BAI 5 VAN BAN QUAN LY NHA NUOC.doc

9 8.7K 106
BAI 5 VAN BAN QUAN LY NHA NUOC.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

BAI 5 VAN BAN QUAN LY NHA NUOC.doc

BÀI THỨ 5VĂN BẢN QUẢN NHÀ NƯỚCI. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI VBQLNN:1. Khái niệm: VBQLNN là một hình thức thể hiện của quyết đònh QLNN (Bao gồm văn bản chủ đạo, văn bản quy phạm và văn bản cá biệt) nhằm điều chỉnh các quan hệ XH xuất hiện trong lónh vực chấp hành và điều hành (QLNN)Ngoài các loại VB trên, trong hoạt động QLNN, các cơ quan QLNN còn sử dụng các loại VB, công văn, giấy tờ có liên quan đến hoạt động hành chính như công văn giao dòch, thông báo, công điện, … Thông thường trong hoạt động QLNN, VB quản được chia làm 2 loại:a) VB pháp luật+ VB chủ đạo+ VB quy phạm+ VB cá biệt b) VB quản hành chính thông thường+ VB hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ+ VB chỉ đạo, trao đổi thông tin (thông báo)+ VB báo cáo+ VB ghi chép thống kê, công văn hành chính+ Điện báo, giấy đi đường, giấy nghỉ phép, phiếu gửi1 2. Hình thức và thẩm quyền ban hành VB của các cơ quan QLNN: VB của Chính phu û :+ Nghò Quyết: là VB để quyết đònh chủ trương, chính sách biện pháp lớn nhằm thực hiện nhiệm vụ chính trò, KT văn hóa XH, an ninh quốc phòng và quyết đònh các vấn đề quan trọng khác thuộc thẩm quyền của Chính phủ.+ Nghò đònh: Là VB bao gồm các quy phạm nhằm cụ thể hóa, hướng dẫn các quy phạm pháp luật trong luật, trong pháp lệnh; điều chỉnh các mối quan hệ XH mà luật, pháp lệnh chưa có điều kiện quy đònh; quy đònh về tổ chức hoạt động của các Bộ, quy đònh nguyên tắc QLNN, đối với các ngành, lónh vực vv… VB của Thủ tướng:+ Quyết đònh: là VB để quy đònh các biện pháp chủ trương, lãnh đạo hoạt động của Chính phủ, và hệ thống hành chính NN từ Trung ương đến cơ sở; bổ nhiệm, điều động, thành lập các tổ chức của Chính phủ; phê chuẩn việc bầu cử thành viên của UBND tỉnh thành phố trược thuộc Trung ương và các vấn đề theo thẩm quyền của Thủ tướng chính phủ.+ Chỉ thò: Là VB để chỉ đạo, đôn đốc kiểm tra hướng dẫn phối hợp hoạt động của các Bộ, các cơ quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ:+ Quyết đònh: Là VB để ban hành các biện pháp, thể lệ cụ thể, để thực hiện chính sách, pháp luật của Chính phủ về quản ngành, lónh vực QLNN; tiêu chuẩn, quy đònh, quy phạm và các đònh mức KT kỹ thuật thuộc ngành2 + Chỉ thò: là VB đề ra chủ trương thông tư, biện pháp chỉ đạo các cơ quan trực thuộc thực hiện quyết đònh, chủ trương và pháp luật thuộc lónh vực công tác của ngành, giao nhiệm vụ thuộc trách nhiệm quản của Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan trực thuộc Chính phủ.+Thông tư: VB của UBND tỉnh thành phố, trực thuộc Trung ương:+ Quyết đònh: để ban hành chủ trương, biện pháp cụ thể thực hiện pháp luật, các chủ trương, chính sách, qui đònh của Chính phủ, Thủ tướng chính phủ, của Bộ trưởng, Thứ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Nghò quyết của HĐND cùng cấp; quyết đònh tổ chức và nhân sự thuộc thẩm quyền của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.+ Chỉ thò: để truyền đạt và chỉ đạo thực hiện các chủ trương, chính sách của Trung ương, các Nghò quyết của H ĐND và quyết đònh của UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong trường hợp không cần thiết ban hành quyết đònh; giao trách nhiệm cho cơ quan hành chính cấp dưới thực hiện chủ trương của cấp tỉnhVB của UBND cấp huyện, xã cũng được ban hành tương tự như quyết đònh của UBND tỉnh theo thẩm quyền quản của cấp huyện, xãII. CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI VIỆC BAN HÀNH VBQL:Mọi VBQLNN cũng như mọi quyết đònh pháp luật nói chung, chỉ có hiệu quả khi chúng đảm bảo tính hợp pháp và hợp lý. Như vậy có 2 yêu cầu đề ra đối với VBQL: hợp pháp và hợp lý3 1. Yêu cầu hợp pháp:- VBQL phải được ban hành trong phạm vi thẩm quyền của cơ quan (người có chức vụ)- VBQL phải phù hợp với nội dung và mục đích của Luật- VBQL phải phù hợp với lợi ích của NN và công dân- VB phải được ban hành theo hình thức do Luật đònh (tên quyết đònh, thể thức, tiêu đề, số, ký hiệu, ngày, tháng ban hành, chữ ký, con dấu, …) và hình thức thể hiện2. Yêu cầu hợp lý- VB phải có tính cụ thể và tính phân hóa theo từng vấn đề, theo chủ thể ban hành và đối tượng thực hiện: cụ thể về nhiệm vụ, thời gian, ai thi hành, phương tiện thực hiện, …, phân hóa theo từng cấp, từng đòa phương, từng đơn vò …- VB phải có yêu cầu về quan điểm tổng thể: phải tính đến các yếu tố KT, XH, VH của VB- Ngôn ngữ, cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn.Ngoài các yêu cầu hợp pháp và hợp đối với nội dung VB trên, trong khi thi hành VB trên còn cần phải tính đến yêu cầu hợp pháp và hợp đối với thủ tục XD và ban hành VB như: thẩm quyền chuyên môn, trình tự theo luật đònh, tính kòp thời và tính đơn giản của thủ tục.3. Những yêu cầu có tính chất kỹ thuật của VBQLNN:a) Yêu cầu về thể thức:+Quốc hiệu: ghi tên nước và chế độ chính trò4 Ví dụ: CỘNG HÒA XÃ HỘI CHŨ NGHĨA VIỆT NAMĐộc lập - Tự do - Hạnh phúcb) Tác giả:Tên cơ quan hay người có thẩm quyền ban hành ghi ở góc trái, phái trên cùng tờ đầu của VB. Nếu tác giả là cơ quan chủ quản của 1 ngành hay cơ quan được ghi một cách độc lậpVí dụ: Bảo hiểm xã hội Việt NamBộ giáo dục và Đào tạoc) Số ký hiệu của VB:- Số VB được tính bằng số ả Rập, ký hiệu là loại viết tắt của tên loại VB kết hợp với chữ viết tắt của tên cơ quan, đơn vò ban hành VB- Số và ký hiệu ghi ở bên dưới tên tác giảVí dụ: Số 21/QĐ-TC (đối với Quyết đònh cá biệt)Số 86/2003QĐ/TTg (đối với quyết đònh quy phạm)d) Đòa danh và thời gian ban hành văn bản:- Đòa danh là nơi đóng trụ sở của cơ quan ban hành VB, có thể là nơi VB được lập- Đòa danh và ngày, tháng được ghi ở phía dưới Quốc hiệu- Đòa danh được ghi trước ngày, tháng sau đó đòa danh có dấu phẩyVí dụ: Đồng Tháp, ngày 25 tháng 02 năm 20095 e) Tên loại văn bản trích yếu nội dung:- Tên loại VB được ghi vào chính giữa bên dưới đòa danh và ngày tháng phải viết in (trừ các loại công văn không có tên gọi xác đònh)Ví dụ: NGHỊ ĐỊNH - Cùng với tên loại VB là phần trích yếu nội dung, được viết bằng chữ thường ngay dưới tên loại VBVí dụ: Quy đònh xử phạt vi phạm hành chính trong lónh vực thương mại- Nếu công văn thường thì trích yếu ghi ở góc trái VB, bên dưới mục và ký hiệuh) Phần viện dẫn:Phần viện dẫn là yếu tố chỉ ra căn cứ pháp lý, làm cơ sở để ban hành VB, đồng thời nêu lý do ban hành VBi) Nội dung văn bản:Đây là phần chính của VB, được trình bài bên dưới phần tên loại và trích yếu nội dung. Những vấn đề trình bày trong phần này phải ngắn gọn, đủ ý, diễn đạt dễ hiểu và chính xách) Nơi nhận văn bản:Phần này có hai cách trình bày:- Nếu là VB có tên gọi như quyết đònh, chỉ thò thì nơi nhận được ghi ở cuối VB sau khi đã trình bày nội dung (ghi về phía bên góc trái). Trường hợp này ghi là Nơi nhận: (sau đó xuống dòng và ghi tên các đơn vò và cá nhân nhận)6 - Nếu là VB hành chính thông thường hoặc VB không có tên gọi thì nơi nhận được ghi là: Kính gửi: (nếu cần thiết thì ghi thêm nơi đồng kính gửi) ghi ở dưới yếu tố đòa danh và ngày thángl) Chữ ký của người có thẩm quyềnViệc ký VB có những nguyên tắc sau- Nếu VB đề cập đến nội dung quan trọng phải do Thủ trưởng hoặc Phó thủ trưởng cơ quan trực tiếp ký- Công văn hành chính trao đổi hoặc giao dòch VB trong nội bộ thì Thủ trưởng cơ quan có thể ủy quyền cho cán bộ phụ trách dưới một cấp ký- Người có thẩm quyền ký vào VB QL phải ghi rõ họ tên, chức vụ- Các VB QL có thể được thừa ủy quyền, ký thừa lệnh, ký thay mặt- Chức vụ và thẩm quyền của người ký được ghi bằng chữ in hoa, còn họ tên người ký ghi bằng chữ thường Ví dụ: BỘ TRƯƠÛNG BỘ TÀI CHÍNHNguyễn Văn A Dấu của cơ quan có thẩm quyền- Dấu của cơ quan ban hành đóng đúng chiều, rõ ràng và chùm lên 1/4 đến 1/3 về phía bên trái chữ ký. Dấu chỉ được đóng khi đã có chữ ký chính thức của người có thẩm quyền kýIII. QUÁ TRÌNH SOẠN THẢO VÀ BAN HÀNH VBQLNN:Trừ quy trình soạn thảo và ban hành hiến pháp, luật, việc soạn thảo VBQLNN, đặc biệc là VB thông thường phải qua các bước sau đây:7 1. Khởi xướng soạn thảo văn bản quản nhà nước:a) Xác đònh yêu cầu, mục đích của VB;b) Kiến nghò cơ quan, người có thẩm quyền ban hành VB;2. Soạn thảo VBQLNN:a) Thu thập thông tin, phân tích và xử thông tin;b) Xây dựng đề cương văn bản;c)Viết sữa và hoàn thành văn bản.3. Trình dự thảo tới cơ quan, người có thẩm quyền ban hành VB:Đây là khâu tập hợp đầy đủ thông tin để người có thẩm quyền quyết đònh nội dung của VB QL. Khi trình, ngoài dự thảo, tờ trình còn cần cả tài liệu nghiên cứu thực tiễn và thông tin mới về vấn đề này.4. Thảo luận và thông qua dự thảo:Có 2 loại VB cần phải chú ýa) VB của cơ quan thẩm quyền chung: phải lấy ý kiến các thành viên, thảo luận tập thể trong các phiên hợp, biểu quyết theo đa sốb)VB QL của các cơ quan làm việc theo chế độ Thủ trưởng: thì Thủ trưởng đơn vò phải quyết đònh trên cơ sở ý kiến tham mưu và tình hình của các bộ phận chức năng (từng ngành, lónh vực)5. Biên tập và chỉnh VB:Sau khi có ý kiến góp ý của các thành viên (nếu VB cần có ý kiến). Ban soạn thảo hoặc người có trách nhiệm soạn thảo phải tổng hộp ý kiến, chỉnh 8 từng nội dung của VB 1 cách trung thực và đúng nguyên tắc, đồng thời kiểm tra các lỗi kỹ thuật (câu, chữ)6. Ký, đóng dấu VB quản lý:- Ký VB là hành vi của người có thẩm quyền. Tránh tình trạng ủy quyền khi VB không cho phép ủy quyền (đối với VB quy phạm thì không thể ủy quyền cho người dưới mình 2 cấp ký)7. Công bố kiểm tra việc thực hiện VB:- Tùy theo từng loại VB mà việc công bố VB có hiệu lực ngay hoặc trong một thời hạn nào đó do pháp luật quy đònh. Trong quá trình thực hiện văn bản cần có sự kiểm tra, giám sát, nhằm phát hiện những thiếu sót của việc thực hiện và khiếm khuyết của VB.- Các VB quy phạm pháp luật phải được đăng ký công báo. Đối với VB quy phạm pháp luật của HĐND vàUBND phải niêm yết công khai tại đòa phương.9 . quan ngang Bộ, các cơ quan trực thuộc Chính phủ và các UBND tỉnh thành phố trực thuộc trung ương. VB của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan. giả:Tên cơ quan hay người có thẩm quyền ban hành ghi ở góc trái, phái trên cùng tờ đầu của VB. Nếu tác giả là cơ quan chủ quản của 1 ngành hay cơ quan được

Ngày đăng: 19/08/2012, 17:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan