Ôn tập mạng máy tính Computer networking translated

49 2.3K 8
Ôn tập mạng máy tính  Computer networking translated

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đây là đề cương ôn tập môn Mạng máy tính, được dịch từ cuốn sách Computer Networking A Top Down Approach 5th Edition. Bao gồm các câu hỏi và câu trả lờiĐây là đề cương ôn tập môn Mạng máy tính, được dịch từ cuốn sách Computer Networking A Top Down Approach 5th Edition. Bao gồm các câu hỏi và câu trả lời

Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Mục lục Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Chương 1: Introduction-Review Question Câu 1: Sự khác host end system Liệt kê các kiểu end system Web server có phải end system không? Không có khác “host” “end system” từ thay cho End system gồm có: PC, máy trạm, web server, mail server, web TV, PDA có kết nối internet Câu 2: Ví dụ về giao thức ngoại giao (diplomatic protocol) Giả sử Alice, đại sứ quốc gia A muốn mời Bob, đại sứ nước B, ăn tối Alice không đơn giản cần gọi Bob điện thoại nói, "Đến bàn ăn bây giờ" Thay vào đó, cô gọi Bob cho thấy ngày thời gian Bob đáp ứng cách nói ông có sẵn mà cụ thể ngày, anh có sẵn ngày khác Alice Bob tiếp tục gửi "thông điệp" qua lại họ đồng ý vào ngày thời gian Bob sau cho thấy Đại sứ quán vào ngày thoả thuận, hy vọng không 15 phút trước sau thời gian thoả thuận ngoại giao giao thức cho phép Alice Bob lịch hủy bỏ tham gia họ có lý hợp lý Câu 3: Chương trình client gì? Chương trình server gì? Một chương trình server yêu cầu nhận dịch vụ từ chương trình client k? Một chương trình mạng thường có chương trình, chạy host khác nhau, nối vs Chương trình mà khởi đầu việc trao đổi thông tin client Thông thường, chương trình client yêu cầu nhận dịch vụ từ chương trình server Câu 4: Liệt kê công nghệ truy cập Dial-up modem over telephone line: residential; DSL over telephone line: residential or small office; Cable to HFC: residential; 100 Mbps switched Ethernet: company; Wireless LAN: mobile; Cellular mobile access (for example, WAP): mobile Câu 7: Tốc độ truyền LAN Ethernet gì? Với tốc độ truyền user mạng LAN truyền liên tục với tốc độ đc k? Ethernet LANs có tốc độ truyền 10 Mbps, 100 Mbps, Gbps and 10 Gbps VD với X Mbps Ethernet ( X = 10, 100, 1,000 or 10,000), user truyền lien tục với tốc độ X Mbps có user gửi liệu Nếu có nhiều user hoạt động user truyền liên tục với tốc độ X Mbps Câu 8: Môi trường vật lý mà Ethernet truyền qua gì? Ethernet truyền qua cáp đồng trục mảnh dây đồng xoắn đôi Nó truyền qua sợi quang cáp đồng trục dày Câu 9: Cho biết khoảng tốc độ truyền Dial up modems, ISDN, ADSL, HFC, FTTH Chúng thuộc kiểu chia sẻ hay riêng biệt? Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Dial up modems: up to 56 Kbps, bandwidth is dedicated; ISDN: up to 128 kbps, bandwidth is dedicated; ADSL: downstream channel is 5-8 Mbps, upstream channel is up to Mbps, bandwidth is dedicated; HFC, downstream channel is 10-30 Mbps and upstream channel is usually less than a few Mbps, bandwidth is shared FTTH: 2-10Mbps upload; 10-20 Mbps download; bandwidth is not shared Câu 10: Mô tả các công nghệ truy cập Internet không dây phổ biến So sánh nêu điểm khác biệt chúng Hiện có công nghệ truy cập Internet không dây phổ biến - Mạng LAN không dây (Wireless LAN) Trong WLAN, người dùng không dây truyền nhận gói tin đến trạm sở (điểm truy cập không dây) bán kính khoảng vài chục mét Trạm sở thường - kết nối Internet dây Mạng truy cập không dây diện rộng: Trong hệ thống này, gói tin truyền qua sở hạ tầng không dây dùng cho hệ thống điện thoại, trạm sở quản lý nhà cung cấp dịch vụ viễn thông Nó cung cấp truy cập không dây cho người dung vòng bán kính vài chục kilomet từ máy trạm sở Câu 11: Thuận lợi mạng chuyển mạch điện so với chuyển mạch gói gì? Mạng chuyển mạch điện đảm bảo lượng cố định băng thông điểm nối để trì gọi Hầu hết mạng chuyển mạch gói (bao gồm Internet) không tạo đảm bảo băng thông điểm nối Câu 13: Giả sử có gói tin chuyển từ host gửi đến host nhận Tốc độ truyền host gửi switch switch host nhận R1 R2 Giả sử switch sử dụng chuyển mạch gói để lưu trữ chuyển tiếp Tính tổng thời gian delay điểm nối để gửi packet có độ dài L (bỏ qua hàng đợi độ trễ truyền xử lý) Tại thời điểm t0, host gửi bắt đầu truyền Tại thời điểm t = L/R1, host gửi hoàn thành việc truyền toàn gói tin nhận router (không có trễ truyền) Vì router có toàn gói tin thời điểm t nên truyền gói tin đến host nhận thời điểm t1 Tại thời điểm t2 = t1 + L/R2, router hoàn thành việc truyền toàn gói tin nhận host nhận Vì vậy, tổng thời gian trễ L/R1 + L/R2 Câu 15: Giả sử nhiều user chia sẻ link 2Mbps Và giả sử user truyền lien tục vs tốc độ 1Mbps truyền, user truyền 20% thời gian a Nếu dùng chuyển mạch điện có user sử dụng? b Giả sử dùng chuyển mạch gói Tại có user truyền đợi? nhiều user truyền phải có hàng đợi? c Tính xác suất để user truyền d Giả sử có user Tính xác suất thời điểm nào, user truyền lúc Tính khoảng thời gian để hình thành hàng đợi TL: a Có user truyền user cần nửa băng thông đường truyền Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC b Theo giả thiết, user cần 1Mbps truyền, có user truyền tối đa cần 2Mbps băng thông Mà đường truyền cho có băng thông 2Mbps nên hàng đợi Ngược lại, user truyền băng thông cần 3Mbps, nhiều băng thông có Trong trường hợp có hàng đợi trước vào đường truyền c Xác suất = 0.2 d Xác suất để user truyền lúc = C(3,3) p (1-p)3-3 = (0.2)3 = 0.008 Theo gt, hàng đợi tăng tất user truyền, nên khoảng tgian mà hàng đợi tăng (= xác suất để tất user truyền) 0.008 Câu 16: Giả sử gửi gói tin từ host nguồn đến host đích qua đường cố định Liệt kê các khoảng trễ Cái cố định, cái thay đổi? Các thành phần trễ gồm: trễ xử lý, trễ lan tỏa (propagation delay), trễ truyền (transmission delay) trễ đợi Trừ trễ đợi thay đổi, tất khoảng trễ lại cố định Câu 18: Tính khoảng thời gian để truyền gói tin độ dài L qua đường truyền khoảng cách d, tốc độ truyền s, tốc độ chuyển giao R bps? Nó có phụ thuộc vào L R không? Khoảng thời gian = d/s Nó không phụ thuộc vào độ dài gói tin (L) tốc độ chuyển R Câu 19: Giả sử host A muốn gửi file lớn đến host B Có đường từ A đến B, tốc độ R1 = 500 kbps, R2 = Mbps R3 = Mbps a Giả sử tắc nghẽn mạng Tính thông lượng truyền file? b Giả sử file có dung lượng triệu byte Chia kích thước file thông lượng Tính thời gian xấp xỉ để truyền file đến host B? c Làm câu a, b với R2 giảm 100 kbps TL: a 500 kbps (chọn nhỏ nhất để đảm bảo cho R1 đáp ứng được) b 4.000.000 byte = 4.000 KB = 32.000 Kbit Tgian = 32000/500 = 64 s c thông lượng = 100 kbps Tgian = 320 s Câu 22: Liệt kê nhiệm vụ mà tầng thực Có thể xảy trường hợp hay nhiều nhiệm vụ thực nhiều tầng k? nhiệm vụ chung là: kiểm soát lỗi, điều khiển luồng, phân đoạn lắp ráp lại, dồn kênh cài đặt kết nối Có thể xảy trường hợp hay nhiều nhiệm vụ thực nhiều tầng VD: kiểm soát lỗi thường cung cấp nhiều tầng Câu 24: Một message tầng ứng dụng gì? Một segment tầng giao vận? Một datagram tầng network? Một frame tầng liên kết? - Message: liệu mà ứng dụng muốn gửi truyền xuống tầng giao vận Segment: tạo tầng giao vận cách đóng gói message tầng ứng dụng với header tầng giao vận Datagram: đóng gói segment tầng giao vận với header tầng mạng Frame: đóng gói datagram tầng mạng với header tầng liên kết Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Câu 25: Một router xử lý tầng nào? Một switch xử lý tầng nào? Và host xử lý tầng nào? Các router xử lý tầng 1, 2, tức tầng vật lý, tầng liên kết tầng network Các switch xử lý tầng tức tầng vật lý tầng liên kết Các host xử lý tầng Chương 2: Introduction- Problem P5: Giả sử có host A B kết nối với đường có tốc độ R bps host cách m mét tốc độ lan tỏa (propagation speed) s (m/s) Host A gửi packet kích thước L đến host B a b c d Biểu diễn độ trễ lan tỏa (dprop) thông qua m s Xác định thời gian truyền gói tin dtrans thông qua L R Bỏ qua độ trễ xử lý hàng đợi Viết biểu thức tính độ trễ điểm kết thúc Giả sử Host A bắt đầu truyền gói tin tại thời điểm t = Tại thời điểm t = d trans, bit cuối gói tin đâu? e Giả sử dprop > dtrans Tại thời điểm t = dtrans, bit gói tin đâu? f Giả sử dprop < dtrans Tại thời điểm t = dtrans, bit gói tin đâu? g Giả sử s = 2,5.108, L = 120 bits R = 56 kbps Tính khoảng cách m để dprop = dtrans TL: a dprop = m/s (s) – độ trễ lan tỏa (thời gian gói tin hết khoảng cách m) b dtrans = L/R (s) – độ trễ truyền (thời gian từ lúc bit gói tin khỏi host đến bit cuối gói tin khỏi host) dA-B = dprop + dtrans = m/s + L/R (s) Tại t = dtrans, bit cuối gói tin vừa rời khỏi host A Tại t = dtrans, bit gói tin đường truyền, chưa đến host B Tại t = dtrans, bit gói tin đến host B dprop = dtrans  m/s = L/R  m = Ls/R = 523158 (m) P6: Xét việc gửi giọng nói thời gian thực từ host A đến host B qua mạng chuyển mạch gói (VoIP) Host c d e f g A chuyển giọng nói thành luồng bit tín hiệu số 64 kbps Sau host A nhóm các bit thành gói tin 56 bytes Chỉ có đường từ A đến B tốc độ truyền Mbps đỗ trễ lan tỏa 10 ms Ngay host A tạo gói tin gửi gói tin cho B Ngay host B nhận gói toàn gói tin chuyển các bit gói tin thành tín hiệu tương tự Tính thời gian kể từ bit tạo (từ tín hiệu gốc host A) đến bit cuối giải mã (ở host B)? Xét bit gói tin Trước bit truyền đi, tất bit gói tin phải tạo Vì cần: 56.8 64.103 (s) = (ms) Thời gian cần để truyền gói tin là: 56.8 2.10 µ (s) = 224 s Độ trễ lan tỏa 10 ms µ Độ trễ giải mã xong là: ms + 224 Đề cương mạng máy tính Page s + 10 ms = 17,224 ms Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC P12: Giả sử N gói tin đến đường truyền tại gói tin truyền phải xếp hàng Mỗi gói tin có độ dài L tốc độ đường truyền R Tính độ trễ hàng đợi trung bình N gói tin Độ trễ hàng đợi gói tin truyền đi, L/R gói tin thứ truyền tổng quát, (n – 1) L/R gói tin thứ n truyền Vì vậy, đỗ trễ trung bình N gói tin là: (L/R + 2L/R + + (N-1).L/R) / N = L/(RN) * (1 + + + (N-1)) = L/(RN) * N(N-1)/2 = LN(N-1)/(2RN) = (N-1)L/(2R) P24: Giả sử có host A B cách 20.000 km, nối trực tiếp vs đường tốc độ R = Mbps Tốc độ lan tỏa đường truyền 2,5.108 m/s a Tính tích băng thông độ trễ (R.dprop) b Xét việc gửi file độ dài 800.000 bits từ A đến B Giả sử file truyền liên tục Số bit tối đa truyền đường truyền tại thời điểm bao nhiêu? c Giải thích ý nghĩa tích R.dprop d Độ rộng bit (tính theo mét) đường truyền bao nhiêu? e Viết công thức tổng quát tính độ rộng bit đường truyền Cho biết tốc độ lan tỏa s, tốc độ truyền R độ dài đường truyền m TL: a R.dprop = R m/s = 20.106 / (2,5.108) = 160.000 bits b Số bit tối đa truyền đường truyền thời điểm = R.d prop = 160.000 bits c Tích số băng thông(R) độ trễ(d prop) đường truyền số bit tối đa đường truyền d Độ rộng bit = độ dài đường truyền / (R.dprop) = 20.106 / 160.000 = 125 m e Độ rộng bit = m / (R.dprop) = s/R Chương 2: Application Layer -Review Question Câu 1: Liệt kê ứng dụng internet không độc quyền giao thức mà chúng sử dụng tại tầng ứng dụng - The Web - HTTP; File transfer (bittorrent) - FTP; Remote login - Telnet; Network News - NNTP; E-mail - SMTP; Câu 2: Sự khác biệt Network architecture Application architecture? - Network architecture hệ thống tiến trình giao tiếp với thông qua tầng Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC - Application architecture hiểu theo nghĩa khác, thiết kế nhà phát triển ứng dụng điều khiển hoạt động application Câu 4: Cho ứng dụng chia sẻ file P2P Bạn có đồng ý với nhận xét “không có định nghĩa bên client and server giao tiếp chúng? Tại sao? Không, giao dịch có bên client bên server Trong ứng dụng chia sẻ file P2P bên nhận file client bên gửi file server Câu 6: Giả sử bạn muốn làm giao dịch remote client server với tốc độ cao, bạn nên chọn UDP hay TCP? Nên chọn UDP, sử dụng UDP không cần thiết lập đường chuyền nên nhanh bạn RTT client gửi yêu cầu tới UDP socket Còn sử dụng TCP bạn tối thiểu RTT: cho việc thiết lập kết nối TCP, lại cho client gửi yêu cầu server trả phản hồi Câu 12: Xem xét trang giao dịch thương mại điện tử muốn trì ghi mua bán các khách hàng Mô tả cách mà thực vs cookies Khi người dùng ghé thăm site lần đầu tiên, site trả cookie number Số lưu host người dùng quản lí trình duyệt Trong lần ghé thăm sau, trình duyệt gửi lại cookie number cho site Do đó, site biết người dùng ghé thăm site Câu 15: Vì nói FTP gửi thông tin điều khiển out-of-band? FTP sử dụng kết nối TCP song song Một kết nối để kiểm soát thông tin (chẳng hạn yêu cầu chuyển giao tập tin) kết nối khác dùng để chuyển giao tập tin Bời thông tin kiểm soát không gửi qua kết nối với tập tin nên nói FTP gửi thông tin điều khiển "out-of-band" Câu 18 : Nêu khác biệt download-and-delete mode and the download-and-keep mode in POP3? - Với chế độ download-and-delete sau người dùng lấy tin nhắn từ máy chủ POP, tin nhắn bị xóa Điều đặt vấn đề cần gải nhiều người truy cập tin nhắn từ - nhiều máy khác (văn phòng máy tính, máy tính gia đình, vv.) Trong chế độ download-and-keep, tin nhắn không bị xóa sau người sử dụng lấy tin nhắn Điều bất tiện lần người sử dụng lấy tin nhắn, tất tin nhắn không bị xóa chuyển vào máy tính (bao gồm thông báo cũ) Câu 19 : Có hay không tổ chức Mail server and Web server có bí danh (alias) cho hostname không? Cái lưu trữ host name of the mail server? Có The Mail exchange record sử dụng để ánh xạ tên mail server với địa IP Câu 22: Overlay network (mạng bao phủ) gì? Nó có chứa router không? The edges (rìa) gì? Nó tạo trì nào? - Overlay network hệ thống gồm nút tham gia vào chia sẻ tập tin liên kết chúng Nó không chứa router The edges logical link (liên kết logic) Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC - Cách tạo là: node muốn tham gia vào hệ thống cần biết địa IP hay nhiều node hệ thống, sau gửi thông điệp cho node này, nút nhận xác nhận, trở thành phần hệ thống Câu 25: Skype công nghệ P2P cho giao thức quan trọng nào? User location NAT traversal Câu 26: ứng dụng quan trọng phù hợp với kiến trúc P2P? a) File Distribution b) Instant Messaging c) Video Streaming d) Distributed Computing Chương 2: Application Layer -Problem Câu 1: Đúng / Sai a Một người dùng yêu cầu từ trang web text hình ảnh, client gửi tin nhắn yêu cầu nhận tin nhắn phản hồi? - Sai: gửi nhận b trang web khác biệt gửi qua kết nối kiên trì - Đúng c Với kết nối không kiên trì trình duyệt máy chủ cho gói tin TCP thực request HTTP khác - Sai d Thông điệp yêu cầu giao thức HTTP rỗng Sai Câu 3: Giả sử HTTP client muốn lấy tài liệu trang web mà biết URL, địa IP chưa biết Thì tầng ứng dụng tầng giao vận cần giao thức - Application layer protocols: DNS and HTTP Transport layer protocols: UDP for DNS; TCP for HTTP Câu 7: Giả sử trình duyệt web bạn click vào link chứa trang web Bạn cần lấy địa IP trang web chưa có cache Bạn phải qua n DNS sau có Mỗi lần thăm DNS bạn RTT thời gian RTT 1, RTT2… RTTn Trong trang web có đối tượng text Bạn RTT0 để từ host tới server chứa đối tượng Tính thời gian từ click đến nhận đối tượng Tổng thời gian để lấy địa IP là: RTT1+…+RTTn; Sau biết địa IP bạn RTT để kết nối TCP RTT0 để gửi thông điệp nhận đối tượng Nên tổng thời gian cần thiết là: 2.RTT0 + RTT1 + … + RTTn; Câu 8: Với đề câu 7, giả sử HTML có thêm đối tượng server Mất thời gian với: a Không kiên trì kết nối song song: Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Khi trang web thêm đối tượng ta cần lần thiết lập lần gửi thông điệp nhận đối tượng nên thời gian là: 8.2.RTT0 = 16 RTT0 Nên tổng thời gian là: 2RTT0 + RTT1 + … + RTTn + 16 RTT0 = 18RTT0 + RTT1 + … + RTTn b Không kiên trì có kết nối song song: lần kết nối gửi nhận đối tượng nên đối tượng cần lần kết nối nên thời gian là: 4RTT Nên tổng thời gian là: 2.RTT0 + RTT1 + … + RTTn + RTT0 = 6RTT0 + RTT1 + … + RTTn c Kết nối kiên trì Do khởi tạo kết nối để lấy đối tượng text nên đối tượng không cần khởi tạo kết nối Sử dụng kết nối kiên trì nên cần RTT0 để gửi yêu cầu nhận đối tượng Nên tổng thời gian là: 2.RTT0 + RTT1 + … + RTTn + RTT0 = RTT0 + RTT1 + … + RTTn Câu 14: SMTP kết thúc thân mail nào? HTTP sao? HTTP sử dụng phương thức giống SMTP để kết thúc mail không? - SMTP kết thúc thư dòng chứa dấu chấm HTTP quản lí thư trường độ dài header HTTP sử dụng phương thức giống SMTP HTTP message để dạng mã nhị phân phần thân message SMTP phải để dạng ASCII 7-bit Câu 17: Giả sử truy cập mail bạn POP3 a Giả sử bạn định dạng cho thư bạn to làm việc chế độ down xong xóa Hoàn thành giao dịch bên dưới: C: dele C: retr S: (blah blah … S: ……… blah) S: C: dele C: quit S: +OK POP3 server signing of b Chế độ down xong giữ C: retr S: blah blah … S: ……… blah S: C: quit S: +OK POP3 server signing off c Ban đầu chế độ down xong giữ đọc thư xong tắt sau phút đọc thư Đưa ghi cho trường hợp này? C: list S: 498 S: 912 S: C: retr S: blah … Đề cương mạng máy tính Page Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC S: ….blah S: C: retr S: blah blah … S: ……… blah S: C: quit S: +OK POP3 server signing off Câu 20: Suppose you can access the caches in the local DNS servers of your depart ment Can you propose a way to roughly determine the Web servers (outside your department) that are most popular among the users in your department? Chúng ta định kì lưu nhanh DNS caches máy chủ DNS địa phương Web server xuất thường xuyên DNS caches server phổ biến Điều nhiều người dùng quan tâm đến Web server DNS requests đến Web server gửi thường xuyên Do đó, Web server đc xuất DNS caches nhiều local DNS cache, thời gian truy vấn msec Các trường hợp khác, thời gian truy vấn lớn Câu 21: Suppose that your department has a local DNS server for all computers in the department You are an ordinary user (i.e , not a network/system administrator) Can you come up a way to determine if an external Web site was very likely accessed from a computer in your department a couple of seconds ago? Explain Trả lời: Yes, sử dụng dig để truy vấn Web site máy chủ DNS địa phương Ví dụ, “dig cnn.com” trả thời gian truy vấn (query time) cho việc tìm kiếm cnn.com Nếu cnn.com vừa truy cập vài giây trước, entry cho cnn.com đc lưu trữ local DNS cache, thời gian truy vấn msec Các trường hợp khác, thời gian truy vấn lớn Câu 22: Consider distributing a file of F = 15 Gbits to N peers The server has an upload rate of u s = 30 Mbps, and each peer has a download rate of d i = Mbps and an upload rate of u For N = 10, 100, and 1,000 and u = 300 Kbps, 700 Kbps, and Mbps, prepare a chart giving the minimum distribution time for each of the combinations of Nand u for both client-server distribution and P2P distribution Để tính toán thời gian điều phối tối thiểu (minimum distribution time) cho điều phối client-server, ta sử dụng công thức: dcs = max {NF/us, F/dmin} Tương tự, để tính toán thời gian điều phối tối thiểu cho điều phối P2P, ta sử dụng công thức: Đề cương mạng máy tính Page 10 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 362 363 364 P10: Giả sử có node, A B, sử dụng giao thức ALOHA chia khe Giả sử node A có nhiều liệu để chuyển node B, xác suất truyền lại A pA, lớn B pb 365 a Tìm công thức thông lượng trung bình node A Tổng hiệu suất giao thức với node gì? b Nếu pA = 2pB thông lượng trung bình A có gấp lần B không? Tại sao? Nếu không, chọn pA pb để điều xảy c Tổng quát, giả sử có N nodes, node A có xác suất truyền lại 2p các node khác có xác suất truyền lại p Tính thông lượng trung bình node A các node khác 366 Trả lời: a) Thông lượng trung bình A pA(1-pB) 367 Tổng hiệu suất pA(1-pB) + pB(1-pA) b) Thông lượng A pA(1-pB) = 2pB(1-pB) = 2pB – 2(pB)2 368 Thông lượng B pB(1-pA) = pB(1-2pB) = pB – 2(pB)2  Thông lượng A không gấp lần B 369 370 Để thông lượng A gấp lần B pA(1-pB) = 2pB(1-pA)  pA = – (pA/pB) c) Thông lượng A 2p(1-p)N-1, node khác p(1-p)N-2(1-2p) P11: Giả sử có node hoạt động A,B,C,D cạnh tranh truy cập vào kênh sử dụng ALOHA chia khe Giả sử node có vô hạn packet để gửi Mỗi node cố gắng gửi vào slot với xác suất p Slot đầu đánh số 1, slot đánh số 2, 371 a Xác suất để node A gửi thành công lần tại slot bao nhiêu? b Xác suất để vài node (có thể A, B, C D) gửi thành công tại slot 4? c Xác suất để lần gửi thành công xảy lại slot 3? Đề cương mạng máy tính Page 35 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC d Hiệu suất hệ node bao nhiêu? 372 Trả lời: a) (1-p(A))4p(A) 373 Trong đó: 374 p(A) = xác suất A thành công slot 375 p(A) = p(A gửi B,C,D không gửi) 376 = p(A gửi).p(B không gửi).p(C không gửi).p(D không gửi) 377 = p (1-p)(1-p)(1-p) = p(1-p)3 378 Do đó: 379 p(A thành công lần gửi đầu slot 5) 380 = (1-p(A))4.p(A) 381 = (1-p(1-p)3)4.p(1-p)3 b) p(A thành công slot 4) = p(1-p)3 382 p(B thành công slot 4) = p(1-p)3 383 p(C thành công slot 4) = p(1-p)3 384 p(D thành công slot 4) = p(1-p)3 385 p(A,B,C D thành công slot 4) = p(1-p)3 386 (bởi kiện loại trừ lẫn nhau) c) p(vài node thành công slot) = 4p(1-p)3 387 p(không có node thành công slot) = 1-4p(1-p)3 388 Do đó: 389 p(lần thành công xảy slot 3) = p(p(không có node thành công slot đầu).p(vài node thành công slot 3) = (1 - p(1-p)3)24p(1-p)3 d) hiệu suất = p(thành công slot) = p(1-p)3 P13: Giả sử kênh broadcast(quảng bá) với N node transmission rate R bps Giả sử kênh broadcast sử dụng giao thức hỏi vòng (polling) (với node polling thêm vào) cho đa truy cập Giả sử khoảng thời gian từ node hoàn thành việc truyền đến node phép chuyển (trễ hỏi vòng – polling delay) d poll Giả sử vòng hỏi, node phép truyền tối đa Q bit Thông lượng tối đa kênh broadcast bao nhiêu? 390 391 Trả lời: 392 Thời gian vòng hỏi N(Q/R + dpoll) 393 394 Số bit truyền vòng hỏi NQ Thông lượng tối đa là: 395 = 396 397 P14: giả sử mạng LANs kết nối với router, xem hình 5.8 a Đặt địa IP cho tất các interface Với Subnet ta dùng địa có dạng 192.168.1.xxx, Với Subnet ta dùng địa có dạng 192.168.2.xxx, Với Subnet ta dùng địa có dạng 192.168.3.xxx Đề cương mạng máy tính Page 36 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 399 b Đặt địa MAC cho các adapter c Gửi IP datagram từ host E tới host B Giả sử tất các bảng ARP đều cập nhật Liệt kê các bước, giống ví dụ router Section 5.4.2 d Làm lại câu c, giả sử bảng ARP host gửi chưa có kiện gì, các bảng khác đều cập nhật 398 400 Trả lời: 401 a,b: xem hình: 402 403 c) 404 Bảng Forwading E cho thấy datagram định tuyến tới interface 192.168.3.002 405 Adapter E tạo Ethernet packet với địa đích 88-88-88-88-88-88 Router nhận packet giải nén datagram Bảng forwarding router datagram phải định tuyến tới 198.162.2.002 406 Router gửi Ethernet packet với địa đích 33-33-33-33-33-33 địa nguồn 55-55-55-5555-55 thông qua interface với địa IP 198.162.2.003 407 408 Tiến trình tiếp tục đến packet đến host B d) ARP E lúc phải xác định địa MAC 198.162.3.002 Host E gửi packet truy vấn ARP frame Ethernet quảng bá Router nhận packet truy vấn gửi tới Host E packer ARP phản hồi Packet ARP phản hồi mang frame Ethernet với địa đích Ethernet 77-7777-77-77-77 409 P15: Xét hình 5.38, thay vị trí router subnet switch S1, đặt tên router subnet R1 410 Đề cương mạng máy tính Page 37 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC a Gửi IP datagram từ host E tới host F Host E có phải hỏi router R1 giúp forward datagram không? Tại sao? Trong Ethernet frame chứa IP datagram, địa IP đích, nguồn địa MAC gì? b Giả sử E muốn gửi IP datagram tới B, giả sử nhớ cache ARP E không chứa địa MAC B B có phải gửi ARP truy vấn để tìm địa MAC B không? Tại sao? Trong Ethernet frame (chứa IP datagram gửi tới B) chuyển tới router 1, địa đích, nguồn địa MAC gì? c Giả sử host A muốn gửi IP datagram tới host B, nhớ cache ARP A không chứa địa MAC B nhớ cache ARP B không chứa địa MAC A Giả sử bảng forwarding switch S1 chứa entries cho host B router Vì thế, A broadcast ARP request message Switch S1 thực hành động nhận ARP message? Router R1 có nhận ARP request message không? Nếu nhận được, R1 có forward message tới Subnet không? Ngay host B nhận ARP request message, có gửi lại host A ARP message phản hồi không? Tại sao? Switch S1 làm nhận ARP message phản hồi từ host B? 411 Trả lời: a) Không E kiểm tra tiền tố subnet (subnet prefix) địa IP host F, sau nhận F mạng LAN Do đó, E không gửi packet tới router mặc định R1 412 Ethernet frame từ E tới F: 413 IP nguồn = địa IP E 414 IP đích = địa IP F 415 Địa MAC nguồn = địa MAC E 416 Địa MAC đích = địa MAC F b) Không, chúng không mạng LAN E nhận nhiều cách kiểm tra địa IP B 417 Ethernet frame từ E tới R1: 418 IP nguồn = địa IP E 419 IP đích = địa IP B 420 Địa MAC nguồn = địa MAC E 421 Địa MAC đích = địa MAC interface R1 kết nối tới Subnet c) Switch S1 broadcast Ethernet frame thông qua interface as địa đích ARP frame nhận địa broadcast Và nhận A nằm Subnet kết nối tới S1 interface kết nối tới Subnet Và S1 cập nhật bảng forwarding nó, bao gồm entry cho host A 422 Có, router R1 nhận ARP request message, R1 không forward message tới Subnet 423 B không gửi ARP message truy vấn hỏi địa MAC A, địa nhận từ message truy vấn A 424 Khi Switch S1 nhận message phản hồi từ B, thêm entry cho host B vào bảng forwarding, sau thả frame vừa nhận với địa đích host A interface host B (ví dụ: A B nằm mạng LAN) P16: Vẫn vấn đề trên, giả sử router subnet thay switch Trả lời câu hỏi từ a đến c với giả thiết 425 426 Trả lời: 427 Gọi switch subnet S2 Theo đề bài, router R1 subnet thay switch S2 428 Đề cương mạng máy tính Page 38 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC a) Không E kiểm tra tiền tố subnet (subnet prefix) địa IP host F, nhận F mạng LAN Vì thế, E không gửi packet tới S2 429 Ethernet frame từ E tới F: 430 IP nguồn = địa IP E 431 IP đích = địa IP F 432 Địa MAC nguồn = địa MAC E 433 Địa MAC đích = địa MAC F b) Có, bời E muốn biết địa MAC B Vì thế, E gửi packet ARP truy vấn với địa MAC đích địa broadcast 434 Packet truy vấn broadcast lại switch 1, cuối host B nhận 435 Ethernet frame từ E tới S2: 436 IP nguồn = địa IP E 437 IP đích = địa IP B 438 MAC nguồn = địa MAC E 439 MAC đích = địa MAC broadcast: FF-FF-FF-FF-FF-FF 440 c) Switch S1 broadcast frame Ethernet thông interface as địa đích ARP frame nhận địa broadcast Và nhận A nằm Subnet kết nối tới S1 interface kết nối tới Subnet Và S1 cập nhật bảng forwarding nó, bao gồm entry cho host A 442 Có, router S2 nhận ARP request message này, S2 broadcast packet truy vấn tới tất interface 443 B không gửi message truy vấn hỏi địa MAC A, địa nhận từ message truy vấn A 444 Khi S1 nhận tin nhắn phản hồi B, thêm entry cho host B vào bảng forwarding, sau thả frame vừa nhận với địa đích host A interface host B (ví dụ: A B nằm mạng LAN) 441 P17: Nhớ lại về giao thức CSMA/CD, adapter đợi K*512 bit times sau có xung đột, K rút ngẫu nhiên Với K = 100, adapter phải đợi tới trở lại bước với 10Mbps Ethernet? với 100Mbps Ethernet? 445 446 Trả lời: 447 448 449 Đợi 51200 bit times Với 10Mbps, thời gian đợi là: Đề cương mạng máy tính Page 39 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 450 451 Với 100Mbps, thời gian đợi 512 µsec P18: Giả sử node A B bus 10Mbps Ethernet, trễ lan tỏa node 325 bit times Giả sử node A bắt đầu gửi frame và, trước kết thúc, node B bắt đầu gửi frame A có kết thúc việc gửi trước phát B gửi không? Tại sao? Nếu câu trả lời có, A hiểu nhầm frame chuyển thành công mà xung đột Gợi ý: giả sử tại thời điểm t = bit times, A bắt đầu gửi frame Trong trường hợp xấu nhất, A gửi frame có kích thước nhỏ 512 + 64 bit times Nên A kết thúc việc gửi tại t = 512 + 64 bit times Thế nên, câu trả lời không, tín hiệu B tới A trước bit time t = 512 + 64 bits Trong trường hợp xấu nhất, dấu hiệu B tới A? 452 453 Trả lời: Tại thời điểm t = 0, A bắt đầu gửi Tại t = 576, A kết thúc việc gửi Trong trường hợp xấu nhất, B bắt đầu gửi thời điểm t = 324, thời điểm trước bit frame A tới B Tại thời điểm t = 324 + 325 = 649, bit B tới A Vì 649 > 576, A kết thúc việc gửi trước phát B gửi Nên A hiểu nhầm frame gửi thành công mà xung đột 454 P19: Giải thích tại lại đòi hỏi kích thước frame nhỏ với Ethernet Ví dụ, 10Base Ethernet yêu cầu kích thước nhỏ frame bắt buộc 64 bytes (nếu bạn làm vấn đề trước, bạn hiểu lý do) Giờ giả sử khoảng cách ends of Ethernet LAN d Bạn xây dựng công thức để tìm kích thước frame nhỏ mà Ethernet packet cần không? Dựa vào lý bạn, kích thước tối thiểu frame cần cho Ethernet kéo dài km bao nhiêu? 455 456 Trả lời: Theo lý vấn đề trước, cần đảm bảo that one end of Ethernet phát xung đột trước hoàn thành việc chuyển frame Vì thế, đòi hỏi kích thước frame phải nhỏ 457 Để BW biểu thị băng thông Ethernet Xét trường hợp xấu cho việc phát xung đột Ethernet: 458 Tại t = (bit times): A gửi frame Tại t = dprop -1(bit times): B gửi frame trước cảm nhận đc bit A Tại t = 2dprop-2(bit times): A kết thúc việc truyền bit cuối trước frame B đến A, A phát xung đột trước kết thúc việc truyền frame Do đó, để A phát xung đột trước kết thúc việc truyền, đòi hỏi kích thước tối thiểu frame >= 2dprop-1 (bit times) 459 Giả sử tốc độ lan tỏa tín hiệu 10BASE-T Ethernet 1.8*10 8m/sec Với dprop = d/ (1.8*108)*BW (ở đây, cần convert trễ lan truyền từ giây sang bit times để phù hợp với đặc trưng link Ethernet) Hoặc ta chọn 2*d/(1.8*108)*BW(bits) Nếu d = 2km, cần kích thước tối thiểu frame 222 bits P20 : Giả sử bạn tăng tốc độ link cáp Ethernet bạn, nâng cấp ảnh hưởng tới kích thước yêu cầu tối thiểu packet ? Nếu bạn nâng cấp cáp bạn tới tốc độ cao nhận bạn k thể thay đổi kích thước packet, bạn làm để giữ cho quá trình hoạt động ? 460 Đề cương mạng máy tính Page 40 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 461 Trả lời : Dựa vào giải pháp vấn đề trước, bạn biết link có tốc độ cao đòi hỏi kích thước yêu cầu tối thiểu packet lớn Nếu bạn thay đổi kích thước packet, bạn thêm switch router để phân vùng mạng LAN bạn, để đảm bảo kích thước vùng mạng LAN đủ nhỏ so với kích thước nhỏ frame 462 P21 : Giả sử node A B Ethernet bus 10Mbps, trễ lan tỏa node 245 bit times Giả sử A B gửi frame lúc, frame xung đột, sau A B chọn giá trị khác K thuật toán CSMA/CD Giả sử node khác hoạt động, lần gửi lại A B có bị xung đột không ? Giả sử A B bắt đầu gửi tại t = bit times Chúng phát xung đột tại = 245 bit times Chúng gửi xong tín hiệu tắc nghẽn tại t = 245+48 = 293 bit times Giả sử K A = KB = Tại thời điểm B xếp gửi lại ? Tại thời điểm A bắt đầu gửi ? (Chú ý : node phải đợi kênh rảnh rỗi sau quay trở lại bước – giao thức nhìn.) Tại thời điểm tín hiệu A tới B ? B có trì hoãn việc gửi vào thời điểm xếp ? 463 464 465 466 467 468 469 470 471 472 473 Trả lời : 245 Time,t Event A B bắt đầu gửi A B phát xung đột 293A B kết thúc việc gửi tín hiệu tắc nghẽn 293+245=538 Bit cuối B tới A; A phát kênh rỗi 538+96=634 A bắt đầu gửi 293+512=805 B quay lại bước B phải cảm nhận kênh rỗi for 96 bit times trước gửi 634+246=879 frame A gửi tới B 474 Vì frame gửi lại A tới B trước thời điểm B xếp gửi lại (805+96), B trì hoãn gửi A gửi lại Vì A B không xung đột Thế nên nhân tố 512 xuất thuật toán exponential backoff đủ lớn 475 P22: Xét 100BASE-T Ethernet 100 Mbps với tất các node kết nối trực tiếp tới hub Để có hiệu suất 0.50, khoảng cách lớn node hub nên bao nhiêu? Giả sử chiều dài frame 1000 bytes lặp lại (repeater) Khoảng cách lớn có đảm bảo node A gửi phát các node khác gửi A gửi không? Tại sao? Khoảng cách lớn so với chuẩn 100 Mbps thực tế nào? Giả sử tốc độ lan truyền tín hiệu 100BASE-T Ethernet 1.8*108 m/sec 476 477 Trả lời : 478 Kích cỡ frame 1000*8 + 64 = 8064 bit, phần preamble 64 bit thêm vào frame Chúng ta cần 1/(1+5a) = 0.5 tương đương, a = 0.2 = t prop/ttrans.tprop = d/(1.8*108) m/sec ttrans = (8064 bit)/(108 bit/sec) = 80.64 µsec Tính ta d = 2903 mét 479 Đề cương mạng máy tính Page 41 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Với nơi gửi A, để phát xem có nơi khác gửi thời gian A gửi, t trans phải lớn 2tprop = 2*2903 m/1.8*108 m/sec = 32.36 µsec Vì 32.26 < 80.64, A phát tín hiệu B trước trình gửi hoàn tất 480 P23 : Giả sử node, A, B, C D kết nối vào hub thông qua cáp Ethernet 10Mbps Khoảng cách hub node 300m, 400m, 500m 700m Giao thức CSMA/CD sử dụng cho Ethernet Giả sử tốc độ lan truyền tín hiệu 2*10 m/sec 481 a Chiều dài tối thiểu yêu cầu frame ? Tối đa ? b Nếu tất frame đều có chiều dài 1500 bit, tìm hiệu suất Ethernet Trả lời : 482 a) Chiều dài tối thiểu yêu cầu frame : 483 2*dprop*BW = 2*(500+700)/(2*108)*10*106 = 120 bit 484 Không có chiều dài tối đa yêu cầu frame b) Hiệu suất: 485 1/(1+5*dprop/dtrans) = 1/(1+5*120/2/1500) = 0.83 P25: Giả sử có node A,B hai đầu cable dài 800 m có frame 1500 bit cần chuyển qua cable Cả node đều truyền tại thời điểm t=0 Giả sử có lần lặp Avà B lần chèn có 20 bit trễ Giả sử đường truyền 100 Mbps CSMA/CD with backoff intervals of multiples of 512 bits is used Sau lần xung đột đầu tiên, A cho kết K=0, B cho kết K=1 in the exponential backoff protocol Không có tín hiệu bị nhiễu,t he 96-bit time delay 486 a Độ trể lan tỏa từ A tới B là? Giả sử tốc độ lan tỏa 2.108 m/s b Gói tin A chuyển xong nào? c Giả sử A cần gửi gói tin, repeaters thay thành switch Giả sử switch có 20-bit processing delay in addition to a store-and-forward delay 487 Trả lời: a 488 b First note, the transmission time of a single frame is give by 1500/(100Mbps) =15 micro sec, longer than the propagation delay of a bit - At time t=0, both A and B transmit - Vào thời điểm 4.8 micro giây A, B phát xung đột, kết thúc - Vào thời điểm 9.6 micro giây bit cuối gói tin lỗi từ B tới A - Vào thời điểm 14,4 micro giây bít đấu tiên frame gửi lại đến B - Vào thời điểm 14,4 +15 gói tin A đến B c Đường chia làm phần, độ trễ lam tỏa phần 0.8 489 Độ trể từ host A tới switch 15 = độ trễ truyền switch đợi 16 =15+0.8+0.2( độ trễ tiến trình) có gói tin để chuyển tới switch Tương tự cho switch lại tổng thời gian là: 16*4 +15 + 0.8 =79.8 micro giây Đề cương mạng máy tính Page 42 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 490 P26: Trong chuẩn Internet, người gửi dừng 96 lần bit lần gửi khung hình liên tiếp Thời gian tạm dừng gọi khoảng cách các khung hình( inter-frame gap) sử dụng phép thiết bị tiếp nhận để hoàn thành tiến trình nhận va chuẩn bị cho lần nhận frame Từ chuẩn Ethernet quy định, có cải tiến to lớn công nghệ bao gồm tốc độ vi xử lý, nhớ tỷ lệ Ethernet Nếu các tiêu chuẩn viết lại, cải tiến tác động đến khoảng cách các khung hình ? 491 Solution: Nâng cao tốc độ vi xử lý ám khoảng cách khung hình rút ngắn, lúc thời gian để hoàn thành tiến trình nhận frame Nhưng, nâng cao tốc độ cáp Ethernet ám khoảng cách khung hình phải tăng lên 492 493 P 27 494 Cung cấp địa MAC địa IP cho interface Host A , tất router Host F Giả sử Host A gửi datagram đến Host F Hãy địa MAC nguồn ( source ) địa MAC đích (destination ) frame đóng gói IP datagram frame truyền : 495 496 I , Từ A đến left router 497 II , Từ left router đến right router 498 III , Từ right router đến F 499 Ngoài , cần địa IP nguồn địa IP đích điểm 500 Giải : 501 502 I , A to left router : Đề cương mạng máy tính 503 Page 43 Source MAC : 00-00-00-00-00-00 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 504 Destination MAC : 22-22-22-22-22- 513 22 III , Từ right router đến F : 514 505 Source IP : 111.111.111.001 506 Destination IP : 133.333.333.003 515 Source MAC : 88-88-88-88-88-88 516 Destination MAC : 99-99-99-99-99- II , Từ left đến right router : 517 Source IP : 111.111.111.001 509 Source MAC : 33-33-33-33-33-33 518 Destination IP : 133.333.333.003 510 Destination MAC : 55-55-55-55-55- 519 507 508 99 55 520 511 Source IP : 111.111.111.001 512 Destination IP : 133.333.333.003 521 522 P28: Giả sử router tận bên trái hình 5.38 thay switch Host A,B,C D router bên phải các kết nối vào switch Cung cấp cho địa MAC nguồn đích frame đóng gói IP datagram frame truyền ( I ) từ A đến switch, ( II) từ switch đến router bên phải, ( III) từ router bên phải đến F Ngoài cung cấp địa IP nguồn đích IP datagram đóng gói frame tại thời điểm 523 524 530 Solution 525 531 532 533 I, Từ A đến switch: Địa Mac nguồn: 00-00-00-00-00-00 Địa Mac đích: 55-55-55-55- 55-55 534 535 536 537 IP nguồn : 111.111.111.001 IP đích: 133.333.333.003 II, Từ switch đến router bên phải Địa Mac nguồn: 00-00-00-00- 00-00 538 Địa Mac đích: 55-55-55-55- 55-55 Địa IP nguồn: 111.111.111.001 540 Địa IP đích: 133.333.333.003 541 III, Từ router bên phải đến F: 542 Địa Mac nguồn: 88-88-8888-88-88 543 Địa Mac đích: 99-99-9999-99-99 544 Địa IP nguồn: 111.111.111.001 539 526 527 528 529 Đề cương mạng máy tính Page 44 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 545 Địa 133.333.333.003 IP đích: 546 P29: Xem xét hình 5.26 Giả sử tất các các liên kết đều 100 Mbps Tổng thông lượng tối đa đạt host server mạng ? Bạn giả định host hay server gửi đến host hay server Tại sao? 547 Nếu tất 11=9+2 nút gửi liệu tốc độ tối đa 100 Mbps, tổng thông lượng đạt 11*100 = 1100 Mbps 548 549 Đề cương mạng máy tính Page 45 550 P 30 Giả sử departmental Switch thay hub Tất link 100 Mbps Tổng thông lượng đạt host server mạng ? Host server gửi đến host server khác hay không ? Tại ? 551 Mỗi deparmental hub tên miền có thông lượng tối đa 100Mbps Các link kết nối vào web server hay mail server có thông lượng tối đa 100Mbps Do , 3hub server gửi data mức tối đa 100Mbps thông lượng tổng cộng 500Mbps Thông lượng tối đa đạt 11 end system 552 553 Các host server send đến host server khác P31: Giả sử tất các switch Figure 5.26 thay hub Tất các link 100 Mbps Trả lời các câu hỏi P29 554 555 Trả lời: Tất thiết bị đầu cuối nằm miền xung đột Trong trường hợp này, tổng tối đa thông lượng 100 Mbps tập hợp xảy 11 thiết bị đầu cuối (dịch xong đêk hiểu ) 556 P32 : Xét hoạt động học về switch (nghe ngu quá =)))) Figure 5.24 Giả sử (i)B gửi frame tới E, (ii) E gửi trả lại frame tới B, (iii) A gửi frame tới B, (iv) B gửi trả lại frame tới A Bảng switch ban đầu trống không Cho biết trạng thái bảng switch trước sau kiện Với kiện, cho biết đường (s) mà mỗi frame forward đi, giải thích ngắn gọn câu trả lời 557 558 559 Hành động 563 B gửi frame tới E 567 E gửi lại frame tới B 571 A gửi frame tới B 575 B gửi lại frame tới A Trả lời : Tr ạng thái bảng Switch 561 S witch biết interface tương ướng với địa MAC B 568 S witch biết interface tương ứng với địa MAC E 572 S witch biết interface tương ứng với địa MAC A 576 Tr ạng thái bảng Switch giữ nguyên 565 560 564 562 Giải thích Đường mà packet forward theo A,C,D,E F 569 B 573 B 577 A Từ lúc bảng switch trống, switch interface tương ứng với địa MAC E 570 Từ lúc switch biết interface tương ứng với địa MAC B 566 Từ lúc switch biết interface tương ứng với địa MAC B 574 Từ lúc switch biết interface tương ứng với địa MAC A 578 579 P33: Trong vấn đề này, khám phá việc sử dụng các gói nhỏ cho ứng dụng Voice-over IP Một hạn chế gói liệu nhỏ phần lớn băng thông liên kết tiêu thụ các byte hao phí ( overhead bytes) Giả sử gói bao gồm P bytes bytes tiêu đề a Xét việc gửi nguồn âm số mã hoá trực tiếp Giả sử nguồn mã hoá với tần số 128kbps Giả sử gói tin đều đầy trước nguồn gửi gói tin vào mạng Thời gian cần thiết để làm đầy gói tin packetization delay Với điều kiện L, xác định packetization delay miliseconds b Packetization delays lơn 20 ms gây phản hồi khó chịu đáng ý Xác định Packetization delays với L = 1,500 bytes ( gần tương ứng với kích cỡ tối đa gói tin Ethernet ) với L = 50 ( ứng với gói tin ATM) c Tính độ trễ store-and- forward tại chuyển đổi đơn, với tần số liên kết R= 622 Mbps,với L =1,500 bytes với L=50 bytes d Nhận xét về lợi việc dùng gói tin nhỏ 580 581 Solution: 582 583 584 585 586 587 588 589 590 591 Thời gian cần để làm đầy L-8 bits : B Với L=1500 Packetization delays là: Với L=50 Packetization delays : C Store-and-forward delay = Với L=1500, độ trễ xấp xỉ 19.4 sec Với L=50, độ trễ nhỏ 1sec D Store-and-forward delay nhỏ trường hợp tốc độ kết nối thông thường Nhưng, Packetization delays lớn ứng dụng đối thoại thực 592 593 P35, Xem xét ạng MPLS thị hình 5.36 giả sử router R5 R6 MPLS cho phép Giả sử muốn thực kỹ thuật vận chuyển (traffic engineering) các packet từ R6 đến A chuyển qua A qua R6-R4-R3-R1, từ R5 đến A chuyển qua R5-R4R2-R1 Hiện thị bảng MPLS tại R5 R6, sửa đổi bảng R4, để thứ xảy 594 595 Solution: 596 597 P36, Xem xét lại tình giống vấn đề trước, giả sử gói packet từ R6 đến D chuyển qua R6-R4-R3, gói packet từ R5 đến D chuyển qua R4-R2-R1-R3 Vẽ bảng MPLS tất các các router tình 598 Solution 599 600 P37, Trong vấn đề này, bạn cần sử dụng nhiều kiến thức mà bạn học về giao thức Internet Giả sử bạn vào phòng, kết nối Internet, muốn download trang web NHững giao thức sử dụng kể từ lúc bật máy tính đến nhận trang web Giả sử DNS bạn nhớ brower bật máy tính (Gợi ý: Các bước bao gồm việc sử dụng các giao thức Ethernet, OHCP,ARP, ONS, TCP HTTP) Chỉ rõ ràng các bước làm ban có dược IP MAC router gateway 601 Solution: 602 Máy tính sử dụng DHCP để có địa IP Máy tính bạn tạo IP datagram đặc biệt đến 255.255.255.255 bước phát máy chủ DHCP đặt frame Ethernet phát Ethernet Sau đó, theo bước giao thức DHCP , máy tính bạn lấy địa IP khoảng thời gian 603 Máy chủ DHCP Ethernet cung cấp cho máy tính bạn danh sách địa IP first-hop router, subnetmask subnet nơi bạn dùng máy địa DNS server địa phương (nếu có ) Kể từ nhớ ARP máy bạn rỗng, máy tính sử dụng giao thức ARP để lấy địa MAC router first-hop local DNS server 605 Máy tính bạn lấy địa IP trang web bạn muốn tải Nếu local DNS server địa IP máy tính dùng giao thức DNS để tìm địa IP trang web 606 Khi máy tính có địa IP trang web, gửi HTTP request thông qua router first-hop trang web local web server Tin nhắn HTTP request phân đoạn đóng gói thành gói TCP packets, sau đóng gói thành gói IP packets cuối đóng gói vào Ethernet frame Máy tính bạn gửi Ethernet frame đến router first-hop Khi router nhận frames, vào lớp IP, kiểm tra bảng định tuyến nó, sau gửi gói tin đến giao diện bên phải số tất giao diện 607 Sau đó, gói tin IP định tuyến thông qua Internet cho dến chúng vươn tới Web server Máy chủ lưu giữ trang web gửi lại trang web để máy tính bạn thông qua HTTP response messages Những tin nhắn đóng gói TCP packets sau đóng gói thành IP packets Những IP packets theo tuyến IP cuối đến first-hop router, sau router chuyển tiếp nhũng gói tin IP vào máy tính bàn cách đóng gói chúng vào Ethernet frames 604 [...]... thành công tại 1 slot 375 p(A) = p(A gửi và B,C,D không gửi) 376 = p(A gửi).p(B không gửi).p(C không gửi).p(D không gửi) 377 = p (1-p)(1-p)(1-p) = p(1-p)3 378 Do đó: 379 p(A thành công trong lần gửi đầu tại slot 5) 380 = (1-p(A))4.p(A) 381 = (1-p(1-p)3)4.p(1-p)3 b) p(A thành công ở slot 4) = p(1-p)3 382 p(B thành công ở slot 4) = p(1-p)3 383 p(C thành công ở slot 4) = p(1-p)3 384 p(D thành công ở slot... luôn có thể phát hiện 352 b Mấu chốt là G có thể chia cho 11(số nhị phân), but any number of odd-number of 1’s không thể chia cho 11 Vì thế, 1 dãy (không cần liên tục) của một số lẻ các bit lỗi không thể chia cho 11, vì thế nó không thể chia cho G 353 Đề cương mạng máy tính Page 33 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC P8: Ở Section 5.3, chúng... hoặc D thành công tại slot 4) = 4 p(1-p)3 386 (bởi vì các sự kiện này loại trừ lẫn nhau) c) p(vài node thành công tại 1 slot) = 4p(1-p)3 387 p(không có node nào thành công tại 1 slot) = 1-4p(1-p)3 388 Do đó: 389 p(lần thành công đầu tiên xảy ra ở slot 3) = p(p(không có node nào thành công tại 2 slot đầu).p(vài node thành công tại slot 3) = (1 - 4 p(1-p)3)24p(1-p)3 d) hiệu suất = p(thành công tại 1 slot)... Slot đầu được đánh số 1, slot 2 đánh số 2, cứ thế 371 a Xác suất để node A gửi thành công ngay lần đầu tiên tại slot 5 là bao nhiêu? b Xác suất để vài node (có thể là A, B, C hoặc D) gửi thành công tại slot 4? c Xác suất để lần gửi thành công đầu tiên xảy ra lại slot 3? Đề cương mạng máy tính Page 35 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC... tục trong một khối (đám).Số của khối là số của hosts đằng sau NAT 234 Tuy nhiên, nếu số định danh không chỉ ra liên tiếp mà được chỉ ra ngẫu nhiên, kĩ thuật được gợi ý ở phần (a) sẽ không làm được gì, khi đó sẽ không thể tạo nhóm cho dữ liệu được phát hiện ra 235 Đề cương mạng máy tính Page 29 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 236 Chương... cấu hình nó theo cách phân cấp, mà không có sự phụ thuộc vào 1 node trung tâm? 177 Trả lời a Số tối đa VC có thể mang trong 1 link = 2^8 = 256 b các node trung tâm có thể chọn bất kỳ số lượng VC đó free từ {0, 1, …, 2^8 – 1} Theo cách này, nó không thể có ít VC hơn 256 trong tiến trình mà không có bất kỳ VC phổ biến free Đề cương mạng máy tính Page 26 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring... ví dụ cho thấy 2 lỗi bit có thể được phát hiện nhưng không được sửa 272 273 274 275 276 277 278 Trả lời: Giả sử chúng ta bắt đầu với ma trận chẵn lẻ 2 chiều nhị phân: 0000 1111 0101 1010 Đề cương mạng máy tính Page 31 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC Với 1 lỗi bit ở hàng 2, cột 3, tính chẵn lẻ của hàng 2 và cột 3 giờ bị sai, thể hiện trong... gateway router trong AS của nó 160 R23, Có cần thiết việc mỗi hệ thống từ trị (AS) sử dụng cùng thuật toán định tuyến intra- AS không? Đề cương mạng máy tính Page 24 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 161 Không Mỗi AS có quyền tự chủ trong quản lý định tuyến trong AS 162 163 R26, ĐIền vào ô trống sau: RIP advertisements typically announce... hỏi ở trên 360 361 Trả lời: Đề cương mạng máy tính Page 34 Computer Networking: A Top-Down Approach Featuring the Internet, 5th Edition – Translate by K55CC 362 363 364 P10: Giả sử có 2 node, A và B, sử dụng giao thức ALOHA chia khe Giả sử node A có nhiều dữ liệu để chuyển hơn node B, và xác suất truyền lại của A là pA, lớn hơn của B là pb 365 a Tìm công thức thông lượng trung bình của node A Tổng... không hiệu quả nếu một mạng LAN có chu vi lớn ? Vì khi một nút gửi đi 1 frame, nó phải đợi frame đi hết 1 vòng trước khi nút bắt đầu 1 phiên truyền mới vì vậy nếu L/R nhỏ như tprop thì giao thức sẽ không hiệu quả 249 250 R8 Độ lớn trường địa chỉ MAC ? Trường Ipv4 ? Trường Ipv6? 251 248 MAC addresses; 252 232 IPv4 addresses; 253 2128 IPv6 addresses Đề cương mạng máy tính Page 30 Computer

Ngày đăng: 22/05/2016, 16:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương 1: Introduction-Review Question

  • Chương 2: Introduction- Problem

  • Chương 2: Application Layer -Review Question

  • Chương 2: Application Layer -Problem

  • Chương 3: Transport Layer - Review Question

  • Chương 3: Transport Layer - Problems

  • 172. Chapter 4: Network Layer – Problem

  • 236. Chương 5: Link Layer – Review Question

  • 264. Chương 5: Link Layer – Problem

  • 490. P26: Trong chuẩn Internet, người gửi dừng 96 lần bit giữa 2 lần gửi khung hình liên tiếp. Thời gian tạm dừng này được gọi là khoảng cách giữa các khung hình( inter-frame gap) và nó được sử dụng để cho phép 1 thiết bị tiếp nhận để hoàn thành tiến trình nhận va chuẩn bị cho lần nhận frame kế tiếp. Từ khi chuẩn Ethernet được quy định, đã có 1 cải tiến to lớn trong công nghệ bao gồm cả tốc độ của vi xử lý, bộ nhớ và tỷ lệ Ethernet. Nếu các tiêu chuẩn được viết lại, sự cải tiến này tác động như thế nào đến khoảng cách giữa các khung hình ?

  • 546. P29: Xem xét hình 5.26. Giả sử tất các các liên kết đều là 100 Mbps. Tổng thông lượng tối đa có thể đạt được trong 9 host và 2 server trong mạng này là bao nhiêu ? Bạn có thể giả định bất kỳ host hay server nào cũng có thể gửi đến bất kỳ 1 host hay server . Tại sao?

  • 579. P33: Trong vấn đề này, chúng ta khám phá việc sử dụng các gói nhỏ cho ứng dụng Voice-over IP. Một trong những hạn chế của gói dữ liệu nhỏ là một phần lớn băng thông liên kết tiêu thụ bởi các byte hao phí ( overhead bytes). Giả sử gói bao gồm P bytes và 5 bytes tiêu đề.

  • 593. P35, Xem xét ạng MPLS được hiện thị trong hình 5.36 và giả sử rằng router R5 và R6 được MPLS cho phép. Giả sử chúng ta muốn thực hiện kỹ thuật vận chuyển (traffic engineering) do đó các packet từ R6 đến A được chuyển qua A qua R6-R4-R3-R1, từ R5 đến A được chuyển qua R5-R4-R2-R1. Hiện thị bảng MPLS tại R5 và R6, cũng như sửa đổi bảng R4, để mọi thứ xảy ra.

  • 597. P36, Xem xét lại tình huống giống như vấn đề trước, nhưng giả sử gói packet từ R6 đến D được chuyển qua R6-R4-R3, trong khi gói packet từ R5 đến D được chuyển qua R4-R2-R1-R3. Vẽ bảng MPLS của tất các các router trong tình huống này.

  • 600. P37, Trong vấn đề này, bạn sẽ cần sử dụng rất nhiều kiến thức mà bạn đã học về giao thức Internet. Giả sử bạn đi vào phòng, kết nối Internet, và muốn download 1 trang web. NHững giao thức nào sẽ được sử dụng kể từ lúc bật máy tính đến khi nhận trang web. Giả sử không có trong DNS của bạn hoặc bộ nhớ của brower khi bật máy tính. (Gợi ý: Các bước bao gồm việc sử dụng các giao thức Ethernet, OHCP,ARP, ONS, TCP và HTTP). Chỉ ra rõ ràng trong các bước làm thế nào ban có dược IP và MAC của 1 router gateway.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan