CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ HÓA NHÂN DÂN TỆ

16 148 0
CÁN CÂN THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRUNG QUỐC TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ HÓA NHÂN DÂN TỆ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa Nhân dân tệ TS Phạm Thị Hoàng Anh1 Lương Thị Thu Hà2 Trong nhiều năm trở lại đây, nhập siêu Việt Nam mức cao, tỷ lệ thâm hụt thương mại GDP lớn nhiều so với nước khác giới Đặc biệt phải kể đến tình trạng nhập siêu mức báo động với Trung Quốc, khiến cho kinh tế Việt Nam chủ động, cân kinh tế vĩ mô bị đe dọa Hơn nữa, trước kinh tế có tốc độ tăng trưởng mạnh giới Trung Quốc nay, giới chuyên gia đặt khả Nhân dân tệ (CNY) trở thành đồng tiền dự trữ quốc tế Khi Trung Quốc quốc tế hóa CNY Chính phủ phải thả linh hoạt CNY Và đó, khả chắn đồng CNY lên giá Trong bối cảnh đó, cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc đứng trước hội thách thức nào? Liệu tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc có cải thiện hay không? Việt Nam tận dụng lên giá CNY để thúc đẩy xuất sang Trung Quốc, từ làm giảm tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc? Đây vấn đề quan tâm, ý học giả, nhà nghiên cứu, nhà hoạch định sách Trong viết này, nhóm tác giả phân tích định lượng nhân tố tác động tới cán cân thương mại Việt Nam-Trung Quốc, đặc biệt góc độ tỷ giá, qua đó, phân tích số hội thách thức Việt Nam việc cải thiện cán cân thương mại song phương với Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa CNY Phân tích định lượng nhân tố tác động tới cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc Để đánh giá tác động tỷ giá tới cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc mặt định lượng, nhóm tác giả sử dụng mô hình hồi quy đơn biến phụ thuộc bao gồm: Kim ngạch xuất Việt Nam sang Trung Quốc (EX), kim ngạch nhập từ Trung Quốc (IM), cán cân thương mại song phương hai quốc gia (EXIM) Việc lựa chọn biến giải thích hay biến độc lập để đưa vào mô hình dựa lý thuyết nhân tố tác động tới giá trị xuất khẩu, nhập cán cân thương mại Các biến giải thích đưa vào mô hình bao gồm: (i) Nhân tố tỷ giá (RATE): Nhóm tác giả lựa chọn tỷ giá danh nghĩa song phương (CNY/VND) theo quý làm đại diện Số liệu thu thập từ Thống kê tài quốc tế IMF Khoa Ngân hàng , Học viện Ngân hàng Lớp Ngân hàng C- K12, Học viện Ngân hàng (ii) Nhân tố thu nhập người không cư trú (GDPCHINA): Trên thực tế chọn tổng sản quốc nội, tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội, thu nhập bình quân đầu người biến đại điện cho thu nhập quốc gia, nhiên, tính sẵn có số liệu, nhóm tác giả lựa chọn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Trung Quốc làm biến đại diện Số liệu thu thập từ Thống kê tài quốc tế IMF (iii) Nhân tố thu nhập người cư trú (GDPVN): Tương tự trên, nhóm tác giả lựa chọn tổng sản phẩm quốc nội (GDP) Việt Nam làm biến đại diện Số liệu thu thập từ Tổng cục Thống kê (iv) Nhân tố thuế quan hạn ngạch: Do việc thu thập số liệu hạn ngạch thuế quan khó nên nhóm tác giả sử dụng biến giả kiện Trung Quốc Việt Nam gia nhập WTO để đại diện cho nhóm nhân tố D1 = trước Trung Quốc gia nhập WTO = sau Trung Quốc gia nhập WTO D2 = trước Việt Nam gia nhập WTO = sau Việt Nam gia nhập WTO Liên quan tới nhân tố lạm phát, lý thuyết tác động nhân tố lạm phát tới cán cân thương mại không rõ ràng, nữa, cho thêm biến lạm phát vào mô hình, kết ý nghĩa thống kê, vậy, mô hình định lượng không bao gồm biến lạm phát Chuỗi số liệu thu thập theo quý, từ quý 1/2000 đến quý 4/2011, hiệu chỉnh theo mùa phương pháp Census X12 Tổng số quan sát 48 Các liệu thống kê chuỗi số liệu cho thấy chuỗi số liệu không dừng (non-stationary) Kết kiểm định ADF cho chuỗi liệu theo tháng từ quí năm 2000 đến quí năm 2011 cho thấy, tất biến dừng tiến hành phân bậc Để tránh tình trạng hồi qui giả mạo, nhóm tác giả kiểm tra tính đồng liên kết chuỗi thời gian không dừng phương pháp kiểm định đồng liên kết (co-intergration test) Johansen Theo kiểm định đồng liên kết dựa phương pháp VAR Johasen biến số có mối quan hệ dài hạn Về độ trễ mô hình, chuỗi số liệu thu thập theo quý, cộng với dựa vào tiêu chuẩn AIC, nhóm tác giả lựa chọn độ trễ Như vậy, mô hình hồi quy dựa biến lấy sai phân bậc phù hợp3 1.1 Phân tích định lượng nhân tố tác động tới hoạt động xuất Việt Nam sang Trung Quốc Để tiến hành đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới xuất sang Trung Quốc, sử dụng mô hình hồi quy có dạng: D(EXt)=β1+β2*D(RATEt)+β3*D(RATEt-1)+β4*D(RATEt-2)+β5*D(RATEt-3) +β6*D(RATEt-4)+β7*D(GDPCHINA)t+β8*D1+β9*D2 + + Ut (1.1) Do kết kiểm định chuỗi số liệu nhiều nên nhóm tác giả không đề cập Nếu bạn đọc cần thông tin điều liên hệ qua email tác giả: anhpham1076_bham@yahoo.com Trong EX: trị giá xuất (triệu USD) RATE: tỷ giá CNY/VND GDPCHINA: GDP Trung Quốc (triệu USD) Ut sai số ngẫu nhiên Kết hồi quy phương trình (1.1) thể Bảng Bảng Tác động biến số tới xuất Việt Nam sang Trung Quốc Biến số Hệ số Sai lệch chuẩn P-value D(RATE) -1.782020** 0.814222 0.0356 D(RATE(-1)) 0.755443 0.792287 0.3471 D(RATE(-2)) 0.079908 0.783460 0.9194 D(RATE(-3)) 0.997926 0.765243 0.2010 D(RATE(-4)) 2.433171* 1.246505 0.0592 D(GDPCHINA) 0.000627* 0.000317 0.0564 D1 -24.03047 173.1825 0.8905 D2 22.06498 109.1325 0.8410 Chú ý: ***, **,* cho biết hệ số có ý nghĩa thống kê mức tương ứng 1%, 5%, 10% Dựa vào kết thu từ mô hình hồi quy (1.1), rút kết luận sau: Về tác động tỷ giá tới giá trị xuất Việt Nam sang Trung Quốc: Mối quan hệ tỷ giá giá trị xuất thay đổi ngắn hạn, dài hạn vận động chúng tuân theo qui luật hiệu ứng tuyến J Trong ngắn hạn, tỷ giá tăng 1% làm cho giá trị xuất giảm 1,78% Đây mối quan hệ ngược chiều, mô theo hiệu ứng giá Tuy nhiên, dài hạn khoảng 3-4 quí sau thời điểm phá giá, mối quan hệ thuận chiều mô theo hiệu ứng khối lượng, cụ thể việc tăng tỷ giá 1% trước làm giá trị xuất tăng 2,43% quí Những kết thể giải thích đặc điểm nội kinh tế Việt Nam lực tài chính, sản xuất thủ công, công nghệ lạc hậu khả nâng cao trình độ công nghệ Thêm vào đó, lạm phát cao nên mức độ linh hoạt tiền lương nhạy cảm, danh sách hàng xuất không nhiều sản phẩm thô sơ, tỷ trọng hàng nhập cấu thành hàng xuất chiếm phân nửa giá trị Việc tỷ giá tăng hay phá giá tiền tệ Việt Nam ngắn hạn khiến hàng hóa rẻ đi, cầu hàng hóa tăng không mạnh tính cạnh tranh thấp, tăng chủ yếu tài nguyên Bên cạnh đó, phá giá tạo áp lực chi phí nhập nguyên nhiên vật liệu máy móc cho sản xuất, khiến doanh nghiệp phải giảm công suất sản xuất, cung ứng sản phẩm đầu bị sụt giảm Hiệu ứng giá lúc diễn Tuy nhiên, dài hạn, Việt Nam có khả cân đối khoản chi phí phát sinh tăng công suất sản xuất để đáp ứng nhu cầu tăng lên từ phía đối tác mức tăng không lớn Tóm lại, với yếu điểm này, thực phá giá, Việt Nam giống quốc gia phát triển khác, bị chi phối hiệu ứng tuyến J Về tác động GDP Trung Quốc tới cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc: Ngoài tác động tỷ giá, giá trị xuất Việt Nam chịu ảnh hưởng phần từ GDP Trung Quốc Cụ thể, GDP tăng 1% giá trị xuất tăng 0,0009% Đây mối quan hệ thuận chiều mờ nhạt Điều lý giải mức thu nhập bình quân đầu người Trung Quốc thấp nên với tăng thêm thu nhập, họ dành cho nhóm hàng thiết yếu có giá trị thấp, nhóm hàng chủ yếu Việt Nam xuất sang Trung Quốc rau củ quả, gạo có giá trị thấp, lại chủ yếu tài nguyên khoáng sản, cao su, gỗ,… quan hệ nhiều tới việc tăng/giảm thu nhập người dân Ngoài ra, điều lý giải hàng Việt Nam chưa đánh trúng xu hướng tiêu dùng phù hợp với tâm lý tiêu dùng người dân Trung Quốc, lý người Trung Quốc chuộng đồ ngoại nhập lại thờ với hàng hóa Việt Nam 1.2 Phân tích định lượng nhân tố tới hoạt động nhập Việt Nam từ Trung Quốc Để tiến hành đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới nhập từ Trung Quốc, sử dụng mô hình hồi quy có dạng: D(IMt) = β1 + β2*D(RATEt) + β3*D(RATEt-1)+ β4*D(RATEt-2) + β5*D(RATEt-3) + β6*D(RATEt-4) + β7*D(GDPVNt )+ β8*D1 + β9*D2 + Ut (1.2) Trong IM: nhập từ Trung Quốc (triệu USD) GDPVIETNAM: GDP Việt Nam (triệu USD) Kết hồi quy phương trình (1.2) thể Bảng Bảng Tác động biến số tới nhập Việt Nam từ Trung Quốc Biến số Hệ số Sai lệch chuẩn D(RATE) 4.281469 2.569141 D(RATE(-1)) -1.379898 2.474620 D(RATE(-2)) 8.354849*** 2.459369 D(RATE(-3)) -10.50704*** 2.402008 D(RATE(-4)) -9.612720** 3.851007 D(GDPVN) 0.088013 0.073913 D1 81.77571 542.3550 D2 324.8383 340.4070 P-value 0.1048 0.5808 0.0018 0.0001 0.0176 0.2420 0.8810 0.3467 Chú ý: ***, **,* cho biết hệ số có ý nghĩa thống kê mức tương ứng 1%, 5%, 10% Dựa vào kết thu từ mô hình hồi quy (1.2), rút số kết luận sau: Về tác động tỷ giá tới giá trị nhập Việt Nam từ Trung Quốc: Mô hình tác động tỷ giá đến giá trị nhập Việt Nam sang Trung Quốc theo hướng lượng hóa cụ thể trạng thái động Cụ thể, vận động tỷ giá ngắn hạn dài hạn dẫn đến chuyển biến giá trị nhập cách rõ rệt với xu hướng: Trong ngắn hạn, tỷ giá tăng đồng làm cho giá trị nhập từ Trung Quốc tăng 4,281469 triệu USD Mối quan hệ thuận chiều Tuy nhiên, dài hạn, sau khoảng 3-4 quí, tác động trễ tỷ giá đến giá trị nhập tương đối mạnh theo hướng ngược chiều, tức tỷ giá tăng giá trị nhập giảm, cụ thể tỷ giá tăng 1%, giá trị nhập giảm 10,50704% quí 9,612720% quí Những lý sau giải thích cho điều này: Thứ nhất, tương tác chuyển động tỷ giá giá trị nhập Việt Nam mô hiệu ứng tuyến J giải thích cho điều đặc điểm hạn chế kinh tế phát triển tồn Việt Nam suốt giai đoạn 2000-2011 Trong đó, việc thụ động trước nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất khả thay hàng xuất hạn chế đặc điểm có tác động tương đối mạnh dẫn đến việc tăng giá trị nhập ngắn hạn Thứ hai, giai đoạn 2000-2011, Việt Nam định hướng phát triển công nghiệp hóa- đại hóa đất nước nên việc mở rộng sản xuất đẩy mạnh xuất thiếu máy móc công nghệ, mà giá trị đơn mặt hàng cao, nên ngắn hạn, tỷ giá tăng, tổng giá trị nhập từ nhóm hàng có xu hướng dội lên mạnh Thứ ba, giai đoạn này, Việt Nam chịu ảnh hưởng phần từ tác động bão khủng hoảng tài giới phát triển mạnh mẽ kinh tế Trung Quốc vốn coi có ưu tuyệt kinh tế Việt Nam Bên cạnh đó, vị trí địa lý thuận lợi rút ngắn thời gian, chi phí vận chuyển, khiến hàng Trung Quốc dễ dàng thâm nhập vào thị trường Việt Nam Bên cạnh đó, cầu hàng thiết yếu từ Trung Quốc tương đối nhạy cảm với biến động tỷ giá giá rẻ áp đảo hàng nội địa, nữa, mức độ làm thỏa mãn nhu cầu đa dạng tiêu dùng tương đối cao Thứ tư, dài hạn, Việt Nam giảm nhập nhóm hàng có tỷ trọng giá trị cao kim ngạch nhập nhóm hàng máy móc thiết bị, công nghệ, linh phụ kiện khó khăn nguồn vốn băn khoăn khả sinh lời khai thác chúng bối cảnh kinh tế toàn cầu suy thoái Tóm lại, chưa có chuẩn bị trước sản xuất thị trường nội địa ổn định, phát triển, tự chủ biến động tỷ giá có ảnh hưởng tiêu cực theo hiệu ứng giá cả, gây thiệt hại cho cán cân thương mại quốc gia quốc gia đủ điều kiện linh hoạt để đưa chiến lược kinh doanh hiệu quả, tận dụng hội mà phá giá mang lại Ở Việt Nam, khả tận dụng hội đảm bảo mức độ khai thác chưa thực cao Về tác động GDP Việt Nam tới kim ngạch nhập từ Trung Quốc: Sự gia tăng GDP nước làm tăng nhu cầu nhập khẩu, gây thâm hụt cán cân thương mại nhiều Lý đưa để giải thích cho việc số GDP nước tăng làm gia tăng mạnh nhu cầu nhập GDP gia tăng làm tăng nhu cầu nhập trang thiết bị, máy móc phục vụ cho sản xuất nước tăng lên tăng nhu cầu tiêu dùng, nhiên, hàng nội địa cạnh tranh không bắt kịp xu hướng người tiêu dùng đánh hội nhường cho hàng nhập Trung Quốc 1.3 Phân tích định lượng tác động nhân tố tới cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc Để tiến hành đánh giá tác động nhân tố ảnh hưởng tới trạng thái cán cân thương mại song phương, sử dụng mô hình hồi quy có dạng: D(EXIM) = β1 +β2*D(RATEt)+β3*D(RATEt-1)+β4*D(RATEt-2)+β5*D(RATEt-3) +β6*D(RATEt-4)+β7*GDPCHINAt+β8*GDPVNt+β9*D1+β10*D2+Ut (1.3) Trong EXIM: Cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc (triệu USD) Kết hồi quy mô hình (1.3) thể Bảng Bảng Tác động biến số tới cán cân thương mại song phương Biến số Hệ số Sai lệch chuẩn D(RATE) -8.119280*** 2.658580 D(RATE(-1)) 4.167346 2.594298 D(RATE(-2)) -5.660406 2.570246 D(RATE(-3)) 3.390450 2.512177 D(RATE(-4)) 11.28511*** 4.064262 DCHINA 0.005299** 0.001991 DVN -0.439092*** 0.147987 D1 -250.0201 561.1368 D2 -212.3259 355.8363 P-value 0.0044 0.1177 0.0347 0.1863 0.0090 0.0119 0.0056 0.6588 0.5548 Chú ý: ***, **,* cho biết hệ số có ý nghĩa thống kê mức tương ứng 1%, 5%, 10% Kết mô hình tác động chủ đạo tỷ giá đến chênh lệch cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 2000- 2011, bên cạnh ảnh hưởng nhỏ mang tính đòn bẩy định GDPVIETNAM, GDPCHINA tác động gia nhập WTO Cụ thể khái quát sau: Về tác động nhân tố tỷ giá tới cán cân thương mại: Kết thu từ mô hình cho thấy, ngắn hạn, tỷ giá tăng 1% mức độ thâm hụt cán cân thương mại tăng 8,12% Giai đoạn này, hiệu ứng giá lấn át hiệu ứng khối lượng Tuy nhiên dài hạn, việc tăng 1% tỷ giá trước tác động làm thâm hụt giảm 3,9% quí 11,28% quí Thời gian này, hiệu ứng khối lượng lấn át hiệu ứng giá Mối quan hệ định lượng tỷ giá chênh lệch cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc tương đối lớn so với qui mô kinh tế Việt Nam nói chung kim ngạch thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc nói riêng Quan trọng mối quan hệ có xu hướng vận động theo sát lý thuyết hiệu ứng tuyến J Có nhận định rút giải thích cho kết trường hợp Việt Nam: Thứ nhất, ngắn hạn, Việt Nam với qui mô nhỏ nội kinh tế tồn đọng nhiều điểm yếu thuộc tảng cho mô hình phát triển, nên dễ dẫn đến việc vấp phải hiệu ứng tuyến J Cụ thể: (1) Tỷ trọng giá trị hàng nhập cấu thành nên giá trị hàng xuất Việt Nam lớn, điều tác động nghiêm trọng đến độ nhạy cảm khối lượng nhập khẩu, vốn kinh doanh hạn hẹp lo ngại trước biến động lực cạnh tranh không cao, nên doanh nghiệp buộc phải cắt giảm giá trị đầu vào, hay nói cách khác tạm thời thu hẹp sản xuất để chờ tin từ kinh tế, sau tìm cách giải sau Áp lực chi phí sản xuất ảnh hưởng đến khối lượng sản xuất kết hàng xuất giảm, chênh lệch thâm hụt nới rộng Thậm chí trường hợp Việt Nam nước nhỏ phải gồng cạnh tranh với nước lớn thương mại quốc tế cú sốc ảnh hưởng nghiêm trọng đến uy tín, đáp ứng yêu cầu số lượng đơn hàng đặt định kỳ đơn hàng đặt thêm tỷ giá tăng làm tăng nhu cầu hàng xuất từ phía đối tác, điều làm họ thị trường xuất (2) Năng lực sản xuất thay hàng nhập Việt Nam ngắn hạn coi Việt Nam phụ thuộc nhiều vào máy móc công nghệ, nguyên liệu đầu vào… từ nước ngoài, sản xuất nước lạc hậu Ngoài ra, ngắn hạn, Việt Nam khó đầu tư thêm nhà xưởng, thuê đào tạo thêm nhân công, chưa kể nhiều sản phẩm Việt Nam chưa thể sản xuất bước đầu chuyển hướng sản xuất nên kinh nghiệm ứng phó Như vậy, xuất không cải thiện mà chí hội cải thiện xuất biến thành thách thức nhà sản xuất việc giao hàng hạn, đủ số lượng, chủng loại (3) Tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế (ITG) Việt Nam thấp, phá giá không ảnh hưởng nhiều đến hiệu ứng khối lượng (4) Khi tỷ giá tăng, hàng nhập chiếm tỷ trọng lớn tiêu dùng Việt Nam đẩy mặt giá hàng hóa Việt Nam lên nhanh cao Thêm vào đó, với lịch sử trường kỳ lạm phát Việt Nam tạo kỳ vọng tăng giá công chúng thêm mạnh mẽ, tạo hiệu ứng đẩy lạm phát nhanh, mạnh chệch khỏi phạm trù khách quan Thực tế Việt Nam, nhiều nhà kinh doanh nhận thấy xu hướng lạm phát tăng giá bán để phòng chống lỗ lạm phát gây ra, đến lạm phát dừng lại lại không giảm giá không muốn lợi ích kinh tế Chính phủ phải tăng tiền lương để xoa dịu tâm lý người dân sống trở nên khó khăn Tiền lương tăng, chi phí sản xuất tăng vòng quay lạm phát lại khởi động, gây xói mòn khả cạnh tranh hàng xuất (5) Việt Nam có tỷ lệ người ưa thích hàng ngoại (từ châu Âu nước phát triển) không cao thu nhập bình quân thấp hàng Trung Quốc lại dễ dàng chiếm lĩnh thị trường Việt Nam chúng rẻ tính bình dân phổ biến Hàng hóa Trung Quốc lẫn vào hàng Việt Nam rẻ, đa dạng, đa tính nên chuộng Bên cạnh đó, tồn hàng Việt Nam với người Trung Quốc biết đến doanh nghiệp Việt Nam có ý định thâm nhập thị trường Trung Quốc mà lo cạnh tranh nước Thứ hai, dài hạn, cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc có nhích lên theo thiên hướng có lợi cho Việt Nam, song thành tích chưa thực tốt thiếu „„tính chủ động‟‟, cụ thể là: - Về xuất khẩu, tỷ trọng hàng hóa đủ tiêu chuẩn tham gia thương mại quốc tế (ITG) thấp đi, kèm với giá trị không cao, nên tỷ giá tăng, cầu hàng xuất Việt Nam có tăng không mạnh áp lực đáp ứng sức tăng không mạnh hàng hóa có qui trình sản xuất giản đơn không lớn Trong đó, Việt Nam phải cần đến khoảng quí để phản ứng lại với biến động Bên cạnh đó, đóng góp tăng lên kim ngạch xuất có giá trị tăng lên nhóm hàng tài nguyên lượng khoáng sản - Về nhập khẩu, mức độ sụt giảm kim ngạch xuất dài hạn có giá trị tăng lên nhóm hàng máy móc công nghệ, thiết bị vượt khả tài doanh nghiệp điều kiện khủng hoảng kinh tế, bên cạnh đó, giá trị nhóm hàng cao nên việc thu hẹp thâm hụt từ giảm nhập Việt Nam diễn tốt Về tác động GDP Việt Nam Trung Quốc, tới cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Các kết cho thấy, tác động GDPVIETNAM, GDPCHINA nhỏ lại yếu tố đòn bẩy định chênh lệch cán cân thương mại Bởi nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả hấp thụ kinh tế phá giá tiền tệ diễn Khi GDP Việt Nam tăng, người Việt Nam tăng tiêu dùng hàng nhập Trung Quốc mạnh khiến kinh tế bị nhập siêu từ Trung Quốc Khi GDP Trung Quốc tăng chênh lệch xuất nhập có tăng, GDP tăng, nhu cầu tiêu dùng người tăng lên việc tăng nguyên liệu sản xuất để mở rộng qui mô sản xuất nội địa đặt Đối với sản xuất mạnh mẽ Trung Quốc chắc đáp ứng đủ cho sản xuất tiêu dùng nội địa mà dư thừa hàng hóa để bán nước Trái lại, việc phụ thuộc nguyên liệu nhập khiến Việt Nam không đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nội địa, giá sản xuất lại tăng lên cầu tăng nhập hàng để đáp ứng nhu cầu nước xảy Điều giải thích GDPVIETNAM tăng Việt Nam tăng nhập nhiều, GDPCHINA tăng Trung Quốc tăng nhập Thứ nữa, cầu người Trung Quốc sản phẩm Việt Nam tương đối nhạy cảm hàng Việt Nam cạnh tranh, biết đến, ngược lại với hàng Trung Quốc sức cạnh tranh cao ưa chuộng nước Về tác động nhân tố gia nhập WTO tới cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc: Mặc dù ý nghĩa thống kê, rõ ràng mở cửa kinh tế có tác động định đến tồn quan hệ ngoại thương quốc gia Vấn đề đặt độ mở cửa kinh tế hợp lý với sức chịu đựng sản xuất nội địa Đối với Việt Nam, giai đoạn trước gia nhập WTO nay, sản xuất nội địa Việt Nam tương đối so với Trung Quốc, độ mở cửa kinh tế tương đối thấp Việc gia nhập WTO bối cảnh kinh tế lạc hậu, nhà sản xuất nước chưa có ý thức sâu thách thức, chủ yếu phổ biến lợi mà WTO đem lại dẫn đến chủ quan Yếu chủ quan khiến hàng Việt Nam có tiến so với trước không theo kịp nước bạn đánh dần thị trường tiêu thụ, suy giảm tương đối khả cạnh tranh Tuy nhiên, xét cho cùng, mở cửa nhân tố lưỡng tính mặt, có điều chỉnh, thay đổi mang tính cách mạng, Việt Nam sử dụng “WTO” đòn bẩy để phát triển kinh tế nơi hứng chịu tác động tiêu cực hội nhập, thành nơi nhập công nghệ rác thải, đẩy lùi phát triển kinh tế so với giới (còn nữa- đăng tiếp vào số sau) Cơ hội thách thức cho cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa CNY 2.1 Diễn biến triển vọng quốc tế hóa CNY Từ năm 2008, Ngân hàng Trung ương (NHTW) Trung Quốc ký thỏa thuận hoán đổi tiền tệ với quốc gia, gồm Argentina, Indonesia, Belarus, Malaysia, Hàn Quốc đặc khu kinh tế Hongkong Trong đó, giá trị hoán đổi Trung Quốc với Argentina 70 tỷ CNY (10,2 tỷ USD) vào ngày 29/3/2009; với Indonesia 100 tỷ CNY (14,7 tỷ USD) vào ngày 23/3/2009; với Belarus 20 tỷ CNY (2,9 tỷ USD) vào ngày 11/3/2009; với Malaysia 80 tỷ CNY (11,7 tỷ USD) vào ngày 8/2/2009; với Hàn Quốc 180 tỷ CNY (26,4 tỷ USD) vào ngày 12/12/2008 với Đặc khu kinh tế Hồng Kông 200 tỷ CNY (29,3 tỷ USD) vào ngày 20/01/2009 Năm 2010, Trung Quốc có nhiều bước mạnh mẽ để quốc tế hoá đồng CNY cho phép 20 tỉnh, thành phố thực giao dịch thương mại quốc tế đồng CNY; ký thoả thuận trao đổi tiền tệ với Hàn Quốc, Hongkong, Malaysia, Indonesia, Belarus Argentina Đặc biệt, từ ngày 22/11/2010, Trung Quốc cho phép đồng CNY giao dịch hối đoái với đồng Rúp Nga, động thái giúp tạo điều kiện thuận tiện cho hoạt động thương mại song phương Nga Trung Quốc, giúp phát triển hoạt động toán thương mại đồng CNY4 Tính đến nay, NHTW Trung Quốc kí hoán đổi tiền tệ với 20 quốc gia Bên cạnh kí kết hợp đồng hoán đổi tiền tệ, tháng 01/2010, Trung Quốc nước ASEAN cam kết xóa bỏ hàng rào thuế quan 90% mặt hàng giao dịch thương mại Hiện hợp đồng CNY chiếm 10% thương mại Trung Quốc ASEAN, tăng lên 30% năm tới Bằng cách ủng hộ việc sử dụng CNY tiền tệ toán, Trung Quốc giảm thiểu nguy tỉ xí nghiệp xuất Trung Quốc phải đối mặt Thêm vào đó, tháng 6/2010, Trung Quốc hủy bỏ quy định neo tỉ giá đồng CNY phụ thuộc đồng USD, song song kéo dài kế hoạch khuyến khích doanh Theo phận phân tích thông tin kinh tế - EIU (thuộc Tạp chí The Economist Anh) nghiệp Trung Quốc sử dụng đồng CNY để giao dịch thương mại xuyên biên giới Sau Trung Quốc tiến hành nâng giá CNY vào năm 2011 gần vào ngày 16/4/2012, Trung Quốc thực nới rộng biên độ dao động tỷ giá USD/CNY từ ±0,5% lên ±1% Trong tháng 7/2010, Iran Trung Quốc đàm phán để sử dụng đồng CNY giao dịch dầu mỏ dự án hợp tác khác Theo thỏa thuận, quốc gia sử dụng đồng CNY thay đồng USD hợp đồng mua bán với đối tác Trung Quốc, nhằm tăng cường hoạt động thương mại đầu tư song phương Ngoài ra, giao dịch thương mại Trung Quốc phép mua bán đồng CNY với đồng USD, EUR, Yên Nhật, HKD GBP Tháng 8/2010, Trung Quốc đồng ý cho số ngân hàng tổ chức tài lớn châu Á đầu tư vào thị trường trái phiếu nước Tính đến nay, ngân hàng Hongkong, Macau số ngân hàng nước khác tham gia giao dịch thị trường trái phiếu liên ngân hàng nội địa Trung Quốc với số tiền lên đến 19.500 tỉ CNY (2.871 tỉ USD) Tiêu biểu vào ngày 21/10/2010, ADB phát hành thành công trái phiếu Hong Kong (Trung Quốc) có thời hạn 10 năm đồng CNY, lãi suất 2,85%/năm, đáo hạn ngày 21/10/2020 Ngày 04/01/2011, Ngân hàng Thế giới (WB) phát hành đợt trái phiếu CNY với quy mô lên đến 500 triệu (tương đương với 75,55 triệu USD) Trái phiếu có kỳ hạn năm, thời gian đến hạn ngày 14/01/2013 Đây lần WB phát hành trái phiếu CNY nên nhận đánh giá tốt AAA/AAA Ngày 18/4/2012, HSBC có kế hoạch phát hành trái phiếu CNY London (kì hạn năm lãi suất 3-3,25%) Đây trái phiếu đồng CNY London, đặt dấu mốc nỗ lực Thành phố để trở thành trung tâm giao dịch CNY nằm lãnh thổ Trung Quốc Một số kiện khác liên quan đến trình quốc tế hóa đồng CNY: Tháng 9/2011, NHTW Nigeria tuyên bố chuyển đổi từ 5-10% lượng dự trữ ngoại tệ sang đồng CNY Cuối tháng 12/2011, Nhật Bản Trung Quốc ký hiệp ước kinh tế thỏa thuận nhằm thúc đẩy thương mại trực tiếp việc sử dụng tiền tệ nước CNY đồng yên chuyển đổi thông qua đồng USD Tóm lại, năm gần kinh tế Trung Quốc có phát triển vượt bậc, đặc biệt thương mại quốc tế Kéo theo tăng lên nhu cầu đồng CNY đặt vấn đề quốc tế hóa CNY để đáp ứng nhu cầu đầu tư, thương mại bên tham gia, đồng thời đa dạng giỏ tiền dự trữ nhằm cải cách hệ thống tiền tệ quốc tế Về phía mình, Trung Quốc khẳng định tham vọng hoàn thành quốc tế hóa CNY vào năm 2015 có động thái tích cực hướng đến mục tiêu tăng cường giao dịch đồng CNY quan hệ với đối tác thương mại kêu gọi nước khác dự trữ CNY, thúc đẩy toán CNY nước nhằm mở rộng thị trường tài Bên cạnh đó, Trung Quốc cố gắng có nới lỏng việc kiểm soát dịch chuyển luồng vốn, tạo điều kiện để thị trường vốn phát triển theo hướng linh hoạt 10 2.2 Cơ hội thách thức cho cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc bối cảnh quốc tế hóa CNY Cơ hội Trước tiên, xét tới ảnh hưởng mang tính ngắn hạn trung hạn, CNY quốc tế hóa, yếu tố tỷ giá nhân tố châm ngòi biến đổi cho Việt Nam Trung Quốc Tỷ giá song phương CNY/VND tăng điều tất yếu hoàn cảnh Bởi quốc tế hóa đồng nghĩa với việc Chính phủ Trung Quốc phải thả đồng CNY, lực lượng thị trường vào để đưa CNY vị trí CNY tăng sau năm tháng bị đánh giá thấp tệ sách tỷ giá Trung Quốc hay CNY mạnh lên so với VND Điều ảnh hưởng tới kinh tế ngoại thương Việt Nam Trung Quốc, thể vấn đề sau: Thứ nhất, quốc tế hóa CNY ảnh hưởng trực tiếp đến lực sản xuất làm suy giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế của Trung Quốc, hàng Trung Quốc đắt lên so với hàng Việt Nam Điều hạn chế nhập tăng cường xuất giúp cải thiện cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc, mở hội cho Việt Nam Đây hội lớn Việt Nam nên có chuẩn bị để nắm lấy thị trường Trung Quốc Dân số đông, thu nhập bình quân đầu người thấp vị trí giao thương thuận lợi điều kiện tốt để Việt Nam tiến tới thâm nhập thị trường Trước tình hình sản xuất qui mô vốn hoạt động trình độ quản lý Việt Nam bên cạnh áp đảo tuyệt đối sản xuất Trung Quốc, cách lựa chọn thông minh cho Việt Nam hạn chế điểm yếu đẩy mạnh điểm ưu mong nắm bắt hội Thứ hai, quốc tế hóa CNY làm tăng thêm phần sôi động cho thị trường vốn Việt Nam cụ thể luồng vốn đầu tư nước tìm đến Việt Nam nhiều để khai thác ưu tài nguyên, vị trí giao thương thuận lợi tận dụng hội giá tiền đồng suy yếu Hiện nay, luồng vốn đầu tư từ Trung Quốc tồn Việt Nam tương đối không đa dạng ngành, thực tế vốn đầu tư từ Trung Quốc thường thấp số đăng ký nhiều nằm chủ yếu mảng khai khoáng giao thông thời gian qua, việc định giá CNY thấp khiến mảnh đất giàu tài nguyên Trung Quốc nơi lý tưởng để đặt sở sản xuất nơi khác, đầu tư nước sang nước khác tập trung cho việc thúc đẩy hỗ trợ sản xuất nước Nhưng lâu dài, với sức sản xuất vậy, quyền Trung Quốc chắn phải tính toán đến việc tìm kiếm nguồn tài nguyên quốc gia khác đặc biệt giảm giá tiền đồng khiến nhà sản xuất Trung Quốc quan tâm nhằm khai thác tài nguyên tận dụng hội giá Đầu tư Trung Quốc sang Việt Nam ngành công nghiệp sản xuất tăng chủ yếu nằm ngành công nghiệp nhẹ, sản xuất chế biến sản phẩm tiêu dùng bên cạnh tăng cường đầu tư vào dự án khai khoáng, giao thông, điện lực, dầu thô Với khả nắm bắt thị trường nhanh nhạy, nhiều khả năng, nhà đầu tư Trung Quốc tập trung vốn cho sản phẩm tiềm Việt Nam để hướng vào thị trường Trung 11 Quốc Như phân tích nguyên nhân, người dân Trung Quốc ưa thích hàng ngoại họ sẵn sàng trả giá cao để có sản phẩm mang thương hiệu tiếng Nhà đầu tư Trung Quốc hiểu điều họ mạnh tay đầu tư vào sản phẩm Việt Nam xây dựng thương hiệu, phát triển sản phẩm, từ đẩy mạnh sức tiêu thụ sang thị trường rộng lớn Trung Quốc chí lan rộng khắp giới Ví dụ cà phê, trà, cao su, đồ thủ công mỹ nghệ cao cấp từ gỗ, nông sản hướng vào sản phẩm đặc sản Việt Nam để chế biến thành sản phẩm đóng hộp Bên cạnh đó, nhà đầu tư gia nhập vào dự án mở rộng thị trường sản phẩm tiếng Châu Âu Việt Nam Sau tập trung khai thác thành công sản phẩm này, nhà đầu tư Trung Quốc xuất trở lại thị trường Trung Quốc khả đón nhận tương đối cao họ hiểu thị trường, cung cách kinh doanh quê hương Nhờ đó, cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc có hội cải thiện thị trường lao động Việt Nam khởi sắc Bên cạnh luồng vốn đầu tư từ Trung Quốc, luồng vốn FDI, vốn đầu tư từ quốc gia phát triển, sau đợt khủng hoảng áp lực cạnh tranh bất bình đẳng từ phía Trung Quốc không còn, quay trở lại tăng mạnh Đầu tư từ nước thường mang theo công nghệ cao kinh nghiệm quản lý tốt, tạo hội cho Việt Nam thúc đẩy trình chuyển dịch cấu kinh tế tăng cường lực sản xuất cho doanh nghiệp nước Điều nâng cao sức cạnh tranh thương mại Việt Nam trường quốc tế, hướng tới cải thiện cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc Tuy nhiên, doanh nghiệp FDI nên thay đổi cung cách làm việc theo hướng tích cực để đạt nhiều thành công từ hội mà triển vọng hóa CNY mang lại Thách thức Bên cạnh hội mở ra, triển vọng quốc tế CNY không khỏi đem lại âu lo cho nhà hoạch định sách kinh tế sản xuất trình độ tương đối thấp Việt Nam Theo nghiên cứu nhóm tác giả thách thức đáng lưu tâm xoay quanh việc CNY lên giá bối cảnh nằm chủ yếu hội mà triển vọng quốc tế CNY mang lại điểm rỗng sản xuất Việt Nam Thứ nhất, tỷ giá tăng làm suy giảm sức cạnh tranh thương mại Trung Quốc gia tăng sức cạnh tranh thương mại Việt Nam Tuy nhiên, mức độ ảnh hưởng phụ thuộc vào tăng giá CNY tương lai Bởi ảnh hưởng tích cực mà tín hiệu tỷ giá mang lại phân tích dựa lý thuyết, thực tế điều ngược lại Hiện nay, phụ thuộc vào tỷ giá mối quan hệ kim ngạch xuất nhập Việt Nam với Trung Quốc nhỏ Việt Nam muốn giành lấy hội tăng cường xuất sang Trung Quốc CNY lên giá đơn giản CNY lên giá, chi phí nguyên liệu đầu vào nhập từ Trung Quốc để sản xuất hàng xuất tăng cao tỷ trọng lớn, với lực sản xuất nhiều thiếu sót lực tài hạn hẹp, đầu tư vào công nghệ cao để giảm giá thành, đẩy giá bán sản phẩm lên cao Thậm 12 chí lượng cung từ Trung Quốc đến Việt Nam cắt giảm CNY lên giá, nhà sản xuất Trung Quốc buộc phải nâng cao tính cạnh tranh việc nâng cao công nghệ để hạ giá thành hướng tới sản phẩm chế biến hoàn tất, nhằm hưởng lợi cao từ giá trị gia tăng vào sản phẩm, thay xuất nguyên liệu sơ chế, họ sử dụng chúng cho sản xuất nước Khi ấy, Việt Nam phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt từ Trung Quốc Ví dụ cho tượng ngành may mặc Việt Nam với nguồn nguyên liệu sợi nhập từ Trung Quốc lên đến 70% Kết sức cạnh tranh thương mại Trung Quốc suy giảm sức cạnh tranh thương mại Việt Nam suy giảm theo mức độ trầm trọng giá trị hàng nhập xuất Việt Nam chiếm áp đảo Bên cạnh đó, xét hầu hết mặt, sản xuất Trung Quốc chiếm ưu tuyệt đối so với sản xuất Việt Nam khó cho doanh nghiệp Việt Nam chiến thắng chiến chạy đua giá thành chất lượng sản phẩm với Trung Quốc Thêm vào đó, hàng hóa Việt Nam chưa gây ý thị trường Trung Quốc, hàng Trung Quốc chiếm lĩnh gần toàn thị trường tiêu dùng Việt Nam, mạng lưới phân phối tiêu thụ rộng lớn, nên tỷ giá biến động giảm nhẹ lên giá hàng nhập ảnh hưởng đến tiêu dùng Việt Nam ngắn hạn tái lập mức bình thường dài hạn kèm theo lạm phát Việt Nam gia tăng, kinh tế xuất bị tổn thương chuẩn bị từ Từ đó, thấy việc cải thiện cán cân thương mại thực Chính phủ có sách phù hợp điều chỉnh cấu hàng xuất Theo số chuyên gia kinh tế, việc tăng giá CNY không mang lại tác động tích cực chiều cho giới nhiều nước kỳ vọng Ngay với kinh tế nhập siêu từ Trung Quốc Bởi phần đóng góp „thực” Trung Quốc giá trị sản phẩm chiếm 20- 30%, 40-50%, ảnh hưởng trình toàn cầu hóa Nếu CNY lên giá, Trung Quốc hưởng lợi từ giá nhập đầu vào rẻ Tác động tiêu cực tỷ giá khiến phần thực nhỏ đi5 Một quan điểm khác cho CNY lên giá thương mại Trung Quốc vào Việt Nam có thu hẹp, không đáng kể6 Thứ hai, quốc tế hóa CNY có tác động đến di chuyển luồng vốn đầu tư, kéo theo hệ lụy kinh tế Việt Nam khắt khe lựa chọn Rõ ràng VND yếu so với CNY đầu tư nước vào Việt Nam tăng lên Trong đầu tư từ Trung Quốc tăng chí có đầu tư từ quốc gia đầu tư vào Trung Quốc nhận thấy mạnh lên CNY chuyển hướng sang Việt Nam Việt Nam nước phát triển nên việc tăng thu hút đầu tư nước có tác động tích cực cho trình chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Công nghệ đại học hỏi kinh nghiệm quản lý giúp Việt Nam cải thiện, nâng cao lực sản xuất góp phần tạo Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam Trần Đình Thiên TS Võ Trí Thành, Phó viện trưởng Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (CIEM) 13 sản phẩm chất lượng tốt phục vụ tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, luồng vốn đầu tư hoan nghênh quốc gia phát triển Việt Nam Trường hợp Trung Quốc ví dụ cho điều Đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tính thời điểm hầu hết tập trung ngành công nghiệp cấp thấp gây ô nhiễm trường, mang tính chất tận dụng nguồn tài nguyên lao động giá rẻ xu đầu tư Trung Quốc sang quốc gia khác vậy, nhằm tăng cường nguồn nguyên liệu phục vụ cho sản xuất nước Trung Quốc Bởi tương lai, dòng vốn đầu tư Trung Quốc vào Việt Nam tăng dừng đầu tư cho ngành công nghiệp có công nghệ sản xuất thấp lĩnh vực khai thác tài nguyên dầu khí nước ta Bên cạnh đó, dòng vốn đầu tư chạy khỏi Trung Quốc chắn chắn tăng chủ yếu ngành công nghiệp sử dụng nhiều lao động giày da, may mặc Mặt khác ngành công nghiệp máy móc máy tính điện tử có lẽ trì Trung Quốc tăng cường cải thiện nâng cao lực sản xuất nhờ công nghệ ngành công nghiệp máy móc điện tử Trung Quốc phát triển đạt lợi nhuận cao từ thị trường xuất Những doanh nghiệp hình thành sở hạ tầng mạng lưới phân phối thành cụm vùng Hoa Nam Trung Quốc, khó để chuyển hướng di dời đầu tư sang quốc gia khác Vậy nên dòng vốn đổ vào Việt Nam đa số hướng tới ngành công nghiệp có tỷ lệ lao động, lắp ráp cao, cạnh tranh nước trở nên ngày khốc liệt Một số giải pháp Việc Việt Nam nhập siêu từ Trung Quốc coi bệnh kinh niên khó để chữa tận gốc kết tích tụ nhiều năm biểu nhiều yếu “ nhóm giải pháp đồng bộ” lời giải tốt cho nhập siêu Tuy nhiên, bên cạnh việc tìm hiểu kỹ nguyên nhân tượng Việt Nam có rào cản yếu tố thời gian, tiềm lực tài nhân tố người để đến định cho lời giải “chính thức” Nhóm tác giả đưa số giải pháp sau: Thứ nhất, lựa chọn chế độ tỷ giá phù hợp: Chế độ tỷ giá dựa vào rổ tiền tệ với biên độ dao động rộng điều chỉnh định kì- tên gọi tắt chế độ tỷ giá BBC (Basket, Band and Crawl Regime) lựa chọn tối ưu cho Việt Nam trạng thái kinh tế Chế độ tỷ giá BBC coi chế độ tỷ giá trung gian nằm chế độ neo tỷ giá chế độ tỷ giá thả Đây chế độ tỷ giá thả có điều tiết Nhà nước với đặc điểm riêng có Hiện VND neo cứng nhắc với USD bối cảnh tỷ giá VND cần xác định dựa vào rổ tiền tệ Thứ hai, xây dựng sản xuất chủ động có lực chính: Đây sở để Việt Nam tiến tới thực tham vọng kinh tế vững vàng định Bởi Việt Nam cần nhanh chóng có kế hoạch trung dài hạn nhằm nâng cao chất lượng kinh tế, từ đó, thúc đẩy kinh tế ngoại thương 14 Thứ ba, đa dạng hóa danh mục hàng xuất nên tính đến việc xây dựng phát triển sản phẩm cho phù hợp với thực lực quốc gia Trước giải pháp nhằm trì phát triển thị trường xuất khẩu, Việt Nam cần rà soát hạn chế tiêu cực gây ảnh hưởng đến uy tín Việt Nam xáo trộn thị trường nước Vấn đề quan tâm 1: Bản quyền thương hiệu sản phẩm nước cần đăng ký cẩn thận, đặc biệt với hàng hóa truyền thống có tên tuổi Vấn đề quan tâm 2: Hạn chế việc kinh doanh chênh lệch giá từ thương lái Trung Quốc theo đường tiểu ngạch không thức Những thương lái Trung Quốc đến thu mua lương thực, thực phẩm người Việt Nam với mức giá hời mức thu mua doanh nghiệp nước gây xáo động nguồn cung nguyên liệu đầu vào mặt giá Việt Nam, chí gây tượng thiếu cung thị trường Sau mua hàng Việt Nam, họ bày bán Trung Quốc với nhãn mác hàng xa xỉ, chạy theo nhu cầu hướng đồ ngoại, hàng “đặc sản” người Trung Quốc để kiếm hời nhiều lần Những thương lái thường có động trốn thuế không tuân thủ qui định mà pháp luật Việt Nam đặt ra, quan chức Việt Nam chưa có biện pháp trừng phạt có không khả thi, ngược hoàn toàn với nhà chức trách Trung Quốc xử lý việc người dân Việt Nam sang mắc phải lỗi tương tự Vấn đề quan tâm 3: Hoạt động kinh tế ven quanh “khu vực biển đảo” khiến nhân dân e ngại an toàn, điều ảnh hưởng nghiêm trọng đến ngành công nghiệp thủy sản Việt Nam Vấn đề quan tâm 4: Những nhà kinh tế Việt Nam cần nâng cao hiểu biết thủ thục qui phạm nhằm gia tăng niềm tin với đối tác khẳng định tác phong chuyên nghiệp trường quốc tế Vấn đề quan tâm 5: Chất lượng nhược điểm lớn hàng hóa Trung Quốc mấu chốt quan trọng cho chiến lược cạnh tranh với hàng Trung Quốc Việt Nam Vấn đề quan tâm 6: Các Cơ quan đại diện Việt Nam nước thuộc Bộ Ngoại Giao trở thành phận quan trọng khâu thăm dò đánh giá thị trường Trung Quốc Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Anh Asia society RMB Handbook (3/2011) “Trading with China: The rise of offshore renminbi business” Ha Thi Hong Van and Do Tien Sam (2008) “Viet Nam- China Trade, FDI and ODA relations (1998-2008) and the Impacts upon Viet Nam” Jing LI (2006), “RMB as a Regional International Currency: Cost-benefit-Analysis and Roadmap” Paola Subacchi (2010), “One Currency, Two Systems: China‟s Renminbi Strategy” Peter B Kenen (2009), “Currency internationalisation: an overview” 15 Tài liệu tiếng việt GS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), Giáo trình Tài quốc tế, NXB Thống kê, trang 295359 TS Phạm Thị Hoàng Anh (2010), “Bàn khả tăng giá CNY Trung Quốc”, Tạp chí Ngân hàng số 13 TS Phạm Thị Hoàng Anh (2009), “Chế độ tỷ giá Singapore Trung Quốc: Lý thuyết, thực tế gợi ý cho Việt Nam”, Tạp chí Ngân hàng số 10+11 Lê Tuấn Thanh (2008), “Một số giải pháp liên quan đến nhập siêu Việt Nam từ Trung Quốc”, Tạp chí Kinh tế Châu Á- Thái Bình Dương số 10/2008 10 Nguyễn Minh Cường, “Tại Việt Nam lại nhập siêu mạnh từ Trung Quốc ” 16 [...]... thách thức cho cán cân thương mại Việt Nam- Trung Quốc trong bối cảnh quốc tế hóa CNY Cơ hội Trước tiên, xét tới những ảnh hưởng mang tính ngắn hạn và trung hạn, một khi CNY được quốc tế hóa, yếu tố tỷ giá sẽ là nhân tố châm ngòi những biến đổi cho cả Việt Nam và Trung Quốc Tỷ giá song phương CNY/VND tăng là điều tất yếu trong hoàn cảnh này Bởi quốc tế hóa đồng nghĩa với việc Chính phủ Trung Quốc sẽ phải... giá thấp thậm tệ bởi chính sách tỷ giá của Trung Quốc hay CNY sẽ mạnh lên so với VND Điều này sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế ngoại thương Việt Nam và Trung Quốc, thể hiện ở các vấn đề sau: Thứ nhất, quốc tế hóa CNY sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực sản xuất cũng như làm suy giảm sức cạnh tranh thương mại quốc tế của của Trung Quốc, hàng của Trung Quốc sẽ đắt lên so với hàng của Việt Nam Điều này sẽ... thiện cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc, mở ra một cơ hội cho Việt Nam Đây là một cơ hội lớn và Việt Nam nên có những chuẩn bị để nắm lấy thị trường Trung Quốc Dân số đông, thu nhập bình quân đầu người thấp và vị trí giao thương thuận lợi là những điều kiện tốt để Việt Nam tiến tới thâm nhập thị trường này Trước tình hình sản xuất và qui mô vốn hoạt động cũng như trình độ quản lý của Việt. .. hai, quốc tế hóa CNY có tác động đến sự di chuyển luồng vốn đầu tư, kéo theo những hệ lụy kinh tế nếu Việt Nam không có sự khắt khe trong lựa chọn Rõ ràng khi VND yếu đi so với CNY thì đầu tư nước ngoài vào Việt Nam sẽ tăng lên Trong đó đầu tư từ Trung Quốc sẽ tăng và thậm chí còn có cả đầu tư từ những quốc gia đã đầu tư vào Trung Quốc nhận thấy sự mạnh lên của CNY sẽ chuyển hướng sang Việt Nam Việt Nam. .. doanh nghiệp trong nước Điều này sẽ nâng cao sức cạnh tranh thương mại của Việt Nam trên trường quốc tế, hướng tới cải thiện cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc Tuy nhiên, các doanh nghiệp FDI nên thay đổi cung cách làm việc theo hướng tích cực hơn để đạt được nhiều thành công hơn từ cơ hội mà triển vọng hóa CNY mang lại Thách thức Bên cạnh những cơ hội mở ra, triển vọng quốc tế CNY không... kinh tế sản xuất trình độ tương đối thấp của Việt Nam Theo nghiên cứu của nhóm tác giả thì những thách thức đáng lưu tâm nhất xoay quanh việc CNY lên giá trong bối cảnh hiện tại sẽ nằm chủ yếu trong những cơ hội mà triển vọng quốc tế CNY mang lại bởi những điểm rỗng trong nền sản xuất của Việt Nam Thứ nhất, tỷ giá tăng làm suy giảm sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc và gia tăng sức cạnh tranh thương. .. này là ngành may mặc của Việt Nam với nguồn nguyên liệu sợi nhập khẩu từ Trung Quốc lên đến 70% Kết quả là mặc dù sức cạnh tranh thương mại của Trung Quốc suy giảm nhưng sức cạnh tranh thương mại của Việt Nam cũng suy giảm theo và mức độ có thể trầm trọng hơn bởi giá trị hàng nhập khẩu trong xuất khẩu của Việt Nam chiếm áp đảo Bên cạnh đó, xét về hầu hết các mặt, sản xuất Trung Quốc chiếm ưu thế tuyệt... tiếng Châu Âu ở Việt Nam Sau khi tập trung khai thác thành công những sản phẩm này, những nhà đầu tư Trung Quốc sẽ có thể xuất trở lại thị trường Trung Quốc và khả năng được đón nhận là tương đối cao vì họ đã quá hiểu thị trường, cung cách kinh doanh ở quê hương mình Nhờ đó, cán cân thương mại song phương Việt Nam- Trung Quốc sẽ có cơ hội được cải thiện và thị trường lao động ở Việt Nam sẽ khởi sắc... Trung Quốc chiếm ưu thế tuyệt đối so với sản xuất ở Việt Nam thì rất khó cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể chiến thắng cuộc chiến chạy đua giá thành và chất lượng sản phẩm với Trung Quốc Thêm vào đó, hàng hóa Việt Nam chưa gây được sự chú ý tại thị trường Trung Quốc, trong khi hàng Trung Quốc đã chiếm lĩnh gần như toàn bộ thị trường tiêu dùng Việt Nam, mạng lưới phân phối và tiêu thụ rộng lớn, nên... kinh tế đang nhập siêu từ Trung Quốc cũng vậy Bởi phần đóng góp „thực” của Trung Quốc trong giá trị sản phẩm chỉ chiếm 20- 30%, cùng lắm là 40-50%, do ảnh hưởng của quá trình toàn cầu hóa Nếu CNY lên giá, Trung Quốc sẽ được hưởng lợi từ giá nhập khẩu đầu vào rẻ hơn Tác động tiêu cực của tỷ giá chỉ khiến phần thực này nhỏ đi5 Một quan điểm khác cho rằng CNY lên giá thì thương mại Trung Quốc vào Việt Nam

Ngày đăng: 24/05/2016, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan