LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

54 399 0
LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 LƯỢC SỬ PHẬT GIÁO ẤN ĐỘ (Giáo án dành cho khoa đào từ xa khóa II - Giảng viên Thích nữ Hương Nhũ) Giới thiệu đôi nét Ấn Độ Hiện nay, Ấn Độ nước đông dân thứ nhì giới, với dân số tỉ người, đồng thời lớn thứ bảy diện tích Cộng hoà Ấn Độ xuất đồ giới vào ngày 15 tháng năm 1947 Sự thiết lập nhà nước Ấn Độ đỉnh cao đấu tranh người Nam Á để thoát khỏi ách thống trị Đế quốc Anh Ấn Độ nơi sinh trưởng bốn tôn giáo quan trọng giới: Ấn Độ giáo (Hindu), Phật giáo, đạo Jaini đạo Sikh Trước ngày độc lập, Ấn Độ phận tiểu lục địa Ấn Độ thuộc Anh Việc thành lập quốc gia có công lớn Mohandas Gandhi, người ca tụng "người cha Ấn Độ" Ông thuyết phục phủ Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ đường hòa bình chấp nhận Nhưng Anh định tách Ấn Độ thành hai quốc gia: có đa số dân theo đạo Hindu Ấn Độ; có đa số dân theo Hồi giáo Pakistan, (nước lại gồm hai phần: phần phía đông Ấn Độ gọi Đông Pakistan (sau Bangladesh), phần phía tây gọi Tây Pakistan (Cộng hòa Hồi giáo Pakistan ngày nay) Hai phần lãnh thổ cách 2000 km băng qua lãnh thổ Ấn Độ.) Đặc điểm địa lý xứ Ấn Về địa lý, Toàn cõi Ấn Độ đại lục, chiếm gần hết bán đảo Ấn Độ, quốc gia Nam Á, phía Bắc Ấn Độ dãy Himalaya cao lớn dài tạo nên hàng rào cô lập vùng bình nguyên xứ với vùng lại Để liên lạc với bên có đường núi xuyên qua Afghanistan Hai mặt Đông Nam Tây Nam giáp Ấn Độ Dương Ấn Độ (tiếng Hindi: Bharat; Trung Quốc gọi là: Thiên Trúc (天竺), Quyên Độc (身毒 Ấn Độ có ranh giới với Pakistan, Trung Quốc, Myanma, Bangladesh, Nepal, Bhutan Afghanistan Ấn Độ có văn minh sông Ấn (Indus) phát triển rực rỡ cách nghìn năm Hymalaya dài 2600km, có tới 40 cao 7000m, quanh năm tuyết phủ, Hymalaya theo tiếng Phạn có nghĩa nơi cư trú tuyết, theo người Ấn Độ cổ Hymalaya nơi cư ngụ đấng thần linh Phía vùng đồng Ấn - Hằng Sông Hằng bắt nguồn từ Hymalaya, chảy qua thành phố Varanasi (Benares) từ ngàn đời dòng sông linh thiêng Ấn Độ Nhìn chung điều liện thiên nhiên xứ Ấn phức tạp Địa hình vừa có nhiều núi non trùng điệp, nhiều sông ngòi với đồng trù phú, có vùng khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, có vùng quanh năm tuyết phủ, lại có vùng sa mạc khô khan, nóng nực… Tính đa dạng khắc nghiệt điều kiện tự nhiên khí hậu Ấn Độ dấu ấn hình thành phong cách sống người dân Ấn Chương thứ Nhất XÃ HỘI ẤN ĐỘ THỜI TIỀN PHẬT GIÁO (Khoảng từ cuối thiên niên kỷ thứ II trước Công nguyên đến kỷ thứ V trước Công nguyên) Nền văn minh Ấn Hà (Indus Civilization) Nền văn minh sớm dân tộc Ấn Độ phải kể đến văn minh sông Ấn (Indus river) Nhiều ý kiến cho giống người Dravidian dân địa xưa bật số dân tộc Ấn độ, chủ nhân văn hóa Indus Họ thờ nữ thần sáng tạo đất đai dân tộc Nền văn minh giai đọan không thua văn minh Lưỡng hà vùng Trung Á văn minh nhà Thương Trung Hoa thể qua di tích khảo cổ thành thị thủ công nghiệp thương nghiệp lớn, xuất từ khoảng thiên niên kỷ III đến đầu thiên niên niên kỷ II trước công nguyên Xã hội Ấn Độ có phân chia giai cấp, dân cư biết chế tạo sử dụng đồ dùng đồng Ngành kinh tế chủ yếu nông nghiệp Từ cuối thiên niên kỷ thứ II BC, văn hóa sông Ấn bắt đầu suy tàn Người ta giải thích xâm nhập tàn phá nhóm người Aryans Sự xâm nhập nhóm người Aryans Văn hóa Ấn Độ phát triển tới trình độ cao, tư tưởng sáng tạo giống người Aryan Nguyên thủy, giống người Aryan cư trú miền Trung ương Á Tế Á, lấy nghề du mục để sinh sống Vào khoảng 3000 năm trước kỷ nguyên, giống người vượt qua dãy núi Hindukush di cư xuống vùng Đông nam Á Tế Á; phần giống người di chuyển phía Tây nam thuộc Ba Tư (Iran), phần tiếp tục di chuyển phía Đông nam, xâm nhập vào phía Tây bắc nước Ấn Độ, đánh đuổi người xứ, chiếm lĩnh vùng Panjab (Ngũ hà địa phương), thuộc thượng lưu sông Indus, giống người gọi dân tộc Aryan Ấn Độ Dân tộc Aryan Ấn Độ cư trú vùng Panjab, ngày phồn thịnh, mặt tư tưởng phát đạt, thế, dân tộc chế tác kinh điển đầu tiên, tức kinh điển Rg Veda (Lê Câu Phệ Đà) 40 quyển, nguồn tư tưởng văn hóa thời kỳ thứ Bà La Môn giáo, khoảng 1500 -1000 năm trước kỷ nguyên Nội dung kinh điển Rg Veda ca tán có tính cách thần thoại, bao hàm nhiều tư tưởng vũ trụ nhân sinh quan, tư tưởng Rg Veda tư tưởng mở đầu cho văn minh triết học Ấn Độ, sở để khai triển cho trào lưu tư tưởng hậu lai Nguồn tư tưởng thời kỳ thứ hai Bà La Môn giáo thời đại Bràhmana (Phạm thư), khoảng 1000 - 800 năm trước kỷ nguyên Trong thời kỳ này, dân tộc Aryan Ấn Độ tiến phía Đông, chiếm khu đất đồng phì nhiêu bờ sông Hằng Hà (Gange), lấy nghề canh nông làm mục tiêu, đặt chức tước vua quan, bắt người khác giống làm nô lệ, chia xã hội thành bốn giai cấp khác nhau: Giai cấp Bà-la-môn (Bràhmana), chủ trương việc nghi lễ tôn giáo; giai cấp Sát-đế-lợi (Ksatriya) giai cấp vua quan, nắm quyền thống trị; giai cấp Tỳ-xá (Vaisya) giai cấp bình dân, nông, công, thương; giai cấp Thủ-đà-la (Sùdra) giai cấp tiện dân, đời đời làm nô lệ Vì giai cấp Bà-la-môn chủ trương công việc lễ nghi, tôn giáo, nên chế tác kinh điển Bràhmana, để thích thuyết minh kinh điển Veda Nội dung sách Bràhamana hoàn toàn sách có tính cách thần học Tư tưởng triết học Bràhmana khai triển theo thứ tự ba giai đoạn Giai đoạn thứ lấy Prajapati (Sinh sản) làm trung tâm Tư cách Prajapati thần tối cao, tạo vũ trụ, trời đất hư không, tạo Thái Dương thần, Phong thần, Hỏa thần, người vạn hữu, nên giai đoạn thuộc quan niệm sáng tạo Giai đoạn thứ hai, lấy Bràhaman (Đại ngã) làm trung tâm Bràhman thay Prajapati để nắm quyền chi phối vị thần Giá trị Bràhman đứng hai phương diện, phương diện trì chất bất biến bất động nó, mặt khác hoạt động theo hai yếu tố Nàma (Danh) Rùpa (Sắc) để khai triển vạn hữu Giai đoạn thứ ba, lấy Àtman (Tự ngã) làm trung tâm Bràhaman Àtman tên khác thể Bràhman thuộc phương diện vũ trụ; Àtman thuộc phương diện tâm lý Căn vào phương diện tâm lý linh hồn bất diệt, nghĩa Àtman lìa thể xác linh hồn quy thuộc Bràhman Nguồn tư tưởng thời kỳ thứ ba Bà La Môn giáo triết học Upanishad (Áo nghĩa thư) Tiếp sau tư tưởng Bràhman triết học Upanishad thành hình khoảng 800 - 600 năm trước kỷ nguyên Nội dung tư tưởng triết học chủ trương thuyết PHẠM NGÃ ĐỒNG NHẤT (Bràhman, Àtman ailkyam), lý tưởng giải thoát Lý tưởng giải thoát chia làm ba giai đoạn Giai đoạn thứ việc tìm giải thoát, giải thoát phải tìm tự nơi mình, tìm bên ngoài, nhân giải thoát tự giác, nhân luân hồi Giai đoạn thứ hai, muốn thoát luân hồi cần phải an trụ tính, bồi dưỡng phần trí tuệ Giai đoạn thứ ba, phải noi theo phương pháp tu trì để mong phát minh trực quán trí, tức phép tu Du-già (Yoga) Theo thứ tự mà tu, chân ngã toàn hiện, tới lúc chân ngã toàn hiện, Àøtman trở thành Bràhman, tức giải thoát, chấm dứt luân hồi Tư tưởng triết học thời kỳ Veda Chữ Veda bắt nguồn từ văn tự "vid", nghĩa đen "tri thức", "hiểu biết" Nó dùng chung với nghĩa "thánh kinh", "sự sáng suốt cao nhất" Có thể nói Veda tác phẩm tổng hợp, có tính hỗn hợp có nhiều cách phân chia Kinh Veda kinh cổ Ấn độ nhân loại Đó sách thu lượm tất câu ca dao, vịnh phú, tư tưởng, quan điểm, tập tục, lễ nghi nhiều lạc người Aryan Giai đoạn từ khoảng 2000 năm tr.CN đến kỷ VIII tr.CN +Rig – Veda: Rig, có nghĩa "tán ca", tán tụng Veda Đây kinh cổ văn hoá Ấn Độ bao gồm 1017 bài, sau bổ sung thêm 11 dùng để cầu nguyện, chúc tụng công đức vị thánh thần +Sama - Veda: Tri thức giai điệu ca chầu hành lễ, gồm 1549 +Yajur - Veda: Tri thức lời khấn tế, công thức, nghi lễ khấn bái hiến tế + Atharva – Veda: gồm 731 văn vần lời khấn bái mang tính bùa chú, ma thuật, phù phép nhằm đem lại điều tốt lành cho thân người thân, gây tai họa cho kẻ thù Nhìn chung tập Veda thời kỳ tập trung phản ánh ước vọng người dân thường mong mưa thuận gió hòa, mong có thức ăn, có gia súc ; đồng thời phản ánh tín ngưỡng ma thuật đa thần giáo, chưa có khái quát triết học Tuy nhiên qua tập Veda thể phát triển tư trừu tượng người ta thừa nhận nguyên lý vũ trụ với sức mạnh vô hạn, biểu thiên nhiên, tinh thần nghi lễ Giai đoạn từ kỷ VIII tr.CN đến kỷ V tr.CN + Brahmana: (gọi Phạn chí hay kinh Bàlamôn), gồm cầu nguyện, giải thích nghi lễ Veda + Aranyaka: Nghĩa suy tưởng rừng - kinh rừng, giải thích ý nghĩa huyền bí nghi lễ Veda phát ý nghĩa tượng trưng cao siêu Veda + Kinh Upanishad : Là kinh sách bình tôn giáo - triết học, gồm 200 kinh giải thích ý nghĩa triết lý sâu xa tư tưởng thần thoại, tôn giáo Veda Nó thể tinh thần giải phóng ý thức khỏi ràng buộc nghi lễ bàn đến vấn đề có ý nghĩa triết học thực Đây kinh quan trọng kinh Veda, biên soạn (trong khoảng thời gian 800 – 600 năm trước kỷ nguyên) tông phái, đạo sĩ hoàn cảnh địa phương khác Nội dung tư tưởng triết học chủ trương thuyết ―Phạm ngã đồng ‖ (Bràhman, Àtman ailkyam), lý tưởng giải thoát Lý tưởng giải thóat chia làm ba giai đoạn - Giai đoạn 1: việc tìm giải thoát, giải thoát phải tìm tự nơi mình, tìm bên ngoài, nhân giải thoát tự giác nhân luân hồi - Giai đoạn 2: muốn thoát luân hồi cần phải an trụ tính, bồi dưỡng phần trí tuệ - Giai đoạn 3: phải noi theo phương pháp tu trì để mong phát minh trực quán trí, tức phép tu Du già (Yoga) Theo thứ tự mà tu, chân ngã toàn hiện, tới lúc chân ngã toàn hiện, Àtman trở thành Bràhman, tức giải thoát chấm dứt luân hồi Nguồn gốc giai cấp thuyết Tứ Hành Kỳ a Nguồn gốc hệ thống đẳng cấp - Đẳng cấp Ấn trải qua nhiều thay đổi trước trở thành có hệ thống Về mặt văn bản, đẳng cấp đề cập RgVeda, kinh cổ Bà La Môn giáo Theo Rg-Veda bốn đẳng cấp sinh từ nguồn, từ thể người sơ thủy (Purusa): Bà La Môn sinh từ miệng; Sát Đế Lợi sinh từ tay; Phệ Xá sinh từ bắp vế; Thủ Đà La sinh từ chân (Rg-Veda, 10.90) Từ khởi đầu, phân chia cao thấp đẳng cấp dựa theo vị trí thể người sơ thủy mà từ đẳng cấp sinh Đẳng cấp sinh từ miệng, gần đầu nhất, nên xếp cao nhất; ngược lại, đẳng cấp sinh từ chân coi thấp Như theo Rg-Veda, bốn đẳng cấp xuất phát từ nguồn có liên hệ với thần linh Có quan điểm khác nguồn gốc hệ thống đẳng cấp Bà La Môn giáo(6) Nếu xem xét mô tả thánh điển tôn giáo này, ta thấy có hai vấn đề: Đẳng cấp vấn đề ―siêu hình‖, cho thần linh tạo ra, hay nói cách khác, có nguồn gốc từ thần linh, từ ―Con người sơ thủy‖ Đẳng cấp phân chia dựa đặc điểm sinh học, tức dựa sắc da tính cách nhóm người Dựa sắc da, nhóm người có da trắng Bà La Môn; nhóm người có da đỏ Sát Đế Lợi; nhóm người có da vàng Phệ Xá; nhóm người có da đen thuộc Thủ Đà La Về đặc tính, Bà La Môn thường cho có đặc điểm thông minh, chân thật, đặc tính tốt khác Sát Đế Lợi Phệ Xá cho có đặc tính dũng cảm, kiêu hãnh, hăng hái… Đẳng cấp cuối cùng, Thủ Đà La, bị gán cho đặc tính xấu ngu muội, dơ bẩn thiếu tính sáng tạo Về phương diện lịch sử xã hội, hệ thống đẳng cấp cho sản phẩm người Aryan người xâm chiếm Ấn Độ Trước người Aryan đến, có nhiều tộc người khác sinh sống Ấn, tộc người Dravidian chiếm đa số Sau chinh phục Ấn Độ, trình phân bổ lao động, người Aryan phân chia cộng đồng họ thành ba nhóm Sát Đế Lợi, Bà La Môn Phệ Xá để đảm trách công việc khác Về sau, người Aryan lập nên đẳng cấp thứ tư, Thủ Đà La, cư dân địa người Aryan chấp nhận, người pha trộn huyết thống Aryan người địa Ngoài ra, có đẳng cấp thứ năm Panchama, người tiện dân, cư dân địa mà người Aryan không thừa nhậnTrong Upanishad, Bà La Môn chí đồng với Phạm thiên, Bà La Môn xem nguồn gốc mà từ tất đẳng cấp khác sinh Do đó, đẳng cấp khác không xâm phạm Bà La Môn, xâm phạm Bà La Môn xâm phạm nguồn gốc Sát hại Bà La Môn bị xem tội lỗi lớn Các đẳng cấp khác, đặc biệt Sát Đế Lợi, phải có nhiệm vụ bảo vệ đẳng cấp Bà La Môn Như giai cấp hình thành sau: - Thứ nhất: Giai cấp Bà la môn ( Bràhmana) tức giới tăng lữ đảm trách tín ngưỡng -Thứ hai: Giai cấp Sát đế lỵ (Khattiya) tức chiến sĩ, quý tộc nắm quyền lãnh đạo, thống trị lãnh thổ -Thứ ba: Giai cấp Phệ xá (Vessas) tức gồm thương gia địa chủ - Thứ tư: Giai cấp Thủ đà la (Shadra) tức thợ thuyền, tớ, giai cấp tiện dân, suốt đời làm nô lệ, phục vụ cho giai cấp  Lưu ý: Chỉ có ba giai cấp đầu phép tụng đọc Veda, giai cấp Shadra bị cấm đoán hoàn toàn b Thuyết Tứ hành kỳ Cùng với chế độ giai cấp tư tưởng Bràhama chủ trương mẫu thức lý tưởng sống theo tư tưởng Veda Theo triết lý này, để cá nhân đạt đến mẫu mực, đạo đức, đường đến giải thoát đời người chia thành bốn giai đoạn cụ thể sinh hoạt, gọi tắt Thuyết Tứ Hành Kỳ:  Phạn hành kỳ: thời gian học tập Kinh điển Veda (từ tuổi đến 12 tuổi)  Gia trú kỳ: thời kỳ sống gia đình  Lâm kỳ: Là lúc phải nương náu rừng nghiêm chỉnh thực hành quy định cúng bái, nghiêm khắc khổ hạnh tu tập thiền định  Độn kỳ: Vân du bốn phương, sống hạnh khất sĩ mong cầu đạt giải thoát Chương thứ Hai GIAI ĐOẠN NGUYÊN THỦY PHẬT GIÁO (Từ kỷ VI trước Công nguyên đến kỷ X sau Công nguyên) Tình hình trị xã hội Đây thời kỳ kinh tế, xã hội nô lệ Ấn độ phát triển cao, bị bóp nghẹt tính chất kiên cố tổ chức công xã nông thôn, thống trị nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền khắc nghiệt chế độ đẳng cấp Trong lĩnh vực tinh thần, giới quan tâm, tôn giáo coi hệ tư tưởng thống, thống trị đời sống tinh thần xã hội Các trào lưu triết học thời kỳ với khuynh hướng đa dạng, đại diện cho tầng lớp xã hội khác nhau, vừa mang tính chất triết học, vừa mang đậm màu sắc tôn giáo Trong thời kỳ này, đấu tranh trường phái triết học, đấu tranh chủ nghĩa vật, vô thần chống chủ nghĩa tâm, tôn giáo lên đến đỉnh cao, đặc biệt việc phủ nhận uy kinh Veda Từ hình thành cách phân chia có tính chất truyền thống tất trường phái triết học thành hai phái chính: - Phái triết học thống (Astika) thừa nhận uy tối cao kinh Veda đạo Bàlamôn, bao gồm trường phái là: 1)Samkhya, 2) Mimamsa,3) Vaisesika, 4) Nyaya, 5) Yoga 6)Védanta - Phái triết học bác bỏ uy tối cao kinh Veda đạo Bàlamôn gồm trường phái là: 1) Các trường phái triết học vô thần, vật phong trào đòi tự tư tưởng Đông ấn trường phái triết học vật tiêu biểu Lokayata hay chủ nghĩa vật khoái lạc Charvaka; 2) Phật giáo 3) Đạo Jaina Ngoại trừ Phật giáo tôn giáo mang tính giác ngộ giải thoát hoàn toàn, trường phái Lokayata trường phái triệt để vật, vô thần, trường phái khác mang tính chất nhị nguyên luận hay thiếu triệt để Tư tưởng triết học sáu trường phái trường phái triết học phủ nhận uy Veda i Trường phái Samkhya (Số luận): Khai tổ Kapia (Ca Tỳ La) Phái chủ tương Nhị nguyên luận tinh thần vật chất Vật chất yếu tố để thành lập vạn vật, đối lập với vật chất vô số linh hồn Linh hồn họat động tự kết hợp với vật chất để tạo thành sinh vật Lý luận nguyên vũ trụ tư tưởng triết học trung tâm trường phái Họ cho loại có nguyên nhân loại với luận điểm tiếng " Trồng Sali đượcSali, trồng Vrihi Vrihi" Với họ chất linh hồn túy chủ quan không biến động, vật chất khách quan luôn biến hóa dao động, nương theo ba nguyên chất ―sattva‖ (hỷ), ―Rajas‖ (ưu) ―Tamas‖ (ám) Ba nguyên nhân gọi ba đức (guna) Căn vào phối hợp ba đức để thuyết minh tượng vạn hữu ii Trường phái Mimansa (Nhĩ Man Tát Phái) Khai tổ Jaimimi (Sà Y Nhĩ Ni) Kinh điển triết học Mimansa "Mimansa - Sutra" Một đại biểu lớn trường phái Sabara, người viết giải cho "Mimansa - Sutra" Phái trọng phương diện luân lý triết học, phục tùng mệnh lệnh cấm chế kinh điển veda, chủ trương thuyết ―Âm thường trụ‖ Về nguồn gốc giới, phái Mimansa có quan điểm vật cho giới sinh từ nguyên tử (Anu)Phái Mimansa coi đời người khổ vấn đề đặt phải thoát khỏi nỗi khổ Họ chủ trương thoát khổ cách trì nghi lễ, đặc biệt lễ "Hiến sinh" Khi giải mối quan hệ tinh thần với thể xác, họ lại đứng lập trường tâm coi tinh thần tồn mãi, thể xác iii Trường phái Védanta (Phệ Đàn Đa Phái) Khai tổ Bàdarayana (Bà Đạt La Gia Na) Tư Tưởng triết học phái chủ trương Bràhman tổng nguyên lý vũ trụ, vạn hữu, nhất, siêu việt Các nhà tư tưởng Védanta hệ thống tư tưởng Upanishad - tác phẩm coi kết thúc Veda (Védanta nghĩa "kết thúc Veda") Tác phẩm Brahman - Sutra coi kinh điển Védanta, nội dung không rõ ràng, mơ hồ nên có nhiều cách giải thích khác nhau.Cách luận giải 10 có ảnh hưởng lớn " thuyết Védanta nguyên" Đó triết học nguyên luận tâm chủ quan cho có Brahman, tức ý thức túy tồn nhất, mà Brahman lại đồng với "Cái tôi" (Atman) Thế giới vật chất không tồn thực, hình ảnh ảo ảnh "Vô minh" sinh Đại biểu cho thuyết Sankara, người viết giải cho Brahman - Sutra.Các phái Védanta sau lại giải thích Brahman - Sutra theo quan điểm hữu thần, hay tâm khách quan Họ coi Brahman linh hồn vũ trụ, vĩnh hằng; Atman linh hồn cá thể, phận linh hồn tối cao, tưc Thượng đế Brahman iv Trường phái Yoga (Du già phái) Khai tổ Patanjali (Bát Tử Xà Lê) Yoga xuất sớm, từ văn minh Indus Cuốn Yoga - Sutra coi Patanjali(Thế kỷ II tr.CN).Tư tưởng cốt lõi trường phái thừa nhận nguyên lý hợp vũ trụ nơi cá thể Yoga phương pháp dưỡng sinh xây dựng sở nhận thức giới người Phái trọng pháp môn thiền định để mong cầu giải thoát, theo phương pháp thực tu chia làm tám giai đoạn - Cấm chế (Yama): Giữ điều răn (giới), bao gồm ngũ giới: Sát sinh, đạo, vọng ngữ tà dâm,của riêng - Khuyến chế (Niyama): Thanh tịnh học tập kinh điển- Tọa pháp (Anasa): Giữ vị trí thân thể đắn - Điều tức (Pranayama): Giữ thở đều, sâu, nhịp nhàng.- Chế cảm (Pratyahara): Điều khiển cảm giác cho lúc ngồi thiền, giác quan thoải mái - Chấp trì (Dharana): Tập trung tư tưởng - Thiền định (Dhyana): Giữ tâm thống - Đẳng trì hay Tam muội (Samadhi): Đưa tâm đến hư không, chứng cảnh giới sán lạn Phương pháp tu luyện sản sinh lượng lớn mà người bình thường không đạt Nhiều phái cho rằng, thực phương pháp Yoga có sức mạnh siêu nhiên 40 Đại thừa kinh trang nghiêm luận tụng (sa mahāyāna-sūtralaṅkāra-kārikā), 13 quyển, Ba-la-phả-mật-đa-la (sa prabhakāramitra) dịch, có Phạn Tạng ngữ; Thuận trung luận (sa madhyāntānusāra-śāstra), quyển, Bát-nhã Lưu-chi (sa prajñāruci) dịch; Năng đoạn kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh luận tụng (2 bản, sa āryabhagavatī-prajñāpāramitā-vajracchedikā-saptārtha-ṭīkā triśatikāyāprajñāpāramitāyā-kārikā-saptati); quyển, Bồ-đề Lưu-chi dịch, Nghĩa Tịnh dịch bản; Giải thâm mật kinh (sa ārya-saṃdhinirmocana-bhāṣya), Tạng ngữ; Hiện quán trang nghiêm luận tụng (sa abhisamayā-laṅkāra-nāmaprajñāpāramitāupadeśa-śāstra [-kārikā] thường viết ngắn abhisamayālaṅkāra-śāstra), Phạn Tạng ngữ; 10 Biện trung biên luận tụng (sa madhyānta-vibhāga-kārikā), Hán Tạng ngữ Có hai dịch Trung Quốc, Huyền Trang dịch quyển, Chân Đế dịch tên Trung biên phân biệt luận; 11 Pháp pháp tính phân biệt luận (sa dharma-dharmatā-vibhāga), Tạng ngữ Ngài Thế Thân em Ngài Vô Trước, năm sau người anh Vô Trước thụ giới cụ túc Lúc đầu Ngài học giáo lí Tiểu thừa Phú-lâu-sa-phú-la (sa puruṣapura), sau Kashmir Sau bốn năm ngụ Kashmir (342-346), Ngài trở Phú-lâu-sa-phú-la soạn A-tì-đạt-ma-câu-xá luận (sa abhidharmakośa) Sau đó, Thế Thân du phương danh tiếng Ngài nhà biện luận xuất chúng vang dội Khi gặp Vô Trước Phú-lâu-sa-phú-la người anh giảng giải giáo lí Đại thừa, Thế Thân nhiên tỉnh ngộ, bắt đầu say mê nghiên cứu Đại thừa viết luận kinh điển hệ này, Bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh Thế Thân biên soạn nhiều luận, Ngài hệ thống hoá tư tưởng "Duy thức" lập nên Vô Trước Cuối ngài nhập diệt nước Ayodhyà (A Du Đà), hưởng thọ 80 tuổi Phần trước tác ngài, thường gọi ngài bậc Luận chủ ngàn luận, dịch sang chữ Hán có sau: 41 ―A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Luận‖ (Abhidharma kosa sàstra), 20 quyển, ngài Huyền Trang dịch ―A Tỳ Đạt Ma Câu Xá Bản Tụng‖, quyển, ngài Huyền Trang dịch ―Duy Thức Tam Thập Luận Tụng‖ (Vidyàmàtrasiddhi tridasa sàstra kàrikà), quyển, ngài Huyền Trang dịch ―Duy Thức Nhị Thập Luận‖ (Vidyàmàtra vìmsati sàstra), quyển, ngài Huyền Trang dịch ―Đại Thừa Bách Pháp Minh Môn Luận‖ (Mahàyànasatadharmavìdyàdvàra sàstra), quyển, ngài Huyền Trang dịch ―Đại Thừa Ngũ Uẩn Luận‖ (Mahàyànavaipulya Pancaskahdhaka sàstra), quyển, ngài Huyền Trang dịch ―Phật Tính Luận‖ (Buddhagotra sàstra), quyển, ngài Chân Đế dịch ―Nhiếp Đại Thừa Luận Thích‖ (Mahàyànasamparigraha sàstravyàkhyà), 15 quyển, ngài Chân Đế dịch ―Thập Địa Kinh Luận‖ (Dasabhùmika sùtra sàstra), 12 quyển, ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch 10 ―Diệu Pháp Liên Hoa Kinh Ưu Ba Đề Xá‖ (Saddharmapundarìca sùtra sàstopadesa), quyển, ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch 11 ―Vô Lượng Thọ Kinh Ưu Ba Đề Xá‖ (Amitàyus sùtropadesa), quyển, ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch 12 ―Chuyển Pháp Luân Kinh Ưu Ba Đề Xá‖ (Dharmacakrapravatana sùtropadesa), quyển, ngài Tỳ Mục Trí Tiên dịch 13 ―Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật Kinh Luận‖ (Vajnaprajnàyaramità sùtra sàstra), quyển, ngài Bồ Đề Lưu Chi dịch 14 ―Lục Môn Giáo Thọ Tập Định Luận‖, quyển, ngài Nghĩa Tịnh dịch 42 Các tác phẩm kể ngài Thế Thân, ngài Vô Trước Long Thọ, trước tác bất hủ lịch sử giáo lý Phật giáo Về giáo nghĩa đặc sắc ngài Vô Trước tư tưởng ―A-lại-da duyên khởi luận‖, tức pháp gian không tâm thức người mà có, thuộc Duy tâm luận thuyết ―Vạn pháp thức luận‖ Nhưng nguồn gốc pháp lại thức đầy đủ người, tức ―A-lại-da thức‖ Vì vạn pháp y vào thức mà xuất hiện, nên gọi ―A-lại-da duyên khởi‖, gọi tắt ―Duyên khởi luận‖ Ngài bậc đại học giả hưng long cho Đại thừa Phật giáo Còn ngài Thế Thân, lúc đầu, ngài truyền bá Tiểu thừa Phật giáo, sau hưng long Đại thừa Phật giáo Ngài trước tác nhiều luận, nên tư tưởng ngài thuộc nhiều phương diện, khó thể mà tổng hợp thành thuyết đồng Tức là, lúc đầu ngài truyền thừa tư tưởng Hữu bộ, sau kế thừa tư tưởng ―Đại thừa A-lại-da duyên khởi‖ ngài Vô Trước Ngài lại nói thuyết như: ―Chân Như Duyên Khởi‖, ―Thực Tướng Luận‖ ―Tịnh Độ giáo‖ v.v Khi hưng long tư tưởng Tiểu thừa, ngài trước tác ―Câu Xá Luận‖, hoàn thành cho giáo nghĩa Hữu bộ; địa hạt Đại thừa ngài trước tác luận để hoàn thành giáo nghĩa Duy thức Phật giáo Hai hệ thống lớn Đại thừa Phật giáo Vì ngài Long Thọ Đề Bà khởi xướng tư tưởng ―Thực tướng luận‖, ngài Vô Trước Thế Thân xướng thuyết ―Duyên khởi luận‖, nên có hai hệ thống lớn Đại thừa Phật giáo xuất Ấn Độ, tức hệ thống ―Thực tướng luận‖, gọi ―Trung quán phái‖ hệ thống ―Duyên khởi luận‖ gọi ―Du già hành phái‖ Thực tướng luận quan sát thực tướng chư pháp, cho pháp không, để biểu lý ―Trung đạo‖, nên gọi ―Không tôn‖ hay ―Trung quán tôn‖ Duyên khởi luận bàn duyên khởi hai pháp Chân Giả để biểu phần ―Chân hữu‖ nương vào phép quán Du-già (Yoga) để biểu phần ―Chân như‖, nên gọi ―Hữu tôn‖ hay ―Du già tôn‖ 6.1 Các bậc luận sư thuộc hệ thống Thực Tướng luận Lập thuyết Chư-pháp-tướng-pháp nguyên từ hệ thống Đại-Chúng-bộ, hai ngài Mã-Minh, Long-Thọ đề xướng, truyền giáo khởi thủy Nam-Ấn Sau thừa kế tư tưởng có vị: 43  Ngài Đề-Bà (Àryadeva Thánh-Thiên) đời vào kỷ thứ ba, Ngài có viết Quảng-Bách-Luận  La Hầu La Bạt Đà La (Ràhula bhadra) đệ tử luận sư Đề Bà ngài thích Trung-Luận Long-Thọ Bồ-Tát, tiếc không truyền tới ngày  Ngài Thanh Mục (Pingala) khoảng kỷ thứ IV TL thích ―Trung Luận‖ ngài Long Thọ  Ngài Kiên Ý trước tác ―Nhập Đại Thừa Luận‖ (2 quyển), truyền tư tưởng ―Vô tướng giai không‖ ngài Long Thọ  Ngài Phật Hộ (Buddhapàlita) đời kỷ thứ V, Nam Ấn, tuyên dương thuyết ―Phi hữu phi không luận‖ ngài Long Thọ  Ngài Thanh Biện (Bhàvaviveka) đời kỷ thứ VI, Nam Ấn, chủ trương thuyết ―Vô tướng giai không‖  Ngài Trí Quang (đệ tử ngài Thanh Biện) đời cuối kỷ thứ VI, khởi xướng lối phán thích giáo lý Phật giáo, hạng giáo nghĩa ngài Long Thọ đứng vị trí tối cao Phật giáo  Ngài Nguyệt Xứng (Candrakìrti) đời Nam Ấn, soạn ―Trung Luận Thích‖ (Madhyamikavrtti)  Ở đầu kỷ thứ VII, có Sư Tử Quang (đệ tử ngài Trí Quang) đời, giảng ―Tam luận‖ chùa Na Lan Đà  Ngoài có bậc Luận sư khác Thắng Quang, Trí Hộ v.v vị tuyên dương giáo nghĩa ngài Long Thọ chùa Na Lan Đà Như thế, hệ thống truyền thừa Thật-tướng-luận thuộc Không-tông, theo thứ tự sau: Mã-Minh, Long-Thọ, Đề-Bà, La-Hầu-Đa-La, Thanh-Mục, PhậtHộ, Thanh-Biện, Trí-Quang, Sư-Tử-Quang, Thắng-Quang, Trí-Hộ 6.2 Các bậc luận sư thuộc hệ thống Duyên Khởi luận Tư tưởng A-lại-da-duyên-khởi phát nguyên từ hệ thống Thượng-Tọa-bộ, hai ngài Vô-Trước, Thế-Thân đề xướng, truyền giáo khởi thủy Bắc-Ấn Tư tưởng nầy truyền bá hầu khắp Ấn-Độ, đứng ngang hàng với lập thuyết Thậttướng-luận hai ngài Mã-Minh, Long-Thọ, gây thành hai hệ thống Phật-giáo lớn lao lực đương thời Thừa kế Duyên-khởi-luận, sau ngài Thế Thân, có luận sư: 44  Ngài Thân Thắng lược thích ―Duy Thức Nhị Thập Tụng‖, tài phần cấu tạo ý tưởng  Ngài Hỏa Biện thích luận kể trên, lại khéo lối hành văn  Ngài Đức Tuệ (Gunamati), người Nam Ấn, trước tác ―Tùy Tướng luận‖ (1 quyển) Ngài Chân Đế dịch  Ngài Trần Na (Dignàga, hay Nahàdignàga) người Nam Ấn bậc Luận sư tiếng , hoàn thành môn học ―Nhân minh nhập chánh lý luận‖ tuyên dương ―A-lại-da Duyên Khởi luận‖  Ngài An Tuệ (Sthiramati, đệ tử ngài Đức Tuệ) kỷ thứ VI, thích ―Duy Thức Tam Thập Tụng‖ trước tác ―Đại Thừa Trung Quán Thích Luận‖ (9 quyển), ―Đại Thừa Quảng Ngũ Uẩn Luận‖ (1 quyển), ―Đại Thừa A Tỳ Đạt Ma Tạp Tập Luận‖ (16 quyển), để tuyên dương giáo nghĩa Duy thức  Ngài Nan Đà (Nanda) xướng thuyết ―Chủng tử‖  Ngài Tịnh Nguyệt (Suddhacandra) thích ―Tập Luận‖  Ngài Hộ Nguyệt thích ―Trung Biện Luận‖ v.v  Sau ngài Hộ Pháp, có ngài Giới Hiền (Silabhadra), Tối Thắng Tử (Jinaputra), Thắng Hữu (Visesamitra), Trí Nguyệt (Jnànàcandra) Thân Quang v.v xuất Ở đầu kỷ thứ VII, ngài Huyền Trang qua Ấn Độ, ngài Giới Hiền 100 tuổi già, ngài đem pháp môn Duy thức truyền cho ngài Huyền Trang Ngài Tối Thắng Tử thích ―Du Già Luận‖ Ngài Thân Quang trước tác ―Phật Địa Kinh Luận‖ (7 quyển) Trong số bậc Luận sư thuật, ngài Thân Thắng, Hỏa Biện, Đức Tuệ, An Tuệ, Nan Đà, Tịnh Nguyệt, Hộ Pháp, Thắng Hữu, Tối Thắng Tử, Trí Nguyệt gọi mười bậc đại Luận sư Duy thức Ngài Huyền Trang liền đem tập trung tất giáo nghĩa mười bậc Luận sư kể mà dịch thành ―Thành Duy Thức Luận‖ (10 quyển), ngài lấy giáo nghĩa ngài Hộ Pháp làm phần chính, giáo nghĩa chín bậc Luận sư khác phần phụ thuộc Phật giáo giai đoạn ngài Trần Na, Giới Hiền, Hộ Pháp, Thanh Biện ngài Trí Quang - NGÀI TRẦN NA Sau ngài Thế Thân thị tịch, người kế truyền tư tưởng ―A-lại-da duyên khởi‖ ngài Trần Na (Dignàgà, hay Màhadignàga) Ngài xuất cuối kỷ thứ V, người Nam Ấn, sinh thành Kàncipura (Kiến Trì thành), thuộc nước Dràvida (Đạt 45 La Tỳ Trà) Lúc đầu, ngài học giáo lý Tiểu thừa, sau chuyển sang Đại thừa, nên ngài thông hiểu thấu đáo giáo lý Tiểu thừa Đại thừa Ngoài ra, ngài tinh thông môn lý luận học Ấn Độ ―Nhân minh‖ (Hetuvidyà) Khi ngài trụ chùa Ajantà (chùa Hang), thuộc nước Mahàrattha (Ma Ha Lạt Đà), ngài soạn nhiều luận để tuyên dương tư tưởng ―A-lại-da duyên khởi‖ Trước tác ngài thấy lưu truyền có sau: Nhân Minh Chánh Lý Môn Luận Bản, Quán Sở Duyên Duyên Luận, Vô Tướng Tư Trần Luận, Thủ Nhân Giả Thiết Luận, Quán Tổng Tướng Luận Tụng, Chưởng Trung Luận Nguyên lai Ấn Độ, môn Nhân minh học có từ cổ xưa, người đứng tổ chức thành hệ thống định, ngài Aksapàda, thủy tổ phái Nyàyà (Chánh Lý phái), sáu phái triết học Ấn Độ khoảng kỷ thứ III trước Tây lịch Trong thời đại phái Phật giáo, Nhân minh học manh nha, bậc Luận sư từ thời đại sau Bộ phái Phật giáo thường dùng môn Nhân minh học tranh biện Nhưng đến thời đại ngài Trần Na ngài tổ chức Nhân minh học lại thành hệ thống Cho nên, Nhân minh học từ thời đại ngài Trần Na trở trước gọi ―Cổ nhân minh‖, từ thời đại ngài Trần Na trở sau gọi ―Tân nhân minh‖ Cổ nhân minh có năm phận, gọi ―Ngũ chi tác pháp‖, tức ―Ngũ đoạn luận pháp‖ Tân nhân minh có ba phận, gọi ―Tam chi tác pháp‖ Sau Ngài Trần Na Sankarasvàmin (Thương Yết La Chủ) soạn ―Nhân Minh Nhập Chánh Lý Luận‖ (Nyàyadvàratàraka sàstra), quyển, thuyết minh yếu nghĩa Nhân minh ngài Trần Na, ngài Hộ Pháp (Dharmakìrti) trước thuật thích nhiều luận Nhân minh học, nên môn học trở thành môn học trọng yếu Phật giáo - NGÀI THANH BIỆN Người tuyên dương giáo nghĩa ―Thực Tướng luận‖ ngài Long Thọ, ngài Thanh Biện (Bhavaviveka) Ngài người Nam Ấn, khoảng tiền bán kỷ thứ VI Tây lịch Lúc đầu ngài học giáo nghĩa ngoại đạo, đặc biệt nghiên cứu Số luận, sau ngài bỏ ngoại đạo chuyển theo Phật giáo, kế thừa giáo nghĩa ngài Long Thọ Đề Bà Nơi trung tâm bá giáo ngài nước Dhanakataka, thuộc Nam Ấn ―Đại Thừa Chưởng Trân Luận‖ (Mahàyànatà narasna sàstra), quyển, ngài Huyền Trang dịch.( Nói giáo nghĩa ―Hữu vi không, Vô vi không‖) 46 ―Bát Nhã Đăng Luận Thích‖ (Prajnàdipà sàstra kàrika), 15 quyển, ngài Ba La Phả Mật Đa La dịch (giải thích ―Trung Luận‖ ngài Long Thọ) - NGÀI HỘ PHÁP Một bậc đại Luận sư kế thừa tư tưởng ―A-lại-da duyên khởi‖ xác định lại môn học Duy thức Phật giáo, ngài Hộ Pháp (Dharmapàla) Ngài thời đại với ngài Giới Hiền, người nước Dràvida thuộc Nam Ấn Lúc đầu, ngài học giáo lý Tiểu thừa, sau tới ngài Trần Na học môn Duy thức Đại thừa Ngài 32 tuổi Các trước tác ngài sau: Thành Duy Thức Luận (Vijnàpti màtrata siddhi sàstra); Thành Duy Thức Bảo Sinh Luận; Quán Sở Duyên Duyên Luận Thích; Đại Thừa Quảng Bách Luận - NGÀI TRÍ QUANG VÀ GIỚI HIỀN Ngài Trí Quang (Jnànaprabha), đệ tử ngài Thanh Biện, đắc truyền hệ thống ―Thực Tướng luận‖ ngài Long Thọ Ngài bậc tinh thông giáo nghĩa Tiểu thừa Đại thừa, nên ngài tổng hợp tất giáo lý Phật giáo, phán thích làm ba hạng Tức ―Tâm cảnh câu hữu giáo‖, ―Tâm hữu cảnh không giáo‖ ―Tâm cảnh câu không giáo‖ Tiểu thừa Phật giáo thuộc ―Tâm cảnh câu hữu giáo‖, hạng thấp nhất; giáo nghĩa ngài Vô Trước Thế Thân, thuộc ―Tâm hữu cảnh không giáo‖, địa vị trung gian; giáo nghĩa ngài Long Thọ thuộc ―Tâm cảnh câu không giáo‖, địa vị cao Phật giáo Đó lối phán thích giáo tướng Phật giáo, mà ngài Trí Quang người xướng xuất lịch sử Phật giáo Ngài Giới Hiền (Dìladhadra), đệ tử ngài Hộ Pháp, người nước Samatata thuộc Trung Ấn Ngài ngài Hộ Pháp truyền cho pháp môn Duy thức chùa Na Lan Đà, Ngài trở thành bậc đại Luận sư môn Duy thức học Ở niên hiệu Chính Quán năm thứ 16 đời Đường bên Trung Quốc (636 Tây lịch), ngài Huyền Trang qua Ấn, lúc tới chùa Na Lan Đà, ngài Giới Hiền tới 106 tuổi, ngài đem pháp môn Duy thức truyền lại cho 47 Ngài Giới Hiền mục đích tuyên dương giáo nghĩa Duy thức, để đối ứng lại với lối phán giáo ngài Trí Quang, nên ngài thành lập ba giáo pháp để định vị trí giáo lý Phật giáo Tức ―Hữu giáo‖, ―Không giáo‖ ―Trung đạo giáo‖ Tiểu thừa Phật giáo thuộc ―Hữu giáo‖, thấp nhất; giáo nghĩa ngài Long Thọ thuộc ―Không giáo‖, giữa; giáo nghĩa ngài Vô Trước Thế Thân thuộc ―Trung đạo giáo‖, cao Phật giáo Chương thứ năm GIAI ĐOẠN MẬT GIÁO Sự quan hệ Mật giáo Ấn Độ giáo Chủ đề trung tâm Mật giáo lượng thiêng liêng hay sức mạnh sáng tạo Shakti đó, Mật giáo đồng hoá với hình thức thứ ba Ấn giáo đạo thờ Shakti Mật giáo với xuất trễ tràng văn Tantra, thực hành cho thấy có ảnh hưởng qua lại với Phật giáo Ðại thừa Ðây hình thức hội nhập số lý thuyết, nghi lễ thực hành Phật giáo vào Ấn giáo Trên phương diện giáo lý giáo tướng Mật giáo phát triển từ tư tưởng Đại thừa Phật giáo, phương diện tướng Mật giáo chịu ảnh hưởng nghi thức tác pháp Tân Bà La Môn giáo, tức Ấn Độ giáo Thí dụ đồ hình Mandala (Mạn Trà La) Mật giáo, đồ hình đó, mặt phối trí hình chư Phật, mặt kết hợp vị thần Bà La Môn giáo Các đồ hình Mandala nhiều, hình tướng sắc thể đại khái có hai phương pháp hóa điều phục Hóa có ý nghĩa chư Phật Bồ-tát mục đích hóa độ chúng sinh, nên phương tiện quyền hình tướng thần ngoại giáo Thí dụ Đức Quan Âm hóa 33 thân Phạm Thiên, Đế Thích Đại Tự Tại Thiên v.v Điều phục có ý nghĩa chư Phật Bồ-tát dùng nhiều uy lực quyền để chinh phục thần ngoại đạo, khiến thần quay với Phật giáo Vì lý quan hệ nên hình tướng chư Phật, Bồ-tát thần Ấn Độ giáo trở thành quan điểm cộng thông Sự tướng Mật giáo cách tụng thần chú, quán Du-già v.v lối tác pháp đặc biệt Mật giáo mà chịu ảnh hưởng tập tục cổ truyền 48 dân tộc Ấn Độ Bà La Môn giáo Thí dụ pháp thiền định Phật giáo trọng chỗ đạt tới trí tuệ, phép quán Du-già Mật giáo lại trọng mục tiêu cầu phúc trừ tai cho gian Sau hết quan hệ mật thiết phái Sàkta (Tính lực phái) Ấn Độ giáo, phái Kim Cương thừa (Vajrayàna) Mật giáo Nguyên lai phái Sàkta sùng bái nữ thần Durga, nghi thức phái bí mật, có nhiều trò ma thuật, nhiều hình thức dâm đãng Sau, lối hành pháp phái lạm nhập vào lối hành pháp phái ―Kim Cương thừa‖, nên phái Kim Cương thừa bị đọa lạc vào vòng tà đạo, nguyên nhân đọa lạc Mật giáo Sự giao thiệp Mật giáo Ấn Độ giáo ngày rõ rệt, mặt Mật giáo tiếp nhận yếu tố hành pháp Ấn Độ giáo, mặt Ấn Độ giáo tiếp nhận lối hành pháp Mật giáo, nên hai giáo trở thành trạng thái hỗn hợp khó thể phân biệt rõ ràng Tư tưởng Mật giáo thành lập Khởi nguyên tư tưởng Mật giáo có từ thời đại nguyên thủy kinh điển Vì nguyên thủy kinh điển có thấy chép thần thủ hộ luật kinh Khổng Tước Mật tông tông phái Phật giáo chủ trương sử dụng phép tu tụng niệm mật để đạt đến chân lý giác ngộ Cũng gọi Lạt Ma tông, Mật tông hợp giới luật thuyết thiết hữu (Sarvastivada) nghi thức tác pháp Kim Cương thừa Để làm chủ nghi thức tác pháp Mật tông (còn gọi Kim Cương thừa - Vajrayana) điều tiên phải thấu hiểu giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa (Prajnaparamita) Long Thọ Vô Trước Giáo nghĩa Bát-nhã-ba-la-mật-đa gọi "Nhân thừa", giáo nghĩa Kim Cương thừa gọi "Quả thừa" Tương truyền Mật tông đức Phật Đại Nhật khởi xướng Mật tông có hai kinh Đại Nhật kinh Kim cương bát-nhã-ba-la-mật-đa kinh Sự phát triển Mật giáo Hai hệ thống ―Chân Ngôn thừa‖ ―Kim Cương thừa‖ Mật giáo sau xuất hiện, tư tưởng Mật giáo phát triển mạnh mẽ lãnh thổ Ấn Độ Trong hai hệ thống này, ―Chân Ngôn thừa‖ trọng phần lý luận, nên phát triển phương diện thực tế, trái lại ―Kim Cương thừa‖ trọng phần thực tế, nên phát triển phương diện lý luận Trong lúc Mật giáo phát triển, vương triều Pàla thuộc Đông Ấn bảo hộ Phật giáo, vua Dharmapàla (Pháp Hộ, dựng chùa lớn kỷ thứ 49 VIII, tức chùa Vikramasilà, để làm nơi đạo tràng cho Mật giáo Các bậc học tượng Mật giáo phần nhiều xuất thân từ chùa Trên phương diện truyền bá tư tưởng Mật giáo làm cho Mật giáo phát triển Ấn Độ, Trung Quốc, Tây Tạng nước khác có vị đại học ngài Thiện Vô Úy (Subha Karasimha, 637-735), người Trung Ấn; ngài Kim Cương Trí (Vajra Bodhi, 671-741), người Nam Ấn, ngài Bất Không Kim Cương (Amoghavajra, 705-774), người Sri Lanka, ba vị làm cho Mật giáo hưng thịnh nước, mà ngài đem tư tưởng Mật giáo sang Trung Quốc, phiên dịch nhiều kinh điển Mật giáo sang chữ Hán, làm cho Mật giáo Trung Quốc phát triển mạnh mẽ Quân Hồi giáo xâm nhập suy tàn Phật giáo Ấn Độ Sau thời gian dài rực rỡ, tới kỷ thứ thứ sau CN, Phật giáo bắt đầu mờ nhạt dần Sự suy vi Phật giáo Ấn Ðộ kéo dài chầm chậm ngàn năm tiếp sau học giả phân tích với nguyên nhân đa dạng Tuy thế, có số lý quan trọng a Quân Hồi giáo xâm nhập: Từ kỷ thứ VIII, quân Hồi giáo thuộc hệ thống Thổ Nhĩ Kỳ xâm nhập vào phía Tây bắc Ấn Độ Rồi từ kỷ kỷ thứ XI, bao lần quân Hồi giáo xâm nhập, đánh phá Trung Ấn Độ, gây nhiều tai hại cho Phật giáo gieo bao nỗi đau khổ cho dân tộc Ấn Độ Mỗi lần xâm nhập vậy, họ đốt hết tất đền chùa Phật giáo Có thể thấy Phật giáo bị tổn hại nhiều Lúc giờ, tín đồ Phật giáo vùng từ hai bờ sông Hằng, Diêm Phù, phía Tây đến Ma-lạp-bà bỏ đạo tin theo Hồi giáo ngày đông Khu vực Phật giáo hoằng hóa lại vùng Ma-kiệt-đà dọc phía Đông Ấn Độ mà Đến vương triều Ba-la sụp đổ, Hồi giáo xâm nhập ngày sâu, đến vùng Đông Ấn, Kim Cương thượng sư lại lác đác buổi sớm Không lâu, vương triều thay đổi niềm tin tôn giáo, chùa Âu-đan-đa-phúlê (Udaṇḍapura) chùa Siêu Nham (Vikramaśīla) bị phá hủy, lại chùa Na-lan-đà (Nālandā) với bảy mươi người tu hành mà Phật giáo bị tiêu diệt Đại lục Ấn Độ, lúc kỷ XVI Phật nguyên Phật giáo hưng khởi phương Đông lan rộng toàn đất Ấn, sau ngày suy thoái cuối bị diệt vong phương Đông b Sự thay đổi tình trạng kinh tế trị Lý thứ hai liên quan tới trình tiến triển Phật giáo mặt xã hội Vào thời kỳ đầu, Phật giáo có sức lôi người thuộc cấp bậc cao hệ thống phẩm trật kinh tế, trị xã hội Thậm chí thời cực thịnh, Phật giáo với truyền thống văn hóa triết học cao, nhận hỗ trợ mạnh mẽ giới 50 ưu tuyển trị kinh tế Ðiều nghĩa Phật giáo tự đoạn lìa với giai tầng xã hội thấp không thiết lập sở vùng nông thôn nơi sinh sống đa số dân chúng Ấn Ðộ Tuy thế, có nghĩa Phật giáo không trải rộng thấu sâu vào người dân thường xã hội cho Ấn giáo Do đó, Phật giáo dễ bị tổn thương trước sức mạnh làm thay đổi tình trạng kinh tế trị c Tình trạng cô lập tu viện Lý thứ ba liên quan mật thiết tới suy tàn Phật giáo Ấn Ðộ hố ngăn cách ngày rộng cộng đoàn tu viện quần chúng Phật tử gia, mà hai vốn giả định kết hiệp chặt chẽ Theo lý tưởng Phật giáo, giới tu sĩ giới cư sĩ tương thuộc: tu sĩ cung ứng lý tưởng tôn giáo lời giảng Phật pháp, cộng đồng cư sĩ cung cấp hỗ trợ vật chất thực phẩm, y phục nơi ở, nói theo kiểu ngày ―hộ trì tam bảo‖ Tuy nhiên, tu viện ngày trở thành định chế tự túc dồi làm chủ đất đai, giới tu sĩ cảm thấy không thiết phải chăm lo vận động hỗ trợ giới cư sĩ Hậu mối liên hệ hỗ tương họ dân chúng biến d Sự hồi sinh truyền thống Bà-la-môn Khoảng năm 186 trước CN, triều đại Sunga nắm quyền bắc Ấn, khước từ Phật giáo khích lệ truyền thống ―chính thống‖ Ấn giáo Từ thời điểm đó, Phật giáo phải đối mặt với hồi sinh Ấn giáo Tăng lữ Bà-la-môn sáng tạo dạng thức mẻ để triển khai tư tưởng triết học mình, thí dụ hệ thống Phi nhị nguyên thống Sankara kết hợp nhiều nhìn thấu suốt Phật giáo, để từ thiết lập hình thức đời sống thảo am tu viện Giới tu sĩ Bà-la-môn tìm cách thống hoá Ðức Phật, xem ngài hóa thân Vishnu, vị thượng đế có nhiều hóa thân, Rama Krishna, v.v., đưa ngài vào đền thờ thần linh Ấn giáo Người Ấn giáo đặt hệ thống nghi lễ tôn giáo có tính tổng hợp, trực tiếp đáp ứng thoả đáng nhu cầu tôn giáo xã hội đa dạng dân chúng Cụ thể hỗ tương ảnh hưởng Mật tông Phật giáo Mật giáo Ấn độ góp phần hóa giải ảnh hưởng đặc thù Phật giáo Trong đó, giới Bà-la-môn bắt đầu phát động phong trào tận hiến, sức lôi yễm trợ rộng rãi người dân Ấn, Ấn giáo thu hút bảo lưu ngày nhiều lòng trung thành tầng lớp thượng lưu dân giả e Sự suy đồi thành phần tăng đoàn Riêng việc phát triển phân chia tăng đoàn Phật giáo tạo nên khoảng cách lớn làm cho tăng sĩ khó nhận đường tu tập chơn chánh từ xảy tệ nạn hình thức tổ chức sòng bạc Trong tự viện, ban đầu họ cho 51 không nhiều thí chủ ủng hộ tài vật cho họ an tu, họ mở Casino để có thêm lợi nhuận để nuôi tăng chúng để xây sửa chùa chiền Đây tán đồng vị lãnh đạo, tiền bạc có với hình thức không tránh khỏi suy đồi đạo đức Tăng chúng Phụ nữ tiền hai nguyên nhân khiến cho tăng sĩ không lo tu tập, bỏ quên mình, xa rời lý tưởng giác ngộ, quên giáo lý thống không giữ hoài chư Phật chư tổ truyền trao, lại trở thành tệ nạn xã hội, làm suy đồi Phật giáo Tới đầu kỷ 13, Phật giáo gần bị triệt tiêu Bắc Ấn ngoại trừ số nhóm sống rải rác Tuy vậy, đạo Phật thực hành Nam Ấn kỷ 15, biến Từ lúc kỷ 20, Ấn Ðộ, Phật giáo thể chủ yếu di tích đền đài ảnh hưởng thẩm thấu trường tồn Ấn độ giáo, Hồi giáo, đạo Sikh, truyền thống dân dã khác, làm thành văn minh Ấn độ Ngay tâm thức người Ấn giáo, kể bậc đạo sư lẫn giới trí thức, Ðức Phật niềm hứng khởi hình ảnh đấng cứu độ, đại tôn sư tâm linh giác ngộ Phật giáo Ấn Độ trải qua 1700 năm lịch sử, làm bá chủ tư tưởng toàn Ấn Độ, đoạt hẳn địa vị độc tôn Bà La Môn giáo Nhất Phật giáo thời đại hai vương triều A Dục Vương Kaniska (Ca Nhị Sắc Ca) thực phồn thịnh Phật giáo phát triển thành đại tôn giáo giới Qua thời đại Đại thừa Phật giáo tới thời đại Mật giáo, có vị Thánh tăng, học tượng đời, tổ chức Phật giáo thành hệ thống giáo học có quy mô trật tự Nhưng theo định luật biến thiên, di chuyển thời đại có thịnh tất phải có suy, nên Phật giáo không thoát khỏi vòng định luật Chương thứ sáu SỰ PHỤC HƯNG PHẬT GIÁO TẠI ÁN ĐỘ Phật giáo bị suy tàn Ấn Độ lúc đương thời, ánh sáng Phật giáo lan tràn ngả, chiếu vào chốn, khắp nơi, ánh sáng chiếu trở nơi xứ Nghĩa là, từ cuối kỷ XIV nay, Phật giáo dải đất Ấn Độ có hội phục hưng phát triển Người đứng vận động phục hưng, có nhà học Phật uyên thâm Anagarika Dharmapala là, ông người Sri Lanka nhà tín đồ Phật giáo Colombo, thủ đô Sri Lanka 52 Năm 1891 năm ông 29 tuổi Ông qua Ấn Độ chiêm bái nơi Phật tích Ở đây, ông chứng kiến di cảnh điêu tàn nơi Thánh địa Gặp cảnh sinh tâm, nên ông vô xúc động mà phát lời thệ nguyện(1): ―Uy nghiêm thay! Nơi Thánh tích! Thực thắng cảnh vô tỷ giới Mỗi Phật tử chúng ta, phải có nhiệm vụ bảo hộ trì, để nơi Thánh địa tới có vị tu hành tới quản đốc, Thánh địa vĩ đại phải đoạn tuyệt‖ Rồi ông lấy ngày ông chiêm bái (ngày 21-1-1891) làm ngày kỷ niệm phục hưng Phật giáo Ấn Độ Chương trình tái thiết Phật tích đổ nát Anagarika Dharmapala gắn liền với lý tưởng phục hưng giáo lý đức Phật, đấng trọn đời theo đuổi đến đường giác ngộ Tháng 05 năm 1891, đến Tích Lan, Dharmapala liền thành lập Hội ―Ðại Giác‖ hay Ma Ha Bồ Ðề (Maha bodhi Society) Hội lo việc tu bổ chùa tháp Bồ Đề Đạo Tràng, thành lập đoàn thể Tăng già Thế Giới với tham gia quốc gia Phật giáo Á Châu truyền bá Phật giáo ngôn ngữ Đông Tây phương Anh ngữ Hội Ma Ha Bồ Đề trở thành công cụ thực việc phục hưng Phật giáo Ấn Độ (13) Tích Lan Nhờ nỗ lực cố gắng liên tục Hội, Phật tích Ấn Độ trùng tu đương đầu với chống đối ngăn cản mãnh liệt nhà cầm quyền Ấn Độ giáo đương thời Thắng lợi rực rỡ khác tân phong trào chấn hưng Hội quyền ủy thác bảo trì xá lợi đức Phật nhà khảo cổ đào thấy năm 1891 Bhattiprolu gần Madras mà cất giữ Bảo Tàng Viện Madras Năm 1920, xá lợi chuyển giao cho chùa Dharmarajika Calcutta Trong buổi lễ Phật giáo tổ chức trọng thể tòa đô chánh, ông Lord Ronaldshay (28) kính cẩn trao xá lợi cho ông chủ tịch hội Ma Ha Bồ Đề cung nghinh diễn hành chùa nói Calcutta Công tác đáng kể khác Hội gây ảnh hưởng lớn lao quần chúng trí thức nghiệp trùng tu, kiến tạo chùa tháp trung tâm tu Thiền Phật giáo Hội Đó chương trình phiên dịch kinh tạng Phật giáo ngôn ngữ phổ thông Ấn Độ Hội Công tác Hội thực với kiến thức quảng bá lòng nhiệt tâm Với công việc phiên dịch tạng kinh ấn hành ngôn ngữ Hindi (34), Tamil, Telugu (35), Urdu (36) nhiều thứ tiếng khác, học giả Ấn Độ bắt đầu trình bày lợi ích giáo lý đức Phật đời sống Ngoài ra, nhiều buổi thuyết pháp Phật giáo chi Hội Ma Ha Bồ Đề thường xuyên tổ chức Bồ đề đạo tràng nhiều thành phố khác Ấn Độ 53 Đặc biệt, tính đến nay, thánh tích Phật giáo: Nơi Đức Phật đản sinh, nơi đức Phật thành đạo, nơi đức Phật chuyển bánh xe pháp nơi đức Phật nhập Niết bàn nhiều thánh tích quan trọng khác Phật giáo nằm sâu lòng đất bao năm qua nhà khảo cổ khai quật khôi phục lại từ kỷ 18,19, 20 Tại khu vực thánh tích, Phật giáo nước giới xây dựng chùa theo truyền thống riêng nước có tu sĩ đoàn hành hương tu tập khu vực thánh tích hàng năm, Phân khoa Phật học trường đại học Ấn Độ đào tạo hàng loạt cử nhân, thạc sĩ tiến sĩ phật học giới, đặc biệt giới tu sĩ tập trung xứ Phật để nghiên cứu Phật học Hàng năm số lượng đoàn chiêm bái hành hương đổ đất Ấn ngày tăng, không lưu vực sông Hằng mà dãy hang động vùng Trung Ấn dãy hang động Ajanta, Ellora, tháp Sanchi… thể giai đoạn hoàng kim Phật giáo đại thừa đất Ấn độ Ở bên Ấn Ðộ, công hoằng pháp ngày thịnh đạt với triển khai muôn hình muôn vẻ Ngay từ đầu công nguyên, nhờ đường truyền giáo Nam tông Bắc tông, Phật giáo không biến mà lúc kiến thiết trì sống động sống ngày miền đất Sang tới đầu kỷ 21, với tinh thần từ bi, phá chấp, phi chế chứng nghiệm mình, Phật giáo ngày đón nhận rộng rãi, đầy nhiệt tình giới trí thức phương Tây, phát huy triết học thâm sâu thể tính cách bao dung tự lực đường trở thành tôn giáo giới Nhìn vào số đặc điểm triết học Phật giáo Trong từ Ấn Ðộ, Tiểu thừa truyền qua ngả Tích Lan tới Miến Ðiện, vương quốc Khmer, Indonesia, vùng đất sau Thái Lan, Ðại thừa bắt đầu truyền sang Trung Á, Tây Tạng đặc biệt nước Á đông đồng văn Việt Nam, Trung Hoa, qua Triều Tiên tới Nhật Bản Hiện Phật giáo lan truyền khu vực toàn giới, ảnh hưởng lớn dến nước phương Tây Bánh xe hoằng pháp lăn vùng đất văn hoá xa lạ cuộn vào vô số dấu vết mẻ hình thức chuyển động thích nghi Sự kiện phản ánh trung thực sinh hoạt nghi lễ nét vẽ, chạm khuôn mặt Phật cá biệt, tương ứng với hình ảnh người dân địa, lối kiến trúc bên trang trí bên đền chùa Phật giáo tôn giáo triết học, vận hành vùng đất ấy, nảy sinh triển khai tư thực hành đáp ứng yếu tính nhu cầu đặc thù dân tộc, tựu chung, dựa tảng Phật pháp truyền thống với nguyên tắc: tùy duyên bất biến Sự vận hành nguyên tắc 54 với tính chất từ bi trí tuệ đạo Phật, đạo Phật xứng đáng tôn giáo điển hình nhân loại Tài liệu tham khảo                      10 Tông Phái Phật giáo Trung Hoa -Thích Thiện Hoa Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại - Doãn Chính, Trương văn Chung, Nguyễn Thế Nghĩa, Vũ Tình Lược sử Phật giáo Ấn Độ - Thích Thanh Kiểm Ấn độ Phật giáo sử luận - Thích Viên Trí Các Bộ phái Phật Giáo Ấn Độ - Tiến sĩ Nalinaksha Dutt, Thích Nguyên Tạng dịch Đẳng cấp tôn giáo Ấn Độ - Thích Nguyên Hiệp (Nguyệt san Giác Ngộ) Lý phân phái tình hình phân phái đạo Phật - Minh Chi Đường vào Mật Tông - Lama Thubten Yeshe Mật Tông - Thích Thiện Hoa Kiến Thức Căn Bản Phật Giáo -Chương 6: Tông Phái Phật Giáo - Thích Bảo Lạc Sơ lược lịch sử Phật giáo Ấn độ sau thời đức Phật - Thích Tâm Hải Đại Cương Lịch Sử Phật Giáo Thế Giới (A Concise History Of Buddhism) -Andrew Skilton (Dharmacari Sthiramati) Thiện Minh dịch Giới thiệu đường lối tu thiền Phật giáo Thích Thanh Từ Tinh Hoa Sự Phát Triển Đạo Phật (Buddhism- Its Essence and Development) Edward Conze - Nguyễn Hữu Hiệu dịch Lợi Ích Thiền Tập Quan Điểm Phật Giáo Thiền Thích Trí Châu Vào cõi tranh thiền Lê Anh Minh Tư Tưởng Phật Giáo Đối Diện Với Hư Vô Tuệ Sỹ Thiền Tập - Nguyên Giác biên dịch SẮC TƯỚNG VÀ THẬT TƯỚNG, Vấn Đề Nhị Đế Trong Tứ Đại Thuyết Phái Phật Giáo - Guy Newland - Tâm Hà Lê Công Đa dịch Cuộc suy tàn Phật giáo Ấn Độ - Nguyễn Ước Nguyên nhân suy tàn Phật giáo Ấn Độ - Thích Trí Hải [...]... thượng Phật quả làm viên mãn Như vậy ta có thể kết luận, giáo lý của Đại thừa Phật giáo là giáo lý thành Phật, và giáo lý của Tiểu thừa Phật giáo là giáo lý đoạn tận lậu hoặc và chứng Niết-bàn Có thể nói, Nguyên thủy Phật giáo là cội gốc, Đại thừa Phật giáo là cành lá và hoa quả Kinh điẻn Phật giáo phải được xây dựng trên cả 2 cơ sở Nguyên thủy và Đại thừa mới có thể phản ánh đầy đủ một đạo Phật vi... những bài pháp sống động soi rọi tinh thần bình đẳng trong Tăng đòan Phật giáo Một ảnh hưởng khác của Tăng đoàn Phật giáo đối với tư tưởng xã hội của Ấn Độ thời bấy giờ là cuộc cách mạng giới tính Bằng chứng rằng Đức Phật đã cho nữ giới gia nhập Tăng đoàn Trong nguồn sử liệu của lịch sử tôn giáo Ấn Độ chưa đề cập đến sự kiện người nữ xuất gia và tổ chức tu hành cho đến khi Đức Phật Thích Ca Mâu Ni... sống, hoạt động, hưởng thụ tất cả mọi thứ trong cuộc đời nên đạođức học của họ được gọi là "chủ nghĩa khoái lạc" viii Triết học Phật giáo Phật giáo là một trường phái triết học - tôn giáo xuất hiện vào khoảng cuối thế kỷ VI tr.CN ở miền Bắc Ấn độ, phía Nam dãy Hymalaya, vùng biên giới giữa Ấn độ với Nêpan hiện nay Đạo Phậtra đời trong làn sóng phản đối sự ngự trị của đạo Bàlamôn và chế độ đẳng cấp,... bất biến 35 2 Khởi nguyên của tư tưởng Đại thừa Phật giáo Khởi nguyên tư tưởng Đại thừa Phật giáo lẽ dĩ nhiên là đã có từ khi Đức Phật còn tại thế Sau khi Phật diệt độ hơn 100 năm thì trong giáo đoàn Phật giáo chia ra Thượng Tọa bộ và Đại Chúng bộ, rồi dần dần phân chia ra các bộ phái, trong giáo nghĩa của các bộ phái đó phần nhiều cũng bao hàm cả giáo lý của Đại thừa Tới thời đại vua Asoka (A Dục... đại Vì vậy có thể nói khởi nguyên của Đại thừa Phật giáo phát triển theo hai phương diện, nghĩa là, một mặt thì phát triển từ ở giáo nghĩa của bộ phái Phật giáo, một mặt thì phản kháng giáo lý của Tiểu thừa Phật giáo để thích ứng với thời đại Về niên đại thành lập Đại thừa Phật giáo thì ở khoảng sau kỷ nguyên Tây lịch 3 Các kinh điển của Đại thừa Phật giáo trước thời đại ngài Long Thọ ( Đại phẩm Bát... lễ Phật Đản, năm 1954, trong suốt thời gian là 2 năm Địa điểm kết tập là phía Bắc của Ngưỡng Quang (Yangon), trên núi Nghệ Cố Dưới sự khởi xướng của Giáo hội Phật giáo Miến Điện và bảo trợ của chính phủ Miến Điện Kết quả là sự tham khảo lại tất cả kinh điển của các nước Phật giáo Nam truyền, rồi đúc kết và đem xuất bản để truyền bá 2 Sự phân phái ở Ấn Độ Mối phân liệt căn bản của Giáo đoàn Phật giáo. .. dục  4.4 Tịnh Độ tông Tịnh Độ Tông xuất hiện vào giữa thế kỉ thứ 4 từ sự truyền bá của sư Huệ Viễn Tư tưởng về Tịnh Độ thì có sẵn trong Phật giáo Ấn Độ nhưng tới khi sang Trung Hoa thì nó phát triển thành một tông phái Tịnh Độ tông cũng đuợc xem là một nhánh của Đại thừa song tông này không có sự truyền thừa như các tông phái khác mà chỉ do sự đóng góp công sức để phát huy giáo lý Tịnh Độ Kinh điển... bản từ lời Phật dạy từ các bản kinh và giáo lý như Tứ đế, Ngũ uẩn, Duyên khởi, Bát chánh đạo, Tam pháp ấn những giáo pháp ấy chính là 28 những giềng mối quan trọng khiến tăng sĩ tu tập có kết quả và cũng là những phương tiện rất hiệu quả giúp cho Phật giáo hòa vào sức sống của mọi thời đại 4 Các bộ phái chính ngày nay  4.1 Theravada Theravada còn gọi là Phật giáo Nguyên thuỷ, hay Phật giáo Nam tông... trung thành với Phật giáo, rất ưa được nghe giảng kinh văn nên thường mời nhiều tu sĩ Phật giáo đến giảng kinh Tuy nhiên, ông nhận thấy có rất nhiều sự khác biệt về các kiến giải trong Phật giáo nên khởi tâm bảo trợ cho kì kết tập lần thứ IV Diễn biến và kết quả: Thời gian kết tập là vào khoảng 400 năm sau khi Phật nhập niết bàn (thế kỉ thứ 1) Địa điểm là vùng Kasmira miền Tây Bắc Ấn Độ Hội nghị bao... tại gia Phật tử, đàn việt làm tinh xá, giảng đường, áo mặc, đồ ăn đem cúng dường bố thí, cũng vẫn được thọ dụng, mà không trái với Tứ y pháp 8 Ảnh hưởng của Tăng đoàn Phật giáo đối với xã hội Ấn Độ Chúng ta đều biết rằng lúc bấy giờ xã hội Ấn Độ được thiết lập theo cấu trúc kim tự tháp, gồm 4 tầng chồng chất lên nhau như nương dựa hữu cơ vào nhau Có lẽ, với thực tế xã hội lúc bấy giờ tại Ấn Độ, thì

Ngày đăng: 26/05/2016, 05:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan