Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

165 505 1
Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN BÚA ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (TỪ 1986 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Hà Nội 2004 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM VĂN BÚA ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC (TỪ 1986 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành : Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số : 5.03.16 Người hướng dẫn : TS Bùi Kim Đỉnh Hà Nội 2004 QUY ƯỚC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT CMVS Cách mạng vô sản CNXH Chủ nghĩa xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐĐKTD Đại đồn kết tồn dân ĐĐKDT Đại đồn kết dân tộc GCCN Giai cấp cơng nhân MTTQVN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam MTDTTN Mặt trận dân tộc thống TT Trung tâm MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ 1986 ĐẾN 1991 1.1 Khái quát trình Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trƣớc năm 1986 1.2 Đảng đề đƣờng lối đổi - Bƣớc tiến xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc 17 CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ NĂM 1991 ĐẾN 2003 39 2.1 Bối cảnh lịch sử chủ trƣơng Đảng để tăng cƣờng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc 39 2.2 Chính sách cụ thể Đảng giai tầng xã hội 51 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ KINH NGHIỆM 109 3.1 Kết 109 3.2 Một số nhận xét 127 3.3 Kinh nghiệm qua q trình xây dựng khối đại đồn kết dân tộc Đảng 129 KẾT LUẬN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 154 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đoàn kết truyền thống quý báu dân tộc ta lịch sử dựng nƣớc giữ nƣớc, vấn đề chiến lƣợc cách mạng Việt Nam Kế thừa phát huy truyền thống đó, từ ngày thành lập đến nay, Đảng ta coi trọng mở rộng khối Đại đoàn kết dân tộc, phát huy sức mạnh dân tộc, kết hợp sức mạnh truyền thống với sức mạnh thời đại, lãnh đạo nhân dân ta giành đƣợc thắng lợi vĩ đại đấu tranh độc lập tổ quốc, tự do, hạnh phúc nhân dân Đồn kết, chiến lƣợc, học lớn cách mạng Việt Nam đƣợc Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: "Đồn kết, đồn kết, đại đồn kết; thành cơng, thành cơng, đại thành cơng" Hiện nay, đất nƣớc ta đứng trƣớc vận hội thách thức Trên giới, sau Liên Xô nƣớc XHCN Đông Âu sụp đổ, trật tự giới hình thành Vấn đề dân tộc trở nên quan trọng Chúng ta vừa tiến hành đấu tranh khó khăn, phức tạp để khỏi nghèo nàn, lạc hậu, vừa phải chống lại lực thù địch nhằm bảo vệ độc lập dân tộc, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ Cuộc cách mạng khoa học công nghệ diễn mạnh mẽ, tạo điều kiện thuận lợi để rút ngắn khoảng cách phát triển đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc Xu quốc tế hoá, vừa hợp tác vừa đấu tranh tồn hịa bình, lấy lợi ích quốc gia làm mục đích phát triển Ở nƣớc, đƣờng lối đổi toàn diện Đảng ta thu đƣợc thành tựu bƣớc đầu quan trọng, làm tăng thêm niềm tin, phấn khởi nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tăng cƣờng khối Đại đoàn kết dân tộc Tuy nhiên, nảy sinh nhiều nguy nhiều vấn đề Đã xuất giai tầng xã hội với mức sống chênh lệch vừa có quyền lợi nguyện vọng chung giống nhau, vừa có lợi ích riêng khác nhau; nảy sinh nhiều mâu thuẫn mới, đặc biệt tƣợng tiêu cực tệ nạn xã hội nhƣ: tham nhũng, buôn lậu, làm giàu phi pháp, xa hoa, lãng phí, suy thối đạo đức … làm xói mịn khối đại đồn kết dân tộc từ bên Bên ngoài, lực thù địch ngày xảo quyệt tỏ có kinh nghiệm cơng kích, riết đẩy mạnh việc thực âm mƣu "diễn biến hồ bình" nhằm chia rẽ, phá hoại khối Đại đoàn kết dân tộc Thời kỳ từ 1975 đến 1985, Đảng có nhiều thành cơng xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, nhƣng có khuyết điểm, sai lầm Từ sau Đại hội VI (tháng 12-1986) với việc đổi toàn diện công xây dựng CNXH đất nƣớc ta, Đảng có đổi quan trọng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc Đây vấn đề mà Đảng ta quan tâm, trở thành trọng tâm Đại hội IX Đảng, đặc biệt Hội nghị lần thứ bảy Ban Chấp hành Trung Ƣơng Đảng khóa IX (tháng 01 - 2003) Với tầm quan trọng vấn đề nhƣ vậy, định chọn làm đề tài luận văn tốt nghiệp cao học cho Việc nghiên cứu lịch sử trình Đảng xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc thời kỳ lịch sử đặc biệt này, phân tích ƣu, nhƣợc điểm trình rút nhận thức, kinh nghiệm có ý nghĩa thiết thực nhằm tăng cƣờng khối đồn kết dân tộc, thực thắng lợi mục tiêu cách mạng "Lúc xây dựng nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh phải coi mục tiêu hàng đầu đường lối Đại đồn kết" Tình hình nghiên cứu đề tài Đây vấn đề chiến lƣợc, đƣợc nghiên cứu dƣới nhiều góc độ khác nhau, cơng trình đƣợc cơng bố sách,báo, tạp chí, Đó là: - PGS Lê Ngọc - Về tƣ tƣởng đại đồn kết chủ tịch Hồ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3-1993 - "Về Đại đoàn kết dân tộc tăng cƣờng MTDTTN" Nxb, CTQG, Hà Nội 1994 - PGS.PTS Phùng Hữu Phú: Chiến lƣợc đại đồn kết Hồ Chí Minh Nxb, CTQG, Hà Nội, 1995 - Nguyễn Túc: "Thực chiến lƣợc Đại đồn kết dân tộc, tăng cƣờng MTDTTN nghiệp dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công văn minh" (Tạp chí Thơng tin lý luận, số 11-11- 1995) - Uỷ ban Trung ƣơng MTTQVN: Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Đại đoàn kết dân tộc Mặt trận dân tộc thống Nxb CTQG, Hà Nội, 1996 - GS.Đinh Xuân Lâm: Tƣ tƣởng Đại đoàn kết chiến lƣợc Đại đồn kết Hồ Chí Minh Tạp chí Lịch sử Đảng, số 3, 1999 - GS Văn Tạo: Đại đồn kết lập trƣờng giai cấp cơng nhân thời đại Báo Lao động Cơng đồn, số 5, 2002 - PGS TS Lê Doãn Tá, PGS.TS Trần Xuân Sầm, TS Nguyễn Văn Sáu (đồng chủ biên): Mối quan hệ Đảng nhân dân thời kỳ đổi đất nƣớc - Vấn đề kinh nghiệm Nxb Chính trị Quốc Gia, Hà Nội, 2002 Ngồi ra, có luận văn vấn đề nhƣ: - Hoàng Trang - Chiến lƣợc đại đoàn kết Đảng Cộng sản Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nƣớc (1954 - 1975) (Luận án Phó Tiến sỹ Lịch sử Đảng) Học viện CTQG Hồ Chí Minh - Hoàng Thị Điều - Đảng Cộng sản Việt Nam thực chiến lƣợc đại đoàn kết dân tộc từ năm 1976 - 1991 (Luận án Tiến sỹ Lịch sử Đảng) Học viện CTQG Hồ Chí Minh, 1999 Các khẳng định vai trị khối Đại đồn kết dân tộc CMDTDCND CMXHCN nhƣ nghiệp đổi nói riêng; đề cập đến thành công, tồn việc xây dựng khối ĐĐKDT thời kỳ Đây tài liệu có ích để ngƣời viết tham khảo, kế thừa nghiên cứu vấn đề Nhƣng ĐĐKDT vấn đề rộng lớn, quan trọng, thực tiễn ĐĐKDT đặt nhiều vấn đề cần có nhìn tổng thể, lịch sử để góp phần luận giải cho việc xây dựng khối ĐĐKDT thời kỳ đẩy mạnh nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, thời kỳ hội nhập phát triển 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích: Luận văn làm rõ quan điểm trình xây dựng khối ĐĐKDT Đảng thời kỳ đổi mới, rút kinh nghiệm nhằm tăng cƣờng khối ĐĐKDT - Nhiệm vụ: Làm rõ trình xây dựng khối ĐĐKDT Đảng từ năm 1986 đến nay, với ƣu, nhƣợc điểm trình, phân tích kinh nghiệm qua việc xây dựng khối ĐĐKDT Đảng thời kỳ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tƣợng: ĐĐKDT lĩnh vực lớn, liên quan đến giai cấp, tầng lớp, dân tộc, tôn giáo, sở nắm vững quan điểm đó, đề tài tập trung nghiên cứu quan điểm, đƣờng lối, sách Đảng, sách Nhà nƣớc liên quan đến vấn đề trình xây dựng khối ĐKDT Đảng - Phạm vi: Trong khuôn khổ thời gian cho phép, luận văn giới hạn việc trình bày “ Đảng Cộng Sản Việt Nam xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc nghiệp đổi từ 1986 đến 2003” Để bảo đảm tính hệ thống làm bật thành cơng Đảng q trình xây dựng khối ĐĐKDT, luận văn trình bày khái quát trình xây dựng khối ĐĐKDT Đảng ta từ năm 1930 đến năm 1985 5.Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu - Cơ sở lý luận: Luận văn dựa quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh vấn đề đồn kết - Nguồn tài liệu: Dựa tác phẩm Mác – Lênin, Hồ Chí Minh liên quan đến vấn đề đồn kết; văn kiện Đại hội, Hội nghị Trung Ƣơng Đảng; báo cáo Mặt trận Tổ quốc đồn thể; cơng trình nghiên cứu khoa học báo khoa học ngành, địa phƣơng liên quan đến đề tài - Phƣơng pháp: Trên sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, luận văn chủ yếu sử dụng phƣơng pháp lịch sử, lơgíc, đồng thời vận dụng phƣơng pháp khác nhƣ: so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê để nghiên cứu đề tài Đóng góp luận văn: Luận văn trình bày cách có hệ thống, tƣơng đối tồn diện chủ trƣơng, sách Đảng trình xây dựng khối ĐĐKDT nghiệp đổi đất nƣớc từ 1986 đến 2003; thành công hạn chế trình xây dựng khối ĐĐKDT Từ rút số kinh nghiệm trình xây dựng khối ĐĐKDT Đảng Luận văn hoàn thành tài liệu bổ ích cho việc nghiên cứu, học tập chuyên đề môn Lịch sử Đảng Việt Nam, đồng thời gợi mở cho việc thực Nghị Đại hội IX Hội nghị lần bảy (khoá IX) Đảng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia làm chƣơng, tiết Chƣơng 1: Đảng lãnh đạo xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc từ năm 1986 đến 1991 Chƣơng 2: Đảng lãnh đạo xây dựng khối Đại đoàn kết dân tộc từ năm 1991 đến 2003 Chƣơng 3: Kết kinh nghiệm CHƢƠNG ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG KHỐI ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC TỪ 1986 ĐẾN 1991 1.1 Khái quát trình Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trƣớc năm 1986 1.1.1 Đoà n kế t dân tộ c cách mạ ng dân tộ c dân chủ nhân dân (1930-1975): Nhận thức đƣợc tầm quan trọng đoàn kết dân tộc nghiệp cách mạng Việt Nam, từ đời, Cƣơng lĩnh đầu tiên, Đảng vạch rõ: Phải thu phục cho đƣợc đại phận giai cấp mình, phải làm cho giai cấp lãnh đạo đƣợc dân chúng, Đảng phải thu phục cho đƣợc đông đảo nông dân dựa vào nông dân nghèo; phải lôi kéo tiểu tƣ sản, trí thức, trung nơng phía lợi dụng phú nông, trung tiểu địa chủ, tƣ Việt Nam …Đó cƣơng lĩnh cách mạng giải phóng dân tộc đắn sáng tạo, phù hợp với xu phát triển thời đại mới, nhuần nhuyễn quan điểm giai cấp, thấm đƣợm tinh thần dân tộc, thể bật tƣ tƣởng đại đoàn kết dân tộc (ĐĐKDT) Đảng đấu tranh giải phóng Đó tảng cho đời MTDTTN thời điều kiện chín muồi Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng tháng 10-1930 đồng chí Trần Phú chủ trì thống với Cƣơng lĩnh số vấn đề thuộc chiến lƣợc cách mạng Việt Nam Song, Luận Cƣơng không đề đƣợc chiến lƣợc liên minh dân tộc giai cấp rộng rãi đấu tranh chống lại đế quốc Pháp tay sai Luận Cƣơng phủ nhận vai trò cách mạng giai cấp tiểu tƣ sản, phủ nhận mặt tích cực giai cấp tƣ sản dân tộc, cƣờng điệu mặt tiêu cực họ, không thấy đƣợc khả phân hố lơi kéo phận giai cấp địa chủ cách mạng giải phóng dân tộc Ngày 18-11-1930, Chỉ thị thành lập Hội phản đế đồng minh, Đảng cộng sản Đông Dƣơng nêu lên tƣ tƣởng chiến lƣợc cách mạng đắn coi việc đoàn kết toàn dân lại thành tổ chức, lực lƣợng thật rộng rãi, cã lĩnh then chốt Nếu không tất mệnh lệnh định mớ giấy lộn" [64, tr.449] Thực tiễn đà chứng minh, đắn đ-ờng lối, phù hợp sách thực thắng lợi đ-ờng lối, sách tuỳ thuộc cách định vào phẩm chất lực đội ngũ cán Phẩm chất đạo đức cách mạng, lực trình độ tri thức, trình độ quản lý điều hành Vì cán ng-ời chuyển tải đ-ờng lối, chủ tr-ơng, sách Đảng, Nhà n-ớc đến với quần chúng, ng-ời trực tiếp h-ớng dẫn quần chúng thực mục tiêu cách mạng Có thể khẳng định, bền vững sức mạnh khối ĐĐKDT phụ thuộc trực tiếp vào đội ngũ cán Chủ tịch Hồ Chí Minh đà tổng kết: "Cán gốc mi công vịêc"; " có cán tốt thành công " Cho nên, cán máy Nhà n-ớc sạch, có lực, mẫu mực, phấn đấu hy sinh tất vỡ quyền lợi nhân dân Nhà n-ớc vững mạnh, nhân dân tin t-ởng vào lÃnh đạo Đảng Cán phụ trách Mặt trận, đoàn thể phải xung phong, g-ơng mẫu, thật tự phê bình thành khẩn phê bình anh em khác; phải lắng nghe ý kiến quần chúng tâm sửa chữa sai lầm; nói đôi với làm; quyền lợi gắn với nghĩa vụ ng-ời cán có ý thức trách nhiệm cao; phải thực mở rộng dân chủ Nh- quần chúng nhân dân cởi mở, tinh thần đoàn kết ý thức làm chủ quần chúng đ-ợc nâng cao Vì vậy, để đảm bảo ĐĐKDT đ-ợc củng cố vững không ngừng đ-ợc mở rộng, Nhà n-ớc phải chăm lo đào tạo, bồi d-ỡng trị, nghiệp vụ, giáo dục đào tạo cho cán quyền cấp Xây dựng phong cách ph-ơng thức công tác cán công chức phù hợp với đạo đức cách mạng "trọng dân, gn dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân", "nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin" "Trọng dân" điểm gốc, Đảng phải xứng đáng ng-ời lÃnh đạo, ng-ời đầy tớ thật trung thành nhân dân Phải khắc phục bệnh coi th-ờng dân, tự cho đứng dân ban phát ơn huệ cho dân "Gần dân" phải gắn liền với "hiểu 147 dân", vấn đề hệ trọng Để hiểu đ-ợc dân, vùng dân tộc, cán ng-ời Kinh phải học để nghe đ-ợc tiếng dân tộc Kinh nghiệm vừa qua Tây Nguyên, số cán ng-ời Kinh không chịu học tiếng dân tộc nên sống đồng bào dân tộc mà không kịp thời phát hành động kẻ xấu tuyên truyền phá hoại đoàn kết dân tộc Hơn nữa, cán công chức phải có thái độ chân thành, tôn trọng dân, h-ớng dẫn giúp đỡ nhân dân, không thành kiến, phân biệt đối xử làm việc với dân Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm giáo dục cán Nhà n-ớc phải "đầy tớ dân", không đ-ợc lạm dụng chức quyền để m-u cầu lợi ích cá nhân, Ng-ời lỗi lầm cán Nhà n-ớc phải sửa chữa ngay: "Hành vi trái phép; cậy thế; hủ hóa; t- túng; chia rẽ kiêu ngạo" [75, tr.56] Ngày nay, nghiệp đổi mới, thực chiến l-ợc ĐĐKDT mục tiêu chung đất n-ớc nhiệm vụ khó khăn, đòi hỏi phải có đội ngũ cán có lực, đạo đức sạch, vững mạnh ngang tầm với nhiệm vụ, tận ty phục vụ nghiệp cách mạng, phục vụ nhân dân Cho nên, công tác cán bộ, việc đào tạo bồi d-ỡng, bố trí đội ngũ cán chủ chốt ngày cấp bách, cho đội ngũ cán chất keo kết dớnh khối ĐĐKDT, thực hiệu sách, đ-ờng lối Đảng Nhà n-ớc Đại hội VI Đảng nêu rõ: "Đổi cán lÃnh đạo cấp mắt xích quan trọng mà Đảng ta phải nắm để thúc đẩy cải cách có ý nghĩa cách mạng" [32, tr.48] Đại hội VII Đảng khẳng định: "tiếp tục đổi công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán đáp ứng yêu cầu công đổi kế tục nghiệp cách mạng" [16, tr.71] Đại hội VIII rõ: "toàn Đảng phải chăm lo xây dựng thật tốt ®éi ngị c¸n bé, chó träng ®éi ngị c¸n bé kế cận vững vàng, đủ lĩnh cách mạng Sớm xây dựng chiến l-ợc cán thời kỳ mới" [40, tr.145] Đại hội IX ảng xác định "ẩy mạnh đào tạo, bồi d-ỡng cán bộ, công chức với ch-ơng trình, nội dung sát hợp; trọng đội ngũ cán xà ph-ờng, lọc k tham nhũng, vô trách nhiệm; chuyển đổi công tác ng-ời không đủ lực" [41, tr.217-218] Hội nghị 148 lần thứ (khoá IX) nhấn mạnh; "Nhà n-ớc chăm lo đào tạo, bồi d-ỡng trị, nghiệp vụ giáo dục đạo đức cho cán quyền cấp Xây dựng phong cách ph-ơng thức công tác cán bộ, công chức phù hợp với đạo đức cách mạng đáp ứng yêu cầu tăng c-ờng ĐĐKDT" [11, tr.45] Nh- vậy, việc xây dựng đội ngũ cán có lực đạo đức ngang tầm với nhiệm vụ, thực thắng lợi chiến l-ợc ĐĐKDT tình hình mục tiêu chung nhiệm vụ cấp bách Đảng Nhà n-ớc ta Tóm lại, để tăng c-ờng mở rộng khối ĐĐKDT nghiệp đổi mới, đòi hỏi tr-ớc hết Đảng ta phải có đ-ờng lối Đ-ờng li phải phù hợp với quy luật khách quan, với hoàn cảnh với điều kiện đất n-ớc Nhà n-ớc phải có sách phù hợp Chính sách phải đảm bảo kết hợp hài hoà lợi ích dân tộc, lợi ích giai cấp lợi ích cá nhân ng-ời lao động Đồng thời Đảng Nhà n-ớc phải đảm bảo thực ngày tốt quyền làm chủ nhân dân Tuy nhiên, đ-ờng lối sách có thực thắng lợi hay không, khối ĐĐKDT có đ-ợc củng cố vững hay không tuỳ thuộc vào chất l-ợng đội ngũ cán Cho nên, nghiệp đổi mới, việc xây dựng đội ngũ cán ngang tm nhiệm vụ vấn đề cấp bách cho việc tăng c-ờng khối ĐĐKDT Đó học có giá trị vô to lớn cần quán triệt đầy đủ Mặt khác, phải kiên chống tham nhũng, lÃng phí, kiên thực ph-ơng châm nói phải đôi với làm; tạo công ăn việc làm cho ng-ời thất nghiệp, thực đồng bộ, có kết sách ng-ời Việt Nam định c- n-ớc Đó học bản, b-ớc đầu qua việc tăng c-ờng khối ĐĐKDT thời kỳ i (1986-2003) Tuy nhiên, để mở rộng đ-ợc khối ĐĐKDT, thực thắng lợi nghiệp đổi mới, Đảng phải đứng vững lập tr-ờng chủ nghĩa Mác-Lênin, vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin quán triệt t- t-ởng Hồ Chí Minh chiến l-ợc ĐĐKDT vào thực tiễn nghiệp đổi đất n-ớc Đồng thời, phải kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, mở rộng tranh thủ giúp đỡ quốc tế để xây dựng bảo vệ đất n-ớc Có thể khẳng định rằng, sức mạnh khối ĐĐKDT sở vững để mở rộng quan hệ hợp tác với giới Sức mạnh khối ĐĐKDT tạo môi tr-ờng 149 trị ổn định Quốc gia điều kiện thuận lợi để bạn bè quốc tế đầu t- hợp tác lĩnh vực Từ đó, có đủ hội để rút ngắn khoảng cách với n-ớc phát triển, thực thắng lợi nghiệp CNH-HĐH đất n-ớc mục tiêu dân gi u, n-ớc mạnh xà hội công bằng, dân chủ, văn minh KT LUN Đại đoàn kết dân tộc vấn đề chiến lƣợc Đảng Đó tƣ tƣởng bản, quán xuyên suốt tiến trình cách mạng Việt Nam, nhằm tập hợp lực lƣợng tạo nên sức mạnh to lớn dân tộc nghiệp xây dựng bảo vệ đất nƣớc Trong thời kỳ 10 năm đầu nƣớc lên theo định hƣớng XHCN (19751985), bối cảnh quốc tế nƣớc gặp nhiều khó khăn nhƣng Đảng với tồn dân sát cánh bên để phát huy sáng kiến, thử nghiệm, tìm tịi hƣớng phù hợp cho đất nƣớc, khắc phục khủng hoảng kinh tế xã hội Tín hiệu đổi Hội nghị lần thứ khóa VI (8-1979), tạo nên phấn khởi nhân dân Tiếp theo Chỉ thị 100 Ban Bí thƣ định số 25-CP, 26- CP(1-1981), góp phần làm giảm tình trạng trì trệ sản suất, tạo hiệu kinh tế sản suất, củng cố khối liên minh công nông Đặc biệt Đại hội V Đảng (3-1982) có tƣ kinh tế ngày phù hợp với thực tiễn Việt Nam hơn, tạo niềm tin nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng khối ĐĐKDT thời kỳ 1975-1985 nhiều hạn chế nhƣ: coi nhẹ công tác mặt trận, chƣa thấu suốt đặc điểm nƣớc ta sản suất nhỏ, khơng thấy đƣợc tính tích cực thành phần kinh tế ngồi quốc doanh, ý nhiều đến lợi ích trị mà chƣa ý mức đến lợi ích kinh tế cho ngƣời dân, trì lâu chế tập trung quan liêu bao cấp điều gây khó khăn cho việc củng cố khối ĐĐKDT Với đƣờng lối đổi toàn diện Đại hội VI (12-1986), mở bƣớc tiến việc xây dựng khối ĐKDT Bởi sách ĐĐKDT phận đƣờng lối đổi mới, khối ĐĐKDT đƣợc tăng cƣờng biểu 150 thành cơng đƣờng lối đổi Đại hội VI Đảng với tinh thần nhìn thẳng vào thật, đánh giá thật nói rõ thật, kiểm điểm nghiêm túc sai lầm, khuyết điểm trình lãnh đạo xây dựng CNXH, nguyên nhân tồn tại, rút kinh nghiệm, nhận thức đắn thời kỳ độ, xác định mục tiêu đề biện pháp nhằm huy động, khai thác sức mạnh toàn dân tộc nghiệp xây dựng đất nƣớc Nhìn chung việc xây dựng khối ĐĐKDT thời kỳ 1986-1991 có nhiều tiến rõ nét Bƣớc đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trƣờng có quản lý Nhà nƣớc theo định hƣớng XHCN Bƣớc đầu thực dân chủ XHCN lĩnh vực Đời sống xã hội, phát huy tiềm sức sáng tạo nhân dân Tuy nhiên, việc xây dựng khối ĐĐKDT giai đoạn đầu nghiệp đổi hạn chế, đời sống nhân dân cịn nhiều khó khăn, xã hội cịn khơng tƣợng dân chủ Hội nghị lần thứ (khóa VI) triển khai Nghị 8B “đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cƣờng mối quan hệ Đảng nhân dân” đáp ứng đƣợc yêu cầu xúc tình hình, tạo chuyển biến tích cực cho việc củng cố mở rộng khối ĐĐKDT Đứng trƣớc bối cảnh quốc tế đầy biến động Liên Xô nƣớc Đông Âu sụp đổ, lực thù địch sức phá hoại khối ĐĐKDT việc kích động vào vấn đề nhạy cảm nhƣ dân tộc, tôn giáo Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ, nhằm gây ổn định trị, bạo loạn, lật đổ, vv Các Đại hội VII, VIII, IX Hội nghị Trung ƣơng Đảng có chủ trƣơng đắn sách phù hợp để củng cố tiếp tục mở rộng khối ĐĐKDT Nghị 07-NQ/TW(khóa VII) “ĐĐKDT tăng cƣờng MTDTTN” phản ánh tập trung nhất, kế thừa, phát triển tƣ tƣởng ĐĐKDT Hồ Chí Minh nghiệp đổi Nghị khẳng định: để tranh thủ thời cơ, vƣợt qua thử thách, làm thất bại âm mƣu hoạt động phá hoại lực thù địch, phải sức tăng cƣờng khối ĐĐKDT, phải thực ĐĐKDT tầm cao chiều sâu mới, tạo nên động lực mạnh mẽ 151 phát triển lịch sử dân tộc Đến Đại hội VIII Đảng đặt vấn đề Đại đoàn kết dân tộc tầm cao chiều sâu Đại hội IX xem vấn đề cốt lõi, chủ đề Đại hội Đặc biệt Nghị Quyết Hội nghị Trung ƣơng lần thứ bảy khóa IX, chuyên bàn vấn đề xây dựng khối ĐĐKDT… Tất văn kiện, nghị Đảng Nhà nƣớc toát lên tinh thần nội dung tăng cƣờng đoàn kết toàn dân, đoàn kết Đảng đoàn kết quốc tế, xác định rõ mối quan hệ dân tộc, giai cấp thời đại nhằm khai thác, phát huy tối đa nội lực dân tộc, kết hợp với giá trị văn minh nhân loại, phấn đấu mục tiêu chung đất nƣớc Quan điểm quán đại đoàn kết dân tộc thời kỳ đổi Đảng ta là: đoàn kết ngƣời đại gia đình dân tộc Việt Nam, đoàn kết giai tầng xã hội, thành phần kinh tế, dân tộc, tôn giáo, ngƣời nƣớc ngƣời Việt Nam định cƣ nƣớc ngoài, lấy mục tiêu chung kể làm điểm tƣơng đồng, đồng thời chấp nhận điểm khác nhau, không trái ngƣợc với lợi ích chung dân tộc, xoá bỏ định kiến, mặc cảm hận thù, hƣớng tƣơng lai xây dựng sống, tất độc lập dân tộc, tự hạnh phúc nhân dân Quan điểm đƣờng lối thể chủ trƣơng, sách, pháp luật Đảng nhà nƣớc Ngoài đƣờng lối chung, Đảng Nhà nƣớc ta cịn ban hành nhiều sách cụ thể giai tầng xã hội nhƣ: Chỉ thị 100 Ban Bí thƣ (1-1981), Nghị 10 Bộ trị (4-1988), Luật đất đai (1993) nơng dân; Nghị Trung ƣơng Khóa VIII Về phát triển giáo dục, đào tạo, khoa học cơng nghệ trí thức; Nghị Hội nghị lần thứ Khóa VIII ban hành nghị công tác niên thời kỳ mới; Nghị 04-NQTƢ đổi tăng cƣờng công tác vận động phụ nữ v.v Quan điểm đại đoàn kết dân tộc Đảng nghiệp đổi vào lĩnh vực: trị, kinh tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng, đối ngoại nhằm đáp ứng lợi ích, nguyện vọng đáng giai tầng xã hội, gắn liền lợi ích với trách nhiệm, lợi ích riêng ngƣời với nghĩa vụ cơng dân, lấy lợi ích dân tộc làm trọng; khuyến khích thành phần kinh tế, phát huy cao 152 độ nguồn lực tài sáng tạo, sức phát triển sản xuất kinh doanh, làm giàu cho mình, góp phần làm cho nƣớc mạnh, thực thắng lợi nghiệp CNH - HĐH đất nƣớc Có thể nói rằng, nghiệp đổi (1986-2003) việc lãnh đạo xây dựng khối ĐĐKDT Đảng đạt đƣợc thành tựu quan trọng: ban hành nhiều nghị quyết, thị, sách, luật, đặc biệt sách cụ thể giai tầng xã hội góp phần phát huy quyền làm chủ nhân dân; việc tập hợp nhân dân với hình thức đa dạng có bƣớc phát triển mới; xã hội ổn định trị, kinh tế tăng trƣởng, an ninh quốc phịng đƣợc tăng cƣờng tình hình giới đầy biến động Bên cạnh đó, khối ĐĐKDT cịn tồn tại, yếu cần khắc phục nhƣ: số cấp ủy Đảng chƣa nhận thức tầm quan trọng công tác dân vận việc xây dựng khối ĐĐKDT; tổ chức sở Đảng nhiều nơi cịn sức chiến đấu; máy quyền tệ nạn quan liêu, tham nhũng nặng; số sách cụ thể giai tầng xã hội triển khai chậm, thiếu đồng bộ; đơn thƣ tố cáo đọng; lòng tin vào Đảng, nhà nƣớc chế độ phận nhân dân chƣa vũng Hiện nay, đất nƣớc giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH, với xu toàn cầu, mở cửa, hội nhập giới, đòi hỏi phải phát huy cao độ nguồn lực Trƣớc hết nguồn nội lực, mà nguồn nội lực quan trọng nguồn lực ngƣời với sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc Để phát huy sức mạnh ĐĐKDT, tranh thủ thời cơ, vƣợt qua thách thức đƣa đất nƣớc vào hội nhập có hiệu quả, thực thắng lợi nghiệp đổi đất nƣớc, cần quán triệt kinh nghiệm sau: xác định ĐĐKDT vấn đề chiến lƣợc CMVN; Đảng phải có đƣờng lối đúng; Nhà nƣớc phải có sách phù hợp mối quan hệ xã hội giai tầng xã hội; phải bảo đảm phát huy quyền làm chủ thực nhân dân; đẩy mạnh công tác dân vận; phải tăng cƣờng lãnh đạo Đảng hệ thống trị gắn liền với xây dựng đội ngũ cán ngang tầm với nhiệm vụ mới./ 153 154 TÀI LIỆU THAM KHO [1] Trần Thị Vân Anh (2002), Tình hình nữ làm chủ nhiệm đề tài: Vấn đề giới khoa hãc x± hèi”, Tạp chí Khoa häc vỊ phơ nữ (số 4) [2] Phạm Ngọc Anh (2003), Về đối ngð c²n bè nõ l±nh ®³o qu°n lý”, Tạp chí Khoa học phụ nữ (số 5) [3] Ban Dân vận Trung -ơng (1995), Báo cáo tình hình công tác dân vận 1994 ch-ơng trình công tác năm 1995 [4] Ban Dân vận Trung -ơng (7/1996), Kỷ yếu hội nghị tổng kết năm thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VI), Hà Nội [5] Ban Dân vận Tỉnh Lạng Sơn (1996), Báo cáo tình hình thực sách dân tộc 1991-1995 [6] Ban dân vận Tỉnh Lạng Sơn (1996), Báo cáo tổng kết công tác dân vận 1995, nhiệm vụ công tác dân vận năm 1996 [7] Ban dân vận Trung -ơng (2001), Đảng Cộng sản Việt Nam với công tác vận động niên thời kỳ đẩy mạnh CNH - HĐH đất n-ớc, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia (NXBCTQG), Hà Nội (HN) [8] Ban Dân tộc Miền núi (2001), Về vấn đề dân tộc công tác dân tộc n-ớc ta, NXBCTQG, HN [9] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng CSVN, NXBCTQG, HN [10] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng(2002), Vấn đề tôn giáo sách tôn giáo Đảng CSVN, NXBCTQG, HN [11] Ban T- t-ởng - Văn hoá Trung -ơng(2003), Tài liệu nghiên cứu nghị Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá IX), NXBCTQG, HN [12] Ban Vì tiến phụ nữ (2001), Vì tiến phụ nữ, NXB Đồng Nai 155 [13] Bùi Đình Bôn (1991), Thữc trng cấu giai cấp công nhân nay, Tạp chí Thông tin lý luận (số 4) [14] Trần Ngọc Bút (2002), Phát triển kinh tế t- nhân định h-ớng XHCN NXBCTQG, HN [15] Báo cáo phong trào phụ nữ công tác vận động phụ nữ năm 1994 Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam [16] Bộ Giáo dục tạo (1991), Một số văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXB Sự thật, Hà Néi [17] PGS TS Ngun Sinh Cóc (2003), N«ng nghiƯp nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986 - 2002), NXB Thống kê, Hà Nội [18] PGS TS Nguyễn Sinh Cóc (2002), “Tång quan n«ng nghiƯp v¯ n«ng th«n Việt Nam đầu kự XXI, Tạp chí Lao động vµ x· héi (sè 8) [19] Linh Chi, Quèc Trung (8/2003), Phát triển Công nghiệp Việt Nam Thực trạng giải pháp Một số vấn đề LL-TT Việt Nam hiƯn nay, Häc viƯn ChÝnh trÞ Qc Gia Hå ChÝ Minh, Hà Nội [20] Cnh chim tìm tồ ấm - Việt Kiều mong muốn góp sức xây dựng quê h-ơng (1996), Thời báo Kinh tế Việt Nam, chuyên sâu [21] Ch-ơng trình khoa học công nghệ cấp Nhà n-ớc KX 07, Đề tài KX 0705 (1996), Những đặc tr-ng xu biến đổi cấu XHVN đổi mới, Hà Nội [22] CNH-HĐH Việt Nam n-ớc khu vực (1991), NNB Thống kê, Hà Nội [23] “Cèng ®äng ng­éi ViƯt Nam ê n­ìc ngo¯i l¯ mốt bố phận không tch rội cùa dân tốc Việt Nam (30-8-1996), Báo nhân dân [24] PTS Phạm Hữu Dật (1993), Tìm hiểu tư tường Đi đon kết di sn Họ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 3) [25] GS Ph¹m TÊt Dong (1995), TrÝ thøc ViƯt Nam thùc tiƠn vµ triĨn väng NXBCTQG, HN [26] Ngun Quang Du (1997), “Ph²t triÓn kinh tÕ - x· héi vùng núi vợng đọng bo dân tốc, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 10) 156 [27] - Lê Duẩn (1977), Đi đon kết, chủng ta định xây dững thnh công CNXH, Tạp chí Cộng sản (số 2) - Phạm Thế Duyệt (1988), Nâng cao chất lướng giai cấp công nhân Việt Nam, Tạp chí Cộng sản (số 10) [28] Ngun TrÝ Dịng (1995), “Ch°y m²u chÊt x²m ti chổ - tht nhửc nhỗi, Tạp chí Cộng sản (số1) [29] "Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra", số vấn đề lý luận thực tiễn (1997), NXBCTQG, HN [30] Đảng CSVN (1977), Báo cáo trị Ban chấp hành Trung -ơng Đảng Đại hội IV, NXBST, HN [31] Đảng CSVN (1982), Văn kiện Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ V, tập 1, NXBST, HN [32] Đảng CSVN (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXBST, HN [33] Đảng CSVN (1989), Nghị hội nghị Ban chấp hành Trung -ơng lần thứ (khoá VI), NXBST, HN [34] Đảng CSVN (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, NXBST, HN [35] Đảng CSVN (1991), Chiến l-ợc ổn định phát triển kinh tế-xà hội đến năm 2000 NXBST, HN [36] Đảng CSVN (1993: Một số văn kiện Đảng phát triển nông nghiệp, NXBCTQG, HN [37] Đảng CSVN (17-11-1993), Nghị 07-NQ-TW (Khoá VII), Hà Nội NXBCTQG, HN [38] Đảng CSVN (1994), Văn kiện hội nghị đại biểu toàn quốc nhiệm kỳ Đảng (Khoá VII), Hà Nội [39] Đảng CSVN (1995) Văn kiện hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung -ơng Đảng (khoá VII), NXBCTQG, HN 157 [40] Đảng CSVN (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXBCTQG, HN [41] Đảng CSVN (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX NXBCTQG, HN [42] Đảng CSVN (2003), Nghị Hội nghị lần thứ Đảng (khoá IX), NXBCTQG, HN [43] Đổi sách xà hội đổi công nhân thợ thủ công (1995), NXB Lao động, Hà Nội [44] Trần Hn Giang (2001), Tc đống cùa sch đồi mỡi đỗi vỡi phụ nữ c¸c lÜnh vùc gi²o dịc, y tÕ v¯ phđc líi x± hèi”, Tạp chí Khoa häc vỊ phơ n÷ (sè 6) [45] Hoàng Thu Hoà, Đặng Kim Sơn (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Thống kê, Hà Nội [46] Hội nông dân Việt Nam (1995), Báo cáo tổng kết phong trào biểu d-ơng "nông dân sản xuất giỏi" lần năm 1992 1994, TØnh S«ng BÐ [47] Héi doanh nghiƯp ViƯt Nam (1995), Báo cáo Công tác Hội năm 1994 nhiệm vụ công tác Hội năm 1995 [48] Đặng Cảnh Khanh - Nguyễn Hồng Thanh (1997), Tập hợp đoàn kết niên thông qua phong trào hành động cách mạng thời kỳ đổi mới, NXB Thanh Niên, Hà Nội [49] Phm Gia Khiêm (1997), Xây dững đối ng cn bố khoa hóc đầu đ n, Tạp chí Cộng sản (số 14) [50] Vũ Trọng Kim (1999), Quản lý Nhà n-ớc công tác niên thời kỳ mới, NXBCTQG, HN [51] TS Nguyễn Hữu Khiển (2001), Quản lý Nhà n-ớc dân chủ, pháp quyền Việt Nam nay, NXB Công an nhân dân, Hà Nội [52] Kiều bo ta hưỡng tồ quỗc (2-9-1996), Báo nhân dân [53] Lê Thế Lng (1999), Nguọn sửc mnh bên cùa Đng ta, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 10) 158 [54] Nguyễn Văn Lâm (1994), Vấn đề đổi quản lý doanh nghiƯp ë ViƯt Nam, NXBCTQG, HN [55] GS §inh Xuân Lâm (1999), Tư tường đon kết v chiến lước đon kết Họ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử Đảng (số 3) [56] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 33, NXB Tiến bộ, Matxcơva [57] V.I Lênin (1976), Toàn tập, tập 34, NXB Tiến bộ, Matxcơva [58] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 36, NXB Tiến bộ, Matxcơva [59] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 37, NXB Tiến bộ, Matxcơva [60] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 38, NXB Tiến bộ, Matxcơva [61] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 39, NXB Tiến bộ, Matxcơva [62] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, NXB Tiến bộ, Matxcơva [63] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 42, NXB Tiến bộ, Matxcơva [64] V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 44, NXB Tiến bộ, Matxcơva [65] Nguyễn Văn Linh (1987), Đổi t- phong cách, NXBST HN [66] L-ợc sử Mặt trận dân tộc thống cách mạng Việt Nam 1995, NXBCTQG, HN [67] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 4, NXBCTQG, HN [68] C Mác Ph ¡ngghen (1995), Toµn tËp, tËp 8, NXBCTQG, HN [69] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 1, NXBCTQG, HN [70] C Mác Ph Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 18, NXBCTQG, HN [71] C Mác Ph ¡ngghen (1995), Toµn tËp, tËp 22, NXBCTQG, HN [72] Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 1, NXBCTQG, HN [73] Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 2, NXBCTQG, HN [74] Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 3, NXBCTQG, HN [75] Hå ChÝ Minh (1995), Toµn tËp, tËp 4, NXBCTQG, HN [76] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 7, NXBCTQG, HN [77] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 8, NXB CTQG, HN [78] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 9, NXBCTQG, HN [79] Hå ChÝ Minh (1996), Toµn tËp, tËp 10, NXBCTQG, HN 159 [80] Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 5, NXBCTQG, HN [81] Hå ChÝ Minh (2000), Toµn tËp, tËp 6, NXBCTQG, HN [82] Lê Minh (1993), Nắm vừng quan điểm cùa Đng công tc tôn gio tình hình nay, Tạp chí Cộng sản (số 10) [83] TS.Trần Văn Miền (2001), Phong trào niên với việc đào tạo nguồn nhân lực, NXBTN, HN - PGS Lê Ngọc (1993), Về tư tường đon kết dân tốc cùa Họ Chí Minh, Tạp chí Lịch sử ng (số 3) [84] TS.Trần Quy Nh¬n (2003), T- t-ëng Hå ChÝ Minh vỊ vai trò niên cách mạng Việt Nam, NXBTN, HN [85] Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam b-ớc vào kû XXI (2001), NXB N«ng nghiƯp, HN [86] Vị Oanh (1998), Đại đoàn kết dân tộc, phát huy nội lực đất n-ớc thời kỳ CNH-HĐH đất n-ớc, NXBCTQG, HN [87] PGS Phùng Hữu Phú (1995), Chiến l-ợc đại đoàn kết Hồ Chí Minh NXBCTQG, HN [88] PGS Phợng Hừu Phủ (1993), Mốt sỗ suy nghĩ vận dũng, pht triển chiến l-ợc đaị đoàn kết Hồ Chí Minh sữ nghiệp đồi mỡi, Tạp chí Lịch sử ảng (số 3) [89] Đỗ Nguyên Ph-ơng (1989), Nghị Hối nghị lần thử VI Ban chấp hành Trung -ơng biến động cấu xà hội giai đoạn nưỡc ta, Tạp chí Nghiên cứu lý luận (số 4) [90] Đỗ Nguyên Ph-ơng (1993), Những vấn dề trị - xà hội cấu x· héi - giai cÊp ë n-íc ta, NXBCTQG, HN [91] Phụ nữ Việt Nam đà tham gia tích cực có hiệu vào thành tựu phát triển (2002), Tp chí Lao động xã hội (sè 186) [92] Qu¶n lý xà hội nông thôn n-ớc ta - Một số vấn đề giải pháp (1996) NXBCTQG, HN 160 [93] Nguyễn Văn Sơn (2002), Trí thức giáo dục đại học thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH, NXBCTQG, HN [94] Số liệu tình hình niên Việt Nam (1998), NXBTN, HN [95] GS Văn Tạo (2002): Đi đon kết lập trưộng giai cấp công nhân thời đại mới, Tp Lao động Công đoàn (số 5) [96] Lê Ngóc Thắng (1997), Tư tường Họ Chí Minh đỗi vỡi phũ nừ, Tạp chí Cộng sản (số 10) [97] PGS.TS Mạch Quang Thắng (1998), Đng CSVN vỡi việc xây dững giai cấp công nhân thội kứ đồi mỡi, Tạp chí Cộng sản (số 3) [98] Lê Thị Thu (2001), Lnh đo cùa Đng đỗi vỡi công tc phũ vận thội kứ đồi mỡi, Tp khoa học phụ nữ (6) [99] TS.Hoàng Bá Thịnh (2002), Vai trò ng-ời phụ nữ nông thôn c«ng nghiƯp hoa, n«ng nghiƯp, n«ng th«n, NXBCTQG, HN [100] Nguyễn Tủc (1995), Thữc chiến lước đon kết dân tốc, tăng cưộng mặt trận dân tốc thỗng nhất, Tạp chí Thông tin lý luận (số 11) [101] Nguyễn Minh Tun (1996), Xây dững đối ng công nhân sữ nghiệp CNH-HĐH Qung Ninh, Tạp chí Nghiên cứu lý luận ( số 10) [102] Đào Duy Tùng (1996), Quan niƯm vỊ chđ nghÜa x· héi vµ đ-ờng lên CNXH Việt Nam (Tài liệu dùng cho lớp cán giới trí thức nghiên cứu đ-ờng lối, quan điểm Đảng), Hà Nội [103] Văn Tùng (2001), Một số vấn đề công tác niên thời kỳ CNH-HĐH đất n-ớc, NXBTN, HN [104] Nguyễn Văn T- (1996), Giai cấp công nhân v công đon sữ nghiệp CNH-HĐH, Tạp chí Cộng sản (số 9) [105] PGS.TS Lê Doãn Tá, PGS.TS Trần Xuân Sầm, TS.Nguyễn Văn Sáu (2002) Mối quan hệ Đảng nhân dân nghiệp đổi mới, NXB CTQG, HN [106] VÒ đại đoàn kết dân tộc tăng c-ờng Mặt trận d©n téc thèng nhÊt (1994), NXBCTQG, HN 161

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • QUY ƯỚC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Khái quát quá trình Đảng lãnh đạo xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc trước năm 1986.

  • 1.2.2. Quá trình thực hiện và kết quả :

  • 2.1.1. Thời điểm bước ngoặt cho công cuộc đổi mới.

  • 2.2. Chính sách cụ thể của Đảng đối với các giai tầng xã hội

  • 2.2.1. Đối với giai cấ p công nhân

  • 2.2.2. Đối với giai cấp nông dân

  • 2.2.3 Đối với tầng lớp trí thức:

  • 2.2.4. Chính sách của Đảng đối với thanh niên:

  • 2.2.5. Chính sách của Đảng đối với tầng lớp phụ nữ:

  • 2.2.6. Đối với các doanh nghiệp tư nhân:

  • 2.2.7. Vấn đề dân tộc.

  • 2.2.8. Đối với tôn giáo:

  • 2.2.9. Đối với người Việ t Nam đị nh cư ở nước ngoài:

  • 3.1. Kết quả

  • 3.1.1 Thành tựu

  • 3.1.2. Tồn tại và yếu kém

  • 3.1.3. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan