Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011

55 297 0
Đảng bộ tỉnh bắc giang lãnh đạo phát triển giáo dục   đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC s PHẠM HÀ NỘI KHOA GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ DIỆP VĂN VINH ĐẢNG BÔ TỈNH BẢC GIANG LÃNH ĐAO • • PHÁT TRIỂN GIÁO DUC ■ĐÀO TAO • • TỪ NĂM 2001 ĐÉN NĂM 2011 KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Lịch sử Đăng cộng săn Việt Nam Ngưòi hướng dẫn khoa học: Phạm Thị Thúy Vân HÀ NỘI 2014 LỜI CẢM ƠN Trong trình thực khóa luận, cố gắng thân, nhận giúp đỡ thầy cô bạn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô khoa Giáo dục Chính trị tận tình giúp đỡ, hướng dẫn em suốt trình học tập hoàn thành khóa luận, đặc biệt thầy cô tổ Đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới cô giáo Phạm Thị Thúy Vân tận tình hướng dẫn em suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Trong trình hạn chế thời gian kiến thức thân nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, mong góp ý thầy cô bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Diệp Văn Vinh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày khóa luận riêng tôi, có tham khảo ý kiến người trước, tham khảo tài liệu có liên quan hướng dẫn cô Phạm Thị Thúy Vân Khóa luận không chép từ tài liệu hay công trình sẵn có Nếu sai em hoàn toàn chịu trách nhiệm Hà Nội, tháng năm 2014 Sinh viên thực Diệp Văn Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 4 Phưong pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu Kết cấu khoá luận Chương 1: MỘT SỐ VẨN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ THựC TIỄN VÈ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO Ở BẮC GIANG 1.1 Một số vấn đề lí luận 1.1.1 Quan điểm V.I.Lênin Giáo dục - Đào tạo 1.1.2 Quan điểm Hồ Chí Minh giáo dục - đào tạ o 1.2 Đặc điểm tỉnh Bắc Giang thực tiễn giáo dục đào tạo Bắc Giang trước năm 2001 10 1.2.1 Điều kiện tự nhiên, văn hóa, xã hội tỉnh Bắc Giang 10 1.2.2 Giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang trước năm 2001 14 Chương 2: QUÁ TRÌNH ĐẢNG B ộ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO (2001-2011) 19 2.1 Chủ trương Đảng Đảng tỉnh Bắc Giang phát triển giáo dục đào tạo 19 2.1.1 Chủ trương Đảng phát triển giáo dục - đào tạo 19 2.1.2 Đảng tỉnh Bắc Giang chủ trương phát triển giáo dục - đào tạo 25 2.2 Quá trình Đảng tỉnh Bắc Giang đạo thực phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011 32 2.2.1 Giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 32 2.2.2 Giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2010 45 2.3 Một số nhận xét kinh nghiệm 53 2.3.1 Nhận x ét .53 2.3.2 Một số hạn chế phát triển giáo dục - đào tạo nguyên nhân hạn chế 59 2.3.2 Một số kinh nghiệm chủ yếu 62 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trải qua trình lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước, dân tộc Việt Nam hình thành nên truyền thống hiếu học, tôn sư trọng đạo; giáo dục Việt Nam góp phần quan trọng việc tạo dựng nước Việt Nam với lịch sử hàng ngàn năm văn hiến Trong tình hình nay, trước phát triển tác động sâu sắc, toàn diện cách mạng khoa học công nghệ, kinh tế tri thức ngày có vai trò quan trọng trình toàn cầu hoá Muốn đứng vững phát triển, yêu cầu đặt cho tất nước, nước chậm phát triển phải kịp thời nắm bắt tắt đón đầu, phải có chiến lược đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả tiếp thu, làm chủ tri thức, ứng dụng sáng tạo thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến thời đại Do đó, vấn đề giáo dục đào tạo ngày có vai trò quan trọng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng (2001) xác định: “Phát triển giáo dục - đào tạo động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá, điều kiện để phát huy nguồn lực người - yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững”.Tiếp đến, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng (2006) xác định: “Giáo dục - đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu, tảng động lực thúc đẩy công nghiệp hoá, đại hoá đất nước”.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng (2011) lần Đảng ta khẳng định: “Phát triển giáo dục - đào tạo với phát triển khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu”.Thực chủ trương Đảng phát triển giáo dục - đào tạo, sau tái lập tỉnh (1997), Đảng tỉnh Bắc Giang tập trung lãnh đạo đẩy mạnh nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo Quá trình thực nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang đạt thành tựu quan trọng, góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, nghiệp giáo dục đào tạo Bắc Giang số bất cập hạn chế định quy mô, chất lượng đội ngũ giáo viên Hơn lúc hết, việc nhận thức tổ chức thực thắng lợi đường lối, chủ trương giáo dục - đào tạo Đảng, vận dụng phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương vấn đề quan tâm đặc biệt Đảng bộ, quyền nhân dân tỉnh Bắc Giang Do đó, nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển giáo dục từ năm 2001 đến năm 2011 nhằm đánh giá thành tựu hạn chế, đồng thời đúc rút kinh nghiệm làm sở cho việc lãnh đạo, đạo nghiệp giáo dục đào tạo tỉnh năm việc cần thiết Vói lý trên, tác giả chọn đề tài: “Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu vấn đề Giáo dục đào tạo có vai trò quan trọng quốc gia, dân tộc, “chìa khoá” để tiến vào tương lai; đầu tư cho giáo dục đào tạo đầu tư cho phát triển Do có nhiều công trình khoa học giói nước nghiên cứu góc độ khác nhau, tiêu biểu nhóm nghiên cứu sau: Nhóm tổ chức quắc tế nhà nghiên cứu nước nghiên cứu giáo dục đào tạo Việt Nam: Tổ chức Văn hoá - Khoa học - Giáo dục Liên Hiệp Quốc (UNESCO) với dự án: “Nghiên cứu tổng thể giáo dục - đào tạo Phân tích nguồn lực VIE 89/022” Dự án “Bảo cáo đánh giá tình hình giáo dục - đào tạo Việt Nam ”, tiến hành năm 1991 - 1992 Ngân hàng giói (WB) với Bộ Giáo dục Đào tạo Việt Nam tổ chức hội thảo với chủ đề “Lựa chọn sách cải cách giáo dục đào tạo” Hà Nội (8/1993) v.v Nhóm tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tiêu biểu như: Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Võ Nguyên Giáp, Mấy vẩn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Đỗ Mười, Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đẳc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoả đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Phạm Văn Đồng, vẩn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 v.v Nhóm tác phẩm viết đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước, tiêu biểu như: Hồ Chí Minh, Bàn công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1975; Võ Nguyên Giáp, Mấy vẩn đề khoa học giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1986; Đỗ Mười, Phát triển mạnh mẽ giáo dục - đào tạo phục vụ đẳc lực nghiệp công nghiệp hoá, đại hoả đất nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1996; Phạm Văn Đồng, vẩn đề giáo dục - đào tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 v.v Nhóm công trình, viết khoa học giáo dục đào tạo tỉnh Bắc Giang Ngô Văn Thọ (2010), “Giáo dục Đào tạo Bắc Giang tự hào địa phương có phong trào thi đua xuất sẳc”; Nguyễn Đức Hiền (2012), “Triển khai đồng giải pháp, tạo chuyển biển chất lượng giáo dục toàn diện tỉnh Bắc Giang’’,., v.v Các công trình nghiên cứu nói nguồn tài liệu quý để tác giả tham khảo Tuy nhiên, nội dung công trình nghiên cứu đề cập mang tính khái quát toàn nghiệp giáo dục địa phương phạm vi toàn tỉnh, chưa có công trình sâu vào nghiên cứu chủ trương, đường lối Đảng tỉnh Bắc Giang trình lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục - đào tạo Đây vấn đề tác giả muốn làm rõ nội dung khóa luận Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ chủ trương trình lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011 Qua đó, rút số kinh nghiệm để tiếp tục vận dụng lãnh đạo công tác giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phân tích, làm rõ chủ trương trình Đảng tỉnh Bắc Giang vận dụng đường lối, chủ trương Đảng phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011 Đánh giá kết hạn chế nghiệp phát triển giáo dục - đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011; đúc rút số kinh nghiệm Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo phát triển giáo dục - đào tạo Phương pháp nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cửu Khóa luận sử dụng phương pháp lịch sử phương pháp lôgic chủ yếu, đồng thời kết hợp phương pháp khác như: phân tích, tổng họp, thống kê, so sánh .v.v 4.2 Pham vi nghiên cứu v ề nội dung: Nghiên cứu làm rõ chủ trương lãnh đạo, đạo Đảng tỉnh Bắc Giang giáo dục v ề thời gian: Khóa luận nghiên cứu từ năm 2001 đến năm 2011 v ề không gian: Khóa luận nghiên cứu địa bàn tỉnh Bắc Giang 4.3 Đối tượng nghiên cứu Khóa luận nghiên cứu trình Đảng tỉnh Bắc Giang lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục- đào tạo từ năm 2001 đến năm 2011 Kết cấu khoá luân * Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, kết cấu khóa luận gồm chương, tiết Đối với học sinh: Loại A: 54,35% (tăng 7,95% so với năm 2000 - 2001) Tháng - 2005, Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức thành công thi “Viết chữ đẹp” cấp tỉnh lần thứ hai Hai đơn vị đạt giải Nhất đồng đội huyện Lạng Giang Lục Nam Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi tiếp tục quan tâm đạo Bồi dưỡng học sinh giỏi trở thành phong trào rộng khắp trường, lớp học toàn tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức thi học sinh giỏi cấp tỉnh (tháng - 2005), kết có 151 học sinh đạt giải, có 16 giải Nhất, 32 giải Nhì, 45 giải Ba, 58 giải Khuyến khích Những đơn vị đạt kết tốt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là: Thị xã Bắc Giang, huyện Lạng Giang, Việt Yên, Lục Ngạn Việc đạo đưa ngoại ngữ (tiếng Anh) vào trường tiểu học cấp quản lý quan tâm bắt đầu thực từ năm học 2002 - 2003 Năm học 2004 - 2005, toàn tỉnh có 192 trường tổ chức dạy học ngoại ngữ vói 34.512 học sinh (tăng 13.534 học sinh so với năm học 2002 - 2003) Bên cạnh kết đạt thực nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện bậc học tiểu học hạn chế, yếu kém: Chất lượng giáo dục toàn diện vùng miền tỉnh có khoảng cách chênh lệch Việc thực mục tiêu giáo dục toàn diện thông qua hoạt động giáo dục lên lớp số đơn vị hình thức, chiếu lệ, chưa trọng chất lượng thực mục tiêu giáo dục thể chất, giáo dục thẩm mỹ, giáo dục môi trường, giáo dục an toàn giao thông Một số cán quản lý, giáo viên chạy theo thành tích nên chưa thực nghiêm túc đánh giá thực chất chất lượng học sinh Công tác bồi dưỡng học sinh giỏi hạn chế khâu phát hiện, tổ chức bồi dưỡng nên có đơn vị có chiều hướng giảm sút (huyện Yên Dũng, Việt Yên) Dạy học ngoại ngữ chưa quản lý kiểm ứa chặt chẽ chất lượng Chưa tổ chức việc đưa tin học vào giảng dạy 36 học tập trường tiểu học Nguyên nhân tình trạng nhận thức cán bộ, giáo viên giáo dục toàn diện chưa đầy đủ, phiến diện, coi trọng mục tiêu phát triển trí lực, chưa thấy nghĩa phối họp hoạt động giáo dục đức - trí thể - mỹ việc hình thành phát triển nhân cách học sinh * Giáo dục trung học - Giáo dục đại trà Giáo dục đạo đức định hướng nghề nghiệp nhà trường quan tâm Phần lớn học sinh phổ thông tỉnh ngoan, lễ phép, có ý thức tổ chức kỷ luật, biết sống theo pháp luật; phận có ý chí vươn lên học giỏi, có hoài bão ước mơ nghề nghiệp Hàng năm tỷ lệ học sinh xếp loại hạnh kiểm khá, tốt đạt cao: trung học sở 97%, trung học phổ thông 92 - 95% Học sinh hiểu biết nắm kiến thức bản, hàng năm học sinh xếp loại học lực từ trung bình trở lên đạt cao: trung học sở 97% 98%, trung học phổ thông 95% - 97% Riêng tỷ lệ học sinh xếp loại học lực khá, giỏi đạt vượt tiêu đề đến năm 2005 Cụ thể: Giáo dục trung học sở đạt 45% - 46% (chỉ tiêu 35%); giáo dục trung học phổ thông đạt 31% - 34% (chỉ tiêu 30%) Hàng năm số học sinh lưu ban chiếm tỷ lệ thấp, chiếm 0,06%, tỷ lệ tốt nghiệp trung học sở trung học phổ thông đạt 95 - 98% Điều kiện hoạt động giáo dục toàn diện tăng cường, 90% học sinh lực sức khoẻ đảm bảo học tập lao động Học sinh lóp 8, lóp học sinh trung học phổ thông học nghề phổ thông, tư vấn hướng nghiệp Các em có ý thức gắn bó với lao động, sớm thích ứng với sống sau tốt nghiệp - Giáo dục mũi nhọn Phong trào thi đua “Hai tốt” (dạy tốt học tốt) trì thường 37 xuyên nhà trường Hàng năm, toàn tỉnh có từ 10% đến 15% học sinh giỏi Từ năm 2001 đến năm 2005 qua kỳ thi học sinh giỏi quốc gia, Bắc Giang đạt từ 40 đến 60 giải, đứng từ thứ đến thứ 7/64 tỉnh, thành nước Các thi khác: Hội khoẻ Phù Đổng, thi văn nghệ, thể thao tỉnh Bắc Giang đạt thứ hạng cao so với khu vực toàn quốc Hàng năm, số học sinh đỗ vào đại học, cao đẳng tăng nhanh: năm 2001 3.235 em, năm 2002 3.364 em, năm 2003 4.249 em; vượt tiêu đề Tuy nhiên, điều kiện giáo dục toàn diện trường thiếu chưa đồng nên chất lượng giáo dục toàn diện giáo dục mũi nhọn nhiều hạn chế tình trạng nặng dạy chữ, nhẹ dạy ngưòi; lóp cuối cấp có xu hướng nặng học văn hoá để chạy theo thi cử Phần lớn học sinh trung học yếu lực sáng tạo, khả thực hành, vận dụng - đổi mới, nâng cao chất lượng công tác quản lý giáo dục Thực Chỉ thị số 34 CT/TW Bộ Chính trị Nghị định số 166/2004/NĐ-CP ngày 16-9-2004 Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước giáo dục, từ năm 2001 đến năm 2005, công tác quản lý, đạo ngành giáo dục - đào tạo tiếp tục đổi với phương châm: Dân chủ, kỷ cương, chất lượng, chống bệnh hình thức Công tác xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học chuẩn bị kỹ từ tỉnh đến phòng giáo dục trường Mục tiêu gắn vói thực chất nhiều giải pháp có tính khả thi Quy chế dân chủ lãnh đạo quản lý thực nghiêm túc, tạo đoàn kết, thống truờng phòng giáo dục Việc triển khai thị, nghị Đảng Nhà nước công tác giáo dục đào tạo, Luật Giáo dục (sửa đổi), triển khai thực sâu rộng toàn ngành Việc đẩy mạnh cải cách hành chính, xây dựng kỷ cương, nếp, xây dựng môi truờng giáo dục lành mạnh triển khai thực 38 tích cực Công tác tra, kiểm tra, phát huy dân chủ quan, trường học, xây dựng tiêu chí đánh giá kiểm định chất lượng, kiên chống bệnh thành tích thi cử đánh giá xếp loại học sinh tăng cường Sở Giáo dục Đào tạo phối họp tích cực với huyện, thành phố quản lý ngành theo địa bàn theo lãnh thổ Thực Chỉ thị số 40/CT-TW Ban Bí thư Trung ương Đảng xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục triển khai thực có hiệu quả, bước đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo Ngành giáo dục đào tạo Bắc Giang quan tâm phát triển số lượng chất lượng đội ngũ, đảm bảo công tác giáo dục giảng dạy vùng miền tỉnh Năm 2005 tỉnh tuyển dụng thêm 657 giáo viên ngành học Đen tháng năm 2005, toàn tỉnh có 19.500 giáo viên Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tư cách tốt Trình độ giáo viên nâng cao bước đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo - Giáo dục tiểu học Đội ngũ giáo viên tiểu học ổn định, có đủ giáo viên văn hoá Công tác bồi dưỡng nâng cao tỷ lệ giáo viên chuẩn Sở Giáo dục Đào tạo quan tâm đạo Năm học 2004 - 2005, tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn chuẩn 98,9%, chuẩn 19,5% (tăng 8% so với năm học 2000 2001) Công tác bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên cán quản lý bậc học đạt kết tốt Cán bộ, giáo viên có ý thức việc tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ Phong trào rèn luyện, bồi dưỡng trở thành giáo viên dạy giỏi cấp phát triển mạnh Trong năm học, tất huyện, thị xã tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp huyện Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức kỳ thi thực hành giáo viên giỏi cấp tỉnh với 355 giáo viên tham gia dự thi, kết có 230 giáo 39 viên đạt giáo viên giỏi cấp tỉnh (chiếm tỷ lệ 64,8%) Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp với Tỉnh đoàn tổ chức thi Tổng phụ trách giỏi Kết có 24 đồng chí đạt danh hiệu tổng phụ trách cấp tỉnh Một số đơn vị thực tốt, điển phòng Giáo dục Đào tạo Lạng Giang, Yên Dũng, Lục Nam, Tân Yên Sở Giáo dục Đào tạo phối họp chuyên gia Dự án JICA tổ chức khảo sát nghiên cứu thực tế, thảo luận viết tài liệu tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực giảng dạy quản lý nhà trường cho cán quản lý giáo viên 133 trường huyện, thị thuộc Dự án Kết bước đầu góp phần tạo chuyển biến mới, nhận thức, kỹ quản lý giáo dục, phương pháp dạy học (đặc biệt chuyển biến đổi phương pháp dạy học tiểu học) Sở Giáo dục Đào tạo xây dựng kế hoạch đạo bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ III cho giáo viên tiểu học theo chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo - Giáo dục trung học Giáo dục trung học sở: Tỷ lệ bình quân ngoại ngữ: 1,63 giáo viên/lớp Giáo dục trung học phổ thông: Tỷ lệ bố trí giáo viên/lóp đối vói hệ quốc lập: 1,83 giáo viên/lóp Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn bậc học trung học sở trung học phổ thông đạt cao (trung học sở đạt 94,6%, trung học phổ thông đạt 95%) Tỷ lệ giáo viên chuẩn bậc học trung học sở đạt 11,1%, trung học phổ thông đạt 4% Giáo dục phổ thông thực vượt tiêu đào tạo chuẩn đến 2005 Cơ cấu đội ngũ giáo viên bố trí họp lý, bổ sung giáo viên môn thiếu bậc học tiểu học thiếu giáo viên Ngoại Ngữ, Thể dục, Tin học; bậc học trung học sở thiếu giáo viên Toán, Lý, Hoá, Tin học; bậc 40 học trung học phổ thông thiếu giáo viên Toán, Lý, Tin học Tỉnh có giải pháp điều chỉnh kế hoạch đào tạo giáo viên trường Cao đẳng sư phạm Ngô Gia Tự Bắc Giang, chủ động phối họp với trường đại học sư phạm thực đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo chế độ cử tuyển Đại phận giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, tin tưởng vào lãnh đạo Đảng Nhà nước, chấp hành nghiêm túc pháp luật quy định ngành giáo dục, có tinh thần trách nhiệm ý thức rèn luyện, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, thực tốt nhiệm vụ giao Trên 80% giáo viên tiểu học, trung học sở tiếp thu thực tốt chương trình, phương pháp giảng dạy Một phận giáo viên có ý chí vượt khó tận với nghề, tích cực học tập bồi dưỡng, vươn lên dạy giỏi, học sinh đồng nghiệp quý trọng Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ giáo viên Bắc Giang hạn chế: hiệu bồi dưỡng sử dụng, phương pháp giảng dạy chưa cao, chưa thường xuyên vững chắc, số giáo viên đạt trình độ giỏi cấp tỉnh chưa nhiều Còn số giáo viên ý thức tu dưỡng kém, ngại học tập, cá biệt có giáo viên đạo đức nghề nghiệp yếu Thực Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11-01-2005 Thủ tướng Chính phủ xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản ỉý giáo dục, giai đoạn 2005 - 2010; đội ngũ cán quản lý giáo dục tỉnh ngày nâng cao trình độ, chuyên môn, nghiệp vụ Hầu hết cán quản lý giáo dục có phẩm chất trị, đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, đại phận có lực đạo, lực tổ chức thực hoạt động giáo dục, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Cán quản lý giáo dục tỉnh làm tốt chức tham mưu cho cấp uỷ Đảng quyền cấp xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục đào tạo địa phương; đồng thời lực lượng 41 nòng cốt đạo thực tốt công việc ngành, địa phưong nhà trường Tuy nhiên, trình độ lực đội ngũ cán quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ Còn biểu hạn chế kỷ cương quản lý kém, bệnh chạy theo thành tích chậm khắc phục, tính chuyên nghiệp, tính “chuẩn hoá” đa số cán quản lý chưa cao, số cán quản lý giỏi chưa nhiều - đầu tư xây dựng sở vật chất trang thiết bị trường học Công tác xây dựng sở vật chất trường học tăng cường có chuyển biến tốt Bằng nhiều nguồn lực, năm Nhà nước nhân dân tỉnh dành 60 tỷ đồng để xây dựng trường học Chỉ tính riêng năm (từ năm 2001 đến năm 2003), Bắc Giang xoá 421 phòng học tạm trường phổ thông, giảm số phòng học tạm tiểu học 403, trung học sở 99 phòng; nâng tỷ lệ phòng học kiên cố giáo dục phổ thông từ 41% (2001) lên 52,5% (2004) Đặc biệt năm học 2004 2005 thực Kế hoạch kiên cố hoá trường lớp học, tỉnh xây dựng 1.024 phòng học, nâng tỷ lệ phòng học kiên cố lên 60,3%, tăng 8,8% so với năm học 2003 - 2004 Cùng với xây dựng phòng học, địa phương thực quy hoạch công trình theo quy định trường chuẩn quốc gia Đến hết năm 2005, toàn tỉnh có 139 truờng đạt chuẩn quốc gia (riêng năm 2005 xây dựng 47 trường) Thực chủ trương đổi chương trình giáo dục phổ thông, năm học, từ năm 2002 đến năm 2005, tỉnh đầu tư kinh phí, trang bị trang thiết bị cho đối tượng từ lóp đến lớp từ lóp đến lóp 7, lóp đến lớp Trang bị thêm phòng thí nghiệm Lý - Hoá - Sinh, thiết bị học ngoại ngữ Việc quản lý sử dụng thiết bị dạy học phát huy tốt chất lượng, hiệu dạy học giáo viên học sinh 42 Với nguồn kinh phí khoảng 30% tổng chi tiêu toàn tỉnh đầu tư cho giáo dục cho thấy quan tâm lớn Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh đối vói nghiệp giáo dục Hàng năm tỉnh tăng cường đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất trường học Bằng nhiều nguồn vốn đầu tư vói mức kinh phí 300 tỷ đồng để tăng cường sở vật chất trang thiết bị trường học (năm 2000: 52,4 tỷ, năm 2001: 59,9 tỷ, năm 2002: 60 tỷ, năm 2003: 67 tỷ), tỷ lệ phòng học kiên cố nâng lên, thiết bị đồng trang bị nhiều hơn, phục vụ thiết thực yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học xây dựng trường chuẩn quốc gia - tiếp tục đổi chương trình giáo dục toàn tỉnh Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo việc thay sách giáo khoa, Tỉnh uỷ, Uỷ ban nhân dân lãnh đạo, đạo Sở Giáo dục Đào tạo Bắc Giang tích cực triển khai thực đổi chương trình giáo dục phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo mở 53 lóp bồi dưỡng thay sách lớp cho 2.639 giáo viên, 158 lóp bồi dưỡng thay sách lóp cho 9.000 lượt giáo viên Năm 2005, tỉnh đầu tư 22,5 tỷ đồng mua sắm trang thiết bị, cung ứng 2,4 triệu sách giáo khoa tói huyện, thành phố, trường; có triệu cho thay sách lớp 4, lóp Riêng xã đặc biệt khó khăn tỉnh đầu tư tỷ đồng mua sách giáo khoa dùng chung cho học sinh (5.578 sách lóp 4.355 sách lớp 4) Trang bị thêm 05 thư viện chuẩn cho trường phổ thông Bổ sung thêm thiết bị dạy học lóp 1, 2, 3, 6, Thiết bị kiểm tra chặt chẽ nên chất lượng đảm bảo trước Ngoài ngân sách Nhà nước cấp 22,5 tỷ đồng, tỉnh huy động thêm gần 80 triệu từ nguồn khác để bổ sung mua sắm trang thiết bị phục vụ việc dạy học Đã trang bị thêm 1.042 đồ dùng dạy học lóp 320 đồ dùng dạy học lóp 9, bổ sung thêm 233 đầu chiếu OVERHAD, 233 kính hiển vi, 268 đầu VCD, 268 vô tuyến Nhờ chất lượng giảng dạy học tập lóp nâng lên, việc 43 đổi chương trình giáo dục phổ thông vào nếp, chất lượng đạt yêu cầu đề ra, 80% học sinh hiểu bài, hứng thú học tập Sau năm (2001 - 2005) thực Nghị Đại hội Đảng tỉnh Bắc Giang lần thứ XV, nghiệp giáo dục - đào tạo tỉnh đạt kết quan trọng: Mạng lưới, quy mô, loại hình trường lớp tiếp tục củng cố phát triển, đáp ứng nhu cầu học tập nhân dân Đến năm 2005, toàn tỉnh có 791 trường học tăng 62 trường so với năm 2000, với 139 trường đạt chuẩn quốc gia Chất lượng giáo dục nâng lên; đến tháng - 2003, tỉnh đạt chuẩn phổ cập bậc tiểu học độ tuổi đạt chuẩn phổ cập trung học sở vào tháng 10 - 2003, sớm mục tiêu 02 năm, đứng thứ 16/64 tỉnh, thành phố đạt chuẩn phổ cập trung học sở Tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn bậc tiểu học 99,1% đạt chuẩn (trên chuẩn 21,7%), trung học sở 94,6% đạt chuẩn (13,1% chuẩn), trung học phổ thông 95% đạt chuẩn (4% chuẩn) Tỷ lệ phòng học kiên cố bậc giáo dục phổ thông đạt 60,1%, tăng 21,5% so với năm 2000 [24, tr.23-24] Chủ trương xã hội hoá giáo dục tiếp tục mở rộng, mô hình giáo dục bán công, tư thục tiếp tục phát triển; công tác khuyến học địa phương, quan, đơn vị nhân dân quan tâm Đen nay, 100% huyện, thành phố xã, phường, thị trấn; 1.921 thôn, bản, tổ dân phố; 3.257 dòng họ 1.428 quan lập “Hội khuyến học” có “Quỹ khuyến học” năm qua, có hàng nghìn học sinh đào tạo nghề, dạy văn hoá; hàng chục nghìn lượt nhân dân hỗ trợ kiến thức Giáo dục - đào tạo tỉnh Bắc Giang từ năm 2001 đến năm 2005 có nhiều chuyển biến, song chưa vững chắc, chưa đồng vùng tỉnh Cơ sở vật chất trường lớp, thiết bị dạy học thiếu ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng giáo dục Một số trường học chưa trọng thực 44 mức yêu cầu đổi giáo dục phổ thông, quán triệt triển khai văn đạo chuyên môn chưa kịp thòi Việc đổi công tác quản lý số đơn vị chưa tích cực, rõ nét: kế hoạch đạo thực đổi giáo dục phổ thông năm học nhiều trường thực sơ sài, hình thức; công tác kiểm tra Ban giám hiệu đơn điệu, nặng hành chưa hiệu Tổ chức bồi dưỡng giáo viên thông qua sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt cụm, tổ chức hội thảo chưa đổi nội dung phương thức Việc đạo thực mục tiêu, nội dung chương trình số đơn vị chưa tốt Một phận giáo viên chưa thực mạnh dạn, linh hoạt sáng tạo đổi phương pháp giảng dạy, chưa tích cực sử dụng chưa họp lý đồ dùng dạy học Một số tiết dạy chưa đảm bảo việc rèn kỹ cho học sinh Trường vùng xa, vùng cao, học sinh gặp nhiều khó khăn học tập theo chương trình sách giáo khoa Tổ giáo viên chuyên trách số đơn vị hoạt động chưa hiệu quả, dừng lại việc dự giờ, rút kinh nghiệm tiết dạy cụ thể 2.2.2 Giai đoan • từ năm 2006 đến năm 2010 Thứ nhất, đổi nội dung, phương pháp dạy học, triển khai đồng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cấp học * Giáo dục tiểu học Thực vận động “Hai không” (nói không vói tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục) Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đạo phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố tiếp tục thực hoàn thiện đổi chương trình giáo dục tiểu học Phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố đạo trường tiểu học thực tốt phong trào “Luyện viết chữ đẹp” Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức hội thi “Viết chữ đẹp” dành cho học sinh tiểu học cấp tỉnh, bước nâng cao chất lượng chữ viết học sinh tiểu học 45 Thực đạo Bộ Giáo dục Đào tạo việc triển khai lóp học buổi/ngày trường tiểu học địa bàn tỉnh, năm học 2009 2010, toàn tỉnh có 250 trường có lóp học buổi/ngày, tổng số 3.455 lớp đạt 67,9% (tăng 5,65% so với năm học trước) với tổng số 86.404 học sinh, 140 trường có 100% học sinh học buổi/ngày (tăng 20 trường so vói năm học trước) Huyện Yên Dũng, Lạng Giang tổ chức cho 100% học sinh học buổi/ngày Chủ trương góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện tỉnh Sở Giáo dục Đào tạo đạo việc đưa ngoại ngữ (tiếng Anh) Tin học vào trường tiểu học Năm học 2009 - 2010, toàn tỉnh có 178 trường tiểu học tổ chức dạy học ngoại ngữ (tiếng Anh) vói 1.809 lóp (44.119 học sinh), có 35 trường tiểu học tổ chức dạy học Tin học với 321 lớp (8.702 học sinh) (tăng 08 trường so với năm học 2008 - 2009) Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành quy định sử dụng thiết bị, đồ dùng tối thiểu hoạt động dạy học Thực chủ trương Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo đạo phòng Giáo dục Đào tạo huyện, thành phố đạo trường tiểu học xây dựng kế hoạch mua sắm thiết bị, đồ dùng dạy học tối thiểu, đồng thời phát động phong trào tự sưu tầm, tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên chủ động sưu tầm tự làm thiết bị, đồ dùng dạy học vói thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường mua sắm; giáo viên tích cực sử dụng thiết bị, đồ dùng giảng, nhờ chất lượng giáo dục tỉnh bước nâng cao ổn định * Giáo dục trung học Việc đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng lên lóp triển khai cụ thể, khắc phục dần tình trạng dạy học chủ yếu theo lối “đọc - chép” trường phổ thông Nội dung “một đổi mới” 46 cán quản lý, giáo viên cụ thể hoá, lựa chọn cho phù họp nhằm nâng cao chất lượng dạy học Việc đổi phương pháp dạy học tiến hành theo cụm, tổ, nhóm chuyên môn; lực lượng giáo viên cốt cán củng cố, bổ sung, tích cực hoạt động Nhiều đơn vị có sáng kiến hay sinh hoạt chuyên môn Trường trung học phổ thông Lục Ngạn số 1, Trung học phổ thông Tân Yên số 1, Phòng Giáo dục Đào tạo Lạng Giang v.v Kết thúc học kỳ I năm học 2010 - 2011, trường trung học sở trung học phổ thông tổ chức 6.398 buổi hội thảo đổi phương pháp dạy học, 4.024 lần hội giảng với tham gia 57.888 lượt cán giáo viên Đã có 8.043 thiết kế giảng E-Learning tham gia dự thi cấp Bộ Kết quả, Bắc Giang xếp thứ 11/63 tỉnh, thành phố nước; 16.098 giáo án điện tử, giảng điện tử; 105.084 tiết ứng dụng công nghệ thông tin; 884 sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp quản lý, dạy học Thứ hai, tiếp tục phát triển mạng lưới trường lớp tăng cường sở vật chất, thiết bị giáo dục Thực đạo Đảng tỉnh, UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Kế hoạch số 37/KH-UBND ngày 21-8-2006 xây dựng sở vật chất, kỹ thuật trường học, giai đoạn 2006 - 2010; Ke hoạch số 19/KH-UBND ngày 22-9-2006 xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia, giai đoạn 2006 2010; Quyết định số 67/QĐ-UBND ngày 23-7-2008 ban hành Ke hoạch kiên cố hoả trường, lớp học nhà công vụ cho giáo viên tỉnh Bắc Giang giai đoạn 2008 - 2012 Hệ thống mạng lưới quy mô loại hình trường lớp tiếp tục củng cố cấp học, bậc học; huyện, thành phố có từ 04 đến 07 trường trung học phổ thông trung tâm giáo dục thường xuyên - dạy nghề Đen năm 2010, giáo dục phổ thông tỉnh có 259 trường tiểu học (tăng 47 03 trường so với năm 2005); 239 trường trung học sở phổ thông sở (tăng 07 trường so với năm 2005); 49 trường trung học phổ thông (tăng 02 trường so với năm 2005) 01 trung tâm hướng nghiệp - dạy nghề Phong trào xây dựng trường chuẩn quốc gia tiếp tục quan tâm, đặc biệt nâng chất lượng trường chuẩn, nâng thứ hạng trường Đến năm 2010, số trường đạt chuẩn quốc gia toàn tỉnh 431 trường (chiếm tỷ lệ 55,6%, đạt 105% mục tiêu đề Bắc Giang tỉnh có tỷ lệ trường học đạt chuẩn quốc gia cao so vói tỉnh miền núi phía Bắc Cơ sở vật chất, trang thiết bị giáo dục tăng cường, ngày 01-022008, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án kiên cố hoá trường lớp học nhà cồng vụ cho giảo viên giai đoạn 2008 - 2012 Đến hết năm 2010, toàn ngành huy động 421.671 triệu đồng để xoá phòng học tạm xây nhà công vụ cho giáo viên Ngoài ra, năm 2010 từ nguồn vốn khác (ngân sách tỉnh, Chương trình mục tiêu quốc gia, vốn đối ứng ODA ) ngành giáo dục đầu tư gần 60 tỷ đồng để xây dựng sở vật chất thiết bị trường học trường chuẩn quốc gia Thực chủ trương trên, tỉnh Bắc Giang đầu tư mua sắm, bổ sung trang thiết bị dạy học Năm 2010, nhiều nguồn kinh phí từ dự án khác nhau, tỉnh đầu tư mua sắm máy vi tính, máy Projector, máy chiếu vật thể, trang bị phần mềm quản lý phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi, dành hàng chục tỷ đồng từ ngân sách chi thường xuyên để mua sắm bổ sung thiết bị dạy học cho nhà trường Thứ ba, phát triến đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Ngày 21-7-2006 UBND tỉnh Bắc Giang ban hành Kế hoạch số 47/KHUBND nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, giai đoạn 2006 - 2010; Quyết định số 72/2007/QĐ-UBND ngày 28-8-2007 việc phê duyệt Quy hoạch phát triến giáo dục - đào tạo nguồn nhân lực tỉnh 48 Bẳc Giang đến năm 2020 Trên sở định phân cấp quản lý nghiệp giáo dục đào tạo UBND tỉnh, kết họp quản lý ngành lãnh thổ, ngành chủ trì phối họp ngành liên quan địa phương chủ động công tác tuyển dụng, bồi dưỡng, ưu tiên quan tâm đến giáo viên người dân tộc Đội ngũ nhà giáo cấp học, bậc học tăng số lượng chất lượng, bố trí, xếp đạt yêu cầu số lượng cân đối môn Đến năm 2010, toàn ngành có 25.478 cán bộ, giáo viên, có 3.472 cán bộ, giáo viên mầm non; 22.006 cán bộ, giáo viên phổ thông Sở Giáo dục Đào tạo coi trọng việc đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán quản lý giáo viên Tỷ lệ giáo viên chuẩn ngày tăng, tỷ lệ giáo viên chuẩn giảm dần Đến tháng 3-2010 giáo viên phổ thông có trình độ đạt chuẩn chuẩn đạt tỷ lệ cao: Tiểu học đạt chuẩn 99,9%, chuẩn 53% vượt 18% so vói kế hoạch; trung học sở đạt chuẩn 96,7%, chuẩn 32,7%, vượt 7,7% so với kế hoạch; trung học phổ thông đạt chuẩn đạt chuẩn 100%, chuẩn 14,6% vượt 4,6% so vói kế hoạch Cán quản lý có trình độ chuẩn: Tiểu học 91,2%, (vượt 11,2% so với kế hoạch); trung học sở cán quản lý đạt trình độ chuẩn 69,4% (vượt 9,4% so với kế hoạch); trung học phổ thông cán quản lý đạt trình độ chuẩn 36,1% Cán quản lý có trình độ lý luận trị từ trung cấp trở lên: Tiểu học đạt 61,5%; trung học sở đạt 49,4%; trung học phổ thông đạt 88,7% so vói mục tiêu kế hoạch đề Nhiều nhà giáo cán quản lý tích cực học tập nâng cao trình độ tin học Đến tháng 3-2010, có 45% cán quản lý nhà giáo có khả ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin quản lý dạy học Công tác quản lý có nhiều đổi mới, sáng tạo, coi trọng trách nhiệm ngưòi đứng đầu đơn vị Sở Giáo dục Đào tạo tổ chức tuyển chọn thí điểm hiệu 49 trưởng trường trung học phổ thông; tổ chức cho hiệu trưởng trường trung học phổ thông học tập, nghiên cứu nước Phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đổi nội dung phương thức đáp ứng yêu cầu thực tế đặt Việc đánh giá giáo viên học sinh sát với tình hình thực tiễn Tuy nhiên, đội ngũ nhà giáo thiếu, chưa bổ sung 5% biên chế nhà giáo định mức chung; số nhà giáo chưa nhận thức đắn vai trò vị trí nhà giáo, chưa thực gắn bó với nghề; phận cán quản lý chậm đổi tư duy, chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu đổi hội nhập giáo dục đào tạo Tỷ lệ cán quản lý đạt trình độ trung cấp lý luận trở lên thấp Thứ tư, đổi công tác quản lý giáo dục Thực Nghị định số 43/2007/NĐ-CP Chính phủ Quyết định số 108/2007/QĐ-UBND UBND tỉnh phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế cán bộ, công chức, viên chức nhà nước tỉnh Bắc Giang Các ngành, địa phương tích cực triển khai thực hiện, đổi công tác quản lý, thực phân cấp, giao quyền tự chủ với quản lý ngành, quản lý lãnh thổ tạo điều kiện thuận lợi cho sở giáo dục Sở Giáo dục Đào tạo phối hợp vói Mặt trận Tổ quốc, tổ chức đoàn thể, cấp uỷ, quyền huyện, thành phố triển khai thực cách nghiêm túc vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, “Mỗi thầy giáo, cô giáo gương đạo đức, tự học sáng tạo”, vận động “Hai không”, phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” thực góp phần làm thay đổi diện mạo sở giáo dục, nâng cao chất lượng giáo dục Ngành giáo dục đào tạo từ Sở đến trường có nhiều đổi mới, sáng tạo, đột phá công tác quản lý, đạo, coi trọng hiệu trách nhiệm 50 [...]... sở, giáo viên có trình độ chuyên môn giỏi Một số trường vẫn còn tình trạng dạy thêm, học thêm trái với quy định Giáo dục miền núi, vùng cao gặp nhiều khó khăn 18 C hương 2 QUÁ TRÌNH ĐẢNG B ộ TỈNH BẮC GIANG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO (2001 - 2011) 2.1 Chủ trương của Đảng và Đảng bộ tỉnh Bắc Giang về phát triển giáo dục - đào tạo 2.1.1 Chủ trương của Đảng về phát triển giáo dục - đào tạo. .. thống giáo dục của tỉnh đã phát triển rộng khắp và thực hiện cải cách, thống nhất theo hệ thống giáo dục quốc dân Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, năm 1983 Ty Giáo dục đổi tên thành Sở Giáo dục và Đào tạo, Ban Giáo dục chuyên nghiệp sát nhập vào Sở Giáo dục và Đào tạo Dưới sự lãnh đạo của Đảng bộ tỉnh Hà Bắc (nay là Bắc Giang) quy mô trường lớp và chất lượng giáo dục không ngừng phát triển Năm. .. quả giáo dục - đào tạo, gắn nội dung giáo dục - đào tạo với thực tiễn Bổn là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước đối vói giáo dục - đào tạo, thực hiện có hiệu quả hơn nữa công tác xã hội hoá giáo dục làm cho giáo dục thực sự là sự nghiệp của toàn dân và là quốc sách hàng đầu Mục tiêu phát triển giáo dục - đào tạo nói chung và giáo dục phổ thông nói riêng của tỉnh Bắc Giang đến năm 2011. .. phát triển giáo dục - đào tạo - về nhiệm V« và mục tiêu cơ bản về giáo dục - đào tạo Quán triệt Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XVI (2005) đề ra nhiệm vụ phát triển giáo dục - đào tạo Bắc Giang (2006 - 2010) là: Phát triển hợp lý, đa dạng các loại hình trường, lóp Đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học, công tác quản lý giáo dục; ... truyền thống văn hiến của quê hương Bắc Giang 1.2.2 Giáo dục và đào tạo ở tỉnh Bắc Giang trước năm 2001 Sau cách mạng Tháng Tám thành công (1945), hệ thống giáo dục tỉnh Bắc Giang được xây dựng và phát triển Năm 1945, Ty Bình dân học vụ và Thanh tra giáo dục tỉnh Bắc Giang được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức hoạt động giáo dục phổ thông và bình dân học vụ Cuối năm 1945, Trường Trung học Hoàng... những hạn chế, yếu kém về giáo dục và đào tạo trong 5 năm (2001 - 2006), Đại hội đề ra phương hướng, nhiệm vụ phát triển về giáo dục và đào tạo trong 5 năm 2006 - 2010 là: Tạo được bước chuyển biến cơ bản về phát triển giáo dục và đào tạo Đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp đến cơ 22 cấu và hệ thống tổ chức, cơ chế quản lý để tạo được chuyển biến... pháp cấp bách chấn chỉnh và đổi mới công tác quản lý giáo dục, ngăn chặn và đẩy lùi những hiện tượng tiêu cực, lập lại kỷ cương nề nếp, tạo môi trường giáo dục lành mạnh Quán triệt Nghị quyết Đại hội Đảng IX của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Bắc Giang lần thứ XV (2000) đề ra nhiệm vụ phát triển giáo dục và đào tạo Bắc Giang đến năm 2005 là phát triển hợp lý quy mô, đa dạng các loại hình trường... ngành giáo dục - đào tạo xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh; thực hiện tốt sự kết họp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo dục Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng, phấn đấu nâng tỷ lệ đảng viên trong ngành giáo dục - đào tạo đạt 38 - 40% vào năm 2010; 100% các trường học có chi bộ trong ngành giáo dục - đào tạo, hàng năm phải có kế hoạch phấn đấu đạt danh hiệu đảng bộ, chi bộ trong... ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý và giáo viên ngành giáo dục từng bước chuẩn hoá góp phần quan trọng trong việc đào tạo nguồn nhân lực ở địa phương Chất lượng giáo dục - đào tạo được tỉnh quan tâm chú trọng Hàng năm, Sở Giáo dục và Đào tạo đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học, trung học cơ sở; đồng thòi tham mưu với Uỷ ban nhân dân tỉnh liên... cho giáo dục - đào tạo Xây dựng chính sách của tỉnh về việc đào tạo bồi dưỡng nhân tài Thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục, phát huy tiềm năng, thế mạnh ở mỗi địa phương đầu tư phát triển sự nghiệp giáo dục - đào tạo Kết họp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong việc giáo dục học sinh Coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục

Ngày đăng: 27/05/2016, 17:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan