Sử dụng mô hình swot gồm 4 yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức của mặt hang tôm việt nam xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển (nhật bản và hoa kỳ)

38 1K 1
Sử dụng mô hình swot gồm 4 yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu cơ hội và thách thức của mặt hang tôm việt nam xuất khẩu vào thị trường các nước phát triển  (nhật bản và hoa kỳ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tên đề tài: “Sử dụng mơ hình swot gồm yếu tố để phân tích điểm mạnh điểm yếu hội thách thức mặt hang tôm Việt Nam xuất vào thị trường nước phát triển (Nhật Bản Hoa Kỳ) Lời mở đầu Ngành thủy sản Việt Nam nói chung Tôm nói riêng được cấp lãnh đạo nước ta quan tâm đầu tư phát triển để vững bước trở thành nghành kinh tế mũi nhọn hàng đầu Xuất tôm Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng tương đương với tốc độ tăng trưởng nghành công nghiệp , dịch vụ xây dựng Cung với những hội rộng mở mặt hàng Tôm phải đối mặt với những thức thách lớn đặt sân chơi thương mại quốc tế Khi Tôm Việt Nam đã có chô đứng thị trường mỹ ,eu, Nhật Bản kèm với nó nhiều rủi ro Mỹ được coi thị trường chiến lược Tôm Việt Nam với kim ngạch xuất khấu cao so với tổng kim nghạch xuât thủy sản việt Nam vàđang chiếm thị phần đáng kể thị trường thủy sản Mỹ Việc tiếp tục nâng cao đẩy mạnh thị phần xuât thị trường không đơn giản cạnh tranh ngày gay gắt , nữa thị trường Mỹ chứa đựng những yếu tố rủi ro bất ngờ , đòi hỏi phải có sự nghiên cứu kỹ lưỡng môi trường kinh doanh để xây dựng chiến lược cho phù hợp với từng thời kì Việc sử dụng mơ hình swot phân tích điểm mạnh điểm yếu hội thách thức việc xuất Tôm vào thị trường Mỹ sẽ giúp chúng ta đánh giá tốt trạng , xem xet yêu tố nội cũng tách động khách quan từ phía thị trường nước phát triển để đưa chiến lược thực mục tiêu đề , nâng cao lợi nhuận giành nhiều thị phần đât mỹ Bài tiểu luận gồm chương : Chương : Giới thiệu sơ lược mơ hình Swot Chương 2: Thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất Tôm Việt nam vào thị trường nước phát triển Chương 3: Lập ma trân Swot Chương I: Giới thiệu sơ lược mơ hình swot 1.1Các khái niệm Mơ hình swot là: Phương pháp phân tích SWOT (còn gọi ma trận SWOT) phương pháp phân tích điểm Mạnh (Strengths), điểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) Rủi ro (Threats) Điểm Mạnh điểm Yếu, gọi nôm na sở trường sở đoản những yếu tố nội tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị Các yếu tố có thể tài sản, kỹ những nguồn lực đó công ty so với đối thủ cạnh tranh Cơ hội Rủi ro yếu tố bên tạo nên (hoặc làm giảm) giá trị cơng ty mà nằm ngồi tầm kiểm sốt công ty Cơ hội Rủi ro nảy sinh từ môi trường kinh doanh cạnh tranh, yếu tố địa lý, kinh tế, trị, cơng nghệ, xã hội, luật pháp hay văn hóa Mơ hình SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức ngành hàng, doanh nghiệp từ đó kết hợp phát triển loại chiến lược, đề xuất giải pháp để phát huy những điểm mạnh, khai thác những hội, tối thiểu hoá những điểm yếu hạn chế những thách thức để hoạt động kinh doanh đạt hiệu cao, lợi nhuận lớn tránh được rủi ro Các loại chiến lược là: chiến lược mạnh-cơ hội (SO); chiến lược điểm yếu - hội (WO) ; chiến lược mạnh-đe doạ (ST); chiến lược điểm yếu đe doạ (WT) Ngoài còn có chiến lược mở rộng kết hợp nhiều yếu tố như: SOT, SWT , OWT, SWOT Các yếu tố điểm mạnh, điểm yếu yếu tố bên (môi trường bên trong) còn yếu tố hội, thách thức (môi trường bên ngoài) Sự kết hợp yếu tố bên bên vấn đề khó khăn việc xây dựng sử dụnh ma trận SWOT Điều đòi hỏi phải có sự phán đoán tốt mối quan hệ giữa yếu tố 1.2 Nguồn gốc mơ hình Swot Mơ hình phân tích SWOT kết khảo sát 500 công ty có doanh thu cao tạp chí Fortune bình chọn được tiến hành Viện Nghiên cứu Standford thập niên 60-70, nhằm mục đích tìm ngun nhân nhiều công ty thất bại việc thực kế hoạch Nhóm nghiên cứu gồm có Marion Dosher, Ts Otis Benepe, Albert Humphrey, Robert Stewart Birger Lie Việc Du Pont lập kế hoạch kinh doanh dài hạn vào năm 1949 đã khơi mào cho phong trào “tạo dựng kế hoạch” công ty Cho tới năm 1960, tồn 500 cơng ty được tạp chí Fortune bình chọn có “Giám đốc kế hoạch” “Hiệp hội nhà xây dựng kế hoạch dài hạn cho doanh nghiệp”, hoạt động ở Anh quốc Hoa Kỳ Tuy nhiên, tất công ty thừa nhận kế hoạch dài hạn không xứng đáng để đầu tư công sức bởi không có tính khả thi, chưa kể khoản đầu tư tốn có phần phù phiếm Trên thực tế, doanh nghiệp thiếu mắt xích quan trọng: làm để ban lãnh đạo trí cam kết thực tập hợp chương trình hành động mang tính tồn diện mà khơng lệ thuộc vào tầm cỡ doanh nghiệp hay tài chuyên gia thiết lập kế hoạch dài hạn Để tạo mắt xích này, năm 1960, Robert F Stewart thuộc Viện Nghiên cứu Standford, Menlo Park, California, đã tổ chức nhóm nghiên cứu với mục đích tìm hiểu trình lập kế hoạch doanh nghiệp nhằm tìm giải pháp giúp nhà lãnh đạo đồng thuận tiếp tục thực việc hoạch định, điều mà chúng ta gọi “thay đổi cung cách quản lý” Cơng trình nghiên cứu kéo dài năm, từ 1960 đến 1969 với 5000 nhân viên làm việc cật lực để hoàn thành thu thập ý kiến gồm 250 nội dung thực 1100 công ty, tổ chức Và sau cùng, nhóm nghiên cứu đã tìm vấn đề việc tở chức, điều hành doanh nghiệp hiệu Tiến sĩ Otis Benepe đã xác định “Chi lơgíc”, hạt nhân hệ thống sau: Values (Giá trị) Appraise (Đánh giá) Motivation (Động cơ) Search (Tìm kiếm) Select (Lựa chọn) Programme (Lập chương trình) Act (Hành động) Monitor and repeat steps 12 and (Giám sát lặp lại bước 1, 3) Các nhà nghiên cứu đã phát rằng, thay đổi giá trị nhóm làm việc hay đặt mục tiêu cho nhóm làm việc, nên bắt đầu bước thứ cách yêu cầu đánh giá ưu điểm nhược điểm công ty Nhà kinh doanh nên bắt đầu hệ thống cách tự đặt câu hỏi những điều “tốt” “xấu” cho tương lai Những điều “tốt” ở “Những điều hài lòng” (Satisfactory), những điều “tốt” tương lai được gọi “Cơ hội” (Opportunity); những điều “xấu” ở “Sai lầm” (Fault) những điều “xấu” tương lai “Nguy cơ” (Threat) Công việc được gọi phân tích SOFT Khi trình bày với Urick Orr Hội thảo Lập kế hoạch dài hạn Dolder Grand, Zurich, Thụy Sĩ năm 1964, nhóm nghiên cứu định đổi chữ F thành chữ W từ đó SOFT đã thức được đởi thành SWOT Sau đó, SWOT được Urick Orr quảng bá Anh quốc dạng tập cho tất mọi người Những điều cần phải làm lập kế hoạch phân loại vấn đề theo số danh mục được yêu cầu Bước thứ hai được điều chỉnh thành “Nhóm sẽ làm gì?” với từng phần danh mục Quá trình lập kế hoạch sau đó được thiết kế thông qua phương pháp “Thử sai” mà kết trình gồm 17 bước, bằt đầu SOFT/SWOT với môi mục ghi riêng vào từng trang Phiên đầu tiên được thử nghiệm xuất năm 1966 dựa hoạt động công ty Erie Technological Corp ở Erie Pa Năm 1970, phiên được chuyển tới Anh sự tài trợ công ty W.H.Smith & Sons PLC được hồn thiện năm 1973 Phương pháp phân tích cũng đã được sử dụng sáp nhập sở xay xát nướng bánh CWS vào J.W.Frenhch Ltd Kể từ đó, trình đã được sử dụng thành công nhiều lần ở nhiều doanh nghiệp tổ chức thuộc lĩnh vực khác Và tới năm 2004, hệ thống đã được phát triển đầy đủ, đã chứng minh được khả giải hàng loạt vấn đề việc xác lập trí mục tiêu mang tính thực tiễn hàng năm doanh nghiệp mà không cần dựa vào cố vấn bên ngồi 1.3 Phân tích Swot Là việc đánh giá cách chủ quan dữ liệu được sắp xếp theo định dạng SWOT trật tự lơ gíc dễ hiểu, dễ trình bày, dễ thảo luận đưa định, có thể được sử dụng mọi trình định Các mẫu SWOT cho phép kích thích suy nghĩ dựa phản ứng theo thói quen theo Mẫu phân tích SWOT được trình bày dạng ma trận hàng cột, chia làm phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats Lưu ý cần xác định rõ ràng chủ đề phân tích bởi SWOT đánh giá triển vọng vấn đề hay chủ thể đó, chẳng hạn một: - công ty (vị thị trường, độ tin cậy ), - sản phẩm hay nhãn hiệu,8 - đề xuất hay ý tưởng kinh doanh, - phương pháp - lựa chọn chiến lược (thâm nhập thị trường hay đưa sản phẩm ), - hội sát nhập hay mua lại, - đối tác tiềm năng, - khả thay đởi nhà cung cấp, - th ngồi hay gia công (outsourcing) dịch vụ, hoạt động hay nguồn lực, - hội đầu tư Hơn nữa, SWOT có thể được áp dụng phân tích tình hình đối thủ cạnh tranh Chủ đề phân tích SWOT cân được mơ tả xác để những người khác có thể thực tốt q trình phân tích hiểu được, hiểu đúng đánh giá ẩn ý kết phân tích 1.4 Chiến lược mơ hình swot (1) SO (Strengths - Opportunities): chiến lược dựa ưu công ty để tận dụng hội thị trường (2) WO (Weaks - Opportunities): chiến lược dựa khả vượt qua yếu điểm công ty để tận dụng hội thị trường (3) ST (Strengths - Threats): chiến lược dựa ưu của công ty để tránh nguy thị trường (4) WT (Weaks - Threats): chiến lược dựa khả vượt qua hạn chế tối đa yếu điểm công ty để tránh nguy thị trường Để thực phân tích SWOT cho vị cạnh tranh công ty, người ta thường tự đặt câu hỏi sau: - Strengths: Lợi gì? Cơng việc làm tốt nhất? Nguồn lực cần, có thể sử dụng? Ưu mà người khác thấy được ở gì? Phải xem xét vấn đề từ phương diện thân người khác Cần thực tế khơng khiêm tốn Các ưu thường được hình thành so sánh với đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn, tất đối thủ cạnh tranh cung cấp sản phẩm chất lượng cao quy trìh sản xuất với chất lượng khơng phải ưu mà điều cần thiết phải có để tồn thị trường - Weaknesses: Có thể cải thiện điều gì? Cơng việc làm tồi nhất? Cần tránh làm gì? Phải xem xét vấn đề sở bên bên Người khác có thể nhìn thấy yếu điểm mà thân khơng thấy Vì đối thủ cạnh tranh có thể làm tốt mình? Lúc phải nhận định cách thực tế đối mặt với sự thật 1.5 Gợi ý thực hành phân tích Swot Albert Humphrey, nhà kinh tế, thành viên Ban quản trị cùng lúc công ty đồng thời chuyên gia cố vấn cho 100 công ty Anh, Mỹ, Mê-hicô, Pháp, Thụy Sĩ, Đức, Na Uy Đan Mạch, đã cụ thể hóa SWOT thành mục hành động sau: Sản phẩm (Chúng ta sẽ bán gì?) Quá trình (Chúng ta bán cách nào?) Khách hàng (Chúng ta bán cho ai?) Phân phối (Chúng ta tiếp cận khách hàng cách nào?) Tài (Giá, chi phí đầu tư bao nhiêu?) Quản lý (Làm chúng ta quản lý được tất những hoạt động đó?) mục cung cấp khung để phát triển vấn đề SWOT Đây có thể coi “bước đột phá”, vậy, chắc hẳn cần phải giải thích thêm đơi chút Các u cầu SWOT được phân loại thành mục sẽ giúp đánh giá mục theo cách định lượng hơn, giúp nhóm làm việc có tráchnhiệm bối cảnh hoạt động doanh nghiệp hay tổ chức, từ đó dễ dàng quản lý hành động Mục tiêu quan trọng trình đạt được cam kết giữa nhóm tham gia – phần được giải thích mơ hình TAM (Team Action Management Model – Mơ hình quản lý hoạt động nhóm) Albert Humphrey Chừng còn phải xác định hành động được cụ thể hóa từ SWOT, nguyên nhân mục đích phân tích SWOT, chừng đó, khả quyền hạn 11 quản lý nhân viên bạn còn đóng vai trò quan trọng việc đưa đến sự trí ý tưởng phương hướng hoạt động Dựa vào bối cảnh cụ thể, mô hình phân tích SWOT có thể đưa một, hay vài mục danh sách bước hành động nói Dù trường hợp nữa, SWOT cũng sẽ cho bạn biết những “tốt” “xấu” công việc kinh doanh hay đề xuất cho tưong lai Nếu đối tượng phân tích SWOT bạn cơng việc kinh doanh, mục tiêu phân tích cải thiện doanh nghiệp, SWOT sẽ được hiểu sau: o ”Điểm mạnh” (Duy trì, xây dựng làm đòn bẩy) o ”Cơ hội” (Đánh giá cách lạc quan) o ”Điểm yếu” (Phương thuốc để sửa chữa để thoát khỏi điểm yếu) o ”Nguy cơ” (Các trở ngại) Nếu phân tích SWOT được dùng để đánh giá ý tưởng hay đề xuất, nó có thể ý tưởng hay đề xuất đó yếu (đặc biệt so sánh với việc phân tích đề xuất khác) không nên đầu tư vào đó Trong trường hợp này, không cần đưa kế hoạch hành động Nếu phân tích cho thấy ý tưởng hay đề xuất đó thực sự có khả thành công, bạn có thể coi công việc kinh doanh, chuyển mục SWOT thành hành động phù hợp Trên nội dung lý thuyết Albert Humphrey liên quan đến việc phát triển mục phân tích SWOT thành hành động nhằm mục tiêu thay đổi doanh nghiệp tổ chức Ngoài ra, SWOT còn có số cách áp dụng khác, tùy theo hồn cảnh mục đích bạn, chẳng hạn, bạn tập trung vào phận không phảicả doanh nghiệp, bạn nên sắp xếp lại mục nêu cho nó có thể phản ánh đầy đủ chức phận, cho mục SWOT có thể được đánh giá cụ thể được quản lý tốt Chương II :Thực trạng điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức xuất Tôm Việt nam vào thị trường nước phát triển 2.1 Điểm mạnh 2.1.1 Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Việt Nam niềm mơ ước nhiều quốc gia giới Với 3260 km bờ biển từ Móng Cái đến Hà Tiên trải qua 13 vĩ độ từ 823’ vĩ độ bắc đến 212 9' vĩ độ bắc Diện tích vùng nội thủy lãnh hải Việt Nam rộng 226000 km vùng biển đặc quyền kinh tế triệu km rộng gấp lần diện tích đất liên Trên vùng biển Việt Nam có 4000 hòn đảo, đó có nhiều đảo lớn như: Cô Tô, Cát Bà, Phú Quốc… nơi có nhiều tiềm để phát triển du lịch đồng thời đã, sẽ được xây dựng thành tuyến cung cấp dịch vụ hậu cần , chu chuyển sản phẩm cho đội tàu khai thác hải sản, đồng thời nơi cư trú tàu thuyền mùa mưa bão Ngoài nước ta còn có 660 nghìn vùng nước lợ, môi trường giàu chất dinh dưỡng cho thực vật thủy sinh Là nơi cư trú, sinh sản, sinh trưởng tôm he, tôm nương, tôm rảo, tôm vàng, cá đối, cá vược, cá tráp, cá trai, cá bớp, cua biển… 2.1.2 Diện tích ni tơm có xu hướng tăng mạnh Theo Phạm Xuân Thuỷ (2006) năm 2005 diện tích sản lượng tơm nước lợ nước phân theo vùng gồm: ven biển Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ ĐBSCL được thống kê (Bảng 1) ĐBSCL có diện tích ni sản lượng tơm nước lợ cao so với vùng nuôi còn lại, đó Đông Nam Bộ ĐBSCL hai vùng nuôi thuộc Nam Diện tích tơm ni nước lợ nước năm 2005 604.479 (Bảng 2) so với năm 1999 tăng 394.031 (gấp 1,87 lần), mức tăng bình quân 31,2% /năm Các tỉnh ven biển Đồng sông Cửu Long có diện tích ni tơm nước lợ lớn 535.145 (năm 2005) (chiếm 88,53% diện tích nuôi tôm nước lợ nước) Theo nguồn số liệu Tổng cục thống kê, sản lượng tôm nước lợ Nam Bộ năm từ 2007 -2009 đạt 300.000 Trong năm từ 1995 – 1999 50.000 (hình 1) 10 Được quan chuyên ngành phổ biến đào tạo, tập huấn chuyển giao kỹ thuật nuôi trồng thuỷ sản, thơng báo tình hình mơi trường dịch bệnh, thơng tin thị trường thuỷ sản Nhà nước hô trợ đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản tập trung theo qui hoạch kế hoạch phát triển ngành thủy sản Nhà nước có sách khuyến khích nghiên cứu giống thủy sản quí hiếm, tạo giống thủy sản quốc gia quản lí cơng tác xuất nhập giống thuỷ sản -Các hoạt động dịch vụ thuỷ sản Nhà nước có sách khuyến khích phát triển tàu cá phù hợp với chiến lược khai thác thủy sản xa bờ Nhà nước đầu tư xây dựng sở hạ tầng cảng cá, khu neo đậu trú bão tàu cá, hô trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng bến cá, chợ thủy sản quản lí kiểm tra vệ sinh an tồn thực phẩm chợ đầu mối 2.4 Thách thức 2.4.1 Thách thức từ nguồn nguyên liệu Sản lượng tơm thu hoạch giảm Ơng Phạm Anh Tuấn, Phó Tởng cục trưởng Tổng cục Thủy sản cho biết, năm 2012, nước có 30 tỉnh, thành phố nuôi tôm nước lợ, với tởng diện tích thả ni 657.523 ha, sản lượng 476.424 tấn; tăng 0,2% diện tích giảm 3,9% sản lượng so với năm 2011 Trong đó, ni tơm sú chiếm 94,1% diện tích 62,7% sản lượng tôm nuôi nước; tôm thẻ nuôi chiếm 5,9% diện tích, sản lượng chiếm 27,3% Khu vực Đồng sông Cửu Long vùng nuôi tôm nước lợ chủ yếu nước với tởng diện tích ni tôm 595.723 ha, sản lượng 358.477 (chiếm 90,61% diện tích, 75,2% sản lượng ni tơm nước); đó diện tích ni tơm sú 579.997 ha, sản lượng 280.647 (chiếm 93,6% diện tích, 94% sản lượng tơm sú nước), diện tích ni tơm chân trắng 15.727 ha, sản lượng 77.830 (chiếm 41,2% diện tích, 42% sản lương tơm chân trắng ni nước) 24 Tổng cục Thủy sản nhận định, dịch bệnh xảy trầm trọng diện rộng nguyên nhân khiến hiệu sản xuất năm 2012 bị ảnh hưởng nghiêm trọng, bên cạnh khó khăn khác giá thức ăn, vật tư đầu vào liên tục tăng cao, giá mua tôm số thời điểm thấp rào cản thương mại kiểm tra dư lượng Ethoxyquin ở thị trường Nhật Bản Từ đầu năm đến nay, nước có khoảng 100.776ha diện tích tơm nước lợ bị thiệt hại dịch bệnh (trong đó tôm sú 91.174ha), bao gồm bệnh hội chứng hoại tử gan tụy cấp tính (AHPNS), đốm trắng, đầu vàng gây thiệt hại lớn kinh tế cho người nuôi ảnh hưởng đến sản lượng, giá trị xuất Các địa phương bị dịch bệnh nhiều Sóc Trăng thiệt hại 23.371,5ha (56,6% diện tích thả ni); Bạc Liêu 16.919ha (thiệt hại 50% 8.377ha, thiệt hại 50% 8.542ha); Bến Tre thiệt hại 2.237ha nuôi thâm canh, bán thâm canh (29,06% diện tích thả ni); Trà Vinh thiệt hại 12.200ha (49,3% diện tích); Cà Mau diện tích tơm nuôi công nghiệp bị bệnh 958,58ha, tăng 420ha so với năm 2011 Riêng Tiền Giang, diện tích tơm ni thâm canh bán thâm canh bị thiệt hại 922,88ha, chiếm 30,63% tởng diện tích thả ni tơm 2.4.2 Rào cản gia tăng từ thị trường Từ Thị trường Mỹ: Ngày 29/5/2013, DOC đã phán sơ thuế chống trợ cấp tôm NK từ nước đó có Việt Nam với lý ngành tôm nước nhận trợ cấp từ phủ Việt Nam bị áp thuế 6,07% Ngày 13/8 tới DOC sẽ phán cuối cùng, nhiên, tơm Việt Nam XK sang Mỹ hồn tồn có khả bị áp thuế “kép” gồm thuế CBPG thuế chống trợ cấp Ngày 12/8/2013, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) định cuối cùng, cáo buộc tôm xuất Việt Nam được hưởng trợ giá làm tổn hại tới nhà đánh bắt chế biến tôm Hoa Kỳ Theo đó, mức thuế suất chống trợ cấp mà Hoa Kỳ áp dụng với DN xuất tôm Việt Nam từ 1,15% đến 7,88% Dù vậy, mức thuế đã bị USITC thức phản đổi 25 Với phán USITC, tôm Việt Nam xuất vào thị trường Mỹ sẽ chịu thuế chống trợ cấp nói Đây không tin vui với ngành tôm Việt Nam mà còn với người tiêu dùng Hoa Kỳ Theo ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP), việc DOC áp thuế chống trợ cấp với tôm nhập Việt Nam không phán vô lý, không công bằng, ảnh hưởng đến hàng trăm ngàn người nông dân DN Việt Nam mà còn khiến người tiêu dùng Hoa Kỳ chịu thiệt giá tơm nhập tăng mạnh Trước đó, vào ngày 10/9, lần đầu tiên Hoa Kỳ lên tiếng công nhận tôm Việt Nam không bán phá giá vào nước giai đoạn từ ngày 1/2/2011 đến 31/1/2012 Như vậy, việc khỏi cảnh cở hai tròng, chịu hai loại thuế vô lý thuế chống bán phá giá thuế chống trợ cấp sẽ giúp tôm Việt Nam có nhiều đất cạnh tranh thị trường Hoa Kỳ Theo Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (Vasep), tháng đầu năm 2013, giá trị xuất thủy sản Việt Nam đạt 4,16 tỷ USD, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm ngối Trong đó, xuất tơm đạt 1,7 tỷ USD, tăng gần 22% chiếm tới 41,5% tổng giá trị xuất thủy sản nước Riêng tháng 8/2013, xuất sản phẩm khác giảm xuất tôm tăng tới 65,5% so với tháng 8/2012 Đặc biệt, xuất tôm sang Hoa Kỳ có tốc độ tăng tới 145,9% Với đà tăng này, Hoa Kỳ vượt qua Nhật Bản, trở thành thị trường lớn tiêu thụ tôm Việt Nam Xuất tôm sang Hoa Kỳ bắt đầu hồi phục từ quý II/2013 sau giảm 18,6% năm 2012 giảm 6,3% quý I Tám tháng đầu năm 2013, xuất tôm sang Mỹ đạt 445,6 triệu USD, tăng 52,4% so với cùng kỳ năm 2012 Bang Lousiana Mỹ vin vào lý bảo vệ ngành tôm khai thác nội địa để thông qua dự luật cấm tôm NK từ nước bị ảnh hưởng EMS Xuất tôm sang Mỹ năm 2013 sẽ tăng trưởng chậm 26 Trong báo cáo thức Ủy ban Thương mại Quốc tế Mỹ (ITC) định sơ việc bắt đầu điều tra thuế chống trợ cấp tơm NK từ nước trình lên Chính phủ Mỹ, ước tính tăng trưởng XK tơm nói chung sang Mỹ nói riêng năm 2013 từ nước sẽ giảm.Trong báo cáo này, ITC cung cấp số liệu nước XK tôm hàng đầu sang Mỹ gồm Ecuador, Ấn Độ, Indonesia, Thái Lan Việt Nam năm 2012 ước tính năm 2013 Các số liệu đó cho thấy rõ xu hướng giảm XK tôm nước sang Mỹ cũng khả mở rộng XK tôm sang thị trường khác năm 2013.Theo đó, XK tôm năm 2013 Indonesia, Thái Lan Việt Nam sang Mỹ giảm, XK tôm Ecuadorvà Ấn Độ tăng Đối với Việt Nam, theo ITC, XK tôm năm 2013 dự kiến đạt 145.898 tấn, tăng 3,3% so với 141.221 năm 2012, đó XK sang Mỹ sẽ giảm còn 32.337 từ 33.665 năm 2012 Bên cạnh thống kê XK, ITC còn đưa lượng dự trữ tôm nước Mỹ đầu năm 2013 Trong đó Tổng lượng dự trữ nước còn lại gồm Thái Lan, Việt Nam Indonesia giảm 12% còn 153.000 tấn.Năm 2012, NK tôm từ nước chiếm tới 74,5% tổng NK tôm vào Mỹ Bảng : Xuất tôm nước sang Mỹ năm 2012 dự báo 2013( tấn) Dự NướcXK Việt Nam báo XK Tổng XK tổng năm 2012 141.221 năm 2012 145.898 xk sang Dự báo XK Lượng Mỹ năm 2012 33.665 sang Mỹ năm 2013 32.337 trữ dự đầu năm 2013 33.050 Theo Cơ quan Thống kê Mỹ, NK tôm Việt Nam vào Mỹ năm 2012 giảm 9,5% so với năm 2011 Năm 2013 dự báo nhu cầu tiêu thụ tôm nước sẽ không tăng cao kinh tế chưa thoát khỏi khủng hoảng Bên cạnh đó, với sự đồng thuận “vào cuộc” Bộ Thương mại Mỹ ITC việc điều tra vụ kiện chống trợ cấp xuất tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013.Có thể nói, năm 2013 Mỹ không còn điểm đến hấp dẫn nhiều nhà XK tôm Việt Nam nữa Do vậy, XK tôm Việt Nam sang Mỹ năm 2013 khó có thể tăng trưởng Từ thị trường Hàn Quốc: 27 Từ 1/1/2013, Hàn Quốc định kiểm tra Ethoxyquin với dư lượng 0,01ppm tôm NK từ Việt Nam khiến XK tôm sang thị trường tháng đầu năm giảm tới 23,1% Mới đây, Cơ quan Quản lý chất lượng thủy sản Hàn Quốc thơng báo, Bộ An tồn Thực phẩm Dược phẩm Hàn Quốc sẽ thực kiểm tra tăng cường tiêu axit Nalidixic lô hàng tôm Việt Nam từ ngày 22/7 - 31/12/2013 với tần suất kiểm tra 3% tiêu kiểm tra dư lượng cho phép ≤0,03 mg/kg Nhật Bản: - Tỷ giá đồng yên/USD bất lợi cho XK tôm sang Nhật Bản Năm 2013, phủ Nhật Bản hạ giá đồng Yên so với đồng USD Có thời điểm, tỷ giá yên/USD đạt 103 yên/USD Sự giá đồng yên khiến giá mặt hàng thực phẩm thiết yếu Nhật tăng mạnh Thị trường tôm nước chịu ảnh hưởng mạnh Tiêu thụ tôm giảm Hoạt động NK kinh doanh tôm ở Nhật Bản trở nên khó khăn 2.4.3 Dịch bệnh thiếu vốn tiếp tục gây bất ổn nguồn cung nguyên liệu Mặc dù EMS được kiểm sốt tốt nhiên, người ni tôm tiếp tục đối mặt với bệnh dịch khác Thực tế cơng tác kiểm sốt dịch bệnh còn hạn chế, từ kiểm soát chất lượng tôm giống Tôm chết loạt dịch bệnh từ năm 2012 khiến nhiều hộ nuôi tôm kiệt quệ, không còn đủ vốn để thả nuôi tiếp Việc chấp từ ao đầm đã được người nuôi sử dụng việc định giá đất đã được quy định từ nhiều năm nên khung giá đất thấp, người dân vay được 2.4.4 Chất lượng uy tín tơm VN bị giảm sút ảnh hưởng dịch bệnh Ngày 18/4/2013, Mexico ban hành lệnh cấm NK tôm từ nước bị ảnh hưởng EMS đó có ViệtNam 28 Ngày 29/7/2013, IntraFish đăng tải thông tin CH Dominica ban hành lệnh cấm NK tôm từ Malaysia, Việt Nam, Thái Lan Bangladesh lo ngại dịch bệnh 2.4.5 Chính sách tỷ giá số nước cạnh tranh tạo nhiều lợi cho XK nước họ Một số nước, Ấn Độ đã sử dụng sách hạ giá đồng nội tệ năm 2013 nhằm tạo thêm lợi cho DN XK tôm tháng đầu năm 2013, đồng Rupee Ấn Độ giá 9% so với đồng USD theo đó, giá trị XK tơm Ấn Độ tính theo đồng Rupee tăng thêm 18% - Tôm Việt Nam sẽ phải cạnh tranh mạnh với tôm Ấn Độ thị trường XK tôm Ấn Độ sang Mỹ tháng cuối năm sẽ khó có thể tăng mạnh tác động thuế chống trợ cấp - Quy định kiểm tra Ethoxyquin tiếp tục hạn chế NK tôm Việt Nam vào Nhật Bản mặc dù nước đã nới lỏng kiểm tra Trifluralin tôm VN đã giúp giảm bớt phần gánh nặng cho tôm XK VN sang - Chính sách tỷ giá yên/USD cũng yếu tố không có lợi cho NK tôm vào Nhật năm 2013 2.4.6 Sự cạnh tranh khốc liệt đối thủ khác Mỹ thị trường mở cạnh tranh cũng liệt Có thể thấy, tôm Việt Nam chưa có sản phẩm giá trị gia tăng cao, chưa có những thương hiệu uy tín khẳng định chất lượng cao cho sản phẩm nên khả cạnh tranh nhiều mặt hàng thuỷ sản không vững chắc, sẽ bị thách thức bởi đối thủ cạnh tranh, sản phẩm thay Kinh nghiệm tôm Việt Nam Mỹ cá biệt vụ kiện sẽ xuất hàng việt Nam chiếm được thị phần đáng kể đe doạ đến vị trí doanh nghiệp Mỹ Đó áp lực từ phía nhà sản xuất nội địa Ngồi tơm Việt Nam còn bị sức cạnh tranh từ nhà xuất khác như: Thái Lan, Trung Quốc, Ên Độ thông qua biện pháp giảm giá, chào bán, đa dạng hoá sản phẩm xuất để chiếm lĩnh thị trường Chẳng hạn hàng tôm Việt Nam thường xuất theo điều kiện FOB, toán đối thủ ta thường xuất 29 ta chào giá CFR Thời hạn trả tiền 30-60 ngày kể từ ngày cấp vận đơn Hơn nữa đối thủ cạnh tranh tham gia vào thị trường tôm Mỹ cũng có lợi tương tự Việt Nam như: Thái Lan, Trung Quốc, Inđônêxia coi thị trường Mỹ thị trường chiến lược hoạt động xuất thuỷ sản noia chung tôm nói riêng, phủ doanh nghiệp nước ưu tiên tập trung dành thị phần thị trường Mỹ Mặt khác họ vào thị trường Mỹ sớm chúng ta, mà thị trường đã ổn định người mua, mối bán, thói quen sở thích được coi thách đố tôm Việt Nam Đánh giá khả cạnh tranh mặt hàng tôm số nước so với tôm Việt Nam ta có bảng sau: Tên nước Thái Lan Khả cạnh tranh so với hàng tôm Việt Nam khả cung cấp lớn sản phẩm đa dạng đã qua chế biến Mêxicô đưa vào Mỹ với nhiều kênh phân phối có hệ thống phân phối trực tiếp thời gian bảo quản ngắn chi phí vận tải thấp Nguồn: báo cáo tổng kết ngành thuỷ sản 2004 Cạnh tranh điều tất yếu tham gia sân chơi thương mại quốc tế Vấn đề đặt cho tôm Việt Nam làm để nâng cao khả cạnh tranh đứng vững thị trường Mỹ thị trường giới Đây không vấn đề quan tâm riêng ngành thuỷ sản mà hầu hết ngành kinh tế Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế 2.4.7 Khoảng cách địa lí Thị trường Mỹ ở xa Việt Nam, chi phí vận tải bảo hiểm chuyên chở hàng xuất lớn, điều làm cho chi phí kinh doanh hàng tôm từ Việt Nam sang Mỹ tăng lên Hơn nữa thời gian vận chuyển dài làm cho hàng tôm tươi sống bị giảm chất lượng tỷ lệ hao hụt tăng Đây cũng nhân tố khách quan làm giảm tính cạnh tranh tơm Việt Nam thị trường Mỹ so với hàng thuỷ sản từ nước Châu Mỹ La Tinh có điều kiện khí hậu tương tự ta như: Canađa, Mêxicô lại gần Mỹ 30 Thâm nhập thị trường Mỹ trình vừa hợp tác vừa đấu tranh: hợp tác với đối tác mua, phân phối hàng ta đồng thời đấu tranh cạnh tranh với nhà sản xuất nội địa Mỹ được bảo hộ bởi hệ thống luật pháp sách phủ Mỹ cùng với nhiều đối thủ cạnh tranh từ nước khác Thách thức cho tôm Việt Nam còn lớn Tuy nhiên những khó khăn thách thức cũng tất yếu chơi chung toàn cầu mà doanh nghiệp, quốc gia phải đối mặt 31 Chương III : Lập ma trân Swot ST T Điểm mạnh Điểm yếu Cơ hội Thách thức (S) (W) (O) (T ) Tiềm nguồn lợi Về nguyên liệu Những ưu đãi Sự tôm dồi phức tạp nguồn đầu vào Việt Nam được hệ thống chưa đảm bảo hưởng tác pháp luật Mỹ chất lượng giá động tích cực thách thức từ thành cao BTA rào cản thương mại Sản phẩm đáp ứng Về công tác thị Xu hướng tiêu Sự khác văn tiêu chuẩn trường dùng có lợi cho nước nhập tôm Việt Nam kinh doanh thị trường người Mỹ biệt Phát triển thị trường phong phú mặt hàng Cơ cấu Mỹ hoá người Việt Nam mặt Các quan hệ hợp Sự cạnh tranh hàng: sản phẩm tác quốc tế ngày khốc liệt thô còn chiếm tỉ được mở đối thủ khác lệ cao rộng mở rộng thị trường Đã có số công Vấn đề đảm bảo Tác động Khoảng cách nghệ cao chế vệ sinh an tồn số sự kiện biến ni trồng thực phẩm Vấn đề áp dụng Những ưu đãi từ khoa học kỹ phía phủ thuật Việt Nam Vấn đề dịch vụ hậu cần Chiến lược 1: S1O5W1 32 địa lí Phát huy tiềm tôm ( S 1), tận dụng những ưu đãi phủ Việt Nam ( O5 ) để khắc phục điểm yếu nguyên liệu ( W ), hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng nguyên liệu đầu vào đáp ứng yêu cầu chất lượng sản phẩm thuỷ sản Mỹ -Các giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao lực quản lí việc đánh bắt cá xa bờ ni tơm.Trước tình hình nguồn tài nguyên ven bờ đã cạn kiệt khai thác q cơng suất thời gian qua việc tăng sản lượng khai thác đánh bắt xa bờ biện pháp hữu hiệu để giải vấn đề nguyên liệu cho chế biến thuỷ sản xuất khẩu, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để lựa chọn những chủng loại tôm đưa vào xuất -Hô trợ doanh nghiệp cộng đồng ngư dân phối hợp xây dựng phát triển vùng nuôi có tổ chức, tạo số lượng lớn, chất lượng cao, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn vệ sinh, với đối tượng chủ lực ( tôm sú, tôm thể chân trắng, tôm xanh, cá tra, cá basa, cá rô phi ) theo phương thức đa dạng phù hợp với điều kiện sinh thái môi trường, giá thành cạnh tranh -Tăng cường cho ngư dân đầu tư cải tiến công nghệ khai thác bảo quản sản phẩm tàu, hô trợ phát triển đội tàu hậu cần dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo an toàn vệ sinh, nâng cao tỷ lệ sản phẩm đưa vào chế biến xuất Chiến lược2: S4O3W3,5 Dựa sở số công nghệ cao đã có ( S )tận dụng sự hô trợ mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế ( O ) để nâng cao lực chế biến khắc phục điểm yếu cấu mặt hàng ( W ), trình độ khoa học kĩ thuật lạc hậu(W 5) để gia tăng sản phẩm có hàm lượng chế biến cao Giá tôm Việt Nam xuất sang thị trường Mỹ nhìn chung thấp 70% mức giá cùng loại Thái lan Inđônêxia khó cạnh tranh được với hàng xuất khác Sở dĩ kỹ thuật chế biến hàng thuỷ sản Việt Nam còn hạn chế Vấn đề nâng cao lực chế biến đòi hỏi thiết cần sự phối kết hợp từ phía doanh nghiệp sự hô trợ nhà nước 33 2.1 Đẩy mạnh hợp tác quốc tế Việc gia nhập hiệp hội nghề cá nước Đông Nam Á cũng gia nhập tổ chức khu vực giới APEC, AFTA quan hệ hợp tác với nước phát triển thuỷ sản Trung Quốc, Chi Lê sẽ mở cho Việt Nam những hội vô cùng to lớn để tranh thủ nguồn vốn đầu tư, đổi công nghệ đánh bắt chế biến nuôi tôm cũng học hỏi kinh nghiệm việc đào tạo đội ngũ cán quản lí Nhà nước cần tạo hành lang pháp lí hấp dẫn đầu tư nước vào lĩnh vực phát triển thuỷ sản Trong đó ưu tiên đầu tư cho lĩnh vực sau: -Xây dựng sở hạ tầng cảng tôm, chợ tôm, hệ thống thuỷ lợi cho nuôi tôm, hệ thống phòng trú bão -Các dự án chuyển giao công nghệ sản xuất giống, nuôi tôm ( bao gồm nuôi nước mặn lợ, nuôi nước ngọt nuôi biển ) -Các dự án nâng cấp đổi công nghệ chế biến, dự án đầu tư sản xuất thức ăn, thuốc phòng chữa bệnh phục vụ nuôi tôm với công nghệ trang thiết bị tiên tiến -Các dự án hô trợ kỹ thuật đào tạo đội ngũ cán để đổi quản lí cho quan hành chính, doanh nghiệp, cán nghiên cứu cung cấp nguồn nhân lực để nâng cao lực chế biến Ngoài cần thu hút nguồn vốn nước đầu tư phát triển tơm, khuyến khích thành phần kinh tế đầu tư vào lĩnh vực 2.2 Đẩy mạnh vai trị cơng tác khoa học cơng nghệ -Nâng cấp sở nghiên cứu đào tạo với trang thiết bị đại, đủ lực nghiên cứu, giải những vấn đề cơng nghệ, quản lí nguồn lợi, quản lí mơi trường an tồn vệ sinh -Đẩy nhanh việc nghiên cứu hướng dẫn áp dụng công nghệ tiên tiến công nghệ, tiến kỹ thuật lĩnh vực khai thác hải sản, ni trồng, chế biến, khí, dịch vụ cho thuỷ sản nhằm nâng cao suất chất lượng hiệu sản xuất kinh doanh, sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững 34 -Lựa chọn du nhập thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến nước để rút ngắn khoảng cách công nghệ sản xuất tôm, công nghệ nuôi bảo vệ tái tạo nguồn lợi thuỷ sản Đồng thời nhanh chóng đưa công nghệ áp dụng vào thực tiễn sản xuất 2.3 Hỗ trợ phủ quan chức để nâng cao lực chế biến Hơ trợ vốn phủ nguồn quan trọng tất doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực thủy sản: doanh nghiệp khai thác, nuôi trồng chế biến Cụ thể phủ hơ trợ doanh nghiệp việc ưu đãi tín dụng với doanh nghiệp thực đởi quy trình cơng nghệ Hồn thiện hệ thống sản xuất giai đoạn 2001-2005 chương trình khoa học cơng nghệ trọng điểm cấp nhà nước đó nhiệm vụ khoa học công nghệ lĩnh vực thủy sản chiếm tổng vốn đầu tư 27,82 tỷ đồng Các biện pháp nhằm xây dựng ngành thủy sản Việt Nam đặc biệt tôm trở thành ngành có công nghệ cao có nhiều sản phẩm giá trị gia tăng lớn, để có sức cạnh tranh mạnh thị trường Mỹ cũng thị trường khác Chiến lược 3: S2W4 Dựa những điểm mạnh việc nâng cao chất lượng sản phẩm đã có ( S 2) tiếp tục phát huy xây dựng quy phạm khắc phục điểm yếu vệ sinh an toàn thực phẩm( W4 ) 3.1.Giải pháp phòng ngừa dư lượng kháng sinh Mối lo nguy lớn doanh nghiệp sách “dư lượng 0” EU, Mỹ nước khác, việc hạ thấp ngưỡng phát xuống mức 0,3 ppb thấp nữa, chóng ta chưa có đủ lực kỹ thuật để kiểm tra phát dư lượng kháng sinh ( chất dẫn xuất nitrofurans ) với hàm lượng thấp Chỉ có thể giải vấn đề sách đồng được áp dụng tất lĩnh vực liên quan nước Đề nghị Chính phủ, Bộ thuỷ sản 35 ngành khác coi vấn đề dư lượng kháng sinh vấn đề sống còn xuất tôm để khẩn trương áp dụng biện pháp đồng Đề nghị Bộ đạo cục an toàn vệ sinh thú y thuỷ sản có biện pháp tích cực để cải tiến chất lượng chương trình giám sát dư lượng chất độc hại vùng nuôi nguyên liệu tôm phục vụ hữu hiệu cho việc phát sớm dư lượng kháng sinh nguyên liệu tôm 3.2.Chống đưa tạp chất vào nguyên liệu tôm Tiến hành việc kiểm tra chéo giữa doanh nghiệp khu vực thu mua nguyên liệu để cùng loại bỏ sự nghi ngờ việc xí nghiệp thu mua ngun liệu tơm đã bị bơm chích tạp chất, tiến đến việc thực nghiêm túc tự nguyện cam kết không mua tôm có chứa tạp chất Tìm giải pháp ngăn chặn tình trạng tơm bơm nước Xem xét việc tiến hành nghiên cứu tỷ trọng từng lô tôm để tìm giải pháp đơn giản kiểm tra việc tơm bơm chích ngâm nước 3.3.Thực tiêu chuẩn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất Bộ thuỷ sản đã ban hành nhiều văn bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn ngành thuỷ sản 28TCN 130-1998 28TCN 129-1998 điều kiện đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sở sản xuất tôm Đề nghị Bộ thuỷ sản tăng cường kiểm tra sở chưa được yêu cầu có chế tài quy định doanh nghiệp thực hiện, đồng thời tiến hành phân loại doanh nghiệp điều kiện bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm tương ứng với chủng loại nhóm sản phẩm 4.Chiến lược 4: S2O2 Dựa ưu số sản phẩm thị phần đã đạt được thị trường Mỹ ( S2 ) tiếp tục đa đạng hoá sản phẩm khai thác hội xu hướng tiêu dùng tôm người dân Mỹ ngày tăng ( O2 ) để trì nâng cao thị phần thị trường Mỹ 4.1.Đa dạng hoá mặt hàng 36 Bên cạnh tăng cường sản xuất mặt hàng giá trị gia tăng, doanh nghiệp cần đa dạng hoá mặt hàng xuất Tận dụng nguồn tiềm tôm phong phú, quan hệ hợp tác quốc tế nâng cao công nghệ chế biến tạo nhiều mặt hàng nữa, đặc biệt những mặt hàng tiện dụng, chất lượng cao đồ hộp, đồ ăn liền song song với việc tiếp tục phát triển tốt mặt hàng chủ lực cần tạo nhiều mặt hàng đáp ứng yêu cầu tiêu dùng từ bình dân đến xa xỉ Với số dân 280 triệu người chiếm 4.6% dân số giới, nước Mỹ đã tạo 20,8% GDP tồn giới, Mỹ thực thị trường khổng lồ có nhu cầu đa dạng từ trung bình đến cao Việc đa dạng hoá sản phẩm để đáp ứng đòi hỏi tất yếu Các nhà kinh doanh tôm Việt Nam thị trường Mỹ cần quan tâm đến xu hướng tiêu dùng thuỷ sản người Mỹ nhu cầu họ Nghiên cứu giống mà thị trường Mỹ có nhu cầu phù hợp với điều kiện ni trồng khí hậu ở Việt Nam có thể nhập giống, công nghệ nuôi trồng chế biến Nhà nước cần hô trợ cho người nuôi trồng thực những phương án đồng thời phối kết hợp giữa doanh nghiệp kinh doanh nắm bắt nhu cầu thị trường Mỹ với nhà sản xuất tôm nước ta để tạo những sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng 4.2.Xây dựng thương hiệu cho tôm Việt Nam Khi mặt hàng tôm Việt Nam tôm, cá tra, cá basa trở thành sản phẩm chủ lực có thị phần đáng kể thị trường Mỹ cũng có khơng rủi ro kèm Để hạn chế rủi ro, mét những nhân tố quan trọng phải tăng sức cạnh tranh mặt hàng thị trường Mà yếu tố góp phần khẳng định chất lượng sản phẩm thương hiệu Do chúng ta cần phải xây dựng thương hiệu uy tín cho mặt hàng tơm Việt Nam Qua nghiên cứu cho thấy, để xây dựng thương hiệu cho mặt hàng tôm Việt Nam chóng ta cần: -Thực đồng việc thiết lập hệ thống cảnh báo chất lượng gắn với thương hiệu mặt hàng tôm đó, tạo điều kiện tăng sức cạnh tranh mặt hàng -Xây dựng quảng bá thương hiệu dấu hiệu chất lượng 37 -Mọi chủ thể sản xuất mặt hàng đó phải tuân thủ thực tiêu chuẩn Nhà nước đã ban hành đồng thời phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn cao sản phẩm bán lẻ được áp dụng thị trường có thu nhập cao Hai hệ thống tiêu chuẩn cùng với thương hiệu sản phẩm sở để xây dựng ngành sản xuất mặt hàng thuỷ sản trở thành ngành sản xuất hàng hoá lớn đủ sức cạnh tranh phát triển bền vững Chiến lược5: S3O1,5W2T2 Dựa những kinh nghiệm đã đạt được phát triển thị trường (S 3), cùng với sự hô trợ Nhà nước (O 5), tận dụng hội từ quan hệ mở rộng hợp tác Việt_Mỹ(O1), thông qua những cầu nối hữu hiệu hoạt động xúc tiến thương mại, khắc phục điểm yếu công tác thị trường(W 2), vượt qua thách thức sự khác biệt vă hoá kinh doanh ( T2 ) để tiếp cận thâm nhập thị trường Mỹ Bộ thương mại thương vụ Việt Nam Mỹ cần xây dựng chiến lược tổng thể thị trường giúp doanh nghiệp định hướng sản xuất, kinh doanh xây dựng chiến lược xuất tơm cho riêng Các doanh nghiệp sẽ biết được mặt hàng nên sản xuất với chất lượng sao, mức giá bán bao nhiêu, đối thủ cạnh tranh thị trường cũng phương thức cạnh tranh đối thủ để xây dựng chiến lược kinh doanh hiệu -Cho tuyên truyền nhiều kênh thơng tin đại chúng, nhiều hình thức thị trường thuỷ sản Mỹ, pháp luật cũng sách nhập thuỷ sản Mỹ, tiêu chuẩn chất lượng thị hiếu người tiêu dùng Mỹ -Thành lập quĩ hơ trợ xúc tiến việc làm, tìm hiểu thị trường Mỹ cử doanh nghiệp tôm Việt Nam có khả thâm nhập thị trường Mỹ khảo sát nguồn hô trợ Nhà nước -Khuyến khích doanh nghiệp tơm tự bỏ kinh phí để tiếp cận, khảo sát thị trường Mỹ Kết Luận 38

Ngày đăng: 24/05/2016, 15:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tôm đang có giá tốt nhưng do thiếu vốn nên người nuôi đành thả nuôi cầm chừng. Đã sắp hết vụ nuôi tôm đợt 1/2013 nhưng các tỉnh trọng điểm Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng vẫn chưa hoàn thành kế hoạch diện tích.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan