kiến trúc thời trần

189 4.8K 4
kiến trúc thời trần

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ tiên nhà Trần là Trần Kính người gốc Đông Triều, Quảng Ninh làm nghề chài lưới, sau này về sinh cơ lập nghiệp ở Tức Mạc, Nam Định. Trần Thủ Độ con cháu đời thứ 4 là người trực tiếp chỉ đạo việc truất ngôi nhà Lý để rồi chuyển chính quyền từ dòng họ Lý sang họ Trần. Mọi việc diễn ra trong Hoàng cung mà không có tác động gì làm xáo trộn xã hội.

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TRẦN QUỐC THẮNG SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGÔ XUÂN THUẬT NGUYỄN TRƯỜNG GIANG NGUYỄN VĂN DUY VIXAY DAOVANNA VITHAPHON PHANTHAVONG 13K3 13K3 13K3 13K3 13K3 MỤC LỤC Vài nét lịch sử - văn hóa Kiến trúc thành lũy Kiến trúc chùa- tháp Cấu trúc công trình kiến trúc thời Trần Điêu khắc Nhà Kiến trúc đền, miếu, lăng mộ Kiến trúc cung điện, dinh thự Ảnh hưởng kiến trúc- điêu khắc Trung Hoa nước khu vực kiến trúc thời Trần Ngô Xuân Thuật Ngô Xuân Thuật Nguyễn Trường Giang Nguyễn Trường Giang Nguyễn Văn Duy Nguyễn Văn Duy Adam Daovanna Vixay Phanthavong Ngô Xuân Thuật VÀI NÉT LỊCH SỬ Tổ tiên nhà Trần Trần Kính người gốc Đông Triều, Quảng Ninh làm nghề chài lưới, sau sinh lập nghiệp Tức Mạc, Nam Định Trần Thủ Độ- cháu đời thứ 4- người trực tiếp đạo việc truất nhà Lý để chuyển quyền từ dòng họ Lý sang họ Trần Mọi việc diễn Hoàng cung mà tác động làm xáo trộn xã hội Nhà Trần thay nhà Lý mở thời kỳ phát triển cao xã hội Đại Việt Chính quyền nhà Trần trì 175 năm qua 12 đời vua tồn vững vàng , động tạo ổn định, thống cho đất nước đến năm 1400 Điểm bật lịch sử dân tộc Việt Nam triền Trần có vị anh hùng như: Thái Tông, Thánh Tông, Nhân Tông ( Vua Trần Nhân Tông 14 năm nhường cho Trần Anh Tông tu thành Thượng tổ phái Thiền Trúc Lâm- Yên Tử) lãnh đạo quân dân Đại Việt lần đánh tan quân Nguyên – Mông , đế quốc hùng mạnh giới lúc giờ, mênh mông từ bờ Thái Bình Dương đến Hắc Hải Ngay từ lần đầu tiền, quân Mông Cổ sang xâm lược Đại Việt (1258), Triều Trần xuất vị tướng Trần Quốc Tuấn, Người trở thành vị anh hùng lớn thời Trần với tước hiệu Hưng Đạo Đại Vương Để đảm bảo vững vị trí khả nắm quyền tay Vua, tranh vụ tranh Vua Hoàng tộc để vua trẻ điều khiển quyền vững vàng, nhà Trần áp dụng chế độ Thái thượng hoàng Vua cha số năm truyền cho Sau lui Tức Mạc Nam Định, giữ vị trí cố vấn VÀI NÉT VĂN HÓA Thời Trần, Phật giáo thu hút ngưỡng vọng nhân dân Nho Giáo bắt đầu cạnh tranh gắt gao với Phật giáo, thời Trần, đạo Phật không độc tôn thời Lý, Nho giáo phát triển bên cạnh Tam giáo ( phật, Lão, Nho) Nhà Trần tổ chức quyền địa phương cấp: Phủ lộ, Huyện Châu, Hương Xã Lập Quộc học viện cho em quí tộc, quan lại, nho sĩ vào học Chữ Hán chiếm ưu xuất Nôm HOÀNG THÀNH THĂNG LONG Kinh thành Thăng Long đời Trần, bản, khác so với kinh thành thời Lý Ngoài việc xây dựng bên hoàng thành, nhà Trần 175 năm (1225-1400) tồn vừa trùng tu công trình cũ, vừa xây dựng số công trình kiến trúc Thăng Long Nhà Trần tiếp thu toàn tài sản kinh đô nhà Lý tiếp tục tu bổ xây dựng theo yêu cầu Nhà Trần tiến hành cho đắp đê, bồi đắp La Thành, tăng cường cửa: Chợ Dừa, Cầu Giấy, Cầu Dền, Vạn Xuân Ô Cầu Dền-ngày Ô Cầu Giấy- Cửa Bắc Hoàng Thành Thăng Long nhìn từ bên thành Đề tài trang trí gồm có Tứ linh: Rồng, Phượng, Kỳ lân, Rùa, vật đề mang ý nghĩa riêng Theo nhà nghiên cứu Tống Trung Tín: thời Trần, ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc tiếp tục , cố nhiên, lúc yếu tố Trung Quốc điêu khắc Lý trải qua hai kỷ phát triển hòa quyện hẳn vào phong cách địa ta nhận số yếu tố điêu khắc Trần xuất phát từ nghệ thuật thời Tống Nguyên Chịu ảnh hưởng Trung Quốc thời Trần có hình sư tử Trung Quốc xứ sở nghệ thuật tạo hình kiểu sư tử: sư tử có cánh, sư tử bệ tượng, sư tử đứng gác trước cửa đền đài, lăng tẩm, sư tử vờn cầu Sư tử bước coi hình ảnh tiêu biểu cho thiên tài sáng tạo cảu điêu khắc Trung Quốc Trong kiểu sư tử Trung Quốc nói trên, sư tử kích thước nhỏ vờn cầu có từ thời Đường trở Ở Việt Nam, kiểu sư tử bắt đầu xuất từ cuối thời Trần bệ thờ Phật Đặc biệt loại mây hình khánh có chuôi Trung Quốc, thời Lý có manh nha sang thời Trần xuất nhiều mà điển hình cốn gỗ chùa Thái Lạc Trên vài ví tư liệu chưa có hệ thống qua ta thấy nhiều mức độ khác nhau, giao lưu văn hóa Việt Trung biểu qua điêu khắc, trước kho tàng đồ sộ nghệ thuật Phật giáo Trung Quốc, điêu khắc thời Lý, Trần chắt lọc yếu tố thích hợp yếu tố nghệ thuật Phật giáo Đường, Tống để phát triển nghệ thuật Với Chăm pa số nước khác : thể kỉ XIV người Chăm thể hình tượng nghệ thuật qua di tích thánh đại Mỹ Sơn, kinh đô Trà Kiệu, Phật viện Đồng Dương, tháp Mầm, … Thợ giỏi Chămpa góp phần công sức xây dựng kiến trúc Phật giáo thời Trần Điêu khắc nữ thần chim thành tượng đặt tường tháp Phật Tích Thời Trần : tiên nữ mang yếu tố Chăm pa di Cồn Chè, chùa Dâu, chùa Hoa Long, chùa Hang … Lá đề sử dụng trang trí vòm mái , cửa diễm … ảnh hưởng Trung Quốc chim thần trang trí phổ biến chùa làng Tượng đầu rồng Tam đường Tuế Mạc, Đình Bảng, chùa Bối Khê mang đặc tính khỏa khoắn, đơn giản có đặc điểm Makara Chăm pa rồng thời Trần Hoa sen Phật có cánh sen mang đường gờ viền mẹp xoắn đầu mũi ( phổ biến điểu khắc Chăm pa) ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC KHÁC + Vật chạm bệ thú chùa Phật Tích gần với kiểu Garuda Angkor +Hoa bốn bệ thờ Phật Bối Khê gần với kiểu hoa di tích Preah Lào +Tư nhảy múa tấu nhạc nhạc chùa Phật tích +Sư tử thường chạm bệ tượng phật, đội tòa sen +Ngồi trước cửa chùa +Nhào lộn với cầu bệ thờ Phật NHỮNG CON CHIM THẦN THOẠI : Phượng hoàng : xuất phát từ truyền thuyết Trung Quốc, báo hiệu bình yên đứng đầu 360 loài chim, chim thần , vịt lạc … Con vật nước chùa Báo Ân, Cá hóa rồng, Rùa tượng trưng cho bền vững trường tồn Thời Trần, yếu tố nghệ thuật Chăm pa tăng đậm nhiều Điều thể việc mô nguyên tác nhiều hơn, số lượng nhiều Ví dụ , tiên nữ thời Lý trình tư múa gặp điêu khắc Chăm pa thời Trần ta thấy tiên nữ di Cồn Chè, chùa Dâu, chùa Hoa Long, chùa Hang dường mô trung thực điệu múa tiên nữ Mỹ Sơn Cũng tư múa dâng hoa nữ thần chim chùa Thái Lạc ta nhìn thấy hình ảnh gần gũi di tích Mỹ Sơn Đặc biệt hình ảnh chim thần thời Lý thấy vài di tích nhà nước đến thời Trần tràn ngập hầu hết chùa làng Các tượng đầu rồng Tam Đường, Tức Mạc, đàu bẩy chàu Bối Khê, đặc tính khoẻ khoắn đơn giản làm rõ thêm đặc điểm Makara Chăm pa rồng thời Trần Cuối thấy thêm hình ảnh hoa sen Phật giáo thống điêu khắc Trần có yếu tố Chăm pa: kiểu cánh sen có đường gờ viền mép xoắn cong đầu mũi Cách thể phổ biến điêu khắc Chăm pa Trước hết có gần gũi chung số hình tượng phân tích Mặt khác có gần gũi chi tiết Chẳng hạn thời Lý, thời Trần thường thể cặp rồng bò thành bậc trước cửa chùa tháp Cách thể thường gặp Makara đền tháp Inddonexia Cũng Makara ta thấy có nanh to, dài vắt ngước mép giống anh rồng thời Lý Cũng có mô tuýp thời Lý mang dáng dấp cảu đồng loại Campuchia Ví dụ vật chạm khắc bệ tượng thú chùa Phật Tích, dường chúng gần với số kiểu Garuda Angkor Hoặc kiểu hoa bốn bệ thờ Phật chùa Bối Khê gần chúng kiểu hoa trang trí di tích Preah Lào Thời Trần để lại loại di tích : Chùa , Tháp, đền lăng mộ.Vai trò tháp thay đổi đi, chức thờ Phật Trong lòng tháp thời Trần không tượng Adiđà hay Quan Âm thời Lý- chức tháp để tưởng niệm, chiêm ngưỡng Tòa thượng điện chùa thời Trần có tượng A di đà Quan Âm Qua chùa Thầy, Bối Khê, Minh Khai cho thấy việc xuất nhiều lớp tượng khác Tháp thời Trần: so với tháp thời Lý nhiều tầng, cao, bị ảnh hưởng cảu Trung Quốc: phần đế tầng làm đá, tầng xây gạch, góc nẹp đá Các lớp mái tầng giật cấp mở rộng chưa có dáng cong mái Kích thước chân móng nhỏ, gạch có trang trí bên ngoài, dùng chì liên kết dùi lỗ xâu đồng liên kết mảng với Chùa thời Trần: chùa cao hình vuông (9 đếm 11m) Đó kiến trúc gỗ với cột , 12 cột quân, mái ngói, tường bao quanh, kiểu “ giá chiêng”, cốn “chồng Rường”, bảy lớn để mở rộng hiên Chùa thời Trần kết hợp xu hướng khác nhau: địa, Trung Hoa, Việt ,Vùng Đông Nam Á ( qua đề tài trang trí ảnh hưởng Ấn Độ Phật hóa ) [...]... cảnh thiên nhiên chung quanh cũng làm tôn thêm vẻ đẹp của kiến trúc rất nhiều Đối với các công trình không thuộc dạng danh sơn, trong toàn cảnh cũng như từng thành tố cấu thành kiến trúc công trình, sự đăng đối tiếp thu từ kiến trúc thời Lý vẫn được đưa lên vị trí quan trọng hàng đầu Tháp thời Trần được dựng khá nhiều trong các công trình kiến trúc Phật giáo với chức năng làm nơi thờ Phật, kỷ niệm hoặc... trình chùa tháp Kiến trúc Phật giáo thời kỳ này chủ yếu là trùng tu hoặc xây dựng lại các công trình đã có từ thời trước Một số trung tâm Phật giáo được mở mang xây dựng hoàn chỉnh như khu chùa tháp tại Yên Tử (Quảng Ninh) Các công trình khởi dựng thời kỳ này thường có quy mô nhỏ như chùa tháp Phổ Minh (Nam Định), chùa Thái Lạc (Hưng Yên), Bối Khê (Hà Tây) Nghiên cứu về kiến trúc thời Trần hiện nay... Phật ở phía sau Do đó, khác với thời Lý, tháp thời Trần thường có vị trí trước sân chùa, ví dụ tháp Phổ Minh chùa Phổ Minh, tháp Bình Sơn chùa Vĩnh Khánh, tháp Trần Nhân Tông chùa Hoa Yên tháp thường được xây trước ngôi chùa Ðến cuối Trần, chùa làng phát triển mạnh Chùa gồm điện thờ Phật, sư Tổ, các phòng Tăng, các tháp mộ ở hai bên và phía sau điện thờ Từ thời Trần, kiến trúc gỗ đã có những bằng chứng... chất kỷ niệm, tháp ở Yên Tử thì thuộc dạng tháp mộ Kích thước của tháp thời Trần nhỏ nhưng giống kiểu dáng tháp thời Lý Tháp thường gồm nhiều tầng, tiết diện vuông, đôi khi có hình lục giác (tháp mộ thờ Trần Nhân Tông ở Yên Tử), kích thước càng lên cao càng thu nhỏ dần Tháp giờ không còn là kiến trúc chính nữa mà chỉ là những kiến trúc phụ trong tổng thể một ngôi chùa Lòng tháp thường hẹp không đủ làm... kỹ thuật kiến trúc và chức năng của nó Đáng chú ý có vòng thành trong cùng được đắp từ thời lý gọi là Long thành Ở thời Lý, Long Thành mới được đắp như một vòng tường bao quanh 1 số cung điện nới vua ở và làm việc Thời Trần, Vòng thành này được đắp thêm kiên cố và có đặt quân canh gác nghiêm mật Vòng thành đã mang hoàn toàn tính chất quân sự và trở thành vòng tường thứ ba của công trình kiến trúc quân... hay cũng là Chính điện, nơi để bàn thờ chính - Tòa ngang cuối là Thượng điện, hay Hậu điện Chùa thời Trần lối kiến trúc “nội công, ngoại quốc” nghĩa là ba tòa nhà chính gồm bái đường, thiêu hương và chính cung tạo thành hình chữ “công”, tường thành bao quanh khu đền tạo thành chữ “quốc”, đây là lối kiến trúc đặc trưng thường thấy trong các ngôi chùa ở Việt Nam Chùa Hoa Yên thường gọi là chùa Cả, tọa... 1312, nhà Trần đánh Chiêm Thành, bắt vua Chiêm là Chế Chí, đem về an trí ở đó, năm sau Chế Chí chết Sau nữa, tại Gia Lâm, còn có khu lò gốm Bát Tràng Làng gốm Bát Tràng không những sản xuất đồ gốm sứ phục vụ đời sống cung đình và sinh hoạt của dân chúng mà còn sản xuất gạch, ngói dùng trong việc tu bổ, bồi trúc kinh thành Thăng Long Thăng Long thời Trần là trung tâm đất nước Thăng Long đời Trần đã mang... tại Một số Phật điện và tháp thời Trần còn khá nguyên vẹn cho đến thời nay Nền điện thờ Phật cao và hình vuông (phát triển từ tháp thờ Phật thời trước) Chùa chỉ còn chức năng tu hành, không còn là hành cung cho vua ngự Các công trình khiêm nhường về kích thước, vừa phải về quy mô nên mang lại cảm giác ấm cúng và gần gũi với con người hơn nhiều so với các công trình đồ sộ thời Lý Hình chữ Công, hình... đã bị hủy hoại chỉ còn để lại dấu vết hoặc thay đổi hình dạng ban đầu hoàn toàn Tuy nhiên vẫn còn một số công trình từ thời kỳ này còn tương đối nguyên vẹn cho đến tận hôm nay như tháp Phổ Minh, tháp Bình Sơn, vì nóc Thượng điện chùa Thái Lạc, Bối Khê Nghiên cứu về kiến trúc thời Trần hiện nay có thể dựa vào hai nguồn: thư tịch cổ (chỉ còn ghi chép vắn tắt qua sử sách, bia ký) và thực địa Trải qua... vua Trần Nhân Tông xuất gia lên núi Yên Tử, lập ra Thiền Phái Trúc Lâm - hệ thống Thiền phái đặc trưng đầu tiên của Việt Nam Nhà Trần trải qua ba cuộc chiến chống Nguyên Mông, tuy đạt được thắng lợi nhưng các công trình văn hóa của nước nhà đã bị tổn hại rất nhiều dưới sự dày xéo của quân giặc Đến giai đoạn cuối, chiến tranh với Chiêm Thành xảy ra hơn mười lần khiến đất nước cũng bị điêu đứng một thời

Ngày đăng: 22/05/2016, 23:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan