Giáo trình luật đất đai và môi trường (giáo trình đào tạo từ xa) phần 2

90 514 4
Giáo trình luật đất đai và môi trường (giáo trình đào tạo từ xa)  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN B: LUẬT MƠI TRƯỜNG CHƯƠNG KHÁI QT LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ NGUỒN CỦA LUẬT MƠI TRƯỜNG KHÁI NIỆM CHUNG VỀ LUẬT MƠI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm mơi trường Mơi trường bao gồm yếu tố tự nhiên vật chất nhân tạo bao quanh người có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, tồn tại, phát triển người tồn sinh vật 1.2 Các ảnh hưởng mang tính phổ biến mơi trường Tính phổ biến tồn cầu vấn đề mơi trường thể khía cạnh sau - Ảnh hưởng tác hại mà người gây cho mơi trường khơng giới hạn phạm vi vùng, quốc gia mà ảnh hưởng đến nước, khu vực lân cận - Việc tàn phá mơi trường ảnh hưởng đến xã hội bất chấp cấu trị kinh tế Khơng có quốc gia loại trừ khỏi trả thù thiên nhiên, quốc gia giàu hay nghèo - Sự xuất định chế pháp lý quốc tế liên quan đến mơi trường thể rõ tính chất tồn cầu vấn đề mơi trường thập kỷ cuối kỷ 20 đánh dấu đời hàng loạt tổ chức quốc tế điều uớc quốc tế mơi trường - Vấn đề bảo vệ mơi trường trở thành yếu tố sách phát triển kinh tế xã hội quốc gia Điều kiên bảo vệ mơi trường điều khoản hợp đồng liên doanh, đầu tư nước ngồi ký kết thuộc nhiều quốc gia khác 1.3 Mơi trường phát triển bền vững: a Mối quan hệ mơi trường phát triển bền vững - Thứ nhât, phát triển bền vững phạm trù hình thành nhu cầu việc bảo vệ mơi trường Thực chất việc phát triển bền vững kết hợp phát triền với việc trì mơi trường hay nói cách khác yếu tố việc phát triển bền vững quyền 107 phát triển cần thiết phải chăm sóc mơi trường Có thể khẳng định mối liên kết khơng thể tách rời phát triển bảo vệ mơi trường - Thứ hai, phát triển bền vững hiểu góc độ mơi trường Trên giới, phát triển bền vững tiếp cận nhiều khía cạnh khác xã hội, hoạch định sách có cách hiểu túy góc độ mơi trường Ở Việt Nam, có quan điểm thống phát triển bền vững là: “phát triển đáp ứng nhu cầu hệ mà khơng làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến xã hội bảo vệ mơi trường” (khoản luật bảo vệ mơi trường năm 2005) Tóm lại: Tuy có khác cách tiếp cận song tiêu chí phát triển bền vững đưa tương đối thống Đó là: phát trường kinh tế, bảo vệ mơi trường thỏa mãn u cầu sống người b Những đòi hỏi phát triển bền vững mặt tài chính, định chế, pháp luật Thứ nhất, định sách quan định sách Quyết định sách bước quan trọng phát triển bền vững Khả kết hợp phát triển bảo vệ mơi trường phụ thuộc lớn vào việc ban hành sách đắn Gắn liền với việc sách vị trí thẩm quyền quan ban hành sách định Việc xác định vị trí, tạo kiểm sốt kiềm chế lẫn hệ quan quyền lực nhà nước yếu tố định chế quan trọng việc phát triển bền vững Thứ hai, ban hành pháp luật thực thi pháp luật Pháp luật cơng cụ quan trọng để đảm bảo phát triển bền vững Pháp luật với tư cách hệ thống quy phạm điều chỉnh hành vi xử người có tác dụng lớn việc bảo vệ mơi trường phát triển bền vững Thứ ba, giải tranh chấp Cơ chế giải tranh chấp có ý nghĩa quan trọng việc đảm bảo cho quan hệ xã hội phát triển ổn định lợi ích hợp pháp bảo vệ thỏa đáng Phát triển bền vững gặp khó khăn quan hệ kinh tế xã hội khơng điều tiết thích hợp thơng qua nhiều biện pháp có việc giải tranh chấp với tư cách yếu tố định chế phát triển bền vững 108 Thứ tư, hợp tác quốc tế Tính tồn cầu ảnh hưởng tồn cầu mơi trường đòi hỏi phải có nhiều hình thức hợp tác quốc tế lĩnh vực phát triển bền vững Thực tế cho thấy cơng ước quốc tế đa phương, định ước tổ chức quốc tế hình thành nhằm tạo phát triển bền vững tồn cầu BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG VÀ VAI TRỊ CỦA PHÁP LUẬT 2.1 Khái niệm bảo vệ mơi trường Theo quy định điều khoản Luật bảo vệ mơi trường bảo vệ mơi trường hoạt động giữ cho mơi trường lành, đẹp, phòng ngừa, hạn chế, tác động sống mơi trường, ứng phó cố mơi trường, khắc phục nhiễm, suy thối, phục hồi cải thiện mơi trường, khai thác sử dụng hợp lý, tiết kiệm tài ngun thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học 2.2 Các biện pháp bảo vệ mơi trường a Biện pháp tổ chức trị: - Là việc bảo vệ mơi trường thơng qua hoạt động Đảng phái, tổ chức trị Các đảng phải, tổ chức đưa cương lĩnh chủ trương bảo vệ mơi trường lãnh đạo cộng đồng thực qua vừa nhằm mục đích bảo vệ mơi trường vừa nhằm mục đích củng cố uy tín địa vị trị tổ chức - Vấn đề bảo vệ mơi trường biện pháp tổ chức trị Việt Nam: + Đảng cộng sản đưa chủ trương đường lối bảo vệ mơi trường lãnh đạo nhà nước thực + Kiện tồn hệ thống quan quản lý nhà nước mơi trường + Tổ chức sinh hoạt chun đề mơi trường Cách thức thực khác với nước khác nhà nước khơng thành lập đảng phái mơi trường mà chủ trương đường lối Đảng đưa thể chế hóa pháp luật - Ý nghĩa biện pháp việc bảo vệ mơi trường bao gồm: + Vấn đề bảo vệ mơi trường trở thành nhiệm vụ trị tổ chức trị, đảng phái đưa chúng vào cương lĩnh hoạt động + Bằng vận động trị, vấn đề bảo vệ mơi trường thể chế hóa thành sách pháp luật 109 Tuy nhiên, biện pháp trị mang tính định hướng vĩ mơ nên hiệu thực tiễn khơng cao b Biện pháp kinh tế - Là việc sử dụng nguồn lực kinh tế để bảo vệ mơi trường với hình thức sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng phương pháp kích thích lợi ích kinh tế - Sử dụng nguồn tài tập trung sử dụng ngân sách nhà nước, quỹ bảo vệ mơi trường quốc gia…cho việc bảo vệ mơi trường - Kích thích lợi ích kinh tế để bảo vệ mơi trường gồm biện pháp + Hộ trợ tài cho dự án bảo vệ mơi trường tích cực + Ưu đãi đất đai + Miễn phải giảm thuế dự án bảo vệ mơi trường tích cực Áp dụng thuế suất cao dự án gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường + Áp dụng thuế mơi trường sản phẩm ảnh hướng xấu lâu dài đến mơi trường + Ưu đãi thị trường tiêu thụ sản phẩm + Áp dụng biện pháp ký quỹ đặt cọc số hoạt động ảnh hưởng xấu mơi trường - Ý nghĩa: Sử dụng biện pháp kinh tế tức dùng lợi ích vật chất để kích thích chủ thể thực hoạt động có lợi cho mơi trường cho cộng động Biện pháp kinh tế phong phú đa dạng thường áp dụng doanh nghiệp từ góp phần khuyến khích nâng cao ý thức doanh nghiệp việc bảo vệ mơi trường Về biện pháp kinh tế thường mang lại hiệu cao bảo vệ mơi trường so với biện pháp khác c Biện pháp khoa học cơng nghệ - Là việc sử dụng giải pháp khoa học cơng nghệ kỹ thuật việc bảo vệ mơi trường - Là biện pháp quan trọng khơng thiếu việc bảo vệ mơi trường mơi trường tạo nhiều yếu tố phức tạp với trình độ khoa học kỹ thuật phát triển nên vấn đề xử lý rác thải, bảo vệ tầng Ozon cần sử dụng biện pháp khoa học cơng nghệ d Biện pháp giáo dục 110 - Là biện pháp tun truyền vận động người dân tham gia bảo vệ mơi trường - Các hình thức: + Đưa giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường vào chương trình học tập thức trường phổ thơng, dạy nghề, cao đẳng đại học + Sử dụng rộng rãi phương tiện giáo dục truyền thơng để giáo dục cộng đồng + Tổ chức hoạt động cụ thể như: ngày mơi trường giới, tuần lễ xanh, phong trào thành phố xanh, sạch, đẹp + Tổ chức diễn đàn điều tra xã hội e Biện pháp pháp lý - Đó việc, thể chế hóa vấn đề mơi trường pháp luật - Bao gồm: + Quy định quy tắc xử mà người phải thực khai thác sử dụng yếu tố mơi trường + Quy định chế tài hình sự, kinh tế, hành để buộc cá nhân, tổ chức phải thực đầy đủ đòi hỏi pháp luật việc khai thác sử dụng yếu tố mơi trường + Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức bảo vệ mơi trường + Ban hành tiêu chuẩn mơi trường + Giải tranh chấp liên quan đén việc bảo vệ mơi trường KHÁI NIỆM LUẬT MƠI TRƯỜNG 3.1 Định nghĩa - Luật mơi trường lĩnh vực pháp luật chun ngành bao gồm qui phạm pháp luật, ngun tăc pháp lý điều chỉnh quan hệ phát sinh chủ thể q trình khai thác, sử dụng, tác động đến một vài yếu tố mơi trường sở kết hợp phương pháp điều chỉnh khác nhằm bảo vệ cách có hiệu mơi trường sống người - Luật mơi trường khác luật khác mục đích điều chỉnh bảo vệ mơi trường - Luật mơi trường đan xen với luật hành chính, dân sự…chứ khơng độc lập tuyệt đối Các quan hệ xã hội mà quy phạm luật mơi trường điều chỉnh: 111 - Các quan hệ bên cá nhân, tổ chức với bên Nhà nước phát sinh từ hoạt động quản lý Nhà nước mơi trường, bao gồm: + Quan hệ phát sinh từ hoạt động đánh giá tác động mơi trường; + Quan hệ phát sinh từ hoạt động tra việc thực pháp luật sách mơi trường + Quan hệ phát sinh từ việc xử lý vi phạm pháp luật mơi trường - Quan hệ phát sinh cá nhân, tổ chức với thoả thuận ý chí bên, như: + Quan hệ bồi thường thiệt hại việc gây nhiễm, suy thối cố mơi trường gây nên; + Quan hệ phát sinh từ việc hợp tác khắc phục thiệt hại nhiễm, suy thối cố mơi trường gây ra; 3.2 Các ngun tắc chủ yếu luật mơi trường a Ngun tắc đảm bảo quyền người sống mơi trường lành - Trong thập kỷ cuối kỷ 20 đến nay, quyền sống người đảm bảo mặt pháp lý thể chế dân chủ song lại bị đe dọa tình trạng nhiễm suy thối mơi trường Trong điều kiên sống người phải gắn chặt với mơi trường - Ngun tắc đươc ghi nhận tun bố Stockholm tun bố Rio- De Janeiro Và chi phối việc xây dựng sách pháp luật quốc gia - Việt Nam quốc gia ký tut bố có trách nhiệm biến quyền sống mơi trường lành ngun tắc pháp lý thực tế ngun tắc luật mơi trường Việt Nam Đòi hỏi ngun tắc qui phạm pháp luật mơi trường, sách pháp luật mơi trường phải lấy việc đảm bảo điều kiện sống người có điều kiện mơi trường làm ưu tiên số b Tính thống quản lý bảo vệ mơi trường Mơi trường thể thống nhiều yếu tố vật chất khác việc bảo vệ mơi trường cần có thống điều coi ngun tắc luật mơi trường Cụ thể: 112 + Các sách qui định pháp luật mơi trường phải ban hành với cân nhắc tồn diện đến yếu tố khác mơi trường để việc điều chỉnh quan hệ xã hội lĩnh vực khơng bị phân tán thiếu đồng + Việc quản lý mơi trường thực điều chỉnh quan thống + Các tiêu chuẩn mơi trường, qui trình đánh giá tác động mơi trường thẩm định báo cáo đánh giá tác động mơi trường với tư cách cơng cụ quan trọng quản lý mơi trường cần xây dựng áp dụng thống phạp vi nước, + Việc bảo vệ mơi trường phải coi nghiệp tồn dân c Ngun tắc đảm bảo phát triển bền vững Phát triển bền vững coi ngun tắc quan trọng hệ thống pháp luật quốc tế mơi trường Pháp luật mơi trường Việt Nam đặc biệt coi trọng ngun tắc - Ngun tắc có đòi hỏi sau đây: + Các biện pháp bảo vệ mơi trường phải coi yếu tố cấu thành chiến lược sách phát triển kinh tế đất nước, địa phương, vùng vùng + Phải tạo máy chế quản lý có hiệu để tránh lãng phí tham nhũng nguồn lực, nguồn tài ngun thiên nhiên + Phải hồn thiện q trình định sách tăng cường tính cơng khai q trình đảm bảo định, sách ban hành nhằm vào phát triển bền vững + Phải coi đánh giá tác động mơi trường phận cấu thành dự án đầu tư d Ngun tắc coi trọng tính phòng ngừa - Luật mơi trường coi việc phòng ngừa ngun tắc chủ yếu Ngun tắc hướng việc ban hành áp dụng quy định pháp luật vào ngăn chặn chủ thể thực hành vi có khả gây nguy hạnh cho mơi trường - Bản chất biện pháp việc kích thích lợi ích triệt tiêu lợi ích với động lực việc vi phạm pháp luật mơi trường, nâng cao ý thức tự giác người việc thực biện pháp bảo vệ mơi trường CÂU HỎI ƠN TẬP Phân tích tầm quan trọng biện pháp bảo vệ mơi trường 113 Những thuận lợi khó khăn Việt Nam thực bảo vệ mơi trường pháp luật Luật bảo vệ mơi trường năm 2005 với việc cụ thể hố ngun tắc bảo vệ mơi trường (được quy định lại điều Điều bảo vệ mơi trường 2005 - Sinh viên chọn 50 ngun tắc) Trình bày cấu tổ chức quan quản lí nhà nước mơi trường nguồn tài ngun phối hợp chúng CHƯƠNG II PHÁP LUẬT VỀ PHỊNG CHỐNG, KHẮC PHỤC Ơ NHIỄM, SUY THỐI VÀ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG KHÁI NIỆM 1.1 Ơ nhiễm mơi trường Khái niệm: Ơ nhiễm mơi trường biến đổi thành phần mơi trường khơng phù hợp với tiêu chuẩn mơi trường, gây ảnh hưởng xấu đến người, sinh vật (K6 Đ3 LBVMT) - Là thay đổi thành phần mơi trường: theo chiều hướng tăng lên giảm đi, thay đổi mang tính chất định tính; - Là thay đổi khơng phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật mơi trường, vi phạm quy chuẩn mơi trường (là quy định xác định ranh giới tối đa cho phép), yếu tố mang tính chất định lượng; 114 - Gây ảnh hưởng xấu đến người sinh vật Khái niệm dùng để xác định, đánh giá hành vi có phải hành vi gây nhiễm mơi trường ko Song hành vi gây nhiễm thực trạng mơi trường nhiễm ko có mqh nhân mqh hữu với mơi trường có tượng tích tụ, cộng dồn, phát tán nên có hành vi gây nhiễm mơi trường mà ko có mơi trường bị nhiễm, hay có mơi trường bị nhiễm song ko có hành vi gây nhiễm mơi trường Ngun nhân: chủ yếu chất gây nhiễm (là chất, yếu tố vật lý xuất MT làm cho mơi trường bị nhiễm) Chất gây nhiễm chất thải, xuất dạng ngun liệu, thành phẩm, phế liệu phế phẩm…phân thành loại: - Chất gây nhiễm tích lũy (chất dẻo, chất thải phóng xạ) chất gây nhiễm ko tích lũy (tiếng ồn); - Chất gây nhiễm phạm vi địa phương (tiễng ồn) , phạm vi vùng (mưa axit) phạm vi tồn cầu (chất cfc); - Chất gây nhiễm từ nguồn xác định (chất thải từ sở sản xuất kinh doanh) chất gây nhiễm ko xác định nguồn; - Chất gây nhiễm phát thải liên tục (chất thải từ sở sản xuất kinh doanh) chất gây nhiêm phát thải ko liên tục Các mức độ nhiễm: mức độ nhiễm mơi trường thành phần mơi trường cụ thể thương xác định dựa vào mức vượt tiêu chuẩn chất liệu mơi trường chất gây nhiễm có thành phần mơi trường (Đ92) 1.2 Suy thối mơi trường Khái niệm: Suy thối mơi suy giảm chất lượng số lượng thành phần mơi trường, gây ảnh hưởng xấu người sinh vật (K7 Điều LBVMT) Các dấu hiệu: - Có suy giảm đồng thời số lượng chất lượng thành phần mơi trương đó, thay đổi số lượng kéo theo thay đổi vè chất lượng thành phần mơi trường ngược lại - Gây ảnh hưởng xấu, lâu dài đến đới sống người sinh vật 115 Ngun nhân: chủ yếu hành vi khai thác qua mức yếu tố mơi trường làm hủy hoại mơi trường, sử dụng phương tiện, cơng cụ, phương pháp hủy diệt khai thác, đánh bắt nguồn tài ngun sinh vật… Các mức độ suy thối gồm: suy thối mơi trường, suy thối mơi trường nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng 1.3 Sự cố mơi trường Khái niệm: Sự cố mơi trường tai biến rủi ro xảy q trình hoạt động người biến đổi thất thường tự nhiên, gây nhiễm, suy thối biến đổi mơi trường nghiêm trọng (K8 Đ3 LBVMT) Ngun nhân: - Do yếu tố thiên nhiên: cháy rừng sét đánh, đất NN bị ngập mặn sóng thần gây ra… - Do người gây Các loại cố mơi trường: - Bão, lũ lụt hạn hán… - Hỏa hoạn, cháy rừng - Sự cố tìm kiếm, thăm dò, khai thác vận chuyển khống sản… - Sự cố lò phản ứng hạt nhân… Phân biệt trạng thái mơi trường bị nhiễm với mơi trường bị suy thối - Về ngun nhân gây nhiễm, suy thối mơi trường: Ơ nhiễm mơi trường thường hậu hành vi thải vào mơi trường chất gây nhiễm, chất độc hại, làm nhiễm bẩn, làm uế thành phần mơi trường Còn suy thối mơi trường hậu hành vi sử dụng, khai thác q mức thnàh phần mơi trường, làm suy giảm, cạn kiệt nguồn tài ngun Ơ nhiễm mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi đưa vào mơi trường chất thải loại, chất độc hại, chất gây nhiễm bẩn mơi trường, suy thối mơi trường thường bắt nguồn từ hành vi lấy giá trị sinh thái thành phần mơi trường, làm suy giảm chất lượng nguồn tài ngun - Về cấp độ thể hiện: nhiễm mơi trường thường thể mức độ "cấp tính" cao so với suy thối mơi trường Ơ nhiễm mơi trường xảy đột ngột, tức thì, khoảng thời gian ngắn, gây nên hậu nguy cấp người thiên nhiên Ngược lại, suy thối mơi trường lại thể mức độ "mãn tính" cao so với nhiễm mơi trường Suy thối mơi trường kết q trình thối hố, cạn kiệt dần giá trị sinh thái thành tố mơi trường, làm chức 116 - Xây dựng tổ chức thực hệ thống tiêu chuẩn mơi trường tài ngun nước (K3 Điều NĐ91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002, QĐ số 35/2002/QĐBKHCN&MT ngày 25/6/2002 Bộ trưởng khoa học cơng nghệ mơi trường) Tiêu chuẩn mơi trường tài ngun nước hiểu chuẩn mực, giới hạn hố học, lí học, sinh học quy định pháp luật, nhằm xác định tính chất nước, dùng làm để kiểm sốt nhiễm mơi trường nước Hệ thống tiêu chuẩn tài ngun nước bao gồm nhiều nhóm tiêu chuẩn mơi trường nguồn nước khác - Xây dựng tổ chức thực chiến lược, kế hoạch, quy hoạch khai thác, sử dụng, bảo vệ, phát triển tài ngun nước Điều 55,59,63 LBVMT 2005; K2 Điều NĐ số 91/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002; - Xây dựng sử dụng nguồn tài cho hoạt động bảo vệ, phát triển tài ngun nước LBVMT quy định cụ thể Điều 110; Điều 46 Luật tài ngun nước; QĐ TTCP số 82/2002/QĐ-TTg ngày 26/6/2002; - Cấp, thu hồi giấy phép tài ngun nước Điều 9,10,13 NĐ số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004; - Tổ chức thực hoạt động phòng chống, khắc phục cố mơi trường vận động bất thườngg nước gây K2 Điều 36; K2 Điều 37; K1 Điều 40; K1 Điều 41; K1,5 Điều 41 Luật tài ngun nước năm 1998; - Thanh tra thực pháp luật bảo vệ tài ngun nước, giải tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, xử lí vi phạm bảo vệ tài ngun nước Tranh chấp tài ngun nước mâu thuẫn, bất đồng ý kiến cá chủ thể tham gia quan hệ pháp luật tài ngun nước, gồm: quan hệ khai thác sử dụng, xả thải, bảo vệ quản lí tài ngun nước họ cho quyền lợi ích hợp pháp bị xâm hại đe doạ bị xâm hại Giải tranh chấp tài ngun nước q trình hoạt động quan Nhà nước có thẩm quyền tiến hành nhằm khơi phục, bảo vệ quyền lợi bên quan hệ tranh chấp, góp phần khơi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước lợi ích chung 182 cơng cộng Việc giải tranh chấp tài ngun nước phải đảm bảo u cầu : trước hết phòng chống khắc phục tượng nhiễm, suy thối nước bảo vệ lợi ích chung cộng đồng, buộc bên vi phạm phải chịu trách nhiệm vật chất việc khơi phục, bảo vệ trữ lượng, chất lượng nước bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại Xử lý vi phạm pháp luật nguồn tài ngun thiên nhiên nước Xử lý vi phạm pháp luật tài ngun nước hoạt động quan có thẩm quyền nhằm truy cứu trách nhiệm pháp lý chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật tài ngun nước Các chủ thể vi phạm pháp luật tài ngun nước tuỳ theo tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi vi phạm mà bị áp dụng dạng trách nhiệm phap lý khác như: hình sự, hành chính, dân - Các dạng vi phạm + Liên quan đến giấy phép: khai thác sử dụng xả thải trái phép vào vùng nước (ko có giấy phép); + Xả thải vượt tiêu chuẩn cho phép; + Khai thác, sử dụng lãng phí, ko hợp lý, tiết kiệm - Trách nhiệm pháp lý + TN hành chính: NĐ 81/2006/NĐ-CP (điều 10, điều 22) + TN hình sự: Đ183 Luật hình (Tuy nhiên trường hợp VEDAN ko xử theo TH Đ183) CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI ĐẤT Khái niệm 1.1 Những vấn đề chung tài ngun đất Việt Nam Đất ba yếu tố tổng hợp mơi trường sống với nước khơng khí, phận hợp thành quan trọng mơi trường Đất đai có giá trị to lớn người tự nhiên Đất lâm vào tình trạng suy thối nhiễm gặp phải tác nhân tiêu cực, chất lượng chúng có nguy suy giảm khoảng thời gian định 183 Vậy, kiểm sốt suy thối tài ngun đất việc Nhà nước áp dụng biện pháp hữu hiệu nhằm phát hiện, ngăn chặn ngun nhân gây tượng suy thối tài ngun đất Thực trạng đất nước ta bản: - Việt Nam có vốn đất ít, với số bình qn đất đai tính theo đầu người thấp 1/10 số đất bình qn đầu người Thế giới, chí có xu hướng ngày giảm; - Đất đai chưa khai thác đầy đủ So với tiềm đất, đất nơng nghiệp sử dụng khoảng 70%, đất lâm nghiệp 50% Trong đó, tốc độ khai hoang chậm, diện tích đưa vào sử dụng thấp diện tích hoang hóa trở lại chuyển sang mục đích phi nơng, lâm nghiệp; - Hiệu sử dụng đất thấp, tình trạng nhiễm thối hóa đất nghiêm trọng; - Sự phân bố đất đai dân cư chưa điều chỉnh hợp lí, dân cư tập trung đơng khu thị lớn, đó, người dân từ vùng nơng thơn tiếp tục đổ thành phố; - Ngồi ra, với phát triển việc tăng dân số tự nhiên q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa, nhu cầu đất cho mục đích chun dùng ngày tăng giao thơng, xây dựng nhà ở, thành thị… Đất phải chịu nhiều tác động tiêu cực khác nhau, nên cần phải tiến hành nhiều giải pháp hữu hiệu để trì, tơn tạo phát triển tài ngun đất xét góc độ mơi trường 1.2 Những ảnh hưởng từ tự nhiên tài ngun đất - Điều kiện địa hình biến đổi tự nhiên Ở Việt Nam, 80% diện tích đất đồi núi, mạng lưới sơng suối dày đặc, sơng ngắn tiết diện dốc, lượng mưa lại lớn, tập trung 80-85% lượng nước mưa vào mùa mưa, xói mòn có điều kiện hoạt động mạnh ảnh hưởng lớn đến tài ngun đất Bên cạnh đó, điều kiện khí hậu nhiệt đới, tỉ lệ tán rừng che Việt Nam lại chưa cao nên xói mòn đất hoạt động mạnh Mất rừng, lượng lớn nước mưa khơng có điều kiện thẩm thấu để tạo thành nguồn nước ngầm bổ sung cho sơng, suối nên dễ gây lũ lụt, hạn hán… Ngồi ảnh hưởng địa hình tự nhiên tài ngun đất Việt Nam nghiêm trọng đất bị thối hóa số ngun nhân khác như: hàm lượng chất hữu đất thấp khóang hóa mạnh xói mòn, hàm lượng dinh dưỡng bị rửa trơi… Và đất chịu ảnh hưởng từ vận động tự nhiên 184 hoạt động núi lửa, nham thạch, hay q trình hồn lưu khí bão, giơng, vòi rồng… - Tác động từ nguồn tài ngun khác Sự vận động khơng tốt tài ngun nước tác nhân gây hại lớn mơi trường đất Q trình tràn lũ, ngập úng, phân bố khơng dòng chảy đất làm cho đất bị rửa trơi, bào mòn, thóai hóa, biến chất bạc màu Bên cạnh đó, q trình xâm nhập mặn nước biển mùa khơ, q trình nhiễm phèn rửa phèn, cạn kiệt mước mặt ruộng hạ thấp nước ngầm đất dẫn đến hóa phèn mãnh liệt gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới đất Mất rừng ngun nhân gây rửa trơi bào mòn đất nghiêm trọng, Theo thống kê từ Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, hàng năm Việt Nam có hàng triệu phù sa bị rửa trơi, đổ biển Trong hàng trăm triệu phù sa,có tới hàng chục triệu mùn với nhiều đạm, lân, kali trơi biển 1.3 Những ảnh hưởng từ hoạt động người - Tác động cơng nghiệp đại hoạt động khái thác khống sản, phát triển cơng, nơng, ngư nghiệp, đặc biệt tác động nơng nghiệp đại với phương thức sản xuất mới; - Tác động hoạt động cơng nghiệp, phế thải cơng nghiệp phế thải sinh hoạt; - Ngồi nhân tố khác gia tăng dân số, tốc độ thị hóa; nhiễm nhiệt, nhiễm tác nhân phóng xạ; chất thải phóng xạ trung tâm nghiên cứu ngun tử, nhà máy điện ngun tử, bệnh viện dùng chất phóng xạ vụ thử vũ khí hạt nhân Với tác độngngày mạnh mẽ người, đất bị thóai hóa nhiễm nghiêm trọng Nội dung pháp luật kiểm sốt suy thối tài ngun đất Văn luật điều chỉnh: - LBVMT 2005; - Luật đất đai 2003; - Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật; - Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 2002; - NĐ CP số 26/2003/NĐ-CP ngày 19/3/2003 xử lý vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật; 185 - NĐ CP số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 2.1 Những quy định pháp luật hoạt động làm tăng khả sinh lợi đất góc độ mơi trường - Việc sử dụng tiết kiệm có hiệu nhằm hạn chế tình trạng suy thóai nhiễm tài ngun đất Quy định K2 Điều 11, chương LĐĐ 2003 - Các hoạt động đầu tư lao động, tiền vốn áp dụng thành tựu vào việc làm tăng hiệu sử dụng đất Quy định Đ12 Luật đất đai 2003 - Việc bảo vê, cải tạo đất tiến hành hoạt động đất, phục hồi có suy thóai nhiễm đất xảy 2.2 Pháp luật xác định hành vi bị nghiêm cấm tiến hành hoạt động đất Nhà nước ban hành nhiều quy định việc cấm chủ thể tiến hành hành vi gây nhiễm thóai hóa đất, gồm có: - Đối với hoạt động nơng nghiệp: sử dụng chế phẩm vi sinh q tiêu chuẩn cho phép nhiều lần hầu khắp địa phương để lại dư lượng hóa chất bảo vệ thực vật đất; thâm canh tăng vụ q nhiều làm cho đất bị bạc màu liên tục khơng thể tái tạo độ màu mỡ - Đối với hoạt động cơng nghiệp: khơng hạn chế phát triển ngành cơng nghiệp tiềm ẩn nguy có hại mơi trường đất, ngành cơng nghiệp hoạt động hiệu quả, làm phát sinh nhiều chất thải - Đối với hoạt động khác: nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai, khơng sử dụng sử dụng đất khơng mục đích, vi phạm quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất cơng bố - Đặc biệt nghiêm cấm hành vi làm hủy hoại đất, tức hành vi làm biến dạng đại hình, gây nhiễm đất; làm làm giảm khả sử dụng đất theo mục đích xác định Mọi hành vi hủy hoại đất người Nhà nước giao đất bị thu hồi đất theo quy định pháp luật 186 - Nghiêm cấm hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt q quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lí bảo vệ tài ngun đất; - Nghiêm cấm hành vi chơn lấp, thải vào đất chất độc, chất phóng xạ, chất thải chất nguy hại khác chưa xử lý để đạt tiêu chuẩn mơi trường cho phép; - Nghiêm cấm trường hợp giao đất để thực mục đích bảo vệ tài ngun đất mà khơng tiến hành hoạt động theo phương án duyệt 2.3 Những quy định liên quan tới việc sử dụng loại hóa chất chế phẩm vi sinh đất Việc sử dụng loại hóa chất chế phẩm vi sinh đất phải tn thủ theo quy định pháp luật, theo ngun tắc phòng chính, phát hiện, diệt trừ phải kịp thời, triệt để; bảo đảm hiệu phòng, trừ sinh vật gây hại, an tồn sức khỏe cho người; hạn chế nhiễm mơi trường đất giữ gìn can hệ sinh thái Đối với loại thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng, phát thấy chúng có nguy gây hại cho mơi trường cần phải khảo nghiệm lại từ đầu loại thuốc bảo vệ thực vật Việc sử dụng hóa chất chế phẩm vi sinh đất pháp luật quy định cụ thể chi tiết Các quan Nhà nước có thẩm quyền thực chức quản lí Nhà nước vấn đề Đ37, 38 Pháp lệnh bảo vệ kiểm dịch thực vật 2.4 Các quan quản lí Nhà nước kiểm sốt suy thối tài ngun đất Hệ thống quan quản lý Nhà nước đất đai thành lập thống từ TW đến sở, hệ thống thực chức kiểm sóat suy thóai tài ngun đất Cơ quan có thẩm quyền chung KSSTTNĐ gồm: Chính phủ UBND cấp Chính phủ thống việc quản lý chung đất đai KSSTTNĐ phạm vi nước; UBND cấp chịu trách nhiệm quản lí Nhà nước đất đai rong phạm vi địa phương; Chủ tịch UBND cấp có trách nhiệm phát hiện, ngăn chặn kịp thời vi phạm pháp luật bảo vệ cải tạo đất, KSSTNĐ địa phương Cơ quan có thẩm quyền chun mơn bao gồm: Bộ Tài ngun Mơi trường, Vụ đất đai Bộ Tài ngun Mơi trường, Sở Tài ngun Mơi trường, Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn ngành khác có liên quan, tra đất đai 187 Thanh tra đất đai tổ chức tra chun ngành tài ngun đất, tra tài ngun đất tổ chức thống nước, thực tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ cải tạo tài ngun đất người sử dụng đất chủ thể khác Xử lý vi phạm pháp luật tài ngun đất 3.1 Những hành vi vi phạm pháp luật chủ yếu bảo vệ tài ngun đất - Chơn vùi, thải vào đất chất thải, chất độc hại, chất thải phóng xạ chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn cho phép vào tài ngun đất; - Sử dụng chế phẩm vi sinh, sử dụng phân bón hóa học, loại hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật canh tác nơng nghiệp gây nhiễm mơi trường đất; - Sử dụng biện pháp bảo vệ thực vật có khả gây nguy hiểm cho người, cho snh vật có ích, hủy hoại mơi trường đất; - Sản xuất, gia cơng, bn bán lọai thuốc danh mục thuốc bảo vệ thực vật cấm sử dụng, hạn chế sử dụng Việt Nam gây nhiễm suy thóai tài ngun đất; - Hủy hoại đất Các chủ thể thường làm biến dạng địa hình, gây nhiễm đất; làm giảm khả sử dụng đất theo mục đích xác định; - Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt q quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lí bảo vệ tài ngun đất 3.2 Các loại trách nhiệm pháp lí hành vi vi phạm Có loại trách nhiệm pháp lí là: TN hành TN hình * Trách nhiệm hành quan Nhà nước có thẩm quyền áp dụng chủ thể họ vi phạm hành liên quan đến việc kiểm sốt suy thối tài ngun đất Văn pháp luật liên quan: - Pháp lệnh xử lí vi phạm hành chính; - NĐ CP số 182/2004/NĐ-CP ngày 19/10/2004 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực đất đai; - NĐ CP số 78/1996/NĐ-CP ngày 29/11/1996 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ kiểm dịch thực vật; - NĐ CP số 81/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 188 Tuy nhiên trách nhiệm hành áp dụng cho chủ thể vi phạm chưa có hậu xảy ra, khơng phụ thuộc vào việc họ gây thiệt hại hay chưa * Trách nhiệm hình loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khăc áp dụng chủ thể họ phạm tội danh quy định Bộ luật hình dự năm 1999 Có tội danh riêng (Điều 184-Tội gây nhiễm đất) truy cứu chủ thể phạm tội liên quan đến kiểm sốt suy thóai tài ngun đất Ngồi ra, có trách nhiệm dân trường hợp có thiệt hại hành vi họ gây ra, xử lí kỷ luật trường hợp người có chức vụ, quyền hạn mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn, vượt q quyền hạn thiếu trách nhiệm người có thẩm quyền để làm trái quy định quản lí bảo vệ tài ngun đất để xảy tình trạng vi phạm pháp luật bảo vệ tài ngun đất CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SỐT SUY THỐI RỪNG PHÁP LUẬT VỀ TÀI NGUN RỪNG 1.1 Khái niệm Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, vi sinh vật rừng, đ ất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên (K1 Điều Luật bảo vệ phát triển rừng 2004 1.2.Phân loại : Theo mục đích nội dung chủ yếu đặc điểm sinh thái, hệ sinh thái rừng có loại: rừng phòng hộ (K1 Điều LBV&PTR), rừng đặc dụng K2 Điều LBV&PTR) rừng sản xt (K3 Điều LBV&PTR) Rừng đặc dụng bao gồm: Vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu bảo vệ cảnh quan, khu rừng nghiên cứu thực nghiệm khoa học * So sánh vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên Vườn quốc gia: + Theo tính chất bảo vệ: chặt chẽ 1.3 Kiểm sốt suy thối rừng Kiểm sốt suy thối rừng hiểu tàon hoạt động quan Nhà nước tổ chức, cá nhân quản lí, khai thác, sử dụng đất, đất trồng rừng nhằm kiểm sốt cải thiện tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng phạm vi nước 189 Một số hoạt động kiểm sốt bản: - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động giao, cho th thu hồi rừng, đất trồng rừng; - Kiểm sốt suy thối loại rừng thơng qua quy chế pháp lý riêng ; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua hoạt động kiểm sốt suy thối động, thực vật rừng hoang dã q hiếm; - Kiểm sốt suy thối rừng thơng qua việc thiết lập hệ thống quan quản lý, bảo vệ rừng từ trung ương đến địa phương Pháp luật kiểm sốt suy thối rừng 2.1 Hoạt động lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng; thống kê theo dõi diễn biến tài ngun rừng - Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Mục Chương II LBV&PTR 2004; Chương II NĐ số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 - Thống kê, theo dõi diễn biến tài ngun rừng Thống kê, theo dõi diễn biến tài ngun rừng việc ghi chép, tổng hợp diện tích trạng thái loại rừng sổ sách tổng hợp, đánh giá thực địa trạng rừng thời điểm thống kê tình hình biến động rừng hai lần thống kê + Việc thống kê rừng thực hàng năm cơng bố vào q I năm tiếp theo; + Việc kiểm kê rừng thực năm năm lần cơng bố vào q II năm tiếp theo; + Việc theo dõi diến biến tài ngun rừng thực thường xun; + Đơn vị thống kê rrừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài ngun rừng xã, phường, thị trấn 2.2 Hoạt động giao rừng, cho th rừng thu hồi rừng Quyết định giao rừng, cho th rừng 190 - Hình thức giao rừng: có hình thức: Hình thức giao rừng thu tiền năm giao rừng ko thu tiền sử dụng - > Tùy thuộc theo đối tượng giao loại rừng + rừng phòng hộ: chức chống nước mùa mưa + rừng đặc dụng: bảo tồn đa dạng sinh học + rừng sản xuất: chưc kinh doanh, Áp dụng hình thức GĐ thu tiền năm rừng sản xuất cho tổ chức kinh tế người Việt nam định cư nước ngồi, trường hợp khác khơng thu tiền sử dụng, điểm LBVPTR năm 2004 Thẩm quyền: Trước năm 1991: quy định cấp TW đphương Hiện có thẩm quyền cấp địa phương (tỉnh, huyện), TT phủ phê duyệt kế hoạch giao rừng, cấp địa phương triển khai (chủ yếu cấp tỉnh) Cấp huyện giao rừng cho hộ, cá nhân, gia đình địa phương Quyết định thu hồi: tương tự giấy phép tài ngun nước Trường hợp riêng: + Thu hồi rừng cần vào mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích quốc gia lợi ích cơng cộng (chủ rừng ko có lỗi) Nếu nhà nước thu hồi trước thời hạn bồi thường: Bằng tiền sở giá rừng, giao diện tích rừng khác có mục đích sử dụng, giao đất trồng rừng Việc bồi thường ba hình thức quan thu hồi chủ rừng thỏa thuận + Thu hồi chủ rừng vi phạm nghĩa vụ khai thác, sử dụng, quản lý bảo vệ, phát triển rừng Ví dụ: Giao rừng phòng hộ để sản xuất, kinh doanh + Thu hồi rừng giao khơng thẩm quyền 2.3 Hoạt động tự kiểm sốt suy thối rừng tổ chức, cá nhân Để thực kiểm sốt cách hiệu tình trạng suy thóai rừng phạm vi nước, việc quy định cụ thể nghĩa vụ tổ chức, cá nhân khai thác sử dụng loại rừng có ý nghĩa quan trọng Văn pháp luật liên quan: - Luật bảo vệ phát triển rừng 2004; - NĐ Cp số 23CP ngày 03/3/2006 thi hành LBV&PTR; 191 - QĐ TTG CP số 186/QĐ-TTg ngày 14/8/2006 việc ban hành quy chế quản lí rừng Cụ thể: a Đối với rừng phòng hộ - Phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để bảo vệ ni dưỡng diện tcíh rừng có; - Phải thực trồng rừng, phục hồi cải tạo rừng theo quy định pháp luật để đảm bảo bền vững chúng; - Trong q trình bảo vệ, ni dưỡng, gây trồng rừng phòng hộ, chủ rừng muốn kết hợp sản xuất nơng-lâm-ngư nghiệp, kinh doanh cảnh quan, du lịch sinh thái nghiên cứu khoa họcphải có nghĩa vụ tn thủ nghiêm ngặt quy chế rừng phòng hộ, khơng gây hại đến tác dụng phòng hộ rừng b Đối với rừng đặc dụng Chức chủ yếu rừng dặc dụng chức bảo đảm đa dạng sinh học Nên hoạt động kiểm sáot suy tháoi rừng đặc dụng tiến hành với mục đích ngăn chặn tình trạng suy giảm số lượng chất lượng rừng đặc dụng, bảo vệ giống lồi, nguồn gen động thực vật rừng góp phần bảo vệ mơi trường sinh thái, hoạt động tự kiểm sóat suy thóai chủ rừng giữ vai trò quan trọng Cụ thể: - Thực biện pháp nhằm phát triển bền vững tài ngun sinh vật, tài ngun đất, tài ngun nước phối hợp với cấp quyền sở để bảo vệ nguồn tài ngun thiên nhiên khác; - Việc quản lí, sử dụng rừng đặc dụng phải tn theo quy chế rừng đặc dụng Các khu vực bảo tồn ngun vẹn thuộc vườn quốc gia, khu rừng bảo tồn thiên nhiên phải quảnn lí, bảo vệ nghiêm ngặt; - Việc trồng, phục hồi, cải tạo rừng vườn quốc gia khu bảo tồn thiên nhiên phải đảm bảo theo quy định; - Tổ chức, cá nhân nghiên cứu khoa học rừng phải trả tiền th trường, mẫu vật phải tóan khoản chi phí dịch vụ theo quy định c Đối với rừng sản xuất Khơng giống với rừng phòng hộ rừng đặc dụng, chức chủ yếu rừng sản xuất chức kinh doanh Việc bảo vệ mơi trường sinh thái chức kết hợp Nên hoạt động KSSTR sản xuất mang đặc thù riêng, đòi hỏi bảo đảm đồng thời ngang lợi ích chủ rừng lợi ích sinh thái chung tồn xã hội 192 Đối với rừng sản xuất rừng trồng rừng sản xuất rừng tự nhiên chủ rừng phải tn theo nghãi vụ khơng giống nhau, quy định cụ thể văn luật liên quan 2.4 Các qui đònh bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp q - Đối với bảo vệ loại rừng: VN có loại rừng để khai thác sử dụng phù hợp với đặc điểm sinh thái, tương ứng với ba loại rừng cách thưc quản lý khác nhau, có quy chế riêng Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền chun mơn: quan thực chức kiểm sóat tài ngun rừng mang tính nghiệp vụ lực lượng chun trách kiểm sóat rừng, bảo vệ phát triển rừng, bảo dảm việc thi hành pháp luật KSSTR (kiểm lâm), bao gồm: - Bộ nơng nghiệp phát triển nơng thơn quan có thẩm quyền cao KSSTR chịu trách nhiệm trước CP vấn đề phạm vi nước Cục kiểm lâm trực thuộc Bộ NN&PTNT; - Sở NN&PTNT quan chun mơn KSSTR địa phương Sở NN&PTNT trược thuộc UBND cấp tỉnh, có trách nhiệm giúp quan thực kiểm sóat suy thóai rừng phạm vi địa phương Chi cục kiểm lâm trực thuộc sở NN&PTNT - Phòng chức phân cơng NN&PTNT hạt kiểm lâm quan chun mơn giúp UBND huyện thực KSSTR phạm vi địa phương; - Cán lâm nghiệp chun trách giúp Chủ tịch UBND cấp xã thực nhiệm vụ chun mơn bảo vệ phát triển rừng Quyền nghãi vụ chủ chủ rừng Chủ rừng tổ chức, hộ gia đình, cá nhân Nhà nước giao rừng, cho th rừng, giao đất để trồng rừng, cho th đất để trồng rừng, cơng nhận quyền sử dụng rừng, cơng nhận quyền sở hữu rừng sản xuất rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng từ chủ rừng khác Xử lý VPPL nguồn tài ngun thiên nhiên rừng - Các dạng vi phạm: + Liên quan đến định giao rừng: Vi phạm quy định khai thác rừng + Vi phạm quy định kiểm sốt suy thối rừng ko phòng trừ sâu bệnh, cháy rừng + Vi phạm quy định bảo vệ động vật rừng khai thác, sử dụng trái phép 193 - Trách nhiệm pháp lý: + TN Hành chính: NĐ 159/ 2007/NĐ-CP + TN Hình sự: Điêù 189, 190, 191…và số tội khác tội phạm kinh tế CÂU HỎI ƠN TẬP So sánh quy định bảo vệ động, thực vật rừng q với quy định bảo vệ nguồn lợi thuỷ sinh q Bình luận chế độ quản lí rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng sản xuất mối quan hệ với nhiệm vụ bảo vệ mơi trường, Phân tích mối quan hệ quy định Luật đất đai với quy định Luật bảo vệ phát triển rừng (hoặc Luật tài ngun nước) việc bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồn tài ngun Kiến nghị hướng hồn thiện quy định Pháp luật bảo vệ nguồn tài ngun Tính phù hợp văn Luật bảo vệ nguồn tài ngun Luật BVMT 2005 Phân tích, bình luận xử lí vi phạm hành quản lí, bảo vệ nguồn tài ngun (rừng, nguồn nước, đất ) (lựa chọn một nhóm hành vi) Thực trạng xử lí vi phạm Pháp luật bảo vệ nguồn tài ngun ƠN TẬP CUỐI KỲ Xác định ranh giới điều chỉnh mối quan hệ Luật bảo vệ mơi trường 2005 với luật sau: Luật tài ngun nước; Luật khống sản; Luật thuỷ sản; Luật đất đai; Bộ luật hình sự; Luật thương mại; Bộ luật dân Đánh giá khái qt mối quan hệ Luật mơi trường với ngành luật khác như: Luật đất đai, Luật hành chính, Luật hình sự, Luật dân Đánh giá vai trò pháp luật mơi trường kinh tế thị trường Thực trạng hướng hồn thiện quy định cơng cụ kinh tế quản lí mơi trường Việt Nam : Chính sách ưu đãi, hỗ trợ, thuế tài ngun, thuế mơi trường, phi bảo vệ mơi trường, hệ thống kĩ quỹ, đặt cọc - hồn trả, giấy phép xả thải quyền chuyển nhượng Thực trạng hướng hồn thiện hệ thống quy chuẩn kỹ thuật mơi trường Thực trạng hướng hồn thiện quy định thơng tin mơi trường 194 Thực trạng hướng hồn thiện quy định tham gia cộng đồng bảo vệ mơi trường Thực trạng hướng hồn thiện quy định quy hoạch, kế hoạch hố cơng tác bảo vệ mơi trường Nhận xét ưu nhược điểm phương thức quản lí chất thải chủ yếu giới, tính phù hợp Việt Nam áp dụng phương thức 10 Phân tích ưu điểm hạn chế quy định quản lí chất thải rắn thơng thường 11 Phân tích ưu điểm hạn chế quy định quản lí chất thải nguy hại 12 So sánh khác biệt quản lí chất thải rắn với quản lí khí thải; nước thải 13 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc kiểm sốt suy thối tài ngun rừng Việt Nam 14 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng luật pháp việc kiểm sốt nhiễm suy thối tài ngun nước Việt Nam 15 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc kiểm sốt nhiễm suy thối tài ngun đất Việt Nam 16 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật việc kiểm sốt suy thối nguồn lợi thuỷ sinh Việt Nam 17 Đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp lụât việc kiểm sốt nhiễm khơng khí Việt Nam 18 Đánh giá thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng học nước ta 19 Vấn đề bảo vệ nguồn tài ngun hệ thống giấy phép quan Nhà nước có thẩm quyền Việt Nam 20 Giải tập tình báo cáo ĐTM sinh viên tự xây dựng tình giả định báo cáo ĐTM thực ĐTM Sinh viên q trình xem xét nội dung chủ yếu theo tình giả định với yếu tố sau: - Lĩnh vực hoạt động (lựa chọn lĩnh vực như: chế biến thực phẩm, cơng nghiệp chế tạo máy, xi măng, hố chất, dệt nhuộm ) - Quy mơ - Địa điểm hoạt động 195 - Ngun, nhiên, vật liệu, tài ngun sử dụng - Thiết bị, dây truyền cơng nghệ sử dụng - Sản phẩm - Các khu vực thực hoạt động sản xuất kinh doanh -1 Dự báo tác động kính tế - xã hội pháp luật mơi trường Nêu sở khoa học, thực tiễn pháp lí cho dự báo Dự báo bước phát triển pháp luật kiểm sốt nhiễm mơi trường nước ta Nêu sở khoa học, thực tiễn pháp lí cho dự báo Dự báo phát triển pháp luật bảo vệ nguồn tài ngun nước ta (sinh viên chọn lĩnh vực như: tài ngun rừng, tài ngun nước, thuỷ sinh, khống sản ) Nêu sở khoa học, thực tiễn pháp lí cho dự báo Tác động hội nhập kinh tế đến bảo vệ mơi trường pháp luật lĩnh vực (sinh viên lựa chọn lĩnh vực sau: xuất khẩu, nhập khẩu, quản lí chất thải, tài trợ cho hoạt động bảo vệ mơi trường, nơng nghiệp bảo vệ nguồn tài ngun như: Rừng, nguồn nước, khống sản ) Đánh gía việc thể chế hố ngun tắc cụ thể Luật mơi trường Nêu số ví dụ minh họa cho nhận định Xây dựng giải tình tổng hợp lập, thẩm định, phê duyệt, kiểm tra, đánh giá báo cáo ĐMC (hoặc ĐTM) Xây dựng giải tình tổng hợp xử lí vi phạm pháp luật mơi trường giải tranh chấp mơi trường Xây dựng tình giả định chuẩn bị hồ sơ pháp lí để giải u cầu bồi thường thiệt hại mơi trường 196 [...]... người và sinh vật.(cụ thể Đ10) 2 PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT Ô NHIỄM , SUY THOÁI VÀ SỰ CỐ MÔI TRƯỜNG 2. 1 Khái niệm Kiểm soát ô nhiễm môi trường là tổng hợp các hoạt động của nhà nước, của các tổ chức cá nhân nhằm loại trừ, hạn chế những tác động xấu đối với môi trường phòng ngừa ô nhiễm môi trường, khắc phục, xử lý hậu quả do ô nhiễm môi trường gây nên 2. 2 Các hình thức pháp lý kiểm soát ô nhiễm môi trường. .. lượng nước của quốc gia - Xây dựng và tổ chức thực hiện hệ thống tiêu chuẩn môi trường về tài nguyên nước (K3 Điều 2 NĐ91 /20 02/ NĐ-CP ngày 11/11 /20 02, QĐ số 35 /20 02/ QĐBKHCN&MT ngày 25 /6 /20 02 của Bộ trưởng bộ khoa học công nghệ và môi trường) Tiêu chuẩn môi trường về tài nguyên nước được hiểu là các chuẩn mực, giới hạn về hoá học, lí học, sinh học được quy định bởi pháp luật, nhằm xác định tính chất nước,... tải của môi trường + Đánh giá chi tiết các tác động môi trường có khả năng xảy ra khi dự án được thực hiện và các thành phần môi trường, yếu tố kinh tế - xã hội chịu tác động của dự án; dự báo rủi ro về sự cố môi trường do công trình gây ra + Các biện pháp cụ thể giảm thiểu các tác động xấu đối với môi trường; phòng ngừa, ứng phó sự cố môi trường + Cam kết thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường trong... 117 Luật BVMT 20 05 4 Bình luận các quy định về thông tin môi trường trong Luật BVMT 20 05 5 Bình luận các quy định về đánh giá hiện trạng môi trường trong Luật BVMT 20 05 6 Tình hình thực tế áp dụng các quy định pháp luật về quản lí chất thải tại Việt Nam, hướng khắc phục các hạn chế đó 125 CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1 KHÁI NIỆM ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG 1.1 Khái niệm Đánh giá tác động môi. .. quyết định của mình và của Hội đồng nhân dân cùng cấp - Hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường ( 21 Luật Bảo vệ môi trường 20 05) 131 Việc thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường được thực hiện thông qua hội đồng thẩm định hoặc tổ chức dịch vụ thẩm định Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định điều kiện và hướng dẫn hoạt động thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường của tổ chức... người và thiên nhiên - Về các biện pháp phòng ngừa và khắc phục: Biện pháp chủ yếu để phòng ngừa ô nhiễm môi trường là ngăn chặn hành vi xả thải vào môi trường các chất thải, chất gây ô nhiễm Còn biện pháp chủ yếu để phòng ngừa suy thoái môi trường là ngăn chặn hành vi khai thác, sử dụng quá mức các thành phần môi trường Để khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường thì biện pháp chính là làm sạch môi trường. .. 46 Luật tài nguyên nước; QĐ của TTCP số 82/ 20 02/ QĐ-TTg ngày 26 /6 /20 02; - Cấp, thu hồi giấy phép tài nguyên nước Điều 9,10,13 NĐ số 149 /20 04/NĐ-CP ngày 27 /7 /20 04; - Tổ chức thực hiện các hoạt động phòng chống, khắc phục sự cố môi trường do sự vận động bất thườngg của nước gây ra K2 Điều 36; K2 Điều 37; K1 Điều 40; K1 Điều 41; K1,5 Điều 41 Luật tài nguyên nước năm 1998; - Thanh tra thực hiện pháp luật. .. các biện pháp khắc phục ô nhiễm và phục hồi môi trường theo yêu cầu của cơ quan quản lý nhà nước về môi trường quy định tại khoản 2 Điều này; Bồi thường thiệt hại theo quy định của Luật này và các quy định khác của pháp luật có liên quan Trường hợp có nhiều tổ chức, cá nhân cùng gây ô nhiễm môi trường thì cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường quy định tại khoản 2 Điều này có trách nhiệm phối... pháp lý nhất định Quy chuẩn môi trường gồm 2 loại: Quy chuẩn về chất lượng môi trường xung quanh quy định giá trị giới hạn cho phép của các thông số môi trường phù hợp với mục đích sử dụng thành phần môi trường, gồm gtrị tối thiểu của các thông số môi trường đảm bảo sự sống và phát triển bình thường của con người, sinh vật và gtrị tối đa cho phép của các thông số môi trường có hại để ko gây ảnh hưởng... nhiễm, phục hồi môi trường theo quy định tại Điều 93 của Luật này; b) Buộc di dời cơ sở đến vị trí xa khu dân cư và phù hợp với sức chịu tải của môi trường c) Cấm hoạt động 3 Trách nhiệm và thẩm quyền quyết định việc xử lý đối với cơ sở gây ô nhiễm môi trường, gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được quy định như sau: a) Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường cấp tỉnh có trách nhiệm phát hiện và hằng năm

Ngày đăng: 28/05/2016, 08:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan