Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

105 1.5K 1
Nghiên Cứu Bệnh Sán Lá Ruột Ở Vịt  Tại Một Số Địa Phương Thuộc Tỉnh Thái Nguyên Và Biện Pháp Phòng Trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TRỌNG NGHIÊN CỨU BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở VỊT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Thú Y Mã số: 60 62 50 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGÔ NHẬT THẮNG TS ĐỖ TRUNG CỨ THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Trọng ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi - Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên giúp đỡ, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu trường - Lãnh đạo, cán Viện Sinh Thái Tài Nguyên sinh vật, Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương cán Trạm thú y huyện Định Hóa, Phú Lương, Đại Từ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện giúp đỡ em trình thực đề tài - Với lòng biết ơn chân thành, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Ngô Nhật Thắng, TS Đỗ Trung Cứ, PGS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu đề tài Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Văn Trọng iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Những hiểu biết sán ký sinh ruột vịt 1.1.2 Những hiểu biết bệnh sán ruột vịt 17 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 25 1.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 25 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước .30 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1 ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN NGHIÊN CỨU 32 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 32 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 32 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 32 2.2 VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Mẫu nghiên cứu 32 2.2.2 Hoá chất dụng cụ thí nghiệm 33 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 33 2.3.1 Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán ruột vịt 33 2.3.2 Nghiên bệnh sán ruột vịt 33 2.3.3 Biện pháp phòng trị bệnh sán ruột cho vịt 33 2.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .33 2.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 33 2.4.2 Phương pháp lấy mẫu 35 2.4.3 Phương pháp xét nghiệm mẫu 35 2.4.4 Phương pháp theo dõi biểu lâm sàng vịt bị nhiễm sán ruột 36 2.4.5 Phương pháp mổ khám thu thập mẫu 36 2.4.6 Phương pháp làm tiêu để xác định tên khoa học .39 2.4.7 Phương pháp định danh loài sán ruột 40 iv 2.4.8 Phương pháp xác định bệnh tích đại thể biến đổi vi thể quan tiêu hoá (ruột, manh tràng) sán ruột gây 40 2.4.9 Phương pháp theo dõi hiệu lực thuốc tẩy sán ruột vịt 42 2.5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU .44 2.5.1 Một số tham số thống kê 44 2.5.2 Một số công thức tính tỷ lệ (%) 45 2.5.3 So sánh mức độ sai khác số trung bình 45 Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .47 3.1 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở VỊT TẠI MỘT SỐ ĐỊA PHƯƠNG THUỘC TỈNH THÁI NGUYÊN 47 3.1.1 Thành phần loài sán ruột ký sinh vịt số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 47 3.1.2 Phân bố loài sán ruột vịt địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên .50 3.1.3 Đặc điểm phân loại loài sán ruột vịt xác định Thái Nguyên .52 3.1.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột vịt số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên 56 3.1.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột vịt theo tuổi 62 3.1.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán ruột vịt theo mùa vụ 67 3.2 NGHIÊN CỨU BỆNH LÝ VÀ LÂM SÀNG CỦA BỆNH SÁN LÁ RUỘT Ở VỊT 73 3.2.1 Triệu chứng lâm sàng chủ yếu vịt bị bệnh sán ruột 73 3.2.2 Bệnh tích đại thể vi thể ruột vịt sán ruột gây 75 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT CHO VỊT 85 3.3.1 Hiệu lực độ an toàn số loại thuốc tẩy sán ruột vịt 86 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán ruột cho vịt .87 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .89 Kết luận 89 Đề nghị 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT % : Tỷ lệ phần trăm mm : Milimét µm : Micrômét kg : Kilôgam mg : Miligam TT : Thể trọng cs : Cộng - : Đến > : Lớn < : Nhỏ ≤ : Nhỏ vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Thành phần loài sán ruột ký sinh vịt .47 Bảng 3.2 Phân bố loài sán ruột vịt địa phương 51 Bảng 3.3 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt địa phương (qua xét nghiệm phân) 56 Bảng 3.4 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt địa phương 57 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo tuổi (qua xét nghiệm phân) 62 Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo tuổi (qua mổ khám) .63 Bảng 3.7 Biến động nhiễm loài sán ruột vịt theo tuổi 66 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo mùa vụ (qua xét nghiệm phận) 68 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo mùa vụ (qua mổ khám) 68 Bảng 3.10 Biến động nhiễm loài sán ruột vịt theo mùa vụ 71 Bảng 3.11 Tỷ lệ triệu chứng lâm sàng chủ yếu vịt bị bệnh sán ruột 74 Bảng 3.12 Bệnh tích đại thể ruột vịt sán ruột gây .76 Bảng 3.13 Tỷ lệ tiêu có bệnh tích vi thể số tiêu nghiên cứu 79 Bảng 3.14 Hiệu lực độ an toàn số thuốc tẩy sán ruột vịt 86 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vòng đời loài Echinostoma revolutum 15 Hình 2.1 Ảnh mẫu sán ruột vịt thu thập qua mổ khám vịt 37 Hình 2.2 Ảnh mẫu sán ruột vịt 38 Hình 2.3 Ảnh mẫu sán ruột sơ phân loại để chết tự nhiên nước 38 Hình 2.4 Ảnh mẫu sán ruột ép mỏng bảo quản cồn 700 39 Hình 2.5 Ảnh thuốc sử dụng để tẩy sán ruột cho vịt 43 Hình 3.1 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm loài sán ruột vịt tỉnh Thái Nguyên 50 Hình 3.2 Ảnh sán Echinostoma revolutum trưởng thành 53 Hình 3.3 Ảnh sán Echinostoma miyagawai trưởng thành 54 Hình 3.4 Ảnh sán Echinoparyphium revuvatum trưởng thành 55 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt số địa phương 59 Hình 3.6 Ảnh trứng sán ruột vi trường qua xét nghiệm phân 60 Hình 3.7 Ảnh trứng sán ruột độ phóng đại 600 kính hiển vi 60 Hình 3.8 Ảnh sán ký sinh ruột non vịt 61 Hình 3.9 Ảnh sán ký sinh ruột già vịt 61 Hình 3.10 Ảnh sán ký sinh manh tràng vịt 61 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo tuổi 64 Hình 3.12 Biểu đồ biến động nhiễm loài sán ruột theo tuổi vịt 67 Hình 3.13 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo mùa vụ 70 Hình 3.14 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán ruột vịt theo mùa vụ 71 Hình 3.15 Biểu đồ biến động nhiễm loài sán ruột vịt theo mùa 72 Hình 3.16 Ảnh sán ruột bệnh tích đại thể ruột non sán gây 77 Hình 3.17 Ảnh sán ruột bệnh tích đại thể ruột già sán gây 78 Hình 3.18 Ảnh sán ruột gây xuất huyết lấm bên manh tràng 78 Hình 3.19 Ảnh niêm mạc ruột non bị thoái hoá (1), lông nhung bị đứt nát (2) (Độ phóng đại 100 lần) 81 viii Hình 3.20 Ảnh niêm mạc ruột non bị thoái hoá (1), lông nhung ruột bị đứt nát (2) (Độ phóng đại 200 lần) 81 Hình 3.21 Ảnh tế bào viêm xuất lớp niêm mạc ruột non (1) (Độ phóng đại 400 lần) 82 Hình 3.22 Ảnh niêm mạc ruột già thoái hoá (1), bong tróc (2) (Độ phóng đại 100 lần) 82 Hình 3.23 Ảnh niêm mạc ruột già bị bong tróc, thoái hoá (1); Xuất huyết niêm mạc (2) (Độ phóng đại 200 lần) 83 Hình 3.24 Ảnh xuất tế bào viêm lớp niêm mạc ruột già (1) (Độ phóng đại 400 lần) 83 Hình 3.25 Ảnh niêm mạc manh tràng tổn thương (1), xuất huyết (2) (Độ phóng đại 100 lần) 84 Hình 3.26 Ảnh niêm mạc manh tràng tổn thương (1), xuất huyết (2) lớp niêm mạc (Độ phóng đại 200 lần) 84 Hình 3.27 Ảnh xâm nhiễm tế bào viêm lớp niêm mạc manh tràng (Độ phóng đại 400 lần) 85 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Ở nước ta, chăn nuôi nghề sản xuất truyền thống, giữ vai trò quan trọng sản xuất nông lâm nghiệp nói riêng cấu kinh tế nói chung, đó, chăn nuôi gia cầm giữ vị trí quan trọng thứ hai tổng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi Với nhiều phương thức chăn nuôi phong phú, đa dạng nghề chăn nuôi gia cầm góp phần giải công ăn việc làm mang lại hiệu kinh tế cao cho người chăn nuôi Những năm gần đây, chăn nuôi gia cầm nước ta nói chung tỉnh Thái Nguyên nói riêng phát triển mạnh, tốc độ tăng hàng năm tương đối cao Theo số liệu Tổng cục Thống kê Việt Nam (2009) Cục Thống kê Thái Nguyên (2009), gần năm trở lại đây, biến động đàn gia cầm nước tỉnh Thái Nguyên sau: Cả nước: Năm 2005 2008 Gia cầm (triệu con) 219,91 253,51 Vịt (triệu con) >60 67,18 Gia cầm (triệu con) 4,699 6,068 Vịt (triệu con) 0.81 1.1 Thái Nguyên: Năm 2005 2009 Những số liệu cho thấy, số lượng đàn gia cầm nói chung số lượng đàn vịt nói riêng có chiều hướng tăng lên qua năm Chăn nuôi vịt đáp ứng nhanh nhu cầu thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao, chất lượng tốt cho đời sống xã hội cung cấp nguồn nguyên liệu dồi cho nhiều ngành công nghiệp chế biến 82 Hình 3.21 Ảnh tế bào viêm xuất lớp niêm mạc ruột non(1) (Độ phóng đại 400 lần) Hình 3.22 Ảnh niêm mạc ruột già thoái hoá (1), bong tróc (2) (Độ phóng đại 100 lần) 83 Hình 3.23 Ảnh niêm mạc ruột già bị bong tróc, thoái hoá (1) Xuất huyết niêm mạc (2) (Độ phóng đại 200 lần) Hình 3.24 Ảnh xuất tế bào viêm lớp niêm mạc ruột già (1) (Độ phóng đại 400 lần) 84 Hình 3.25 Ảnh niêm mạc manh tràng tổn thương (1) xuất huyết (2) (Độ phóng đại 100 lần) Hình 3.26 Ảnh niêm mạc manh tràng tổn thương, xuất huyết lớp niêm mạc (1- tổn thương, 2- xuất huyết) (Độ phóng đại 200 lần) 85 Hình 3.27 Ảnh xâm nhiễm tế bào viêm bạch cầu toan (1) lớp niêm mạc manh tràng (Độ phóng đại 400 lần) 3.3 BIỆN PHÁP PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH SÁN LÁ RUỘT CHO VỊT Theo quan điểm Skrjabin K.I (1963) [45] phòng bệnh giun sán thiết cần phải tiến hành tổng hợp nhiều biện pháp, tiêu diệt nguyên nhân bệnh biện pháp hữu hiệu nhất, với hai biện pháp bản: diệt giun sán thể vật nuôi diệt giun sán môi trường ngoại cảnh Để diệt giun sán thể vật nuôi, biện pháp quan trọng sử dụng thuốc điều trị Ở nước ta, việc nghiên cứu thuốc tẩy giun sán cho vịt hạn chế, đặc biệt nghiên cứu hiệu lực số loại thuốc tẩy sán ruột Để có sở khuyến cáo hiệu cách sử dụng thuốc việc tẩy sán ruột cho vịt, thử nghiệm số loại thuốc tẩy sán ruột cho vịt 86 3.3.1 Hiệu lực độ an toàn số loại thuốc tẩy sán ruột vịt Chúng thử nghiệm hiệu lực tẩy sán ruột cho vịt thuốc Menben Bio-Fenbendazole Kết thử nghiệm ghi bảng 3.14 Bảng 3.14 Hiệu lực độ an toàn số thuốc tẩy sán ruột vịt Trước dùng thuốc Thuốc, liều lượng Menben 1g/3kgTT, trộn thức ăn Bio-Fenbendazole 1g/2kgTT, trộn thức ăn Mổ khám sau dùng thuốc 15 ngày Hiệu lực thuốc (%) Liệu Số Cường Cường Phản vịt trình Số vịt độ Số vịt Tỷ độ ứng nhiễm nhiễm nhiễm lệ nhiễm phụ (con) (trứng/vi (con) sán (%) (sán/vịt) (con) (con) trường) ngày liên tục 23 - 11 0 23 100 ngày liên tục 19 - 13 0 19 100 Qua bảng 3.14 cho thấy: - Thuốc Menben, liều 1g/3kg thể trọng, trộn thức ăn cho ăn ngày liên tục, tẩy cho 23 vịt bị nhiễm sán ruột Sau 15 ngày dùng thuốc, tiến hành mổ khám, kết cho thấy: không vịt có sán ruột, tỷ lệ vịt sán 100%, hiệu lực tẩy thuốc đạt 100% - Thuốc Bio-Fenbendazole, liều 1g/2kg thể trọng, trộn thức ăn cho ăn ngày liên tục, tẩy cho 19 vịt bị nhiễm sán ruột Sau dùng thuốc 15 ngày tiến hành mổ khám, thấy tất 19 vịt dùng thuốc sán, hiệu lực tẩy Bio-Fenbendazole đạt 100% Qua kết thử nghiệm phác đồ điều trị bệnh sán ruột cho vịt, có nhận xét: Thuốc Bio-Fenbendazole Menben sử dụng tẩy sán ruột cho vịt có hiệu lực cao, tỷ lệ 100% Hiệu lực điều trị tiêu chuẩn số đánh giá chất lượng thuốc Tuy nhiên, loại thuốc đánh giá tốt đảm bảo yêu cầu: có hiệu lực 87 điều trị tốt có độ an toàn cao, không gây phản ứng phụ Vì vậy, việc đánh giá hiệu lực thuốc tiến hành theo dõi độ an toàn thuốc Sau cho vịt dùng thuốc, theo dõi phản ứng phụ suốt trình dùng thuốc Kết theo dõi cho thấy: Tất 23 vịt dùng thuốc Menben liều 1g/3kg TT 19 vịt dùng thuốc Bio-Fenbendazole liều 1g/2kgTT phản ứng phụ, vịt ăn uống, vận động bình thường, tỷ lệ an toàn đạt 100% Qua kết bảng 3.14 cho phép nhận xét rằng: Cả loại thuốc Menben (liều 1g/3kgTT) thuốc Bio-Fenbendazole (liều 1g/2kgTT) cho hiệu tẩy sán ruột cao an toàn sử dụng 3.3.2 Đề xuất biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán ruột cho vịt Từ kết nghiên cứu tình hình dịch tễ, biểu lâm sàng, bệnh lý bệnh sán ruột vịt thử nghiệm hiệu lực số thuốc tẩy sán ruột vịt huyện Phú Lương, Đại Từ Định Hoá - tỉnh Thái Nguyên, thấy: Sán ruột ký sinh vịt gây tác hại lớn, làm cho vịt: rối loạn tiêu hoá, gầy còm, giảm tăng trọng, giảm sản lượng trứng, gây thiệt hại nhiều kinh tế cho người chăn nuôi Vì vậy, việc xây dựng quy trình phòng chống tổng hợp bệnh sán ruột cho vịt cần thiết Kết hợp kết nghiên cứu đề tài với nguyên lý phòng chống bệnh giun sán nói chung tác giả nước, đề xuất quy trình phòng chống bệnh sán ruột cho vịt gồm biện pháp sau đây: - Định kỳ tẩy sán cho đàn vịt, đặc biệt vào vụ Hè - Thu Có thể dùng thuốc Menben Bio-Fenbendazole để tẩy sán ruột cho vịt Đối với đàn vịt thịt nuôi tháng tuổi, nên tẩy sán ruột vịt 25 - 30 ngày tuổi, cho vịt dùng loại thuốc ngày liên tục Đối với vịt nuôi đẻ trứng, tẩy lần đầu vịt 25 - 30 ngày tuổi, 88 lần sau định kỳ tháng tẩy lần loại thuốc ngày liên tục (lưu ý: tẩy sau chu kỳ đẻ trứng) - Vệ sinh chuồng nuôi, hạn chế tiếp xúc vịt với môi trường dễ nhiễm bệnh: + Thường xuyên vệ sinh chuồng nuôi khu vực chăn nuôi, định kỳ phun thuốc khử trùng tiêu độc + Dùng vôi bột để diệt ký chủ trung gian (ốc, nòng nọc ), ký chủ bổ sung khu vực chăn thả + Không làm chuồng nuôi vịt gần ao hồ, ruộng nước có nhiều mầm bệnh; không nuôi nhốt chung vịt non với vịt trưởng thành Ở nơi ao hồ có nhiều mầm bệnh, vịt non phải nuôi đến - tháng tuổi sân khô - Xử lý phân để diệt trứng sán lá: Thu gom phân hàng ngày, tập trung vào nơi đem ủ để diệt trứng sán phân - Cho vịt ăn phần ăn đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng, bổ sung thêm thức ăn giàu vitamin, nguyên tố vi lượng phần ăn cho vịt, đặc biệt quan tâm vịt giai đoạn non 89 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu rút số kết luận sau: 1.1 Về dịch tễ bệnh sán ruột: - Sán ruột ký sinh vịt nuôi huyện Phú Lương, Đại Từ Định Hoá thuộc tỉnh Thái Nguyên gồm loài: Echinostoma revolutum, Echinostoma miyagawai Echinoparyphium, recuvatum Tỷ lệ nhiễm cao loài Echinostoma revolutum (22,33%), loài Echinstoma miyagawai (12,30%) thấp loài Echinoparyphium recuvatum (10,36%) Cả loài phổ biến hầu hết điểm nghiên cứu, tần suất xuất từ 66,67% - 100% Trong đó, loài Echinstoma revolutum (100%), loài Echinostoma miyagawai (88,89%) loài Echinoparyphium recuvatum (66,67%) - Ở huyện Đại Từ, vịt nhiễm nhiễm sán ruột cao (43,86% qua mổ khám, 28,31% qua xét nghiệm phân), huyện Phú Lương (37,61% qua mổ khám, 27,08% qua xét nghiệm phân), thấp huyện Định Hoá (30,23% qua mổ khám, 25,75% qua xét nghiệm phân) - Vịt lứa tuổi nhiễm sán ruột Trong đó, vịt tháng tuổi nhiễm cao (51,46% qua mổ khám, 31,72% qua xét nghiệm phân), vịt tháng nhiễm sán ruột thấp (19,42% qua mổ khám, 17,35% qua xét nghiệm phân) - Vịt nhiễm sán ruột tăng lên vụ Hè - Thu (43,56% qua mổ khám, 31,76% qua xét nghiệm phân), vụ Đông - Xuân, tỷ lệ nhiễm giảm xuống (31,51% qua mổ khám, 22,33% qua xét nghiệm phân) 1.2 Bệnh lý lâm sàng bệnh sán ruột vịt thể sau: - Triệu chứng lâm sàng chủ yếu bệnh sán ruột vịt là: vịt còi cọc, gầy yếu, tách đàn, ỉa chảy, phân có lẫn máu, vùng lông xung quanh hậu môn dính bết, số có triệu chứng thần kinh (ngẹo đầu), vịt đẻ thấy giảm đẻ (tỷ lệ biến động từ 29,17% đến 100%) 90 - Tỷ lệ vịt có bệnh tích đại thể sán ruột gây 10,26% Những bệnh tích đại thể chủ yếu là: ruột manh tràng bị tổn thương, niêm mạc có nhiều điểm xuất huyết lấm - Biến đổi bệnh lý vi thể sán ruột gây là: lông nhung tế bào niêm mạc ruột bị bong tróc, xuất nhiều loại tế bào viêm, đặc biệt tế bào bạch cầu toan - Thuốc Menben liều 1g/3kg TT Bio-Fenbendazole liều 1g/2kg TT có hiệu lực tẩy cao (100%) an toàn (100%) vịt - Quy trình phòng trị bệnh sán ruột cho vịt gồm biện pháp Đề nghị Qua kết nghiên cứu đề tài, có số đề nghị: - Các hộ chăn nuôi, nông trại chăn nuôi vịt nên áp dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp bệnh sán ruột cho vịt, đàn vịt đẻ nuôi theo phương thức chăn thả tự - Sử dụng thuốc Menben Bio-Fenbendazole để tẩy sán ruột cho vịt 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO I TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Nguyễn Đình Bảo, Đoàn Văn Phúc, Trần Đình Từ (2003), “Các loài sán ký sinh vịt tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 10, tr.1249-1250 Trần Văn Bình (2006), Hướng dẫn điều trị số bệnh thuỷ cầm, Nhà xuất Lao động - Xã hội Phạm Đức Chương, Cao Văn, Từ Quang Hiển, Nguyễn Thị Kim Lan (2003), Giáo trình Dược lý học thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr.223-229 Bùi Thị Dung, Đặng Tất Thế, Henry Madsen (2007), “Tình hình nhiễm ấu trùng sán ốc nước vai trò ốc truyền bệnh sán cho người vật nuôi huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định”, Báo cáo khoa học Sinh thái Tài nguyên sinh vật, tr.368-374 Nguyễn Xuân Dương, Phan Lục, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Đức cộng tác viên (2007), “Kết điều tra tình hình nhiễm sán vịt số địa phương vùng Đồng Sông Hồng”, Tạp chí Nông nghiệp Phát triển nông thôn, số 17, tr.32-35 Nguyễn Xuân Dương (2008), Nghiên cứu tình trạng nhiễm giun sán vịt Thái Bình, Nam Định, Hải Dương đề xuất biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp Nguyễn Huy Hoàng (1999), Tự phòng trị bệnh gà, vịt, Nhà xuất Mũi Cà Mau, tr.5-1 Lương Văn Huấn, Lê Hữu Khương (1997), Ký sinh bệnh ký sinh gia súc, gia cầm, tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh, tr.253-257 92 Nguyễn Hữu Hưng, Lê Thiếu Sơn, Lưu Ngọc Mai, Nguyễn Văn Dương, Phạm Hữu Phước, Lê Minh Quân, Nguyễn Thuý Hường, Lê Thị Thuý Hằng (2002), “Tình hình nhiễm giun sán vịt thả đồng Cần Thơ, Trà Vinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 2, tr.29-34 10 Nguyễn Hữu Hưng (2005), “Tình hình nhiễm sán ruột đàn vịt tỉnh Vĩnh Long thử hiệu lực tẩy”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật thú y, số 3, tr.46-50 11 Nguyễn Hữu Hưng, Châu Bá Lộc, Hồ Thị Thuận (2006) “Tình hình nhiễm sán vịt nuôi chạy đồng đồng Sông Cửu Long”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XIII, số 5, tr.54-28 12 Nguyễn Hữu Hưng (2007), Giun sán ký sinh vịt Đồng Sông Cửu Long thí nghiệm thuốc phòng trị số loài giun sán chủ yếu, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp 13 Phạm Văn Khuê, Phan Văn Lục (1976), Ký sinh trùng học bệnh Ký sinh trùng thú y tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.59-115 14 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, tr.119-124 15 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Văn Quang, Nguyễn Quang Tuyên (1999), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, tr.34-37 16 Nguyễn Thị Kim Lan, Nguyễn Thị Lê, Phạm Sỹ Lăng, Nguyễn Văn Quang (2008), Ký sinh trùng học thú y (Giáo trình cho bậc cao học), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.70-71 17 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (1975), “Những bệnh thường thấy đàn vịt nuôi vùng chiêm trũng”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp (2), tr.919 93 18 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2001), Bệnh ký sinh trùng gia cầm, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr.41-52 19 Phạm Sỹ Lăng, Phan Địch Lân (2004), Bệnh ký sinh trùng gia cầm biện pháp phòng trị, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr 23-29 20 Nguyễn Thị Lê (1971), “Giun sán ký sinh vịt vùng Thanh Trì Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, tập 2, tr.127-129 21 Nguyễn Thị Lê (1980), “Khu hệ sán chim Hà Bắc”, Công trình nghiên cứu Viện giun sán học thuộc Viện hàn Lâm khoa học Liên Xô, Nhà xuất Matxcova (30), tr.57-60 (bản dịch từ tiếng Nga) 22 Nguyễn Thị Lê (1987), “Thành phần loài sán ký sinh vịt vùng chiêm trũng thuộc tỉnh Hà Nội, Hà Sơn Bình, Hà Nam Ninh”, Thông báo khoa học Viện Khoa học Việt Nam, (1), tr.81-84 23 Nguyễn Thị Lê (1989), “Kết điều tra tình hình nhiễm giun sán vịt” Tạp chí Khoa học kỹ thuật nông nghiệp (3), tr.504-506 24 Nguyễn Thị Lê (1991), “Về thành phần loài sán chim thú vùng phía nam Việt Nam”, Tạp chí Sinh học, số 4, tr.23-26 25 Nguyễn Thị Lê, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Hà Huy Ngọ (1993), “Đặc điểm hình thái sinh học loài sán Echinostoma revolutum, Frolich, 1902 Echinostoma miyagawai Ischi, 1932, Echinostomatidae Diezt, 1900” Tạp chí sinh học, tập 15, số 3, tr.1- 26 Nguyễn Thị Lê (1995), Danh mục loài sán (Trematoda) ký sinh chim thú Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr 7-17, 33-57 27 Nguyễn Thị Lê, Nguyễn Thị Kỳ, Phạm Văn Lực, Hà Huy Ngọ, Nguyễn Thị Minh (1996), Giun sán ký sinh gia cầm Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.74-93 28 Nguyễn Thị Lê (1998), Ký sinh trùng học đại cương, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.7-79 94 29 Nguyễn Thị Lê (2000), Động vật chí Việt Nam ( Tập - Sán ký sinh người động vật), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.13-134 30 Phan Lục, Nguyễn Thị Hoà, Phạm Tuấn Dũng (2006), Bệnh ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 31 Hồ Văn Nam (1982), Giáo trình chẩn đoán bệnh không lây gia súc, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Hà Duy Ngọ (1990), Sán chim thú Tây Nguyên Tóm tắt luận án phó tiến sĩ sinh học, Matxcơva, tr 1-22 33 Cao Xuân Ngọc (1977), Giáo trình Giải phẫu bệnh đại cương thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 34 Huỳnh Tấn Phúc (2001), “Tình hình nhiễm giun sán đàn vịt huyện Bình Chánh, Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, (1), tr.41-45 35 Nguyễn Hữu Phước, Nguyễn Hữu Hưng, Hồ Thị Thuận, Châu Bá Lộc (2002), “Tình hình nhiễm giun sán vịt nuôi thả đồng thả vườn huyện Thốt Nốt (Cần Thơ)”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, số 2, tr 43-46 36 Nguyễn Thát (1975), Bệnh gia cầm, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr 429-434 37 Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phương pháp chống bệnh giun sán vật nuôi, Nhà xuất Lao động - Hà Nội, tr 32-37 38 Nguyễn Văn Thiện (2000), Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi Nhà xuất Nông nghiệp - Hà Nội, tr.104-158 39 Trịnh Văn Thịnh, (1963), Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông thôn Hà Nội, tr 26- 101, 271-280, 306-308 40 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Công trình nghiên cứu Ký sinh trùng Việt Nam (Tập II, Giun sán ký sinh động vật nuôi), Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.7-58, 117-171 95 41 Trịnh Văn Thịnh, Phan Trọng Cung, Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1982), Giáo trình Ký sinh trùng thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, tr 42-48, 69-72 42 Hồ Thị Thuận, Bùi Đức Lợi, Nguyễn Ngọc Phương, Nguyễn Thị Loan, Phan Hoàng Dũng, Trần Ngọc Lang, Trần Ngọc Cảnh (1988), “Kết điều tra nghiên cứu biện pháp phòng trị giun sán vịt Anh Đào vịt Anh Đào lai nuôi Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật thú y, (1), tr.8-12 43 Dương Công Thuận (2005), Phòng trị bệnh ký sinh trùng cho gà nuôi gia đình, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội, tr.3-9, 39-42 44 Phan Thế Việt, Nguyễn Thị Kỳ, Nguyễn Thị Lê (1977), Giun sán ký sinh động vật Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, tr.69-70, 75-98 II TÀI LIỆU DỊCH 45 Skrjabin K.I, Petrov A.M (1963) Nguyên lý môn giun tròn thú y, tập 1, Bùi Lập, Đoàn Thị Băng Tâm Tạ Thị Vinh dịch, Nhà xuất Khoa học - Kỹ thuật, tr.102-104, 187-206 III TÀI LIỆU TIẾNG ANH 46 Bowman D.D (1995), Parasitology for Veterinarians, Fifth Ed Philadelphia W.B.Saunders 47 Bowman D.D, Lynn (1999), Parasitology for Veterinarians, W.B Saunder copany, tr 109-285 48 Chullabusapa, Chamras, Nacapunchai, Duangporn, Thattongleong (1992), “Servey of intestinnal Helminthes in ducks from slaughter house of Nonthaburi provine, Thailand”, Bulletin of the facuty of Medical Technology Mahidol University 96 49 Farias J.D, Canaris AG (1986), “Gastrointestinal helminthes of Mexican duck, Anas platyrphychos diazi Ridgway, from north central Mexico and southwesterrn United States”, Journal of wildlife Diseases, 22(1), tr.51-54 50 Harvey Tohnston and L Madeline Angel (1941), The life history of Echinostoma revolutum in South Australia, University of Adelaide, tr 317-322 51 Kaufman J (1996), Parasitic infections of domestic Animals: A Diagnotic Manual, Basel, Boston, Berlin 52 Kee - Seo EOM Han - Jong RIM, Du - Hwan JAN (1984), “A study of the parasitic of domestic duck (Anas platyrhynchos var domestic Linnacus) in Korea”, Vesterinary necropsy procedures 53 Khan A.J., Khan S W., Riaz S.(1983), “Helminth parasites of wild duck (Anas creacca) from N.W.F.P., Peshawar, Pakistan”, Bulletin of Zoology, University of Peshawar, (1), tr.57- 62 54 Kulisis Z, Lepojev O (1994), “Trematodes of wild duck (Anas platyrhunchos L) in the belgrade area”, Acta Veterinaria Beograd, 44(5-6) tr.323-328 55 Soulsby.E.J.L (1982), Helminths, Arthropods and Protozoa of Domesticated animals, Lea E Febiger Philadelphia, tr.55-61 IV TÀI LIỆU TỪ INTERNET 56 http://upload.wikimedia.org/wikipedia/commons/thumb/b/b3/Mebendazol.sv g/ 421px-Mebendazol.svg.png&imgrefurl [...]... pháp phòng trị bệnh sán lá ruột cho vịt tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên, - Ý nghĩa thực tiễn: Đề ra những biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột ở vịt có hiệu quả, nhằm hạn chế sự nhiễm sán lá ruột cho vịt, từ đó hạn chế những thiệt hại do bệnh gây ra 4 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Sán lá ký sinh ở ruột vịt 1.1.1.1 Thành phần loài sán lá ruột ký sinh ở. .. Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý lâm sàng và biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột ở vịt 3 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu về bệnh sán lá ruột ở vịt tại tỉnh Thái Nguyên, từ đó có cơ sở để xây dựng quy trình phòng, trị bệnh sán lá ruột cho vịt 4 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của đề tài là những thông tin khoa học về đặc điểm dịch tễ, đặc điểm bệnh lý lâm sàng và biện. .. chung và bệnh ký sinh trùng nói riêng, nhằm bảo vệ sức khoẻ của đàn vịt và nâng cao khả năng cho sản phẩm của chúng, đồng thời có cơ sở đề xuất các biện pháp phòng trị bệnh sán lá ruột một cách có hiệu quả, phù hợp với điều kiện chăn nuôi hiện nay, chúng tôi thực hiện đề tài: Nghiên cứu bệnh sán lá ruột ở vịt tại một số địa phương thuộc tỉnh Thái Nguyên và biện pháp phòng trị 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Nghiên. .. lá cho người và vật nuôi 1.1.2 Bệnh sán lá ruột ở vịt Bệnh sán lá ruột ở vịt do nhiều loài sán gây ra, sán lá ruột không những gây bệnh cho vịt, gà, ngỗng, bồ câu, một số loài chim hoang mà còn gây bệnh cho một số động vật có vú khác và kể cả con người Các loài sán lá ruột gây bệnh phổ biến là các loài thuộc họ Echinostomatidae 1.1.2.1 Dịch tễ học bệnh sán lá ruột vịt Theo Phạm Sỹ Lăng và cs (2004)... bệnh sán lá ruột ở vịt Chẩn đoán bệnh sán lá ruột ở vịt có thể tiến hành trên cả vịt sống hay vịt đã chết - Đối với vịt còn sống: Để chẩn đoán vịt bị bệnh sán lá ruột cần quan sát những biểu hiện lâm sàng như: thể trạng vịt gầy yếu, ỉa chảy đồng thời phải căn cứ vào những đặc điểm dịch tễ như tuổi mắc bệnh, mùa vụ và phương thức chăn nuôi Tuy nhiên, nếu chỉ căn cứ vào những biểu hiện lâm sàng và các... triển lĩnh vực nghiên cứu về ký sinh trùng học, đặc biệt là lĩnh vực giun sán học, nhằm xác định thành phần loài và xây dựng quy trình phòng chống các bệnh giun sán nguy hiểm đối với con người và vật nuôi Trong giai đoạn này, nghiên cứu về sán lá ruột ở vịt đã được một số nhà khoa học trong nước chú ý và đã đưa ra kết quả về thành phần loài, tỷ lệ nhiễm một số loài sán lá ruột tại một số địa phương trong... và gây hại cho vịt, trong đó đã có một số công trình nghiên cứu đề cập tới các loài sán lá ruột gây hại cho vịt và các loại gia cầm khác Từ năm 1954 trở về trước: Trong thời gian này, ở nước ta đã có một số công trình nghiên cứu của các nhà khoa học về ký sinh trùng ở vịt, nhưng nghiên cứu về sán lá ruột còn hạn chế, công trình nghiên cứu còn ít, chưa toàn diện Thời kỳ từ 1954 đến 1975: Ở nước ta bắt... ký sinh ở vịt Sán lá ký sinh ruột gia cầm nói chung và ở vịt nói riêng gồm nhiều loài thuộc lớp Trematoda Rudolphi 1808 Ở Việt Nam, thành phần loài sán lá ruột của rất phong phú, phân bố rộng ở khắp các vùng miền trong cả nước và gây tác hại lớn đối với ngành chăn nuôi Số lượng, thành phần các loài sán lá ruột ký sinh ở vịt đã được một số tác giả nghiên cứu và tổng hợp Theo Phan Thế Việt và cs (1977)... nòng nọc và một số ốc nước ngọt khác Ở nước ta chưa có công trình nghiên cứu về ký chủ trung gian của các loài sán lá ruột ký sinh ở vịt Gần đây Bùi Thị Dung và cs (2007) [4] nghiên cứu về tình hình nhiễm ấu trùng sán lá ở ốc nước ngọt và vai trò của ốc trong sự truyền bệnh sán lá cho người và vật nuôi tại huyện Nghĩa Hưng (Nam Định), các tác giả cho biết: qua thu thập 10879 mẫu ốc nước ngọt thuộc 16... 275 vịt tại 4 địa điểm thuộc hai tỉnh Hà Sơn Bình và Hà Nam Ninh cho thấy vịt bị nhiễm vịt nhiễm giun sán ở tất cả các lứa tuổi và tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng ở vịt từ 97 - 100% Vịt nhiễm nặng nhất là sán lá (94,97%) Thành phần loài khá đa dạng và phòng phú với 25 loài sán lá Nguyễn Thị Lê và cs (1996) [27], Nguyễn Thị Lê (2000) [29] đã xuất bản những cuốn sách “Giun sán ký sinh ở gia cầm Việt Nam” và

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan