Tài liệu ôn thi Đại học môn Ngữ văn

222 522 0
Tài liệu ôn thi Đại học môn Ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sơ đồ tư duy kiến thức lý thuyết và một số nội dung quan trọng. Kiến thức lý thuyết dễ hiểu của 3 phần: đọc hiểu, nghị luận xã hội, nghị luận văn học 29 bộ đề đọc hiểu, 19 đề NLXH, các đề nghị luận văn học chương trình 12 (các kiểu bài)

SƠ ĐỒ TƯ DUY PHẦN 1: LÝ THUYẾT ĐỌC HIỂU I Biện pháp tu từ: Điệp âm Vd: Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Điệp vần Vd: Đưa người ta không đưa qua sông Sao có tiếng sóng lòng? Tương tư nâng lòng lên chơi vơi Tạo nhạc tính, nhịp nhàng Điệp So sánh Vd: gió thổi (A) chổi trời -> Làm sinh động/ rõ hình tượng (A) Ẩn dụ Vd: Em thấy cơm mưa rào ướt tiếng cười bố -> Tạo hình, gợi cảm Hoán dụ Vd: Áo chàm đưa buổi phân li -> Tạo hình, gợi cảm Nhân hóa Vd: Đèn khoe đèn tỏ trăng -> (A) sống động, gần gũi người Nói giảm/ nói tránh Vd: Gục lên súng mũ bỏ quên đời -> Làm nhẹ vấn đề Nói Vd: Cưới em tám vạn trâu bò Bảy vạn dê lợn, chín vò rượu tăm -> Nhấn mạnh 10 Đối Vd: Hắt hiu lau xám, đậm đà lòng son -> Cân xứng ý nghĩa 11 Điệp cấu trúc Vd: Tôi muốn tắt nắng Tôi muốn buộc gió lại -> Nhấn mạnh vấn đề 12 Liệt kê Vd: Lúc vậy, dù quay sợi, thái cỏ ngựa, dệt vải, chẻ củi hay cõng nước khe suối -> Bổ sung mặt nhận thức (A) 13 Câu hỏi tu từ Vd: Em không nghe rừng thu? Lá thu kêu xào xạc -> Tăng tính biểu cảm 14 Phong cách ngôn ngữ Sinh hoạt lời ăn tiếng nói hàng ngày (các nhân vật giao tiếp với nhau) Nghệ thuật văn chương Khoa học đề cập vấn đề khoa học Báo chí tin tức thời Hành khuôn mẫu Chính luận trị, xh 15 Phương thức biểu đạt Miêu tả hình dung hình ảnh Tự kể Biểu cảm cảm xúc Hành giao tiếp nhà nước với công dân Thuyết minh tri thức Nghị luận dùng lý lẽ thuyết phục người đọc PHẦN 2: BÀI TẬP (29 BỘ ĐỀ & ĐÁP ÁN) Đề Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ câu đến câu 4: “Ngày mai đảo nhô lên Tổ quốc Việt Nam, lần nối liền Hoàng Sa, Trường Sa Những quần đảo long lanh ngọc dát Nói chẳng đủ đâu, phải hát Một ca nhịp trái tim Đảo à, đảo ơi!” Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? ………………………………………………………………………………… Câu Nội dung cuả đoạn thơ trên? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Chỉ nêu hiệu biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ ? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu Đoạn thơ gợi cho anh/chị tình cảm người lính đảo? (Trình bày khoảng đến dòng) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu từ câu đến câu 8: Hội chứng vô cảm hay nói cách khác bệnh trơ cảm xúc trước niềm vui, nỗi đau người khác, vốn mặt hai phương diện cấu trúc chất Con - Người sinh thể người Tính “con” tính “người” luôn hình thành, phát triển người từ lọt lòng mẹ nhắm mắt xuôi tay Cái thiện ác luôn song hành theo bước đi, qua cử chỉ, hành vi người mối quan hệ với cộng đồng, với cha mẹ, anh chị em, bạn bè, bà làng xóm, đồng bào, đồng loại Trong hành trình lâu dài, gian khổ đời người, nhận cách dễ dàng Mất đồng xu, miếng ăn, phần thể, vật sở hữu, người nhận biết Nhưng có mất, nhiều lại không dễ cảm nhận Nhường bước cho cụ già cao tuổi, nhường chỗ cho bà mẹ có nhỏ tàu xe chật chội, biếu vài đồng cho người hành khất, có có nhận thu được; có thăng hoa tâm hồn từ thiện nhân Nói nhà văn lớn, người ta lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần Tôi muốn đặt vấn đề với báo động hiểm họa trông thấy, cần báo động hiểm họa không trông thấy hay khó trông thấy Hiện có nhiều dấu hiệu kiện trầm trọng hiểm họa vô cảm xã hội ta, tuổi trẻ Bạo lực xuất dằn tháng ngày gần báo hiệu nguồn gốc sâu xa xuống cấp nghiêm trọng nhân văn, bệnh vô cảm (Trích Nguồn gốc sâu xa hiểm họa, Bài tập Ngữ văn 12, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014, tr.36-37) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích …………………………………………………………………………………… Câu Theo tác giả, nguồn gốc sâu xa nạn bạo lực xuất gần gì? …………………………………………………………………………………… Câu Tác giả thể thái độ bàn hiểm họa vô cảm xã hội nay? …………………………………………………………………………………… Câu Anh/Chị suy nghĩ có người “chỉ lo túi tiền rỗng lại lo tâm hồn vơi cạn, khô héo dần”? (Trình bày khoảng đến dòng) ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ĐỀ 2: Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 3: Một lần thăm thầy giáo lớn tuổi, lúc tranh luận quan điểm sống, sinh viên nói: - Sở dĩ có khác biệt hệ thầy sống điều cũ giới lạc hậu, ngày chúng em tiếp xúc với thành tựu khoa học tiên tiến nhiều, hệ thầy đâu có máy tính, internet, vệ tinh viễn thông thiết bị thông tin đại Người thầy giáo trả lời: - Những phương tiện đại giúp không làm thay đổi Còn điều em nói Thời trẻ, người thứ em vừa kể phát minh chúng đào tạo nên người kế thừa áp dụng chúng Cậu sinh viên cúi đầu, im lặng (Dẫn theo Hạt giống tâm hồn Ý nghĩa sống, tập 5, NXB Tổng hợp Tp HCM) Câu Đặt nhan đề cho văn …………………………………………………………………………………… Câu Phương thức biểu đạt văn trên? …………………………………………………………………………………… Câu 3: Theo cậu sinh viên, điều làm nên khác biệt quan điểm sống hệ cậu hệ người thầy giáo lớn tuổi? - Do thời đại, hoàn cảnh sống Câu Hãy nêu quan điểm sống lí giải anh/ chị sau đọc xong văn đoạn văn ngắn ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Bắc với tính cách độc đáo… tác giả khắc họa ngòi bút tài hoa, mang phong vị đặc trưng vùng núi rừng Tây Bắc Nghệ thuật kể chuyện Tô Hoài uyển chuyển, linh hoạt, vừa tiếp thu truyền thống vừa sáng tạo Nhà văn chủ yếu kể chuyện theo trình tự thời gian, tạo nên dòng chảy liên tục nhiều lúc đan xen khứ với cách tự nhiên, hợp lí để làm bật điểu cần thể Qua việc miêu tả số phận hai nhân vật Mị A Phủ, nhà văn Tô Hoài làm sống lại trước mắt người đọc quãng đời tăm tối, cực người dân miền núi ách thống trị dã man bọn quan lại, chúa đất phong kiến Quá trình giác ngộ cách mạng vợ chồng A Phủ tiêu biểu cho đường đến với Đảng, với cách mạng đồng bào dân tộc thiểu số miền núi Qua hình tượng văn học tác phẩm, tác giả gián tiếp khẳng định có cách mạng giải phóng người khỏi ách thống trị đầy áp bất công, giúp người vươn tới sống tự do, hạnh phúc Đó giá trị thực nhân đạo to lớn tác phẩm Giá trị giúp truyện đứng vững trước thử thách thời gian nhiều hệ bạn đọc yêu thích Cảm nhận anh/chị chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” (Nguyễn Minh Châu) 1.Vài nét tác giả, tác phẩm - Kim Lân ( 1920-2007) bút chuyên viết truyện ngắn Ông có nhiều tác phẩm có giá trị đề tài nông thôn nông dân Sáng tác Kim Lân phản ánh chân thực, xúc động sống người dân quê mà ông hiểu biết sâu sắc cảnh ngộ tâm lí họ “Vợ nhặt” truyện ngắn hay nhà văn Kim Lân văn xuôi đại Việt Nam sau 1945, trích tập truyện “Con chó xấu xí”; - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) tác gia tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ông trải qua hai thời kỳ, thời kỳ chống Mỹ thời kỳ đổi sau 1975 Ở thời kỳ đổi mới, Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc ông chặng đường văn thời kỳ đổi - Nêu ý kiến cần nghị luận: chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” để lại ấn tượng sâu sắc lòng bạn đọc Cảm nhận hai chi tiết nồi chè khoán xương rồng luộc chấm muối a Cảm nhận chi tiết nồi “chè khoán” bà cụ Tứ truyện “Vợ nhặt”( Kim Lân) *Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết: bữa cơm ngày đói đón dâu bà cụ Tứ - Thể số phận bà mẹ nghèo khổ nạn đói Ất Dậu năm 1945 - Tâm trạng vui mừng bà cụ Tứ ngày hạnh phúc trai - Ca ngợi lòng nhân hậu, vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng - Chi tiết có giá trị thực: gián tiếp tố cáo tội ác bọn thực dân phát xít lúc Chính chúng thủ phạm đẩy người nông dân vào hoàn cảnh bi đát - Chi tiết có giá trị nhân đạo: tận đói, chết, người nông dân Việt Nam thương yêu, cưu mang nhau, có niềm tin vào tương lai sống bất diệt * Ý nghĩa nghệ thuật : - Là chi tiết quan trọng thúc đẩy phát triển cốt truyện, khắc họa sắc nét tính cách, tâm lí hành động nhân vật bà mẹ nghèo thương - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng lớn: tin tưởng vào khát vọng sống hạnh phúc sức mạnh tình thương, tình người b.Cảm nhận chi tiết “xương rồng luộc chấm muối” lời kể nhân vật người đàn bà hàng chài *Ý nghĩa nội dung - Hoàn cảnh xuất chi tiết: lời kể người đàn bà hàng chài với chánh án Đẩu án huyện - Lời kể người đàn bà mở đời lam lũ, bất hạnh bà gia đình bà; - Dự báo nguyên nhân nạn bạo hành gia đình mà bà kể tiếp sau cho chánh án Đẩu nghệ sĩ Phùng nghe phần sau Lão đàn ông khổ nên xách bà đánh; - Chi tiết có giá trị thực: phản ánh đói, nghèo người dân miền biển nói riêng, người dân nói chung thời hậu chiến; - Chi tiết có giá trị nhân đạo: Nhà văn thể nỗi lo âu, khắc khoải tình trạng nghèo cực, tối tăm người; gióng lên tiếng chuông báo động tình trạng bạo hành gia đình mà gốc rễ đói nghèo gây * Ý nghĩa nghệ thuật : - Là chi tiết chân thực, tạo cầu nối phần trước sau để mạch truyện dẫn dắt tự nhiên, góp phần tạo tình nhận thức câu chuyện - Là chi tiết nhỏ gửi gắm tư tưởng nghệ thuật mẻ nhà văn: cần quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường 3.Về tương đồng khác biệt - Tương đồng Cả hai chi tiết gợi nhớ đến đói sống, góp phần biểu tình mẫu tử thiêng liêng Những chi tiết bộc lộ khả sáng tạo độc đáo nhà văn Việt Nam trước sau năm 1975 - Khác biệt “Chè khoán” bà cụ Tứ gửi gắm thông điệp: đói, chết sống ươm mầm, khổ đau có hạnh phúc, thấy tương lai “ Xương rồng luộc chấm muối” tạo sức ám ảnh lớn với người ( truyện nhân vật Phùng chánh án Đẩu) người ( bạn đọc), là: đói, nghèo sinh tội ác Phải có nhìn toàn diện nhân văn số phận người sau chiến tranh Đề Cái văn học Việt Nam giai đoạn từ năm 1975 đến hết kỉ XX “tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường” ( Trích SGK Ngữ văn 12, trang 17,Tập I, NXBGD năm 2008) Cảm nhận nhân vật người đàn bà hàng chài truyện “Chiếc thuyền xa” ( Nguyễn Minh Châu) nhân vật Hồn Trương Ba thuộc đoạn trích kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” ( Lưu Quang Vũ), anh(chị) làm sáng tỏ nhận định 1.Vài nét tác giả, tác phẩm - Nguyễn Minh Châu (1930 – 1989) tác gia tiêu biểu văn xuôi đại Việt Nam Hành trình sáng tác ông trải qua hai thời kỳ, thời kỳ chống Mỹ thời kỳ đổi sau 1975 Ở thời kỳ đổi mới, Nguyễn Minh Châu coi bút tiên phong đạt nhiều thành tựu xuất sắc Truyện ngắn “Chiếc thuyền xa” sáng tác năm 1983 truyện ngắn đặc sắc Nguyễn Minh Châu chặng đường văn thời kỳ đổi Truyện xoáy sâu vào tranh thực đời sống người lao động thuyền chài vùng ven biển miền Trung Trong truyện ngắn này, tác giả khắc hoạ thành công nhân vật người đàn bà hàng chài, người phụ nữ bất hạnh có nhiều phẩm chất cao quý - Lưu Quang Vũ (1948 – 1988) tượng đặc biệt sân khấu kịch Việt Nam năm tám mươi kỷ XX.Ông coi nhà soạn kịch tài văn học nghệ thuật Việt nam đại Tác phẩm ông toát lên ý vị triết lí nhân sinh đời người, kiếp người Ông có nhiều tác phẩm kịch gây chấn động dư luận , có kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" Trong đoạn trích ( cảnh 7) kịch, tác giả diễn tả sâu sắc bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba, người phải sống "bên đằng, bên nẻo" - Nêu ý kiến cần nghị luận 2.Giải thích ý kiến - Cái mới: mẻ, tiến bộ, khác biệt với cũ qua, không phù hợp với hoàn cảnh mới; - hướng nội: hướng vào bên trong; - số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường : vào đời tư người hoàn cảnh éo le, nghịch lí, đa dạng, muôn màu, muôn vẻ sống ngày - Thực chất nhận định khẳng định đổi văn học Việt Nam từ sau năm 1975 so với văn học giai đoạn 1945-1975 3.Cảm nhận số phận hai nhân vật để làm rõ nhận định a.Cảm nhận số phận người đàn bà hàng chài *Nội dung -Là người phụ nữ có ngoại hình xấu, lam lũ, vất vả bất hạnh + Theo câu chuyện bà kể, từ nhỏ bà “một đứa gái xấu, lại rỗ mặt” + Từ có chồng, đời bà trở nên vất vả : thuyền chật, đông, có nhà “toàn ăn xương rồng luộc chấm muối” + Nghệ sĩ Phùng chứng kiến tận mắt bà bị chồng đánh bờ biển Còn chánh án Đẩu nhận xét : “Ba ngày trận nhẹ, năm ngày trận nặng ” - Cách ứng phó trước số phận: +Mặc dù có số phận bất hạnh người phụ nữ lại người sống kín đáo, hiểu đời giàu lòng vị tha: Sắc sảo, hiểu đời ( nhận xét Đẩu, Phùng); Giàu lòng vị tha ( lí giải, cảm thông tàn bạo chồng) + Phẩm chất tốt đẹp người đàn bà lòng thương vô hạn, giàu đức hi sinh: Cam chịu, nhẫn nhục bị chồng đánh; Xin với án đừng bắt phải bỏ chồng; Lí giải : tất * Nghệ thuật : - Tình truyện độc đáo Ngôn ngữ nhân vật sinh động, phù hợp với tính cách - Lời văn giản dị mà sâu sắc, đa nghĩa b.Cảm nhận số phận đầy bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba * Nội dung - Bi kịch tha hoá nhân vật Trương Ba đoạn trích bắt đầu lớp thứ cảnh 7, đối thoại Hồn Trương ba Xác hàng thịt +Hồn Trương Ba muốn thoát khỏi xác hàng thịt để sống độc lập +Xác hàng thịt khẳng định không được, chế giễu, khiến Hồn Trương Ba đau khổ, tuyệt vọng - Bi kịch Hồn Trương Ba đẩy lên tới đỉnh điểm, cao trào đối thoại Hồn Trương Ba với người thân Đó bi kịch bị từ chối - Nỗi đau khổ vợ, cháu Gái dâu Trương Ba - Hồn Trương Ba đau đớn trước đau khổ người thân Ông tìm giải pháp phải gặp Đế Thích -Bi kịch nhân vật Hồn Trương Ba kết thúc đối thoại với Đế Thích- Bi kịch "bên đằng, bên nẻo" +Đề Thích muốn Trương Ba phải sống giá +Trương Ba cương từ chối sống hồn này- xác + Không thuyết phục Trương Ba, Đế Thích đành thuận theo yêu cầu ý muốn Trương Ba - Ứng xử Trương Ba trước tình trạng bi kịch : + Trương Ba không chấp nhận buông xuôi: thay đổi xác hàng thịt để xác hoà hợp với hồn, Trương Ba định từ bỏ mối quan hệ với xác :"chẳng lẽ ta lại chịu thua mày ","không cần đến đời sống mày mang lại" + Khẳng định mạnh mẽ nhu cầu sống mình: "không thể bên đằng, bên nẻo" Với Trương Ba, nhu cầu sống cuối đánh giá cao nhu cầu tồn Đặt vấn đề "sống nào"là biểu ý thức cao sống cách sống để có sống hạnh phúc có ý nghĩa + Trong đoạn kết, Trương Ba giải thoát khỏi bi kịch Đoạn kết kịch "Hồn Trương Ba, da hàng thịt" gợi cho độc giả, khán giả nhiều bâng khuâng Hồn Trương Ba không theo Đế Thích trời để chơi cờ, mà lại hóa thành màu xanh vườn, vị thơm ngon trái na, quấn quýt với người thân, gần gũi nơi bậc cửa, ánh lửa, nơi cầu ao, cơi trầu, dao vợ thương yêu Cho dù thân cát bụi lại trở cát bụi, hồn Trương Ba cao khiết cõi đời Cái kết đầy chất thơ làm cho tư tưởng nhân văn tỏa sáng tác phẩm * Nghệ thuật : - Hành động nhân vật phù hợp với hoàn cảnh, tính cách, thể phát triển tình kịch; - Những đoạn đối thoại nội tâm Hồn Trương Ba góp phần thể rõ tính cách nhân vật quan niệm kẽ sống đắn - Đặc biệt, đoạn trích thành công việc xây dựng đối thoại Những đối thoại giàu kịch tính, đậm chất triết lí góp phần tạo nên chiều sâu cho kịch Nét tương đồng khác biệt hai nhân vật việc thể “ tính chất hướng nội, quan tâm nhiều tới số phận cá nhân hoàn cảnh phức tạp, đời thường” Nét tương đồng: Cả hai tác giả đặt nhân vật tình éo le, bất ngờ, ngang trái sống, khai thác giới nội tâm vô phong phú, phức tạp Dù nhân vật người bình thường hay mượn cốt truyện dân gian để thể hiện, nhân vật có số phận đầy bi kịch Nhưng cuối cùng, họ có cách ứng xử nhân văn, thể vẻ đẹp tâm hồn cao cả, làm xúc động lòng người Nét khác biệt: -Số phận nhân vật người đàn bà hàng chài tiêu biểu cho hàng triệu người phụ nữ miền biển nói riêng, phụ nữ Việt Nam nói chung thời hậu chiến Đói nghèo, thất học nguyên nhân gây bi kịch gia đình Qua số phận bà, Phùng, Đẩu “ngộ” điều: sống không hoàn toàn ta nhìn thấy bên Nếu nhìn nhìn người cuộc, ta thấy biểu bên việc mà bên thống với bên Chỉ nhìn nhận cách thấu đáo người sống tự biến thành người cuộc, nhìn nhận không nên dùng lí trí để xét đoán mà phải dùng lòng vị tha cảm thông - Số phận nhân vật Hồn Trương Ba khai thác qua ba đối thoại Hồn Xác, Hồn với người thân, Hồn với Đế Thích Tha hoá, sống dung tục nguyên nhân gây bi kịch cá nhân ảnh hưởng đến gia đình Qua bi kịch Hồn Trường Ba, nhà văn gửi gắm thông điệp đầy triết lí nhân sinh thấm đẫm nhân văn: Được sống làm người quý giá song sống mình, sống trọn vẹn giá trị mà vốn có theo đuổi quý giá Sự sống có ý nghĩa người sống tự nhiên với hài hoà thể xác tâm hồn Con người phải luôn biết đấu tranh với nghịch cảnh, với thân, chống lại dung tục để hoàn thiện nhân cách vươn tới giá trị tinh thần cao quý Đề 3.Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp nhân vật Dít truyện “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành nhân vật Chiến truyện “Những đứa gia đình” Nguyễn Thi 1.Vài nét tác giả, tác phẩm - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc tác phẩm đặc sắc ông.Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng, kiên cường, bất khuất, lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiến đấu chống lại kẻ thù để tự giải phóng, bật nhân vật Dít - Nguyễn Thi ( 1928-1968) bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Ông quê miền Bắc gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam Văn ông vừa giàu chất sống thực, đầy chi tiết dội, ác liệt chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tình với ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Một tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi truyện ngắn "Những đứa gia đình" Truyện viết vào tháng năm 1966, Nguyễn Thi công tác Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp vẻ đẹp người gái Nam Bộ, nhân vật Chiến 2.Phân tích nhân vật Dít - Nội dung + Ngay từ nhỏ, Dít tỏ gan dạ: Khi Mai đứa nhỏ bị giặc giết hại, dân làng khóc thương Dít câm lặng, mắt hoảnh nuốt hận vào bên Dù bị bọn thằng Dục hăm dọa Dít bò theo máng nước đem gạo rừng cho cụ Mết niên Bọn thằng Dục bắt Dít, chúng biến Dít thành bia sống Dít nhìn chúng cặp mắt thản nhiên + Dít nén đau thương căm thù Cô tích cực tham gia cách mạng, trở thành bí thư chi kiêm trị viên xã đội, chững chạc nghiêm túc công việc, kiên tình cảm ( qua việc hỏi giấy phép Tnú) + Đối với dân làng bé Heng, Dít chiếm tình cảm quý trọng ủng hộ tích cực Trong suy nghĩ bé Heng, dường chị Dít nói phải thực nghiêm chỉnh ( qua câu nói với anh Tnú: Rửa chân đi, đừng uống nước lạnh, chị Dít phê bình cho đấy) +Có thể nói Nguyễn Trung Thành dành tình cảm yêu mến xen lẫn với khâm phục nói Mai Dít Họ phụ nữ Tây Nguyên tiêu biểu thể vai trò chiến tranh cách mạng bước phát triển đáng ghi nhận - Nghệ thuật +Dít vừa có nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu Tác giả tập trung xây dựng nhân vật Dít qua hình ảnh đôi mắt ( Đôi mắt bình thản nhìn bọn lính bị bắn doạ; Đôi mắt hoảnh - lầm lì không nói (trước chết bi thảm chị gái )… + Lời văn với câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm , tha thiết, trang nghiêm 3.Về nhân vật Chiến tác phẩm Những đứa gia đình - Nội dung +Chiến sinh lớn lên mối thù nhà, nợ nước: ông nội, ba má chết chiến tranh Do dù tuổi chị Chiến vừa thay mẹ chăm sóc cho gia đình,vừa tham gia cách mạng, mang tâm trả nợ nước thù nhà + Chị Chiến người gái lớn đảm đang, yêu thương em, biết vun vén lo toan cho gia đình + Mang tình yêu cách mạng, tâm tòng quân để trả nợ nước, thù nhà + Bản lĩnh kiên cường, dũng cảm, không lùi bước trước kẻ thù - Nghệ thuật +Tình truyện: Chiến tình nhân vật Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch(lúc tỉnh), gián đoạn(lúc ngất) người làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình + Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam Bộ.Giọng văn chân thật, tự nhiên 4.Về tương đồng khác biệt hai nhân vật - Tương đồng: Cả hai nhân vật người gái trẻ tuổi sớm giác ngộ cách mạng, mang tình yêu lớn đất nước ý chí, tâm mãnh liệt chống lại kẻ thù Họ không người chiến sĩ trẻ đầy lĩnh mà người gái biết yêu thương, sống gắn bó với cộng đồng Hai nhân vật mang vẻ đẹp người gái Việt Nam nói chung: giỏi việc nước, đảm việc nhà - Khác biệt: + Nhân vật Dít số phận vẻ đẹp người gái miền núi Tây Nguyên Cô xà nu trưởng thành mưa bom lửa đạn khốc liệt kháng chiến chống Mĩ Bản lĩnh gan dạ, nhanh nhẹn Dít rèn luyện từ nhỏ Dít nối tiếp người chị ( Mai) để trở thành người cán Đảng, tiếp tục hoạt động cách mạng, khẳng định chân lí qua lời cụ Mết “Chúng cầm súng, phải cầm giáo” Nhân vật Dít qua lời kể “trầm nặng” cụ Mết, giọng kể đậm chất sử thi + Chiến người gái Nam Bộ bộc trực, thẳng thắn, lớn lên giai đoạn chiến tranh ác liệt, nên nhận thức rõ cần phải làm để bảo vệ gia đình, dân tộc Do Chiến tâm đội Thù nhà, nợ nước động lực để Chiến tòng quân giết giặc Nhân vật Chiến qua lời trần thuật nhân vật Việt, người em trai bị thương nặng chiến trường Đề 4: “ Đã từ Mỵ thấy phơi phới trở lại, lòng vui đêm Tết ngày trước Mỵ trẻ Mỵ trẻ Mỵ muốn chơi Bao nhiêungười có chồng chơi Tết Huống chi A Sử với Mỵ, lòng với mà phải với Nếu có nắm ngón tay lúc này,Mỵ ăn cho chết ngay, không buồn nhớ lại Nhớ lại, thấynước mắt ứa Mà tiếng sáo gọi bạn lửng lơ bay đường "Anh ném pao Em không bắt Em không yêu Quả pao rơi " A Sử vừa đâu về, lại sửa soạn chơi A Sử thay áo mới, khoác thêm haivòng bạc vào cổ bịt khăn trắng lên đầu Có ngàymấy đêm Nó đương rình bắt nhiều người gái làm vợ Cũngchẳng Mỵ nói Bây Mỵ không nói Mỵ đến góc nhà, lấy ống mỡ, xắn miếng, bỏ thêm vào đĩa đèn cho sáng.Trong đầu Mỵ rập rờn tiếng sáo Mỵ muốn chơi Mỵ chơi Mỵ quấn lại tóc Mỵ với tay lấy váy hoa vắt phía vách” (Vợ chồng A Phủ- SGK Ngữ văn 12 tập 2) “Cảnh tượng thật đơn giản, bình thường lại thấm thía cảm động Bỗng nhiên thấy thương yêu gắn bó với nhà Hắn có gia đình Hắn vợ sinh đẻ Cái nhà tổ ấm che mưa che nắng Một nguồn vui sướng, phấn chấn đột ngột tràn ngập lòng Bây thấy nên người, thấy có bổn phận phải lo lắng cho vợ sau Hắn chạy sân, muốn làm việc để dự phần tu sửa lại nhà” (Vợ Nhặt- SGK Ngữ văn 12 tập 2) Giới thiệu khái quát hai tác giả Tô Hoài, Kim Lân hai truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ”, “Vợ Nhặt”, hai đoạn văn yêu cầu cảm nhận a.Cảm nhận hai đoạn văn * Đoạn văn “Vợ chồng A Phủ”: - Tóm tắt nhanh kiện xảy trước đoạn văn - Đoạn văn thể tâm lí phức tạp nhân vật Mị đêm tình mùa xuân qua cho thấy sức sống tiềm tàng mãnh liệt người tưởng chai lì đến mức “con rùa nuôi xó cửa”: + Mị bừng lên khát vọng sống mãnh liệt qua việc muốn chơi ngày tết + Mị ý thức tuổi xuân + Mị phản ứng dội với thực cay đắng nhận mối quan hệ tình cảm với A Sử Mị không tê liệt trước mà có lựa chọn rõ ràng: sẵn sàng chấp nhận chết để chấm dứt tồn vô nghĩa + Mị thực hóa khát vọng loạt hành động nhanh, mạnh, gấp gáp -Nghệ thuật phân tích miêu tả tâm lí nhân vật đạt đến trình độ bậc thầy Tô Hoài Các câu văn ngắn, ngắt nhịp nhanh góp phần thể sức sống mãnh liệt Mị * Đoạn văn truyện Vợ Nhặt Kim Lân: - Tóm tắt nhanh kiện xảy trước đoạn văn - Đoạn văn thể thay đổi mạnh mẽ tâm lí, tính cách nhân vật Tràng: + Từ người vô tâm vô tính, sau có vợ, có gia đình Tràng có cảm xúc cảm động, thấm thía Anh cảm nhận hạnh phúc, ấm gia đình + Từ anh cu Tràng có phần trẻ con, Tràng thực trưởng thành, chin chắn, có suy nghĩ nghiêm túc gia đình có ý thức lo cho tương lai gia đình -Nghệ thuật phân tích miêu tả tâm lí bậc thầy Kim Lân với cảm xúc nhẹ nhàng tinh tế Tràng Những câu văn thấm đẫm chất thơ b.So sánh: - Điểm tương đồng: + Cả hai đoạn văn cho thấy diễn biến, phản ứng tâm lí tinh tế hai nhân vật hai tác phẩm Đó khát vọng mãnh liệt, cháy bỏng hạnh phúc tương lai + Cả hai nhân vật có hành động thiết thực, cụ thể để thực hóa ước mơ khát vọng + Đều cho thấy vận động mạnh mẽ từ bóng tối ánh sáng, từ đau khổ đến hạnh phúc người nông dân, qua cho thấy tinh thần nhân đạo cao hai nhà văn + Đều thể khả phân tích, miêu tả tâm lí bậc thầy hai tác giả - Điểm khác biệt: + Đoạn văn miêu tả tâm lí Mị cho thấy giằng xé, mâu thuẫn thực ước mơ, khát vọng; đoạn văn miêu tả tâm lí Tràng lại miêu tả trình vận động tất yếu từ chuẩn bị thực (Tràng có vợ, có gia đình, nhận tình yêu thương vợ mẹ) + Mức độ vận động: Mị thể rõ mãnh liệt Tràng thiên cảm xúc nhẹ nhàng, xúc động c.Lí giải điểm tương đồng khác biệt: - Có điểm tương đồng Tô Hoài Kim Lân hai nhà văn gắn bó với người nông dân; hai tác phẩm đời sau cách mạng nhận thức nhà văn Đảng soi đường, lối, người nông dân có đổi đời - Có điểm khác biệt yêu cầu bắt buộc văn học (không cho phép lặp lại) phong cách riêng nhà văn Kết bài: - Khẳng định hai đoạn văn đặc sắc vừa thấm đẫm tinh thần nhân đạo, vừa thể khả phân tích tâm lí hai nhà văn - Cả Vợ chồng A Phủ Vợ nhặt tác phẩm xuất sắc viết người nông dân văn học Việt Nam Đề Vẻ đẹp người dân miền núi qua nhân vật A Phủ truyện ngắn “Vợ chồng A Phủ” Tô Hoài nhân vật Tnú truyện ngắn “Rừng xà nu” Nguyễn Trung Thành 1.Vài nét tác giả tác phẩm - Tô Hoài nhà văn lớn văn học Việt Nam đại Ông có vốn hiểu biết phong phú, sâu sắc phong tục tập quán nhiều vùng khác đất nước Vợ chồng A Phủ (1952) truyện ngắn đặc sắc rút từ tập Truyện Tây Bắc Tô Hoài Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng mãnh liệt trình vùng lên chống lại bọn thực dân, chúa đất để tự giải phóng đồng bào vùng cao Tây Bắc tổ quốc - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc tác phẩm đặc sắc ông Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng, kiên cường, bất khuất, lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiến đấu chống lại kẻ thù để tự giải phóng 2.Về vẻ đẹp nhân vật A phủ a Nội dung: - A Phủ vượt lên bất hạnh ( mồ côi cha mẹ) trở thành niên lao động giỏi, thạo công việc , cần cù chịu thương chịu khó, tính cách bộc trực, thẳng thắn, hồn nhiên, ham hoạt động… - Không sợ cường quyền bạo chúa , bị đẩy vào sống nô lệ mạnh mẽ ,gan góc … - Có khát vọng sống tiềm tàng mãnh liệt, chạy khỏi nhà thống lí Pá Tra tìm đến chân trời tự do, tham gia đấu tranh góp phần giải phóng làng b Nghệ thuật: - Khắc họa nhân vật sinh động, có cá tính: nhân vật A Phủ lên thiên hành động, công việc vài lời đối thoại ngắn … - Thành công nghệ thuật kể chuyện: cách giới thiệu nhân vật, dẫn dắt khéo léo , ngôn ngữ sinh động chọn lọc , nhiều sáng tạo … 3.Về vẻ đẹp nhân vật Tnú: a Nội dung: - Tnú người gan góc, dũng cảm, mưu trí - Tnú người gắn bó, trung thành với cách mạng luyện qua thử thách trở thành người chiến sĩ kiên trung, có tính kỉ luật cao - Tnú người có trái tim yêu thương sôi sục căm giận, biến đau thương thành hành động b Nghệ thuật: - Xây dựng thành công nhân vật vừa có nét cá tính sống động vừa mang phẩm chất có tính khái quát , tiêu biểu - Nghệ thuật trần thuật sinh động , khắc họa nhân vật tình liệt mang đậm chất Tây Nguyên từ ngôn ngữ, tâm lí đến hành động… 4.Về tương đồng khác biệt vẻ đẹp hai nhân vật - Tương đồng: Là hai nhân vật trung tâm văn học giai đoạn 1945-1975 Cả hai chàng trai núi rừng tự do, mồ côi cha mẹ , có nghị lực vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt trở thành người có phẩm chất tốt đẹp ,đi theo cách mạng , chiến đấu bảo vệ quê hương Cả hai khắc họa với chi tiết sống động, mang tính cách đậm sắc miền núi… - Khác biệt: A Phủ người núi rừng Tây Bắc, côi cút từ nhỏ, tự vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt chế độ chúa đất thực dân Pháp; Tnú người núi rừng Tây Nguyên , sớm giác ngộ cách mạng dân làng Xô Man nuôi dạy, vươn lên hoàn cảnh thử thách ác liệt kháng chiến chống Mĩ, Tnú nhân vật khắc họa mang đậm tính sử thi… Đề Phân tích nhân vật Tnú ( Rừng Xà Nu -Nguyễn Trung Thành) nhân vật Việt ( Những Đứa gia đình - Nguyễn Thi) đễ thấy bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn văn học giai đoạn 1945 – 1975 1.Giải thích bút pháp sử thi cảm hứng lãng mạn: Là khuynh hướng văn học Việt Nam thời kì kháng chiến Những tác phẩm thuộc thể loại hướng tới kiện lịch sử có tính cộng đồng đất nước Nhân vật thường nhân vật đại diện, biểu tượng cho vẻ đẹp phẩm chất người Việt Nam Ngôn ngữ tác phẩm theo khuynh hướng sử thi thường ngôn ngữ hào hùng bi tráng cảm hứng ngợi ca Sự gặp bút pháp sử thi, cảm hứng lãng mạng hai nhân vật: Rừng xà nu Những đứa gia đình: - Là người thời đại, gánh chịu bao đau thương mát chiến tranh (Tnú vợ con, bị đốt 10 đầu ngón tay, Việt ba má) -Hừng hực lòng căm thù giặc sâu sắc tình yêu gia đình, tình yêu làng xóm, tình yêu nước - Anh dũng kiên cường, sẵn sàng chiến đấu hy sinh kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc - Là mắt xích quan trọng tiếp nối hệ, tiếp nối truyền thống dân tộc Nét khác biệt * Ở nhân vật Tnú tác phẩm Rừng Xà Nu: - Tnú khắc họa gắn bó với buôn làng - Nhân vật mang đậm dấu ấn hình tượng người anh hùng tác phẩm sử thi, huyền thoại đồng bào dân tộc miền núi (Tnú lên lối kể trường ca, kể khan đồng bào Tây Nguyên; Cuộc sống gắn bó với buôn làng: ngôn ngữ, hành động); - Nhân vật Tnú khắc họa soi chiếu với hình tượng Rừng xà nu lớp trưởng thành Qua tác giả gửi gắm tư tưởng chủ đề tác phẩm: "Chúng cầm súng, phải cầm giáo" * Ở nhân vật Việt tác phẩm Những đứa gia đình - Việt khắc họa mối quan hệ gia đình - Nhân vật gần gũi với sống đời thường, mang đặc điểm, phẩm chất cậu trai lớn (lộc ngộc, hồn nhiên có đến vô tâm) Song lĩnh nhân vật lại thể cảnh tranh ghi tên đánh giặc, trả thù cho ba má tinh thần đấu tranh kiên cường lúc bị thương phải nằm lại chiến trường - Nhân vật Việt góp phần thể tư tưởng Nguyễn Thi ngợi ca phẩm chất anh dũng, kiên trung người gia đình, đồng bào Nam Bộ nói riêng nhân tộc Việt Nam nói chung Lý giải: - Có tương đồng khác biệt mục đích sáng tác tư tưởng chủ đề khác nhau: Rừng xà nu sáng tác để cỗ vũ chiến đấu, trở thành Hịch tướng sĩ thời chống Mĩ, Những đứa gia đình chủ yếu để ngợi ca tình cảm gia đình truyền thống đấu tranh dân tộc - Sự khác biệt văn hóa vùng miền (Tây Nguyên Nam Bộ), lối suy nghĩ, lối viết nhà văn Đề 7: Cảm nhận anh/chị vẻ đẹp riêng hai đoạn văn sau: Một ngón tay Tnú bốc cháy Hai ngón, ba ngón Không có đượm nhựa xà nu Lửa bắt nhanh Mười ngón tay thành mười đuốc Tnú nhắm mắt lại, mở mắt ra, nhìn trừng trừng Trời ơi! Cha mẹ ơi! Anh không cảm thấy lửa cháy mười đầu ngón tay Anh nghe lửa cháy lồng ngực, cháy bụng Máu anh mặn chát đầu lưỡi Răng anh cắn nát môi anh Anh không kêu rên Anh Quyết nói: “Người Cộng sản không thèm kêu van ” Tnú không thèm, không thèm kêu van Nhưng trời ơi! Cháy! Không, Tnú không kêu! Không! Tiếng cười giần giật thằng Dục Các cụ già chồm dậy Bọn lính gạt Tiếng kêu ré đồng bào Tiếng chân rầm rập quanh nhà ưng Ai thế? Tnú thét lên tiếng Chỉ tiếng Nhưng tiếng thét vang dội Tiếp theo tiếng “Giết!” Tiếng chân người đạp sàn nhà ưng rào rào Tiếng bọn lính kêu thất Tiếng cụ Mết ồ: “Chém! Chém hết!” Cụ Mết, rồi, cụ Mết đứng đấy, lưỡi mác dài tay Thằng Dục nằm lưỡi mác cụ Mết Và niên, tất niên làng, người rựa sáng loáng, rựa mài đá mà Tnú mang từ đỉnh núi Ngọc Linh ( Trích Rừng xà nu-Nguyễn Trung Thành) Một loạt đạn súng lớn văng vẳng dội đến ầm ĩ Rồi loạt thứ hai Việt ngóc dậy Rõ ràng tiếng pháo lễnh lãng giặc Đó tiếng nổ quen thuộc, gom vào chỗ, lớn nhỏ không đều, chen vào dây súng nổ vô hồi vô tận Súng lớn súng nhỏ quyện vào tiếng mõ tiếng trống đình đám dậy trời dậy đất hồi Đồng khởi Đúng súng ta rồi! Việt muốn reo lên Anh Tánh đó, đơn vị Chà, nổ dữ, phải chuẩn bị lựu đạn xung phong thôi! Đó, lại tiếng hụp hùm xe bọc thép vừa bị ta bắn cháy Tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Những khuôn mặt anh em lại Cái cằm nhọn hoắt anh Tánh, nụ cười nheo mắt anh Công lần anh động viên Việt tiến lên Việt đây, nguyên vị trí này, đạn lên nòng, ngón lại sẵn sàng nổ súng Các anh chờ Việt chút Tiếng máy bay gầm rú hỗn loạn cao, mặc xác chúng Kèn xung phong lên Lựu đạn ta nổ rộ Việt bò đoạn, súng đẩy trước, hai cùi tay lôi người theo Việt bò nữa, trận đánh gọi Việt đến Phía sống Tiếng súng đem lại sống cho đêm vắng lặng Ở có anh chờ Việt, đạn ta đổ lên đầu giặc Mĩ đám lửa dội, mũi lê nhọn hoắt đêm bắt đầu xung phong ( Trích Những đứa gia đình - Nguyễn Thi) 1.Vài nét tác giả tác phẩm - Nguyễn Trung Thành nhà văn trưởng thành hai kháng chiến, gắn bó mật thiết với mảnh đất Tây Nguyên Truyện ngắn Rừng xà nu viết năm 1965; đăng tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Trung Trung Bộ, sau in tập Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc tác phẩm đặc sắc ông Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp người Tây Nguyên theo cách mạng, kiên cường, bất khuất, lựa chọn đường đấu tranh vũ trang chiến đấu chống lại kẻ thù để tự giải phóng - Nguyễn Thi ( 1928-1968) bút văn xuôi hàng đầu văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ Ông quê miền Bắc gắn bó sâu nặng với nhân dân miền Nam thực xứng đáng với danh hiệu Nhà văn người nông dân Nam Bộ kháng chiến chống Mĩ cứu nước Văn ông vừa giàu chất sống thực, đầy chi tiết dội, ác liệt chiến tranh, vừa đằm thắm chất trữ tình với ngôn ngữ phong phú, góc cạnh đậm chất Nam Một tác phẩm tiêu biểu Nguyễn Thi truyện ngắn "Những đứa gia đình" Truyện viết vào tháng năm 1966, Nguyễn Thi công tác Tạp chí Văn nghệ Quân giải phóng Truyện xây dựng thành công vẻ đẹp vẻ đẹp nhân vật Việt Chiến, tiêu biểu cho ệ trẻ Việt nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước; Cảm nhận hai đoạn văn Rừng xà nu - Nguyễn Trung Thành Những đứa gia đình - Nguyễn Thi 1.Về đoạn văn tác phẩm Rừng xà nu - Nội dung +Đoạn văn kể chuyện nhân vật Tnú bị thằng Dục tra mười ngón tay nhựa xà nu ; +Tnú người tuyệt đối trung thành với cách mạng, có lĩnh kiên cường, bất khuất trước kẻ thù tàn bạo + Tnú có lòng căm thù giặc sâu sắc + Mười ngón tay Tnú trở thành vẻ đẹp bi hùng lãng mạn Tiếng thét Giết anh thành tiếng kèn xung trận phong trào đồng khởi long trời lở đất người dân làng Xô Man, nhân dân Tây Nguyên chiến tranh cách mạng -Nghệ thuật +Tnú vừa có nét riêng cá tính sống động, vừa mang phẩm chất có tính khái quát, tiêu biểu Tnú trở thành nhân vật mang đậm tính sử thi + Lời văn với câu văn giàu tính tạo hình, giàu nhạc điệu, thâm trầm , tha thiết, trang nghiêm 2.Về đoạn văn tác phẩm Những đứa gia đình - Nội dung + Đoạn văn kể chuyện nhân vật Việt bị thương nặng chiến trường Một lần tỉnh lại, Việt nghe tiếng súng ta, nhớ đồng đội tâm tìm đơn vị + Dù bị thương nặng, Việt phân biệt tiếng súng đồng đội tiến súng kẻ thù; tiếng súng ta tiếng mõ, tiếng trống gợi lại âm quen thuộc gắn bó với nhân vật Việt anh cô độc bị thương nặng chiến trường, đồng thời sống dậy tinh thần quật khởi đồng bào miền Nam ngày đánh Mỹ Qua đó, ta thấy tình yêu quê hương, ý chí, nghị lực phi thường nhân vật Việt + Tác giả tập trung miêu tả ngón tay, cùi tay Việt : ngón lại sẵn sàng nổ súng, hai cùi tay lôi người theo Người đọc thấy vẻ đẹp người chiến sĩ trẻ anh hùng chiến đấu chống quân Mỹ xâm lược + Đối với nhân vật Việt, tiếng súng nghe thân thiết vui lạ Bởi vì, tiếng súng đồng đội Nó gọi Việt tới phía sống Tiếng súng đồng đội gọi chiến đấu tiếp thêm sức mạnh để gọi Việt đến - Nghệ thuật +Tình truyện: Việt-một chiến sĩ Quân giải phóng-bị thương phải nằm lại chiến trường Truyện kể theo dòng nội tâm Việt liền mạch(lúc tỉnh), gián đoạn(lúc ngất) người làm câu chuyện trở nên chân thật hơn; thay đổi đối tượng, không gian, thời gian, đan xen tự trữ tình + Chi tiết chọn lọc vừa cụ thể vừa giàu ý nghĩa, gây ấn tượng mạnh Ngôn ngữ bình dị, phong phú, giàu giá trị tạo hình đậm sắc thái Nam bộ.Giọng văn chân thật, tự nhiên 3.Về tương đồng khác biệt hai đoạn văn - Tương đồng: Cùng miêu tả vẻ đẹp nhân vật người anh hùng đại diện cho tuổi trẻ Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Họ rơi vào hoàn cảnh bi kịch, éo le có ý chí, nghị lực phi thường để vượt lên hoàn cảnh, chiến đấu chiến thắng quân thù Họ viết thứ văn xuôi đậm chất sử thi, lãng mạn, giàu hình ảnh, cảm xúc - Khác biệt: Đoạn văn Nguyễn Trung Thành: đặc tả mười ngón tay Tnú, người anh hùng mảnh đất Tây Nguyên âm hưởng bi hùng lãng mạn, dùng nhiều câu ngắn, nhịp nhanh, khai thác nội tâm nhân vật, diễn tả giây phút sinh tử căng thẳng, khốc liệt đụng đầu với kẻ thù tàn bạo Hình ảnh có tính biểu tượng, vừa cụ thể vừa khái cao Đoạn văn Nguyễn Thi: tập trung vào dòng hồi tưởng nhân vật Việt, người chiến sĩ trẻ sinh mảnh đất Nam Bộ anh bị thương nặng chiến trường Quá khứ, tương lai đan xen với Ngôn ngữ kể đậm chất Nam Bộ Cách dựng cảnh vữa dội vừa trữ tình [...]... để mọi người dân thôn quê có thể tiếp cận tri thức Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam đến nay đã thực hiện thành công năm loại tủ sách, với hơn 3.800 tủ sách được xây dựng, giúp hơn 200 nghìn người dân nông thôn, đặc biệt là 100 nghìn học sinh nông thôn có cơ hội đọc 40 đầu sách/năm.” Câu 1 Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản Câu 2 Đoạn (2) giới thi u những thông tin gì về hành... mong muốn kêu gọi cộng đồng chung tay nhân rộng tủ sách trong trường học, dòng họ để đạt con số 300 nghìn tủ sách được xây dựng trên toàn quốc vào năm 2017, giúp hơn 10 triệu học sinh nông thôn có sách đọc (…) (3) Chương trình Sách hóa nông thôn Việt Nam ra đời theo mong muốn của anh là nhằm giải quyết vấn đề thi u sách ở nông thôn mà theo anh là để nâng cao dân trí, xây dựng tinh thần chia sẻ trách... Việt Nam của Hữu Thọ) Câu 1 Đoạn văn trên được diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ gì? Câu 2 Hãy đặt tên cho đoạn văn Câu 3 Tác giả đã sử dụng phương pháp lập luận gì trong đoạn văn nêu trên? Câu 4 Viết đoạn văn từ (5 - 7) dòng bày tở suy nghĩ của mình để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, chúng ta phải làm gì? ĐÁ Câu 1 Đoạn văn trên được diễn đạt theo phong cách ngôn ngữ báo chí, bàn về vấn đề mang... (Theo http://vietnamnet.vn/ ngày 25-10-2014) Câu 5 Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản? …………………………………… Câu 6 Nội dung chính của văn bản? ……………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 7 Đặt nhan đề cho văn bản ……………………………………………………… Câu 8 Từ văn bản anh( chị) viết một đoạn văn (5 đến 7 dòng) suy nghĩ về vì tai nạn giao thông” ………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………... phong cách ngôn ngữ trong văn bản trên? ………………………………………………………………………………………… Câu 2 Biện pháp tu từ nào được sử dụng nhiều nhất trong văn bản trên? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ đó? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 3 Những từ ngữ: cánh đồng, công trường gợi nhớ đến đối tượng nào trong cuộc sống? ………………………………………………………………………………………… Câu 4 Đặt tiêu đề cho văn bản trên... Câu 3 Từ nội dung văn bản, hãy nêu mục tiêu và kết quả đạt được của chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" Câu 4 Theo số liệu của Bộ Văn hóa - Thể thao - Du lịch: hiện nay, trung bình người Việt đọc 0,8 cuốn sách/năm Từ thực trạng này, anh/chị hãy nhận xét ngắn gọn về anh Nguyễn Quang Thạch và chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam" do anh khởi xướng... không tưởng Chiếc máy dệt đầu tiên bị coi là con ác quỷ Việc gây mê bị coi là tội lỗi…Nhưng những người đó, với tầm nhìn không vay mượn, vẫn tiếp tục tiến lên Họ đã chiến đấu, họ đã đau khổ và họ phải trả giá.Nhưng họ đã chiến thắng.” Câu 1: Đoạn văn trên được viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Câu 2: Đoạn văn trên nói lên điều gì? Câu 3: Hãy đặt nh an đề cho đoạn văn. .. này không được tìm thấy ở bất kỳ nơi nào khác trên hành tinh này” Các nhà khoa học Mỹ ví von, đây như là “chén thánh” đối với các nghiên cứu sinh học, địa mạo trái đất… (Theo http://dulich.dantri.com.vn) Câu 5 Địa danh Sơn Đoòng thuộc tỉnh Quảng Ninh là đúng hay sai? Xác định phong cách ngôn ngữ của văn bản? …………………………………………………………………… Câu 6 Nêu thao tác lập luận và xác định câu chủ đề trong đoạn văn. .. sau: (1) Đưa những cuốn sách về với quê hương mình, với mái trường cũ thân thương của mình, để các em nhỏ sẽ không còn "khát" sách đọc Đó là công việc thi n nguyện của những người tham gia chương trình "Sách hóa nông thôn Việt Nam", đang chung tay đeo đuổi mục tiêu để 10 triệu trẻ em nông thôn có quyền đọc sách và có sách đọc như trẻ em thành phố (2) Anh Nguyễn Quang Thạch, người khởi xướng chương trình... […] Vậy học trò ngày nay phải biết xông pha, phải biết nhẫn nhục; mưa nắng cũng không lấy làm nhọc nhằn, đói rét cũng không lấy làm khổ sở Phải biết rằng: hay ăn miếng ngon, hay mặc của tốt, hễ ra khỏi nhà thì nhảy lên cái xe, hễ ngồi quá giờ thì đã kêu chóng mặt,… ấy là những cách làm mình yếu đuối nhút nhát, mất hẳn cái tinh thần mạo hiểm của mình đi (Trích Mạo hiểm – Nguyễn Bá Học, Quốc văn trích

Ngày đăng: 22/05/2016, 17:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan