Tín ngưỡng của cư dân huyện Vĩnh Tường cuối thế kỉ XX đầu thế kỉ XXI

64 383 0
Tín ngưỡng của cư dân huyện Vĩnh Tường cuối thế kỉ XX  đầu thế kỉ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khi đời sống và trình độ hiểu biết còn thấp, con người tin tưởng và ngưỡng mộ vào những thần linh do họ tưởng tượng ra (tín ngưỡng) – tín ngưỡng cũng là một hình thức tổ chức đời sống cá nhân rất quan trọng. Từ tự phát lên tự giác theo con đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường – tín ngưỡng trở thành tôn giáo. Đây cũng là hệ quả của các mối quan hệ giữa con người – con người và con người – môi trường tự nhiên, được hình thành bởi quá trình lịch sử văn hóa, là sự biểu hiện niềm tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và là biện pháp để trấn an tâm lý của con người. Cũng giống như nhiều nơi khác trên đất nước Việt Nam, Vĩnh Tường vẫn còn lưu giữ nhiều truyền thống tín ngưỡng tốt đẹp như: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ đạo Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng… Từ việc tìm hiểu tín ngưỡng dân gian của người dân huyện Vĩnh Tường có thể thấy tín ngưỡng dân gian nơi đây có đặc điểm: Tôn trọng và gắn bó mật thiết với thiên nhiên thể hiện qua tín ngưỡng sùng bái tự nhiên; hài hòa âm dương; đề cao phụ nữ thể hiện ở tín ngưỡng thờ Mẫu; tính tổng hợp và linh hoạt đã dẫn đến hệ quả thờ đa thần. Đây là những giá trị truyền thống tốt đẹp xuất phát từ trong quá trình sống và lao động sản xuât của nhân dân ta nên cần phải có những chính sách để bảo tồn và phát huy các truyền thống tốt đẹp đó.

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ VIỆT TUẤT TÍN NGƯỠNG CỦA CƯ DÂN HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC (CUỐI THẾ KỶ XX – ĐẦU THẾ KỶ XXI) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Hà Thị Thu Thủy Thái Nguyên, năm 2016 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Bản sắc văn hóa Việt Nam tài sản vô giá, linh hồn núi sông hun đúc qua biến thiên lịch sử Bản sắc văn hóa Việt Nam biểu trường tồn nòi giống, gạch nối từ khứ đến tương lai Trong văn hóa Việt Nam có nhiều khía cạnh có tín ngưỡng Tín ngưỡng tồn lâu đời lịch sử chúng ta, trở thành niềm tin, thành phong tục, tình cảm nhân dân qua nhiều hệ Nằm vị trí hội tụ ba sông lớn: sông Hồng, sông Lô, sông Phó Đáy, vùng chuyển tiếp từ vùng núi đến đồng Bắc Bộ, địa hình huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc có núi, đồi, gò, bãi xen kẽ cánh đồng, ao, hồ tạo nên khung cảnh “sơn thủy hữu tình” có địa thuận tiện cho giao lưu hàng hóa phát triển dịch vụ Có lẽ vị trí xung yếu kinh tế, văn hóa, quân nên đời sống vật chất người dân năm qua nâng cao đáng kể, mà “phú quý sinh lễ nghĩa”, tăng nhanh đời sống vật chất kéo theo nhu cầu đời sống tinh thần người dân, tạo nên thống đa dạng sắc thái văn hóa mà bật đời sống tín ngưỡng cư dân Việc nghiên cứu tín ngưỡng người Việt Nam nói chung nghiên cứu tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng, ý nghĩa khoa học mà cung cấp tư liệu thực tế giúp cho quan tâm đến vấn đề hiểu kĩ hơn, sâu khía cạnh sinh hoạt văn hóa tinh thần người dân nơi Đồng thời cung cấp thêm tư liệu thực tế, sinh động để tìm hiểu lĩnh vực khoa học khác như: Văn hóa học, Xã hội học văn hóa, Dân tộc học, Nhân học… Bên cạnh đó, vấn đề nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc chỗ góp phần bảo tồn giá trị văn hóa vào việc xóa bỏ mê tín dị đoan, xây dựng sống mới, người giới quan, nhân sinh quan khoa học xã hội đại Vì lý trên, mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI)” cho khóa luận Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về văn hóa tâm linh, giới có nhiều tác giả công trình nghiên cứu, bàn luận tôn giáo, tín ngưỡng nói chung như: Trong phần thứ – “Triết học” tác phẩm “Chống Đuyrinh” (1960) Ph.Ăngghen phê phán quan điểm siêu hình vật chất, vận động, không gian, thời gian, bày tỏ thái độ học thuyết tiến hóa Đác - uyn hệ Đồng thời, tác giả nhấn mạnh nguyên lý khoa học điểm khởi đầu nghiên cứu, mà kết cuối Tác phẩm đóng vai trò “kim nam”, sở phương pháp luận khoa học chung Tác giả Phùng Thiên Sách với “Tín ngưỡng đạo luận”, Nxb Quảng Tây, Trung Quốc (1992) Tác phẩm mang hình thức lý luận chủ yếu, đề cập đến vấn đề nhận thức khái quát văn hóa tâm linh, khái niệm tín ngưỡng phân biệt tín ngưỡng với tôn giáo Cuốn “Bàn tín ngưỡng tôn giáo chủ nghĩa vô thần” (2011) C.Mác, Ăngghen, Lê nin Cuốn sách tập hợp tác phẩm ý kiến chủ yếu Mác, Ăngghen, Lê - nin số ý kiến Xtalin vấn đề lý luận tôn giáo, sách tôn giáo, chủ nghĩa vô thần chủ nghĩa vật, quan hệ chủ nghĩa tâm tôn giáo Bên cạnh đó, tác phẩm có trích số luận điểm có tính chất tảng: Bản chất nguyên nhân tồn tôn giáo, ảnh hưởng xã hội tôn giáo, lý luận chủ nghĩa vật mác xít chủ nghĩa vô thần, thái độ sách Đảng vô sản tôn giáo… Ở Việt Nam, vấn đề tâm linh, đặc biệt tín ngưỡng nhiều nhà nghiên cứu quan tâm Cho đến nay, có nhiều công trình khoa học, viết công bố sách báo tạp chí nghiên cứu vấn đề như: Cuốn “Việt điện u linh tập” (Tập truyện cõi u linh nước Việt) Lý Tế Xuyên (bản dịch Trịnh Văn Dư, 1960) tập hợp truyền thuyết vị thần linh Việt Nam vào thời xa xưa nên không khỏi mang hạn chế điều kiện lịch sử Cuốn sách chứa đựng giới quan thần bí, mang tư tưởng thần linh chủ nghĩa trộn lẫn với ý thức hệ phong kiến Tuy nhiên, tước vỏ tôn giáo đằng sau câu chuyện thần linh lại bao trùm phản ánh lý tưởng tốt đẹp niềm tin tưởng chân thành nhân dân Đây tác phẩm có giá trị không nhỏ Ngoài giá trị lịch sử, giá trị chủ yếu sách chỗ, chứa đựng tâm tư tình cảm, thể truyền thống tốt đẹp sức mạnh dân tộc Việt… Cuốn “Tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam” (1996) Nguyễn Duy Hinh đưa khái niệm tín ngưỡng, tôn giáo, thành hoàng…và đưa nhận thức tín ngưỡng thành hoàng Việt Nam thông qua việc phân tích, đối chiếu với thần phả, thần tích, sắc phong làng xã, với công trình nghiên cứu tác giả khác Cuốn sách cung cấp kiến thức lý luận giúp cho người thực đề tài có sở lý thuyết rõ ràng Cuốn “Việt Nam văn hóa sử cương” (1998) Đào Duy Anh cho phép người đọc tự tìm tòi tư liệu sinh động kinh tế, môi trường văn hoá xã hội, mối quan hệ xã hội, tri thức tín ngưỡng, tôn giáo, giáo dục, phong tục tập quán…, mở hướng tiếp cận cho hoạt động nghiên cứu triển khai văn hoá học nói chung nghiên cứu văn hoá làng, nghiên cứu lễ hội, phong tục tập quán, nghiên cứu văn hoá dân gian đặc biệt triết lý dân gian lưu truyền làng quê Việt Nam từ nhiều hệ nay, nghiên cứu ảnh hưởng giá trị văn hoá văn minh phương Tây trình hội nhập tiếp biến văn hoá Việt Nam với khu vực giới Cuốn “Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam” (2001) Nguyễn Đăng Duy đưa quan điển quán hình thái tín ngưỡng tôn giáo tộc người Việt Nam Đồng thời tác giả rõ hình thái tôn giáo ngoại nhập vào Việt Nam nào… Các công trình nghiên cứu chủ yếu làm rõ đặc điểm văn hóa, đời sống tôn giáo, tín ngưỡng, phong tục, lễ hội công trình kiến trúc tôn giáo, tín ngưỡng cư dân làng xã Việt Nam Cuốn “Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam” (2005) Toan Ánh phản ánh phong tục, tập quán, lễ nghĩa người Việt Nam thuở trước qua 4.000 năm lịch sử Qua đó, có dịp ôn lại lai lịch tiến hóa tổ tiên, ông bà ta đường dựng nước giữ nước, khởi nguồn từ cá nhân người riêng biệt lúc sinh đến vào mộ, từ sống gia đình đến tộc họ, mở rộng đến làng, xóm, xa huyện, tỉnh, quốc gia, dân tộc Tất nhiên ta ôn lại điều hay, học lẽ phải, gạn lọc dở, tệ tục dị mê tín, dị đoan, hủ lậu tạo thói vị kỷ, xấu xa người nhằm vươn tới chân thiện mỹ, ứng xử linh hoạt, nhân hòa, khoan dung người Việt Nam đại Cuốn “Việt Nam phong tục” (2011) Phan Kế Bính phong tục xưa xã hội Việt Nam theo chương, điều, theo thứ tự từ gia tộc đến hương đảng đến xã hội nhận định tác giả phong tục Tại địa phương, số công trình nghiên cứu đề cập đến tín ngưỡng như: Tác giả Lê Kim Thuyên với “Lễ hội Vĩnh Phúc” (2006) liệt kê gần đầy đủ lễ hội lớn, nhỏ diễn mảnh đất Vĩnh Phúc Ông cho người đọc thấy phong phú đa dạng lễ hội, lễ hội lại có nét đặc trưng riêng, thông qua lễ hội để thấy lịch sử, văn hóa, kinh tế làng Ở lễ hội, tác giả đề cập tới tên gọi, địa điểm, hoạt động diễn lễ hội Tuy nhiên, số lượng lễ hội địa bàn tỉnh nhiều tác giả chưa sâu vào nghiên cứu đặc điểm nghi lễ, nghi thức mà dừng lại mức độ khảo sát Cuốn “Văn hoá dân gian Vĩnh Phúc” (2007) Bùi Đằng Sinh giới thiệu loại hình văn hoá dân gian địa bàn Vĩnh Phúc, khái lược lễ hội cổ truyền Trong “Di tích - Danh thắng Vĩnh Phúc” (2007) Nguyễn Thị Diện giới thiệu di tích, danh thắng tiêu biểu địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc, đề cập đến tổ chức lễ hội di tích Luận án Tiến sĩ Lê Thị Vân Anh: “Tín ngưỡng tôn giáo Vĩnh Phúc: Thực trạng, đặc điểm vấn đề đặt ra” (2013) Đây công trình khoa học trình bày cách tương đối có hệ thống trình hình thành, phát triển thực trạng tín ngưỡng, tôn giáo Vĩnh Phúc Trên sở đó, luận án bước đầu nêu lên đặc điểm, vấn đề đặt số khuyến nghị sở tín ngưỡng, tổ chức tôn giáo cấp quyền công tác tôn giáo quản lý nhà nước tôn giáo Vĩnh Phúc Trên sở tìm hiểu nguồn tài liệu trên, nhận thấy vấn đề tín ngưỡng huyện Vĩnh Tường thời gian sau Đổi khoảng trống Chính vậy, tiến hành nghiên cứu vấn đề: Tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (cuối kỷ XX – đầu kỷ XXI) với hy vọng đề tài góp phần bổ sung thêm nguồn tư liệu tín ngưỡng cư dân khu vực đồng Bắc Bộ Đối tượng, phạm vi, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu văn hóa tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc 3.2 Phạm vi nghiên cứu Không gian: Huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Vĩnh Tường huyện phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, nơi giàu truyền thống văn hóa, nhân dân có đời sống văn hóa tâm linh phong phú Ngày nay, quyền nhân dân Vĩnh Tường đặc biệt trọng đến khôi phục phát triển văn hóa truyền thống địa phương, dân tộc Vì vậy, văn hóa tín ngưỡng có điều kiện phục hồi phát triển Thời gian: Tín ngưỡng yếu tố hình thành từ xuất cộng đồng làng xã địa phương lưu giữ, phát triển ngày Trong trình phát triển, yếu tố truyền thống bảo tồn nguyên vẹn có yếu tố bị mai có yếu tố nảy sinh Chính vậy, tập trung nghiên cứu tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường cuối kỉ XX – đầu thể kỉ XXI 3.3 Mục đích nghiên cứu Thực đề tài này, nhằm tìm hiểu lịch sử địa phương đồng thời góp phần phản ánh cách khoa học, chân thực văn hóa tín ngưỡng người dân nơi bổ sung thêm tư liệu lịch sử địa phương cho trình giảng dạy nghiên cứu 3.4 Nhiệm vụ nghiên cứu Một là, tìm hiểu vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, lịch sử hành đặc điểm kinh tế, xã hội huyện Hai là, làm rõ đặc trưng loại hình tín ngưỡng Vĩnh Tường như: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng sùng bái người tín ngưỡng liên quan đến sản xuất nông nghiệp Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Để thực đề tài, sử dụng hai nguồn tư liệu chủ yếu sau: Tư liệu thành văn: Các tư liệu, viết, công trình nghiên cứu tác giả nước công bố, xuất Tư liệu điền dã: Chủ yếu sưu tầm trình thực địa 29 xã, thị trấn thuộc huyện Vĩnh Tường Đó tư liệu dựa quan sát địa hình, cảnh quan, trực tiếp tham dự số hoạt động tín ngưỡng, lễ hội địa bàn; tiếp xúc, sinh hoạt, vấn bậc chức sắc, ban quản lý di tích lịch sử cán quản lí văn hóa để tìm hiểu quan niệm cộng đồng, phong tục, nghi lễ tín ngưỡng dân gian 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài, sử dụng phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phương pháp điền dã dân tộc học Phương pháp lịch sử giúp tìm hiểu vấn đề theo tiến trình thời gian lịch sử phát triển huyện, tên gọi huyện qua thời kỳ, hệ thống sở thờ tự, thời gian tổ chức lễ hội Phương pháp logic cho phép nghiên cứu thay đổi, biến đổi vấn đề qua giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội, biến đổi tín ngưỡng làng xã Phương pháp điền dã dân tộc học giúp thu thập tư liệu đề tái vấn đề tín ngưỡng nhân dân huyện Vĩnh Tường cách chân thực sinh động khoa học Ngoài ra, sử dụng phương pháp bổ trợ như: thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề cụ thể “Tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc (cuối kỉ XX – đầu kỉ XXI)” sau nghiệm thu, cung cấp khối lượng tư liệu đáng tin cậy, có hệ thống tín ngưỡng làng xã địa phương Đề tài bước đầu giúp bạn đọc hiểu thêm sắc văn hóa, đặc điểm kinh tế - xã hội địa phương thông qua hoạt động tín ngưỡng Trên sở đó, đề tài nguồn tài liệu tham khảo cần thiết cho trình học tập môn Lịch sử Việt Nam, Lịch sử địa phương môn học bổ trợ khác như: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhân học đại cương… Cấu trúc đề tài Đề tài gồm có phần mở đầu, phần nội dung phần kết luận Phần nội dung gồm chương: Chương 1: Khái quát huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc Chương 2: Các loại hình tín ngưỡng huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX Ngoài ra, đề tài có mục: Tài liệu tham khảo, đồ phụ lục Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC 1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên Vĩnh Tường huyện đồng Bắc Bộ, nằm bên tả ngạn sông Hồng phía Tây Nam tỉnh Vĩnh Phúc, có diện tích tự nhiên 141,8 km , gồm 26 xã thị trấn với dân số gần 20 vạn người (theo số liệu điều tra năm 2010) Phía Bắc giáp huyện Lập Thạch Tam Dương; Tây Bắc giáp thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ; phía Tây giáp huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây (thủ đô Hà Nội); phía Đông giáp huyện Yên Lạc Trong Địa chí Vĩnh Phúc có ghi: “Vị trí địa lý Vĩnh Tường nhìn chung thuận lợi cho phát triển kinh tế Vĩnh Tường tiếp giáp với thành phố công nghiệp Việt Trì, thị xã Sơn Tây, cận kề với thành phố tỉnh lị Vĩnh Yên… Huyện có 9km đường Quốc lộ 2A 14km đường Quốc lộ 2C chạy qua; đồng thời có hai ga hàng hóa đường sắt tuyến Hà Nội – Lào Cai (Bạch Hạc Hướng Lại); đường sông có hai cảng sông Hồng xã Vĩnh Thịnh Cao Đại; có hai khu công nghiệp Chấn Hưng, Đồng Sóc cụm kinh tế - xã hội Tân Tiến triển khai; có Đầm Rưng rộng khoảng 80ha trung tâm du lịch đầy tiềm tương lai… Những yếu tố mang lại cho Vĩnh Tường vị trí quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, điều kiện thuận lợi cho nhân dân Vĩnh Tường tiếp cận giao lưu, trao đổi hàng hóa, phát triển kinh tế, văn hóa xã hội với vùng lân cận” [23, tr 979] “Vĩnh Tường huyện đồng bằng, lại có hệ thống đê trung ương (đê sông Hồng sông Phó Đáy với tổng chiều dài 30km) che chắn bề Bắc – Tây – Nam khiến cho địa hình huyện chia thành vùng rõ rệt Vùng đồng phù sa cổ xã phía Bắc phần phía Tây Bắc huyện Đây vùng tiếp nối đồng trước núi với đồng châu thổ lớn, đất đai màu mỡ tương đối mỏng, đa số bạc màu Địa hình không phẳng, ruộng cao xen ruộng thấp làm cho việc canh tác gặp nhiều khó khăn; Vùng đất bãi đê sông Hồng sông Phó Đáy chạy dọc suốt dải phía Bắc, Tây Bắc phía Tây huyện Đất màu mỡ hàng năm phù sa sông bồi bắp tạo nên vùng bãi rộng lớn trù phú, thuận lợi cho loại dâu, mía, cỏ voi, ngô, đậu rau màu khác; Vùng đất phù sa châu thổ bên đê nối liền miền đất phù sa cổ, kéo dài xuống phía Nam, giáp Yên Lạc Địa hình phẳng, thuận lợi cho điều tiết thủy lợi tạo điều kiện để nhân dân thâm canh lúa trình độ cao Chính phân chia địa hình, thổ nhưỡng tạo cho mảnh đất Vĩnh Tường vào địa sơn chầu, thủy tụ, phong cảnh hữu tình, đất đai màu mỡ, phì nhiêu, dân cư đông đúc Điều có ý nghĩa thực tiễn việc xác định hướng chuyển dịch cấu vùng, địa phương theo hướng sản xuất hàng hóa, đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, đại hóa nông thôn huyện Vĩnh Tường nay” [23, tr 979] “Vĩnh Tường thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, nắng mưa nhiều Nhưng nằm sâu đất liền, đồng thời có che chắn hai dãy núi: dãy Tam Đảo (phía Đông Bắc) dãy Ba Vì (phía Tây) nên khí hậu Vĩnh Tường không khắc nghiệt bị bão lốc đe dọa Nhiệt độ trung bình năm 23,6oC Độ ẩm trung bình năm 82% Lượng mưa trung bình 1.526mm/năm với số ngày mưa trung bình 133 ngày/năm Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10 với lượng mưa trung bình 189mm/tháng; mùa khô từ tháng 11 năm trước đến tháng năm sau với lượng mưa trung bình 55mm/tháng Ba sông chảy qua bao quanh địa phận huyện Vĩnh Tường sông Phó Đáy sông Phan Sông Hồng ranh giới tự nhiên Vĩnh Tường với huyện Ba Vì, thị xã Sơn Tây huyện Phúc Thọ (Hà Nội) Sông Hồng cung cấp lượng nước lớn phục vụ cho sản xuất nông nghiệp huyện Mặt khác, sông bồi đắp phù sa, tạo nên vùng đất màu mỡ, phì nhiêu Một phần sông Phó Đáy (hay gọi sông Đáy) chảy qua huyện Vĩnh Tường Lập Thạch Sông Phó Đáy có lưu lượng nước bình quân 23m3/giây; lưu lượng nước cao 833m 3/giây; mùa khô kiệt, lưu lượng nước 4m3/giây, có tác dụng cung cấp nước cho sản xuất nông nghiệp Sông Phan thuộc hệ thống sông Cà Lồ, chảy nội tỉnh Sông Phan bắt nguồn từ núi Tam Đảo phục vụ cho sản xuất nông nghiệp phần giao thông huyện Về mùa khô, mực nước sông thấp, mùa Tường (An Tường, Thượng Trưng, Lý Nhân, Phú Thịnh) số xã huyện Ba Vì thị xã Sơn Tây thuộc thành phố Hà Nội Ở Thượng Trưng đình thờ Lý Nhã Lang gồm: Đình Thượng Trưng, đình Phú Hạnh, đình Tích Lâm, đình Phú Trưng, đình Thọ Trưng Trong đó, đình Phú Hạnh đình Tích Lâm xếp hạng di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh Đình Bích Đại, miếu Đồng Vệ: nơi thờ Đinh Thiên Tích, tương truyền tướng giỏi Hùng Huy Vương (vua Hùng thứ 6) đánh đuổi giặc Ân xâm lược, giữ vững bình yên cho đất nước Ngọc phả miếu ghi: Vào thời Hùng Huy Vương, động An Phong thuộc châu Từ Sơn, đạo Kinh Bắc có gia đình họ Trịnh, húy Thiều, vợ họ Đinh, húy Vượng, tuổi cao mà chưa có con, ông bà dốc lồng làm việc nghĩa, ngày đêm hương khói khấn phật Một đêm bà Đinh mơ thấy tới miếu nguy nga tráng lệ bà lão cho đứa trẻ ấn, kiếm, từ bà Đinh mang thai Đến ngày 20 tháng Giêng bà sinh hạ bé trai khôi ngô tuấn tú, dung mạo lạ thường, đặt tên Thiên Tích (trời ban) Lớn lên, Thiên Tích tinh thông võ lược, binh pháp nên vua Hùng phong cho chức Đô úy, hai hai đạo quân đánh giặc Ân xâm lược Sau đánh thắng giặc Ân, Đinh Thiên Tích ngao du thiên hạ, đến vùng Bích Đại, Đồng Vệ thấy người nơi hiền hậu, phong cảnh hữu tình lập hành cung Thiên Tích dạy bảo dân cày ruộng, trồng dâu nuôi tằm, chăm nghề nông tang, canh cửi Sau ngài hóa, nhân dân hai làng Bích Đại Đồng Vệ xây dựng đền, miếu, đèn hương phụng thờ, hàng năm tổ chức kỳ lễ tiệc để tưởng nhớ công lao to lớn ngài, phải kể đến hai kỳ tiệc cho quan trọng hội tháng Giêng tiệc rước thánh tháng Chín năm Đình Cam Giá (xã An Tường): Thờ hai vị Thành Hoàng Cao Sơn Đại Vương Cự Hải Đại Vương Theo truyền thuyết hai ông tướng Tản Viên Sơn Thánh có công đánh giặc Thục thời Hùng Vương có công mở đất, âm phù, bảo hộ cho vùng đất Cam Giá Hằng năm, vào ngày mồng Bảy đến mồng Chín tháng Giêng, nhân dân Cam Giá lại tưng bừng mở hội làng để tưởng nhớ tôn vinh công lao vị Thành Hoàng; lễ hội có nghi thức rước nước “mộc dục” nghi lễ “tế bông” mang đậm yếu tố phồn thực, cầu mùa, cầu an đặc sắc Đền Đuông (xã Bồ Sao): nơi thờ Đông Hải Long Vương – người thứ 25 số 100 người trai Lạc Long Quân Âu Cơ; phối thờ phu nhân Cung phi Hoàng hậu Quý Thanh gái Thục Trinh công chúa Ngọc phả đền ghi rằng: thưở xưa, vùng đất Bồ Sao bị nạn đại hồng thủy, nhà cửa, ruộng vườn bị tàn phá, dân chúng đói khổ phiêu bạt khắp nơi Đông Hải Long Vương nhận di chiếu Hùng Vương quân sĩ đến vùng Bồ Sao đắp đê ngăn lũ, trị thủy thành công, đem lại sống ấm no cho người dân nơi Cùng với giá trị không gian, cảnh quan, kiến trúc, đền Đuông nơi bảo lưu nhiều giá trị văn hóa phi vật thể đặc sắc lễ hội truyền thống, nghi lễ hát chầu văn, tục hèm kiêng kỵ, cướp gươm… Hằng năm đền Đuông có kỳ lê tiệc vào tháng Ba, tháng Năm, tháng Chín tháng Mười Một Trong đó, tiệc tháng Năm tổ chức với quy mô lớn cả, thời gian kéo dài từ ngày 12 đến ngày 24 Đây lễ hội với đầy đủ sắc thái lễ hội cổ truyền kỷ niệm ngày sinh Thục Trinh công chúa Thờ Tổ nghề Ngoài đền thờ vị thần theo truyền thuyết dân gian người có công với nước, với quê hương phong thần, Vĩnh Tường có loại hình đền thờ tổ nghề Tổ nghề (hay Tổ sư, Thánh sư) nhiều người có công lớn việc sáng lập truyền bá nghề đó, hệ sau tôn trọng, suy tôn người sáng lập có công lao tạo nghề, gọi Tổ nghề Tổ nghề thường người có thật Tại thôn Bích Chu, xã An Tường, huyện Vĩnh Tường, nơi tiếng nghề mộc lưu giữ nhà thờ Tổ nghề nơi Hay Đền Ngự Dội, thôn Duy Bình, xã Vĩnh Ninh, huyện Vĩnh Tường nơi thờ Tam vị Đại Vương: Tản Viên Sơn Thánh, Cao Sơn Đại Vương Quý Minh Đại Vương Ngôi đền gắn liền với truyền thuyết Tản Viên Sơn Thánh, “Tứ bất tử”, người coi ông tổ nông nghiệp Việt Nam 2.2.5 Tín ngưỡng liên quan đến nông nghiệp Nằm tam giác châu thổ sông Hồng, lễ hội diễn làng quê Vĩnh Tường hầu hết liên quan đến sản xuất nông nghiệp, cư dân chủ nhân văn minh lúa nước hình thành phát triển từ cuối thời kỳ văn hóa Phùng Nguyên cách khoảng 4.000 năm Lễ hội làng Bích Đại – Đồng Vệ có trình diễn trò “trâu rơm, bò rạ”, thông qua việc phô diễn kỹ năng, cách thức hoạt động sản xuất nông nghiệp cày bừa, cấy hái để luyện tập trước vụ mùa đề cao tôn vinh giá trị, thành lao động khiến người thêm yêu quý công việc đồng Hay lễ hội nấu cơm thi làng Vân Giang, làng Văn Trưng vậy, người nông dân thể quý trọng hạt gạo cách đồng với tinh túy trời đất ban tặng dâng lên thần linh tổ tiên bát cơm thơm dẻo Trong lễ hội làng ven sông Hồng địa bàn Vĩnh Tường có nghi thức rước nước sông đem để thực nghi lễ tín ngưỡng dùng cho thờ cúng Đây cách thức “ứng xử” cách trân trọng tự nhiên môi trường sống, cư dân trồng lúa nước yếu tố nước quan trọng hàng đầu Cũng dễ hiểu làng thờ Tản Viên – người coi ông tổ nghề nông, tướng Ngài Bên cạnh đó, lễ hội Vĩnh Tường phong phú hình thức diễn xướng, nghi lễ hay trò chơi dân gian đặc sắc như: hát Xoan làng Hoàng Thượng (xã Kim Xá); hát thờ làng Cao Xá, làng Bình Trù (xã Cao Đại), làng Nghĩa Lập, làng Hưng Lục (xã Nghĩa Hưng); hát trống quân Yên Nội (xã Chấn Hưng), múa mo Bình Lỗ (xã Yên Bình), hội thi chạy còi làng Phong Doanh (xã Bình Dương) Ngoài ra, phải kể đến lễ tiệc, tập quán liên quan đến nông nghiệp : thượng điền, hạ điền, cơm lễ tiết gắn liền với lịch thời vụ (nông lịch): Thanh Minh, Đoan Ngọ, Trung Thu, Trùng Thập, Hàn Thực… Tiểu kết chương Khi đời sống trình độ hiểu biết thấp, người tin tưởng ngưỡng mộ vào thần linh họ tưởng tượng (tín ngưỡng) – tín ngưỡng hình thức tổ chức đời sống cá nhân quan trọng Từ tự phát lên tự giác theo đường quy phạm hóa thành giáo lý, có giáo chủ, thánh đường – tín ngưỡng trở thành tôn giáo Đây hệ mối quan hệ người – người người – môi trường tự nhiên, hình thành trình lịch sử văn hóa, biểu niềm tin có hệ thống mà người tin vào để giải thích giới biện pháp để trấn an tâm lý người Cũng giống nhiều nơi khác đất nước Việt Nam, Vĩnh Tường lưu giữ nhiều truyền thống tín ngưỡng tốt đẹp như: Tín ngưỡng phồn thực, tín ngưỡng sùng bái tự nhiên, tín ngưỡng thờ đạo Mẫu, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên, tín ngưỡng thờ thành hoàng… Từ việc tìm hiểu tín ngưỡng dân gian người dân huyện Vĩnh Tường thấy tín ngưỡng dân gian nơi có đặc điểm: Tôn trọng gắn bó mật thiết với thiên nhiên thể qua tín ngưỡng sùng bái tự nhiên; hài hòa âm dương; đề cao phụ nữ thể tín ngưỡng thờ Mẫu; tính tổng hợp linh hoạt dẫn đến hệ thờ đa thần Đây giá trị truyền thống tốt đẹp xuất phát từ trình sống lao động sản xuât nhân dân ta nên cần phải có sách để bảo tồn phát huy truyền thống tốt đẹp KẾT LUẬN Nghiên cứu tín ngưỡng cư dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, có số nhận xét sau đây: Do vị trí nằm đồng sông Hồng nên tín ngưỡng cư dân nơi có điểm, biểu giống với tín ngưỡng cư dân nông nghiệp trồng lúa nước khắp đất nước Việt Nam Đó đặc điểm vừa đa dạng vừa phức tạp với biểu phong phú Các hình thức tồn tín ngưỡng truyền thuyết lịch sử, lễ nghi thờ cúng, hoạt động lễ hội… Nội dung hoạt động tín ngưỡng thể nhiều lĩnh vực như: Tục phồn thực, sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, thờ cúng thần linh, thờ cúng anh hùng dân tộc, nghi lễ liên quan đến sản xuất nông nghiệp Qua thời kỳ phát triển đất nước, địa phương, nét đẹp tín ngưỡng truyền thống người dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc bảo tồn phát huy đến ngày với biểu cụ thể sau: Về tín ngưỡng phồn thực: Cũng nơi khác đất nước Việt Nam, Vĩnh Tường nằm mảnh đất nhiệt đới ẩm gió mùa lợi ánh sáng độ ẩm, lại nhiều dịch bệnh, thiên tai, nên cư dân nông nghiệp trồng lúa nước nơi thường xuyên phải vật lộn với thiên nhiên không ưu đãi để đảm bảo sống Tâm thức móng vững tín ngưỡng phồn thực Nhưng người Việt mặt chịu chi phối nguyên lý kết hợp hài hòa âm dương, nguồn cội sinh sôi nảy nở, mặt khác lại ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng số tôn giáo du nhập từ bên (Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo) sau khoảng thời gian dài diễn trình đan xen văn hóa Để giải nghịch lý ấy, tín ngưỡng phồn thực phải hóa thân để tồn tại, ẩn chứa vào nghi lễ trò diễn lễ hội địa phương Các trò diễn, nghi thức hội làng phản ánh lòng tin người Giá trị thực lòng tin người mực chân thành điều ngưỡng mộ phải có lòng tin cá nhân cộng đồng tiến hành sống bình thường Con người lấy làm đòn bẩy tinh thần cho cộng đồng Mặt khác, trò diễn giúp hiểu tín ngưỡng phồn thực vốn quan niệm gắn bó chặt chẽ với quan niệm tín ngưỡng nông nghiệp, tín ngưỡng cư dân trồng trọt, phong phú ảnh hưởng sâu đậm tới sinh hoạt xã hội nông thôn Nó tượng dâm tục mà ước vọng cơm no áo ấm ngàn đời cư dân phải “trông trời, trông nước, trông mây” để sản xuất nông nghiệp Về tín ngưỡng sùng bái tự nhiên: Sùng bái tự nhiên giai đoạn tất yếu trình phát triển người Với người dân Vĩnh Tường gắn bó với tự nhiên lại lâu dài bền chặt Việc phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác tự nhiên dẫn đến hậu lĩnh vực tư lối tư tổng hợp lĩnh vực tín ngưỡng tín ngưỡng thờ đa thần, tính chất âm tính văn hóa nông nghiệp dẫn đến hệ lĩnh vực quan hệ xã hội lối sống trọng tình cảm, trọng phụ nữ lĩnh vực tín ngưỡng tình trạng thờ nữ thần Và đích mà người dân muốn hướng tới phồn thực nữ thần ta cô gái trẻ đẹp mà Bà mẹ, Mẫu, điển hình hình tượng Mẫu Tam phủ hay Tứ phủ Đây đại diện cho lực tự nhiên Trong mảng tín ngưỡng sùng bái giới tự nhiên có việc thờ động vật, thực vật Đối với người dân Vĩnh Tường dấu ấn thờ cúng thực, động vật thể qua việc người dân thờ đa, đề (là nơi hội tụ thánh thần) tôn sùng Nghê (hay Ngao) biến thể từ chó dữ, thường làm linh vật đền, chùa, đình, miếu Ngoài ra, nghệ thuật chạm khắc đình, chùa, đền, miếu, thường có chủ đề vật rồng (biểu trưng cho uy lực nam tính), phượng (biểu trưng cho hạnh phúc nữ tính), hạc (biểu trưng cho phong cách thần tiên), rùa (biểu trưng cho trường thọ) Trong phạm vi gia đình người dân Vĩnh Tường thờ cúng tổ tiên Đây loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát người dân Việt Nam nói chung Vĩnh Tường nói riêng Là tín ngưỡng tốt đẹp thể truyền thống “uống nước nhớ nguồn” dân tộc việc làm mang tính giáo dục Con cháu không quên công lao sinh thành, dưỡng dục ông bà, cha mẹ, phải biết đến tổ tiên, làng xóm, quê hương, đất nước Ngoài giá trị tâm linh, thờ cúng tổ tiên mang giá trị thiết thực củng cố tình đoàn kết anh em họ tộc Ngoài ra, người dân thờ vị thần che chở cho gia đình Thổ Công thần Tài Trong phạm vi làng xã người dân thờ Thành Hoàng Việc thờ Thành Hoàng Vĩnh Tường biểu qua việc số làng thờ sức mạnh tự nhiên như: thờ Đông Hải Long Vương Đền Đuông (xã Bồ Sao), thờ Tam vị Đại Vương: Tản Viên Sơn Thánh – coi ông tổ nông nghiệp Việt Nam, Cao Sơn Đại Vương Quý Minh Đại Vương đền Ngự Dội (xã Vĩnh Ninh)…Một số làng khác lại thờ nhân vật lịch sử làm Thành Hoàng làng vị anh hùng dân tộc, có công đánh đuổi giặc ngoại xâm, giành lại độc lập cho dân tộc, vị: Lê Ngọc Trinh thờ nhiều thôn thuộc xã Lũng Hòa, danh tướng Lân Hổ thời Nhà Trần thờ thị trấn Thổ Tang… Có làng lại thờ quan lại phương Bắc cai trị nước ta như: Cao Biền phu nhân ông Triệu Thị Loan làng Tuân Lộ (xã Tuân Chính) Và điểm đặc biệt tín ngưỡng thờ Thành Hoàng làng Vĩnh Tường chỗ, dù thời có biến đổi nào, dù sách tôn giáo Nhà nước có chặt chẽ hay cởi mở, dù dân làng giàu sang hay nghèo túng,… nhân vật dân làng thờ làm Thành Hoàng không thay đổi, mà tồn mãi, suốt từ đời đến đời khác Lễ hội diễn làng quê huyện Vĩnh Tường hầu hết liên quan đến sản xuất nông nghiệp Lễ hội làng Bích Đại – Đồng Vệ có trình diễn trò “trâu rơm, bò rạ” phô diễn kỹ sản xuất nông nghiệp cày bừa, cấy hái Hay lễ hội nấu cơm thi làng Vân Giang, làng Văn Trưng thể quý trọng hạt gạo cách đồng với tinh túy trời đất ban tặng dâng lên thần linh tổ tiên bát cơm thơm dẻo Ngoài ra, phải kể đến lễ tiệc, tập quán liên quan đến nông nghiệp : thượng điền, hạ điền, cơm lễ tiết gắn liền với lịch thời vụ: Thanh Minh, Đoan Ngọ, Trung Thu, Trùng Thập, Hàn Thực… Tóm lại, tín ngưỡng dân gian người dân huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc thể lĩnh vực truyền thuyết, lễ hội, nghi lễ, phong tục, tập quán… mang giá trị nhân văn, đậm đà sắc dân tộc Qua thời kỳ phát triển khác lịch sử, người dân Vĩnh Tường có đời sống tín ngưỡng đa dạng, phong phú Điều đòi hỏi nhân dân địa phương cần có thái độ trân trọng giữ gìn nét đẹp đời sống văn hóa, trừ hủ tục, mê tín dị đoan để góp phần giữ gìn sắc văn hóa truyền thồng quê hương, đất nước TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 18 Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Đồng Tháp Lê Thị Vân Anh (2013), Tín ngưỡng tôn giáo Vĩnh Phúc: Thực trạng, đặc điểm vấn đề đặt ra, Luận án Tiến sĩ Toan Ánh (2005), Nếp cũ Tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Trẻ Phan Kế Bính (2011), Việt Nam phong tục, Nxb Văn học Ban Tôn giáo Chính phủ (2005), Văn pháp luật Việt Nam tín ngưỡng, tôn giáo, Nxb Tôn Giáo C.Mác Ph Ăng – ghen (1995), Toàn tập, tập 20, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác, Ăngghen, Lê – nin (2011), Bàn tín ngưỡng tôn giáo chủ nghĩa vô thần, Nxb Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Diện (2007), Di tích – Danh thắng Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc Nguyễn Đăng Duy (2001), Các hình thái tín ngưỡng tôn giáo Việt Nam, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Nguyễn Văn Đạm (1999), Từ điển tường giải liên tưởng Tiếng Việt, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Hội đồng Trung Ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia (2004), Giáo trình chủ nghĩa xã hội khoa học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Duy Hinh (1996), Tín ngưỡng Thành hoàng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Nguyễn Duy Hinh (2007), Một số viết tôn giáo học, Nxb Khoa học xã hội Lê Văn Kỳ, Thu Loan (2012), Lễ hội nông nghiệp Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Nguyễn Đức Lữ (chủ biên) (2005), Góp phần tìm hiểu tín ngưỡng dân gian Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội Ph Ăngghen (1960), Chống Đuyrinh, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phùng Thiên Sách (1992), Tín ngưỡng đạo luận, Nxb Quảng Tây, Trung Quốc Bùi Đằng Sinh (2007), Văn hóa dân gian Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm hiểu sắc văn hóa Việt Nam: nhìn hệ thống – loại hình, Nxb TP Hồ Chí Minh Trương Thìn (2005), Tôn Trọng tự tín ngưỡng trừ mê tín dị đoan, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội Ngô Đức Thịnh (chủ biên) (2001), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội Lê Kim Thuyên (2006), Lễ hội Vĩnh Phúc, Sở Văn hóa thể thao du lịch Vĩnh Phúc Tỉnh ủy – HDND – UBND tỉnh Vĩnh Phúc (2012), Địa chí Vĩnh Phúc, Nxb Khoa học xã hội Vũ Anh Tú (2010), Tín ngưỡng phồn thực lễ hội dân gian người Việt châu thổ Bắc Bộ, Nxb Chính trị Quốc gia Ủy ban Nhân dân huyện Vĩnh Tường (2013), Vĩnh Tường – Di sản Văn hóa, Sở Thông tin truyền thông Vĩnh Phúc Viện Ngôn ngữ học (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng – Trung tâm từ điển học Lý Tế Xuyên (1960), Việt điện u linh tập, Nxb Văn học PHỤ LỤC (Nguồn: Cổng thông tin điện tử – giao tiếp tỉnh Vĩnh Phúc) (Nguồn: Cổng thông tin điện tử – giao tiếp huyện Vĩnh Tường) MỘT SỐ CƠ SỞ THỜ TỰ Ở VĨNH TƯỜNG 4 Đình Thổ Tang Đền Đuông (xã Bồ Sao) Đền Phú Đa Tam quan chùa Hoa Dương 5 Đình Hòa Loan (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) NGHỆ THUẬT KIẾN TRÚC, ĐIÊU KHẮC 5 “Hội múa” chạm khắc đình Thổ Tang Đầu dư đình Thổ Tang Rồng đá kỷ XVIII đền Phú Đa Tượng phù điêu đền Phú Đa Chạm khắc mái miếu Tuân Lộ Pho tượng nữ tướng Lê Ngọc Trinh (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI Rước nước Lễ rước từ đền Và, Sơn Tây sang Hát Xoan thôn Hoàng Thượng Những trâu, bò bện từ rơm bên cạnh vật dụng chuẩn bị đồng “đi cày” lễ hội “trâu rơm bò rạ” Sắc phong thần nữ tướng Lê Ngọc Trinh (Nguồn: Tác giả chụp sưu tầm) [...]... đến nay địa danh Vĩnh Tường đã ghi sâu vào tiềm thức người dân Vĩnh Phúc như một vùng đất cổ giàu truyền thống, văn hiến Chương 2 CÁC LOẠI HÌNH TÍN NGƯỠNG Ở HUYỆN VĨNH TƯỜNG TỈNH VĨNH PHÚC CUỐI THẾ KỈ XX ĐẦU THẾ KỈ XXI 2.1 Quan niệm về tín ngưỡng Trước khi đi vào trình bày một số nét đại lược về tín ngưỡng của cư dân Vĩnh Tường, chúng tôi thấy cần thiết phải trình bày về khái niệm tín ngưỡng, đây là... Tuấn; Bốn là, tín ngưỡng thờ Mẫu là một tín ngưỡng đa văn hóa Từ đó, ta thấy ở tín ngưỡng thờ Mẫu ở Vĩnh Tường cũng như cả nước có 5 đặc điểm chính: Đặc điểm thứ nhất: Tín ngưỡng thờ mẫu ở Vĩnh Tường mang tính tiểu nông, dân dã và quần chúng; Đặc điểm thứ hai: Nơi thờ Mẫu ở Vĩnh Tường có tính dung hợp, hài hòa với các tín ngưỡng tôn giáo khác; Đặc điểm thứ ba: Tín ngưỡng thờ mẫu mang tính phổ biến;... một huyện đồng bằng nên mật độ dân số của Vĩnh Tường tương đối cao, năm 2004 là 1.346 người/km2 (cao hơn mức trung bình của tỉnh Vĩnh Phúc cùng thời điểm với 874 người/km 2); đặc biệt ở khu vực nông thôn, năm 2010, mật độ dân số 1388 người/km2 Vĩnh Tường là huyện có quy mô dân số lớn so với các huyện khác trong tỉnh Tốc độ tăng dân số trong huyện không cao, chỉ khoảng 1,142% Dân số của huyện Vĩnh Tường. .. Vĩnh Tường là 196.886 người trong đó dân tộc Kinh là 196,712 người, chiếm 99,91%; dân tộc Tày có 103 người, chiếm 0,05%; dân tộc Thái có 71 người, chiếm 0,04% (theo Niêm giám thống kê năm 2010 của chi cục Thống kê huyện Vĩnh Tường) Qua số liệu thống kê ở trên cho thấy dân số chủ yếu của Vĩnh Tường là người Kinh Đây là cư dân bản địa của huyện Vĩnh Tường Trên địa bàn huyện đã tìm thấy các địa điểm khảo... Tam Đa Năm Minh Mệnh thứ 3 (1822) đổi gọi là phủ Vĩnh Tường Năm Minh Mệnh thứ 11 (1830), cắt huyện Phù Ninh về phủ Đoan Hùng và lấy huyện Tam Dương của phủ Đoan Hùng về phủ Vĩnh Tường Năm Minh Mệnh thứ 13 (1832), lại tách huyện Yên Lạc và huyện Yên Lãng khỏi phủ Vĩnh Tường, phủ Vĩnh Tường còn lại ba huyện là Bạch Hạc, Tam Dương và Lập Thạch Phủ thành Vĩnh Tường đặt ở địa phận xã Văn Trưng (nay là thị... phủ Vĩnh Tường đổi thành huyện Vĩnh Tường thuộc tỉnh Vĩnh Yên Năm 1950, Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa quyết định hợp nhất hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên thành tỉnh Vĩnh Phúc Huyện Vĩnh Tường được giữ nguyên Thực hiện quyết định 178/CP ngày 5 – 7 -1977 của Chính phủ, huyện Vĩnh Tường hợp nhất với huyện Yên Lạc thành huyện Vĩnh Lạc thuộc tỉnh Vĩnh Phú Ngày 7 – 10 – 1995, Chính phủ nước Cộng hòa... 63/CP chia huyện Vĩnh Lạc thành hai huyện Vĩnh Tường và Yên Lạc Theo đó, huyện Vĩnh Tường được tái lập từ tháng 1 – 1996 Hiện nay, sau nhiều lần thay đổi địa giới hành chính, huyện Vĩnh Tường có 26 xã và 3 thị trấn Đó là thị trấn Vĩnh Tường, thị trấn Tứ Trưng, thị trấn Thổ Tang và 26 xã là: Kim Xá, Yên Bình, Chấn Hưng, Nghĩa Hưng, Yên Lập, Việt Xuân, Bồ Sao, Đại Đồng, Tân Tiến, Lũng Hòa, Cao Đại, Vĩnh Sơn,... hiền lành, tai lừa, mũi trâu, miệng há rộng, có nhiều răng đều nhau, bàn chân có 4 ngón… 2.2.3 Tín ngưỡng sùng bái con người Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Trong các hình thái tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên là một loại hình tín ngưỡng cổ truyền mang tính phổ quát của người dân Việt Nam nói chung và Vĩnh Tường nói riêng Là người Việt Nam thì “mọi người đều thờ cúng tổ tiên, thờ cúng ông bà” Thờ cúng... tin có hệ thống mà con người tin vào để giải thích thế giới và là biện pháp để trấn an tâm lý của con người 2.2 Tín ngưỡng của cư dân Vĩnh Tường 2.2.1 Tín ngưỡng phồn thực Trong cuốn “Tìm hiểu bản sắc văn hóa Việt Nam: cái nhìn hệ thống và loại hình”, tác giả Trần Ngọc Thêm viết: “Ngay từ đầu, duy trì và phát triển sự sống là nhu cầu thiết yếu nhất của con người Đối với văn hóa nông nghiệp, hai việc... Hồng; cũng là biểu hiện của truyền thống uống nước nhớ nguồn, tri ân các bậc tiền nhân, những người có công với làng, với nước của nhân dân ta 2.2.2 Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên Tín ngưỡng thờ đạo Mẫu Theo các tác giả Trần Đăng Sinh, Đào Đức Doãn, thờ Mẫu là một loại hình tín ngưỡng dân gian phổ biến ở Việt Nam, thể hiện sự ngưỡng mộ chân thành của con người đối với vai trò, vị trí của người phụ nữ trong

Ngày đăng: 23/05/2016, 22:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan