Đánh Giá Nguồn Than Bùn Và Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Chế Biến Từ Than Bùn Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Lúa Tại Lào Cai

89 477 0
Đánh Giá Nguồn Than Bùn Và Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Bón Chế Biến Từ Than Bùn  Đến Sinh Trưởng, Năng Suất Lúa Tại Lào Cai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM -* - ĐỖ HỒNG QUÂN ĐÁNH GIÁ NGUỒN THAN BÙN VÀ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN CHẾ BIẾN TỪ THAN BÙN ĐẾN SINH TRƯỞNG, NĂNG SUẤT LÚA TẠI LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - NĂM 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa sử dụng để bảo vệ học vị Mọi giúp đỡ cho việc hoàn chỉnh luận văn tác giả cảm ơn, thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc./ TÁC GIẢ Đỗ Hồng Quân iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Đánh giá nguồn than bùn nghiên cứu ảnh hưởng phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng, suất lúa Lào Cai”, nhận giúp đỡ quý báu, tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học; Lãnh đạo Nhà trường, tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học, giáo viên giảng dạy chuyên ngành môn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo phòng Kinh tế huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bát Xát, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, Ban giám đốc Xí nghiệp phân bón hóa chất - Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam cộng tác nhiệt tình anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp với nỗ lực thân giúp vượt qua khó khăn để hoàn thành đề tài nghiên cứu Nhân dịp xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc kính trọng đến PGS TS Đặng Văn Minh, TS Hoàng Hải, tận tình dẫn giúp đỡ suốt trình thực đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt tình Lãnh đạo Nhà trường, tập thể cán bộ, giáo viên Khoa sau Đại học, giáo viên giảng dạy chuyên ngành môn Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Lãnh đạo phòng Kinh tế huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bảo Thắng, UBND huyện Bát Xát, Trung tâm khí tượng thủy văn tỉnh Lào Cai, Ban giám đốc Xí nghiệp phân bón hóa chất Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam trình học tập thực đề tài nghiên cứu trường địa phương Tôi xin chân thành cảm ơn anh, chị em, bạn bè, đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình thực hoàn thành đề tài Trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ Đỗ Hồng Quân iv MỤC LỤC Trang Trang bìa Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục i Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt ii Danh mục bảng iii Danh mục biểu đồ iv PHẦN I: MỞĐẦU III 1.1 Đặt vấn đề iii 1.2 Mục tiêu đề tài iv 1.2.1 Mục tiêu chung iv 1.2.2 Mục tiêu cụ thể iv 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài iv 1.3.1 Ý nghĩa khoa học iv 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn iv PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU V 2.1 Cơ sở khoa học đề tài v 2.2 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo giới Việt Nam vi 2.2.1 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo giới vi 2.2.2 Tình hình sản xuất, xuất lúa gạo Việt Nam ix 2.3 Một số vấn đề nghiên cứu, sử dụng chế phẩm VSV xử lý nguồn hữu làm phân bón xi 2.3.1 Sơ lược lịch sử phát triển phân bón xu sử dụng phân bón nông nghiệp xi 2.3.2 Vi sinh vật, vai trò vi sinh vật sản xuất nông nghiệp, số loại chế phẩm vi sinh vật tình hình sử dụng chế phẩm VSV sản xuất phân bón hữu Việt Nam xiii v 2.3.2.1 Vi sinh vật xiii 2.3.2.2 Vai trò chế phẩm sinh học (VSV) sản xuất nông nghiệp xv 2.3.2.3 Một số loại chế phẩm vi sinh vật ứng dụng chế phẩm VSV sản xuất phân bón Việt Nam xv 2.3.2.3.1 Một số loại chế phẩm vi sinh vật xv 2.3.2.3.2 Ứng dụng chế phẩm vi sinh vật để sản xuất phân bón hữu Việt Nam xvi 2.4 Một số vấn đề than bùn tình hình khai thác, sử dụng than bùn làm phân bón Việt Nam xxi 2.4.1 Nguồn gốc hình thành, trữ lượng, chất lượng, phân loại than bùn Việt Nam xxi 2.4.1.1 Nguồn gốc hình thành than bùn xxi 2.4.1.2 Trữ lượng, chất lượng than bùn số vùng Việt Nam xxi 2.4.1.3 Phân loại than bùn Việt Nam xxv 2.4.2 Tình hình khai thác, sử dụng than bùn làm phân bón Việt Nam xxvi 2.5 Trữ lượng thực trạng sử dụng than bùn Lào Cai xxviii 2.5.1 Trữ lượng than bùn số mỏ tỉnh Lào Cai xxviii 2.5.2 Tình hình khai thác, sử dụng than bùn tỉnh Lào Cai xxix 2.6 Tình hình sản xuất lúa sử dụng phân bón Lào Cai xxx PHẦN III: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XXXII 3.1 Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu xxxii 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu xxxii 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu xxxii 3.1.3 Thời gian nghiên cứu: xxxiii 3.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu xxxiii 3.2.1 Nội dung nghiên cứu xxxiii 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu xxxiii 3.2.2.1 Điều tra đánh giá nguồn than bùn và tình hình sử dụng than bùn Lào Cai xxxiii 3.2.2.2 Nghiên cứu sử dụng than bùn làm phân bón xxxiii 3.2.2.3 Nghiên cứu ảnh hưởng liều lượng phân bón ủ từ than bùn tới sinh trưởng, suất lúa xxxv vi 3.2.3 Phương pháp theo dõi số tiêu hóa tính than bùn, phân bón than bùn, đất trước, sau thí nghiệm sinh trưởng phát triển, suất lúa, hiệu kinh tế, số loại sâu, bệnh xxxvii 3.2.3.1 Phương pháp theo dõi số tiêu hóa tính than bùn, phân bón than bùn, đất trước sau thí nghiệm xxxvii 3.2.3.2 Phương pháp phân tích tiêu hóa tính than bùn, phân bón ủ từ than bùn, đất trước sau thí nghiệm xxxviii 3.2.3.3 Phương pháp theo dõi tiêu sinh trưởng, phát triển, số đối tượng sâu, bệnh hại, hiệu kinh tế lúa xxxix 3.2.3.4 Phương pháp theo dõi tiêu suất yếu tố cấu thành suất xl 3.2.3.5 Phương pháp theo dõi số loại sâu, bệnh xli 3.2.3.6 Phương pháp theo dõi tiêu hiệu kinh tế: Tính cho xliii 3.3 Phương pháp xử lý số liệu xliii PHẦN IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN XLIV 4.1 Điều kiện tự nhiên, đặc điểm khí hậu vùng nghiên cứu xliv 4.1.1 Nhiệt độ xlvi 4.1.2 Lượng mưa xlvi 4.1.3 Số nắng xlvii 4.1.4 Ẩm độ không khí xlvii 4.2 Điều tra đánh giá trữ lượng, chất lượng thực trạng sử dụng than bùn vùng nghiên cứu xlvii 4.2.1 Trữ lượng, chất lượng than bùn vùng nghiên cứu xlvii 4.2.2 Thực trạng khai thác, sử dụng than bùn vùng nghiên cứu xlix 4.3 Nghiên cứu sử dụng chế phẩm vi sinh để ủ than bùn làm phân bón xlix 4.3.1 Quy trình ủ, giá thành sản phẩm phân bón hữu từ than bùn xlix 4.3.1.1 Quy trình ủ phân bón hữu từ than bùn xlix 4.3.1.2 Giá thành sản phẩm phân bón ủ từ than bùn li 4.3.2 Đánh giá chất lượng phân bón ủ từ than bùn lii 4.3.2.1 Sự thay đổi mầu sắc lii 4.3.2.2 Sự thay đổi nhiệt độ liii vii 4.3.2.3 Sự thay đổi trọng lượng liii 4.3.2.4 Kết phân tích chất lượng phân bón ủ từ than bùn liv 4.4 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến tiêu sinh trưởng, phát triển lúa lv 4.4.1 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến thời gian sinh trưởng phát triển lúa lv 4.4.2 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến khả đẻ nhánh lúa lviii 4.4.3 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến chiều cao lúa lx 4.4.4 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến suất yếu tố cấu thành suất lúa lxiii 4.5 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến số loại sâu, bệnh hại lúa lxvii 4.6 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến hiệu kinh tế lxix 4.7 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến số tiêu hóa tính đất vùng triển khai thí nghiệm lxxi 4.8 Đánh giá mối tương quan liều lượng bón phân hữu ủ từ than bùn suất thực thu lúa thí nghiệm lxxii 4.9 Đánh giá ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến số tiêu sinh trưởng phát triển lúa mô hình khảo nghiệm lxxv PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .LXXVIII 5.1 Kết luận lxxviii 5.2 Đề nghị lxxviii TÀI LIỆU THAM KHẢO LXXX i DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1: Diện tích, suất sản lượng lúa giới giai đoạn 1961-2009vii Bảng 1.2: Thống kê trữ lượng than bùn từ vĩ độ 16 trở vào Nam xxii Bảng 1.3: Thống kê chất lượng than bùn theo mỏ khu vực xxiii Bảng 1.4: Trữ lượng, chất lượng than bùn số khu vực Bắc Bộ xxiv Bảng 1.5: Trữ lượng than bùn số huyện tỉnh Lào Cai xxviii Bảng 1.6: Tổng hợp tình hình khai thác sử dụng than bùn Lào Cai xxix Bảng 1.7: Diện tích, suất, sản lượng lúa tỉnh Lào Cai giai đoạn 2006-2009 xxx Bảng 4.1: Diễn biến thời tiết khí hậu bình quân năm (2008 – 2010) vùng nghiên cứu xlv Bảng 4.2: Đánh giá trữ lượng than bùn vùng nghiên cứu xlviii Bảng 4.3: Tổng hợp kết phân tích chất dinh dưỡng than bùn huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai xlviii Bảng 4.4: Tổng hợp tình hình khai thác sử dụng than bùn vùng nghiên cứu xlix Bảng 4.5: Dự toán kinh phí sản xuất 01 phân bón ủ từ than bùn lii Bảng 4.6: Theo dõi diễn biến thay đổi màu sắc phân bón ủ từ than bùn lii Bảng 4.7: Diễn biến nhiệt độ phân bón ủ từ than bùn liii Bảng 4.8: Sự thay đổi trọng lượng phân bón ủ từ than bùn liii Bảng 4.9: Hàm lượng thành phần dinh dưỡng phân bón ủ từ than bùn liv Bảng 4.10: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến thời gian sinh trưởng phát triển lúa lvi Bảng 4.11: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến khả đẻ nhánh lúa lix Bảng 4.12: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến chiều cao lúa lxii Bảng 4.13: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến suất lxiv yếu tố cấu thành suất lúa lxiv Bảng 4.14: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến loại số sâu, bệnh hại lúa lxviii Bảng 4.15: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến hiệu kinh tế lxx Bảng 4.16: Tổng hợp kết phân tích mẫu đất vùng triển khai thí nghiệm lxxi Bảng 4.17: Kết theo dõi số tiêu thuộc mô hình khảo nghiệm lxxvi ii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 4.1: Quy trình ủ than bùn làm phân bón li Biểu đồ 4.2: Mối tương quan liều lượng phân bón suất thực thu lúa vụ xuân năm 2010 lxxiii Biểu đồ 4.3: Mối tương quan liều lượng phân bón suất thực thu lúa vụ mùa năm 2010 lxxv iii Phần I MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Than bùn tạo thành từ xác loài thực vật khác Xác thực vật tích tụ lại, đất vùi lấp chịu tác động điều kiện ngập nước nhiều năm Với điều kiện phân huỷ yếm khí xác thực vật chuyển thành than bùn [20] Trong than bùn có hàm lượng chất vô 18 – 24%, phần lại chất hữu Theo số liệu điều tra nhà khoa học, giới trữ lượng than bùn có khoảng 300 tỷ tấn, chiếm 1.5% diện tích bề mặt đất [21] Than bùn sử dụng nhiều ngành kinh tế khác Trong nông nghiệp than bùn sử dụng để làm phân bón tăng chất hữu cho đất Trong than bùn có axit humic, có tác dụng kích thích tăng trưởng Hàm lượng đạm tổng số than bùn cao phân chuồng gấp – lần, chủ yếu dạng hữu Để bón cho cây, người ta không sử dụng than bùn để bón trực tiếp Thường than bùn ủ với phân chuồng, phân rác, phân bắc, nước giải, sau đem bón cho Trong trình ủ, hoạt động loài vi sinh làm phân huỷ chất có hại khoáng hoá chất hữu tạo thành chất dinh dưỡng cho [34] Hiện nay, Lào Cai, việc sử dụng than bùn vào chế biến phân bón nhiều hạn chế, có Công ty TNHH thành viên Apatit Việt Nam khai thác làm để sản xuất phân khoáng NPK, theo ước tính sơ bô, trữ lượng than bùn số mỏ số huyện Bát Xát, Văn Bàn, Bảo Thắng vào khoảng 100.000 tấn, nhiều mỏ than bùn khác Trong năm trở lại đây, việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động người dân tăng cường sử dụng phân hữu dần thay cho phân khoáng nhằm phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh quan tâm đạo, song đa phần người dân lợi ích trước mắt, thường sử dụng phân bón hóa học để bón cho trồng, phân bón hóa học có hiệu lực nhanh người dân lạm dụng trồng sử dụng phần, phần lại nằm lại đất lxviii Bảng 4.14: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến loại số sâu, bệnh hại lúa TT Công thức CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 Các tiêu sâu bệnh Sâu đục Sâu Đạo ôn Khô Bạc thân cổ vằn Vụ xuân 2010 3 1 3 1 1 1 1 1 1 0 1 0 Vụ mùa 2010 3 3 3 3 3 3 1 1 1 3 3 3 3 3 1 1 Rầy nâu 1 1 0 3 3 3 Qua bảng cho thấy, đối tượng sâu, bệnh hại gây hại rải rác vụ xuân vụ mùa công thức thí nghiệm mức đến 3, mức ngưỡng gây hại kinh tế, công thức không đầu tư đảm bảo dinh dưỡng (Công thức 1, 2, 3) bị sâu, bệnh gây hại mức Cho thấy, dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng, giúp cho trồng sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả chống chịu với sâu, bệnh hại Các thí nghiệm thực theo quy trình kỹ thuật Sở NN&PTNT tỉnh Lào Cai, trình sinh trưởng phát triển lúa đối tượng sâu, bệnh hại phát sinh gây hại phòng trừ kịp thời thuốc BVTV hộ nông dân phun phòng trừ, tiêu rõ ràng, chưa thể đánh giá kết luận lxix 4.6 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến hiệu kinh tế Hiệu kinh tế thu lợi tiền đảm bảo chi phí đầu tư có lãi Trong sản xuất kinh doanh, lợi nhuận kinh tế yếu tố quan trọng hàng đầu Việc không thu lợi nhuận trước mắt hay lâu dài vấn đề tồn vong đầu tư, sản xuất Song lợi nhuận phải nhìn nhận đánh giá nhiều phương diện, đặc biệt hiệu suất, giá trị đồng tiền đầu tư thời gian thu lợi Hiệu kinh tế lúa phụ thuộc vào suất thực thu cuối vụ Đối với người nông dân “bỏ công làm lãi”, không tính toán chi li công chăm sóc nhiều phụ phí khác, suất bội thu, cao năm trước, vụ trước, có hiệu kinh tế Để có sở đánh giá hiệu kinh tế, đề tài theo dõi thí nghiệm, dựa mức bón phân làm sở đầu tư ban đầu, suất thực thu cuối vụ nhân với giá thóc thịt thời điểm thu hoạch tổng thu, hiệu kinh tế công thức thí nghiệm thể bảng sau: lxx Bảng 4.15: Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến hiệu kinh tế TT Công thức Giá trị sản phẩm thô (đồng) CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 16.890.000 22.050.000 23.831.667 26.485.000 27.566.667 32.386.667 33.238.333 CT1 CT2 CT3 CT4 CT5 CT6 CT7 CT8 CT9 15.500.000 21.160.000 21.311.667 28.651.667 28.403.333 29.241.667 29.796.667 25.691.667 25.623.333 Chi phí (đồng) Lãi (đồng) Vụ xuân 2010 3.040.000 5.500.000 5.500.000 7.960.000 7.960.000 10.420.000 10.420.000 Vụ mùa 2010 3.040.000 6.730.000 6.730.000 10.420.000 10.420.000 14.110.000 14.110.000 10.420.000 10.420.000 13.850.000 16.550.000 18.331.667 18.525.000 19.606.667 21.966.667 22.818.333 12.460.000 14.430.000 14.581.667 18.231.667 17.983.333 15.131.667 15.686.667 15.271.667 15.203.333 Qua bảng cho thấy, công thức cho thu lợi tiền vụ đầu tư, song đầu tư phát triển trồng trọt nói chung, lúa nói riêng, việc thu lợi kinh tế phải đảm bảo ổn định, lâu dài có ý nghĩa mặt môi trường, chất lượng sản phẩm thu hoạch Hiệu kinh tế thí nghiệm phân tích cụ thể sau: + Vụ xuân: Hiệu kinh tế tính cho từ 13.850.000 – 22.818.333 đồng, cao công thức 7, thấp công thức So sánh tổng mức đầu tư ban đầu hiệu sau công thức 1, 2, có hiệu cao nhất, song so sánh hiệu đầu tư lâu dài công thức 6, có hiệu + Vụ mùa: Hiệu kinh tế tính cho từ 12.460.000 – 18.231.667 đồng, cao công thức 7, thấp công thức So sánh tổng mức đầu tư ban đầu hiệu sau công thức 1, 2, có hiệu cao nhất, tháp lxxi công thức 6, 7, song so sánh hiệu đầu tư lâu dài công thức 4, có hiệu Đánh giá chung: Như nói trên, việc thu lợi kinh tế phải đảm bảo ổn định, bền vững thời gian dài Nếu xét đồng tiền đầu tư, đầu tư mà hiệu đồng tiền thu lợi lớn hiệu sử dụng lớn Tuy nhiên sản xuất nông nghiệp phụ thuộc vào nhiều yếu tố môi trường sống (đất, nước, không khí ), không đầu tư thỏa đảng (cung cấp đủ dinh dưỡng cho đất, trồng ) không đảm bảo phát triển bền vững thời gian Do đó, hiệu kinh tế tốt thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng phân bón hữu ủ từ than bùn lúa vụ xuân công thức 6, 7, vụ mùa công thức 4, 4.7 Ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến số tiêu hóa tính đất vùng triển khai thí nghiệm Đặc trưng đất lúa nước tốt, hóa tính có phản ứng đất từ chua đến gần trung tính, pH từ 5,5 - 7,0, Mùn > 1,5 %, N > 0,12%, P2O5 > 0,1%, K2O %>0,35[15] Chất lượng đất vùng thí nghiệm thể qua bảng sau: Bảng 4.16: Tổng hợp kết phân tích mẫu đất vùng triển khai thí nghiệm Tỷ lệ thành phần Công thức, TT Đạm tổng Lân tổng Kali tổng Mùn tổng số tầng đất (cm) pHKCL số (N%) số (P2O%) số (K2O%) (O.M%) Trước thí nghiệm - 20 0,0088 0,1856 0,22 1,76 Sau thí nghiệm CT1 0,155 3,38 5,08 CT2 0,181 3,81 5,22 CT3 0,171 3,5 5,59 CT4 0,175 3,47 5,54 CT5 0,178 3,45 5,58 CT6 0,192 3,38 5,56 CT7 0,191 3,71 5,59 CT8 0,184 3,43 5,51 CT9 0,184 3,59 5,56 (Nguồn, kết phân tích mẫu năm 2010) lxxii Đất vùng thí nghiệm có đặc tính chua, hàm lượng mùn, N, P2O5 tổng số tương đối cao, hàm lượng K2O tổng số thấp Sau trình thí nghiệm, việc sử dụng phân bón hữu than bùn làm thay đổi hóa tính đất bản, hàm lượng mùn tổng số tăng lên rõ rệt (từ 1,76 % lên 3,38 – 3,71%), pH tăng từ lên 5,08 – 5,59, N tổng số tăng so với trước thí nghiệm * Kết luận tổng quát: Qua tiêu nghiên cứu nêu cho thấy, phân bón hữu ủ từ than bùn có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa Lào Cai như: Ảnh hưởng đến thời gian sinh trưởng số giai đoạn trỗ, chín tổng thời gian sinh trưởng; Ảnh hưởng đến khả đẻ nhánh (số dảnh tối đa, số dảnh hữu hiệu) số công thức thí nghiệm; Ảnh hưởng đến suất yếu tố cấu thành suất (Số bông/ m2, số hạt chắc/ bông, trọng lượng 1000 hạt); Ảnh hưởng đến chiều cao trước giai đoạn trỗ không rõ ràng đến chiều cao thu hoạch lúa; Ảnh hưởng không rõ ràng đến số loại sâu bệnh, chính; Ảnh hưởng đến hiệu kinh tế sau lúa Nếu theo quy trình sản xuất nêu trên, công thức thí nghiệm có khả ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa công thức 6, vụ xuân công thức 4, vụ mùa CTTQ: Nền (50N – 50P – 40K) + 06 phân bón ủ từ than bùn + VSV chức 4.8 Đánh giá mối tương quan liều lượng bón phân hữu ủ từ than bùn suất thực thu lúa thí nghiệm Phân tích mối tương quan liều lượng bón Phân bón hữu ủ từ than bùn suất thực thu thí nghiệm, thu phương trình hồi quy tuyến tính có dạng sau: * Vụ xuân năm 2010 Phương trình hồi quy tuyến tính đơn dạng: Y = 4,93583X + 35,44278 Mức ý nghĩa chọn 95% Hệ số tương quan R = 0,98 R2 = 0,9604; Ajdusted R Square = 0,95; F thực nghiệm = 111,36 với xác xuất 0,00045 Hoặc phương trình bậc 2: Y = - 0,226X2 + 7,0549X + 28,429 Hệ số tương quan R = 0,98; R2 = 0,973 lxxiii Qua phương trình cho thấy: - Phương trình bậc có a = - 0,226 < 0, cho thấy đồ bậc có dạng hình lõm Parapol hướng xuống dưới, dự báo gia tăng lượng phân bón suất lúa giảm Phương trình bậc ẩn, a = 4,93583 > 0, cho thấy, đồ thị taọ thành từ điểm (năng suất thực thu) có dạng đường thẳng hướng lên - Ở hai phương trình hệ số tương quan R 0,98, tương quan tuyến tính mạnh liều lượng phân bón suất thực thu lúa Hai phương trình có ý nghĩa tương đương độ tin cậy 95% - Ở phương trình hồi quy tuyến tính đơn: + R2 = 0,9604, nghĩa 96% suất lúa tăng lên thay đổi liều lượng phân bón + Ajdusted R Square = 0,95 gần tương đương với R2 = 0,96, biến đưa vào cần thiết, thể tương quan liều lượng phân bón suất thực thu + F thực nghiệm = 111,36 với xác xuất 0,00045 nhỏ xác xuất mức ý nghĩa chọn, phương trình hồi quy tuyến tính chấp nhận Biểu đồ 4.2: Mối tương quan liều lượng phân bón suất thực thu lúa vụ xuân năm 2010 80,00 y = -0,226x + 7,0549x + 28,429 Năng suất thực thu (Tạ/ha) 70,00 R = 0,973 60,00 50,00 40,00 30,00 20,00 10,00 0,00 - 1,00 2,00 3,00 4,00 Công thức bón 5,00 6,00 7,00 8,00 lxxiv Qua biểu đồ cho thấy, suất tối đa đạt điểm tương ứng với lượng bón 06 phân bón than bùn (Emuniv) + VSV chức *Vụ mùa năm 2010: Phương trình hồi quy tuyến tính đơn dạng: Y = 2,83787X + 49,5596 Mức ý nghĩa chọn 95% Hệ số tương quan R = 0,85 R2 = 0,72; Ajdusted R Square = 0,68; F thực nghiệm = 16,43 với xác xuất 0,0066 Phương trình bậc 2: Y = - 1,0806X2 + 12,79X + 34,86 Hệ số tương quan R = 0,93; R2 = 0,8722 Qua phương trình cho thấy:; - Phương trình bậc có a = - 1,0806 < 0, cho thấy đồ bậc có dạng hình lõm Parapol hướng xuống Phương trình bậc ẩn, a = 2,83787 > 0, cho thấy đồ thị taọ thành từ điểm (năng suất thực thu) có dạng đường thẳng hướng lên - Phương trình bậc (R = 0,85), phương trình bậc (R = 0,93), tương quan tuyến tính mạnh liều lượng phân bón suất thực thu lúa Hệ số tương quan phương trình bậc lớn phương trình bậc 1, phương trình bậc có ý nghĩa - Ở phương trình hồi quy tuyến tính đơn: + R2 = 0,72, nghĩa 72% suất lúa tăng lên thay đổi liều lượng phân bón + Ajdusted R Square = 0,68 không tương đương với R2 = 0,72, biến đưa vào chưa thể tương quan liều lượng phân bón suất thực thu + F thực nghiệm = 16,43 với xác xuất 0,0066 nhỏ xác xuất mức ý nghĩa chọn, phương trình hồi quy tuyến tính chấp nhận lxxv Biểu đồ 4.3: Mối tương quan liều lượng phân bón suất thực thu lúa vụ mùa năm 2010 80,00 Năng suất thực thu (Tạ/ ha) 70,00 60,00 50,00 40,00 y = -1,0806x2 + 12,79x + 34,86 R2 = 0,8722 30,00 20,00 10,00 0,00 - 2,00 4,00 6,00 8,00 10,00 Công thức bón Qua biểu đồ cho thấy, suất tối đa đạt điểm uốn đồ thị, tương ứng với lượng bón 06 phân bón than bùn (Compost maker) + VSV chức Đánh giá chung: Qua phân tích mối tương quan liều lượng bón Phân bón hữu ủ từ than bùn suất thực thu lúa 02 vụ thí nghiệm cho thấy, có mối tương quan suất liều lượng phân bón ủ từ than bùn, liều lượng phân bón tăng, suất tăng lên đặc biệt vụ xuân, vụ mùa gia tăng suất song có chiều hướng suy giảm tiếp tục tăng lượng phân bón 4.9 Đánh giá ảnh hưởng phân bón ủ từ than bùn đến số tiêu sinh trưởng phát triển lúa mô hình khảo nghiệm Dựa kết xác định trình nghiên cứu sử dụng phân bón ủ từ than bùn làm phân bón cho lúa, tiến hành xây dựng mô hình khảo nghiệm để lần khẳng định lại kết nghiên cứu mình, đồng thời làm lxxvi sở cho việc khuyến cáo áp dụng cho nông dân địa bàn nghiên cứu Mô hình thực sau: - Địa điểm thực hiện: Tại ruộng 03 hộ nông dân thôn Ún Tà, xã Cốc San, huyện Bát Xát, tình Lào Cai - Thời gian thực hiện: Vụ xuân năm 2011 - Một số tiêu theo dõi: Chiều cao cuối cùng, số dảnh tối đa/ khóm, số dảnh hữu hiệu/ khóm, tình hình sâu, bệnh hại, suất thực thu - Công thức thực hiện: CT1: Nền (50N+50P+50K) CT2: 1/2 Nền + phân hữu than bùn ủ chế phẩm Emuniv + VSV chức CT3: Nền + phân hữu than bùn ủ chế phẩm Emuniv + VSV chức - Kết khảo nghiệm: Thể bảng sau: Bảng 4.17: Kết theo dõi số tiêu thuộc mô hình khảo nghiệm Chỉ tiêu theo dõi Chiều cao Số nhánh Năng suất Công thức Số nhánh Tình hình sâu cuối đẻ hữu thực thu đẻ cao bệnh (cm) hiệu (Tạ/ ha) TT 109.8 10.7 5.7 46.3 113.5 13.0 6.7 68.1 113.3 13.3 7.0 68.5 Qua mô hình khảo nghiệm cho thấy, tiêu công thức cao đối chứng (CT1), khác biệt công thức công thức (02 công thức khác lượng phân nền) không đáng kể, nhiên sử dụng đủ lượng cần thiết phát huy hiệu phân hữu cơ, đồng thời tạo điều kiện cho lúa sinh trưởng, phát triển có suất tốt Vụ xuân năm 2011, nhìn chung địa phương địa bàn tỉnh nói chung địa bàn thí nghiệm nói riêng, suất lúa nông dân bội thu, song suất thực thu công thức có sử dụng phân bón hữu ủ từ than bùn mô hình khảo nghiệm cho suất lxxvii cao cao suất lúa nông dân gieo trồng địa phương Kết lần khẳng định, phân bón hữu ủ từ than bùn có ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển lúa, có tác dụng làm tăng suất, sản lượng lúa Kết đánh giá phần kết thân nghiên cứu sử dụng than bùn làm phân bón cho lúa vụ xuân, vụ mùa năm 2010 Lào Cai hợp lý lxxviii Phần V KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thí nghiệm, khảo nghiệm, rút số kết luận sau: - Điều tra đánh giá trữ lượng than bùn số điểm mỏ huyện Bát Xát, Văn Bàn, TP Lào Cai, trữ lượng dự kiến 490.000 tấn, khai thác sử dụng 383.710 tấn, mục đích khai thác chủ yếu làm sản xuất phân khoáng NPK - Chất lượng than bùn điểm mỏ thôn Ún Tà, xã Cốc San, huyện Bát Xát có chất lượng tiềm tàng, hàm lượng mùn tổng số cao (43,79%) - Trong phạm vi đề tài nghiên cứu công thức sơ chế than bùn làm phân bón: Than bùn (59%) + Vôi bột (1%) + Phân chuồng (40%) + kg Super lân+ kg Đạm urê Thời gian ủ từ 30 – 35 ngày - Chi phí sản xuất phân hữu thấp, nông dân dễ chấp nhận tự sản xuất địa phương, góp phần giải việc làm cho số lao động, giảm phần chi phí mua phân hoá học Tuy nhiên, nơi chủ động than bùn - Qua thí nghiệm cho thấy công thức bón 06 phân bón hữu ủ từ than bùn kết hợp với lượng hợp lý phân vô lúa cho suất cao hiệu kinh tế 5.2 Đề nghị - Tại thí nghiệm ứng dụng quy trình xử lý số nguồn hữu khác vào xử lý cho than bùn, sử dụng chế phẩm compost marker để xử lý, phần chưa phát huy hết hiệu lực than bùn sử dụng làm phân bón Trong thời gian tới, có đề tài nghiên cứu sử dụng than bùn ủ với chế phẩm vi sinh, cần sử dụng nhiều loại chế phẩm để từ biết chế phẩm có hiệu lực tốt việc xử lý than bùn làm phân bón hữu - Nguồn than bùn tự nhiên tỉnh Lào Cai tương đối lớn, có nhiều điểm mỏ chưa đánh giá trữ lượng Đề nghị tỉnh Lào Cai cần có kế hoạch điều lxxix tra đánh giá thời gian tới, đồng thời có biện pháp sử dụng nguồn tài nguyên cách hợp lý để tránh lãng phí tài nguyên, bảo vệ môi trường - Phân bón hữu ủ từ than bùn bón kết hợp với phân vô mức 06 tăng suất lúa, nâng cao hiệu kinh tế, song để đánh giá xác cần phải tiếp tục triển khai thử nghiệm thời gian tới - Đề nghị quyền địa phương cần khuyến cáo nông dân sử dụng phân hữu lúa nói riêng trồng nói chung Trong thời gian tới cần quan tâm xây dựng nhiều mô hình sử dụng phân bón hữu để làm sở nhân rộng lxxx TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Minh Tuấn (2004), Nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh đến suất, chất lượng hạt giống lúa khang dân 18 Đông Triều – Quảng Ninh Cục thống kê tỉnh Lào Cai (2010) Thông báo kết điều tra diện tích, suất, sản lượng vụ mùa năm 2006 – 2009 năm 2010 Đoàn Sinh Huy, Khoáng sản nhiên liệu rắn Nam Việt Nam, Tạp địa chất số Số 230 (9-10)/1995 FAOSTAT, 2010 GS TS AHLĐ Nguyễn Văn Luật (2011), Cây lúa Việt Nam tập III, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Hai Quang, (Sưu tầm 2009), Kiến thức phân bón, http://apromaco.vn/thongtin/ http://docs.thinkfree.com/docs/popup.php?dsn=880371, Bảng tóm tắt tình hình sản xuất lúa gạo giới việt nam năm 2010 Minh Sơn, Bài báo: Dùng chế phẩm sinh học biến phân chuồng thành phân vi sinh, Vietbao.com Một số trang Web: http://www.laodong.com.vn/; http://www.techmartvietnam.vn/; Bách khoa toàn thư mở Wikipedia 10 Ngô Văn Nhượng, Nguyễn Huy Phiêu, Lương Quỳnh Chúc, Sản xuất phân bón đặc chủng cho trồng 11 Nguyễn Ngọc Đệ (2008), Giáo trình lúa, Nhà xuất Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 12 Nguyễn Ngọc Tân (2006), Nghiên cứu ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh đến sinh trưởng, phát triển giống lúa Bắc thơm số số tiêu sinh, hóa học đất Sóc Sơn – Hà Nội năm 2005, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp lxxxi 13 Nhóm 2.1, DH08DL (2009), Báo cáo chuyên đề Vi sinh môi trường: Ứng dụng vi sinh vật sản xuất phân bón vi sinh, Trường Đại học nông lâm TP Hồ Chí Minh 14 PGS TS Bùi Bá Bổng (2011), Bài báo lúa Việt Nam, http://cayluongthuc.blogspot.com 15 PGS.TS Nguyễn Thế Đặng cộng sự, Giáo trình đất trồng trọt, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 16 PGS.TS Nguyễn Ngọc Nông Th.S Hoàng Thị Loan ( 2006), Bài Giảng dinh dưỡng trồng, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 17 Phạm Tiến Dũng (2008), Giáo trình thiết kế thí nghiệm xử lý kết phần mềm thống kê IRRISTAT, Trường Đại học nông nghiệp I-Hà Nội 28 Phạm Tiến Hoàng; Đỗ Ánh; Vũ Thị Kim Thoa, Vai trò phân hữu quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho trồng NXB Nông nghiệp 1999 19 Phan Trọng Tiến, Các thống kê bản, tương quan hồi quy, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Phân bón hữu từ than bùn, rác, http://www.thiennhien.net/news 21 Phân hữu cơ-Than bùn, phân dơi, tro, http://agriviet.com/news 22 Phước Tuyên (2011), Tình hình sản xuất xuất gạo giới, http://www.dongthap.gov.vn 23 Tô Đình Lựu, Than bùn Việt Nam, Tạp địa chất số Số 37 (9)/1964 Vụ kỹ thuật, Tổng cục địa chất Việt Nam 24 Tổng cục thống kê (2008), Sản lượng lúa năm theo địa phương; Lương thực bình quân đầu người 25 TS Đặng Quý Nhân (2008), Bài giảng lúa, Đại học Thái Nguyên 26 TS Phạm Văn Toản, Phân bón vi sinh vật nông nghiệp, Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, http://www.humixvn.com 27 TS Trần Thị Thu Hà (2009), Bài giảng khoa học phân bón, Trường Đại học nông lâm Huế lxxxii 28 TS Đỗ Trung Bình, Ứng dụng công nghệ sinh học sản xuất phân bón, http://www.dalat.gov.vn/web 29 Trần Đức Toàn; Huỳnh Đức Nhân; Nguyễn Tử Siêm; Thái Phiên, Các biện pháp canh tác tổng hợp để sản xuất nông nghiệp có hiệu sử dụng lâu bền đất đồi thoái hoá vùng Tam Đảo, Vĩnh Phúc Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, 1998 30 Trung tâm khí tượng thủy văn Lào Cai (2010), Thống kê số liệu trung bình khí tượng thủy văn thành phố Lào Cai 2008 – 2010 31 UBND huyện Bát Xát (2010), Báo cáo tổng kết nhiệm kỳ Đại hội Đảng huyện 2005-2010 32 V.H (2011), Bài báo: Nghiên cứu sản xuất giống lúa lai Việt Nam: Cần đề án quy hoạch hoàn chỉnh, http://baotintuc.vn 33 Việt Hùng (2010), Sản xuất phân vi sinh từ phụ phẩm nông nghiệp, Việt Nam + 34 Võ Đình Ngộ, Nguyễn Siêu Nhân, Trần Mạnh Trí (1997), Than bùn Việt Nam sử dụng than bùn nông nghiệp 35 Võ Thị Gương, Nguyễn Thị Kim Phượng (Bộ môn Khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp & SHƯD, Đại học Cần Thơ); Nguyễn Văn Nhật (Viện Nghiên cứu Phát triển Đồng bằng, Đại học Cần Thơ), Vai trò phân hữu vi sinh sản xuất nông nghiệp 36 Xử lý phế thải nông nghiệp công nghệ sinh vật, Báo Thông xã Việt Nam [...]... nguồn hữu cơ sẵn có, nhằm phát huy lợi thế của địa phương, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ than bùn đến sinh trưởng, năng suất lúa tại Lào Cai 1.2 Mục tiêu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá nguồn than bùn và nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón chế biến từ nguồn than bùn tự nhiên đến sinh trưởng, năng suất lúa tại Lào Cai. .. diện phân bố rộng Ngoài ra còn có nhiều kiểu phân loại than bùn khác như: Căn cứ vào thành phân tro của than bùn chia ra các loại (than bùn cát, than bùn sét, than bùn vôi, than bùn sắt, than bùn lưu huỳnh, than bùn phốt pho); Căn cứ vào theo nguồn gốc vật chất hữu cơ thành tạo để chia ra thanh bùn thành tạo tại chỗ hoặc ngoại lai xxvi 2.4.2 Tình hình khai thác, sử dụng than bùn làm phân bón tại Việt... tạo nguồn phân bón hữu cơ tại chỗ, góp phần giải quyết khó khăn về phân bón cho nông dân, nâng cao năng suất lúa và độ phì đất 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Điều tra tình hình khai thác sử dụng và trữ lượng than bùn tại một số huyện như Bát Xát, Văn Bàn, TP Lào Cai tỉnh Lào Cai Đánh giá chất lượng than bùn vùng nghiên cứu (huyện Bát Xát) - Nghiên cứu biện pháp ủ than bùn kết hợp với sử dụng chế phẩm vi sinh. .. cao và an toàn 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu về ảnh hưởng của phân bón từ than bùn đến khả năng sinh trưởng của cây lúa sẽ là tiền đề cho việc nghiên cứu và ứng dụng trên một số cây trồng khác trên địa bản tỉnh Lào Cai trong những giai đoạn tiếp theo v Phần II TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học của đề tài Phân bón là thức ăn của cây trồng, thiếu phân bón cây không thể sinh trưởng và. .. định của các tổ chức, cá nhân khi khai thác, sử dụng tài nguyên 2.5 Trữ lượng và thực trạng sử dụng than bùn tại Lào Cai 2.5.1 Trữ lượng than bùn tại một số mỏ tại tỉnh Lào Cai Mặc dù chưa có đánh giá cụ thể của các cơ quan chức năng của tỉnh Lào Cai về trữ lượng than bùn trên địa bàn toàn tỉnh, song theo đánh giá của Công ty TNHH MTV Apatit Việt Nam, một đơn vị đánh giá, khai thác sử dụng than bùn. .. hẹp, chiều dày không lớn xxv 2.4.1.3 Phân loại than bùn ở Việt Nam Nhìn chung, than bùn có nhiều cách phân loại khác nhau, như: Dựa vào tỷ lệ % của chất mùn trong than bùn để phân loại theo mức độ phân hủy của chúng; Phân loại theo điều kiện thành tạo than bùn hoặc Dựa vào thành phân tro của than bùn [23], [3]., cụ thể: - Theo tỷ lệ % của chất mùn: Than bùn tạo thành từ thực vật mọc trên các thung lũng,... nhiều nguồn than bùn khác Nếu biết tận dụng nguồn nguyên liệu này để sản xuất phân bón hữu cơ cho cây trồng thì sẽ nâng cao hiệu quả kinh tế, giảm thiểu ô nhiễm môi trường và tăng độ bền của đất Hiện nay, tại một số tỉnh đã có nhiều hướng nghiên cứu sử dụng than bùn, bùn thải làm phân bón cho cây trồng như Công ty TNHH Non Côi Vĩnh Phúc, đã nghiên cứu và thủ nghiệm thành công loại phân bón từ than bùn. .. sử dụng chế phẩm vi sinh để làm phân bón cho cây trồng - Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón ủ từ than bùn tới sinh trưởng, năng suất lúa 1.3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Từng bước định hướng cho người dân địa phương trong việc cung cấp dinh dưỡng cho cây trồng bằng con đường hữu cơ vi sinh, giảm dần và tiến tới thoát ly sự phụ thuộc vào phân hoá học để hướng tới một... sung thêm vi sinh vật và bón kết hợp với phân khoáng ở một lượng vừa phải sẽ tạo thành một loại phân bón giàu chất dinh dưỡng cho cây trồng [34] Theo đánh giá sơ bộ của Công ty TNHH một thành viên Apatit Việt Nam, là đơn vị khai thác và sử dụng than bùn làm phân bón tổng hợp NPK tại Lào Cai thì chỉ tỉnh riêng một số mỏ ở một số huyện như Văn Bàn, Bảo Yên, TP Lào Cai thì trữ lượng than bùn vào khoảng... cứu, sử dụng chế phẩm VSV xử lý nguồn hữu cơ làm phân bón 2.3.1 Sơ lược về lịch sử phát triển phân bón và xu thế sử dụng phân bón trong nông nghiệp Trên thế giới, lịch sử nghiên cứu và sử dụng phân bón đã có từ rất lâu đời và được bắt đầu từ phân hữu cơ Tại Trung Quốc, 1.500 năm trước công nguyên, người ta đã sử dụng cỏ, thân lá cây đậu và sau đó là phân chuồng để bón ruộng Đến tận thế kỷ 18 loài người

Ngày đăng: 27/05/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan