Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Kỹ Thuật Cắt Tỉa Tạo Hình Cho Giống Lê Tai Nung 6 Trồng Tại Bắc Hà - Lào Cai

78 500 0
Nghiên Cứu Đặc Điểm Sinh Học Và Kỹ Thuật Cắt Tỉa Tạo Hình Cho Giống Lê Tai Nung 6 Trồng Tại Bắc Hà - Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -oOo - NGUYỄN CHIẾN TRANH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT CẮT TỈA TẠO HÌNH CHO GIỐNG LÊ TAI NUNG TRỒNG TẠI BẮC HÀ - LÀO CAI Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60.62.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lương Văn Hinh PGS TS Ngô Xuân Bình Thái nguyên, 2010 i MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục từ cụm từ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích yêu cầu đề tài 11 2.1 Mục đích đề tài 11 2.2 Yêu cầu đề tài 11 Chương 1: TỔNG QUAN 12 1.1 Nguồn gốc phân loại lê 12 1.1.1 Nguồn gốc 12 1.1.2 Phân loại 12 1.2 Giới thiệu chung lê 12 1.2.1 Đặc điểm thực vật học 12 1.2.2 Yêu cầu sinh thái 13 1.2.2.1 Nhiệt độ, độ cao 13 1.2.2.2 Lượng mưa độ ẩm 14 1.2.2.3 Đất đai 14 1.3 Tình hình sản xuất, chế biến tiêu thụ lê giới Việt Nam 14 1.3.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lêiitrên giới 14 1.3.2 Sản xuất tiêu thụ lê Việt Nam 15 1.4 Tình hình nghiên cứu lê giới Việt Nam 15 1.4.1 Tình hình nghiên cúu lê giới 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu lê Việt Nam 17 1.4.3 Nghiên cứu công dụng giá trị kinh tế lê 19 1.4.4 Giới thiệu số giống lê Việt Nam 20 1.5 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai 24 1.5.1 Điều kiện tự nhiên 24 1.5.2 Điều kiện kinh tế xã hội 29 1.6 Thực trạng sản xuất ăn lê huyện Bắc Hà 30 1.6.1 Thực trạng sản xuất ăn huyện Bắc Hà 30 1.6.2 Thực trạng sản xuất lê huyện Bắc Hà 30 1.6.3 Thuận lợi, khó khăn giải pháp sản xuất lê huyện Bắc Hà 31 1.7 Những kết luận qua phần phân tích tổng quan 32 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.2 Nội dung nghiên cứu 34 2.3 Phương pháp nghiên cứu 34 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học tình hình sâu bệnh hại giống lê Tai Nung 34 2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm: 34 2.3.1.2 Phương pháp theo dõi 35 2.3.2 Nội dung 2: Nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật nhằm nâng cao iii suất lê Tai Nung 37 2.3.2.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 37 2.3.2.2 Các tiêu theo dõi 38 2.3.3 Kĩ thuật trồng chăm sóc lê Tai Nung áp dụng đề tài 39 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 42 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 43 3.1 Kết nghiên cứu đặc điểm nông sinh học giống lê Tai Nung 43 3.1.1 Kết nghiên cứu đặc điểm sinh thái giống lê Tai Nung 43 3.1.2 Kết nghiên cứu hoa, đậu quả, chất lượng qủa giống lê Tai Nung 51 3.1.3 Kết nghiên cứu tình hình sâu bệnh hại giống lê Tai Nung 57 3.2 Kết nghiên cứu số biện pháp kỹ thuật ảnh hưởng đến khả sinh trưởng, phát triển suất lê Tai Nung 59 3.2.1 Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến đến khả sinh trưởng, phát triển suất lê Tai Nung 59 3.2.2 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả sinh trưởng, phát triển suất lê Tai Nung 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 74 Kết luận 74 1.1 Khả sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại giống lê Tai Nung 74 1.2 Biện pháp kỹ thuật vít cành hình ảnh hưởng đến suất chất lượng giống lê Tai Nung 74 1.3 Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa ảnh hưởng đến suất chất lượng giống lê Tai Nung 75 Đề nghị 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 Phụ lục Một số hình ảnh minh họa iv DANH MỤC CÁC CHỮVIẾT TẮT & Và CC Chiều cao CD Chiều dài CTTN Công thức thí nghiệm CNTP Công nghệ thực phẩm ĐC Đối chứng ĐK Đường kính ĐHNN Đại học Nông nghiệp HH Hữu hiệu KHKT Khoa học kỹ thuật NXBNN Nhà xuất Nông nghiệp TB Trung bình 6v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Sản lượng lê số nước giới………………… Bảng 3.1: Đặc điểm hình thái giống nghiên cứu 43 Bảng 3.2: Đặc điểm hình thái giống nghiên cứu 44 Bảng 3.3: Đặc điểm hình thái 45 Bảng 3.4: Đặc điểm phát sinh đợt lộc xuân giống nghiên cứu 46 Bảng 3.5: Động thái tăng trưởng giống nghiên cứu 47 Bảng 3.6: Khả phân cành giống nghiên cứu 50 Bảng 3.7: Đặc điểm hoa, đậu suất giống nghiên cứu 51 Bảng 3.8: Đánh giá cảm quan chất lượng lê 53 Bảng 3.9: Một số tiêu chất lượng 54 Bảng 3.10: Tình hình sâu hại giống lê Tai Nung 57 Bảng 3.11: Tình hình bệnh hại giống lê Tai Nung 58 Bảng 3.12: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến thời gian nở hoa 59 giống lê Tai Nung 59 Bảng 3.13: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến tỷ lệ đậu 61 lê Tai Nung 61 Bảng 3.14: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến số yếu tố cấu thành suất suất lê Tai Nung 62 Bảng 3.15: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến chất lượng 65 giống lê Tai Nung 65 Bảng 3.16: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thời gian nở hoa 67 giống lê Tai Nung 67 Bảng 3.17: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến tỷ lệ đậu 68 lê Tai Nung 68 vi Bảng 3.18: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến số yếu tố cấu thành Tai Nung 72 Bảng 3.19: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến chất lượng giống lê suất suất lê Tai Nung 70 vii DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ Trang Đô thị 1: Động thái tăng trưởng chiều cao lê Tai Nung 48 Đồ thị 2: Động thái tăng trưởng đường kính gốc lê Tai Nung 48 Đồ thị 3: Động thái tăng trưởng đường kính tán lê Tai Nung 49 Đồ thị 4: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến thời gian nở hoa 60 Đồ thị 5: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến tỷ lệ đậu 62 Đồ thị 6: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến yếu tố cấu thành suất………………………………………………………………… 63 Đồ thị 7: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến trọng lượng suất quả/cây……………………………………………………………64 Đồ thị 8: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến chất lượng 66 Biều đồ 10: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến suất 71 Đồ thị 9: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến hàm lượng đường khử, axit tổng số, hàm lượng tanin…………………………………………66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cây ăn có vai trò lớn đời sống, kinh tế sản xuất nông nghiệp kinh tế hộ gia đình phát triển kinh tế vùng sinh thái đất nước Cây ăn cung cấp nguồn dinh dưỡng quý giá cho người, sản xuất ăn không cung cấp lượng hàng hóa tươi cho thị trường nước xuất mà cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến Lào Cai tỉnh miền núi có tiềm phát ăn ôn đới, nằm phía Bắc có vùng núi cao 1000m so với mặt biển Vùng ăn ôn đới truyền thống Lào Cai tập trung huyện: Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Si Ma Cai số xã vùng cao Bát Xát…Nhưng điển hình Sa Pa, Bắc Hà với giống tiếng như: Mận Tam Hoa, Đào vàng, Đào Pháp, Mận Hậu, Mận Tả Hoàng ly, Mận Trái Tráng ly, Mận Tả van… Trong nhiều thập kỷ qua Lào Cai nhập nội nhiều chủng loại, giống ăn ôn đới: Táo, Đào, Mận,Lê Nho, Anh đào, Kiwi….từ nhiều nước giới để trồng thử nghiệm với mục đích nâng cao chất lượng đa dạng hoá sản phẩm ôn đới phục vụ nhu cầu ngày cao người tiêu dùng tiến tới xuất [20] Huyện Bắc Hà huyện vùng cao tỉnh Lào Cai có điều kiện tự nhiên thích hợp cho nhiều loại ăn ôn đới sinh trưởng, phát triển như: Mận, Đào, Lê, Hồng Trong năm qua hỗ trợ chương trình dự án Dự án 661, dự án DANIDA, chương trình 135, 134, 10 30a…….của Chính phủ Tỉnh Lào Cai có đề án giai đoạn 2006-2010 phát triển ăn quả, trọng nghiên cứu tập đoàn ăn ôn đới địa nhập nội Pháp, Trung Quốc, Đài Loan, Australia….đã nhập số giống ăn ôn đới để nghiên cứu trồng khảo nghiệm Bắc Hà Sa Pa Song để chọn giống nhập nội có suất cao, chất lượng tốt, rải vụ thu hoạch cho thị trường tiêu thụ thay dần Mận Tam Hoa bị thoái hoá, suất, chất lượng giảm cách rõ rệt việc làm khó khăn tỉnh Lào Cai mà ngành nông nghiệp lĩnh vực ăn ôn đới [18] Cây lê (Pyrus pyrofolia Ham) loại ăn quan trọng vùng ôn đới nhiệt đới Cây lê Việt Nam coi loại quý có mã đẹp, vị ngọt, chua, hợp với vị nhiều người, lê dùng để ăn tươi chế biến thành sản phẩm quý [19] Trong tập đoàn ăn ôn đới nhập nội lê Tai Nung (Đài Loan) trồng khảo nghiệm huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai từ tháng năm 2002, hoa, kết tốt từ năm 2004 đến Qua trình nghiên cứu theo dõi sinh trưởng, phát triển, hoa, đậu đến tháng 7/2010 Bộ Nông nghiệp & PTNT có kết luận tốt hoàn thiện hồ sơ đề nghị công nhận giống Trong trình trồng khảo nghiệm sản xuất gần 50 đưa số địa bàn như: số xã Bắc Hà, Sa Pa, Mường Khương, Bát Xát, Si Ma Cai, Thành phố Lào Cai [13], [14] Để có sở khoa học xây dựng quy trình kỹ thuật trồng trọt, chăm sóc triển khai nhân rộng phục vụ sản xuất ăn Lào Cai 64 Trọng lượng công thức dao động từ 280,3 g – 352,2 g, công thức vít cành 750 cho trọng lượng cao so với công thức khác, đạt 352,2 g, cao đối chứng với độ tin cậy 95% Công thức vít cành 450 cho trọng lượng trung bình thấp so với công thức khác, đạt 280,3 g Năng suất trung bình/cây công thức dao động từ 19,2 – 35,4 kg/cây, suất trung bình/ công thức vít cành 750 cao nhất, đạt 35,4 kg, cao so với đối chứng với độ tin cậy 95 % Công thức vít cành 450 có suất trung bình/ 19,2 kg, nhỏ công thức khác nhỏ công thức đối chứng với độ tin cậy 95 % Vít cành 750 không làm tăng tỷ lệ đậu Tuy nhiên biện pháp có tác dụng làm tăng số hoa nở/ cành, tăng số quả/cành thu hoạch, tăng kích thước tăng lượng quả, từ làm tăng suất trung bình/cây 400 350 300 250 200 Trọng lượng (g) Năng suất/cây (kg) 150 100 50 Vít cành 450 Vít cành 700 Vít cành 1050 Đối chứng Đồ thị 7: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến trọng lượng suất quả/cây 65 * Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp vít cành đến chất lượng lê Tai Nung Bảng 3.15: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến chất lượng giống lê Tai Nung Chỉ tiêu Công Tỷ lệ chất khô Tỷ lệ ăn Đường Đường Axit tổng số khử tổng (g/100g) ((g/100g) số (g/l) Tanin Vitamin C (g/100g) (mg/100g) (%) (%) 13,5 83 10,02 ns 4,95 ns 1,78 ns 0,676 ns 26,75 ns 13,8 85 10,03 ns 4,90 ns 1,75 ns 0,673 ns 26,94 ns 13,6 82 9,56 ns 4,78 ns 1,82 ns 0,657 ns 26,97ns 13,9 82 9,32 4,72 1,95 0,682 28,05 Cv% 1,2 2,5 1,9 3,3 0,9 LSD05 0,23 0,24 0,67 0,43 0,48 thức Vít cành 450 Vít cành 750 Vít cành 1050 Đối chứng (Bộ môn công nghệ sinh học Trường ĐH bách khoa Hà Nội) Từ kết nghiên cứu cho thấy: - Biện pháp vít cành làm ảnh hưởng không đáng kể đến chất lượng Tỷ lệ chất khô dao động từ 13,5 – 13,9 (%), tỷ lệ ăn dao động từ 82 – 85 (%), hàm lượng đường tổng số dao động từ 9,32 – 10,03(g/100g), hàm lượng đường khử dao động từ 4,72 – 4,95 (g/100g), hàm lượng axit tổng số dao 66 động từ 1,75 – 1,95 (g/l), hàm lượng tanin dao động từ 0,657 – 0,682 (g/100g), hàm lượng vitamin C có giảm chút so với công thức đối chứng, nhiên khác rõ ràng so với đối chứng 100 80 Tỷ lệ chất khô (%) 60 Tỷ lệ ăn (%) 40 Đường tổng số (%) Vitamin C (mg/100g) 20 Vít cành 450 Vít cành 700 Vít cành 1050 Đối chứng Đồ thị 8: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến chất lượng Đường khử (g/100g) Axit tổng số (g/l) Tanin (g/100g) Vít cành 450 Vít cành 700 Vít cành 1050 Đối chứng Đồ thị 9: Ảnh hưởng biện pháp vít cành đến hàm lượng đường khử, axit tổng số, hàm lượng tanin 67 3.2.2 Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến khả sinh trưởng, phát triển suất lê Tai Nung * Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thời gian nở hoa giống lê Tai Nung Bảng 3.16: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến thời gian nở hoa giống lê Tai Nung Chỉ tiêu Công thức CT CT CT CT CT (®/c) Thời gian nụ hoa xuất Thời gian hoa nở rộ Thời gian hoa tàn 5/2 8/2 8/2 20/2 5/2 13/2 16/2 17/2 27/2 13/2 20/2 23/2 23/2 5/3 20/2 Kết thu bảng 3.16 cho thấy: Thời gian xuất nụ hoa, hoa nở rộ hoa tàn có chênh lệch tiến hành cắt tỉa cành giai đoạn khác Trong đó, công thức cắt tỉa cành sau thu hoạch khác biệt so với công thức không cắt (để tự nhiên - CT5), thời gian nụ hoa xuất thời điểm (5/2) Tiến hành cắt tỉa toàn đợt lộc xuân thành thục sau thu hoạch (CT2); lộc xuân, lộc thu sau thu hoạch (CT3) cho nụ hoa xuất thời điểm (8/2), chậm ngày so với công thức không cắt (CT5) cắt lần sau thu hoạch (CT1) Nếu tiến hành cắt tỉa toàn đợt lộc xuân, hè, thu, nụ hoa xuất muộn công thức khác, nụ hoa xuất vào 20/2 Kết cho thấy, áp dụng biện pháp cắt tỉa điều chỉnh thời gian hoa lê Tai Nung Thời gian nụ hoa xuất muộn khoảng 15 ngày (CT4) so với đối chứng không cắt tỉa (CT5) Tuy nhiên, thời 68 gian hoa nở rộ hoa tàn không bị ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa, tất công thức hoa nở rộ sau 7-8 ngày sau xuất nụ hoa tàn sau ngày Cắt tỉa biện pháp quan trọng để điều chỉnh thời gian hoa lê Tai Nung 6, giúp cho nhà làm vườn điều chỉnh hoa vào thời điểm thời tiết thích hợp nhằm nâng cao khả đậu giải giải vụ thu hoạch năm * Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến tỷ lệ đậu lê Tai Nung Bảng 3.17: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến tỷ lệ đậu lê Tai Nung Chỉ tiêu Số Tổng số hoa/cành (hoa) Số đậu Tỷ lệ hoa (%) tàn Số sau tàn hoa 30 ngày (quả) Tỷ lệ (%) (quả) Công thức sau tàn Tỷ hoa 60 lệ ngày (%) (quả) CT 42 35 83,3 23 54,8 15 35,7 CT 57 43 75,4 25 43,9 19 33,3 CT 48 39 81,3 24 50,0 18 37,5 CT 46 35 76,1 19 41,3 15 32,6 CT (®/c) 42 35 83,3 23 54,8 15 35,7 CV(%) 1,8 3,0 2,6 3,5 LSD05 1,6 2,1 1,12 1,1 69 Tỷ lệ đậu phụ thuộc vào yếu tố tác động ngoại cảnh nhiệt độ, ẩm độ, côn trùng số hoa/cành có vai trò quan trọng đến khả đậu Tổng số hoa/cành nhiều mà lượng dinh dưỡng cung cấp không đủ hoa đậu phần hoa bị rụng để huy động dinh dưỡng cho hoa lại Kết thí nghiệm cho thấy, số hoa/cành dao động khoảng từ 42 đến 57 hoa Trong công thức 1(cắt tỉa sau thu hoạch) công thức đối chứng – CT5 (để tự nhiên) có số hoa/cành 42 hoa Công thức (cắt tỉa lộc xuân, hè sau thu hoạch), công thức (cắt tỉa lộc xuân, hè, thu) có số hoa/cành tương đương nhau, 48 46 hoa/cành Cồn thức (Cắt tỉa đợt lộc xuân thành thục sau thu hoạch) có 57 hoa/chùm, cao công thức khác Tỷ lệ đậu sau hoa tàn công thức cắt tỉa 2, 3, thấp so với đối chứng (CT5), dao động từ 75,4 đến 81,3 % Công thức (cắt tỉa toàn sau thu hoạch) công thức đối chứng có tỷ lệ đậu (83,3%) Sau hoa tàn 30 ngày, tỷ lệ đậu có biến động, hầu hết công thức cắt tỉa đối chứng giảm đáng kể Tỷ lệ đậu dao động từ 41,3 đến 54,8 %, giảm 30 % so với hoa tàn Sau 60 ngày hoa tàn, tỷ lệ đậu mức 32,6 đến 37,5 % Nguồn dinh dưỡng nuôi hoa, có vai trò quan trọng đến tỷ lệ đậu Thông thường, tỷ lệ đậu sau hoa tàn lớn, nhiên để cân nguồn dinh dưỡng chất nội sinh khác thường có tượng rụng (rụng sinh lý) Kết bảng 3.17 cho thấy, tỷ lệ đậu có biến động lớn giai đoạn khác Sau 60 ngày hoa tàn, công thức cắt tỉa lộc xuân, lộc thu thành thục sau thu hoạch (CT3) có tỷ lệ đậu (37,5 %), cao công thức khác Do áp dụng biện pháp cắt tỉa để loại bỏ cành vô hiệu trước giúp cho tập trung dinh dưỡng nuôi vụ năm sau Với kết trên, áp dụng công thức 70 cắt tỉa lộc xuân, lộc thu thành thục sau thu hoạch để nâng cao tỷ lệ đậu cho lê Tai Nung * Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến số yếu tố cấu thành suất suất lê Tai Nung Bảng 3.18: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến số yếu tố cấu thành suất suất lê Tai Nung Chỉ tiêu Số quả/cành thu hoạch(quả) Chiều cao (cm) Đường kính quả(cm) Khối lượng quả(gram) Năng suất (kg/cây) CT 14 8,1 7,5 280,3 19,4 CT 19 8,5 7,9 352,2 35,2 CT 17 8,3 7,8 315,7 32,5 CT 15 8,2 7,7 285,2 22,3 CT5 (đ/c) 16 7,9 7,3 279,3 21,2 Cv(%) 6,5 2,4 3,3 0,9 4,4 LSD05 1,99 0,37 0,49 5,35 2,16 Công thức 71 Năng suất 40 kg / 30 Năng suất 20 10 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 Công thức Biều đồ 10: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến suất Năng suất yếu tố cấu thành suất phụ thuộc nhiều vào chế độ dinh dưỡng Số quả/cành công thức thí nghiệm dao động từ 14 đến 19 quả/cành Trong đó, công thức cắt tỉa đợt lộc xuân thành thục sau thu hoạch (CT2) có số quả/cành cao nhất, 19 quả/cành Công thức cắt tỉa lộc xuân, lộc thu thành thục sau thu hoạch (CT3) có 17 quả/cành Các công thức lại có 14 – 16 quả/cành, tương đương với đối chứng (15 quả/cành) Chiều cao quả, đường kính công thức nhìn chung có khác biệt không nhiều Chiều cao dao động từ 8,1 đến 8,5cm, cao so với đối chứng (7,9 cm) Đường kính dao động từ 7,5 đến 7,9cm, cao đối chứng (7,3 cm) Trọng lượng công thức 2, 315,7 352,2 g/quả, cao công thức cắt tỉa khác đối chứng Các công thức lại có trọng lượng tương đương với đối chứng Năng suất quả/cây yếu tố cấu thành suất định Các yếu tố cấu thành suất lớn suất cao Công thức cắt 72 tỉa 2, cho suất 32,5 35,2 kg/cây, cao công thức cắt tỉa khác đối chứng (bảng 3.18) Kết thu cho thấy, áp dụng cắt tỉa đợt lộc xuân thành thục sau thu hoạch cắt tỉa lộc xuân, lộc thu thành thục sau thu hoạch để tăng suất quả/cây giống lê Tai Nung *Kết nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến chất lượng giống lê Tai Nung Bảng 3.19: Ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa đến chất lượng giống lê Tai Nung Chỉ tiêu Tỷ lệ Tỷ lệ Đườn Đường Axit g tổng khử tổng số (%) (%) số (%) Tanin Vitamin C (%) (mg/100g) 1,82 0,068 26,97 4,92 1,75 0,067 26,96 9,85 4,86 1,78 0,068 26,75 82 9,78 4,89 1,85 0,073 26,89 82 9,34 4,75 1,93 0,075 26,83 Cv(%) 5,2 2,0 3,4 3,5 0,2 LSD05 0,97 0,18 0,11 0,47 0,76 chất ăn khô (%) (%) CT 13,4 83 10,03 4,96 CT 13,6 85 10,05 CT 13,6 84 CT 13,8 CT 5(đ/c) 13,8 Công thức (Nguồn số liệu: Bộ môn công nghệ sinh học Trường ĐH bách khoa Hà Nội) 73 Chất lượng không chịu ảnh hưởng biện pháp cắt tỉa Ở tất công thức cắt tỉa đối chứng (không cắt tỉa), phân tích hàm lượng chất cho kết tương đương tiêu như: Hàm lượng chất khô dao động mức 13,4 đến 13,8 %, tỷ lệ ăn từ 82 đến 85 %, hàm lượng đường tổng số từ 9,34 đến 10,03 %, đường khử từ 4,75 đến 4,96 %, axit tổng số từ 1,75 đến 1,93%, tanin từ 0,067 đến 0,075 %, vitaminC từ 26,75 đến 26,97 mg/100g 74 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận 1.1 Khả sinh trưởng, phát triển, sâu bệnh hại giống lê Tai Nung Giống lê Tai Nung khả sinh trưởng phát triển tốt, có nhiều đặc điểm sinh học tốt như: kiểu tán quang hợp tốt, chiều dài, rộng, độ dày hẳn lê Ngân Sơn Đặc biệt thời gian hoa, lộc sớm thời gian thu hoạch đầu tháng sơm lê Ngân Sơn từ 25-30 ngày, đem lại hiệu kinh tế cho người trồng lê Bắc Hà chưa xuất lê Trung Quốc thị trường Lào Cai Giống lê Tai Nung có kích thước to phần ăn 83% nhiều giống lê Ngân Sơn Quả có chiều cao đạt 9,5 cm, đường kính đạt 7,9 cm, có hình tròn, dẹp có màu vàng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng thị trường Chất lượng tốt vị mát Mức độ chống chịu sâu bệnh hại giống lê Tai Nung mức độ trung bình không bị sâu bệnh hại nghiêm trọng 1.2 Biện pháp kỹ thuật vít cành hình ảnh hưởng đến suất chất lượng giống lê Tai Nung Trong công thức vít cành công thức vít cành góc 750 có ưu điểm có kết tốt hẳn so với công thức khác Mặc dù vít cành góc 750 không làm tăng tỷ lệ đậu song có tác dụng làm tăng số hoa nở cành, tăng số quả/cành thu hoạch, tăng trọng lượng, kích thước làm tăng suất trung bình/cây Biện pháp vít cành lê Tai Nung sản xuất biện pháp kỹ thuật quan trọng 75 tăng số cành quả, rễ chăm sóc thu hái thuận lợi tiến hành biện pháp kỹ thuật khác 1.3 Biện pháp kỹ thuật cắt tỉa ảnh hưởng đến suất chất lượng giống lê Tai Nung Trong công thức cắt tỉa cắt tỉa đợt lộc xuân thành thục sau thu hoạch có số quả/cành cao 19 (quả/cành) Công thức cắt tỉa lộc xuân thành thục, lộc thu, sau thu hoạch hiệu so với tất công thức lại cho suất quả/cây từ 32,5-35,2 kg/cây Cây ăn nói chung lê nói riêng việc cắt tỉa tạo hình việc làm hàng năm để loại bỏ cành tăm, cành sâu bệnh, cành vượt, cành mọc không hướng người trồng vườn khẳng định Đề nghị - Tiếp tục nghiên cứu thêm số biện pháp kỹ thuật lê Tai Nung bọc quả, bảo quản, chế biến, tiêu thụ - Xây dựng mô hình trình diễn cho giống lê Tai Nung vùng sinh thái khác tỉnh Lào cai - Có sách cho người nông dân việc việc trồng giống lê Tai Nung khảo nghiệm tạo điều kiện thuận lợi tâm lý bền vững cho người trồng lê Tai Nung Lào Cai - Đề tài đóng góp phần kỹ thuật cắt tỉa, tạo hình bổ xung thêm vào quy trình trồng lê Tai Nung nhiều biện pháp mà đề tài chưa nghiên cứu bón phân, bọc quả, sử dụng chế phẩm làm nâng cao suất mong muốn tương lai nhiều nhà khoa học tiếp tục nghiên cứu để mang lại hiệu cho người sản xuất lê Tai Nung 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TIẾNG VIỆT Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Ban điều hành chương trình xoá đói giảm nghèo(2000), Kỹ thuật trồng số ăn đặc sản miền núi.Nhà xuất Lao động – Xã hội Đỗ Đình Ca cộng (2005), Điều tra, tuyển chọn, phục tráng số chủng loại ăn ôn đới có giá trị Sa Pa Bắc Hà tỉnh Lào Cai Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh Lào Cai (2006), Báo cáo kết đề tài nghiên cứu khảo nghiệm di thực giống lê tuyết Tứ Xuyên Trung Quốc điều kiện sinh thái Bắc Hà - Lào Cai Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2009), Niên giám thống kê tỉnh Lào Cai năm 2008 Nhà xuất thống kê Hà Nội Vũ Công Hậu (1982) Trồng ăn vườn NXB Nông nghiệp Lê Đức Khánh, Trần Huy Thọ, Nguyễn Công Thuật, Nguyễn Như Cường, Nguyễn Chúc Quỳnh, Nguyễn Thanh Hiền(1998), Báo cáo kết điều tra thành phần sâu bệnh hại ăn ôn đới (mận, mơ, đào, táo, lê ) số tỉnh miền núi phía Bắc Viện Bảo vệ thực vật Nguyễn Đức Lương, Trần Như Ý, Đào Thanh Vân (1996) Điều tra thu thập, bảo tồn đánh giá số ăn đặc sản vùng núi Đông Bắc Việt Nam Cao Anh Long (1995) Điều tra mơ - mận Sơn La Bắc Hà, Báo cáo khoa học, Đại học nông nghiệp Hà Nội 77 Trần Đình Long, Mai Thạch Hoành, Hoàng Tuyết Minh, Phùng Bá Tạo, Nguyễn Thị Trâm (1997), Chọn giống trồng, Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp 10 Vũ Khắc Nhượng(1987), Sổ tay sâu bệnh hại công nghiệp ăn NXB Nông nghiệp 11 Võ Văn Trí, Dương Đức Tiến(1978), Phân loại thực vật học bậc cao, NXB Đại học THCN 12 Hà Minh Trung (1997-1998), Báo cáo sơ kết thực dự án điều tra sâu bệnh hại thiên địch chúng ăn Việt Nam 1997- 1998 13 Trung tâm Giống Nông Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai(2008), Báo cáo kết ban đầu nghiên cứu khảo nghiệm giống lê Tai Nung Lào Cai 14 Trung tâm Giống Nông Lâm nghiệp tỉnh Lào Cai(2010), Báo cáo kết nghiên cứu khảo nghiệm giống lê Tai Nung Lào Cai 15 Nguyễn Hải Tuất, Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết nghiên cứu thực nghiệm nông lâm nghiệp máy vi tính, NXB Nông nghiệp 16.Trần Thế Tục(1994) Sổ tay người làm vườn, NXB Nông nghiệp 17 Trần Thế Tục, Hoàng Ngọc Thuận (1991), Nhân giống ăn quả, NXB Nông nghiệp 18.UBND huyện Bắc Hà (2009), Báo cáo tổng kết Nông lâm nghiệp năm 2009 phương hướng 2010 19 Đào Thanh Vân, Ngô Xuân Bình(2003), Giáo trình ăn quả, NXB Nông nghiệp 78 20 Sở Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Lào Cai (1998) Quy hoạch, phát triển ăn tỉnh Lào Cai giai đoạn 2000 – 2010 II TIẾNG NƯỚC NGOÀI 21 Blanchet P; Ha Minh Trung; Bourdeaut J survey of genetic resources of rosaceous frui trees in Viet nam 22 Centre Inter - Regional d’Eperimentation Arboricole(2003) L’experimentation fruitiere 23 FAO(2009) Yearbook –Production 24 Philippe Cao Van; Nguyen Minh Chau Diciduous fruit production in Viet Nam [...]...11 tiến hành nghiên cứu đề tài Nghiên cứu đặc điểm nông sinh học và kỹ thuật cắt tỉa tạo hình cho giống lê Tai Nung 6 tại Bắc Hà - Lào cai 2 Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1 Mục đích của đề tài Nghiên cứu đặc điểm sinh học, tình hình sâu bệnh hại của giống lê Tai Nung 6 Đài Loan Nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa, tạo hình liên quan đến năng suất chất lượng của giống lê Tai Nung 6 Đài Loan 2.2... trên giống lê Tai Nung 6 - Địa điểm nghiên cứu: Trại rau quả - huyện Bắc Hà - tỉnh Lào Cai - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 02/2009 đến tháng 10/2010 2.2 Nội dung nghiên cứu - Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh học, tình hình sâu bệnh hại của giống lê Tai Nung 6 Đài Loan - Nội dung 2: Nghiên cứu kỹ thuật cắt tỉa, tạo hình liên quan đến năng suất của giống lê Tai Nung 6 Đài Loan 2.3 Phương pháp nghiên. .. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu được tiến hành trên giống lê Tai Nung 6 nhập nội từ Đài Loan, được nhân giống bằng phương pháp ghép trên gốc cây mắc coọc và trồng 8 năm tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Các nghiên cứu được tiến hành về đặc điểm sinh vật học, tình hình sâu bệnh và một số biện pháp kỹ thuật tiên tiến... đề tài Theo dõi được một số đặc điểm sinh sinh trưởng, phát triển, tình hình sâu bệnh hại của giống lê Tai Nung 6 Đài Loan nhâp nội trồng tại huyện Bắc Hà tỉnh Lào Cai Tiến hành được biện pháp kỹ thuật đốn tỉa, tạo hình tác động đến năng suất, chất lượng của lê Tai Nung 6 làm cơ sở xây dựng quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc để có hiệu quả kinh tế khi đưa giống lê Tai Nung 6 ra sản xuất đại trà * Những... như Bắc Hà có thể phát triển giống lê Tai Nung 6 trên cơ sở nghiên cứu kỹ khả năng thích ứng của giống lê này để phát triển cho phù hợp - Việc nghiên cứu về kỹ thuật trồng trọt, kỹ thuật vin cành tạo tán, kỹ thuật đốn tỉa quả, bọc quả, phòng trừ sâu bệnh hại, thị trường tiêu thụ tỉnh Lào 33 Cai cần có sự tham gia chặt chẽ của các nhà khoa học, các trường Đại học trong và ngoài nước, các Viện nghiên cứu. .. chế 1 .6. 2 Thực trạng sản xuất cây lê của huyện Bắc Hà - Cây lê tại Bắc Hà chủ yếu là lê địa phương lê xanh má hồng diện tích 68 ha tập trung ở một số xã như: Lùng Phình, Lùng Cải, Lầu Thí Ngài, Hoàng Thu Phố [18], [13], [14] - Qua nghiên cứu điều kiện thời tiết Bắc Hà thực tế đã trồng tại Trại rau quả thuộc Trung tâm giống Nông lâm nghiệp Lào Cai giống lê Tai Nung 6 đang được mở rộng tại Bắc Hà: 9... quả nghiên cứu của đề tài khẳng định được cây lê Tai Nung 6 phù hợp với sinh trưởng, phát triển và cho năng suất tại vùng sinh thái Bắc Hà Kết quả nghiên cứu sẽ góp phần bổ xung vào quy trình kỹ thuật trồng và chăm sóc cây lê Tai Nung 6 của tỉnh Lào Cai 12 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Nguồn gốc phân loại cây lê 1.1.1 Nguồn gốc Cây lê có nguồn gốc từ Trung Quốc là cây rụng lá trong mùa đông, lá cây lê tuỳ... Hiện tại Lào Cai đang sử dụng quy trình kỹ thuật trồng lê Tai Nung 6 do Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Lào Cai ban hành trên cơ sở áp dụng thực tế kỹ thuật học tập tại Đài Chung - Đài loan, Tứ Xuyên - Trung Quốc Toàn bộ quy trình trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, bấm tỉa, vin cành tạo tán, 19 hệ thống giàn khung, bọc quả đều được tiến hành thực nghiệm tại Trại rau quả Bắc Hà được áp dụng rộng rãi cho. .. mô và cường độ lớn hơn để rút ngắn thời gian chọn tạo giống trong nước [3] + Nghiên cứu về kỹ thuật: Bước đầu mới tập trung chủ yếu vào kỹ thuật nhân giống, còn các kỹ thuật khác như bón phân, tưới nước, cắt tỉa chưa được chú trọng nghiên cứu + Nghiên cứu về bảo vệ thực vật: chủ yếu điều tra xác định một số loài sâu, bệnh hại chính và nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ 18 + Nghiên cứu về kỹ thuật. .. Đài Loan 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nội dung 1: Nghiên cứu đặc điểm sinh vật học và tình hình sâu bệnh hại của giống lê Tai Nung 6 2.3.1.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm - Chọn 10 cây lê Tai Nung 6 và 10 cây lê Ngân Sơn sau trồng 8 năm được nhân giống bằng phương pháp ghép trên gốc cây mắc coọc, có sức sinh 35 trưởng đồng đều, có cùng điều kiện đất đai, quy trình kỹ thuật chăm sóc như nhau để theo

Ngày đăng: 28/05/2016, 12:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan