Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định

128 2.7K 13
Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v LỜI NÓI ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 3.1 Mục đích: 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: .4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .4 4.1 Đối tượng nghiên cứu: 4.2 Phạm vi nghiên cứu: 5 Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài: .5 Kết cấu đề tài: CHƯƠNG .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm 1.1.1 Nhân lực: 1.1.2 Nguồn nhân lực: .7 1.1.3 Chất lượng nguồn nhân lực: 1.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 10 1.2 Nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp 11 1.2.1 Nâng cao trí lực: 11 1.2.2 Nâng cao thể lực: 14 ii 1.2.3 Nâng cao tâm lực: 15 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp: 16 1.3.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp: 16 1.3.1.1 Đánh giá nguồn nhân lực 16 1.3.1.2 Phát triển giáo dục, đào tạo 17 1.3.1.3 Tuyển chọn nhân lực 18 1.3.1.4 Điều kiện làm việc .20 1.3.1.5 Thù lao cho nguồn nhân lực 20 1.3.1.6 Văn hóa doanh nghiệp 21 1.3.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp: 23 1.3.2.1 Văn hóa-xã hội: 23 1.3.2.2 Chính sách phát triển nguồn nhân lực Việt Nam 24 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số doanh nghiệp học rút cho công ty cổ phần may Sông Hồng: 26 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực số doanh nghiệp 26 1.4.2 Bài học kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty cổ phần may Sông Hồng .28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 29 CHƯƠNG 30 THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NAM ĐỊNH .30 2.1 Khái quát công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển công ty 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý công ty CP may Sông Hồng 34 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức BMQL Công ty CP may Sông Hồng 34 iii 2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh công ty: 38 2.1.4 Kết kinh doanh giai đoạn 2011-2012 39 Bảng 2.1: Kết hoạt động SXKD giai đoạn 2012 – 2013 40 Bảng 2.8 Kết khảo sát văn tốt nghiệp cán nhân viên quản lý kinh tế , hành cán nhân viên kỹ thuật Công ty .51 Bảng 2.9 So sánh trình độ học vấn cán nhân viên quản lý kinh tế, hành với trình độ học vấn thích hợp với công việc 52 Bảng 2.10 So sánh bậc công việc bình quân với bậc thợ bình quân cán nhân viên kỹ thuật 55 Bảng 2.11 So sánh cấp bậc công việc bình quân với cấp bậc công nhân bình quân .56 Bảng 2.12 Kết khảo sát khả truyền đạt hướng tới kết công việc cán nhân viên quản lý kinh tế, hành cán nhân viên kỹ thuật Công ty 59 Bảng 2.13 Kết khảo sát khả tự phát triển CBCNV Công ty 61 2.2.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực: 64 2.2.3 Nâng cao tâm lực: 67 Bảng 2.15 Kết khảo sát số lần vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật CBCNV Công ty 67 Bảng 2.16 Kết khảo sát ý thức, thái độ nghề nghiệp CBCNV Công ty 70 Bảng 2.17 Kết khảo sát khả sáng tạo CBCNV Công ty 72 Bảng 2.18 Kết khảo sát khả sáng tạo CBCNV Công ty 73 Bảng 2.19 Kết khảo sát khả giao tiếp người lao động Công ty 74 Bảng 2.20 Kết khảo sát hành vi ứng xử người lao động Công ty 76 Bảng 2.21 Kết khảo sát khả phối hợp làm việc nhóm người lao động Công ty 78 iv 2.3 Đánh giá chung thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định 79 Bảng 2.22 Đánh giá tiêu phản ánh chất lượng nhân lực CBCNV Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định 80 2.3.1 Ưu điểm: .80 2.3.2 Một số hạn chế cần khắc phục nguyên nhân: 81 CHƯƠNG 86 PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO 86 CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY 86 CỔ PHẦN MAY SÔNG HỒNG NAM ĐỊNH .86 3.1 Phương hướng mục tiêu Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định: 86 3.1.1 Phương hướng: .86 3.1.2 Mục tiêu: 87 3.2 Giải pháp nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định: 88 3.2.1 Giải pháp nâng cao trí lực: 88 3.2.2 Giải pháp nâng cao thể lực tâm lực: 92 3.3 Kiến nghị: .102 TIỂU KẾT CHƯƠNG .104 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT BMQL CBNV CL CNH,HĐH CP GD&ĐT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ Bộ máy quản lý Cán nhân viên Chất lượng Công nghiệp hóa, đại hóa Cổ phần Giáo dục đào tạo v KD KTXH NLĐ NNL PTCS PTTH SP SXKD VH VN Kinh doanh Kinh tế xã hội Người lao động Nguồn nhân lực Phổ thông sở Phổ thông trung học Sản phẩm Sản xuất kinh doanh Văn hóa Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU TRANG Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức BMQL Công ty CP may Sông Hồng 34 Error: Referenc e source not found Bảng 2.1: Kết hoạt động SXKD giai đoạn 2012 – 2013 Bảng 2.2: Error: Referenc Kết khảo sát độ tuổi độ tuổi phù hợp với e source công việc CBCNV not found Bảng 2.3: Độ tuổi CBCNV Công ty giai đoạn 2012-2013 Error: Referenc vi TRANG e source not found Bảng 2.4: Error: Referenc Kết khảo sát mức độ độc hại môi trường e source làm việc Công ty not found Bảng 2.5: Error: Referenc Kết khảo sát số ngày nghỉ ốm năm e source người lao động Công ty not found Bảng 2.6: Error: Referenc Kết khảo sát khối lượng công việc e source hoàn thành người lao động Công ty not found Bảng 2.7: Error: Referenc Kết khảo sát số năm đến trường CBCNV e source Công ty giai đoạn 2012-2013 not found Bảng 2.8: Error: Kết khảo sát văn tốt nghiệp cán Referenc nhân viên quản lý kinh tế , hành cán e source nhân viên kỹ thuật Công ty not found Bảng 2.9: Error: So sánh trình độ học vấn cán nhân viên Referenc quản lý kinh tế, hành với trình độ học vấn e source thích hợp với công việc not found vii TRANG Bảng 2.10: Error: Referenc So sánh bậc công việc bình quân với bậc thợ bình e source quân cán nhân viên kỹ thuật not found Bảng 2.11: Error: Referenc So sánh cấp bậc công việc bình quân với cấp bậc e source công nhân bình quân not found Bảng 2.12: Error: Kết khảo sát khả truyền đạt hướng tới Referenc kết công việc cán nhân viên quản lý kinh e source tế, hành cán nhân viên kỹ thuật not Công ty found Bảng 2.13: Error: Referenc Kết khảo sát khả tự phát triển e source CBCNV Công ty not found Bảng 2.14: Error: Referenc Thực công tác đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật, e source nghiệp vụ Công ty not found Bảng 2.15: Error: Referenc Kết khảo sát số lần vi phạm kỷ luật lao động, e source vi phạm pháp luật CBCNV Công ty not found Bảng 2.16: Kết khảo sát ý thức, thái độ nghề nghiệp Error: CBCNV Công ty Referenc e source not viii TRANG found Bảng 2.17: Error: Referenc Kết khảo sát khả sáng tạo CBCNV e source Công ty not found Bảng 2.18: Error: Referenc Kết khảo sát khả sáng tạo CBCNV e source Công ty not found Bảng 2.19: Error: Referenc Kết khảo sát khả giao tiếp người e source lao động Công ty not found Bảng 2.20: Error: Referenc Kết khảo sát hành vi ứng xử người lao e source động Công ty not found Bảng 2.21: Error: Referenc Kết khảo sát khả phối hợp làm việc e source nhóm người lao động Công ty not found Bảng 2.22: Đánh giá tiêu phản ánh chất lượng nhân lực CBCNV Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định 82 ix x 104 TIỂU KẾT CHƯƠNG Chương 3, tác giả nêu lên định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp nâng cao chất lượng Công ty Cổ phần may Sông Hồng thời gian tới, giải pháp nâng cao trí lực, giải pháp nâng cao thể lực tâm lực Nhóm giải pháp nâng cao trí lực đặt trọng tâm vào công tác đào tạo NNL: giải pháp quan trọng hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng NNL cho công ty trước mắt lâu dài Nhóm giải pháp nâng cao thể lực tâm lực ghép chung NNL người thể sống có có tinh thần thể xác hòa quyện với tách rời: thể xác khỏe mạnh tinh thần phấn khởi, tinh thần sảng khoái thể xác phấn chấn hoạt bát hơn, thể xác ốm yếu tinh thần rệu rã, tinh thần bất ổn thể hành vi thể xác khó kiểm soát Vì vậy, ghép chung giải pháp nhằm nâng cao thể tâm lực hiệu Tuyển dụng vạch điều kiện giúp cho việc nâng cao chất lượng NNL có điều kiện thực dễ dàng có vững Bố trí sử dụng nguồn nhân lực tạo động lực thúc đẩy phát huy tài tạo điều kiện môi trường nơi làm việc phù hợp chuyên môn bầu không khí làm việc thoải mái Qua tác giả mạnh dạn đưa số kiến nghị chung để nâng cao chất lượng NNL cho doanh nghiệp nhà nước nói chung công ty cổ phần may Sông Hồng nói riêng 105 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực nguồn lực quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia hay tổ chức, doanh nghiệp Thực tế chứng minh quốc gia quan tâm đến phát triển nguồn nhân lực, biết sử dụng nguồn nhân lực hợp lý, hiệu tất yếu dẫn đến thành công cho dù nghèo tài nguyên, khoáng sản khan nguồn lực khác Trước cạnh tranh diễn ngày khốc liệt khủng hoảng kinh tế mà quốc gia phải đối mặt, doanh nghiệp muốn tồn tại, đứng vững phát triển phải không ngừng nâng cao chất lượng đội ngũ nhân lực Công ty Cổ phần may Sông Hồng phải có chiến lược phát triển nhân lực hợp lý không ngừng nâng cao chất lượng lực lượng lao động có Nâng cao chất lượng nhân lực Công ty Cổ phần may Sông Hồng vấn đề quan trọng cần phải quan tâm trước tiên, tạo tiền đề cho Công ty phát triển thời gian tới mà môi trường cạnh tranh lĩnh vực dệt may ngày gay gắt Luận văn đề giải pháp cần thiết, hữu hiệu để nâng cao chất lượng nhân lực thời gian tới tạo đà cho việc sử dụng lao động giai đoạn Tuy nhiên, thời gian nghiên cứu có giới hạn thực tác giả phải đảm bảo hoàn thành công tác chuyên môn, bối cảnh ngành dệt may đứng trước nhiều hội khó khăn thử thách Việt Nam gia nhập WTO, nên luận văn chưa thể đề cập hết vấn đề cần trình bày không tránh khỏi số hạn chế Vì mong nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung quý thầy, cô, lãnh đạo Công ty để luận văn hoàn chỉnh áp dụng để mang lại phần lợi ích cho Công ty Cổ phần may Sông Hồng thực tế tới 106 LỜI CẢM ƠN Trong trình hoàn thành luận văn, tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Quang Thọ dành thời gian, tận tình hướng dẫn, bảo tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thiện đề tài luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình Khoa sau đại học - Trường Đại học Lao động & Xã hội, Khoa Quản trị nhân lực, đồng nghiệp, Ban giám đốc tập thể cán nhân viên Công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định giúp đỡ để tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu Trong trình thực hiện, hạn chế lý luận, kinh nghiệm thu thời gian nghiên cứu eo hẹp, luận văn không tránh khỏi sai sót, tác giả mong nhận ý kiến đóng góp sâu sắc nhà khoa học, thầy cô để luận văn hoàn thiện Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn! 107 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PGS TS Trần Xuân Cầu (2000), Bài giảng môn Kỹ quản lý, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội PGS TS Trần Xuân Cầu (2004), Quản lý nguồn nhân lực, NXB Khoa học – xã hội, Hà Nội Nguyễn Mạnh Cường (2011), Hoàn thiện cấu tổ chức Bộ Lao động - thương binh xã hội nhằm đáp ứng nhiệm vụ ngành giai đoạn 2011-2020, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Lê Thanh Cường (2011), Xây dựng cấu tổ chức, xếp, bố trí sử dụng lao động Công ty Cổ phần Giấy Thanh Hóa, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Đỗ Minh Cương, PGS.TS Nguyễn Thị Doan (2001), Phát triển nguồn nhân lực giáo dục đại học Việt Nam, NXB trị quốc gia Hà Nội Trần Kim Dung (2003), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Hữu Dũng (2003), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực người Việt Nam, NXB Lao động-Xã hội, Hà Nội Th.S Nguyễn Văn Điềm, PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình Quản trị nhân lực, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội TS Đoàn Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2002), Giáo trình Khoa học quản lý kinh tế I & II; Khoa khoa học quản lý, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 TS Lê Thanh Hà (2009), Giáo trình Quản trị nhân lực tập 1, 2, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 11.TS Nguyễn Thành Hội (2002), Giáo trình quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 108 12 PGS.TS Lê Văn Tâm, TS Ngô Kim Thanh (2004), Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 13 Nguyễn Vinh Thanh (2007), Xây dựng mô hình tổ chức Tổng công ty Xăng dầu Việt Nam – Petrolimex giai đoạn 2005-2010 theo hướng Tập đoàn kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 14 PGS.TS Phạm Đức Thành, PGS.TS Mai Quốc Chánh (1998), Giáo trình Kinh tế lao động, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội 16 ThS Trương Đoàn Thể (1998), Giáo trình Quản trị sản xuất, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Tấn Thịnh (2003), Giáo trình Quản lý nhân lực doanh nghiệp, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 18 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Nguồn nhân lực, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 19 PGS.TS Nguyễn Tiệp (2007), Giáo trình Tổ chức lao động, NXB Lao động – xã hội, Hà Nội 20 “Báo cáo tài hàng năm Công ty cổ phần may Sông Hồng” 21 “Bản chức năng, nhiệm vụ phòng ban Công ty cổ phần may Sông Hồng” PHỤ LỤC 109 PHIẾU ĐIỀU TRA NHU CẦU SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NĂM 2013 A Thông tin chung đơn vị: Tên đơn vị:……………………………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………….Fax:…………… ……Email:……………………… Địa điểm sở (Văn phòng chính):…………………………………………………………… Năm thành lập:…………………………………………………………… Loại hình sở hữu: a Nhà nước b Ngoài nhà nước c Có vốn đầu tư nước (FDI) d Loại hình sở hữu khác Ngành nghề sản xuất kinh doanh hoạt động đơn vị:……………… B Thông tin lao động - việc làm : I Thông tin sử dụng lao động: Tổng số lao động làm việc đơn vị:…………………người; Tổng số lao động chia theo loại lao động trình độ chuyên môn kỹ thuật Sơ cấp Công nhân TT Loại lao động Không kỹ thuật có trình độ CMKT nghề/chứn g nghề nghề/chứng Chứng học chỉ/chứng nghề nhận học chứng nhận nghề nghề ngắn tháng hạn từ 03 đến 12 tháng Tổng Lao động quản lý Tr.đó: Nữ Lao động chuyên môn, nghiệp vụ Tr.đó: Nữ Nhân viên hành chính, phục vụ Tr.đó: Nữ Lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh Bằng nghề Trung dài hạn/ học Trung chuyên cấp nghiệp nghề Cao đẳng nghề Cao Đại đẳng học chuyên trở nghiệp lên 110 Sơ cấp nghề/chứng Công nhân TT Loại lao động Không kỹ thuật có trình độ CMKT nghề/chứn Chứng học chỉ/chứng nghề nhận học chứng nhận nghề nghề ngắn tháng hạn từ 03 g nghề đến 12 Bằng nghề Trung dài hạn/ học Trung chuyên cấp nghiệp Cao đẳng nghề Cao Đại đẳng học chuyên trở nghiệp lên nghề tháng Tr.đó: Nữ 4.1 Nghề: 4.2 Nghề: 4.3 Nghề: 4.3 Nghề: 4.5 Nghề: Biến động lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật năm 2013: Đơn vị: Người Công nhân kỹ thuật T Chỉ tiêu T nghề/chứng nghề Sơ cấp Chứng nghề/chứng chỉ/chứng học nghề nhận học chứng nhận nghề nghề ngắn hạn tháng từ 03 đến 12 tháng Bằng nghề Trung dài hạn/ học Trung chuyên cấp nghiệp Cao đẳng nghề Cao đẳng Đại học chuyên trở lên nghiệp nghề Lao động tuyển vào đơn vị Tr.đó: Nữ Lao động khỏi đơn vị Tr.đó: Nữ Số lao động thừa (thiếu) so với nhu cầu Số lao động thừa Tr.đó: Nữ Số lao động thiếu Tr.đó: Nữ 10 Mức độ đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động có trình độ CMKT: T T Hoàn toàn Trình độ CMKT Tổng số không đáp ứng Công nhân kỹ thuật 100% Đáp ứng Đáp Đáp ứng Đáp ứng phần ứng tốt tốt 111 nghề/chứng nghề Chứng chỉ/chứng nhận học nghề tháng Sơ cấp nghề/chứng học nghề chứng nhận nghề ngắn hạn từ 03 đến 12 tháng Bằng nghề dài hạn/ Trung cấp 100% 100% 100% nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề 100% Cao đẳng chuyên nghiệp 100% Đại học trở lên 100% 100% 11 Ông/bà cho biết nguyên nhân lao động có trình độ CMKT chưa đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động đơn vị? (có thể đánh dấu (X) vào nhiều ô) a Số lượng đào tạo chưa đáp ứng đủ yêu cầu công việc → Chuyển câu 13 b Ngành nghề đào tạo chưa phù hợp với nhu cầu sử dụng lao động → Chuyển câu 13 c Chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu công việc 12 Ông/bà cho biết nguyên nhân lao động có trình độ CMKT chưa ứng yêu cầu công việc? T T Trình độ CMKT Công nhân kỹ thuật nghề/chứng nghề Chứng chỉ/chứng nhận học nghề tháng Sơ cấp nghề/chứng học nghề Tổng số Đạo đức nghề Tác Năng lực Năng lực Năng lực nghiệp, ý thức phong làm việc làm việc giao tiếp xã kỷ luật công việc độc lập theo nhóm hội 100% 100% chứng nhận nghề ngắn hạn từ 100% 03 đến 12 tháng Bằng nghề dài hạn/ Trung cấp nghề 100% Trung học chuyên nghiệp 100% Cao đẳng nghề 100% Cao đẳng chuyên nghiệp 100% Đại học trở lên 100% II Tiền lương: 13 Tiền lương tối thiểu áp dụng đơn vị:…………………đồng/tháng 112 14 Mức lương thấp nhất:…………………đồng/tháng 15 Mức lương cao nhất:…………………đồng/tháng III Tình hình tuyển dụng lao động: 16 Ông/Bà cho biết nghề (công việc) có số lao động chuyên môn kỹ thuật đơn vị tuyển nhiều năm 2013: Đơn vị: Người Bằng Công nhân Tên kỹ thuật T nghề T (công việc) nghề/chứng Chứng Sơ cấp nghề/chứng nghề chỉ/chứng học nghề dài nhận học chứng nhận nghề hạn/ nghề ngắn hạn từ 03 đến Trung tháng 12 tháng cấp nghề Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao Đại đẳng học chuyên trở nghiệp lên nghề 17 Đơn vị thường tuyển lao động qua hình thức chủ yếu? (đánh dấu (X) vào 02 hình thức tuyển nhiều nhất) a Tự thông báo tuyển lao động đơn vị b Qua Trung tâm giới thiệu việc làm c Qua sở dạy nghề d Theo tiêu biên chế e Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………………………………… 18 Đánh giá mức độ khó khăn tuyển dụng lao động có chuyên môn kỹ thuật: a Không khó → Chuyển câu 21 b Khó khăn c Rất khó khăn 19 Cho biết tên 03 nghề đơn vị khó tuyển lao động nhất? (có thể đánh dấu (X) vào nhiều ô) 113 Công nhân kỹ thuật T Tên T nghề nghề/chứng Chứng chỉ/chứng nhận học nghề nghề tháng Sơ cấp nghề/chứng học nghề chứng nhận nghề ngắn hạn từ 03 đến 12 tháng Bằng nghề dài hạn/ Trung cấp Trung học chuyên nghiệp Cao đẳng nghề Cao Đại đẳng học chuyên trở nghiệp lên nghề IV Nhu cầu đào tạo sử dụng lao động: 20 Ông/bà đánh giá mức độ ưu tiên tiêu chí sau người lao động qua đào tạo nghề? (đánh số theo mức độ ưu tiên giảm dần từ 1→5 , đó: quan trọng nhất, quan trọng ) a Tác phong đạo đức b Tự giải công việc c Năng lực giao tiếp xã hội d Năng lực làm việc theo nhóm e Tác phong làm việc theo nhóm 21 Đơn vị có hợp tác với nhà trường/cơ sở dạy nghề không? a Không → Chuyển câu 24 b Có 22 Hình thức hợp tác? a Có cán tham gia xây dựng chương trình đào tạo b Cử cán bộ/chuyên gia đến giảng dạy trường c Tiếp nhận hướng dẫn học viên thực tập doanh nghiệp d Gửi lao động đến học sở dạy nghề e Khác (ghi cụ thể):……………………………………………………………………………………… 23 Đơn vị có tiến hành đào tạo lại cho lao động có trình độ CMKT tuyển không? a Không b Có → Chuyển câu 26 114 24 Số lượng lao động đào tạo lại năm 2013: TT Nơi đào tạo Số lượng (Người) Thời gian đào tạo Chi phí bình quân/người (đồng) Tại đơn vị Cơ sở đào tạo nghề Doanh nghiệp khác Nước Khác (ghi cụ thể) Người điều tra Ngày………tháng……năm 20… Đại diện đơn vị (Ký tên, đóng dấu) PHỤ LỤC XÂY DỰNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ THỂ LỰC Xin anh/chị cho biết độ tuổi anh chị: Dưới 30 tuổi Từ 30-44 tuổi Từ 45-54 tuổi Từ 55 tuổi trở lên Xin anh/chị cho biết nhiệt độ nơi anh/chị làm việc: Rất dễ chịu Bình thường Dễ chịu Khó chịu Rất khó chịu Xin anh/chị cho biết bụi nơi anh/chị làm việc: Rất bụi Khá bụi Bình thường 115 Xin anh/chị cho biết số ngày nghỉ ốm năm mình? Không ngày Từ 12-30 ngày Nhỏ 12 ngày Từ 30 ngày trở lên Xin anh/chị cho biết khối lượng công việc anh/chị hoàn thành? a Thực khối lượng công việc hàng ngày? Rất thoải mái không mệt mỏi Bình thường Đôi mệt, phải cố gắng hoàn thành công việc Rất mệt mỏi, hoàn thành hết công việc giao b Khả làm thêm anh/chị? Có Không c Thực khối lượng công việc làm thêm? Rất mệt mỏi, sức chịu đựng Bình thường Rất thoải mái, không mệt mỏi PHỤ LỤC XÂY DỰNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TRÍ LỰC Xin anh/chị cho biết trình độ anh/chị? Lao động PTTH Cao đẳng Trung cấp Đại học Xin anh/chị cho biết trình độ tay nghề theo cấp bậc anh/chị? a Cán nhân viên kỹ thuật Từ 1-2 Từ 3-4 Từ trở lên b Công nhân sản xuất: Từ 1-2 Từ 3-4 Từ trở lên Khi hướng dẫn cho người khác để họ thực nhiệm vụ họ thường? 116 a Cán nhân viên quản lý hành chính? Làm Phải hỏi lại số chỗ Không thể làm dù anh/chị cố gắng b Cán nhân viên kỹ thuật? Làm Phải hỏi lại số chỗ Không thể làm dù anh/chị cố gắng Xin anh/chị cho biết khả truyền đạt hướng tới kết công việc cán nhân viên quản lý kinh tế, hành cán nhân viên kỹ thuật công ty? Công nhân làm Phải hỏi lại số chỗ Công nhân làm dù anh/chị cố gắng Khi có hội để học hỏi phát triển kỹ anh/chị thường: Cố tận dụng để học hỏi Không quan tâm Còn lưỡng lự, suy xét PHỤ LỤC XẤY DỰNG KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ TÂM LỰC Xin anh/chị cho biết số lần vi phạm kỷ luật lao động, vi phạm pháp luật: a) Hàng ngày thường đến nơi làm việc Trước giời LV Muộn Đúng b) Đã vi phạm kỷ luật LĐ lần chưa? Chưa lần Từ 3-5 lần Từ 1-2 lần Từ lần trở lên c) Công ty áp dụng hình phạt chưa? Chưa Cảnh cáo 117 Nhắc nhở Thôi việc d) Đã giải vấn đề lien quan đến PL chưa? Có Không Xin anh/chị cho biết lý lựa chọn công việc vào làm công ty? Không thể xin việc Công việc ổn định Tạm thời lúc việc Thích công việc Xin anh/chị cho biết có cần thiết phải áp dụng tuân thủ tiêu chuẩn nghề nghiệp không? Có Không Xin anh/chị cho biết mong muốn A/C bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn? Rất muốn Bình thường Không muốn Xin anh/chị cho biết khả sáng tạo công việc mình? Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Xin anh/chị cho biết tiếp nhận công việc A/C phải bao lâu? Làm Phải thời gian dài Phải thời gian ngắn Không thể làm dù cố gắng Xin anh/chị cho biết khả giao tiếp với người lao động, CBNL Công ty? Tốt Kém Bình thường Rất Xin anh/chị cho biết khả làm việc nhân người? Thường xuyên bị phân tâm Chưa bị phân tâm Ít bị phân tâm Biểu ứng hàng ngày anh/chị người công ty? Vui vẻ hòa nhã Bình thường 118 Thường vui vẻ, hòa nhã Thường xuyên nóng nảy Hay nóng nảy [...]... cao chất lượng Nguồn nhân lực Đồng thời luận văn đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực ở Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định đáp ứng những yêu cầu của thị truờng và hội nhập 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: * Hệ thống hóa lý luận gồm: - Nêu các khái niệm về nhân lực, nguồn nhân lực và chất lượng NNL - Nội dung của nâng cao chất lượng NNL - Các nhân tố ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng. .. 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tại công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định 7 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Nhân lực: Nhân lực (Human Resource) là nguồn lực con người trong một tổ chức; nhân lực trong một tổ chức bao gồm cả nhân sự và nhân tài Nhân lực là một trong những vấn đề... cho việc nâng cao chất lượng NNL cho công ty cả trước mắt và lâu dài 6 Nhóm giải pháp nâng cao thể lực và tâm lực được ghép chung sẽ hiệu quả hơn 7 Kết cấu của đề tài: Kết cấu của đề tài gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của công ty cổ phần may Sông Hồng Nam Định Chương... Công ty và nội dung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong doanh nghiệp 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục đích: Trên cơ sở hệ thống hóa lý luận về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực luận văn đã tập trung nghiên cứu, phân tích thực trạng NNL và những nỗ lực nâng cao chất lượng NNL của công ty cổ phần may Sông Hồng Chỉ ra những tồn tại, những nguyên nhân sâu xa của những yếu kém trong nâng cao. .. hại 26 1.4 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp và bài học rút ra cho công ty cổ phần may Sông Hồng: 1.4.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của một số doanh nghiệp 1.4.1.1 Kinh nghiệm của công ty cổ phần may xuất nhập khẩu Việt Thái Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái là một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh mặt hàng may mặc xuất khẩu Lao... Cầu, chất lượng nguồn nhân lực có thể được hiểu như sau: Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành bên trong của nguồn nhân lực [3, tr 18] Theo GS TS Bùi Văn Nhơn: Chất lượng nguồn nhân lực là trạng thái nhất định của nguồn nhân lực thể hiện mối quan hệ giữa các yếu tố cấu thành nên bản chất bên trong của nguồn nhân lực Đó... dụng nguồn nhân lực Nhiệm vụ đặt ra cho doanh 2 nghiệp là làm sao sử dụng có hiệu quả đội quân “tinh nhuệ”, đó là đội ngũ cán bộ, công nhân viên có đủ phẩm chất, trí tuệ và năng lực, đáp ứng yêu cầu của công việc Tất cả những điều đó đã thôi thúc em chọn đề tài Nâng cao chất lượng Nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần may Sông Hồng Nam Định với mong muốn, tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượng Nguồn. .. rút ra cho công ty cổ phần may Sông Hồng về nâng cao chất lượng NNL * Phân tích thực trạng nâng cao chất lượng NNL gồm: thực trạng thể lực, trí lực và tâm lực Từ đó chỉ ra những thành công và hạn chế, nguyên nhân * Đề xuất một số giải pháp khắc phục những hạn chế, giải pháp trí lực, giải pháp thể lực và tâm lực 4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Chất lượng nguồn nhân lực của doanh... lượng nguồn nhân lực của doanh nghiệp 5 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nguồn nhân lực của công ty bao gồm: các cán bộ quản lý; chủ yếu là công nhân sản xuất trực tiếp; công nhân sản xuất phục vụ và trợ giúp tại công ty cổ phần may Sông Hồng Trong phạm vi luận văn, tác giả xin nghiên cứu tại khu vực Sông Hồng 1, 105-Nguyễn Đức Thuận-thành phố Nam Định Nguồn số liệu sử dụng luận văn được khai thác từ năm 2008 đến... khuôn khổ luận văn, tác giả xin được sử dụng khái niệm về chất lượng nguồn nhân lực như sau: Chất lượng nguồn nhân lực là một sự tổng hợp, kết tinh của rất nhiều yếu tố và giá trị cùng tham gia tạo nên trong đó bao gồm ba yếu tố cơ bản là: thể lực, trí lực và tâm lực của người lao động” 1.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Thuật ngữ nâng cao CLNNL” hàm ý chỉ việc thực hiện một hoặc một số hoạt

Ngày đăng: 23/05/2016, 16:25

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • LỜI NÓI ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

  • 3.1. Mục đích:

  • 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:

  • 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

  • 4.1. Đối tượng nghiên cứu:

  • 4.2. Phạm vi nghiên cứu:

  • 5. Phương pháp nghiên cứu.

  • 6. Đóng góp mới của đề tài:

  • 7. Kết cấu của đề tài:

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP

  • 1.1. Các khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Nhân lực:

  • 1.1.2. Nguồn nhân lực:

  • 1.1.3. Chất lượng nguồn nhân lực:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan