Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

61 702 4
Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tốt nghiệp

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH LỜI ĐẦU NÓI  Khác hẳn với các doanh nghiệp trong chế kế hoạch hoá tập trung, các doanh nghiệp trong thời mở cửa ngày nay luôn biết đặt mình vào vòng xoáy kinh tế thị trường sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cho nên đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết chấp nhận, tuân thủ khai thác các quy luật kinh tế. Trong chế mới này mục tiêu hàng đầu cao nhất của các doanh nghiệp là hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi đó chính là điều kiện, là sở cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong hiện tại và trong tương lai. Đó còn là tiền đề cho doanh nghiệp mở rộng quy mô sản xuất, tăng vị thế cạnh tranh trên thị trường và khẳng định chỗ đứng trong xã hội chỉ khi doanh nghiệp hoạt động hiệu quả lợi ích kinh tế được đảm bảo thì lợi ích xã hội mới được thực hiện. Với trình độ còn thấp, tiềm lực của các doanh nghiệp còn yếu hầu như trên tất cả các mặt thì việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh sẽ đem lại động lực thúc đẩy sản xuất đi lên, đẩy mạnh quá trình tái sản xuất xã hội, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, giúp doanh nghiệp thoát khỏi nguy phá sản và chiến thắng trên thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay. Đây đang là một bài toán khó đối với tất cả các doanh nghiệp. Nhận thức được tầm quan trọng của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, trong thời gian thực tập tại công ty, vận dụng một số lý thuyết đã học. Em đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựngCông ty Cổ phần Đầu Xây dựng Hưng Phú” làm đề tài cho báo cáo thực tập của mình Nội dung chuyên đề bao gồm Chương I: sở lý luận nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng. SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 1 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH Chương II: Thực trạng và khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Hưng Phú. Chương III: Các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Hưng Phú. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu Xây dựng Hưng Phú cùng thầy Trần Lê Vĩnh đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em để em hoàn thành báo cáo chuyên đề thực tập này. Với trình độ và thời gian không cho phép, chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, em mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy và bạn bè để em thể hoàn thành chuyên đề báo cáo thực tập này. Đà Nẵng, tháng 5 năm 2013 CHƯƠNG I: SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG ĐẤU THẦU XÂY DỰNG. SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 2 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH 1.1. Giới thiệu chung về đấu thầu. Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, khái niệm về đấu thầu các công trình của Nhà nước hay của nhân đều không được đề cập đến. Tuy nhiên, từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang nền kinh tế thị trường, sự quản lý của Nhà nước thì dần dần khái niệm đấu thầu đã được các tổ chức, đơn vị ., thuộc nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu, áp dụng trong các hoạt động của mình. Để làm lành mạnh thị trường xây lắp, tăng cường hiệu lực quản lý. Ngày 01 tháng 9 năm 1999 Chính phủ đã ra nghị định số 88/ 1999/ NĐ-CP ban hành Quy chế Đấu thầu, thay thế Quy chế Đấu thầu đã ban hành kèm theo nghị định số 43/CP ngày 16 tháng 7 năm 1996 và Nghị định số 93/ CP ngày 23 tháng 8 năm1997 của Chính phủ . Đây là văn bản pháp quy hướng dẫn đấu thầu xây lắp các công trình xây dựng trong cả nước, quy định : các dự án thuộc sở hữu nhà nước đều phải tổ chức đấu thầu theo quy chế của nhà nước ban hành, các công trình vốn đầu trực tiếp của nước ngoài, các công trình không thuộc quyền sở hữu của nhà nước nếu tổ chức đấu thầu cũng vận dụng theo quy chế này. 1.1.1. Khái niệm về đấu thầu Đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu về xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình, của bên mời thầu trên sở cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng "Bên mời thầu" là chủ dự án, chủ đầu hoặc pháp nhân đại diện hợp pháp của chủ dự án, chủ đầu được giao trách nhiệm thực hiện công việc đấu thầu. "Nhà thầu" là tổ chức kinh tế đủ cách pháp nhân tham gia đấu thầu. Trong trường hợp đấu thầu tuyển chọn vấn, nhà thầu thể là cá nhân. Nhà thầu là nhà xây dựng trong đấu thầu xây lắp; là nhà cung cấp trong đấu thầu mua sắm hàng hoá; là nhà vấn trong đấu thầu tuyển chọn vấn; là nhà đầu trong đấu thầu lựa chọn đối tác đầu tư. Nhà thầu trong nước là nhà thầu cách pháp nhân Việt Nam và hoạt động hợp pháp tại Việt Nam. Đối với Doanh nghiệp xây dựng thì hoạt động đấu thầu xây lắp là vấn đề mà họ rất SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 3 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH quan tâm để ký kết được hợp đồng, qua đó tạo công ăn việc làm cho người lao động, tăng doanh thu ., vì thế các Doanh nghiệp cần phải những nhận thức bản về hoạt động đấu thầu xây lắp. Một hình thức cạnh tranh đặc thù của các Doanh nghiệp xây dựng. Trong lĩnh vực xây dựng, đấu thầu là một phương thức cạnh tranh nhằm lựa chọn Đơn vị nhận thầu (khảo sát thiết kế, xây lắp công trình, mua sắm thiết bị .,) khả năng đáp ứng các yêu cầu của dự án. 1.1.2. Đặc điểm của đấu thầu xây lắp Đặc điểm bản của phương thức đấu thầu là yếu tố cạnh tranh trong nhận thầu. Đây là một hoạt động mua bán, nhưng nó khác với những vụ mua bán thông thường ở chỗ nó mua bán công việc, ở đây Người mua là chủ đầu tư, Người bán là các nhà thầu. Chủ đầu sẽ chọn người bán nào giá thấp nhất với các công việc như nhau. Theo quan điểm của Nhà thầu thì đấu thầu hình thức may rủi. Đôi khi Nhà thầu sẽ thắng cuộc trong khi cho rằng giá của mình khá cao, đôi khi lại thất bại khi nghĩ rằng giá của mình quá thấp. Khi đã giành được hợp đồng, Nhà thầu thường dùng đến các yêu sách đòi hỏi để đảm bảo lợi nhuận thực tế cao, vì đơn dự thầu gốc dựa trên sở dự toán chi phí thấp. Theo lý thuyết về hành vi người tiêu dùng thì trong một vụ mua bán bao giờ người mua cũng cố gắng để mua được hàng với giá thấp nhất mà chất lượng vẫn đảm bảo, trong khi đó người bán lại cố gắng bán được mặt hàng đó với giá cao nhất. Do đó nảy sinh sự cạnh tranh giữa người mua và người bán. Giữa các nhà thầu thì cố gắng cạnh tranh với nhau để bán được hàng. Thông qua đó sẽ tìm được nhà thầu nào giá rẻ nhất, mà vẫn đảm bảo chất lượng theo yêu cầu. 1.1.3. Mục tiêu của đấu thầu xây lắp trong nền kinh tế thị trường SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 4 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH Với nhà nước: - Thông qua hoạt động đấu thầu nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn tập trung (vốn do ngân sách nhà nước cấp) tránh lãng phí không đáng trong quá trình thực hiện dự án do sự móc ngoặc giữa A và B - Đấu thầu góp phần đổi mới quản lý hành chính nhà nước với hoạt động đầu xây dựng. Trước kia trong xây dựng cũng như các ngành kinh doanh khác, nhà nước quản lý từ trên xuống dưới, mọi quyết định như xây dựng công trình nào, ai thi công, vốn bao nhiêu, thời gian xây dựng trong bao lâu, . đều do nhà nhà nước trực tiếp điều khiển như vậy tạo ra sự yếu kém về tiến độ thi công, về chất lượng công trình, lãng phí vốn, . với chế đấu thầu mới nhà nước chỉ còn quản lý sản phẩm cuối cùng tức là công trình đã hoàn chỉnh với chất lượng đảm bảo.Việc thi công như thế nào, giá thi công là bao nhiêu là tuỳ thuộc vào các nhà thầu khác nhau đưa ra khi tham gia ký kết hợp đồng (giá hợp lý) ., Nhà nước không còn quản lý như trước nữa mà trách nhiệm của quan quản lý nhà nước về xây dựng giờ đây chủ yếu chuyển sang việc nghiên cứu ban hành các chính sách, quy chuẩn về xây dựng để điều tiết trong lĩnh vực này. Với chủ đầu tư: - Thông qua đấu thầu, chủ đầu lựa chọn được nhà thầu nào năng lực đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng, tiến độ, trình độ thi công và giá cả hợp lý của công trình. - Chống độc quyền giá cả của các nhà thầu, và do đó thể quản lý, sử dụng hiệu quả vốn đầu xây dựng. - Tạo hội nâng cao trình độ năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế, kỹ thuật của chủ đầu tư. - Kích thích cạnh tranh giữa các nhà thầu, do đó thể thúc đẩy quá trình hoàn thiện lực lượng sản xuất của các nhà thầu. SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 5 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH Đối với nhà thầu: - Với hình thức công khai và bình đẳng, tổ chức đấu thầu đảm bảo tính công bằng đối với các thành phần kinh tế, không phân biệt đối xử giữa các Nhà thầu. - Do phải cạnh tranh nên tất yếu các Nhà thầu đều phải tìm mọi biện pháp để ngày càng đổi mới kỹ thuật công nghệ cũng như cách thức thực hiện để thể hy vọng nhận được thầu trong tương lai. Hơn nữa các Nhà thầu sẽ trách nhiệm cao đối với công việc nhận thầu nhằm giữ uy tín đối với khách hàng, do vậy chất lượng công trình được nâng cao, giá thành xây dựng được chú trọng. - Để thắng thầu, các nhà thầu cần phải nâng cao trình độ quản lý, năng lực của đội ngũ cán bộ trong việc chuẩn bị hồ sơ dự thầu cũng như toàn bộ nhân viên trong Doanh nghiệp. Đấu thầu xây dựng là quá trình lựa chọn các nhà thầu đáp ứng được các yêu cầu về xây dựng, lắp đặt thiết bị các công trình, hạng mục công trình, của bên mời thầu trên sở cạnh tranh giữa các nhà thầu xây dựng. 1.1.4. Ý nghĩa của công tác đấu thầu Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nước nhà, ngày càng nhiều các dự án đầu xây dựng trong nước cũng như đầu nước ngoài. Các công trình đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng, kỹ thuật, tiến độ và giá cả. Vì vậy, câu hỏi đặt ra với các chủ đầu là: làm thế nào để lựa chọn được các tổ chức và cá nhân khả năng thực hiện tốt nhất những công việc trong chu trình của dự án ? Lịch sử phát triển và quản lý dự án trong nước và quốc tế đã khẳng định, đấu thầu là phương pháp hiệu quả cao nhất thực hiện mục tiêu này, đảm bảo cho sự thành công của chủ đầu tư. Đấu thầu được xem như một phương pháp quản lý dự án hiệu quả nhất hiện nay trên sở chống độc quyền, tăng cường khả năng cạnh tranh giữa các nhà thầu. 1.1.5. Vai trò của đấu thầu trong xây dựng Đối với các nhà thầu SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 6 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH Đối với nhà thầu xây dựng, thắng thầu đồng nghĩa với việc mang lại công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, nâng cao uy tín của nhà thầu trên thương trường, thu được lợi nhuận, tích luỹ thêm được nhiều kinh nghiệm trong thi công và quản lý, đào tạo được đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật vững tay nghề, máy móc thiết bị thi công được tăng cường. Hoạt động đấu thầu được tổ chức theo nguyên tắc công khai và bình đẳng, nhờ đó các nhà thầu sẽ điều kiện để phát huy đến mức cao nhất hội tìm kiếm công trình và khả năng của mình để trúng thầu. Đối với chủ đầu - Thông qua đấu thầu, chủ đầu sẽ lựa chọn được các nhà thầu khả năng đáp ứng được tốt nhất các yêu cầu kinh tế, kỹ thuật, tiến độ đặt ra của công trình. Trên sở đó giúp cho chủ đầu vừa sử dụng hiệu quả, tiết kiệm vốn đầu tư, đồng thời vẫn đảm bảo được chất lượng cũng như tiến độ công trình. - Thông qua đấu thầu, chủ đầu cũng sẽ nắm bắt được quyền chủ động, quản lý hiệu quả và giảm thiểu được các rủi ro phát sinh trong quá trình thực hiện dự án đầu do toàn bộ quá trình tổ chức đấu thầu và thực hiện kết quả đấu thầu được tuân thủ chặt chẽ theo quy định của pháp luật và sau khi chủ đầu đã sự chuẩn bị kỹ lưỡng, đầy đủ về mọi mặt. Để đánh giá đúng các hồ sơ dự thầu đòi hỏi đội ngũ cán bộ thực hiện công tác đấu thầu của chủ đầu phải tự nâng cao trình độ của mình về các mặt nên việc áp dụng phương thức đấu thầu còn giúp cho chủ đầu nâng cao trình độ và năng lực của cán bộ công nhân viên. Đối với Nhà nước Đấu thầu góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Nhà nước về đầu xây dựng, quản lý sử dụng vốn một cách hiệu quả, hạn chế và loại trừ được các tình trạng như: thất thoát lãng phí vốn đầu đặc biệt là vốn ngân sách, các hiện tượng tiêu cực phát sinh trong xây dựng bản. Đấu thầu tạo nên sự cạnh tranh mới và lành mạnh trong lĩnh SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 7 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH vực xây dựng bản, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hoá trong ngành cũng như trong nền kinh tế quốc dân. 1.2. Một số vấn đề về quy chế đấu thầu. 1.2.1. Phạm vi và đối tượng áp dụng Phạm vi áp dụng Quy chế đấu thầu áp dụng để lựa chọn nhà thầu cho các dự án đầu tại Việt Nam phải được tổ chức đấu thầu và thực hiện tại Việt Nam. Đối tượng áp dụng Các dự án đầu thực hiện theo Quy chế Quản lý đầu xây dựng quy định phải thực hiện Quy chế đấu thầu là các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước, vốn tín dụng do nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu phát triển của nhà nước, vốn đầu phát triển, bao gồm: Các dự án đầu xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, nâng cấp các dự án đã đầu xây dựng. Các dự án đầu để mua sắm tài sản kể cả thiết bị, máy móc không cần lắp đặt và sản phẩm công nghệ khoa học mới. Các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nước quy hoạch vùng, lãnh thổ, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đô thị nông thôn. Các dự án liên doanh, hợp đồng hợp tác kinh doanh hoặc cổ phần sự tham gia của các tổ chức kinh tế nhà nước (các doanh nghiệp nhà nước) từ 30% trở lên vào vốn pháp định, vốn kinh doanh hoặc vốn cổ phần. Các dự án sử dụng nguồn vốn tài trợ của các tổ chức quốc tế hoặc của tổ chức nước ngoài được thực hiện trên sở nội dung Điều ước được các bên ký kết (các bên tài trợ và các bên Việt Nam). Trường hợp những nội dung trong dự thảo Điều ước khác với Quy chế SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 8 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH này thì quan được giao trách nhiệm đàm phán ký kết điều ước phải trình Thủ tướng chính phủ xem xét, quyết định trước khi ký kết. Các dự án cần lựa chọn đối tác đầu để thực hiện: Đối với dự án đầu trong nước, chỉ thực hiện khi từ hai nhà đầu trở lên cùng muốn tham gia một dự án. Đối với dự án vốn đầu nước ngoài, chỉ tổ chức đấu thầu theo quy chế này khi từ hai nhà đầu trở lên cùng muốn tham gia một dự án hoặc Thủ tướng Chính phủ yêu cầu phải đấu thầu để lựa chọn đối tác đầu thực hiện dự án. Đấu thầu khi từ hai nhà đầu trở lên cùng muốn tham gia bao gồm: + Các dự án liên doanh + Các dự án thực hiện theo hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh + Các dự án BOT, BT, BTO. + Các dự án khác cần lựa chọn đối tác đầu tư. 1.2.2. Nguyên tắc đấu thầu Nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, công bằng và hiệu quả trong đấu thầu, chủ thể quản lý dự án phải đảm bảo nghiêm túc các nguyên tắc sau: Nguyên tắc cạnh tranh với điều kiện ngang nhau Mỗi cuộc đấu thầu đều phải được thực hiện với sự tham gia của một số nhà thầu đủ năng lực để hình thành một cuộc cạnh tranh mạnh mẽ. Điều kiện đặt ra với các đơn vị ứng thầu và thông tin cung cấp cho họ phải ngang nhau, nhất thiết không phân biệt đối xử. SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 9 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP  GVHD: TRẦN LÊ VĨNH Nguyên tắc dữ liệu đầy đủ Các nhà thầu phải nhận được đầy đủ tài liệu đấu thầu với các thông tin chi tiết, rõ ràng và hệ thống về quy mô, khối lượng, quy cách, yêu cầu chất lượng của công trình hay hàng hoá dịch vụ cần cung ứng, về tiến độ và điều kiện thực hiện. Để đảm bảo nguyên tắc này, chủ thể quản lý dự án phải nghiên cứu, tính toán, cân nhắc thấu đáo để tiên liệu rất kỹ và rất chắc chắn về mọi yếu tố liên quan, phải cố gắng tránh tình trạng chuẩn bị sơ sài, tắc trách. Nguyên tắc đánh giá công bằng Các hồ sơ phải được đánh giá một cách không thiên vị theo cùng một chuẩn mực và được đánh giá bởi một hội đồng xét thầu đủ năng lực và phẩm chất. Lý do để ''được chọn " hay 'bị loại " phải được giải thích đầy đủ để tránh ngờ vực. Nguyên tắc trách nhiệm phân minh Theo nguyên tắc này không chỉ nghĩa vụ, quyền lợi của các bên liên quan được đề cập và chi tiết hoá trong hợp đồng, mà phạm vi trách nhiệm của mỗi bên ở từng phần việc đều được phân định rõ ràng để không một sai sót nào không người chịu trách nhiệm. Mỗi bên liên quan đều phải biết rõ mình phải gánh chịu những hậu quả gì nếu sơ xuất và do đó mỗi bên đều phải nỗ lực tối đa trong việc kiểm soát bất trắc và phòng ngừa rủi ro. Nguyên tắc tuân thủ nghiêm ngặt sự quản lý thống nhất của nhà nước Theo nguyên tắc này mọi hoạt động trong quá trình đấu thầu các bên liên quan nhất thiết phải tuân theo Quy chế quản lý đấu thầu do Chính phủ ban hành nhằm đảm bảo tính đúng đắn, khách quan, công bằng và tính cạnh tranh trong đấu thầu. Nguyên tắc bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm thích đáng Các khoản về bảo lãnh, bảo hành và bảo hiểm phải được đề cập trong túi hồ sơ dự thầu của các nhà thầu và phải được sự chấp nhận của chủ dự án. SVTH: LÊ DUY TUÂN – LỚP: 10CDQ TRANG 10 . năng cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú. Chương III: Các giải pháp để nâng cao khả năng cạnh tranh trong đấu. trong đấu thầu xây dựng tại Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú. Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú cùng

Ngày đăng: 13/05/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 1: Số lượng lao động tại Công ty trong những năm gần đây - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Bảng 1.

Số lượng lao động tại Công ty trong những năm gần đây Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 2: Tình hình máy móc thiết bị tại Công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Bảng 2.

Tình hình máy móc thiết bị tại Công ty Xem tại trang 37 của tài liệu.
2.4. Tình hình tài chính của Công ty - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

2.4..

Tình hình tài chính của Công ty Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3: Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Bảng 3.

Bảng cân đối kế toán của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú Xem tại trang 38 của tài liệu.
1. Tài sản cố định hữu hình 2,265,619,310 4.09% 2,437,618,009 3.59% 3,266,984,864 5.62% - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

1..

Tài sản cố định hữu hình 2,265,619,310 4.09% 2,437,618,009 3.59% 3,266,984,864 5.62% Xem tại trang 39 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình tài chính qua các năm của công ty có xu hướng ổn định và biến đổi theo chiều hướng tốt hơn - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

h.

ìn chung tình hình tài chính qua các năm của công ty có xu hướng ổn định và biến đổi theo chiều hướng tốt hơn Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Bảng 4.

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng Hưng Phú Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 5: Các công trình do đơn vị Công ty thi công - Nâng cao năng lực cạnh tranh trong đấu thầu xây dựng của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Xây Dựng Hưng Phú

Bảng 5.

Các công trình do đơn vị Công ty thi công Xem tại trang 48 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan