Đánh Giá Hiệu Quả Và Đề Xuất Giải Pháp Sử Dụng Hợp Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái

132 297 0
Đánh Giá Hiệu Quả Và Đề Xuất Giải Pháp  Sử Dụng Hợp Lý Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Yên Bình - Tỉnh Yên Bái

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN - MAI VĂN THẮNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN YÊN BÌNH - TỈNH YÊN BÁI Chuyên ngành: QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI Mã số: 60.62.16 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Quang Hà THÁI NGUYÊN - 2010 LỜI CAM ĐOAN - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu Luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Mai Văn Thắng LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn này, nhận quan tâm giúp đỡ tận tình nhiều tập thể cá nhân Nhân dịp xin bày tở lời cảm ơn sâu sắc đến: Tập thể thầy, cô giáo Khoa Tài nguyên Môi trường, Khoa Trồng trọt, Khoa Sau Đại học, Trường Đại học Nông – Lâm Thái Nguyên tận tình giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Phạm Quang Hà - người tận tình hướng dẫn suốt trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn Lãnh đạo Phòng Tài nguyên Môi trường; Lãnh đạo phòng Thống kê; Lãnh đạo Phòng Nông nghiệp PTNT huyện Yên Bình; Lãnh đạo Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Yên Bái Lãnh đạo Trung tâm giống trồng tỉnh Yên Bái tập thể đồng nghiệp quan chủ quản tạo điều kiện thuận lợi cho thời gian, tinh thần, vật chất để học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn tập thể, quan, ban, ngành tạo điều kiện giúp đỡ trình thu thập tài liệu nghiên cứu Đặc biệt, xin cảm ơn tập thể lớp Cao học Quản lý đất đai K17 chia sẻ với suốt trình học tập: Bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Bà nông dân, doanh nghiệp đóng địa bàn huyên Yên Bình UBND huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái giúp đỡ tạo điều kiện cho trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu tập thể cá nhân dành cho DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CAQ : Cây ăn CN - TTCN : Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp CNHN : Công nghiệp hàng năm CN-XD : Công nghiệp-xây dựng CPVC : Chi phí vật chất ĐBSH : Đồng Sông Hồng FAO : Tổ chức Nông nghiệp giới GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GIS : Hệ thống thông tin địa lý GO : Giá trị sản xuất GR : Tổng giá trị sản xuất HN : Hàng năm IC : Chi phí trung gian KHKTNN : Khoa học kỹ thuật nông nghiệp LĐ : Lao động LN : Lâu năm LUT : Loại hình sử dụng đất MI : Thu nhập hỗn hợp Pv : Lợi nhuận SALT : Mô hình canh tác đất dốc SLM : Quản lý đất bền vững TMDV-DL : Thương mại dịch vụ - du lịch TVS : Tổng chi phí biến đổi TW UBND : : Trung ương Uỷ ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Đánh giá xói mòn đất Đài Loan 19 Bảng 2.2: Đánh giá độ dầy tầng đất hữu hiệu Đài Loan 19 Bảng 2.3: Các phương pháp bảo vệ đất nước đất thích hợp cho nông nghiệp chăn nuôi (Chan 1999) 20 Bảng 2.4: Vật thị SLM xác định tiêu chí 22 Bảng 2.5: Tiêu chuẩn đánh giá bền vững đất đồi núi 24 Bảng 4.1: Thống kê diện tích loại đất huyện Yên Bình 43 Bảng 4.2: Tình hình biến động đất đai thời kỳ năm 2005 - 2010 62 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất đai huyện Yên Bình năm 2010 63 Bảng 4.4: Diện tích, suất trung bình, sản lượng số trồng (Diện tích, suất, sản lượng, hiệu kinh tế tính cho 1ha/vụ/1000đ) 70 Bảng 4.5: Hiện trạng loại hình sử dụng đất toàn huyện tiểu vùng I, II, III 73 Bảng 4.6 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng hàng năm toàn huyện Yên Bình 79 Bảng 4.7 Hiệu kinh tế LUT ăn địa bàn huyện Yên Bình 82 Bảng 4.8 Hiệu kinh tế LUT chè địa bàn huyện Yên Bình 83 Bảng 4.9 Hiệu kinh tế loại hình sử sụng đất trồng hang năm tiểu vùng 86 Bảng 4.10 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp huyện 89 Bảng 4.11 Dự kiến bố trí sử dụng đất đến năm 2015 huyện Yên Bình 100 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Nhiệt độ bình quân tháng năm huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 42 Biểu đồ 4.2: lượng mưa trung bình năm huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 42 Biểu đồ 4.3: Cơ cấu kinh tế năm 2010 huyện Yên Bình - tỉnh Yên Bái 51 Biểu đồ 4.4: Cơ cấu trạng sử dụng đất năm 2010 huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 64 Biểu đồ 4.5: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 xã Cảm Nhân huyện Yên Bình .65 Biểu đồ 4.6: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 xã Đại Minh huyện Yên Bình 67 Biểu đồ 4.7: Cơ cấu sử dụng đất năm 2010 xã Bảo Ái huyện Yên Bình 69 MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài 1.2.2 Ý nghĩa đề tài PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Đất vai trò đất sản xuất nông nghiệp bền vững 2.1.1 Khái quát hiệu hiệu sử dụng đất 2.1.2 Sử dụng quản lý đất phát triển nông nghiệp bền vững 2.2 Đánh giá hiệu tính bền vững sử dụng đất 10 2.2.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu sử dụng đất 10 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu sử dụng đất 12 2.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững 13 2.2.4 Đánh giá sử dụng đất bền vững 15 2.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng đất bền vững giới Việt Nam17 2.3.1 Nghiên cứu quản lý sử dụng đất bền vững số nước giới 17 2.3.2 Đánh giá sử dụng đất bền vững 22 2.3.3.Những nghiên cứu hiệu sử dụng đất quản lý đất bền vững Việt Nam 26 PHẦN THỨ BA: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 34 3.1.2 Địa điểm nghiên cứu 34 3.2 Nội dung nghiên cứu 35 3.3 Phương pháp nghiên cứu 36 3.3.1 Phương pháp điều tra, khảo sát thu thập số liệu 36 3.3.2 Phương pháp điều tra nhanh nông hộ có tham gia người dân 36 3.3.3 Phương pháp tổng hợp, phân tích xử lý số liệu 37 3.3.4 Phương pháp xây dựng đồ 37 3.3.5 Phương pháp đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 37 3.3.6 Các phương pháp khác 39 PHẦN THỨ TƯ: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Bình 40 4.1.1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên môi trường 40 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 4.2.2 Khái quát xã điều tra 64 4.2.3 Diện tích, xuất, sản lượng trồng loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp huyện Yên Bình tiểu vùng năm 2010 69 4.2.4 Thực trạng loại hình sử dụng đất nông lâm nghiệp phân bổ hệ thống trồng huyện 71 4.2.5 Mô tả loại hình sử dụng đất 74 4.3.1 Hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 78 4.4 Đánh giá hiệu xã hội, môi trường sử dụng đất nông nghiệp 88 4.4.1 Hiệu xã hội sử dụng đất nông nghiệp 88 4.4.2 Hiệu môi trường sử dụng đất nông nghiệp 92 4.4.3 Lựa chọn loại hình sử dụng đất nông nghiệp 96 4.4.4 Đề xuất số giải pháp sử dụng đất 99 4.5 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 102 4.5.1 Các giải pháp 102 4.5.2 Giải pháp cụ thể 105 5.1 Kết luận 110 5.2 Đề nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 113 PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.Tính cấp thiết đề tài Yên Bình huyện thuộc tỉnh Yên Bái cách Thành phố Yên Bái km phía Đông, toàn huyện có 26 xã thị trấn, có địa hình chuyển tiếp từ trung du lên miềm núi, địa hình cao dần từ Đông Nam - Tây Bắc thiên nhiên ưu đãi với nhiều nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng, có hồ Thác Bà (thủy điện Thác Bà) nằm huyện thuận lợi cho việc phát triển du lịch sinh thái, giao thông đường thuỷ, xây dựng phát triển nông - lâm nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá xuất khẩu, đặc biệt sản phẩm lâm nghiệp phục vụ xây dựng, chế biến giấy đồ thủ công mỹ nghệ, chè, sắn chế biến tinh bột sắn, lúa gạo, ngô, ăn quả, Trong năm gần với đà tăng trưởng kinh tế xu hướng đô thị hoá ngày nhanh nên nhu cầu sử dụng đất tổ chức, cá nhân địa bàn huyện tăng theo Đặc biệt đất dùng cho xây dựng bản, đất phát triển đô thị, đất sản xuất, có cạnh tranh dẫn đến tình hình quản lý sử dụng đất năm qua diễn phức tạp Bên cạnh gia tăng dân số nhanh gây áp lực mạnh mẽ lên quỹ đất đai địa phương Tài nguyên đất địa bàn huyện chủ yếu đất đỏ vàng Feralit (chiếm tới 61% tổng diện tích tự nhiên huyện) Đặc điểm loại đất hàm lượng mùn đạm thấp, chua thích hợp với phát triển công nghiệp, ăn trồng rừng Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp huyện phần khai thác tiềm vốn có đất Hiệu sử dụng đất phương diện kinh tế người sử dụng đất đặc biệt quan tâm, sử dụng đất nào? để tài nguyên đất khai thác thích hợp có hiệu qủa kinh tế, xã hội trì đảm bảo môi trường đòi hỏi phải điều tra, đánh giá cách tổng hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến sử dụng đất để có giải pháp sử dụng đất hợp lý - Khai thác sử dụng có hiệu tiềm năng, mạnh để đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, trọng số lĩnh vực: Đất đai, tài nguyên rừng, tài nguyên nước, phát triển kinh tế đồng thời phải đảm bảo môi trường sinh thái huyện… Trong năm 2007 huyện Yên Bình lập quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 Trong chủ yếu đưa quy hoạch sử dụng đất đô thị, đất công nghiệp TTCN quy hoạch vùng du lịch sinh thái (hồ Thác Bà) quy hoạch loại đất cho sản xuất nông - lâm - ngư nghiệp chưa đề xuất sâu hướng sử dụng đất thật hợp lý địa bàn Để đạt yêu cầu nhiệm vụ đặt ra, việc khai thác sử dụng đất nông lâm nghiệp cần phải nghiên cứu, xác định rõ trạng, đánh giá hiệu sử dụng đất, xác định tiềm mạnh vùng huyện nhằm đưa giải pháp nhằm góp phần khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên đất đai địa phương thực đề tài: “Đánh giá hiệu đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp địa bàn huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Đề xuất giải pháp, khai thác sử dụng đất hợp lý phục vụ cho công nghiệp hoá, đại hoá phát triển nông nghiệp bền vững 1.2.1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp để xác định loại hình sử dụng đất phù hợp huyện Yên Bình 1.2.2 Ý nghĩa đề tài Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững 109 4.5.2.3 Đối với đất lâm nghiệp Diện tích đất nông nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau, loại cần phải đưa giải pháp phù hợp, đề xuất giải pháp sau: Đối với diện tính rừng khoanh nuôi tái sinh giao: cần tiếp tục khuyến khích chủ quản lý sử dụng, thực tốt việc bảo vệ trồng rừng bổ sung, bên cạnh cần thay đổi định mức chi phí cho rừng khoanh nuôi bảo vệ Theo kinh phí thấp (50.000đ/ha/năm), thời gian giao khoán khoảng 30 - 50 năm thích hợp, bên cạnh cần có biện pháp hỗ trợ lương thực cho hộ cần thiết, tránh tình trạng phá rừng làm nương Diện tích đất có khả lâm nghiệp từ đến năm 2015 phải phấn đấu trồng rừng theo chương trình triệu Chính Phủ, chương trình trồng rừng nguyên liệu giấy tỉnh Yên bái Đối với rừng trồng chủ yếu trồng loại lim, trám, mỡ, keo cấp, nghành có liên quan phải tổ chức chuẩn bị, đạo triển khai thực tốt với sách cụ thể, rõ ràng nguồn vốn đầu tư, sách thu mua sản phẩm Đẩy mạnh tuyên truyền, nâng cao hiểu biết đông đảo dân chúng rừng, tạo ý thức trách nhiệm người, xã hội gắn bó với rừng góp phần gìn giữ, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Tóm lại: tính chất loại đất không giống nhau, với địa hình chia cắt phức tạp, có giải pháp đặc thù để nâng cao hiệu sử dụng cho loại Các giải pháp đưa có tác động trực tiếp gián tiếp đến việc nâng cao hiệu sử dụng đất nhiên, để thực giải pháp đó, trước hết phải có tham gia đồng cấp, ngành đối tượng sử dụng đất, sau việc đưa sách phù hợp cho vùng thông qua mô hình điểm công tác khuyến nông, khuyến lâm 110 PHẦN THỨ NĂM KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu cho thấy, toàn huyện Yên Bình tồn 10 loại hình sử dụng đất nông nghiệp với 17 kiểu sử dụng đất Trong có 13 kiểu sử dụng trồng hàng năm (12,55%), kiểu sử dụng đất trồng lâu năm (8,97%), kiểu sử dụng đất lâm nghiệp (78,48%), phân bố hai vùng sinh thái huyện Các LUT vụ (2 lúa - mầu, lúa -2 mầu), LUT ăn lâu năm (bưởi) đem lại hiệu kinh tế cao so với LUT khác LUT ăn chè LUT bền vững mặt kinh tế, xã hội môi trường LUT cho hiệu thấp LUT vụ lúa nương LUT lâm nghiệp hỗ trợ từ nhiều nguồn vốn khác nên khuyến khích nhân dân trồng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Từ kết đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp tiểu vùng, lựa chọn LUT bền vững kinh tế, xã hội môi trường gồm loại hình sử dụng đất 2L -1M, 2M-1L, 1L, 2L, 1L-M Các LUT cho thấy hiệu sử dụng đất có tổng giá trị sản xuất bình quân ha/1năm đạt từ 56.061.200đ - 78.754.000đ giá trị ngày công lao động 37.800đ - 64.700đ/công lao động, hiệu đồng chi phí đạt từ 1.3 - 2.1 lần Đây kiểu sử dụng đất có triển vọng cho sử dụng đất bền vững tiểu vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao giải nguồn lao động dư thừa nông thôn Trên tiểu vùng sinh thái tiểu vùng II có lợi hẵn phát triển ăn (cây bưởi) sản xuất rau mầu thực phẩm Tiểu vùng I III có lợi phát triển lâm nghiệp, LUT mang lại hiệu kinh tế không cao lâu rài hiệu môi trường mà LUT mang lại lớn LUT không bền vững LUT lúa nương Trên tiểu vùng yếu tố hạn chế LUT địa hình, loại đất chế độ tưới, yếu tố giải biện 111 pháp thủy lợi, trì chất lượng đất dựa sở giải pháp thâm canh tăng vụ, giống đầu tư phân bón, khuyến nông, khuyến lâm, thuỷ lợi, kỹ thuật canh tác hợp lý đất dốc, giải pháp sách đất đai sách hỗ trợ người sản xuất (vốn, kỹ thuật, thị trường) đảm bảo hiệu phương diện: kinh tế, xã hội môi trường Để phát triển nông nghiệp bền vững sử dụng đất có hiệu hơn, cần tập trung giải số giải pháp: chế sách; sở hạ tầng; vốn, thị trường; khoa học kỹ thuật; nguồn nhân lực Đề suất sử dụng đất tương lai xác định sau hoàn thiện biện pháp cải tạo đất như: bón phân, hệ thống thủy lợi diện tích vụ 942,34 ha, tăng 40ha, đất vụ 1052,74 tăng 60 chủ yếu lấy từ đất vụ lúa qua thay đổi cho thấy tiềm thâm canh tăng vụ huyện lớn Lúa rẫy 896,22ha giảm 50ha, chủ yếu chuyển sang trồng công nghiệp lâu năm Đất chưa sử dụng 669,62ha giảm 480ha đề xuất bổ sung chủ yếu vào diện tích đất nông nghiệp đất rừng trồng 5.2 Đề nghị Cần ưu tiên phát triển trồng mang lại hiệu kinh tế có khả trì độ phì đất đảm bảo đời sống người dân, hạn chế mở rộng diện tích hàng năm đất có độ dốc lớn, đồng thời cần áp dụng biện pháp kỹ thuật hỗ trợ nhằm hạn chế xói mòn rửa trôi gây hậu xấu môi trường đất đai, đặc biệt canh tác lúa nương Đối với tiểu vùng I III nên lựa chọn LUT như: 2L -1M, 2M1L, 1L, 2L, 1L-M LUT mang lại hiệu kinh tế cao LUT màu công nghiệp hàng năm, LUT ăn công nghiệp lâu năm, LUT lâm nghiệp LUT bền vững kinh tế, xã hội môi trường, Riêng LUT lúa nương LUT không bền vững nên chuyển sang trồng ăn chuyển sang mô hình nông lâm kết hợp 112 Đối với tiểu vùng II việc lựa chọn loại hình sử dụng đất lúa - màu; màu - lúa LUT ăn quả, bưởi (bưởi Đại Minh) cần có quy hoạch để phát triển mở rộng diện tích xây dựng thương hiệu cho bưởi Đại Minh LUT mang lại hiệu kinh tế cao so với LUT tiển vùng I, III Trên địa bàn huyện cần có nghiên cứu sâu để bổ sung thêm tiêu đánh giá hiệu xã hội môi trường hướng tới xã hội phát triển bền vững, rút ngắn khoảng cách giầu gièo đồng miền núi 113 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Phần tiếng Việt Vũ Thị Bình (1993) “Hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác đất phù sa Sông Hồng huyện Mỹ Văn – Hải Hưng” Nguyễn Đình Bồng, Đào Công Hòa tác giả (1990), “Phương hướng đánh giá kinh tế đất”, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất Nguyễn Đình Bồng (1995) “Đánh giá tiềm đất đồi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại đất thích hợp” Cac Mac (1960), Tư bản, Quển 1, Nhà xuất thật Hà Nội trang 66 Chu Văn Cấp (2001), “Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn nước ta nay”, Tạp chí nông nghiệp phát triên nông thôn, (1), trang 8.9 Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1997), Kinh tế Nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Nguyên Hải (2000) “Đánh giá đất định hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn Bắc Ninh” Phạm Vân Đình (2001), Đường lối phát triển nông nghiệp Việt Nam, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Vũ Khắc Hòa (1996) “Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác địa bàn huyện Thuận Thành – Bắc Ninh” 10 Hội khoa học đất Việt Nam (200), Đất Việt Nam, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, trang 271 – 291 11 Nguyễn Khang (1993), Đánh giá trạng sử dụng đất bền vững, Tạp trí khoa học đất 12 Nguyễn Khang Phạm Dương Ưng (1995), “ Kết bước đầu đánh giá tài nguyên đất Việt Nam”, Hội thảo quốc gia đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1.5 114 13 Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1995), “ Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu huyện Ea Suop, Dak Lak”, Hội thảo quốc tế đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 6.9 14 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), “ Đánh giá hiệu sử dụng đất vùng Đông Nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững”, Đề tài KT.02.09, Tạp chí khoa học đất, (4), Hà Nội, Trang 96 15 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), “ Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất Nông nghiệp vùng Đông Nam bộ”, Tạp chí khoa học đất, (4), Hà Nội, trang 32 – 41 16 Cao Liêm, Đào Châu Thu, Trần Thị Tú Ngà (1991), Phân vùng sinh thái Nông nghiệp vùng đồng sông Hồng, đề tài 2d.02.02, Hà Nội 17 Phan Sĩ Mẫn, Nguyễn Việt Anh (2011), “ Định hướng phát triên nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (273), trang 21 29 18 Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sử dụng đất Nông nghiệp đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Đại học sư phạm 1, Hà Nội 19 Nguyễn The Hồng Phấn (2011), Cơ cấu nông nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí nghiên cứu kinh tế (272), trang 42.49 20 Trần An Phong (2001), “ Sử dụng tài nguyên đất nước hợp lý làm sở phát triên nông nghiệp bền vững, tỉnh Dak Lak”, Đề tài nghiên cứu khoa học, viện quy hoạch thiết kế nông nghiêp, Hà Nội 21 Lê Hồng Sơn (1996), “ Ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng”, Hội thảo quốc qua đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triên lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64 66 22 Đỗ Thị Tám (2001) “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa huyện văn Giang – Hưng Yên” 115 23 Bùi Văn Ten (2000) “Chỉ tiêu đánh giá hiệu kinh tế sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp Nông nghiệp Nhà nước” 24 Phạm Chí Thành (1998, “Về phương pháp luận xây dựng hệ thống canh tác bắc Việt Nam”, Tạp chí hoạt động khoa học (3), trang 18 21 25 Vũ Cao Thái tác giả (1989), “ Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên, Đề tài 84c.06.03, Chương điều tra tổng hợp tây nguyên, Hà Nội, Trang 85 26 Vũ Phương Thuỵ (200), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế sử dụng đất canh tác ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sỹ kinh tế nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 27 Nguyễn Duy Tính (1995), Nghiên cứu hệ thống trồng vùng đồng sông Hồng Bắc Trung bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Trường Đại học Nông nghiệp I, Trung tâm sinh thái nông nghiệp (2001), Nông thôn miền núi – nghiên cứu hướng tới phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 5.7; trang 169.175; trang 180 186 29 Trung tâm từ điển ngôn ngữ (1992), Từ điển tiếng việ, Hà Nội 30 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sư dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành, Hà Nội 31 Trần Đức Viên, Phạm Chí Thành tập thể tác giả (1996), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 173 – 183, trang 185 202 32 Viện Nghiên cứu phổ biến tri thức bách khoa (1998), Đại từ điển kinh tế thị trường, Hà Nội 33 Viện Điều tra quy hoạch (1998), Hội nghị tập huấn công tác quy hoạch sử dụng đất đai, Tổng cục địa chính, Đà Nẵng, ngày 22 tháng 10 năm 1998 34 Viện Quy hoạch thiết kế Nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng đất theo quan điểm sinht thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 116 35 Ngô Thị Hồng Gấm (2010) “Đánh giá khả thích hợp loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên” Luận văn thạc sỹ quản lý đất đai 36 UBND huyện Yên Bình năm 2010 quy hoạch sử dụng đất đến năm 2015 kế hoạch sử dụng đất kỳ đầu huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái 37 UBND huyện Yên Bình năm 2010 quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Bình giai đoạn 2006 – 2020 38 UBND huyện Yên Bình (2007), (2008), (2009), (2010) “Báo cáo tình hình kinh tế huyện Yên Bình định hướng phát triển kinh tế xã hội huyện Yên Bình giai đoạn 2010 2015” 39 Tổng cục Thống kê (2008), (2009), (2010), “Niêm giám thống kê tỉnh Yên Bái” Nhà xuất thống kê II Phần tiếng Anh 40 De Kimpe E.R & Warkentin B.P (1998), Warkentin soil funetions and future of natural Resources, Towards sustainable land use, ISCO, Vol, PP3 11 41 Smyth A Jand Dumaski T (1993), FESLM An international Frame – Work for Evaluating Sustainable land management, World soil Report 73, FAO, Rome, Page 74 42 FAO (1996), A Framework for Land Evaluation, Rome Phụ biểu 1: Loại đất 2005 2007 (ĐVT: ha) 2009 2010 2008 Tổng diện tích đất tự nhiên 76.277 76.236,44 76.245,04 77.319,67 77.261,79 Đất nông ghiệp 9.764,7 10.050,15 9.537,51 9.750.48 12.310,11 - Cây hàng năm 4.415,5 4.437,03 4.437,03 4.518,08 4.656,83 Cây lúa 3.471,7 3.497,5 3.497,5 3.515,13 2.759,64 Mầu công nghiệp hàng năm 276,07 276.07 804,86 868,09 1.766,39 667,8 663,91 - - - - Cây lâu năm 4.876,7 5.100,48 5.100,48 5.232,4 7.140,09 Cây công nghiệp lâu năm 2.466,9 3.944,15 3.944,15 3.951,01 5.982,05 562,4 304,00 304,00 305,01 306,02 1.720,1 852,33 852,33 - Đất trồng cỏ 112,6 135,12 135,12 134.86 130,8 - Đất có mặt nước dùng vào NN 359,9 377,52 377,52 383,29 382,29 46.956,3 46.762.4 Rau đậu Cây ăn Cây lâu năm khác Đất lâm nghiệp Rừng tự nhiên 9.648,4 19.180,77 46.762.4 47.556,12 43.335,79 16.498,1 18.456,08 7.603,9 Rừng trồng 37.307,3 27.581,63 30.264,03 29.100,04 35.731,89 Đất chuyên dùng 17.987,2 17.897,45 17.120,59 17.097,87 2.275,35 Đất xây dựng 554,1 556,30 93,18 98,73 12,01 Đường giao thông 951,5 971,94 971,94 1.002,23 1.002,23 15.133,0 16.369,21 51,64 52,03 56,22 575,21 Đất thuỷ lợi Đất 546,4 560,88 560,88 577,14 Đất chưa sử dụng 981,4 965,56 965,56 1.05,53 18,765,33 1,0 0,10 0,1 3,16 3,16 980,4 276,21 276,21 314,12 165,4 Đất Đất đồi núi Đất có mặt nước Đất chưa sử dụng khác 17.393,03 689,25 689,25 688,25 1.202,84 Phụ biểu 2: Chi phí bình quân cho lúa vụ TT Diễn giải Đơn vị Số tính lượng Đơn giá Thành tiền (Nghìn.đ) (Triệu.đ) Tổng chi phí - Phân bón Cơ cấu (%) 26.900.000 100% 6.070.000 25,4 +Phân chuồng kg 5000 500 2.500.000 +Đạm kg 152 10.000 1.520.000 +Lân super Kg 300 2.500 750.000 +Kali Kg 100 13.000 1.300.000 - Giống Kg 28 60.000 1.680.000 5,7 Công 240 70.000 16.800.000 59,1 - BVTV 1.350.000 5,7 - Chi khác 1.000.000 4,2 - Công lao động (Nguồn: Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Yên Bái) Phụ biểu 3: Ảnh hưởng che phủ đến khối lượng đất trôi vụ ngô xuân hè 2005 Yên Bình - Yên Bái Công thức T1 T2 T3 T4 T5 C 46,6 46,6 46,6 46,6 46,6 L1 37,8 15 24,2 27,6 15,7 L2 20,8 7,4 11,4 13,4 9,6 L3 7,6 2,4 3,6 Mức độ (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Ghi chú: - Vật liệu che phủ + T1: Thân ngô + T2: Rơm rạ + T3: Thân loài cỏ Lào + T4: Hỗn hợp1: 1/2 thân ngô + 1/2 cỏ Lào + T5: Hỗn hợp 2: 1/2 rơm rạ + 1/2 cỏ lào - Các mức độ phủ (vật liệu khô): C: tấn/ha (đ/c); L1: 5,0 tấn/ha; L2: 7,0 tấn/ha; L3: 10,0 tấn/ha Phụ biểu 4: Năng suất ngô hạt công thức khác vụ ngô xuân hè 2005 Yên Bình Công thức T1 T2 T3 T4 T5 C 41,3 41,93 41,93 41,39 41,93 L1 45,67 48,92 74,08 46,25 47,67 L2 56,50 57,93 56,75 55,67 57,00 L3 64,75 64,75 62,50 60,97 62,67 Mức độ (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Phụ biểu 5: Sự thay đổi tính chất hóa học đất sau canh tác vụ ngô xuân hè 2005 Yên Bình TT Trị số Các tiêu C T3.4 Tăng, giảm (%) pHKCl 4,13 4,65 12,59 OM(%) 2,13 2,48 7,63 P2O5 dễ tiêu (mg/100gam) 2,45 8,87 26,20 K2O dễ tiêu (mg/100gam) 2,93 5,54 89,08 AL3+ (me/100gam) 9,01 2,57 -71,48 CEC (me/100gam) 14,52 17,78 22,45 (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Phụ biểu 6: Năng suất vải lượng đất xói mòn công thức thí nghiệm huyện Yên Bình năm 2003 Năng suất ăn Lượng đất xói mòn (tấn/ha) (tấn/ha) CT1 8,12 9,85 CT2 8,71 1,02 Công thức (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Ghi chú: - Công thức 1: vải trồng (đối chứng) - Công thức 2: vải có thảm lạc dại che phủ - Thí nghiệm bố trí đất dốc từ 10 -200 - Cây ăn năm thứ tư Phụ biểu 7: Một số tiêu phân tích đất trước sau trồng lạc dại che phủ đất cho vườn ăn Yên Bình năm 2003 Chỉ tiêu pHKCl OM N P2O5 K2O P2O5 K2O Al (%) (%) (%) (%) di động di động di động 6,00 16,25 2,2 5,77 21,20 1,15 Trước trồng lạc dại 4,0 2,45 0,14 0,10 0,78 Sau trồng lạc dại 4,3 3,06 0,25 0,12 1,55 (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Phụ biểu 8: Tính chất hóa học đất trước nghiên cứu đất trồng xoài huyện Yên Bình năm 2003 pHKCl 3,38 Tổng số (%) Dễ tiêu (mg/100g) Ldl/100gđất OC N P2O5 N P2O5 K2O Ca2+ Mg2+ CEC 1,45 0,11 0,06 0,32 1,58 7,53 1,92 1,34 8,8 (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Phụ biểu 9: Ảnh hưởng giải pháp kỹ thuật đến lượng đất dinh dưỡng bị rửa trôi đất trồng xoài Yên Bình năm 2004 Lượng đất Công thức Lượng dinh dưỡng theo đất trôi (kg/ha) trôi (tấn/ha) OC N P O5 K2 O 2,0 48 22 3,7 89 41 (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Ghi chú: - Công thức 1: Trồng xoài tự nhiên, để cỏ dại mọc - Công thức 2: Trồng xoài + băng lạc dại che phủ đất + băng dứa Phụ biểu 10: Tính chất đất trồng chè LDP1 mô hình sau năm huyện Yên Bình năm 2003 Mô hình Tầng đất (cm) pHKCl mg/100g đất OM (%) N P O5 K2 O MH1 0-20 3,45 2,15 6,4 1,8 2,5 (đ/c) 20-40 3,57 2,08 5,8 0,2 1,9 0-20 3,28 2,70 11,2 2,4 2,6 20-40 3,44 1,73 8,9 2,0 1,4 0-20 3,34 3,26 7,3 1,2 8,2 20-40 3,49 1,25 6,4 1,3 7,2 0-20 3,53 4,06 7,5 3,2 8,6 20-40 3,60 3,51 5,3 1,2 5,3 MH2 MH3 MH4 (Nguồn: Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam) Ghi chú: - MH1: Đối chứng (không trồng che bóng) - MH2: che bóng cho chè (tràm nhọn: hàng cách hàng 7x7m; cách 5x5m) - MH3:cây che bóng (tràm nhọn: hàng cách hàng 7x7m; cách 5x5m)+băng cốt khí - MH4: Thâm canh tổng hợp [...]... trong nông nghiệp và được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp liên quan đến lợi ích kinh tế của người sử dụng đất nông nghiệp Tuy nhiên, nên có chính sách ưu đãi để tạo điều kiện cải thiện và hạn chế việc sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai Mặt khác, sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận cũng dẫn đến tình trạng đất bị sử dụng không hợp lý, thậm chí huỷ hoại đất. .. phải có những giải pháp để khắc phục dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn Vấn đề mấu chốt là tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất, để có những biện pháp thay đổi cơ cấu sử dụng đất nhằm nâng cao hiệu quả 2.2.2 Sự cần thiết phải đánh giá hiệu quả sử dụng đất Thế giới đang sử dụng khoảng 1,5 tỷ ha đất cho sản xuất nông nghiệp Tiềm năng đất nông nghiệp của thế giới khoảng 2 - 5 tỷ ha Nhân... 21 (4) Quản lý sử dụng đất dốc ở Thái Lan Những vấn đề trong quản lý đất ở vùng đồi núi Thái Lan (Krishnamra) - Củng cố chương trình quy hoạch sử dụng đất với sự nhấn mạnh đặc biệt vào trồng mới rừng và quy hoạch bảo vệ nông trại - Biện pháp bảo vệ đất và quản lý đất phải phù hợp với điều kiện địa phương - Phát triển kỹ thuật để cải tạo đất có vấn đề - Củng cố chương trình bảo vệ đất và quản lý đào... nguyên tắc đánh giá bền vững: - Tính bền vững được đánh giá cho một kiểu sử dụng đất nhất định - Đánh giá cho một đơn vị lập địa cụ thể - Đánh giá cả về 3 mặt: kinh tế - xã hội và môi trường - Đánh giá cho một thời hạn xác định - Dựa trên quy trình và dữ liệu khoa học, những tiêu chuẩn và chỉ số phản ánh nguyên nhân và dấu hiệu (3) Những tiêu chí và chỉ tiêu cơ bản để đánh giá đối với hệ thống sử dụng. .. quyền địa phương và của toàn xã hội, hiện nay nhiều công trình nghiên cứu khoa học, các đề tài khoa học đã đề cập tới vấn đề này, tuy nhiên việc đánh giá đất, đánh giá hiệu quả sử dụng đất nói chung và sử dụng đất nông nghiệp nói riêng vẫn còn gặp nhiều khó khăn và bất cập Vì vậy việc tổ chức khai thác sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, có hiệu quả là nhiệm vụ quan trọng đảm bảo cho nông nghiệp. .. động nông nghiệp có tác động đến các thông số về đất Trong lịch sử canh tác nông nghiệp của nước ta, hệ thống sử dụng đất trồng lúa nước ta là hệ canh tác khá bền vững Hệ thống canh tác sử dụng đất dốc còn tồn tại nhiều vấn đề cần giải quyết 2.2 Đánh giá hiệu quả và tính bền vững trong sử dụng đất 2.2.1 Những nhân tố chủ yếu ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng đất * Điều kiện tự nhiên: Khi sử dụng đất ngoài... (1995) [3] đã vận dụng phương pháp đánh giá đất thích hợp của FAO để đánh giá tiềm năng sản xuất nông - lâm nghiệp cho đất trống đồi núi trọc ở Tuyên Quang Kết quả đánh giá xác định và đề xuất 153.172 ha đất trống đồi núi trọc có khả năng sử dụng vào sản xuất nông lâm nghiệp Việc khai thác diện tích đất trống đồi núi trọc có ý nghĩa rất lớn về mặt kinh tế và bảo vệ môi trường [2] - Vùng đồng bằng sông... ứng dụng kỹ thuật GIS vào việc đánh giá đất thích hợp của FAO trên phạm vi toàn vùng với diện tích 3,9 triệu ha Kết quả đánh giá đã xác định được 25 loại hình sử dụng đất nông nghiệp, 3 loại hình sử dụng đất lâm nghiệp và 1 loại hình thuỷ sản và phân lập được 57 hệ thống sử dụng đất trên 6 tiểu vùng đại điện chính, lựa chọn được 12 loại hình sử dụng đất có triển vọng cho vùng Các kết quả nghiên cứu đánh. .. đã tác động đến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất nông nghiệp, khống chế phương thức và hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển xã hội và kinh tế khác nhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau Nền kinh tế và khoa học kỹ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nông nghiệp của con người càng được nâng cao 12 Ảnh hưởng của các điều kiện kinh tế - xã hội góp phần tạo... A4 A 4-2 F Rất mỏng < 20 A4 A4 A4 A4/F1 F F Không hạn chế P 1 Đất thích hợp cho nông nghiệp và chăn nuôi A1: Đất loại 1, không hạn chế cho sử dụng nông nghiệp A2: Đất loại 2, cần các biện pháp đơn giản bảo vệ đất và nước A3: Đất loại 3, cần các biện pháp mạnh để bảo vệ đất và nước A4: Đất loại 4, phù hợp cho cây lâu năm và cần các biện pháp mạnh để bảo vệ đất và nước 20 2 Đất thích hợp cho lâm nghiệp

Ngày đăng: 26/05/2016, 11:54

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan