Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần du lịch và thương mại vinacomin

86 204 1
Phân tích cấu trúc tài chính tại công ty cổ phần du lịch và thương mại vinacomin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN SINH VIÊN THỰC HIỆN :NGUYỄN PHƢƠNG LINH MÃ SINH VIÊN :A18977 CHUYÊN NGÀNH :TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG -o0o - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN : Ths.VŨ LỆ HẰNG SINH VIÊN THỰC HIỆN :NGUYỄN PHƢƠNG LINH MÃ SINH VIÊN :A18977 CHUYÊN NGÀNH :TÀI CHÍNH HÀ NỘI – 2015 Thang Long University Library LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập hoàn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ, hướng dẫn tận tình thầy cô, anh chị bạn Với tình cảm chân thành, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Thạc sỹ Vũ Lệ Hằng tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho em suốt trình làm khóa luận tốt nghiệp Ban giám hiệu, Phòng đào tạo, Khoa Kinh tế - Quản lý, thầy cô giáo giảng dạy trường Đại học Thăng Long, người truyền đạt cho em kiến thức môn học chuyên ngành kiến thức thực tế khác sống, giúp em có tảng kiến thức kinh tế để hoàn thành khóa luận có hành trang vững cho nghiệp tương lai Các anh chị, cô bác phòng kế toán công ty Cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN, người giúp đỡ em trình thu thập số liệu tìm hiều trình kinh doanh công ty để từ phân tích sâu sắc khóa luận Cuối cùng, cho em gửi lời cảm ơn tới thành viên gia đình, bạn bè người bên cạnh ủng hộ động viên em suốt thời gian qua Mặc dù em có nhiều cố gắng tránh khỏi thiếu sót khóa luận Em kính mong dẫn đóng góp thêm thầy cô giáo bạn để khóa luận em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Phương Linh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Khóa luận tốt nghiệp tự thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hướng dẫn không chép công trình nghiên cứu người khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc trích dẫn rõ ràng Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan này! Sinh viên Nguyễn Phƣơng Linh Thang Long University Library MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung cấu trúc tài doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm cấu trúc tài 1.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2 Phân tích cấu trúc tài 1.2.1 1.2.2 Ý nghĩa phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp Tài liệu sử dụng để phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp 1.2.3 Phương pháp sử dụng phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp 1.3 Nội dung phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp 11 1.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản doanh nghiệp 11 1.3.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn doanh nghiệp 15 1.3.3 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn doanh nghiệp 18 1.3.4 Phân tích cân tài doanh nghiệp 19 CHƢƠNG THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN 25 2.1 Giới thiệu chung công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN25 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN 25 2.1.2 Bộ máy tổ chức công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN26 2.1.3 Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN 29 2.2 Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN 30 2.2.1 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh công ty giai đoạn 2011 – 201330 2.2.2 Tổng quan tình hình tài sản, nguồn vốn công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN 37 2.2.3 Các tiêu đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh 41 2.3 Phân tích cấu trúc tài công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN 48 2.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN 48 2.3.2 Phân tích cấu trúc nguồn vốn công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN 53 2.3.3 2.3.4 Phân tích mối quan hệ tài sản nguồn vốn 59 Phân tích cân tài công ty giai đoạn 2011 -2013 60 2.4 Những kết đạt đƣợc hạn chế tổ chức tài hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN 65 2.4.1 Những thành tựu đạt 65 2.4.2 Những hạn chế tồn 66 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN68 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoạt động công ty thời gian tới 68 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2014-2020: 68 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 68 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu trúc tài công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN 69 3.2.1 Giải pháp huy động vốn 69 3.2.2 Giải pháp quản lý khoản phải thu 70 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn tiền nhàn rỗi hợp lý 71 3.2.4 Giải pháp gia tăng đầu tư tài sản cố định cho lĩnh vực du lịch 72 3.2.5 Giải pháp kinh doanh 72 3.2.6 Giải pháp quản trị doanh nghiệp 72 3.3 Kiến nghị 73 3.3.1 Kiến nghị với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam 73 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước 73 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Thang Long University Library DANH MỤC VIẾT TẮT BCĐKT Bảng cân đối kế toán BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh CSH Chủ sở hữu DHM Công ty cổ phần Thương mại & Khai thác khoáng sản Dương Hiếu HTK Hàng tồn kho MTS Công ty Cổ phần Vật tư - TKV NCVLĐR Nhu cầu vốn lưu động ròng NQR Ngân quỹ ròng TKV Tập đoàn Công nghiệp Than & Khoáng sản Việt Nam TSDH Tài sản dài hạn TSNH Tài sản ngắn hạn VLĐ Vốn lưu động VLĐR Vốn lưu động ròng VTTC Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Báo cáo kết kinh doanh năm 2011-2013 31 Bảng 2.2 Tỷ trọng chi phí 33 Bảng 2.3 Tổng quan tình hình tài sản VTTC giai đoạn 2011-2013 37 Bảng 2.4 Tổng quan tình hình nguồn vốn VTTC giai đoạn 2011-2013 40 Bảng 2.5 Khả toán VTTC giai đoạn 2011-2013 41 Bảng 2.6 Khả sinh lời VTTC giai đoạn 2011-2013 43 Bảng 2.7 Phân tích biến động tiêu ROA 45 Bảng 2.8 Phân tích biến động tiêu ROE 46 Bảng 2.9 Tình hình tài sản VTTC giai đoạn 2011-2013 .48 Bảng 2.10 Khả tự chủ VTTC giai đoạn 2011-2013 54 Bảng 2.11 Tình hình biến động nơ ngắn hạn giai đoạn 2011-2013 .56 Bảng 2.12 Mối quan hệ tài sản nguồn vốn 59 Bảng 2.13 Cân tài ngắn hạn VTTC 60 Bảng 2.14 Cân tài dài hạn VTTC 61 Bảng 2.15 Ngân quỹ ròng VTTC giai đoạn 2011-2013 62 Bảng 2.16 Một số tiêu cân tài 63 Biểu đồ 2.1 Biểu đồ so sánh doanh thu VTTC với TKV .32 Biểu đồ 2.2 So sánh quy mô tài sản VTTC 38 Biểu đồ 2.3 Tổng quan cấu tài sản VTTC giai đoạn 2011-2013 38 Biểu đồ 2.4 Tổng quan cấu nguồn vốn VTTC giai đoạn 2011-2013 39 Biểu đồ 2.5 So sánh khả sinh lời vốn chủ sơ hữu VTTC 47 Biểu đồ 2.6 Cơ cấu tài sản VTTC giai đoạn 2011-2013 48 Biểu đồ 2.7 Cơ cấu hàng tồn kho VTTC giai đoạn 2011-2013 .52 Biểu đồ 2.8 Cơ cấu nợ ngắn hạn VTTC giai đọan 2011-2013 56 Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN .26 Thang Long University Library LỜI NÓI ĐẦU Lý chọn đề tài Trong năm vừa qua, trình hội nhập với kinh tế giới tạo lợi định cho doanh nghiệp Việt Nam thị trường toàn cầu rộng lớn Tuy nhiên, điều tạo không khó khăn, cạnh tranh khốc liệt công ty nước Đặc biệt, khủng hoảng kinh tế giới biến động kinh tế giới ảnh hưởng rõ nét, sâu sắc đến kinh tế-xã hội Việt Nam, nhiều doanh nghiệp phá sản hàng loạt, kiệt quệ tài Tại thời điểm khó khăn này, để tồn tại, phát triển cạnh tranh với doanh nghiệp công ty nước doanh nghiệp cần tích cực việc tìm hướng đắn, tạo sức mạnh cạnh tranh so với doanh nghiệp khác, để từ tạo vững mạnh tài nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh Để xây dựng chiến lược tốt đòi hỏi doanh nghiệp phải có có trình nghiên cứu, phân tích tình hình tài công ty cách hợp lý, xác Trong đó, phân tích cấu trúc tài cân tài doanh nghiệp xem phần cần thiết công tác phân tích tài doanh nghiệp Thông qua việc phân tích cấu trúc tài cân tài doanh nghiệp, nhà quản trị nắm tình hình sách sử dụng vốn, tình hình sách huy động vốn doanh nghiệp Từ có tranh tổng thể sức khỏe, đặc trưng, hiệu kinh doanh hay rủi ro doanh nghiệp Ngoài ra, thông tin từ việc phân tích cấu trúc tài cân tài nhà đầu tư hay quan quản lý nhà nước sử dụng để nhằm có nhìn tổng quát nhất, đắn trước định đầu tư hay sách điều chỉnh vĩ mô kinh tế Trong bối cảnh nói trên, việc phân tích cấu trúc tài cân tài doanh nghiệp việc làm cần thiết Nhận thức rõ điều đó, em chọn đề tài: “Phân tích cấu trúc tài Công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát: Tổng hợp kiến thức, lý thuyết tích lũy trình học tập để từ nghiên cứu phân tích cấu trúc tài cân tài công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN Mục tiêu cụ thể:  Hệ thống hóa làm sáng tỏ thêm lý luận phân tích cấu trúc tài cân tài doanh nghiệp  Qua phân tích thực trạng cấu trúc tài cân tài công ty cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN để đánh giá ưu điểm hạn chế doanh nghiệp công tác huy động sử dụng vốn  Tìm hiểu, nghiên cứu, đề xuất số biện pháp thay đổi cụ thể, có tính khả thi nhằm khắc phục hạn chế công tác sử dụng huy động vốn doanh nghiệp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: cấu trúc tài cân tài doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Phân tích cấu trúc tài cân tài công ty cố phần du lịch thương mại VINACOMIN giai đoạn 2011 - 2013 thông qua báo cáo tài Phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp nghiên cứu chủ yếu phương pháp so sánh, phương pháp tỷ lệ, phân tích tương quan, phân tích Dupont… kết hợp với kiến thức học Kết cấu khóa luận tốt nghiệp Ngoài phần Lời mở đầu, Kết luận Danh mục Tài liệu tham khảo, khóa luận kết cấu thành chương: Chƣơng I: Cơ sở lý luận phân tích cấu trúc tài doanh nghiệp Chƣơng II: Phân tích cấu trúc tài công ty Cố phần Du lịch Thương mại VINACOMIN Chƣơng III: Một số giải pháp nhằm cải thiện cấu trúc tài công ty Cố phần Du lịch Thương mại VINACOMIN Thang Long University Library thường xuyên VTTC có xu hướng giảm giai đoạn mà tốc độ giảm tài sản dài hạn (năm 2012, tài sản dài hạn giảm 4%, năm 2013 tài sản dài hạn giảm 5%) lớn tốc độ giảm nguồn vốn thường xuyên (năm 2012, nguồn vốn thường xuyên giảm 2%; năm 2013, nguồn vốn thường xuyên giảm 1%) Trong giai đoạn 2011-2013, VTTC không đầu tư thêm tài sản dài hạn, trí nhiều lần lý, giảm tài sản cố định Còn phía nguồn vốn thường xuyên giảm VTTC thu hẹp khoản nợ dài hạn giai đoạn Có thể nhận định rằng, cân tài dài hạn doanh nghiệp đảm bảo, nhiên chưa bền vững giai đoạn 2011-2013 2.3.4.3 Phân tích ngân quỹ ròng Phân tích cân tài thông qua ngân quỹ ròng phân tích mối quan hệ NCVLĐR VLĐR Ngân quỹ ròng phần chênh lệch VLĐR với NCVLĐR Bảng 2.15 Ngân quỹ ròng VTTC giai đoạn 2011-2013 Đơn vị tính: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 VLĐR 15.443 14.372 NCVLĐR -2.102 NQR 17.545 Chênh lệch 2013-2012 2012-2011 13.851 1.071 521 23.421 -572 -25.523 23.993 -9.049 14.423 26.594 -23.472 (Nguồn: Tính toán từ bảng CĐKT VTTC giai đoạn 2011-2013) Qua bảng 2.15, ta thấy ngân quỹ ròng VTTC có biến động giai đoạn 2011-2013 Năm 2012, NQR giảm 23.472 triệu đồng so với năm 2011 Nguyên nhân năm này, NCVLĐR tăng 23.993 triệu đồng, lớn mức độ tăng VLĐR 521 triệu đồng Điều dẫn đến NQR doanh nghiệp đạt âm 9.049 triệu đồng năm 2012 VTTC phải huy động thêm nợ vay ngắn hạn để bù đắp phần thiếu hụt Việc khiến doanh nghiệp thêm chi phí tài tăng áp lực trả nợ Năm 2011 năm 2013, NQR đạt giá trị dương, 14.423 triệu đồng 17.547 triệu đồng Điều cho biết, VLĐR đủ để tài trợ cho NCVLĐR hai năm Nguyên nhân giai đoạn 2011-2013, VLĐR VTTC trạng thái dương có xu hướng tăng Trong đó, doanh nghiệp đảm bảo cân tài ngắn hạn (NCVLĐR đạt trạng thái âm) hai năm 2011 2013 Doanh nghiệp có sẵn lượng ngân quỹ, đảm bảo chi trả khả toán 62 Thang Long University Library Kết luận: Xét giai đoạn 2011-2013, nhận định cân tài VTTC tương đối tốt Doanh nghiệp đạt trạng thái cân dài hạn Trong ngắn hạn, có năm năm 2012 doanh nghiệp không đảm bảo cân tài Sau đó, năm 2013, doanh nghiệp nhanh chóng cải thiện cân tài ngắn hạn Tuy nhiên cần khẳng định cân tài VTTC chưa thực bền vững Xét dài hạn, NCVLĐR đạt dương có su hướng tăng doanh nghiệp gia tăng nguồn vốn thường xuyên Mà nguyên nhân VTTC có tỷ trọng TSDH thấp cấu tổng tài sản; giai đoạn 2011-2013, doanh nghiệp không đầu tư thêm tài sản cố định Nếu tương lai doanh nghiệp có cần phải đầu tư thêm TSCĐ để mở rộng quy mô cân tài dài hạn khó đảm bảo Còn xét ngắn hạn, số vốn doanh nghiệp bị ứ đọng dạng hàng tồn kho, số vốn doanh nghiệp bị khách hàng chiếm dụng có xu hướng tăng giai đoạn NCVLĐR đạt trạng thái âm nhờ vào mối quan hệ tốt với nhà cung cấp, mà VTTC ưu chiếm dụng lượng lớn số vốn họ Tuy nhiên, nhà cung cấp doanh nghiệp nước ngoái, tương lai tránh khỏi rủi ro tỷ giá, rủi ro trị, VTTC đảm bảo tính bền vững chắn nguồn vốn 2.3.4.4 Một số tiêu cân tài Bảng 2.16 Một số tiêu cân tài Tổng nguồn vốn Đơn vị tính Triệu đồng Nguồn vốn tạm thời Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2012 Năm 2011 324.302 251.972 162.098 Triệu đồng 273.885 200.964 110.032 Nguồn vốn thường xuyên Triệu đồng 50.416 51.007 52.066 Vốn CSH Triệu đồng 40.038 38.408 36.370 Tài sản dài hạn Triệu đồng 34.973 36.635 38.215 Hệ số tài trợ tạm thời % 84 80 68 Hệ số tài trợ thường xuyên % 16 20 32 Hệ số vốn CSH % 79 75 70 nguồn vốn thường xuyên Hệ số nguồn vốn thường % 144 139 136 xuyên với tài sản dài hạn (Nguồn: Tính toán từ bảng CĐKT VTTC giai đoạn 2011-2013) 63 Hệ số tài trợ tạm thời Hệ số tài trợ tạm thời VTTC mức cao có xu hướng tăng Cụ thể, năm 2011 hệ số 68% Nó cho biết, 100 đồng nguồn vốn có 68 đồng hình thành từ nguồn vốn tạm thời (nợ ngắn hạn) Năm 2012 2013, hệ số tài trợ tạm thời tăng lên mức 80% 84% Nguyên nhân giai đoạn này, VTTC ưu tiên tận dụng nguồn vốn giá rẻ Trong phải kể đến tăng nợ vay ngắn hạn 158% (tương ứng tăng 32.566 triệu đồng) năm 2012 tăng nợ phải trả người bán 325% (tương ứng tăng 131.137 triệu đồng) năm 2013 Việc gia tăng hệ số tài trợ tạm thời giúp VTTC huy động vốn với chi phí thấp hơn, nhiên khiến doanh nghiệp gia tăng áp lực quay vòng vốn để trả nợ, tiêu khả toán mà giảm đi, khiến doanh nghiệp khó tiếp cận thêm khoản tín dụng tương lai Hệ số tài trợ thƣờng xuyên Ngược lại với tiêu hệ số tài trợ tạm thời, hệ số tài trợ thường xuyên thấp có xu hướng giảm Cụ thể, tiêu năm 2011 32%, cho biết 100 đồng nguồn vốn có 32 đồng huy động từ nguồn vốn thường xuyên (nợ dài hạn vốn CSH) Năm 2012, hệ số tài trợ thường xuyên giảm xuống 20% năm 2013, tiêu giảm tiếp xuống 16% Nguyên nhân giai đoạn này, doanh nghiệp liên tiếp cắt giảm khoản nợ vay dài hạn Mặc dù vốn CSH giai đoạn có tăng, tốc độ tăng vốn CSH không đáng kể (4%-6%), thấp nhiều tốc độ giảm nợ dài hạn (18%-20%) Hệ số vốn CSH nguồn vốn thƣờng xuyên Hệ số vốn CSH nguồn vốn thường xuyên VTTC vào mức cao (trên 70%) có xu hướng tăng giai đoạn 2011-2013 Năm 2011, hệ số vốn CSH nguồn vốn thường xuyên 70%, cho biết, 100 đồng nguồn vốn thường xuyên có 70 đồng hình thành từ vốn CSH Năm 2012 2013 tiêu tăng lên mức 75% 79% Nguyên nhân giai đoạn nợ dài hạn có xu hướng giảm, vốn CSH lại có xu hướng tăng Ở cần lưu ý rằng, toàn nợ dài hạn VTTC năm vay từ công ty mẹ - Tập đoàn Công nghiệp Than Khoáng sản Việt Nam, vốn chủ sở hữu có đến 70% vốn công ty mẹ nắm giữ Vì vậy, việc tăng vốn chủ sở hữu giảm nợ vay dài hạn giai đoạn có tác động lớn từ đạo công ty mẹ Đây điều kiện tốt giúp VTTC cải thiện khả tự chủ giảm áp lực toán nợ vay dài hạn 64 Thang Long University Library Hệ số nguồn vốn thƣờng xuyên với tài sản dài hạn Hệ số nguồn vốn thường xuyên với tài sản dài hạn VTTC giai đoạn luồn lớn 100% có xu hướng tăng Năm 2011, hệ số nguồn vốn thường xuyên với tài sản dài hạn 136%, cho biết doanh nghiệp đầu tư tài sản dài hạn hoàn toàn nguồn vốn thường xuyên, phần lại doanh nghiệp đầu tư cho tài sản lưu động (tài sản có tính khoản cao) Năm 2012 2013, tiêu tăng lên mức 139% 144% Dựa kết tiêu này, ta biết chiến lược quản trị mà VTTC theo đuổi chiến lược thận trọng Với chiến lược này, doanh nghiệp giảm áp lực quay vòng vốn Tuy nhiên khả sinh lời mà giảm theo, chi phí sử dụng vốn tăng 2.4 Những kết đạt đƣợc hạn chế tổ chức tài hoạt động kinh doanh công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN Sau đánh giá tình hình tài công ty giai đoạn 2011-2013, với tìm hiểu thực tế tình hình hoạt động công ty kiến thức cá nhân, em xin đưa số nhận xét mặt tốt chưa tốt công ty năm qua 2.4.1 Những thành tựu đạt Về quản trị tài sản, VTTC theo đuổi chiến lược quản trị thận trọng giảm bớt tỷ trọng tài sản cố định Trong bối cảnh kinh tế Việt Năm giai đoạn 2011-2013 có nhiều biến động tăng trưởng việc áp dụng chiến lược thận trọng quản trị tài sản hợp lý Tiền khoản tương đương tiền chiếm tỷ trọng thứ đứng tổng tài sản, so với hai doanh nghiệp ngành tỷ trọng tiền tương đương tiền VTTC cao hẳn có xu hướng gia tăng góp phần giúp doanh nghiệp cải thiện khả toán tức thời, nhờ NQR đạt trạng thái cân giai đoạn 2011-2013 VTTC biết tận dụng hội lãi suất vay ngắn hạn giảm để tăng cường huy động vốn từ nguồn nợ vay này, giảm tỷ trọng nợ vay dài hạn Có thể nói VTTC biết nắm bắt thời để tiết kiệm chi phí huy động vốn Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam gặp khó khăn huy động vốn, doanh nghiệp tích cực gia tăng nguồn vốn chiếm dụng nhà cung cấp để tài trợ cho tài sản lưu động Nhờ mà tiêu NCVLĐR đạt trạng thái âm năm 2013, cân tài ngắn hạn đảm bảo Việc tái cấu trúc, tăng vốn CSH, giảm nợ dài hạn làm cho nguồn vốn CSH dồi chiếm tỷ trọng đáng kể nguồn vốn thường xuyên Cân tài 65 dài hạn an toàn Tính tự chủ dài hạn cải thiện rõ rệt chi phí lãi vay từ nợ vay dài hạn tiết kiệm giai đoạn 2011-2013 Dù giai đoạn 2011-2013, kinh tế Việt Nam tăng trưởng kém, nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, trí phải phá sản, VTTC trì hoạt động kinh doanh thu lợi nhuận ròng dương Tuy lợi nhuận ròng có xu hướng giảm, xu hướng chung ngành 2.4.2 Những hạn chế tồn Bên cạnh kết đạt công ty bộc lộ số vấn đề tồn cần thiết phải có biện pháp khắc phục 2.4.2.1 Cơ cấu vốn chưa hợp lý Tỷ trọng nợ VTTC chiếm chủ yếu tổng nguồn vốn Tuy VTTC biết nắm bắt hội huy động vốn mà lãi suất vay ngắn hạn ngân hàng giảm gia tăng vốn chiếm dụng nhà cung cấp, song việc để tỷ trọng nợ phải trả cao có xu hướng tăng khiến doanh nghiệp phụ thuộc bên ngoài, khả tự chủ kém, chi phí tài tăng cao VTTC phải đứng trước áp lực toán nợ vay (hệ số toán ngắn hạn hệ số toán nhanh VTTC vào mức thấp so với hai doanh nghiệp ngành DHM MTS), chịu rủi ro biến động tỷ giá Khả huy động nguồn vốn phát hành cổ phiếu VTTC Vì cổ phiếu phát hành VTTC chưa niêm yết sàn chứng khoán, giao dịch chủ yếu thị trường OTC Thêm vào đó, cổ động lớn lại công ty mẹ TKV (TKV nắm 70% vốn điều lệ VTTC) nên doanh nghiệp chưa tân dụng lợi công ty cổ phần huy động vốn 2.4.2.2 Cơ cấu tài sản không gia tăng khả sinh lời doanh nghiệp Như phân tích trên, VTTC có chiến lược quản lý tài sản thận rọng, có tỷ trọng TSCĐ thấp lại có xu hướng giảm Tuy sách hợp lý để giảm rủi ro hoạt động, song kinh tế Việt Nam dần phục hồi, du lịch Việt Nam có nhiều tiềm năng, TSCĐ công ty chủ yếu phương tiện vận tải nhà hàng, khách sạn lạc hậu lĩnh vực kinh doanh du lịch VTTC không thu hút khách hàng đối tượng tập đoàn Là doanh nghiệp kinh doanh đồng thời hai lĩnh vực, VTTC tập trung cho ngành thương mại, mà chưa khai thác hết tiềm lĩnh vực du lịch rủi ro thiếu sót lớn Trong giai đoạn 2011-2013, khoản phải thu VTTC có xu hướng tăng Đây chiến lược mà nhà quản trị áp dụng để kích thích tăng trưởng doanh 66 Thang Long University Library thu VTTC giai đoạn Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu không đáng kể so với tốc độ tăng khoản phải thu Điều cho thấy hiệu sách không cao, VTTC chưa quản lý tốt khoản vốn mà doanh nghiệp bị chiếm dụng Thêm vào đó, khoản phải thu chiếm tỷ trọng không nhỏ cấu tổng tài sản VTTC, không quản lý tốt khoản mục này, công ty rơi vào tình trạng vốn khách hàng khả toán Tỷ trọng tiền tương đương tiền VTTC vào mức cao so với doanh nghiệp ngành Khoản tương đương tiền chủ yếu khoản tiền gửi ngắn hạn ngân hàng với lãi suất thấp Điều khiến doanh nghiệp gia tăng khoản chi phí chi phí quản lý, chi phí hội, từ khả gia tăng lợi nhuận thấp Doanh nghiệp khoản đầu tư tài ngắn hay dài hạn Đây thiếu sót lớn công tác quản trị tài doanh nghiệp VTTC có khoản tiền tương đương tiền lớn, NQR doanh nghiệp đạt cân băng giai đoạn 2011 2013, lượng tiền nhàn rỗi đầu tư hợp lý giúp VTTC gia tăng lợi nhuận Ngoài ra: VTTC không trọng đến doanh thu từ hoạt động cung cấp dịch vụ Là doanh nghiệp kinh doanh đồng thời hai lĩnh vực thương mại dịch vụ, doanh thu từ hoạt động thương mại lại chiếm tỷ trọng cao (chiếm 80% tổng doanh thu) Trong đó, lĩnh vực thương mại, khách hàng chủ yếu VTTC lại công ty mẹ TKV, nên VTTC bị thụ động việc mở rộng thị trường, doanh thu công ty bị phụ thuộc nhiều vào kết kinh doanh TKV Chi phí bán hàng quản lý doanh nghiệp cao nhiều so với doanh nghiệp ngành khiến tỷ suất sinh lời doanh thu (ROS) VTTC không cao Tỷ suất sinh lời tổng tài sản (ROA) tỷ suất sinh lời vốn CSH (ROE) VTTC mức thấp (so với hai doanh nghiệp ngành DHM MTS) có xu hướng giảm Ảnh hưởng đến khả thu hút vốn doanh nghiệp thị trường chứng khoán Kết luận: Thông qua việc phân tích thực trạng cấu trúc tài Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN ta phần thấy thành đạt mặt hạn chế hoạt động tài công ty Nhưng dừng lại ý nghĩa công tác phân tích không phát huy tác dụng Do đó, đề tài tiếp để đưa số đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty từ công tác phân tích cấu trúc tài thực 67 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN 3.1 Mục tiêu định hƣớng hoạt động công ty thời gian tới 3.1.1 Mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch giai đoạn 2014-2020: Trong giai đoạn tới, VTTC cần phải trì sản xuất ổn định, thúc phát triển lĩnh vực chủ đạo kinh doanh du lịch thương mại Tiết kiệm chi phí, nâng cao suất lao động, chất lượng dịch vụ, nâng cao thu nhập cho người lao động, phấn đấu hoàn thành toàn diện mục tiêu đề Dư kiến mức tăng doanh thu năm 10%-15% so với kế hoạch năm 2014 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 3.1.2.1 Mục tiêu kinh doanh lữ hành: Tiếp tục đẩy mạnh, phát triển du lịch lữ hành Quốc tế dựa tảng đạt Đồng thời ngày nâng cao chất lượng phục vụ nhằm đưa du lịch lữ hành phát triển thành mũi nhọn với tốc độ kinh doanh tăng trưởng cao Công tác du lịch lữ hành Công ty giai đoạn phải đạt yêu cầu chủ yếu sau: Thứ nhất: Có đội ngũ cán thị trường, hướng dẫn, điều hành, marketing giỏi thành thạo chuyên môn ngoại ngữ, đảm đương nhiệm vụ chủ yếu phục vụ khách du lịch quốc tế Việt Nam, khách du lịch Việt Nam tham quan, khảo sát học tập nước ngoài, khách du lịch nội địa Thứ hai: Yêu cầu sản phẩm du lịch Cần củng cố, xây dựng phát triển toàn diện với tất loại hình Sản phẩm du lịch phải phong phú, đa dạng phù hợp thị hiếu tầng lớp xã hội nước Thứ ba: Phát triển đông bộ, tính chuyên nghiệp cao, đủ mạnh để cạnh tranh với Công ty du lịch quốc tế Dự kiến năm 2020 đạt khoảng 15.000 lượt khách 3.1.2.2 Mục tiêu kinh doanh khách sạn Quy hoạch, đầu tư xây dựng khu kinh doanh hỗn hợp cao tầng khách sạn Vân Long hình thức góp vốn liên doanh, liên kết, phát hành thêm cổ phiếu Dự kiến năm 2020 có khoảng 300 phòng nghỉ, có 100 phòng đạt tiêu chuẩn đón khách quốc tế Doanh thu dự kiến 30 tỷ đồng 68 Thang Long University Library 3.1.2.3 Mục tiêu thương mại: Giữ vững thị trường ngành, đồng thời phát triển kinh doanh ngành Tập trung nâng cao trình độ, kinh nghiệm để tham gia gói thầu lớn nước quốc tế Nghiên cứu, triển khai thị trường khối đơn vị hầm lò, dự án vận chuyển băng tải tập đoàn Phấn đấu đầu mối cho tập đoàn dịch vụ thông quan xuất khoảng sản tham gia nhập than Dự kiến doanh thu năm 2020: 1.200 tỷ đồng 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện cấu trúc tài công ty cổ phần Du lịch Thƣơng mại VINACOMIN Cấu trúc tài doanh nghiệp yếu tố quan trọng, tảng giúp doanh nghiệp gia tăng giá trị Việc phân tích cấu trúc tài phản ánh tình hình, sách sử dụng huy động vốn doanh nghiệp Từ đó, xác định cấu tài sản có phù hợp với đặc trưng ngành nghề kinh doanh, phù hợp với quan điểm quản trị mà doanh nghiệp theo đuổi hay không Đánh giá khả tự chủ, mức độ độc lập mặt tài chính, khả toán doanh nghiệp Qua đó, phát rủi ro tiềm tàng, nguy phá sản tương lai Bên cạnh đó, cấu trúc tài tác động trực tiếp đến doanh thu chi phí doanh nghiệp, từ tác động đến kết hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, cao nữa, tác động đến giá trị chủ sở hữu – vấn đề mà nhà quản trị quan tâm Đứng trước tình hình kinh tế thực tế công ty nay, nhằm khắc phục hạn chế, vượt qua khó khăn, phát huy thuận lợi, đạt mục tiêu đề ra, em xin đưa số giải pháp hoàn thiện cấu trúc tài cho công ty thời gian tới sau: 3.2.1 Giải pháp huy động vốn VTTC có cấu nguồn vồn chưa hợp lý, tỷ trọng nợ cao gây áp lực toán làm giảm tính tự chủ doanh nghiệp Chính giai đoạn tới VTTC cần giảm tỷ trọng vốn vay, tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu để gia tăng tính tự chủ doanh nghiệp Huy động vốn cổ đông cách bán thêm vốn cổ phần để bổ sung vốn điều lệ Đặc biệt, VTTC cần triển khai kế hoạch niêm yết chứng khoán công ty sàn giao dịch để tăng cường tính minh bạch báo cáo tài chính, hấp dẫn nhà đầu tư nhỏ lẻ 69 VTTC cần giữ vững phát triển tốt mối quan hệ với tổ chức tín dụng để sử dụng dịch vụ tài ưu đãi, cạnh tranh, góp phần nâng cao hiệu kinh doanh Bên cạnh đó, VTTC nên giảm phần khoản vay từ ngân hàng Vietcombank, thay vào ưu tiên vay cán công nhân viên công ty để tiết kiệm chi phí vay Trong năm 2014, dự kiến lãi suất cho vay ngắn hạn ngân hàng khoảng 9%/năm, lãi suất tiền gửi tiết kiệm khoảng 5%/năm VTTC nên giảm khoản vay ngắn hạn ngân hàng 20 tỷ đồng Thay vào đó, VTTC có sách vay tiền cán công nhân viên công ty với mức lãi suất hấp dẫn (lãi suất cao lãi suất gửi tiết kiệm ngân hàng) khoảng 6-6,5%/năm Qua đó, dự kiến chi phí lãi vay năm 2014 tiết kiệm khoảng 500-600 triệu đồng Liên doanh, liên kết tốt nước Trước hết liên kết đơn vị ngành để xây dựng khu hỗn hợp khách sạn Vân Long theo đạo tập đoàn, dự kiến năm 2015 chuẩn bị kết thúc vào cuối năm 2020 3.2.2 Giải pháp quản lý khoản phải thu Tỷ trọng khoản phải thu cao, có xu hướng tăng VTTC chưa quản lý tốt khoản mục này, điều kiện cấp tín dụng thương mại lỏng lẻo, chiến lược nới lỏng tín dụng thương mại để kích thích tăng trưởng doanh thu chưa thực phát huy hiệu Chính VTTC cần: Đẩy mạnh công tác thu hồi nợ thông qua hình thức khuyến khích khách hàng trả nợ sớm dùng hình thức chiết khấu (chiết khấu số lượng, chiết khấu thương mại hay chiết khấu toán) sử dụng phí hoa hồng Quản trị khoản phải thu chặt chẽ từ bước đấu thầu dự án đến khâu cuối đòi nợ Thiết lập hệ thống tiêu chuẩn bán chịu VTTC cần thận trọng cấp tín dụng thương mại cho khách hàng Đối với khách hàng lâu năm cần đánh giá giao dịch khứ Đối với khách hàng đánh giá mức độ tín nhiệm khách hàng kết kinh doanh họ trước cấp tín dụng Tiêu chuẩn bán chịu phận cấu thành sách bán chịu doanh nghiệp doanh nghiệp thiết lập tiêu chuẩn bán chịu thức không thức Tiêu chuẩn bán chịu nói riêng sách bán chịu nói chung có ảnh hưởng đáng kể đến doanh thu doanh nghiệp Nếu đối thủ cạnh tranh mở rộng sách bán chịu, không phản ứng lại điều này, nỗ lực tiếp thị bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bán chịu yếu tố ảnh hưởng lớn có tác dụng kích thích nhu cầu 70 Thang Long University Library Thiết lập điều khoản bán chịu Điều khoản bán chịu điều khoản xác định độ dài thời gian hay thời hạn bán chịu tỷ lệ chiết khấu áp dụng khách hàng trả sớm thời gian bán chịu cho phép VTTC cần tính toán cách kĩ lưỡng thời gian cấp tín dụng cho khách hàng tỷ lệ chiết khấu toán cho đối tượng Điều khoản bán chịu phù hợp biện pháp hữu hiệu giúp VTTC dễ dàng thu hồi khoản nợ Chính sách thu hồi nợ Công ty nên theo dõi khoản nợ hạn cách lập kê thời gian hạn khoản phải thu Khi khách hàng chậm toán, Công ty gửi bảng kê tài sản (hồ sơ toán) Tiếp theo sử dụng thư tín điện thoại nhắc nợ, điều đòi hỏi tế nhị óc phán đoán Công ty phải cứng rắn với khách hàng thực không muốn trả nợ, không nên làm lòng khách hàng tốt thư thúc giục trả tiền gay gắt Giải mâu thuẫn cách xây dựng thời gian khoản phải thu hợp lý Đối với khoản nợ hạn doanh nghiệp nên ngừng cấp tín dụng, có biện pháp cương để thu hồi nợ nhanh chóng, bán khoản nợ xấu cho công ty mua bán nợ Nếu biện pháp đòi nợ “cứng rắn” hiệu quả, công ty nhờ đến pháp luật can thiệp Tuy nhiên, biện pháp thường sử dụng, khách hàng thực khả trả nợ, có kiện tòa họ khả để trả, mà thân Công ty lại thêm khoản án phí 3.2.3 Giải pháp đầu tư nguồn tiền nhàn rỗi hợp lý VTTC cần thay đổi cấu tài sản, giảm tỷ trọng tiền tương đương tiền, tăng tỷ trọng khoản đầu tư tài chính.VTTC có tỷ trọng tiền khoản tương đương tiền mức cao, điều giúp doanh nghiệp đảm bảo khả toán tức thời Tuy nhiên, tiền nhàn rỗi nhiều, mà khoản tương đương đương tiền khoản tiền gửi kì hạn 1-3 tháng, lãi suất thấp (lãi suất tiền gửi ngân hàng kỳ hạn tháng năm 2011 6%/năm, năm 2012 3,5%/năm, năm 2013 1,25%/năm), doanh nghiệp nhiều chi phí hội VTTC cần trở thành doanh nghiệp động, tìm cách sinh lời khoản tiền nhàn rỗi Doanh nghiệp nên đầu tư vào loại chứng khoán ngắn hạn qua công ty quản lý quỹ Trong bối cảnh kinh tế Việt Nam dần phục hồi, thị trường chứng khoán có xu hướng tăng điểm nay, việc bắt đầu tiếp cận với kênh đầu tư giúp VTTC gia tăng lợi nhuận 71 3.2.4 Giải pháp gia tăng đầu tư tài sản cố định cho lĩnh vực du lịch VTTC cần nâng cấp nhà hàng, khách sạn, xây dựng khu nghỉ dưỡng cao cấp chi nhánh Quảng Ninh, Vĩnh Long để thu hút khách du lịch nước Điều giúp doanh nghiệp cân thu nhập giảm bớt rủi ro kinh doanh Tập trung đầu tư khu hỗn hợp cao tầng khách sạn Vân Long theo kế hoạch, đồng thời thường xuyên củng cố, sửa chữa, nâng cấp sở vật chất hai khách sạn để thu hút khách du lịch Tập trung đầu tư trang thiết bị làm việc, phần mền công nghệ thông tin với giá trị hàng năm khoảng 600 triệu đồng 3.2.5 Giải pháp kinh doanh Để có nguồn thu nhập ổn định gia tăng thời gian tới, VTTC cần đầu tư phát triển đồng thời hai lĩnh vực: Kinh doanh du lịch: Tập trung khai thác tối đa thị trường nước việc tăng cường tiếp thị, khảo sát, xây dựng sản phẩm đa dạng, nắm bắt nhu cầu khách hàng Kinh doanh vật tư, thiết bị: Tiếp tục phát huy mạnh mặt hàng vật tư, lốp đặc chủng hiệu Michelin, băng tải Dongil Mặt khác, cần tìm kiếm mặt hàng chiến lược kinh doanh vùng than Quảng Ninh khu công nghiệp tiềm khu vực Tây Nguyên, Hà Tĩnh Tìm kiếm khách hàng tập đoàn để cung cấp thiết bị, vật tư 3.2.6 Giải pháp quản trị doanh nghiệp VTTC có chi phí bán hàng quản lý cao so với doanh nghiệp ngành Điều có tác động trực tiếp đến lợi nhuận ròng doanh nghiệp VTTC cần phải có chiến lược quản trị tốt Tăng cường bồi dưỡng, đào tạo nâng cao lực quản lý nghiệp vụ cho cán công nhân viên, đảm bảo tính chuyên nghiệp cao, chất lượng dịch vụ tốt Tăng cường quản trị tốt doanh nghiệp, tiết kiệm chi phí, đảm bảo mức tồn kho, dự trữ mức hợp lý Đặc biết ý đến biến động tỷ giá, xu hướng giá thị trường quốc tế VTTC nên nghĩ đến việc sử dụng công cụ phái sinh trình toán để giảm bớt rủi ro biến động tỷ giá tránh phải dự trữ hàng hóa nhiều 72 Thang Long University Library 3.3 Kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng sản Việt Nam Kính đề nghị tập đoàn đạo đơn vị sản xuất, dịch vụ đơn vị thương mại, dịch vụ toán hạn, trường hợp chậm hạn dài ngày phải trả lãi suất theo hợp đồng Công ty có đội ngũ làm xuất nhập với nhiều năm kinh nghiệm, có mối quan hệ thường xuyên với chi cục hải quan Đắk lắk, Buôn Mê Thuật Ngoài ra, công ty có điều kiện làm việc đầy đủ Bảo Lâm, kính đề nghị Tập đoàn xem xét cho công ty thực xuất khảu ủy thác, làm dịch vụ thông quan xuất alumin cho khu công nghiệp Bauxit Nhôm khu vực Tây Nguyên Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch cần tạo điều kiện quảng bá để đơn vị tập đoàn ưu tiên sử dụng dịch vụ du lịch VTTC 3.3.2 Kiến nghị với nhà nước Thứ nhất, hoàn thiện chế độ kế toán, tạo môi trường kinh doanh minh bạch hiệu Các Công ty công khai báo cáo tài Tăng cường vai trò công tác kiểm toán, tạo hành lang pháp lý thông thoáng, thủ tục hành cửa để doanh nghiệp tiết kiệm thời gian tiền bạc khâu thủtục hành Thứ hai, xây dựng hệ thống số trung bình ngành công khai tiêu để chủ thể kinh tế có nhìn so sánh khách quan Đặc biệt hữu ích với nhà quản lý nhà đầu tư, có sở đánh giá chất lượng doanh nghiệp.Thông qua nhà nước nắm chắn thực trạng phát triển kinh tế ngành đưa sách kịp thời, đắn để định hướng phát triển kinh tế theo mục tiêu đề Thứ ba, tiếp tục giữ vững, ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế lạm phát Trên sở luật pháp sách kinh tế vĩ mô, Nhà nước tạo môi trường hành lang cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh Bất kì thay đổi sách hành ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Chẳng hạn, nhà nước thay đổi thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, làm giảm lợi nhuận sau thuế doanh nghiệp, làm giảm nguồn trích lập quỹ vốn kinh doanh Thế nên nhà nước cần có sách tiền tệ hợp lý nhằm kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế tạo cho doanh nghiệp có môi trường kinh doanh tốt, cạnh tranh lành mạnh góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh hiệu sử dụng tài sản ngắn hạn 73 KẾT LUẬN Trên sở lý luận chung phân tích cấu trúc tài chính, chuyên đề em sâu tìm hiểu nghiên cứu tình hình thực tiễn Công ty Cổ phần Du lịch Thương mại VINACOMIN vấn đề đánh giá thực trạng cấu trúc tài công ty Với tài liệu xin tìm hiểu thực tế công ty Em tiến hành phân tích, tính toán thêm số tiêu tài cần thiết để nhằm thấy rõ thực trạng cấu trúc tài công ty giai đoạn 2011 - 2013 Từ đó, em đưa số giải pháp góp phần khắc phục hạn chế tồn Tuy vậy, công tác đánh giá tình hình cấu trúc tài doanh nghiệp vấn đề phức tạp đòi hỏi nhiều kinh nhiệm thực tiễn việc nghiên cứu đề tài gặp khó khăn định Mặt khác, với trình độ lực có hạn thời gian thực tập không dài, việc phân tích chủ yếu dựa vào số liệu báo cáo tài năm vừa qua nên chuyên đề em không tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo thầy cô giáo, góp ý để chuyên đề em hoàn thiện Thay lời kết, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths.Vũ Lệ Hằng hướng dẫn để em hoàn thành chuyên đề Hà Nội, ngày 30 tháng 03 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Phƣơng Linh Thang Long University Library PHỤ LỤC Bảng cân đối kế toán VTTC giai đoạn 2011-2013 Báo kết kinh doanh VTTC giai đoạn 2011-2013 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bạch Đức Hiền Nguyễn Đình Kiệm (2010), Giáo trình tài doanh nghiệp, Học viện tài chính, nhà xuất tài Nguyễn Năng Phúc (2013), Giáo trình phân tích báo cáo tài chính, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Th.S Ngô Thị Quyên (2014), Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp, Nhà xuất đại học Thăng Long, Hà Nội Nguyễn Hải Sản (1996), Quản trị tài doanh nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Thang Long University Library [...]... thành công ty Du lịch và Thương mại Than Việt Nam Đến ngày 27/10/2004 công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - VINACOMIN được cổ phần hóa theo Quyết định số 104/2004/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp và mang tên là công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại – VINACOMIN 25 2.1.2 Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Du lịch và Thương mại VINACOMIN Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức của công ty cổ phần Du lịch và Thƣơng mại VINACOMIN. .. bằng tài chính sẽ giúp việc phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của công ty cổ phần Du lịch và Thương mại VINACOMIN trở nên thuận lợi Kết thúc tìm hiểu cơ sở lý luận chung về phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính trong doanh nghiệp, chúng ta chuyển sang chương 2 – Phân tích thực trạng cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của công ty cổ phần Du lịch và Thương mại VINACOMIN. .. mới và tổng đại số của các nhân tố được xác định bằng đối tượng phân tích 10 Thang Long University Library 1.3 Nội dung phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Nội dung phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp gồm bốn phần chính: phân tích cấu trúc tài sản, phân tích cấu trúc nguồn vốn, phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn và phân tích cân bằng tài chính Sau đây ta sẽ đi vào từng phần. .. tài chính của công ty cổ phần Du lịch và Thương mại VINACOMIN 24 Thang Long University Library CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DU LỊCH VÀ THƢƠNG MẠI VINACOMIN 2.1 Giới thiệu chung về công ty cổ phần Du lịch và Thƣơng mại VINACOMIN  Tên doanh nghiệp: Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - VINACOMIN  Tên tiếng Anh: VinaCoal Tourism And Trading Joint Stock  Tên giao dịch... Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam (TKV)  Địa chỉ: Tầng 8, Tòa nhà VATOWER, Duy Tân, Dịch Vọng Hậu, Cầu Giấy, Hà Nội  Điện thoại: 04 518 00 79; Fax: 04 851 04 13  Giám đốc công ty hiện tại: Bà Nguyễn Đoan Trang 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty cổ phần Du lịch và Thương mại VINACOMIN Công ty Cổ phần Du lịch và Thương mại - VINACOMIN (trước đây là công ty Du lịch Than...CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÂN TÍCH CẤU TRÚC TÀI CHÍNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Khái quát chung về cấu trúc tài chính doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm về cấu trúc tài chính Cấu trúc tài chính trong doanh nghiệp được xem xét trên nhiều góc độ khác nhau Theo nghĩa hẹp, cấu trúc tài chính phản ánh cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp Tuy nhiên, cấu trúc tài chính xem xét theo khía cạnh này... và bền vững về tài chính của doanh nghiệp càng cao bấy nhiêu và ngược lại K17 = Kết luận: Hiểu được khái niệm, vai trò, ý nghĩa của phân tích cấu trúc tài chính và cân bằng tài chính của doanh nghiệp, có được tài liệu cần thiết sử dụng và phương pháp phân tích, xác định được nội dung cần phân tích cũng như hiểu được các chỉ số tài chính hay các nhân tố ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính và cân bằng tài. .. vào từng phần 1.3.1 Phân tích cấu trúc tài sản của doanh nghiệp 1.3.1.1 Khái quát chung về cấu trúc tài sản Cấu trúc tài sản là những quan hệ tài chính phản ánh tình hình vốn của doanh nghiệp, sự bố trí nguồn vốn vào từng loại tài sản, thể hiện tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng tài sản của doanh nghiệp Phân tích cấu trúc tài sản nhằm đánh giá những đặc trưng trong cơ cấu tài sản của doanh nghiệp,... 1.2.2 Tài liệu sử dụng để phân tích cấu trúc tài chính doanh nghiệp Tài liệu sử dụng để phân tích cấu trúc tài chính được lấy từ nhiều nguồn Trong đó, có thể chia thành hai nguồn chính là thông tin trong doanh nghiệp được lấy từ các báo cáo tài chính và thông tin kinh tế ngoài doanh nghiệp 1.2.2.1 Báo cáo tài chính của doanh nghiệp  Bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính. .. loại vốn với loại tài sản cần tài trợ sẽ có thể rất quan trọng đối với các doanh nghiệp bán lẻ 1.1.2.3 Các nhân tố khác: Ngoài ra còn có các nhân tố khác ảnh hưởng đến cấu trúc tài chính: tỷ lệ lãi suất, tính cạnh tranh, chu kì sản phẩm, 1.2 Phân tích cấu trúc tài chính Phân tích cấu trúc tài chính là phân tích tình hình huy động, sử dụng vốn và mối quan hệ giữa tình hình huy động vốn và sử dụng vốn của

Ngày đăng: 27/05/2016, 12:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan