Nghiên Cứu Chế Biến Và Sử Dụng Bột Ngọn, Lá Lạc Cho Gà Công Nghiệp Nuôi Tại Thái Nguyên

81 953 0
Nghiên Cứu Chế Biến Và Sử Dụng Bột Ngọn, Lá Lạc Cho Gà Công Nghiệp Nuôi Tại Thái Nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - NGUYỄN VĂN ĐÍCH NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN VÀ SỬ DỤNG BỘT NGỌN, LÁ LẠC CHO GÀ CÔNG NGHIỆP NUÔI TẠI THÁI NGUYÊN Chuyên ngành: Chăn nuôi Mã số: 60.62.40 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thị Hiền Lương Thái Nguyên – năm 2011 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng tôi, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố hình thức Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đích ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ khoa học Nông nghiệp mình, em xin trân trọng cảm ơn: - Ban giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Chăn nuôi Thú y toàn thể cán bộ, giảng viên Trường Đại Học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em, bảo em suốt trình học tập nghiên cứu - Với lòng biết ơn chân thành em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: TS Phạm Thị Hiền Lương tận tình bảo, hướng dẫn giúp đỡ em trình học tập hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp đỡ, động viên, khích lệ trình nghiên cứu luận văn Xin chân thành cảm ơn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2011 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Đích iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐC : Đối chứng TN1 : Thí nghiệm TN2 : Thí nghiệm TN3 : Thí nghiệm KPCS : Khẩu phần sở BNL : Bột ngọn, lạc TĂ : Thức ăn TTTĂ : Tiêu tốn thức ăn TB : Trung bình Cs : Cộng VTM : Vitamin KHK : Khoa học kỹ thuật VCK : Vật chất khô đ : Đồng iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Sơ đồ bố trí thí nghiệm (cho lần thí nghiệm) 34 Bảng 2.2 Giá trị dinh dưỡng phần ăn gà thí nghiệm 34 Bảng 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 36 Bảng 2.4 Giá trị dinh dưỡng phần ăn gà thí nghiệm 37 Bảng 3.1 Ước tính sản lượng ngọn, lạc Thái Nguyên số tỉnh miền Bắc Việt Nam, năm 2009 40 Bảng 3.2 Kết phơi, sấy lạc phương pháp khác 41 Bảng 3.3 Thành phần hóa học ngọn, lạc thu hoạch củ (%) 43 Bảng 3.4 Thành phần số loại vitamin ngọn, lạc 45 Bảng 3.5 Tỷ lệ nuôi sống qua tuần tuổi gà thí nghiệm (%) 46 Bảng 3.6 Khối lượng gà thí nghiệm qua kỳ cân(g) 47 Bảng 3.7 Sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm (g/con/ngày) 48 Bảng 3.8 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm (%) 50 Bảng 3.9 Tiêu tốn thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (kg) .51 Bảng 3.10 Tiêu tốn ME/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (Kcal) 52 Bảng 3.11 Tiêu tốn Protein/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (g) 52 Bảng 3.12 Kết mổ khảo sát gà thí nghiệm (n=48) 53 Bảng 3.13 Thành phần hoá học thịt gà thí nghiệm 54 Bảng 3.14 Chi phí thức ăn/kg tăng khối lượng gà thí nghiệm (đ) 55 Bảng 3.15 Khối lượng gà trước sau kết thúc thí nghiệm (g) 56 Bảng 3.16 Năng suất trứng qua tuần tuổi (quả) .57 Bảng 3.17 Năng suất tỷ lệ trứng giống qua tuần đẻ 58 Bảng 3.18 Khối lượng trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) 59 Bảng 3.19 Ảnh hưởng bột ngọn, lạc đến chất lượng trứng 61 Bảng 3.20 Tỷ lệ ấp nở trứng gà thí nghiệm 62 Bảng 3.21 Tiêu tốn thức ăn/10 trứng, 10 trứng giống 63 Bảng 3.22 Chi phí thức ăn cho 10 trứng trứng giống .64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Đồ thị sinh trưởng tích luỹ gà thí nghiệm 48 Hình 3.2 Biểu đồ sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 49 Hình 3.3 Sinh trưởng tương đối gà thí nghiệm 50 vi MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Những đóng góp đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Đặc điểm sinh lý tiêu hoá gia cầm 1.1.2 Cơ sở khoa học khả sinh sản gia cầm 1.1.3 Vài nét giống gà Lương Phượng 17 1.1.4 Vài nét giống gà Ross 308 17 1.1.5 Một số đặc điểm sinh vật học lạc 18 1.1.6 Cơ sở để đánh giá chất lượng thức ăn thực vật 19 1.1.7 Bột cỏ - bột nguồn thức ăn cho vật nuôi 20 1.1.8 Các hạn chế bột lá, bột cỏ vật nuôi 23 1.1.9 Sử dụng thân lạc chăn nuôi 23 1.1.10 β – caroten xantophin thức ăn thực vật 24 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 26 1.2.1 Tình hình nghiên cứu giới 26 1.2.2 Tình hình nghiên cứu nước 28 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.1 Đối tượng nghiên cứu 30 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 30 2.3 Nội dung nghiên cứu 30 2.4 Phương pháp nghiên cứu 31 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 39 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Xác định suất, sản lượng ngọn, lạc; thành phần hoá học, vitamin giá trị dinh dưỡng bột ngọn, lạc phương pháp phơi, sấy khác 40 3.1.1 Xác định suất sản lượng ngọn, lạc thu hoạch củ 40 3.1.2 Phương pháp chế biến ngọn, lạc 41 vii 3.1.3 Kết phân tích thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng ngọn, lạc 42 3.2 Ảnh hưởng tỷ lệ bột ngọn, lạc khác phần đến khả sinh trưởng cho thịt gà thương phẩm Ross 308 46 3.2.1 Tỷ lệ nuôi sống gà thí nghiệm 46 3.2.2 Khả sinh trưởng gà thịt 47 3.2.3 Khả chuyển hoá thức ăn gà thí nghiệm 51 3.2.6 Chi phí thức ăn cho gà thí nghiệm 55 3.3 Khảo sát ảnh hưởng tỷ lệ bột ngọn, lạc khác phần đến tỷ lệ đẻ chất lượng trứng gà sinh sản Lương Phượng 56 3.3.1 Khối lượng gà trước sau kết thúc thí nghiệm 56 3.3.2 Năng suất trứng 56 3.3.3 Năng suất trứng giống tỷ lệ trứng giống 58 3.3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ bột ngọn, lạc phần đến khối lượng trứng gà thí nghiệm 59 3.3.5 Ảnh hưởng tỷ lệ bột ngọn, lạc phần đến chất lượng trứng 60 3.3.6 Tỷ lệ ấp nở 62 3.3.7 Tiêu tốn thức ăn cho sản lượng trứng trứng giống 63 3.3.8 Chi phí thức ăn cho sản lượng trứng trứng giống 64 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ ĐỀ NGHỊ 65 Kết luận 65 Đề nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong chăn nuôi, việc sản xuất bột cỏ, bột phối hợp chúng vào thức ăn hỗn hợp gia súc, gia cầm thực nhiều giới, đặc biệt nước phát triển Bởi vì, bột cỏ tác dụng nâng cao khả sinh trưởng, khả sản xuất vật nuôi, mà góp phần hạ giá thành sản phẩm Ở số nước giới việc sản xuất bột cỏ, bột trở thành ngành công nghiệp chế biến, như: Thái Lan, Ấn Độ… Qua nhiều nghiên cứu giới nước, nhiều nhà khoa học kết luận cho vật nuôi ăn bột cỏ khả sinh trưởng sản xuất cao Thức ăn chiếm 60-70% giá thành sản phẩm chăn nuôi ngày ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sản phẩm, đến an toàn thực phẩm cho người an toàn môi trường sinh thái Mặc dù quan trọng vậy, đến nay, nghiên cứu tìm loại thức ăn có tiềm để sản xuất bột sử dụng cho gà chưa nhiều Lạc trồng có diện tích sản lượng lớn nước ta Hàng năm theo ước tính, củ, sản lượng thân lạc đạt khoảng 1,2 – 1,4 triệu Nhằm khai thác có hiệu nguồn nguyên liệu sẵn có, rẻ tiền, bị bỏ phí nhiều làm sở cho việc xây dựng dự án sản xuất thử cỏ có tiềm năng, làm thức ăn bổ sung cho gia cầm, lợn, cá năm Việc nghiên cứu sử dụng bột ngọn, lạc bổ sung cho gia cầm nói chung gà nuôi nhốt nói riêng cần thiết Xuất phát từ thực tế trên, thực đề tài: “Nghiên cứu chế biến sử dụng bột ngọn, lạc cho gà công nghiệp nuôi Thái Nguyên” Mục tiêu đề tài - Xác định thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng bột ngọn, lạc, làm sở cho việc phối hợp ăn cho gà - Xác định mức bổ sung bột ngọn, lạc vào phần gà đẻ trứng gà thịt nuôi nhốt Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Kết nghiên cứu đề tài đóng góp thêm nguồn tư liệu thành phần hoá học giá trị dinh dưỡng bột ngọn, lạc làm thức ăn bổ sung cho vật nuôi Kết nghiên cứu sử dụng bột ngọn, lạc làm thức ăn bổ sung cho gà đưa tỷ lệ thích hợp việc phối hợp phần cho gà đẻ gà thịt nuôi nhốt Những đóng góp đề tài Những nội dung nghiên cứu đề tài góp phần vào nguồn tư liệu thành phần hoá học, vitamin giá trị dinh dưỡng bột ngọn, lạc, giúp nhà chăn nuôi miền núi phía Bắc lựa chọn nguồn thức ăn bổ sung từ bột ngọn, lạc phối hợp phần hiệu hơn; giúp cho nhà sản xuất thức ăn phối trộn hỗn hợp thức ăn đảm bảo giá trị dinh dưỡng cho gà đẻ gà thịt nuôi nhốt Phối chế bột ngọn, lạc vào thức ăn hỗn hợp, nâng cao phẩm chất suất trứng, thịt, hạ giá thành sản phẩm chăn nuôi Góp phần đẩy mạnh chương trình phát triển chăn nuôi gia cầm nông hộ khu vực miền núi phía Bắc 59 Qua bảng số liệu 3.17 cho thấy: Lô TN có tổng số trứng giống thấp nhất, thấp lô ĐC 48 quả, thấp lô TN 15 thấp lô TN Lô ĐC có tổng số trứng giống cao (3455 quả) tỷ lệ trứng giống cao lô TN với 89,12%; sau đến lô TN với 88,41%; thấp ĐC với 87,23% thấp lô TN với 86,90% Lô TN cao lô TN 0,71%, cao lô TN 2,22%, cao lô ĐC 1,89% So sánh thống kê cho thấy tỷ lệ trứng giống lô sai khác rõ rệt (P>0,05) 3.3.4 Ảnh hưởng tỷ lệ bột ngọn, lạc phần đến khối lượng trứng gà thí nghiệm Khối lượng trứng phụ thuộc vào nhiều yếu tố, sở để đánh giá sản lượng trứng tuyệt đối cá thể hay đàn Khối lượng trứng phụ thuộc vào lứa tuổi gia cầm, mùa vụ, dinh dưỡng chu kỳ đẻ trứng Bảng 3.18 Khối lượng trứng gà thí nghiệm qua tuần tuổi (g) Tuần tuổi 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 Trung bình TN ĐC TN TN X ± mX X ± mX X ± mX Cv Cv Cv Cv (n = 840) (%) (n = 840) (%) (n = 840) (%) (n = 840) (%) X ± mX 53,99 ± 0,36 2,97 54,85 ± 0,38 3,14 54,10 ± 0,31 2,57 53,33 ± 0,38 3,18 54,99 ± 0,35 2,93 55,66 ± 0,35 2,91 54,84 ± 0,39 3,29 54,19 ± 0,35 2,96 55,60 ± 0,32 55,88 ± 0,33 2,71 2,73 56,64 ± 0,29 56,39 ± 0,32 2,44 2,64 55,69 ± 0,29 55,88 ± 0,34 2,44 2,83 54,85 ± 0,34 54,96 ± 0,32 2,81 2,66 55,72 ± 0,33 56,31 ± 0,34 56,36 ± 0,32 2,75 2,81 2,71 56,81 ± 0,29 56,82 ± 0,33 57,10 ± 0,28 2,40 2,78 2,36 55,84 ± 0,32 56,54 ± 0,30 56,12 ± 0,33 2,67 3,00 2,77 54,78 ± 0,29 55,27 ± 0,28 55,44 ± 0,32 2,39 2,38 2,68 56,39 ± 0,33 56,47 ± 0,38 56,40 ± 0,33 2,77 3,21 2,75 56,81 ± 0,29 57,06 ± 0,28 57,25 ± 0,29 2,42 2,31 2,43 56,41 ± 0,29 56,50 ± 0,33 56,05 ± 0,33 2,39 2,77 2,79 55,57 ± 0,27 55,12 ± 0,28 55,00 ± 0,28 2,23 2,35 2,37 56,02 ± 0,35 2,96 56,52 ± 0,30 2,47 56,39 ± 0,29 2,41 55,10 ± 0,29 2,42 56,16 ± 0,33 2,75 57,11 ± 0,29 2,44 55,96 ± 0,34 2,86 54,87 ± 0,33 2,31 55,86a 56,58b 55,85ab 54,87c * Ghi chú: Theo hàng ngang tiêu, số có số mũ khác có sai khác rõ rệt (P0,05) Còn lô ĐC thấp lô TN 0,72g, sai khác rõ rệt (P[...]... Chen và Lai (1981) [37] sử dụng bột lá keo giậu trên gà thịt và cho biết, hiệu suất sử dụng thức ăn và tăng khối lượng của gà thịt giảm dần với mức tăng lên của bột lá keo giậu trong khẩu phần và tỷ lệ tối đa thích hợp của bột lá keo giậu là ở mức 3% khối lượng khô của khẩu phần D'Mello và Cs (1987) [38] đã nhận thấy, bột lá keo giậu đã có tác dụng cải thiện màu sắc thân thịt của gà và sử dụng 5% bột lá. .. dạng ủ chua trong chăn nuôi trâu, bò và lợn, mà chưa có công trình nào nghiên cứu chế biến bột lá lạc và sự thay đổi về thành phần hoá học qua chế biến Việc nghiên cứu chế biến, bảo quản, sử dụng bột cây keo giậu, lá sắn, cỏ stylo làm thức ăn bổ sung đã và đang được các nhà khoa học nghiên cứu Cây bộ đậu làm tăng chất lượng thức ăn và độ mầu mỡ cho đất Thực tế cho thấy, tất cả các loại cỏ hòa thảo... thấp, chủ yếu sản xuất để giống cho vụ Đông Xuân Khi thu hoạch củ, phần thân và lá lạc còn xanh, thu cắt để sử dụng cho chăn nuôi Thân lá lạc có thể ủ chua cho trâu bò hoặc phơi, sấy khô nghiền làm bột lá Nên sử dụng thân lá lạc làm thức ăn thay thế cho gia súc và tỷ lệ sử dụng tốt nhất là 25-30% trong tổng số vật chất khô khối lượng thức ăn thô xanh gia súc ăn trong một ngày 1.1.6 Cơ sở để đánh giá chất... phần của lợn và không quá 5% trong khẩu phần của gia cầm (tính theo giá trị dinh dưỡng) Mặt khác, bột lá, bột cỏ nếu bảo quản kém hoặc quá lâu dễ bị mốc và làm hao hụt các chất dinh dưỡng, đặc biệt là β-caroten, vitamin bị mất đi [11] 1.1.9 Sử dụng thân lá lạc trong chăn nuôi Khi thu hoạch củ, phần thân và lá lạc còn xanh, nên thu cắt để sử dụng cho chăn nuôi Thân lá lạc có thể ủ chua cho trâu bò hoặc... năng suất và chất lượng của trứng gà và chim cút giữa thí nghiệm và đối chứng tương đối giống nhau Nhưng giá thành có bổ sung bột lá thấp hơn Đối với 120 vịt xiêm nuôi từ 30-90 ngày tuổi có dùng lá Trichathera trong khẩu phần, kết quả cho thấy, dùng lá Trichathera làm da vịt có màu vàng tốt hơn so với vịt ở nghiệm thức đối chứng Tạ An Bình (1973) đã sử dụng bột lá keo giậu nuôi gà con và cho biết,... trưởng của gà 28 1.2.2 Tình hình nghiên cứu trong nước Theo Nguyễn Khánh Quắc và Cs (2002) [19], cho biết: Sử dụng bột cỏ khô hỗn hợp trong thức ăn cho gia cầm, lợn, trâu, bò rất tốt, vừa phòng trừ giun sán lại vừa đỡ công chăn nuôi Theo kết quả nghiên cứu của Trịnh Văn Trung và Cs (2007) [29]: Bổ sung bột lá sắn vào khẩu phần ăn của trâu tơ 13-18 tháng tuổi đã làm tăng lượng thức ăn thu nhận và tỷ lệ... khẩu phần, keo giậu đã có tác dụng tốt tới sinh trưởng của gà Dương Thanh Liêm và Bộ môn Thức ăn và dinh dưỡng Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã thử nghiệm nuôi gà Broiler với các khẩu phần chứa tỷ lệ bột lá keo giậu khác nhau, kết quả cho thấy, khẩu phần chứa 4% bột lá keo giậu có tác dụng tốt tới sinh trưởng và hiệu suất sử dụng thức ăn của gà Khi tỷ lệ bột lá keo giậu nâng lên tới mức... Thân lá lạc có hàm lượng dinh dưỡng tương đối cao: 26,45% VCK, 14,17% protein thô, 28,99% xơ thô, 2289 Kcal ME/kgVCK (Bùi Văn Chính và cộng sự (2002) [3] Ngoài ra, thân lá lạc còn chứa nhiều chất dinh dưỡng khác, trong đó có caroten rất cần thiết đối với mọi loài vật nuôi Tuy nhiên, cho đến nay, chỉ có một số công trình khoa học nghiên cứu chế biến, sử dụng thân lá lạc dưới dạng ủ chua trong chăn nuôi. .. khẩu phần Bột lá sắn có thể dùng làm thức ăn bổ sung cho trâu tơ để nâng cao tỷ lệ tiêu hoá, khả năng tăng trưởng và hiệu quả sử dụng thức ăn Các thí nghiệm trên gia cầm cho thấy, sử dụng lá cây Trichathera ở dạng bột lá hoặc tươi trong khẩu phần ăn sẽ tạo nguồn cung cấp protein và caroten hiệu quả 150 gà đẻ thương phẩm, 800 chim cút đẻ kéo dài trong 10 tuần có bổ sung 2-4% bột lá Trichathera và 0,2-0,3%... chất chống viêm nhiễm và bài tiết chất độc cho người và động vật Chính vì vậy, sử dụng bột cỏ làm thức ăn chăn nuôi được các nước trên thế giới rất quan tâm Theo Nguyễn Đức Trân và cs [28], cỏ khô nghiền nhỏ thành bột dùng nuôi lợn và gia cầm rất tốt, nhất là để nuôi súc vật non, vì trong bột cỏ khô có nhiều chất đạm, nhiều sắc tố, tiền vitamin A, vitamin D2 và Canxi Bột thân lá đậu, lạc, điền thanh, keo

Ngày đăng: 24/05/2016, 23:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan