BÀI 5 DỊCH TỂ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP

17 1.8K 1
BÀI 5 DỊCH TỂ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HÔ HẤP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI DỊCH TỂ HỌC NHÓM BỆNH TRUYỀN NHIỄM ĐƯỜNG HƠ HẤP 1.MỤC TIÊU HỌC TẬP Sau hồn thành học, học viên có khả Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường hô hấp Mơ tả q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đương hô hấp (nguồn truyền nhiễm, đường truyền nhiễm khối cảm nhiễm) Trình bày biện pháp phịng chống dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp NỘI DUNG HỌC TẬP Tasc nhân gây bệnh 1.1 Vi khuẩn - Bạch hầu (Corynebacterium diphteriae) - Ho gà (Bodetella pertussis) - Não mô cầu khuẩn (Neisseria meningitidis) - Lao (Mycobacterium tuberculosis) 1.2 Vi rút - Cúm vi rút gây hội chứng cúm - Cúm chim (avian inftuenza hay bird flu) hay cúm gia cầm loại bệnh cúm vi rút gây cho lồi chim xâm nhiễm số lồi động vật có vú - Sởi, quai bị, thủy đậu, đậu mùa - Virut gây nhiễm trùng đường hơ hấp cấp tính 1.3 Sức đề kháng Phần lớn tác nhân gây bệnh có sức đề kháng yếu, dễ bị tiêu diệt môi trường bên ngồi điều kiện bình thường Ví dụ: Vi rút sởi, vi rút có sức chịu đựng nhất, chúng chết ngoại cảnh vịng 30 phút bảo quản đơng khơ Một số có sức đề kháng cao mơi trường bên ngồi vi rut đậu mùa, vi khuẩn lao, trực khuẩn bạch hầu Chúng tồn hàng tuần, hàng tháng , chí năm yếu tố môi trường xung quanh Ví dụ: Trực khuẩn bạch cầu có sức đề kháng cao mơi trường bên ngồi, đặc biệt trực khuẩn chịu khô hanh Trên đồ chơi gỗ chúng sống tháng, quản bút mà học sinh bị bệnh hạch hầu ngậm vào mồm phát thấy trực khuẩn bạch hầu sau 15 ngày Trực khuẩn lao đờm người bệnh sống từ 2-5 tháng, bụi sống tháng Quá trình dịch 2.1.1 Nguồn truyền nhiễm Các bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp có nguồn truyền nhiễm người (riêng bệnh lao có nguồn truyền nhiễm vài loài súc vật chế truyền nhiễm khác hẳn) Cơ chế truyền nhiễm • Các bệnh nhóm có chế truyền nhiễm giống có chế sinh bệnh giống nhau: • Người bệnh (hay người mang mầm bệnh ) thải mầm bệnh theo giọt nước bọt nhỏ khơng khí, người khỏe hít vào đường hơ hấp, mầm bệnh gây bệnh đường hơ hấp vài phận khác thể Mầm bệnh lại đào thải khơng khí • Vì sức đề kháng mầm bệnh khác nên giai đoạn tồn mơi trường bên ngồi dài ngắn khác Những loại mầm bệnh có sức đề kháng yếu ngoại cảnh, sau bị đào thải thể, không xâm nhập vào thể khác sau bị tiêu diệt Do mầm bệnh lây truyền theo phương thức tiếp xúc hô hấp: nghĩa người khỏe bị nhiễm tác nhân gây bệnh hít phải khơng khí có vi sinh vật gây bệnh người bệnh vừa thải ra.Ví dụ: virut sởi, thủy đậu, cúm… Những mầm bệnh có sức đề kháng cao ngoại cảnh vừa lây truyền theo phương thức tiếp xúc hô hấp lâu truyền cách hồn tồn gián tiếp Ví dụ: trực khuẩn lao, bạch hầu, virut đậu mùa 2.1.1 Nguồn truyền nhiễm người bệnh thể điển hình • Thời kì ủ bệnh Các bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp thường có thời kì ủ bệnh ngắn Ví dụ:- Bệnh cúm thường 1-3 ngày Bệnh sởi thời kì ủ bệnh khoảng 10 ngày, thay đổi từ 7-18 ngày kể từ tiếp xúc đến bắt đầu sốt, thường 14 ngày phát ban Bệnh bạch hầu: Thông thường từ 2-5 ngày Bệnh ho gà: Thường 6-20 ngày Đa số bệnh truyền nhiễm đường hô hấp vi rút lây truyền từ cuối thời kì ủ bệnh Ví dụ: Bệnh sởi, người bệnh truyền bệnh từ sốt, nghĩa 2-3 ngày trước ban, lây suốt thời kỳ ban (3-5 ngày) Bệnh quai bị, virut phân lập từ nước bọt khoảng 6-7 ngày trước viêm tuyến mang tai rõ rệt đến ngày sau Tỷ lệ lây nhiễm cao xảy vào khoảng 48 trước khởi phát bệnh Bệnh thủy đậu, thời kì lây dài ngày; thường từ 1-2 ngày trước phát ban không ngày xuất lớp • Thời kì phát bệnh Cũng bệnh truyền nhiễm khác, thời kì phát bệnh thời kì lây lan mạnh nhất, mầm bệnh đào thải nhiều liên tục bệnh nhân ho nhiều Nguy lây lan thường song song với tình trạng bệnh Bệnh nặng lây nhiều bệnh giảm dần tính chất lây lan giảm theo cho đén khỏi bệnh Riêng bệnh ho gà người ta thấy lây lan kết thúc sớm tình trạng lâm sàng; bệnh lây vòng tuần đầu kể từ phát bệnh, sau khơng cịn lây người bệnh cịn ho rít nhiều ngày sau • Thời kì lui bệnh Đa số bệnh nhóm đến thời kì lui bệnh tính chất lây lan giảm nhiều bệnh sởi, thủy đậu, quai bị Đậu mùa lây đến bong hết vẩy Bệnh bạch hầu cịn lây đến hết thời kì lui bệnh lây kéo dài 2.1.2 Nguồn truyền nhiễm người bệnh khơng điển hình Có bệnh bị nhiễm mầm bệnh có biểu triệu chứng lâm sàng điển bệnh sởi, đậu mùa Các bệnh khác lại có nhiều thể bệnh khơng điển hình mà phần lớn thể nhẹ bệnh cúm, ho gà , bạch hầu Những thể nhẹ nguy hiểm họ đào thải mầm bệnh môi trường xung quanh, số lượng đông, không chần đốn xác định nên họ khơng cách li điều trị 2.1.3 Nguồn truyền nhiễm người khỏi mang mầm bệnh Vai trò lây truyền người khỏi mang mầm bệnh nhóm khơng lớn Có nhiều bệnh khơng có tình trạng người khỏi mang mầm bệnh sởi, đậu mùa, quai bị, thủy đậu, ho gà Các bệnh khác cúm có tình trạng người khỏi mang mầm bệnh ngắn vai trò truyền bệnh không đáng kể Bệnh bạch hầu viêm màng não não mơ cầu có tình trang người khỏi mang mầm bệnh có vai trị dịch tễ quan trọng − − − − − 2.1.4 Nguồn truyền nhiễm người lành mang mầm bệnh Tình trạng người lành mang mầm bệnh nhóm bệnh khơng đáng kể Nhiều bệnh khơng có tình trạng người lành mang mầm bệnh sởi, đậu mùa, quai bị thủy đậu, ho gà TÌnh trạng người lành mang virut cúm chưa thống nhất, có bệnh bạch hầu viêm màng não mơ cầu có trình trạng người lành mang mầm bệnh Vai trò dịch tể học: người lành mang mầm bệnh lớn nhiều lần người bệnh, thường sống quanh người bệnh mang mầm bệnh lâu dài đào thải bệnh hang ngày môi trường xung quanh, làm lây lan cho nhiều người, họ dạy học, trông trẻ, bán vé, bán hàng 2.2 Đường truyền nhiễm Khơng khí tếu tố truyền bệnh nhiễm khuẩn đường hơ hấp • Các giọt nhỏ Khi thở bình thường, khơng khí thở khơng có vi sinh vật gây bệnh Tuy nhiên, nói to đặc biệt ho hắt hơi, số lớn giọt nước bọt nhỏ giọt chất nhầy nhỏ có vi khuẩn bắn vào khơng khí.Những giọt lan truyền tùy thuộc trước hết vào kích thước chúng Những giọt to (100- 200 micromet) bay cách xa 2-3m rơi nhanh chóng sàn nhà đồ dùng xung quanh xâm nhập vào đường hô hấp người lân cận Các giọt vừa (20-100 micromet) bay quãng ngắn hơn, lơ lửng lâu khơng khí (hàng chục phút) Các giọt nhỏ ( 10 micromet) khơng bay q mét , lơ lửng khơng khí thời gian dài gần vơ hạn, chuyển động khơng khí Chúng hít vào thở ta thở Các giọt nhầy bắn từ mũi họng miệng người bệnh người mang mầm bệnh, truyền bệnh người khỏe hít phải.Vi sinh vật gây bệnh năm giọt nước bọt, thể, mà hồn cảnh bên ngồi lại khơng thuận lợi cho chúng, thể, mà hoàn cảnh bên lại khơng thuận lợi cho chúng, chế truyền nhiễm giọt nước bọt có tác dụng gần nguồn truyền nhiễm (1-2m), bệnh cúm ,sởi, ho gà truyền nhiễm xảy có tiếp xúc mật thiết người ốm với người khỏe (ở nhà trẻ, trường học, đô thị) Mức độ phân tán giọt tùy thuộc vào tính chất dịch tiết niêm mạc đường hơ hấp giải phóng Khi dịch tiết có độ nhầy lớn( người lao, ho gà tạo thành giọt to) Ngược lại dịch tiết lỏng bệnh sởi cúm sinh giọt nhỏ khí dung có nồng độ cao gần người bênh ho hắt hơi, cịn xa khí nồng độ cao gần người bệnh ho hắt hơi, cịn xa khí dung lỗng Như xa nguồn truyền nhiễm nguy bị lây giảm • Khí dung: Sau giọt nước bắn vào khơng khí, phần lớp bay hơi, giọt teo lại thành giọt nhỏ lơ lửng lâu khơng khí khí dung Trung tâm giọt nước bọt độ ẩm đủ để trì đời sống vi sinh vật gây bệnh có sức chịu đựng tương đối cao( vi khuẩn bạch hầu) • Bụi: Sớm hay muộn, giọt nước bọt phải rơi xuống đất, khô hóa lẫn với bụi Khi quét nhà, lau chùi đồ vật, rũ chăn chiếu lại, bụi dễ bốc vào khơng khí bị hít vào Tuy nhiên, chế truyền nhiễm hít bụi xảy vi sinh vật có sức chịu đựng cao, không bị chết khô khô hành tia nắng mặt trời Như biết trực khuẩn lao sống bụi hàng tuần.Tuy nhiên, hiệu lực truyền nhiễm bụi so với giọt nước bọt, số vi sinh vật hạt bụi khơng thể so sánh với số vi sinh vật gây bệnh giọt nước bọt.Một vài bệnh súc vật truyền sang người bụi Trong bệnh than truyền bụi gia súc vật chết bệnh để kho vi người ta thấy người giữ kho đơi bị mắc bệnh than.Các thí dụ chứng minh vi sinh vật gây bệnh có sức chịu đựng cao tồn bên thời gian dài 2.3 Khối cảm nhiễm • Tất người khơng có miễn dịch có khả cảm nhiễm với bệnh • Một số bệnh chủ yếu xảy trẻ em sởi, ho gà, bạch hầu, thủy đậu trẻ em chưa có miễn dịch cịn người lớn khơng mắc mắc bệnh họ mắc từ nhỏ có miễn dịch bền vững khơng bị mắc lại • Nói chung tất bênh nhóm sau khỏi bệnh hay bị nhiễm phần lớn thu miễn dịch chắn lâu bền, trừ vài bệnh bạch hầu, cúm, miễn dịch thu không vững bền nên bị mắc lại 3.Đặc điểm dịch tể học • Bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp thường xảy nơi tập trung đông dân, mật độ tiếp xúc cao, chật chội, ẩm thấp • Nhìn chung bệnh có đặc tính lây lan, bùng phát nhanh thời tác nhân gây bệnh khơng tồn lâu ngoại cảnh đa số người cảm thụ có miễn dịc • Có bệnh diễn biến hình thức đại dịch cúm, khoảng 10 năm lại xảy vụ đại dịch lan tràn khắp giới thay đổi hoàn tồn kháng ngun virut cúm • Đa số bệnh diễn biến có tính chất chu kì Ví dụ: Bệnh sởi, khoảng 3-4 năm lại xảy vụ dịch lớn tiếp sau lại giảm đi.Tính chu kì thay đổi tính miễn dịch khối cảm thụ.Tất nhiên nhịp điệu cường độ vụ dịch thay đổi theo điều kiện sinh hoạt điều kiện xã hội nơi định • Bệnh diễn biến quanh năm, thường tăng cao vào tháng lạnh ẩm • Bệnh thường gặp nhiều trẻ em gặp người lớn • Nhiều bệnh khó tránh khỏi xảy dịch (cúm, sởi) bệnh lây lan thời kì ủ bệnh hay thời kì khởi phát • Vacxin phịng bênh đặc hiệu ngăn ngừa bệnh 4.Các biện pháp phòng chống dịch 4.1 Các biện pháp nguồn truyền nhiễm 4.1.1 Chẩn đốn phát sớm • Chẩn đoán lâm sàng: Đối với số bệnh điển hình phổ biến, cần chẩn đốn lâm sàng đủ sởi, thủy đậu, ho gà quai bị Xết nghiệm thường để chẩn đoán phân biệt.Đối với cúm lâm sàng bao gồm “hội chứng cúm” dễ nhầm với nhiều bệnh khác • Chẩn đoán xét nghiệm: Cần thiết chẩn đoán xác định bệnh bạch hầu bệnh viêm màng não não mơ cầu • Chẩn đốn dịch tễ học: Dựa vào đặc điểm dịch tễ lứa tuổi, tính chát mùa dựa vào điều tra dịch tễ học giúp cho có hướng chần đốn sớm lâm sàng xét nghiệm 4.1.2.Khai báo • Các cán y tế tuyến y tế sở, phòng khám đa khoa khu vực, bệnh viện phải ghi phiếu khai báo cho trung tâm y tế dự phịng theo qui định 4.1.3.Cách ly • • Về nguyên tắc tất bệnh nhóm phải cách ly bệnh viện kể từ phát đến khỏi bệnh xét nghiệm khơng cịn mang mầm bệnh.Tuy việc cách ly có hiệu lực nhiều bệnh lây từ cuối thời kỳ ủ bệnh cần thiết số bệnh bạch hầu viêm màng não não mô cầu Đối với bệnh sởi, quai bị, thủy đâu cách ly nhà 4.1.4 Khử trùng • • • Khử trùng thường xuyên lần cuối bệnh bạch hầu , lao , đậu mùa Các vật dùng bị nhiễm khăn mặt , quần áo , ca cốc, bát đũa, đồ chơi, chăn màn… phải khử trùng Ví dụ:Bát đũa phải đum sôi; bàn ghế lau Cloramin 2-5%; chăn ngâm nước nóng xà phịng giặt sạch, phơi nắng Đối với loại mầm bệnh có sức đề kháng yếu ngoại cảnh cúm, sởi, ho gà, thủy đậu, não mô cầu khuẩn không cần phải áp dụng biện pháp khử trùng đặc biệt mà cần mở cửa buồng thơng gió, thống khí đủ 4.1.5 Điều trị • • Những bệnh vi khuẩn phải điều trị đặc hiệu,triệt để nhằm tốn tình trạng khỏi mang mầm bệnh Những bệnh virut, chủ yếu điều trị triệu chứng , nâng cao thể trạng, dùng kháng sinh bội nhiễm 4.1.6 Quản lý, giám sát • • • Đối với bệnh có tình khỏi mang mầm bệnh bạch hầu viêm màng não mơ cầu cần phải quản lí giám sát bệnh nhân sau khỏi bệnh, họ giáo viên, cô nuôi dạy trẻ, người bán vé… Các bệnh khác khơng có tình trạng khỏi mang mầm bệnh khơng cần phải quản lí Trên biện pháp nguồn truyền người bệnh thể điển hình.Đối với nguồn truyền nhiễm người bệnh thể khơng điển hình, thể nhẹ người lành mang mầm bệnh khó phát hết nên vụ dịch phép coi tất trường hợp người bệnh điển hình áp dụng biện pháp nêu 4.2 Các biện pháp đường truyền nhiễm • • Vì bệnh nhóm lây truyền theo đường hô hấp với yếu tố truyền nhiễm khơng khí khơng khí có chứa giọt nước bọt nhỏ mang mầm bệnh, nên khó ngăn ngừa Người ta khử trùng khơng khí phịng kín bệnh như: bạch hầu, đậu mùa cách dùng đèn cực tím, dùng foocmơn phun dạng khí dung 4.3 Các biện pháp khối cảm nhiễm 4.3.1 Huyết phòng bệnh Là biện pháp gây miễn dịch thụ động nhân tạo cho trẻ em tiếp xúc với bệnh nhân, giai đoạn ủ bệnh, nhằm ngăn ngừa khơng cho bệnh xảy ra.Người ta dùng máu mẹ, huyết người khỏi bệnh,nhưng ngày người ta thường dùng gamma gloubulin Ví dụ: Bệnh sởi, dùng globulin miễn dịch cho người cảm nhiễm hộ gia đình, người tiếp xúc khác có nguy biến chứng cao người chống định dung vacxin sởi.Liều globulin miễn dịch : 0,25ml/kg tối đa 15ml 4.3.2 Vacxin phòng bệnh đặc hiệu • − − − − • Hiện có vacxin phịng bệnh có hiệu quả, bảo đảm gây miễn dịch bảo veejcho khối cảm thụ không bị mắc bệnh sử dụng vacxin qui cách.Đó vacxin: đậu mùa, sởi, bạch hầu, ho gà, lao Thực tế chứng minh điều này.Vi dụ:Nhờ có vacxin phịng bệnh đậu mùa mà tốn bệnh đậu mùa tồn giới.Vacxin cúm có hiệu thấp hơn, gây miễn dịch khơng bền vững khơng chắn • Vacxin BCG(Bacillus Calmette Guerin) Vacxin BCG nhà bác học Calmette Guerin tạo cách cấy truyền vi khuẩn lao nhiều lần lên mơi trường mật bị.Vi khuẩn lao cịn sống yếu,khơng có khả gây bệnh có vai trị kháng ngun Vacxin BCG vacxin đông khô, nhạy cảm với ánh sáng nhiệt độ.Vacxin phải bảo quản nhiệt độ 0°C-8°C Vacxin bền vững bảo quản nhiệt độ -20°C.Chú ý luôn bảo vệ vacxin tránh ánh sáng mặt trời Hiệu lực vacxin BCG : theo nghiên cứu Tổ chức y tế giới,hiệu lực vacxin BCG 52%-90% trẻ nhỏ, chống thể lao kê lao màng não.Hiệu lực thấp với thể lao khác Vacxin BCG tiêm da, liề tiêm 0.05ml hay 0.1ml tùy theo định nơi sản xuất Vị trí tiêm mặt ddenta cánh tay trái.Vacxin BCG tiêm lần, tiêm cho trẻ năm tuổi đầu tiên, sớm tốt.Nếu trẻ tuổi tiêm BCG chưa có sẹo cần tiêm lại.Phản ứng bình thường sau tiêm chỗ tiêm có nốt quầng đỏ thành nốt sưng đỏ,hơi đau, có mủ, loét đóng vẩy để lại sẹo nhỏ.Sẹo BCG tốt có đường kính 3-5mm, bờ khơng dăn dúm ,mặt sẹo phẳng lõm,ở vùng denta bên trái • Vacxin phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván (vacxin BH- HG- UV) − Vac xin BH-HG_UV vacxin phối hợp, gồm thành phần : o Giải độc tố bạch hầu (BH) độc bạch hầu bất hoạt o Vi khuẩn chết ho gà (HG) o Giai độc tố uốn ván (UV) độc tố uốn ván bất hoạt − Vac xin bị hỏng nhiêt độ cao, bị hỏng bị đông lạnh, nên bảo quản nhiệt độ từ 2-8°C − Hiệu lực vacxin BH-HG-UV cao tiêm đủ liều, với khoảng cách lần tiêm 30 ngày Cần hoàn thành mũi tiêm BH- HG- UV trước trẻ đủ 12 tháng tuổi − Vacxin BH-HG-UV trước trẻ đủ 12 tháng tuổi − Vacxin BH-HG-UV tiêm bắp, liều 0.5ml Tiêm liều gây miễn dịch với luvs cho uống vacxin Sabin − Sau tiêm vacxin xuất số phản ứng nhẹ :sốt 39°C, đau, đỏ, cục chỗ tiêm.Những phản ứng khơng có đáng ngại, sau ngày Vacxin phòng bệnh sởi − Vacxin sởi chế tạo từ vi rút sởi sống làm giảm độc lực − Vacxin sởi nhạy cảm với nhiệt độ cao, cần bảo quản đông lạnh, tuyến y tế sở vacxin phải bảo quản phích lạnh nhiệt độ 0-8°C − Hiệu lực vacxin sởi cao (95%) Hiệu lực cao tiêm cho trẻ vào lúc 9-12 tháng tuổi − Vacxin sởi tiêm liều cho trẻ đủ 9-11 tháng tuổi, tiêm da 0.5 ml Vacxin sởi tiêm đồng thời với loại vacxin khác − Vacxin sởi không gây tai biến, có sốt phát ban nhẹ , lành tính khơng lây sang trẻ khác • Kết luận Trong biện pháp phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp, biện pháp nguồn truyền nhiễm, thường thực muộn phương diện dịch tễ ;vì bệnh lây truyền từ cuối thời kì ủ bệnh Cho nên có đáp ứng triệt để biện pháp khơng thể ngăn ngừa bệnh lây truyền được.Các biện pháp đường truyền nhiễm lại khó áp dụng cách rộng rãi, gần khơng làm Do biện pháp bảo vệ khối cảm nhiễm vacxin phòng bệnh đặc hiệu quan hiệu 3.LƯỢNG GIÁ BÀI HỌC Sau học, học viên có khả Nêu tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường hơ hấp thường gặp Trình bày q trình dịch nhóm bệnh truyền nhiễm đường hô hấp( nguồn truyền nhiễm,đường truyền nhiễm khối cảm nhiễm) Trình bày biện pháp phịng chống dịch bệnh truyền nhiễm đường hô hấp DTH BENH LAY QUA DUONG TIEU HOA Mục tiêu học tập Sau hồn thành học sinh có khả Trình bày tác nhân gây bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Mơ tả q trình dịch nhóm truyền nhiễm đường tiêu hóa (nguồn truyền nhiễm,đường truyền nhiễm khối truyển nhiễm) Trinh bay d Nêu đặc điểm dịch tể nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa Trình bày biện pháp phịng chống dịch nhóm bệnh đường tiêu hóa Nội dung Tác nhân gây bệnh 1.1 Vi khuẩn Campylobacter Escherichia coli: E coli sinh độc tố ruột Coli gây bệnh Coli xâm nhập Salmonella: * S typhi, S paratyphi A,B,C * S typhi murium,S choleraesuis, S enteritidis Shigella *Sh Dysenteriae, Sh Flexneri,Sh.enteritidis Vibrio cholerae O1,V cholerae nhóm O1,V cholera 0139 V parahaemolyticus Staphylococcus aureus Clostridium botulinum 1.2 Vi rút Rotavirus Virut Norkwalk virus giống Norwalk Virut bại liệt, virut viêm gan A 1.3 Ký sinh trùng Entamoeba histolytica Giardia lamblia Candia Trong loại tác nhân gây bệnh kể Có loại đóng vai trị ngun gây bệnh ỉa chảy, đặc biệt trẻ em tuổi Chiếm vị trí hàng đầu là: Rotavirus (Rotavirus nguyên nhân 50% trường hợp ỉa chảy trẻ em từ đến 24 tháng), sau đến là: E.coli sinh độc tố ruột; Shigella; Campylobacter 1.4 Sức đề kháng Các tác nhân gây bệnh nhóm có sức đề kháng cao ngoại cảnh, kể vi rút đặc biệt kén lỵ amíp Nói chung chúng tồn hàng tuần đến hàng tháng yếu tố truyền nhiễm môi trường xung quanh Quá trình dịch 2.1 Nguồn truyền nhiễm Nguồn truyền nhiễm hầu hết bệnh nhóm người, có vài bệnh phó thương hàn ngộ độc thức ăn bị nhiễm vi sinh vật độc tố vi sinh vật có nguồn truyền nhiễm người động vật Cơ chế sinh bệnh Với người tác nhân gây bệnh có chế sinh bệnh giống Mầm bệnh xâm nhập vào thề theo thức ăn nước uống qua miệng vào ống tiêu hóa gây bệnh đào thải ngồi theo phân Có loại mầm bệnh gây bệnh độc tố ruột: Ví dụ:E coli sinh độc tố; Vibrio cholerae; Staphyloccus aureus; Clostridium botulimum Cơ chế gây bệnh độc tố ruột: Độc tố hoạt hóa men adenylatecyclase, làm tăng adenosinmonophotphate(AMP), kích thích tế bào tiết ion Cl- giữ nước lịng ruột, đồng thời ức chế q trình hấp thụ ion Na+ vào tế bào, từ gây ỉa chảy nước điện giải Có loại mầm gây bệnh theo chế xâm nhập vào tế bào biểu mô ruột: Ví dụ: Campylobacter, Samonella; Shigella; V parahaemoliticus;A míp; Giardia… 2.1.1.Người bệnh thể điển hình Thời kì ủ bệnh Thời kì ủ bệnh dài hay ngắn khác có lây hay khơng lây cuối thời kì tùy bệnh Ví dụ: Bệnh thương hàn có thời kỳ ủ bệnh rõ rệt kéo dài (7 đến 21 ngày), người bệnh chưa đào thải mầm bệnh theo phân nước tiểu nên chưa có khả làm lây bệnh thời kỳ Đối với bệnh tả lỵ trực khuẩn lý thuyết chưa lây cuối thời kì ủ bệnh, thời kì ủ bệnh ngắn, ngắn chuyển nhanh sang thời kì phát bệnh có lây thực tế khó phân biệt Có vài bệnh có khả làm lây cuối thời kì ủ bệnh như: Bệnh bại liệt lại lây theo phương thức khác theo giọt nước bọt qua đường hô hấp Nói chung bệnh nhóm khơng làm lây cho người xung quanh thời kì ủ bệnh theo đường tiêu hóa Thời kì phát bệnh Cũng bệnh truyền nhiễm khác, nhóm bệnh có khã làm lây rõ rệt thời kì phát bệnh Bệnh nặng, người bệnh thải nhiều mầm bệnh theo phân mức độ lây lan nghiêm trọng Người bệnh có khả lây truyền từ giai đoạn khởi phát kéo dài suốt giai đoạn toàn phát Thời kỳ nguy hiểm cho người xung quanh Thời kì lui bệnh Song song với tình trạng sức khỏe hồi phục, lượng mầm bệnh thải theo phân giảm dần, kéo dài đến thời kì lui bệnh lâu để trở thành tình trạng người khỏi mang mầm bệnh ngắn hạn mãn tính Trong thải kì đa số bệnh thải mầm bệnh theo phân thường xuyên, có bệnh thải mầm bệnh theo phân không thường xuyên mà cách quãng bệnh thương hàn Riêng bệnh lỵ amíp, thời kì phát bệnh amíp hầu hết thể hoạt động nên tính chất lây lan thời kì lui bệnh đa số amíp chuyển sang thể kén sau 2.1.2.Người bệnh thể khơng điển hình Nhóm bệnh phần lớn bệnh có nhiều người bệnh thể khơng điển hình, mà đa số thể nhẹ Chỉ có vài bệnh khơng điển hình nặng bệnh tả nặng gọi thể tả khô, người bệnh không tiêu chảy, không nôn thể điển hình mà chết, khó chẩn đốn nên làm lây mạnh, phẩy khuẩn tả thể độc,hơn là mắc tả để đề phịng Thể khơng điển hình nhẹ, thời gian lây thể bệnh điển hình mức độ nhẹ lại nguy hiểm thường khơng chẩn đốn xác định, đơi chẩn đốn nhầm, nên khơng áp dụng biện pháp cần thiết để hạn chế lây lan,họ tiếp xúc với người Hơn số lượng thể nhẹ lại nhiều nặng Ví dụ: Bệnh lỵ, tả, bại liệt, có nhiều thể nhẹ, 90% bệnh nhân tả thể nhẹ có biểu lâm sang ỉa chảy thoáng qua nguy lây lan người quan trọng 2.1.3.Người khỏi mang mầm bệnh Các ca bệnh trogn nhóm này, sau khỏi bệnh, dù thể điển hình hay thể khơng điển hình có tình trạng người khỏi mang mầm bệnh tiếp tục đào thải mầm bệnh theo phân thời gian dài hay ngắn Ví dụ: Bệnh thương hàn Người bệnh sau khỏi bệnh có tình trạng thải mầm bệnh theo phân kéo dài vài ba tháng, số kéo dài hàng năm có khoảng 3% đến 5% người khỏi bệnh thương hàn mang mầm bệnh suốt đời Bệnh tả, lỵ trực khuẩn, bại liệt: Người khỏi thải mầm bệnh theo phân thời gian ngắn vài tuần đến vài tháng Người khỏi mang mầm bệnh nguồn truyền nhiễm quan trọng không quản lý, giám sát họ, để họ làm công việc phục vụ liên quan đến thực phẩm, ăn uống.Ví dụ: Bệnh thương hàn, người ta xác nhận 77% trường hợp thương hàn lây từ người mang vi khuẩn.Đặc biệt nguy hiểm người giải phóng vi khuẩn với nước tiểu người ta coi thường nước tiểu, ngày tiểu nhiều lần mà rửa tay 2.1.4.Người lành mang mầm bệnh Tất cã bệnh nhóm có tình trạng người lành mang mầm bệnh với số lượng lớn nhiều người bệnh thể điển hình Ví dụ: Bệnh bại liệt,liệt mềm cấp xảy

Ngày đăng: 23/05/2016, 09:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan