Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Hữu Cơ Vi Sinh Sông Gianh Kết Hợp Với Phân Chuồng Đến Năng Suất Và Chất Lượng Của Lúa Nếp Trên Đất Phù Sa Cổ Ở Huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh

111 314 0
Nghiên Cứu Ảnh Hưởng Của Phân Hữu Cơ Vi Sinh Sông Gianh Kết Hợp Với Phân Chuồng Đến Năng Suất Và Chất Lượng Của Lúa Nếp Trên Đất Phù Sa Cổ Ở Huyện Tiên Du Tỉnh Bắc Ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH KẾT HỢP VỚI PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA LÚA NẾP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2010 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRẦN THỊ THẢO NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH KẾT HỢP VỚI PHÂN CHUỒNG ĐẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG CỦA LÚA NẾP TRÊN ĐẤT PHÙ SA CỔ Ở HUYỆN TIÊN DU TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành: Trồng trọt Mã số: 60 62 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MINH THÁI NGUYÊN - 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố Tôi xin cam đoan rằng, giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Đặng Văn Minh tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Khoa Sau Đại học - Trường ĐHNL Thái Nguyên giúp đỡ nhiều cho việc hồn thành báo cáo Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh, gia đình anh Khơi xã Phú Lâm huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tất bạn bè đồng nghiệp, người thân gia đình tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình hồn thiện luận văn Luận văn khó tránh khỏi cịn có thiếu sót, tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp, bạn đọc xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, ngày tháng 10 năm 2010 Tác giả luận văn TRẦN THỊ THẢO iii MỤC LỤC Phần I : MỞ ĐẦU Phần II : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 2.1.1 Cơ sở lý luận 2.1.2 Cơ sở thực tiễn 2.2 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT, NGHIÊN CỨU LÚA TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI .5 2.2.1 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa giới 2.2.2 Tình hình sản xuất, nghiên cứu lúa Việt Nam 2.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG CÁC LOẠI PHÂN BÓN Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ GIỚI 15 2.3.1 Kết nghiên cứu phân đạm lúa 16 2.3.2 Kết nghiên cứu phân lân lúa 19 2.3.3 Kết nghiên cứu phân kali lúa 20 2.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, SỬ DỤNG PHÂN BÓN VI SINH TRONG NƯỚC VÀ TRÊN THẾ GIỚI 23 2.4.1 Khái niệm phân bón vi sinh vật, phân hữu vi sinh vai trò vi sinh vật đất hệ sinh thái nông nghiệp bền vững 23 2.4.2 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón vi sinh giới 31 2.4.3 Tình hình nghiên cứu, sử dụng phân bón hữu vi sinh Việt Nam 36 Phần III : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 3.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 44 3.1.1 Giống lúa 44 3.1.2 Loại đất lúa 44 3.1.3 Phân hữu phân khoáng 44 3.1.4 Phân hữu sinh học 44 iv 3.2 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 44 3.2.1 Địa điểm 44 3.2.2 Thời gian tiến hành 44 3.3 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 45 3.3.1 Nội dung nghiên cứu 45 3.3.2 Phương pháp nghiên cứu 45 3.3.3 Các tiêu phương pháp theo dõi 47 3.3.4 Phương pháp xử lý kết nghiên cứu 54 Phần IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 4.1 DIỄN BIẾN THỜI TIẾT VÀ KHÍ HẬU TRONG THỜI GIAN LÀM THÍ NGHIỆM TẠI TỈNH BẮC NINH 55 4.1.1 Về nhiệt độ 56 4.1.2 Về ẩm độ 57 4.1.3 Lượng mưa 58 4.2 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN THỜI GIAN SINH TRƯỞNG 58 4.3 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHIỀU CAO CÂY LÚA QUA CÁC GIAI ĐOẠN SINH TRƯỞNG 62 4.4 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG ĐẺ NHÁNH 64 4.5 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHỈ SỐ DIỆN TÍCH LÁ 67 4.6 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG TÍCH LUỸ VẬT CHẤT KHƠ 70 4.7 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU SÂU BỆNH VÀ KHẢ NĂNG CHỐNG ĐỔ 74 v 4.7.1 Khả chống chịu sâu bệnh hại giống 74 4.7.2 Khả chống đổ giống 78 4.8 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HỐ TÍNH CỦA ĐẤT 87 4.9 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH NĂNG SUẤT 79 4.10 NĂNG SUẤT THỰC THU (NSTT) 82 4.11 HIỆU QUẢ KINH TẾ 85 Phần V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 93 5.1 KẾT LUẬN 93 5.2 ĐỀ NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TGST : Thời gian sinh trưởng NXB : Nhà xuất Ha : Hec ta NSLT : Năng suất lý thuyết NSTT : Năng suất thực thu LAI : Chỉ số diện tích KNTL VCK : Khả tích luỹ vật chất khơ ns : Khơng sai khác * : Độ tin cậy 95% CNVSV : Công nghệ vi sinh vật VSV : Vi sinh vật vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diễn biến sản xuất lúa giới (1970 giai đoạn từ 2000-2007) .6 Bảng 2.2: Diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam (1987 - 2007) 10 Bảng 2.3: Nhu cầu cân đối phân bón Việt Nam đến năm 2020 .23 Bảng 2.4 Hiệu sử dụng phân vi sinh vật Ấn Độ 32 Bảng 2.5 Hiệu sử dụng phân vi sinh vật Trung Quốc 33 Bảng 2.6 Sản xuất phân bón vi sinh vật Thái Lan .33 Bảng 2.7 Các loại phân vi sinh vật Ấn Độ 34 Bảng 2.8 Tình hình sản xuất phân bón vi sinh vật Trung Quốc .34 Bảng 2.9 Hiệu phân hữu vi sinh lúa số quốc gia 35 Bảng 2.10 Hiệu sử dụng phân vi sinh vật cố định nitơ hội sinh số trồng .41 Bảng 2.11 Khả tiết kiệm đạm khoáng phân vi sinh vật cố định nitơ 42 Bảng 4.1 Diễn biến thời tiết khí hậu tỉnh Bắc Ninh năm 2008-2009 .56 Bảng 4.2 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến thời gian sinh trưởng 60 Bảng 4.3 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến chiều cao lúa qua giai đoạn sinh trưởng .62 Bảng 4.4 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến khả đẻ nhánh 65 Bảng 4.5 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sơng gianh phân chuồng đến số diện tích .68 Bảng 4.6 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sơng gianh phân chuồng đến khả tích luỹ vật chất khô 71 Bảng 4.7 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến khả chống chịu sâu bệnh khả chống đổ 75 Bảng 4.8 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến số tiêu hoá tính đất .87 Bảng 4.9 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh Sông Gianh phân chuồng đến yếu tố cấu thành suất .79 Bảng 4.10 Năng suất thực thu 82 Bảng 4.11 Hiệu kinh tế 85 viii DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ HÌNH VẼ Sơ đồ 2.1 Quy trình tóm tắt sản xuất phân hữu vi sinh vật 40 Hình 4.1: Biểu đồ suất thực thu vụ mùa 2008 vụ xuân 2009 84 87 sinh điều kiện sản xuất phân chuồng ngày Đây mục tiêu quan trọng xây dựng nông nghiệp hữu bền vững 4.11 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN MỘT SỐ CHỈ TIÊU HỐ TÍNH CỦA ĐẤT Đất chất đặc biệt, kho chứa nguồn dinh dưỡng cho việc phát triển trồng, cho hoạt động sống vi sinh vật q trình chuyển hố vật chất Như để nâng cao suất, chất lượng sản phẩm trồng ngồi yếu tố giống biện pháp kỹ thuật thâm canh tác động vào đất quan tâm nông nghiệp đại Những tác động thể qua kết phân tích tiêu hố tính đất trước sau thí nghiệm vụ mùa xuân Kết phân tích thể qua bảng 4.8 Bảng 4.11 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến số tiêu hố tính đất Chỉ tiêu Cơng pHKCl thức Mùn N (%) (%) P O5 P O5 P O5 (%) (mg/100gđất) K2 O K2O(%) K2 O (mg/100gđất) Trước thí nghiệm 4,08 3,03 0,14 0,09 30,22 1,76 12,35 Vụ mùa 2008 (Đ/C) 4,08 3,03 0,14 0,09 30,22 1,76 12,35 4,05 3,04 0,16 0,10 30,25 1,75 12,34 4,07 3,03 0,18 0,11 30,46 1,76 12,35 4,01 3,05 0,15 0,13 31,75 1,70 12,31 4,04 3,07 0,17 0,09 31,65 1,78 13,24 4,08 3,09 0,18 0,12 32,57 1,73 12,32 4,13 3,11 0,14 0,11 34,98 1,69 12,29 4,06 3,14 0,15 0,09 33,82 1,74 12,34 88 Chỉ tiêu Công pHKCl thức Mùn N (%) (%) P O5 P O5 P O5 (%) (mg/100gđất) K2 O K2O(%) K2 O (mg/100gđất) 4,10 3,16 0,16 0,13 33,13 1,76 13,17 10 4,09 3,17 0,20 0,15 32,43 1,77 13,21 11 4,08 3,19 0,18 0,14 34,02 1,78 13,25 12 4,07 3,20 0,19 0,16 34,19 1,76 13,19 Vụ xuân 2009 (Đ/C) 4,09 3,04 0,15 0,10 30,23 1,77 12,36 4,05 3,05 0,16 0,12 30,48 1,76 12,36 4,07 3,04 0,18 0,11 30,87 1,77 12,38 4,05 3,08 0,19 0,13 31,75 1,72 12,32 4,04 3,07 0,17 0,10 31,66 1,78 13,25 4,08 3,09 0,18 0,12 32,59 1,74 12,32 4,13 3,12 0,18 0,11 34,98 1,70 12,28 4,08 3,16 0,15 0,15 33,84 1,75 12,34 4,10 3,18 0,16 0,13 33,13 1,76 13,18 10 4,09 3,2 0,19 0,15 32,43 1,77 13,24 11 4,08 3,19 0,20 0,16 34,02 1,78 13,25 12 4,07 3,24 0,22 0,18 34,20 1,79 13,28 (Viện khoa học sống trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên) Qua bảng 4.11 thấy: Trong vụ mùa 2008: - Hàm lượng mùn: Các cơng thức bón phân hữu vi sinh phân chuồng cho hàm lượng mùn cao công thức đối chứng khơng bón phân hữu vi sinh phân chuồng Trong cao cơng 89 thức 12 bón phân hữu vi sinh phân chuồng với hàm lượng cao đạt 3,20% Công thức đối chứng - Hàm lượng đạm: Cơng thức có hàm lượng đạm đối chứng đạt 0,14% cơng thức cịn lại có hàm lượng đạm cao so với đối chứng Trong cao công thức 10 đạt 0,2% - Hàm lượng lân: hàm lượng lân biến động từ 0,09-016%, từ 30,2234,98mg/100g đất Trong cơng thức cao băng đối chứng, khơng có cơng thức thấp đối chứng - Hàm lượng kali: bón phân hữu vi sinh ta thấy hàm lượng kali tổng số dễ tiêu có xu hướng giảm Cơng thức 2, 4, 6, 7, có hàm lượng kali tổng số thấp so với đối chứng Các cơng thức cịn lại có hàm lượng kali tổng số cao đối chứng Tương tự ta thấy hàm lượng kali dễ tiêu thấp so với đối chứng Công thức 2, 4, 6, 7, có hàm lương kali dễ tiêu thấp so với đối chưng Các công thức lại cao đối chứng Trong vụ xuân 2009: - Hàm lượng mùn: Các cơng thức bón phân hữu vi sinh phân chuồng cho hàm lượng mùn cao công thức đối chứng không bón phân hữu vi sinh phân chuồng Trong cao cơng thức 12 bón phân hữu vi sinh phân chuồng với hàm lượng cao đạt 3,24% - Hàm lượng đạm: Công thức có hàm lượng đạm đối chứng cịn cơng thức cịn lại có hàm lượng đạm cao so với đối chứng Trong cao cơng thức 12 đạt 0,22% - Hàm lượng lân: hàm lượng lân biến động từ 0,10-018%, từ 30,2334,98mg/100g đất Trong công thức cao băng đối chứng, khơng có cơng thức thấp đối chứng - Hàm lượng kali: bón phân hữu vi sinh ta thấy hàm lượng kali tổng số dễ tiêu có xu hướng giảm Cơng thức 2, 4, 6, 7, 8, có 90 hàm lượng kali tổng số thấp so với đối chứng Các công thức cịn lại có hàm lượng kali tổng số cao đối chứng Tương tự ta thấy hàm lượng kali dễ tiêu thấp so với đối chứng Công thức 4, 6, 7, có hàm lương kali dễ tiêu thấp so với đối chưng Các công thức cịn lại cao đối chứng Tóm lại qua vụ thí nghiệm ta thấy: hàm lượng mùn, hàm lượng đạm hàm lượng lân tăng, vụ xuân 2009 cao vụ mùa 2008 cao so với trước thí nghiệm Qua chứng tỏ bón phân hữu vi sinh kết hợp với phân chuồng tác động đến hàm lượng mùn, đạm lân đất Bón phân hữu vi sinh góp phần trì hàm lượng mùn đất, đặc biệt điều kiện sản xuất có nhiều vùng khơng sử dụng phân chuồng để bón lót Qua thí nghiệm cho ta thấy hàm lượng lân tổng số dễ tiêu đạt cao đối chứng Điều cho thấy chủng vi sinh vật phân giải lân có phân hữu vi sinh phát huy tác dụng phân giải lân tổng số thành lân dễ tiêu cung cấp cho trồng Qua kết cho thấy việc sử dụng phân hữu vi sinh thay việc sử dụng lân vô giai đoạn định Hàm lượng kali có xu hướng giảm so với trước thí nghiệm điều cho thấy vi sinh vật có tác động đến hàm lượng kali đất Để tiện ứng dụng nâng cao hiệu lực sử dụng phân hữu vi sinh đề nghị nhà nghiên cứu sản xuất tiếp tục cho đời hệ phân hữu vi sinh đa tác dụng đặc biệt tác dụng chuyển hoá kali đất 4.12 ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VI SINH SÔNG GIANH VÀ PHÂN CHUỒNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG GẠO 91 Bảng 4.12 Ảnh hưởng phân hữu vi sinh sông gianh phân chuồng đến chất lượng gạo Chỉ tiêu Hình dạng gạo Độ dẻo Hương thơm xay Công thức Vụ mùa 2008 1(Đ/C) Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 10 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 11 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 12 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Vụ xuân 2009 1(Đ/C) Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 10 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 11 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 12 Dẻo vừa Trung bình Thơm vừa 92 Qua bảng 4.12 ta thấy: Ở vụ độ dẻo cơng thức thí nghiệm đánh giá mức độ dẻo vừa Hình dạng hạt cơng thức thí nghiệm đánh giá mức độ Trung bình Hương thơm cơng thức đánh giá mức độ thơm vừa Qua cho ta thấy cơng thức thí nghiệm khác khơng ảnh hưởng tới độ dẻo, hình dạng gạo xay hương thơm gạo 93 Phần KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Qua vụ (vụ mùa 2008 vụ xuân 2009) triển khai đề tài nghiên cứu ảnh hưởng phân hữu vi sinh Sông Gianh kết hợp với phân chuồng đến suất chất lượng lúa nếp đất phù sa cổ huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh rút kết luận sơ sau: - Bón phân hữu vi sinh kết hợp với phân chuồng cho lúa nếp có tác dụng tốt tới sinh trưởng, phát triển lúa làm tăng khả đẻ nhánh hữu hiệu, tăng khả tích luỹ vật chất khơ, tăng khả chống chịu, tăng yếu tố cầu thành suất suất lúa Các cơng thức có tỷ lệ phân HCSG cao có khả đẻ nhánh, khả tích luỹ vật chất khô cao so với công thức đối chứng Các cơng thức nghiên cứu có suất cao cơng thức đối chứng - Bón phân hữu vi sinh thay phần phân chuồng để bón cho lúa, cho suất lúa ổn định hiệu kinh tế cao Như công thức (nền + 500kg HCSG) công thức (nền + 1000KG HCSG) cho hiệu kinh tế cao - Bón phân hữu vi sinh phối hợp với phân chuồng có tác dụng cải tạo độ phì đất Các cơng thức thí nghiệm có hàm lượng mùn, đạm, lân cao công thức đối chứng cao so với trước làm thí nghiệm - Hiệu kinh tế: Các cơng thức bón phân hữu vi sinh cho lãi cao đối chứng thể công thức 4, 7, 8, 10 Trong cơng thức (nền + 500 kg HCSG) vụ cho lãi suất/1 đồng vốn đầu tư cao đạt 3,29, lãi đạt 2.866 nghìn đồng/ha vụ mùa 2008 2,69 , lãi đạt 2.110 nghìn đồng/ha vụ xuân 2009 Cao thứ công thức (nền + 1000 kg HCSG), vụ mùa 2008 cho lãi suất/1 đồng vốn đầu tư đạt 2,04, 94 lãi đạt 2.612 nghìn đồng/ha, vụ xuân 2009 cho lãi suất/ đồng vốn đầu tư đạt 1,97, lãi đạt 2.420 nghìn đồng/ha Kết cho thấy việc sử dụng phân hữu vi sinh giải pháp nhằm thay lượng phân khoáng phân chuồng định quy trình bón phân cho lúa nếp Bắc Ninh 5.2 ĐỀ NGHỊ Khuyến cáo người sản xuất lúa nếp huyện Tiên Du tỉnh Bắc Ninh bón phân hữu vi sinh kết hợp với phân khoáng để góp phần nâng cao suất, chất lượng hiệu kinh tế sản xuất lúa, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho hệ vi sinh vật phát triển góp phần tăng độ phì cho đất Sử dụng công thức (nền + 500kg HCSG), công thức (nền + 1000kg HCSG) đưa vào sản xuất đại trà thay phân chuồng đem lại hiệu kinh tế cao Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa nghiên cứu hiệu phân hữu vi sinh nhiều giống lúa, nhiều loại trồng loại đất khác Vì vậy, cần tiếp tục nghiên cứu năm để có kết luận xác 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TIẾNG VIỆT Bắc Ninh, Bổ sung vào cấu giống 20 loại giống lúa mới, website: http://xttm.agroviet.gov.vn, cập nhật ngày 21/10/2008 Quách Ngọc Ân Lê Hồng Nhu (1995), “Sản xuất lúa lai vấn đề phân bón cho lúa lai”, Hội thảo dinh dưỡng cho lúa lai, Hà Nội Nguyễn Văn Bộ, Bùi Đình Dinh cộng (1995), Một số kết nghiên cứu dinh dưỡng cho lúa lai đất bạc màu Kết nghiên cứu 1, NXB nơng nghiệp Nguyễn Văn Bộ (2003), Bón phân cân đối cho trồng Việt Nam, NXB Nông nghiệp Bộ Nông Nghiệp PTNT (2002), Báo cáo hội thảo đánh giá biện pháp tăng cường công tác nghiên cứu, quản lý sử dụng đất phân bón Cục khuyến nơng khuyến lâm (1998), Bón phân cân đối hợp lý cho trồng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), "Mối liên hệ ưu lai khả quang hợp suất hạt lúa lai F1", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp III (4), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Phạm Văn Cường (2005), "ảnh hưởng liều lượng đạm đến suất chất khô giai đoan sinh trưởng suất hạt số giống lúa lai lúa thuần", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, III (5), Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Bùi Đình Dinh (1993), "Vai trị phân bón sản xuất trồng hiệu kinh tế chúng”, Bài giảng lớp tập huấn sử dụng phân bón cân đối để tăng suất trồng cải thiện môi trường, 26 29/4/1993 96 10 Đinh Dĩnh (1970), Bón phân cho lúa, nghiên cứu lúa nước ngồi tập I Bón phân cho lúa, NXB khoa học 1970 11 Nguyễn Đường, Nguyễn Xuân Thành (1999), Sinh học đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 12 Hoàng Hải (2000), Luận án Tiến sỹ sinh học, ST - Petersburg, 2000 Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 13 Nguyễn Như Hà (1999), Phân bón cho lúa ngắn ngày, thâm canh đất phù sa sông Hồng, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, Trường ĐHNN I, Hà Nội 14 Nguyễn Xuân Hiển, Đinh Văn Lữ, Nguyễn Văn Uyển, Nguyễn Văn Ngạt (1970), (dịch) Nghiên cứu tổng hợp lúa, tập II, NXB khoa học kỹ thuật 15 Nguyễn Trí Hoàn, Nguyễn Thị Gấm (2003), "Nghiên cứu chọn tạo lúa lai dịng TGMS7 TGMS11", Tạp chí Nơng nghiệp & phát triển nông thôn, (3) 16 Lê Văn Khoa cộng (1998), Nông nghiệp môi trường, NXB Giáo Dục 17 Nguyễn Ngọc Nơng (2000), Phân bón dinh dưỡng trồng, dùng cho hệ sau đại học ngành trồng trọt 18 Nguyễn Thị Minh, Vũ Thị Len, Lê Anh Tùng (2006), “Nghiên cứu tuyển chọn tổ hợp vi sinh vật có hoạt tính phân giải xenlulo cao để xử lý chất xơ” Tạp chí Khoa học đất (25/2006) 19 Nguyễn Thị Lang (1994), Nghiên cứu ưu lai vài tính trạng sinh lý suất lúa, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Lẫm (1994), Nghiên cứu ảnh hưởng đạm đến sinh trưởng phát triển suất số giống lúa, Luận án thạc sĩ khoa học nông nghiệp, Viện KHKT nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 97 21 Nguyễn Thị Lẫm CS (2003), Giáo trình lương thực, Nxb Nơng Nghiệp Hà Nội 22 Phạm Ngọc Lương (2000), Nghiên cứu chọn tạo số dòng lúa bất dục cảm ứng nhiệt độ phục vụ cơng tác chọn tạo giống lúa lai hệ hai dịng miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 23 Hà Văn Nhân (2002), Nghiên cứu đặc trưng số dòng lúa bất dục đực cảm ứng với nhiệt độ ứng dụng chọn giống lúa lai hai dòng, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Phạm Đồng Quảng (2006), "Các giống lúa, ngô, lạc công nhận năm 2005", Kết Khảo nghiệm kiểm nghiệm giống trồng năm 2005, Nhà xuất Nông nghiệp 25 Trần Thúc Sơn (1995), “Vai trò phân kali việc nâng cao suất phẩm chất đậu đỗ”, Hội thảo Hiệu lực phân kali mối quan hệ với phân bón cân đối để nâng cao suất chất lượng nông sản Việt Nam 26 Trần Thúc Sơn, Đặng Văn Hiếu, Vũ Đăng Thành (1998), Báo cáo kết thí nghiệm tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố dinh dưỡng NPK phân chuồng đến tích luỹ dinh dưỡng, suất phẩm chất lúa Tám 27 Nguyễn Văn Sức, Chuyên đề vi sinh vật sinh dưỡng trồng hệ sinh thái nông nghiệp bền vững, Hà Nội tháng 1/2004 28 Nguyễn Xuân Thành, Nguyễn Thị Hoàn, Nguyễn Hạ Văn (2006), “Nghiên cứu xử lý tàn dư thực vật đồng ruộng chế phẩm vi sinh vật 134B-1996” Tạp chí Khoa học đất (25/2006) 98 29 Nguyễn Xuân Thành, Lê Văn Hưng, Phạm Văn Toản (2003), Giáo trình cơng nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường, NXB NN Hà Nội 30 Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Xuân Thành (2000), Vi sinh vật học đại cương, NXB NN Hà Nội 31 Phạm Văn Toản, “Nghiên cứu ứng dụng vi sinh vật làm phân bón Hội nghị khoa học công nghệ trồng” Báo cáo tiểu đất, phân bón hệ thống Nơng Nghiệp, tháng 3/2005 32 Lê Văn Tiềm (1996), “Q trình hồ tan lân vấn đề lân dễ tiêu đất trồng lúa”, Tạp san sinh vật học, số 2/1996 33 Nguyễn Thị Trâm, Trần Văn Quang (2003), "Kết chọn tạo dòng bất dục đực di truyền nhân cảm ứng quang chu kỳ ngắn", Tạp chí nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, (10) 34 Nguyễn Thị Trâm (2005), "Kết chọn tạo giống lúa lai hai dòng mới", Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, III, (1) 35 Lê Văn Tri (2002), Hỏi - Đáp phân bón, NXB NN Hà Nội 36 Lê Văn Tri (2004), Phân phức hợp hữu vi sinh, NXB NN Hà Nội 37 Đào Thế Tuấn (1970), Sinh lý ruộng lúa suất cao, NXB Khoa học Kỹ thuật 38 Đào Thế Tuấn (1980), Sinh lý ruộng lúa có suất cao, NXB Nông thôn, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Uyển (1994), "Cơ sở sinh lý bón phân lân cho lúa”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật nơng nghiệp, tháng 12/1994 40 Hồng Lương Việt (1978), Đặc tính vi sinh vật học số loại đất, Nghiên cứu đất tập V, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 41 Vũ Hữu Yêm (1995), Giáo trình phân bón cách bón phân, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 99 B TIẾNG ANH 42 Bisoyi R.N and Singh P.K (1998), Effect of phosphorus fertilization on blue green algae inoculum production and nitrogen - field condition, Boil Fertil Soil 5, 333-343 43 Brewbacker J.L and Sun W (1996), Improvement of nitrogen - fixing trees for enhan ced site quality, Proceedings QFRI-IUFRO Conference, Queensland, Australia, 437-442 44 Dilly.O and blume.H.P (1998), Indicators to assess sustainable land use with reference to soil microbiology, Advances in Geoecology 31, Inter Soci of Soil Sci (ISSS), 29-36 45 De Datta S K, Morris R.A (1984), Systems approach for the management of fertilizers in rice and rice - based cropping sequences Proceedings of the seminar on system approach to fertilizer industry 46 Gerrtsen F.C (1948), The influence of microorganisms on the phosphorus uptake by plant, Plant soil 1, 51-58 47 Guyer G.E (1970), Pesticides in the soil: ecology, degradation and movement, Michigan State University, East Lansing USA 48 Katyal J C (1978), Management of phosphorus in lowland rice Phosphorus Agric 49 Jones P.T.C and Mollison J.L (1984), A technique for the quantitative estimation of microorganisms, J Gen Microbiol 2, 54-69 50 Katoh K and Itoh K (1983), New selecstive media for Pseeudomonas strains producing fluorescent pigment, Soil Science Plant Nutri 29,525-532 51 Kjoller A and Struwe S (1982), Microfungi in eco-systems: fungal occurrence and activity in letter and soil, Okios 39, 389-422 52 Kononova M.M and alexandrova I.V (1984), Soviet soil Sci 16, 71 100 53 Kostov O.N (1990), Decomposotion of rice strsaw after inoculation with some cellulose - Decomposing and Nitrogen - fixing microorganisms, 14 th Inter, Congr of Soil Sci Kyoto, Japan, Aug 1218, 353-354 54 Mishra P.C (1989), Soil pollution and soil organisms, NewDehli: Ashish Publ house, 120-137 55 Mishustin E.N and Naumova A.N (1965), The use of bacterial fertilizers in sowing vegetable seeds in to peat manure nutrient cubes, Mikjribiologiya 25, 41-48 56 Pareek R.P and Gaur A.C (1973), Release of phosphate from tricalcium phosphate by organic acids, current Science 42, 278-279 57 Powlson D.S (1975), Soil Microbiology, Ed London, Boston, 193-224 58 S.Yosida (1976) Laboratory manual for physiological studies of rice, IRRI i HÌNH ẢNH MINH HOẠ CHO LUẬN VĂN Ảnh 1: Thí nghiệm phân bón vụ mùa 2008 Ảnh 2: Thí nghiệm phân bón vụ xuân 2009

Ngày đăng: 24/05/2016, 23:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan