tiêu hóa nặng kết hợp với bệnh tích gan sưng to có điểm xuất huyết, hoại tử quan sát mắt thường Trong số có xuất bệnh tích gan nặng hơn: gan sưng to nhiều điểm hoại tử trắng chiếm Có 15/24 chết ghép viêm đường hô hấp với E.coli chiếm 62,50%; Trong số 15 bị bệnh ghép có tới 11 có bệnh tích nặng gan (gan sưng to có điểm hoại tử trắng) Nên kết mổ khám 24 gà lô đối chứng có 13/24 xuất bệnh tích đại thể nặng gan chiếm tỷ lệ 54,17% Lô đối chứng có chết nguyên nhân khác chiếm 8,33% Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 Lô đối chứng đường hô hấp xuất thêm bệnh tích gan quan khác nên tỷ lệ gà chết cao so với lô thí nghiệm Điều chứng tỏ bổ sung tỏi vào thức ăn cho gà làm tăng sức đề kháng không đặc hiệu nên giảm số gà chết mắc bệnh khác Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Đặng Thị Thu Trang (2013) sử dụng dấm tỏi bổ sung cho gà công nghiệp hướng thịt trại gà ĐABACO Lạc Vệ, Tiên Du, Bắc Ninh Như vậy, từ kết thu trình nghiên cứu cho thấy việc sử dụng tỏi có ảnh hưởng tích cực tới khả phòng số bệnh đàn gà giống Ai Cập, điển hình bệnh Salmonella E.coli ghép viêm đường hô hấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Bổ sung tỏi 1% váo thức ăn cho đàn gà bố mẹ gà có tỷ lệ bị mắc bệnh tiêu hóa giảm 1.2 Bổ sung tỏi vào thức ăn, trọng lượng trứng bình quân suốt thời gian theo dõi lô đối chứng 45,66 ± 0,06 (gam/quả), lô thí nghiêm suốt thời gian theo dõi 45,63 ± 0,05 (gam/quả) 1.3 Bổ sung tỏi vào thức ăn làm tăng tỷ lệ gà đẻ, tăng tỷ lệ trứng đạt yêu cầu giảm trứng loại 1.4 Bổ sung tỏi vào thức ăn làm tăng tỷ lệ ấp nở 1.5 Bổ sung tỏi vào thức ăn làm tăng đến tỷ lệ nuôi sống khả phòng bệnh thường gặp đàn gà úm từ đến 49 ngày Kiến nghị -Tiếp tục nghiên cứu tác dụng thảo dược tỏi chế phẩm chúng sống - Nghiên cứu tác dụng phòng bệnh khả nâng cao tỷ lệ đẻ đàn gà sinh sản tỏi để đưa vào sử dụng thay loại thuốc kháng sinh nhằm hạn chế tồn dư kháng sinh thể vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ môn dược học cổ truyền Trường đại học dược Hà Nội (2000) Dược học cổ truyền, nhà xuất Y học Hà Nội Bộ Y tế Dược Điển Việt Nam (2009) NXB Y học Bùi Văn Tải (2009) ‘Nghiên cứu bào chế thử nghiệm dạng bột cao từ bồ công anh – Lactuca indica Ứng dụng chăn nuôi gà thịt’ Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Ngân Tâm (2003) Nghiên cứu tác dụng dược lý hạt củ đậu, rễ thuốc cá, dầu sở ngoại ký sinh trùng thú y, ứng dụng điều trị thử nghiệm Luận văn thác sỹ nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Bùi Thị Tho (1996) “Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytocid E.coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng” Luận án Phó TS khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bùi Thị Tho (2003) ‘Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi’ NXB Hà Nội Bùi Thị Tho, Nguyễn Thị Thanh Hà (2009) ‘Giáo trình dược liệu thú y’, NXB Nông nghiệp Các nhà khoa học Hàn Quốc: Lee I.R., Song J.Y., Lee Y.S 1992 nghiên cứu tác dụng chống ung thư toàn quyền bá (Selaginella tamariscina “Beauv” spring ) Đặng Thị Thu Trang (2013) Nghiên cứu ứng dụng dấm tỏi chăn nuôi gà công nghiệp hướng thịt trại gà Đabaco Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 10 Đỗ Huy Bích cs (2004) ‘Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam’ tập I, II, Viện dược liệu, NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội 11 Đỗ Tất Lợi (2000) Những thuốc vị thuốc Việt Nam Dược học cổ truyền Nhà xuất y học 12 Đổng Thị Quyên (2012) Nghiên cứu tác dụng tỏi phòng, trị bệnh E.coli vịt, ngan tai trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận văn thạc sỹ Nông nghiệp trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 13 Kim Ngọc Hưng (2012), Nghiên cứu sử dụng gừng phòng, trị hội chứng tiêu chảy E.coli gây bệnh Vịt Cv-Super M nuôi trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Luận văn thạc sỹ Nông Nghiệp, chuyên ngành Thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Lê Hồng Mận Hướng dẫn kỹ thuật chăn nuôi gà công nghiệp, Nhà xuất Lao Động - Xã Hội, 2003 15 Lê Hồng Mận, Xuân Giao (2002) Hướng dẫn điều trị bệnh gà, nhà xuất Lao Động - Xã Hội, 2002 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 16 Lê Văn Năm (2004) 100 câu hỏi đáp quan trọng dành cho cán thú y người chăn nuôi gà, Nhà xuất Nông Nghiệp 17 Lê Thị Ngọc Diệp 2000 Nghiên cứu tác dụng dược lý cao Actixo Ứng dụng chăn nuôi gà công nghiệp Luận án tiến sỹ Nông Nghiệp Đại học Nông Nghiệp I 18 Nguyễn Bá Hiên cs (2012) Giáo trình bệnh truyền nhiễm gia súc NXB Nông nghiệp Hà Nội 19 Nguyễn Huy Đạt, Hồ Xuân Tùng, Vũ Thị Hưng, Nguyễn Văn Đồng, Nguyễn Như Liên, Vũ Chí Thiện, Trần Thị Hiền (2006), Nghiên cứu, đánh giá tiêu suất gà Ri vàng rơm gà Ai Cập Trại Thực nghiệm Liên Ninh 20 Nguyễn Đức Lưu cs (2003) ‘Nuôi ngan vịt bệnh thường gặp’, NXB Hà Nội 21 Nguyễn Thế Hưng (2013) Nghiên cứu sử dụng dấm tỏi chăn nuôi vịt sinh sản hướng công nghiệp Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Thành Vương (2013) Thực trạng bệnh cầu trùng gà chăn nuôi theo hướng công nghiệp Ứng dụng tỏi phòng trị bệnh Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Nguyễn Thị Mai, Bùi Hữu Đoàn, Hoàng Thanh (2009), Giáo trình chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 24 Nguyễn Thị Liên Hương cs (2009) Tỷ lệ phân lập khả mẫn cảm kháng sinh chủng E.coli phân lập từ ngan mắc bệnh trực khuẩn E.coli 25 Nguyễn Sỹ Khương (2010) Nghiên cứu số chế phẩm từ tỏi phòng bệnh lợn phân trắng Luận văn thác sỹ Nông Nghiệp 26 Nguyễn Thị Nga, Nguyễn Thị Liên Hương cs (2004) Nghiên cứu biện pháp phòng trị bệnh Salmonella E.coli gây cho ngan Pháp Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học công nghệ chăn nuôi ngan, ngỗng NXB Nông nghiệp, Trang: 197- 203 27 Nguyễn Thượng Dong – Viện Dược liệu năm (2001) 28 Nguyễn Văn Thanh cs (2004) ‘Phòng trị số bệnh thường gặp gia súc, gia cầm’, NXB Lao động xã hội, Hà Nội 29 Nguyễn Văn Tý (2002) Nghiên cứu tác dụng dược lý số dược liệu Việt Nam: Thuốc Lào, Bách Bộ, Hạt na ngoại ký sinh trùng thú y Ứng dụng điều trị thử nghiệm động vật nuôi Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp, chuyên ngành thú y Đại Học Nông Nghiệp Hà Nội 30 Phan Lục (1997) Giáo trình ký sinh trùng thú y NXB Nông nghiệp Hà Nội 31 Phùng Đức Tiến, Nguyễn Thị Mười, Lê Thu Hiền (2004), Một số tính trạng sản xuất gà Ai Cập, Hội chăn nuôi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 Phạm Sỹ Lăng, Tô Long Thành, Cù Hữu Phú, Nguyễn Hoài Nam (2005), Bệnh gia cầm kỹ thuật phòng trị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 33 Phùng Thị Kim Anh (2013) Thực trạng bệnh cầu trùng thỏ trại chăn nuôi động vật thí nghiệm xí nghiệp thuốc thú y Trung Ương biện pháp phòng trị Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 34 Pingel Jeroch (1980); Scholtysek (1961) 35 Trần Bá Thảo (2009) Bào chế thử nghiệm chế phấm từ bồ công anh Latuca indica L Ứng dụng phòng trị bệnh tiêu chảy lợn Tạp chí Chăn nuôi Thú y 36 Trần Huy Liệu (2014) Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng tỏi phát triển noãn nang (Oocyst) cầu trùng phân lập từ gà bệnh Ứng dụng phòng trị bệnh cầu trùng đàn gà nuôi theo hướng công nghiệp Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 37 Trần Ngọc Ánh (2014) Nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng tỏi phát triển noãn nang (Oocyst) cầu trùng phân lập từ thỏ bệnh Ứng dụng phòng trị bệnh Luận án thác sỹ Nông nghiệp, chuyên ngành thú y, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 38 Trần Quang Hùng (1995) Giáo trình thuốc bảo vệ thực vật NXB Nông Nghiệp Hà Nội 39 Trần Tất Thăng (2000) Tỏi công trình nghiên cứu khoa học tỏi NXB khoa học ký thuật- Hà Nội 40 Trương Hà Thái cs (2009) Bệnh trực khuẩn E.coli số giống gà công nghiệp hướng thịt tìm hiểu khả kháng kháng sinh số chủng E.coli phân lập Khoa học kỹ thuật thú y XVI (6), tr 13- 19 41 Viện dược liệu (2001) Tạp chí dược liệu tập Trang 2, 3, 42 Wills (1956) thử nghiệm tác dụng allicin tổng hợp tinh khiết lên 28 enzyme khác Tài liệu nước Abe M, Kaneko K, Ueda A, Otsuka H Shiosaki K, Nozaki C, Goto S (2007), Effects of several virucidal agents on inactivation of influenza, newcastle disease, and avian nfectious bronchitis virutes in the allantoic fluid of chicken eggs, Jpn J Infect Dis, 60(6):342-6 Alexander D.J (1993), Orthomyxovirut Infections In Viral Infections of Vertebrates, Volume 3: Viral Infections of Birds, McFerran J.B & McNulty M.S., eds Horzinek M.C., Series editor Elservier, Amsterdam, The Netherlands, 287 – 316 Dho-Moulin, M, and Fairbrother, J, M, (1999), Avianpathogen Escherichia E.coli Vet Res, 30:299-316 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Website tham khảo http://www.yhoccotruyen) ( http://agriviet.com/nd/137-an-gung-thuong-xuyen-rat-co-loi/ http://www.ykhoa.net/yhoccotruyen/voha/vh062.htm http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/tong-quan-ve-toi.1199968.html http://thuvien24.com/book/64474/gioi-thieu-ve-toi-va-cac-san-pham-tu-toi.html http://en.wikipedia.org/wiki/Garlic Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 [...]... tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế của việc sử dụng tỏi phòng trị một số bệnh và tăng năng suất sinh sản trên gà đẻ giống tại Vĩnh Phúc Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 2 Mục tiêu của đề tài Kết hợp với những nghiên cứu trước đây về tác dụng của tỏi để lựa chọn rồi đưa ra cách sử dụng phù hợp với điều kiện chăn nuôi gia cầm nói chung, chăn nuôi gà nói riêng,... giản, giá thành lại rẻ, dễ sử dụng, ít gây độc hại, lại có hiệu quả cao trong phòng và trị bệnh, không để lại tồn dư có hại trong các sản phẩm chăn nuôi Trong số các loại dược liệu dùng làm thuốc phải kể đến Tỏi Người cổ xưa coi tỏi là “thần dược” trị bách bệnh Xuất phát từ thực tế và để hiểu rõ hơn về hiệu quả kinh tế của tỏi bổ sung vào thức ăn đối với gà đẻ, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh. .. do bệnh gây ra, tăng năng suất sinh sản, tăng thu nhập cho người chăn nuôi 3 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 3.1 Ý nghĩa khoa học Từ kết quả nghiên cứu của đề tài tỏi sẽ được sử dụng nhiều trong phòng trị một số bệnh trên gà, giúp giảm bớt nguy cơ gây hại cho cộng đồng và môi trường do đã hạn chế được vi khuẩn kháng thuốc và các chất có hại tồn dư như kháng sinh trong sản phẩm thịt Trên. .. thịt Trần Bá Thảo (2009) sử dụng bột bồ công anh trong phòng trị bệnh lợn con phân trắng Nguyễn Sỹ Khương (2010), đã sử dụng một số chế phẩm từ tỏi để phòng trị bệnh lợn con phân trắng có kết quả tốt Đổng Thị Quyên (2013) sử dụng tỏi trong phòng, trị bệnh do E.coli gây tiêu chảy trên thủy cầm (vịt và ngan) tại trung tâm nghiên cứu vịt Đại Xuyên Nguyễn Thế Hưng (2013) sử dụng dấm tỏi trong thức ăn cho... điều trị ve, ghẻ chó có hiệu quả cao Bùi Ngân Tâm (2003), đã nghiên cứu tác dụng dược lý của hạt củ đậu, rễ thuốc cá, đâu sở đối với ngoại ký sinh trùng thú y Tác giả đã sử dụng thuốc mỡ của hạt củ đậu trị ve, ghẻ cho chó và bò cho kết quả rất cao Bùi Văn Tài (2009) sử dụng các bột bồ công anh trong thức ăn của gà với mục đích kích thích sinh trưởng và phòng chống một số bệnh thường gặp trên gà công... tai và đau răng 2) Nước ép tỏi còn mới dùng ngoài da trị ban mụn dộp; tẩm vào bông và nhét vào lỗ tai để trị điếc thần kinh; xát dưới gan bàn chân và vùng quanh tim để trị ho gà 3) Thời trước tỏi cũng được coi là chất phòng các bệnh nhiễm khuẩn 4) Ăn tỏi sống hàng ngày để trị bệnh ho có đờm kéo dài và những rối loạn ở vùng bụng 5) Là phương thuốc trị chứng đỏ bừng mặt ở nam giới, lấy một miếng tỏi. .. hướng sử dụng tỏi trong chăn nuôi thú y 3.2 Ý nghĩa thực tiễn 3.2.1 Sử dụng tỏi như là một kháng sinh thực vật đã góp phần tăng thêm nguồn thuốc giúp nhà chăn nuôi có thêm cơ hội tốt trong việc lựa chọn thuốc nhằm thay thế thuốc kháng sinh và các thuốc hóa học trị liệu khác trong phòng- trị bệnh trên gia cầm nói chung, gà nói riêng 3.2.2 Đáp ứng nhu cầu sử dụng các loại thực phẩm sạch, đáp ứng vệ sinh. .. dưới Ứng dụng của tỏi trong chăn nuôi Sử dụng tỏi trong chăn nuôi gia cầm trong chăn nuôi gia cầm giúp hạn chế bệnh đường hô hấp mãn tính trên đàn gà, giảm được chi phí thuốc, nâng cao hiệu quả chăn nuôi: Giảm tỷ lệ chết, loại thải do nhiễm bệnh, giảm chi phí thuốc điều trị bệnh, gia cầm lớn nhanh Ngoài ra, tỏi còn nâng cao hiệu quả kháng sinh trong điều trị bệnh CRD bằng phương pháp điều trị kết hợp... giải độc nicotin mạn tính: Tỏi là một loại thuốc giải độc nicotin mạn tính cho người nghiện thuốc lá và công nhân sản xuất thuốc lá rất hữu hiệu + Tác dụng chống các bệnh đường hô hấp: Tỏi được dùng làm thuốc trị lao khí quản, hoại thư phổi, ho gà, thuốc long đờm cho người lao phổi, tỏi trị viêm phế quản mãn tính, trị viêm họng * Tăng cường hấp thu thiamine của vật nuôi: Tỏi trị được bênh thiếu vitamin... ký sinh trùng, nội ngoại, sản khoa, ung thư,…Với rất nhiều dạng thuốc khác nhau: Thuốc sắc, thuốc cao, viên hoàn, viên nén,… Trong lĩnh vực thú y, Trần Minh Hùng và cs (1978) đã nghiên cứu sử dụng các kháng sinh thực vật trong nuôi dưỡng và phòng trị bệnh cho lợn, đặc biệt bệnh lợn con phân trắng đạt hiệu quả cao Bùi Thị Tho (1996) nghiên cứu tác dụng phòng trị bệnh lợn con phân trắng của các cây tỏi,

Ngày đăng: 28/05/2016, 15:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Mở đầu

      • 1. Đặt vấn đề

      • 2. Mục tiêu của đề tài

      • 3. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

      • Chương 1. Tổng quan tài liệu

        • 1.1. Những kết quả nghiên cứu gần đây về thảo dược trong và ngoài nước

        • 1.2. Một số hiểu biết về cây tỏi

        • 1.3. Nguồn gốc, đặc điểm và tính năng sản suất của gà Ai Cập

          • 1.4. Một số bệnh thường gặp trên gà đẻ

          • Chương 2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

            • 2.1. Đối tượng, vật liệu và địa điểm nghiên cứu

            • 2.2. Nội dung nghiên cứu

            • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

            • Chương 3. Kết quả và thảo luận

              • 3.1. Tình hình chăn nuôi và công tác thú y tại hợp tác xã Thanh Vân

              • 3.2. Ảnh hưởng của tỏi đến tăng năng suất sinh sản trên gà đẻ từ 155 đến 290 ngày tuổi với các chỉ tiêu

              • 3.3. Ảnh hưởng của tỏi bổ sung vào thức ăn đến tỷ lệ nuôi sống và khả năng phòng một số bệnh thường gặp trên đàn gà Ai Cập

              • Kết luận và kiến nghị

                • 1. Kết luận

                • 2. Kiến nghị

                • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan