Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND phường

53 11.7K 135
Thực trạng quản lý nhà nước về văn hóa xã hội tại UBND phường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quản lý là một hoạt động khách quan nảy sinh khi cần có nỗ lực tập thể để thực hiện nhiệm vụ chung nhằm hoàn thành mục tiêu chung. Quản lý diễn ra ở mọi tổ chức từ phạm vi nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp. Xã hội càng phát triển dựa trên trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, của phân công và hiệp tác lao động. Trình độ xã hội hoá càng cao, yêu cầu quản lý càng cao và vai trò của nó càng tăng lên. Những tư tưởng về quản lý đã xuất hiện từ thời xa xưa, nhưng cho đến thế kỷ 1819, dưới tác động của cuộc cách mạng công nghiệp xuất hiện các công xưởng, máy móc ngày càng nhiều và phức tạp, quy mô sản xuất ngày càng lớn, lực lượng lao động ngày càng đông đòi hỏi các chủ xí nghiệp phải tìm cách tổ chức và quản lý xí nghiệp của mình và từ đó xuất hiện các trường phái quản lý. Hiện nay có nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ quản lý. Có quan niệm cho rằng quản lý là hành chính, là cai trị. Có quan niệm khác lại cho rằng quản lý là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Mỗi quan điểm lại có cách giải thích về quản lý ở những giác độ khác nhau, trên cơ sở triết học và điều kiện kinh tế xã hội khác nhau. Chính vì vậy mà có nhiều khái niệm khác nhau về quản lý, không có khái niệm nào được chấp nhận phổ biến. Tuy nhiên có thể hiểu: quản lý là sự tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước.

Mục lục Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục đề tài Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng vấn đề nghiên cứu Chương 3: Giải pháp cho vấn đề nghiên cứu Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 1 Lý chọn đề tài Quản lý nhà nước tác động có tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước công xây dựng bảo vệ tổ quốc Quản lý nhà nước lĩnh vực công tác quan trọng, có tác động to lớn tới ổn định phát triển kinh tế - xã hội quốc gia nói chung địa phương nói riêng Trong năm qua, nỗ lực cải cách mạnh mẽ, công tác quản lý nhà nước góp phần đưa đất nước vượt qua khó khăn, khủng hoảng, giữ vững ổn định trị, phát triển kinh tế - xã hội, hội nhập vào phát triển giới khu vực Công tác quản lý nhà nước có nhiều chuyển biến tích cực, bước đổi nâng cao hiệu hoạt động Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, hoạt động quản lý nhà nước cấp quyền nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu quản lý mới, hiệu lực, hiệu quản lý chưa cao, công tác quản lý cấp quyền bị buông lỏng số khâu mà chủ yếu cấp quyền sở Quản lý nhà nước xã, phường, thị trấn cấp quản lý nhà nước gần dân nhất, công vụ thực mang tính chất vụ hàng ngày yêu cầu phải giải ngay, có nhiều khó khăn, phức tạp thực Vì vậy, cấp quyền cần quan tâm, kiện toàn, đổi để ngày đáp ứng yêu cầu đòi hỏi người dân lại chưa quan tâm xứng đáng Nhóm tác giả sinh viên thuộc lớp đại học quản lý nhà nước cao đẳng hành học thuộc Khoa Hành học trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, trang bị kiến thức sở lý luận quản lý nhà nước chưa có điều kiện áp dụng vào thực tiễn Nhóm tác giả mong muốn có hội tìm hiểu thực tiễn áp dụng kiến thức chuyên ngành vào thực tế quản lý nhà nước, nhằm tìm hiểu sâu công tác quản lý nhà nước tích lũy kinh nghiệm thực tế Do điều kiện hạn chế thời gian khả nghiên cứu, nhóm tác giả thực nghiên cứu quản lý nhà nước lĩnh vực văn hóa số vấn đề xã hội như: y tế, giáo dục, bảo trợ xã hội địa bàn phường Vì vậy, nhóm tác giả chọn đề tài nghiên cứu khoa học: “Thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quân Tây Hồ, TP Hà Nội” với mong muốn tiếp cận với thực tiễn công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Từ đưa đánh giá thực trạng quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Tổng quan tình hình nghiên cứu Trên thực tế có nhiều đề tài nghiên cứu vấn đề liên quan tới lĩnh vực quản lý nhà nước, quản lý nhà nước văn hóa, xã hội số địa bàn địa phương như: - “Một số vấn đề quản lý nhà nước”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996; - “Giải pháp để thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước Đô Thị”, Nxb Tư Pháp PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên năm 2006; - “Dịch vụ công đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc Gia - năm 2007 TS Chu Văn Thành, cán thuộc Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước, Bộ Nội vụ chủ biên; - Luận văn Thạc sĩ: “Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý UBND phường Dịch Vọng Hậu Thực trạng giải pháp nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước” Hoàng Anh Minh, Học viện Hành Quốc gia; - Luận văn Thạc sĩ: “Thực trạng hiệu quản lý nhà nước quyền Phường giai đoạn (khảo sát quận Ba Đình, TP Hà Nội)” Triệu Thu Thủy, Học viện Hành Chính Quốc gia; - Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp Xã huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Xuân Tiến, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; - Luận văn tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức Phường, quận 12, TP Hồ Chí Minh” Nguyễn An Thi, Học viện Hành Quốc gia… Những công trình nghiên cứu nêu góp phần đưa nhìn đa chiều công tác quản lý nhà nước lĩnh vực đời sống xã hội, có đóng góp lý luận thực tiễn quản lý nhà nước bàn tới giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước nói chung số địa phương cụ thể nói riêng Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Nhóm nghiên cứu lựa chọn đề tài “Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội” nhằm tìm hiểu thực tiễn công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La để có so sánh, đánh giá với nội dung lý luận học Từ điểm thuận lợi, khó khăn, hạn chế đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Tìm thuận lợi, khó khăn, hạn chế công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội + Phạm vi thời gian: Trong năm 2015 + Phạm vi nội dung: Quản lý nhà nước văn hóa số vấn đề xã hội địa bàn phường Xuân La như: y tế, giáo dục bảo trợ xã hội Giả thuyết nghiên cứu Nếu đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La, tìm thuận lợi, khó khăn, hạn chế áp dụng giải pháp đề xuất góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, TP Hà Nội thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu - Nêu bật thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội - Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội thời gian tới Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp quan sát; - Phương pháp điều tra (Điều tra bảng hỏi); - Phương pháp vấn; - Phương pháp phân tích, tổng hợp; - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa phần nhỏ lý luận việc quản lý nhà nước văn hóa, xã hội góp phần nhỏ vào hệ thống sở thông tin để độc giả tham khảo - Đánh giá thực tiễn quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La, đề xuất số giải pháp để cán bộ, công chức phường Xuân La tham khảo Từ góp phần nâng cao nhận thức, chất lượng, hiệu hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La - Kết nghiên cứu làm tài liệu tham khảo cho sinh viên thuộc Khoa Hành học, Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn độc giả quan tâm Bố cục đề tài: Ngoài phần mở đầu, kết luận, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận Quản lý nhà nước văn hóa, xã hội Phường Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La, quận Tây Hồ, thành phố Hà Nội CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI Ở PHƯỜNG 1.1 Quản lý quản lý nhà nước 1.1.1 Quản lý Quản lý hoạt động khách quan nảy sinh cần có nỗ lực tập thể để thực nhiệm vụ chung nhằm hoàn thành mục tiêu chung Quản lý diễn tổ chức từ phạm vi nhỏ đến lớn, từ đơn giản đến phức tạp Xã hội phát triển dựa trình độ phát triển lực lượng sản xuất, phân công hiệp tác lao động Trình độ xã hội hoá cao, yêu cầu quản lý cao vai trò tăng lên Những tư tưởng quản lý xuất từ thời xa xưa, kỷ 18-19, tác động cách mạng công nghiệp xuất công xưởng, máy móc ngày nhiều phức tạp, quy mô sản xuất ngày lớn, lực lượng lao động ngày đông đòi hỏi chủ xí nghiệp phải tìm cách tổ chức quản lý xí nghiệp từ xuất trường phái quản lý Hiện có nhiều cách giải thích khác thuật ngữ quản lý Có quan niệm cho quản lý hành chính, cai trị Có quan niệm khác lại cho quản lý điều hành, điều khiển, huy Mỗi quan điểm lại có cách giải thích quản lý giác độ khác nhau, sở triết học điều kiện kinh tế - xã hội khác Chính mà có nhiều khái niệm khác quản lý, khái niệm chấp nhận phổ biến Tuy nhiên hiểu: quản lý tác động có tổ chức, có định hướng chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt mục tiêu định trước Quá trình quản lý bao gồm yếu tố sau: - Chủ thể quản lý: tác nhân tạo tác động quản lý – người (cá nhân tổ chức) Chủ thể quản lý tác động lên đối tượng quản lý công cụ với phương pháp thích hợp theo nguyên tắc định - Đối tượng quản lý: đối tượng tiếp nhận trực tiếp tác động chủ thể quản lý - người (cá nhân, tổ chức); giới vô sinh; giới sinh vật - Mục tiêu quản lý: đích cần phải đạt tới thời điểm định trước chủ thể quản lý đặt Mục tiêu thể kết quả, giá trị Mục tiêu để chủ thể quản lý tạo tác động quản lý lựa chọn phương pháp quản lý thích hợp - Môi trường quản lý Môi trường quản lý bao gồm môi trường tự nhiên (như vị trí địa lý, điều kiện khí hậu ); môi trường trị; môi trường pháp lý; môi trường kinh tế, văn hoá, xã hội Môi trường ảnh hưởng đến việc thiết lập mục tiêu quản lý tiến trình quản lý 1.1.2 Quản lý nhà nước Quản lý nhà nước xuất với đời nhà nước, quản lý toàn xã hội Nội hàm quản lý nhà nước thay đổi phụ thuộc vào tính trị, lịch sử đặc điểm văn hóa, trình độ phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Trong hệ thống xã hội, có nhiều chủ thể tham gia quản lý xã hội tổ chức trị, nhà nước, tổ chức trị - xã hội, tổ chức kinh tế, đoàn thể nhân dân, So với quản lý tổ chức khác, quản lý nhà nước có đặc điểm sau: Thứ nhất, chủ thể quản lý quan, cá nhân máy nhà nước trao quyền Thứ hai, đối tượng quản lý nhà nước tất cá nhân, tổ chức sinh sống hoạt động phạm vi lãnh thổ quốc gia, công dân làm việc bên lãnh thổ quốc gia Thứ ba, quản lý nhà nước quản lý toàn diện tất lĩnh vực đời sống xã hội: trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh, quốc phòng, Thứ tư, Quản lý nhà nước mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng công cụ pháp luật nhà nước, sách để quản lý xã hội Thứ năm, mục tiêu quản lý nhà nước phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển toàn xã hội Như vậy, đưa khái niệm chung Quản lý nhà nước: dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực nhà nước sử dụng pháp luật sách để điều chỉnh hành vi cá nhân, tổ chức tất mặt đời sống xã hội quan máy nhà nước thực hiện, nhằm phục vụ nhân dân, trì ổn định phát triển xã hội Theo nghĩa rộng, quản lý nhà nước hoạt động tổ chức, điều hành máy nhà nước, nghĩa bao hàm tổ chức điều hành quan thực thi quyền lập pháp, hành pháp tư pháp Theo nghĩa hẹp, quản lý nhà nước chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước trình xã hội hành vi hoạt động người theo pháp luật nhằm đạt mục tiêu, yêu cầu, nhiệm vụ quản lý nhà nước Quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp coi đồng nghĩa với khái niệm quản lý hành nhà nước Đó hoạt động thực thi quyền hành pháp nhà nước, tác động có tổ chức điều chỉnh pháp luật trình xã hội hành vi hoạt động người để trì phát triển mối quan hệ xã hội trật tự pháp luật, nhằm thực chức nhiệm vụ nhà nước Trong khuôn khổ đề tài nghiên cứu, nhóm tác giả sử dụng thuật ngữ quản lý nhà nước theo nghĩa hẹp 1.2 UNBD phường, tổ chức máy nhân hành UBND phường 1.2.1 Phường, UBND phường 1.2.1.1 Phường: Thuật ngữ "phường" xuất từ năm 1010 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Đại La lấy tên Thăng Long, kinh thành gồm 61 phường Dưới thời nhà Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chia phường kinh thành Thăng Long Từ phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà đời tận năm 1981, chế hành nước ta khái niệm phường mà tồn khu phố, khối tiểu khu Tới năm 1981 tiểu khu đổi thành phường trì Theo từ điển tiếng Việt viện Ngôn ngữ học - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm 1998, phường định nghĩa sau: Phường khối dân cư gồm người nghề đơn vị hành thống kinh đô Thăng Long thị trấn thời phong kiến (Ba mươi sáu phố phường Thăng Long) Định nghĩa nêu đặc điểm phường Đó tổ chức cộng đồng người giới hạn công việc định, sinh sống và tồn địa giới tự nhiên nhà nước quy định, có quy ước, quy định thiết chế riêng người phường thống thực Hiến pháp 2013 quy định việc phân chia đơn vị hành nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam sau: Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Tỉnh chia thành huyện, thị xã thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã đơn vị hành tương đương; Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường Phường đơn vị hành sở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cư, cấp quận 1.2.1.2 UNBD phường: UBND phường cấp quyền sở tổ chức hành nhà nước bốn cấp Nhà nước ta Chức năng, nhiệm vụ phường gắn trực tiếp với việc thực mục tiêu xây dựng nhà nước dân, dân, dân; nơi quyền trực tiếp tiếp xúc giải mối quan hệ phát sinh ban đầu Nhà nước với dân Để thực chức năng, nhiệm vụ đó, quyền phường phải thực hoạt động quản lý hành nhà nước lĩnh vực kinh tế, trị, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, trật tự an toàn xã hội địa phương theo chức năng, nhiệm vụ thuộc thẩm quyền pháp luật qui định; đảm bảo cho chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước vào sống Quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền cấp phường - Ban hành theo định số 3940/ QĐ - UB ngày 25/8/1990 UBND thành phố Hà Nội rõ: "Phường đơn vị hành sở nội thành, nội thị; nơi trực tiếp thực chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước, thực quyền nghĩa vụ công dân Chính quyền cấp phường có chức chủ yếu quản lý hành nhà nước, quản lý xã hội chăm lo phục vụ đời sống dân cư " Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân Dân năm 2003 có quy định nhiệm vụ, quyền hạn quyền xã, phường, thị trấn (cấp xã) Mục 3, chương IV sau: Trong lĩnh vực kinh tế, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Hội đồng nhân dân cấp thông qua để trình Uỷ ban nhân dân huyện phê duyệt; tổ chức thực kế hoạch đó; Lập dự toán thu ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu, chi ngân sách địa phương phương án phân bổ dự toán ngân sách cấp mình; dự toán điều chỉnh ngân sách địa phương trường hợp cần thiết lập toán ngân sách địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp định báo cáo Uỷ ban nhân dân, quan tài cấp trực tiếp; Tổ chức thực ngân sách địa phương, phối hợp với quan nhà nước cấp việc quản lý ngân sách nhà nước địa bàn xã, thị trấn báo cáo ngân sách nhà nước theo quy định pháp luật; Quản lý sử dụng hợp lý, có hiệu quỹ đất để lại phục vụ nhu cầu công ích địa phương; xây dựng quản lý công trình công cộng, đường giao thông, trụ sở, trường học, trạm y tế, công trình điện, nước theo quy định pháp luật; Huy động đóng góp tổ chức, cá nhân để đầu tư xây dựng công trình kết cấu hạ tầng xã, thị trấn nguyên tắc dân chủ, tự nguyện Việc quản lý khoản đóng góp phải công khai, có kiểm tra, kiểm soát bảo đảm sử dụng mục đích, chế độ theo quy định pháp luật Trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, Uỷ ban nhân dân xã, thị trấn thực nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: 10 RẤT HÀI LÒNG 0 HÀI LÒNG 970 97 ÍT HÀI LÒNG 30 KHÔNG HÀI LÒNG 0 Từ kết khảo sát mức độ hài lòng hoạt động văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La triển khai, thực địa bàn phường phản ánh phần hiệu hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, xã hội quyền phường Đối với công tác văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao mực độ hài lòng chiếm 13%, mực độ hài lòng chiếm tới 87% qua cho thấy hoạt động quản lý văn hóa địa bàn phường nhân dân đánh giá cao, cho thấy hiệu công tác quản lý văn hóa địa bàn phường Công tác y tế, giáo dục đạt ý kiến phản hồi khả quan có tới 97% người dân hỏi hài long với công tác y tế, giáo dục địa bàn phường tín hiệu đáng mừng cho thấy hiệu công tác đạo UBND phường công tác chăm lo sức khỏe ban đầu cho nhân dân công tác giáo dục Tuy nhiên, bên cạnh tín hiệu đáng mừng văn hóa, y tế, giáo dục hỏi thái độ làm việc cán bộ, công chức chuyên trách công tác bảo trợ, an sinh xã hội 87% số người hỏi không hài lòng thái độ làm việc cán chuyên trách công tác bảo trợ, an sinh xã hội 13% hài lòng thái độ làm việc cán chuyên trách Đây kênh thông tin đáng quan tâm để quyền địa phương cần xem xét có khắc phục phù hợp Công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường có ảnh hưởng trực tiếp tới quyền lợi người dân, phản hồi giám sát người dân kênh thông tin quan trọng để quyền phường nhìn nhận lại điểm mạnh, điểm yếu công tác quan lý nhà nước nói chung quản lý nhà nước văn hóa, xã hội nói riêng Từ đó, đưa định, sách 39 phù hợp với hoàn cảnh thực tế địa phường nhằm đạt hiệu cao công tác quản lý địa bàn phường CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA UBND PHƯỜNG XUÂN LA TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1 Phương hướng góp phần nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La Vấn đề nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa xã hội quyền cấp sở nói chung quyền cấp phường nói riêng có liên quan chặt chẽ tới tất mặt: tổ chức, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, điều kiện sở vật chất, khả áp dụng khoa học kĩ thuật Do đó, để nâng cao hiệu quản lý nhà nước văn hóa, xã hội quyền cấp phường cần thực hệ thống giải pháp toàn diện giải tất khía cạnh nêu Thông qua việc tìm hiểu thực tiễn, đánh giá thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La thời gian qua kết khảo sát ý kiến đóng góp quần chúng nhân dân công tác văn hóa, xã hội địa bàn phường, nhóm nghiên cứu xin đưa số phương hướng góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quản lý nhà nước văn hóa, xã hội phường Xuân La thời gian tới sau: - Cần phân định chức nhiệm vụ cụ thể cho phòng ban trọng hết vào nhân thực công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội nhằm tăng cường sức mạnh hoạt động quản lý văn hóa, xã hội, tránh lãng phí sức lực, vật chất cho nhiệm vụ chức - Xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật cách đồng tổ chức hoạt động công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội quyền phường Cụ thể hoá rõ ràng chức năng, quyền hạn, trách nhiệm 40 công chức thực công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hội quyền phường, thực phân cấp quản lý cho cấp phường nhiều quyền hạn rõ ràng để tăng cường quyền lực quản lý cho phường - Bồi dưỡng phẩm chất trị, nâng cao kiến thức chung cho cán lãnh đạo quản lý văn hoá xã hội.Việc đào tạo, bồi dưỡng tiến hành cách có kế hoạch, sở khảo sát, nắm vững yêu cầu loại đối tượng Cải tiến chế độ, sách đãi ngộ cán bộ, công chức văn hóa, xã hội phường, tạo điều kiện thuận lợi để họ yên tâm công tác hoàn thành tốt nhiệm vụ giao - Tăng cường quan tâm, đạo cấp (cụ thể cấp Quận thành phố) ban hành định, sách phù hợp Hướng dẫn đạo cụ thể việc thực thi giải vấn đề tồn đọng địa phương, để việc thực định, sách hiệu - Đầu tư đồng sở vật chất trang thiết bị văn phòng, máy móc để đáp ứng yêu cầu thực tế công tác quản lý địa bàn phường nói chung công tác quản lý văn hóa, xã hội nói riêng - Áp dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hội để nhằm rút ngắn thời gian nâng cao hiệu công việc - Mở rộng dân chủ sở, tạo điều kiện thuận lợi để quần chúng nhân dân thạm gia xây dựng quyền địa phương góp sức quyền thực tốt nhiệm vụ giao 3.2 Một số giải pháp cụ thể: 3.2.1 Xây dựng thực văn quy phạm pháp luật Quản lý nhà nước văn hoá, xã hôi quản lý sách, pháp luật Bằng hệ thống luật lệ ban hành, Nhà nước tạo môi trường pháp lý cho văn hoá phát triển Ban hành luật lệ hoạt động văn hoá, xã hội Nhà nước bảo đảm măh pháp lý quyền sáng tạo, phổ biến hưởng thụ thành hoạt động quản lý văn hoá, xã hội để đảm bảo công xã hội Và để thực thi có hiệu văn luật quản lý nhà nước văn hoá xã hội địa bàn phường Xuân la, cần trọng: - Nâng cao chất lượng nghị quyết, định UBND Quận quản lý nhà nước văn hoá, xã hội Cần lắng nghe, tôn trọng ý kiến quan, ban ngành, chuyên gia trước bàn bạc định ban hành nghị 41 Coi trọng xây dựng đề án phát triển văn hoá, xã hội phường Đây phương thức lãnh đạo mang lại hiệu cao lãnh đạo phát triển văn hoá, xã hội cần coi trọng Xây dựng tổ chức thực tốt chiến lược quy hoạch nguồn lực, sách nhằm hướng đến phát triển hòa thiện chất lượng quản lý nhà nước đáp ứng mục tiêu, yêu cầu phát triển thực tế địa phương - Tăng cường lãnh đạo quyền Phường việc cụ thể hoá nghị - Phát huy mạnh mẽ vai trò đội ngũ cán công tác quản lý nhà nước quản lý văn hóa xã hội - Dựa vào thực tiễn quản lý để ban hành sách, định để tăng hiệu quản thực thi định, sách UBND phường 3.2.2 Về tổ chức máy nhân UBND Phường Xây dựng, củng cố phát triển đội ngũ cán bộ, công chức quyền phường Có chương trình, kế hoạc cụ thể, hợp lý công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức, đặc biệt bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, chuyên môn nghiệp vụ, kiến thức pháp luật, kĩ xử lí công việc để nâng cao chất lượng toàn diện cho máy nhân sự, đảm bảo cho đội ngũ cán bộ, công chức chuyên trách thực công tác quản lý văn hóa, xã hội có đủ khả giải tốt nhiệm vụ công tác hàng ngày họ Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, đạo đức công vụ cho cán công chức phường nói chung mà cán chuyên trách thực công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội nói riêng để xứng đáng người công bộc nhân dân tránh tình trạng quan liêu, hạch sách, gây khó dễ cho nhân dân Xây dựng máy nhân phường cách khoa học, phân rõ trách nhiệm cho cá nhân quan để tránh tình trạng chồng chéo, trốn tránh trách nhiệm công việc Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành chính, 3.2.3 Thực cải cách, đại hóa 42 Cải cách cách hoạt động quản lý văn hoá, xã hội theo hướng đại Tập trung vào hoạt động có sức lan toả lớn nhằm thu hút tham gia quần chúng nhân dân Đơn giản hoá thủ tục công tác hoạt động quản lý nhà nước văn hoá, xã hội nhằm tạo nên linh hoạt, chủ động công tác quản lý văn hoá, xã hội Công khai hóa nội dung, chế, phương thức giám sát quan chức đoàn thể quần chúng thực thi sách công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hội Thực nghiêm túc chế độ tiếp dân quan, hạn chế tối đa tình trạng quan liêu, hách dịch, cửa quyền hạch sách người dân Đầu tư đồng sở vật chất, trang thiết bị trang thiết bị văn phòng, máy móc trang bị cho tổ dân phố nhằm phục vụ cho công tác quản lý nhằm tăng hiệu chất lượng công việc 3.2.4 Ứng dụng Khoa học - Công nghệ vào công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội Ứng dụng công nghệ thông tin phải đôi với cải cách hành chính, trình cải cách hành đặt yêu cầu, đòi hỏi ứng dụng công nghệ thông tin phải giải quyết, vì vậy thủ tục hành chính phải ổn định thì ứng dụng công nghệ thông tin mới đạt hiệu quả tốt Xây dựng biểu mẫu điện tử, phần mềm quản lý sử dụng việc lưu trữ thu thập thông tin công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội để việc quản lý lưu trữ tìm tài liệu diễn nhanh chóng thuận lợi Từ rút ngắn thời gian chi phí việc bảo quản, tìm tài liệu Tập trung bồi dưỡng, nâng cáo chất lượng cán quản lý văn hoá xã hội tập trung vào đào tạo ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý văn hoá, xã hội nhằm nâng cao chất lượng cán từ nâng cao hiệu công việc Ứng dụng phần mềm quản lý văn cho công tác quản lý văn hoá xã hội để nâng cao hiệu hoạt động cán thực công tác Đơn giản hóa trình tự thủ tục việc quản lý thông tin 3.2.5 Phát huy dân chủ quản lý nhà nước văn hóa, xã hội Phường 43 Trước hết quản lý văn hoá, xã hội gắn liền với vận động quần chúng Quần chúng nhân dân lực lượng đông đảo, giữ vai trò định phát triển xã hội Lắng nghe ý kiến đóng góp nhân dân chất lượng công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hôi Trưng cầu ý dân việc ban hành định, sách quan trọng phường Tổ chức buổi tiếp xúc nhân dân tổ dân phố để lắng nghe ý kiến phản hồi chất lượng làm việc cán chuyên trách, lắng nghe vướng mắc, khó khăn nhân dân công tác văn hóa xã hội Quản lý văn hoá văn hoá xã hội phải gắn liền với công tác xây dựng, phát triển hoạt động văn hoá, xã hội nhân dân tổ dân phố Đây cách thức tạo điều kiện để giới, lứa tuổi sinh sống địa bàn phường tham gia Tăng cường giám sát nhân dân công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội nhằm thực phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra KẾT LUẬN Quản lý nhà nước văn hóa, xã hội hoạt động máy nhà nước lĩnh vực hàn pháp nhằm gìn giữ, xây dựng phát triền xã hội Hay nói cách khác, quản lý nhà nước văn hóa, xã hội quản lý hoạt động văn hóa, xã hội sách pháp luật Quản lý nhà nước văn hóa, xã hội thưc thông qua việc ban hành, tổ chức thực hiện, kiểm tra giám sát việc thực văn quy phạm pháp luật lĩnh vực văn hóa, xã hội đồng thời nhằm góp phần phát triển kinh tế, xã hội địa phương nói riêng, nước nói chung Được quan tâm đạo Quận ủy quận Tây Hồ, UBND Quận nỗ lực phấn đấu cán bô công chức chuyên trách quản lý nhà nước văn hóa, xã hội phường tổ chức thực đủ, nghiêm túc hoàn thành nhiệm vụ giao Công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội tiến hành kiểm tra 44 thường xuyên Các hoạt động văn hóa xã hội địa bàn đảm bảo góp phần xây dựng đời sống nhân dân địa bàn phường ổn định phát triển làm tiền đề cho phát triển ổn định mặt phường Tuy nhiên, công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hội phường bộc lộ số yếu kém, bất cập cần khắc phục Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận khảo sát thực tế quản lý nhà nước hoạt động văn hóa xã hội phường nhóm tác giải đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội Việc thực hiên mục tiêu, phương hướng giải pháp mà nhóm tác giả đưa góp phần hữu ích vào việc phát triển, nâng cao chất lượng công tác quản lý nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Để mặt xã hội phường ngày phát triển khởi sắc Nhóm tác giả tập trung làm rõ vấn đề lý luận vai trò công tác quản lý nhà nước văn hóa xã hội địa bàn phường Xuân La Thực trạng cho thấy người dân có sinh hoạt văn hóa hay nhu cầu công tác xã hội đa dạng Những đòi hỏi, nhu cầu ngày cao kinh tết phát triển, trình độ dân trí ngày nâng cao Chính việc hoạch định sách công tác văn hóa, xã hội hay nói khác quản lý nhà nước văn hóa , xã hội địa bàn phường Xuân La giai đoạn cần thiết DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - “Dịch vụ công đổi quản lý tổ chức cung ứng Việt Nam nay”, Nxb Chính trị Quốc Gia-2007 TS Chu Văn Thành, cán thuộc Viện Nghiên cứu khoa học tổ chức nhà nước - Bộ Nội Vụ chủ biên; - “Giải pháp để thiết lập trật tự, kỷ cương quản lý nhà nước Đô Thị”, Nxb Tư Pháp PGS.TS Phạm Kim Giao chủ biên năm 2006; - Giáo trình Quản lý nhà nước Văn hóa (Học Viện Hành Chính Quốc Gia ban hành); 45 - Giáo trình Quản lý nhà nước Xã hội (Học Viện Hành Chính Quốc Gia ban hành); - Luận văn Thạc sĩ: “Cơ cấu tổ chức hoạt động quản lý UBND phường Dịch Vọng Hậu Thực trạng giải pháp nâng cao lực, hiệu quản lý nhà nước” Hoàng Anh Minh, Học viện Hành Quốc gia; - Luận văn Thạc sĩ: Quản lý nhà nước văn hóa - y tế - giáo dục Thạc Sỹ Nguyễn Thị Hường (Học Viện Hành Chính Quốc Gia); - Luận văn Thạc sĩ: “Thực trạng hiệu quản lý nhà nước quyền Phường giai đoạn (khảo sát quận Ba Đình, TP Hà Nội)” Triệu Thu Thủy, Học viện Hành Chính Quốc gia; - Luận văn tốt nghiệp: “Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước quyền cấp Xã huyện Yên Dũng,tỉnh Bắc Giang” Nguyễn Xuân Tiến, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội; - Luận văn tốt nghiệp: “Thực trạng giải pháp nâng cao lực quản lý nhà nước cán bộ, công chức Phường, quận 12, TP Hồ Chí Minh” Nguyễn An Thi, Học viện Hành Quốc gia; - Một số vấn đề quản lý nhà nước NXB Chính Trị Quốc Gia, Hà Nội, năm 1996 PHẦN PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẪN CÁN BỘ CHUYÊN TRÁCH CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI Câu : Ông ( bà ) cho biết kết bật mà UBND phường Xuân La đạt công tác quản lí nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn giai đoạn 2011- 2015? Câu : Ông ( bà ) cho biết thuận lợi khó khăn công tác quản lí nhà nước văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La? Câu : Ông ( bà ) cho biết phương hướng quản lí công tác quản lí nhà nước văn hóa, xã hội UBND phường giai đoạn 2016 – 2020? Câu 4: Ông ( bà ) cho biết: 46 - Đặc điểm văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La so với phường khác địa bàn quận Tây Hồ? - Đặc điểm dân cư, nếp sống, nếp sinh hoạt người dân địa bàn phường Xuân La? - Những hoạt động văn hóa, xã hội bật Phường thời gian 2011 – 2015? - Về trang thiết bị, điều kiện làm việc chế độ làm việc đội ngũ công chức UBND phường Xuân La? - Sự lãnh đạo, đạo quyền địa phương cấp việc quản lí hoạt động văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La? Cụ thể văn đạo UBND quận Tây Hồ - Kinh phí để tổ chức quản lý hoạt động văn hóa, xã hội UBND Phường? - Việc huy động đóng góp, tham gia người dân hoạt động văn hóa xã hội nào? Có gặp phải khó khăn không? PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ VĂN HÓA, XÃ HỘI TẠI ĐỊA BÀN PHƯỜNG XUÂN LA ( Dành cho nhân dân phường Xuân La) Nhằm phục vụ cho nghiên cứu khoa học sinh viên Trường Đại học Nội Vụ Hà Nội, nhóm mong nhận cộng tác người dân phường Xuân La, quận Tây Hồ, Hà Nội việc trả lời câu hỏi sau (khoanh tròn đáp án mà Ông, Bà cho xác nhất) Thông tin cá nhân: Tuổi : ; Nghề nghệp :………………… :Cụm dân cư :……………………… I Về công tác văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao Câu : Ông(bà) có biết đến tiêu chí để đạt danh hiệu “Gia đình văn hóa” không ? A CÓ B KHÔNG 47 Nếu có, mời Ông(Bà) đến với câu hỏi câu hỏi Nếu không, mời Ông(Bà) đến với câu hỏi số Câu : Gia đình Ông(Bà) có thuộc diện gia đình văn hóa hay không? A CÓ B KHÔNG Nếu có, gia đình Ông(Bà) đạt danh hiệu năm? Câu : Ông(Bà) gia đình có phấn đấu để đạt danh hiệu không ? A CÓ B KHÔNG Câu : Ông(Bà) có biết đến câu lạc sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao địa bàn phường không ? A CÓ B KHÔNG Nếu có, Ông(Bà) biết đến câu lạc …………… …………… … … ……………………………………………………………………………………… Câu : Ông(Bà) có tham gia câu câu lạc sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao địa bàn phường không ? A CÓ B KHÔNG Câu 6: Ông(Bà) có vận động tham gia phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao khu dân cư UBND phường Xuân La tổ chức không ? A CÓ B KHÔNG Câu : Ông(Bà) có hài lòng công tác văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao UBND phường Xuân La không? A KHÔNG HÀI LÒNG C HÀI LÒNG B ÍT HÀI LÒNG D RẤT HÀI LÒNG Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………… II Về công tác tổ chức lễ hội Câu : Ông(Bà) có biết đến lễ hội tổ chức địa bàn phường Xuân La hay không? A CÓ B KHÔNG Nếu có, Ông(Bà) cho biết lễ hội gì? 48 Câu : Ông(Bà) có tham gia lễ hoạt động lễ hội tổ chức địa bàn phường Xuân La không? A CÓ B KHÔNG Nếu có, Ông(Bà) tham gia lễ hội nào? …………… …… …………………………………………………………………………………… Câu 10 : Ông(Bà) có hài lòng công tác tổ chức lễ hội UBND phường Xuân La hay không ? A KHÔNG HÀI LÒNG C HÀI LÒNG B ÍT HÀI LÒNG D RẤT HÀI LÒNG Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………… III Về công tác bảo trợ, an sinh xã hội Câu 11 : Ông(bà) có quan tâm biết đến sách bảo trợ, an sinh xã hội địa bàn phường Xuân La không ? A CÓ B KHÔNG Nếu có, Ông(Bà) biết đến sách nào:………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 12 : Ông(Bà) có thuộc diện hưởng sách bảo trợ, an sinh xã hội hay không ? A CÓ B KHÔNG Nếu có, Ông(Bà) hưởng sách bảo trợ nào:…………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 13 : Ông(bà) có hài lòng thái độ làm việc cán bộ, công chức chuyên trách công tác bảo trợ, an sinh xã hội UBND phường Xuân La hay không ? A KHÔNG HÀI LÒNG C HÀI LÒNG B ÍT HÀI LÒNG C RẤT HÀI LÒNG Ý kiến khác : ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………….…………………………………… IV Về y tế - giáo dục 49 Câu 14 : Ông(Bà) gia đình có sử dụng dịch vụ y tế công cộng UBND phường UBND phường Xuân La phối hợp với đơn vị khác tổ chức không ? A CÓ B KHÔNG Nếu có, tần suất mà Ông(Bà) gia đình tham gia ? A KHÔNG THAM GIA B ÍT THAM GIA C THƯỜNG XUYÊN D RẤT THƯỜNG XUYÊN Câu 15: Ông(bà) đánh giá chất lượng dịch vụ y tế - giáo dục(giáo dục mầm non) UBND phường Xuân La ? A KHÔNG TỐT C TỐT B BÌNH THƯỜNG D RẤT TỐT Câu 16 : Mức độ hài lòng Ông(Bà) thái độ phục vụ sử dụng dịch vụ y tế giáo dục địa bàn phường Xuân La ? A KHÔNG HÀI LÒNG B ÍT HÀI LÒNG C HÀI LÒNG D RẤT HÀI LÒNG Để nâng cao hiệu chất lượng dịch vụ y tế - giáo dục địa bàn phường Xuân La, xin Ông(Bà) đề xuất ý kiến …………………… ……………………… … …… ………………………… ………… ………………………… ……… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… V Câu hỏi chung Câu 17 : Ông(Bà) biết đến sách văn hóa, xã hội địa bàn phường Xuân La thông qua hình thức ? A ĐÀI PHÁT THANH PHƯỜNG B THÔNG BÁO TRÊN BẢNG TIN C THÔNG QUA TỔ DÂN PHỐ D HÌNH THỨC KHÁC Nếu chọn đáp án D, Ông(Bà) biết qua hình thức nào:………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 18 : Tích vào ô Ông(Bà) đóng góp quyên góp tiền để tổ chức hoạt động sau ? □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG VĂN HÓA, VĂN NGHỆ Mức đóng góp………………………………………………… 50 □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG THỂ DỤC - THỂ THAO Mức đóng góp………………………………………………… □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG TỔ CHỨC LỄ HỘI Mức đóng góp………………………………………………… □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG AN SINH XÃ HỘI Mức đóng góp………………………………………………… □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG Y TẾ Mức đóng góp………………………………………………… □ ĐÓNG GÓP CHO HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Mức đóng góp………………………………………………… Câu 18 : Ông(Bà) có nhận xét công tác quản lý văn hóa, xã hội UBND phường Xuân La không ? A CHƯA TỐT B BÌNH THƯỜNG C TỐT D RẤT TỐT Ý kiến khác :……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nhóm xin trân thành cảm ơn đóng góp ý kiến Ông(Bà) ! BẢNG KẾT QUẢ ĐIỀU TRA MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI DÂN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI TRÊN ĐỊA - BÀN PHƯỜNG XUÂN LA Về công tác văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao: STT Mức độ hài lòng RẤT HÀI LÒNG 0 HÀI LÒNG 870 87 ÍT HÀI LÒNG 130 13 KHÔNG HÀI LÒNG 0 - Về công tác tổ chức lễ hội: 51 Số lượng Tỷ lệ % - STT Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ % RẤT HÀI LÒNG 90 HÀI LÒNG 420 42 ÍT HÀI LÒNG 490 49 KHÔNG HÀI LÒNG 0 Vê công tác bảo trợ, an sinh xã hội: STT Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ % RẤT HÀI LÒNG 0 HÀI LÒNG 0 ÍT HÀI LÒNG 130 13 KHÔNG HÀI LÒNG 870 87 - Về tần suất tham gia sử dụng dịch vụ y tế công cộng: STT Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ % KHÔNG THAM GIA 0 ÍT THAM GIA 126 12,6 THƯỜNG XUYÊN 874 87,4 RẤT THƯỜNG XUYÊN 0 - Về đánh giá chát lượng dịch vụ y tế: STT Mức độ hài lòng Số lượng Tỷ lệ % KHÔNG TỐT 0 BÌNH THƯỜNG 110 11 TỐT 740 74 RẤT TỐT 150 15 52 53 [...]... động, thương binh – xã hội : Trần Thị Hiếu CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ VĂN HÓA, XÃ HỘI CỦA UBND PHƯỜNG XUÂN LA, QUẬN TÂY HỒ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.2 Thực trạng công tác quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội của UBND phường Xuân La 2.2.1 Quản lý nhà nước về văn hóa Trong năm 2015, UBND phường Xuân La đã nhận được khá nhiều văn bản chỉ đạo về việc thực hiện công tác văn hóa của cấp trên... dụng thì cho thôi việc 1.3 Quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội của UBND Phường 1.3.1 Cơ sở pháp lý Công tác quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội của UBND phường được thực hiện dựa trên các cơ sơ pháp lý sau đây: + Hiến pháp năm 2013 + Luật tổ chức Hội đồng nhân dân và Ủy ban Nhân dân năm 2003 + Nghị định số 114/2003/NĐ – CP ngày 10/10/2003 của Chính phủ về cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn + Nghị... văn hóa, xã hội của UBND phường do cán bộ chuyên trách về mảng văn hóa – xã hội trực tiếp thực hiện Ngoài ra, còn có 01 Phó chủ tịch UBND phường được giao phụ trách công tác văn hóa, xã hội là người trực tiếp giám sát, quản lý và chịu trách nhiệm về công tác này trước Chủ tịch UBND phường Cán bộ chuyên trách công tác văn hóa – xã hội của phường có chức năng, nhiệm vụ như sau: - Giúp UBND phường trong... về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn 14 + Quyết định số 04/2004/QĐ-BNV, ngày 16/01/2004 của Bộ trưởng Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn cán bộ cấp xã + Thông tư số 06/2012/TT-BNV, ngày 30/11/2012 của Bộ Nội vụ về tiêu chuẩn công chức cấp xã 1.3.2 Nhân sự thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội của UBND Phường Nhân sự thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn hóa, ... động quản lý - Chủ trương xã hội hóa các hoạt động văn hóa, xã hội chưa thực sự phát huy được hiệu quả - Một số văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hành chính về quản lý nhà nước về văn hóa còn mang tính cứng nhắc, mang tính hình thức, không phù hợp với đặc thù của phường Xuân La - Sự sáp nhập các tổ dân phố diễn ra trên địa bàn phường Xuân La gây không ít khó khăn cho công tác quản lý của UBND phường. .. thư – Chủ tịch UBND: Trần Bá Viêm - Phó Chủ tịch UBND : Lê Tiến - Phó Chủ tịch UBND: Nguyễn Văn Dũng - Văn phòng UBND: Trần Thị Đoàn - Trưởng Công an: Đỗ Doanh Chiến Nhân sự thực hiện công tác quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội của UBND phường Xuân La - Phó Chủ tịch phụ trách công tác : Nguyễn Văn Dũng 18 - Nhân sự thực hiện công tác văn hóa – thông tin : Nguyễn Ngọc Hương - Nhân sự thực hiện công... UBND phường Xuân La về thành lập đội công tác xã hội tình nguyện tại phường Xuân La - Kế hoạch số 78/KH – UBND ngày 15/7/2015 của UBND phường Xuân La về tổ chức tặng quà cho các đối tượng người có công với cách mạng nhân kỷ niệm 68 năm ngày Thương binh Liệt sĩ Ngoài ra, trong năm 2015 UBND phường Xuân La còn thực hiện các hoạt động thực hiện quản lý nhà nước về xã hội sau đây: - UBND phường Xuân La phối... ứng được yêu cầu công việc trong tình hình mới - Thẩm quyền quản lý nhà nước về văn hóa, xã hội còn có sự chồng chéo giữa các cơ quan, bộ phận khác nhau trên địa bàn phường Xuân La 29 - Ngân sách cho công tác quản lý nhà nước về xã hội chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn Kinh phí tổ chức các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục, thể thao, lễ hội, … phải huy động một phần từ nhân dân trên địa bàn đóng... bản chấp hành tốt quy định quản lý của UBND phường 33 Về công tác tuyên truyền các chính sách văn hóa, xã hội và vận động người dân tham gia các hoạt động văn hóa văn nghệ thể dục - thể thao được người dân đánh giá khá cao Cụ thể: - UBND phường Xuân La tuyên truyền các chính sách về văn hóa, xã hội qua hệ thống loa truyền thanh không dây tại các điểm khu dân cư Ngoài ra, UBND phường còn tổ chức đoàn xe... tác văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao trên địa bàn phường Tổ trưởng các khu dân cư dễ dàng xây dựng các phương án sinh hoạt văn hóa, văn nghệ, thể dục - thể thao phù hợp với đặc thù khu dân cư Ngoài ra, UBND phường Xuân La đã triển khai, thực hiện một số hoạt động quản lý nhà nước về văn hóa khá thiết thực sau đây: - Phối hợp triển khai tốt việc đăng ký thực hiện các tiêu chuẩn Gia đình Văn hóa

Ngày đăng: 22/05/2016, 23:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Số lượng cán bộ chuyên trách, công chức cấp xã đối với xã đồng bằng, phường và thị trấn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan