Đảng lãnh đạo xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường trường sơn từ năm 1959 đến năm 1968

150 360 0
Đảng lãnh đạo xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường trường sơn từ năm 1959 đến năm 1968

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ BÍCH NGỌC ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC LỰC LƢỢNG BỘ ĐỘI ĐƢỜNG TRƢỜNG SƠN TỪ NĂM 1959 ĐẾN NĂM 1968 LUẬN VĂN THẠC SỸ LỊCH SỬ HÀ NỘI - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ PHẠM THỊ BÍCH NGỌC ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC LỰC LƢỢNG BỘ ĐỘI ĐƢỜNG TRƢỜNG SƠN TỪ NĂM 1959 ĐẾN NĂM 1968 Luận văn thạc sĩ chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Đức HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Kết cấu luận văn 10 NỘI DUNG Chƣơng ĐẢNG LÃNH ĐẠO XÂY DỰNG LỰC LƢỢNG BỘ ĐỘI ĐƢỜNG TRƢỜNG SƠN TỪ NĂM 1959 ĐẾN NĂM 1964 11 1.1 Bối cảnh lịch sử hình thành lực lượng đội đường Trường 11 Sơn 1.1.1 Tình hình nước ta sau tháng năm 1954 11 1.1.2 Yêu cầu tăng cường chi viện cho cách mạng miền Nam 13 1.1.3 Mở tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn 17 1.2 Những chủ trương biện pháp Đảng xây dựng lực lượng đội Trường Sơn 18 1.2.1 Chủ trương Đảng 18 1.2.2 Biện pháp 31 1.3 Quá trình đạo thực 39 1.3.1 Quá trình tổ chức thực 39 1.3.2 Kết 52 Chƣơng ĐẢNG TĂNG VƢỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN LỰC LƢỢNG BỘ ĐỘI ĐƢỜNG TRƢỜNG SƠN TỪ NĂM 1965 55 ĐẾN NĂM 1968 2.1 Những yêu cầu việc xây dựng phát triển lực lượng đội Trường Sơn 55 2.1.1 Tình hình cách mạng miền Nam năm 1965 - 55 1968 2.1.2 Đế quốc Mỹ tiến hành chiến tranh ngăn chặn tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn 57 2.2 Chủ trương biện pháp Đảng việc xây dựng lực lượng đội đường Trường Sơn 59 2.2.1 Chủ trương Đảng 59 2.2.2 Biện pháp 72 2.3 Chỉ đạo thực chủ trương Đảng 78 2.3.1 Quá trình tổ chức thực 78 2.3.2 Kết thực 97 Chƣơng 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KINH NGHIỆM LỊCH SỬ 101 3.1 Một số nhận xét 101 3.1.1 Những thành công hạn chế việc xây dựng lực lượng đội đường Trường Sơn 101 3.1.2 Nguyên nhân 110 3.2 Một số kinh nghiệm lịch sử 115 3.2.1 Xây dựng, tổ chức lực lượng đội đường Trường Sơn phù hợp với chủ trương, nhiệm vụ giai đoạn lịch sử 115 3.2.2 Lựa chọn hình thức, qui mô tổ chức lực lượng hợp lý 117 3.2.3 Xây dựng người có ý chí chiến, thắng, có trình độ, lực hành động yếu tố định thắng lợi 119 3.2.4 Phối hợp chặt chẽ với quan Trung ương địa phương để tạo nguồn bổ sung lực lượng 122 KẾT LUẬN 124 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 PHỤ LỤC 137 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Ban Chấp hành Trung ương BCHTW Đế quốc ĐQ Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương HNBCHTW Quân ủy Trung ương QUTƯ Trung ương TƯ Xã hội chủ nghĩa XHCN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bước sang năm 1959, cách mạng miền Nam đứng trước bước ngoặt đòi hỏi Đảng ta phải có sách kiên quyết, kịp thời Với Nghị 15, Đảng chủ trương chuyển hướng chiến lược cách mạng miền Nam, từ đấu tranh trị tiến lên kết hợp đấu tranh trị với đấu tranh vũ trang chuẩn bị cho kháng chiến lâu dài chống đế quốc Mỹ xâm lược Từ kinh nghiệm kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng ta, đứng đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh sớm đề chủ trương mở đường bí mật xuyên Trường Sơn để đảm bảo yêu cầu chi viện cho cách mạng miền Nam Đường chiến lược Trường Sơn thân chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần chiến thắng, lòng dũng cảm vô song, trí thông minh sáng tạo tài thao lược người Việt Nam Đường Trường Sơn cầu nối hậu phương lớn miền Bắc với tiền tuyến lớn miền Nam, địa bàn xuất phát tiến công nhiều binh đoàn động chiến lược hậu cần lớn trực tiếp bảo đảm cho chiến trường Nam Đông Dương Thời gian trôi đi, song đường Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh mãi niềm tự hào hệ người Việt Nam, vào lịch sử kỳ tích vĩ đại kháng chiến chống Mỹ, cứu nước hào hùng dân tộc Việt Nam Tầm vóc ý nghĩa to lớn đường Trường Sơn không chiến tranh giải phóng dân tộc mà có giá trị thiết thực công xây dựng bảo vệ Tổ quốc mai sau Làm nên đường huyền thoại lực lượng đội đường Trường Sơn anh hùng Từ đơn vị nhỏ, trang bị thô sơ, Đoàn 559 liên tục phát triển, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao Đoàn 559 trở thành binh đoàn chiến lược mạnh có nhiều binh chủng hợp thành, gồm nhiều sư đoàn, trung đoàn chuyên sâu, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ chi viện chiến lược; tác chiến hướng chiến trường quan trọng Qua thời kỳ hoạt động, lực lượng đội đường Trường Sơn nắm vững chủ trương nhiệm vụ thực tiễn chiến trường, tích cực, chủ động, thực nghiêm túc, triệt để thị, nghị Đảng, đó, việc xây dựng tổ chức lực lượng biểu cụ thể, sinh động, nhân tố định thắng lợi Đặc biệt năm 1959 đến 1968, vượt qua muôn vàn khó khăn, gian khổ, tổ chức lực lượng đội đường Trường Sơn có bước phát triển, góp phần hoàn thành nhiệm vụ trước mắt tạo tiền đề quan trọng cho quy mô tổ chức giai đoạn Tuy nhiên, trình xây dựng phát triển lực lượng chiến đấu công tác tuyến đường lãnh đạo Đảng chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống Do vậy, việc nghiên cứu lãnh đạo Đảng trình xây dựng tổ chức lực lượng đội đường Trường Sơn, qua rút học kinh nghiệm để vận dụng vào nghiệp củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa cần thiết Đồng thời, luận văn mong muốn góp phần thêm vào việc nghiên cứu, giảng dạy chuyên đề Lịch sử Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Xuất phát từ lý trên, học viên chọn đề tài “Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức lực lượng đội đường Trường Sơn từ năm 1959 đến năm 1968” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ khoa học lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đường chiến lược Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ cứu nước đề cập nhiều công trình nghiên cứu có liên quan có tính chất chuyên khảo nhà khoa học nước Dưới nhiều góc độ nghiên cứu khác nhau, nhà khoa học đề cập toàn diện vấn đề trình xây dựng, chiến đấu, phát triển, tầm vóc ý nghĩa to lớn đường Trường Sơn huyền thoại gắn liền với trình trưởng thành vượt bậc đội Trường Sơn - Đoàn 559 Một số công trình khoa học có giá trị công bố như: Đáng ý “Lịch sử đội Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh” Tổng cục Hậu cần - Bộ Quốc phòng biên soạn, xuất năm 1994 Cuốn sách giới thiệu cách có hệ thống trình phát triển đội Trường Sơn từ quy mô nhỏ đến lớn, từ thô sơ đến giới, từ phương thức lên nhiều phương thức tổng hợp, từ lực lượng nhỏ làm nhiệm vụ gùi thồ tiến lên thành binh đoàn lớn, binh chủng hợp thành: từ chi viện cho cách mạng miền Nam đến chi viện cho chiến trường Nam Đông Dương Cuốn sách khẳng định, qua giai đoạn chiến đấu liệt, đội Trường Sơn lại trưởng thành bước mới, vững vàng chủ động hoạt động phối hợp với chiến trường đánh địch, xây dựng địa cách mạng, mở rộng địa bàn Trường Sơn Qua trình vừa xây dựng, vừa chiến đấu, tuyến vận tải quân chiến lược Trường Sơn hình thành binh đoàn gồm nhiều binh chủng, chiến đấu hoạt động ngày có hiệu vận tải quân chiến lược, đánh thắng nhiều thủ đoạn chiến tranh ngăn chặn thâm độc liệt địch Cuốn sách ngợi ca vai trò to lớn đội Trường Sơn - lực lượng chủ yếu thực chi viện vô bờ bến miền Bắc cho nghiệp giải phóng miền Nam Tuy nhiên, giới hạn chủ đề nghiên cứu nên vấn đề Đảng lãnh đạo xây dựng tổ chức lực lượng đội đường Trường Sơn chưa thể đầy đủ Nhân dịp kỷ niệm 40 năm ngày truyền thống đội Trường Sơn, Viện Lịch sử quân Việt Nam phối hợp với Bộ Tư lệnh binh đoàn 12 xuất tác phẩm “Đường Hồ Chí Minh - sáng tạo chiến lược Đảng”, 10 năm 1999, tập hợp từ 40 tham luận đồng chí lãnh đạo, huy, chiến đấu đường Trường Sơn, nhà khoa học quân đội Dưới nhiều góc độ khác nhau, sách đề cập cách khái quát, toàn diện mặt trình xây dựng, chiến đấu, bảo vệ phát triển tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, có lực lượng đội đường Trường Sơn Tác giả Đồng Văn Thịnh - nguyên Phó trưởng phòng Quân lực Bộ Tư lệnh 559 có viết “Tổ chức lực lượng, yếu tố định thắng lợi” Tác giả nhấn mạnh lực lượng đội đường Trường Sơn đời nhằm phục vụ chủ trương chi viện chiến lược cho cách mạng miền Nam Đảng thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Trong suốt trình xây dựng, quán triệt chủ trương, nhiệm vụ Đảng xuất phát từ tình hình thực tiễn, đội đường Trường Sơn xây dựng cải tiến hệ thống tổ chức lực lượng phù hợp với tình diễn biến, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng Khái quát giai đoạn phát triển lực lượng đội Trường Sơn, tác giả khẳng định việc xây dựng tổ chức lực lượng yếu tố định thắng lợi bước đầu đề cập đến vai trò lãnh đạo Đảng công tác Cuốn “Lịch sử Đoàn 559 - đội Trường Sơn - đường Hồ Chí Minh”, xuất năm 1999 công trình nghiên cứu công phu tập thể nhà khoa học Tổng cục Hậu cần, Bộ Tư lệnh binh đoàn 12 Viện Lịch sử quân Việt Nam Tác phẩm trình bày cách hệ thống, sâu sắc trình hình thành, phát triển tuyến đường Trường Sơn gắn với trình xây dựng, trưởng thành phát triển Đoàn 559 Từ lực lượng cấp đại đội, tiểu đoàn ban đầu trở thành binh đoàn lớn mạnh gồm nhiều binh chủng hợp thành 16 năm nói chung, năm đầu từ 1959 đến 1964, đội đường Trường Sơn vượt qua muôn vàn gian khổ, 11 87 Viện Lịch sử Đảng (1985), Những kiện lịch sử Đảng, t4, Nxb Thông tin lý luận, Hà Nội 88 Viện Mác-Lênin - Viện Lịch sử quân Việt Nam (1986), Nghiên cứu văn kiện Đảng chống Mỹ, cứu nước, Nxb Sự thật, Hà Nội 89 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1988), Cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975 - Những kiện quân sự, Hà Nội 90 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1991), Cuộc chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mỹ Việt Nam, Hà Nội 91 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1994), Lịch sử Quân đội nhân dân Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, t2, Hà Nội 92 Viện Lịch sử quân Việt Nam (2005), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, t11, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 93 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Mấy vấn đề đạo chiến lược 30 năm chiến tranh giải phóng, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 94 Viện Lịch sử quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 95 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Đại thắng mùa xuân 1975, nguyên nhân học, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1995 96 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Chiến tranh nhân dân địa phương kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954 - 1975, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1998 97 Viện Lịch sử quân Việt Nam, Chiến dịch Hồ Chí Minh (Xuân 1975), Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội, 1991 98 Viện Sử học, Sức mạnh chiến thắng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 1985 99 Webside báo Nhân dân: Nhandan.com.vn 100 Webside báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam: ww.cpv.org.vn 137 PHỤ LỤC Sự phát triển lực lượng đội Trường Sơn 35000 32576 30000 Số lượng 25000 Số lượng 20000 15000 14800 10000 8000 6977 5000 Năm 500 1959 1963 1964 1965 1967 Biểu đồ phát triển lực lượng đội Trường Sơn 138 PHỤ LỤC 139 PHỤ LỤC Lãnh đạo Đảng, Nhà Nƣớc nói Bộ đội Trƣờng Sơn 140 Đồng chí Lê Duẩn: Phát biểu vào thăm đội Trƣờng Sơn năm 1973 Đồng chí Trƣờng Chinh - Phát biểu vào thăm đội Trƣờng Sơn năm 1974 141 Đồng Chí Phạm Văn Đồng - Ủy viên Bộ trị TW Đảng, Thủ tƣớng Chính phủ 142 Đại tƣớng Võ Nguyên Giáp - Tổng Tƣ lệnh QĐND VIỆT NAM 143 PHỤ LỤC 144 Bộ đội TNXP mở đường Trường Sơn 145 Bộ đội xây dựng cầu đường Trường Sơn Đường Trường Sơn năm chống Mỹ, cứu nước 146 Vào năm đầu, việc vận chuyển hàng chi viện thực hình thức bộ, gùi thồ 147 Thực vận tải giới đường Trường Sơn 148 Bộ đội công binh ngày đêm bám đường đảm bảo thông xe cho chiến trường miền Nam Bộ đội pháo cao xạ Trường Sơn đánh trả máy bay Mỹ bảo vệ tuyến đường 149 Bộ đội thông tin Bộ đội hành quân 150 Một binh trạm đường Trường Sơn 151 [...]... nghiệm về sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trong những năm từ 1959 đến 1968 3.2 Nhiệm vụ - Phân tích bối cảnh lịch sử đưa đến yêu cầu xây dựng lực lượng bộ đội đường chiến lược Trường Sơn - Trình bày có hệ thống chủ trương, đường lối của Đảng về xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trong những năm từ 1959 đến 1968 - Giới thiệu... trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn dưới sự lãnh đạo của Đảng trong những năm 1959 - 1968 - Rút ra một số kinh nghiệm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trong những năm 1959 - 1968 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 15 Nghiên cứu sự lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng mà trực tiếp là Bộ Chính trị và. .. diện và có hệ thống về sự lãnh đạo của Đảng đối với quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn từ năm 1959 đến năm 1968 3 Mục đích và nhiệm vụ của đề tài 3.1 Mục đích - Góp phần làm rõ sự lãnh đạo, chỉ đạo đúng đắn của Đảng đối với quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trong những năm từ 1959 đến 1968 - Từ thành công và những kết quả đạt được, luận văn bước... của luận văn - Giới thiệu một cách có hệ thống về chủ trương, đường lối và vai trò lãnh đạo của Đảng trong việc xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn từ năm 1959 đến 1968 16 - Rút ra một số nhận xét và kinh nghiệm trong xây dựng và tổ chức lực lượng của bộ đội đường Trường Sơn nhằm phục vụ công cuộc củng cố quốc phòng, xây dựng thế trận chiến tranh nhân dân trong giai đoạn hiện nay -... học Lịch sử Đảng trong các trường đại học, cao đẳng 7 Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn kết cấu thành 3 chương: Chương 1 Đảng lãnh đạo xây dựng lực lượng bộ đội đường Trường Sơn từ năm 1959 đến năm 1964 Chương 2 Đảng tăng cường lãnh đạo phát triển lực lượng bộ đội đường Trường Sơn từ năm 1965 đến năm 1968 Chương 3 Một số nhận xét và kinh nghiệm... lượng bộ đội đường Trường Sơn là tổ chức thực hiện quyết tâm chiến lược đó của Đảng Trong giai đoạn đầu 1959 - 1964, Đảng đề ra một số chủ trương lớn đối với việc xây dựng, tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn như sau: * Đảng xác định việc xây dựng lực lƣợng bộ đội đƣờng Trƣờng Sơn là một nhiệm vụ quan trọng đặc biệt 25 Bước vào cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, sau khi có Nghị quyết 15, Đảng. .. chiến trường càng lớn, công tác xây dựng lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trở thành một nhiệm vụ chiến lược có ý nghĩa quyết định đối với phong trào cách mạng miền Nam Đảng chủ trương xây dựng lực lượng bộ đội Trường Sơn gắn liền với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ chi viện chiến trường Trong những ngày đầu sơ khai mới được thành lập, Đảng chủ trương tổ chức lực lượng bộ đội Trường Sơn thành những phân đội. .. cập đến, nhưng chủ yếu nói đến quá trình xây dựng và phát triển tuyến đường này Cho đến nay vẫn chưa có một công trình chuyên khảo nào nghiên cứu về sự lãnh đạo của Đảng đối với việc xây dựng và tổ chức lực 14 lượng bộ đội đường Trường Sơn Trên cơ sở tiếp thu, kế thừa những thành quả khoa học của các công trình đó, tác giả luận văn sẽ tập trung nghiên cứu một cách toàn diện và có hệ thống về sự lãnh đạo. .. nước Bộ Chính trị, TƯ Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ trương xây dựng lực lượng bộ đội Trường Sơn nhằm phục vụ cho cuộc đấu tranh gian khổ và lâu dài Chủ trương đó thể hiện khát vọng độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc cháy bỏng của toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta Sự ra đời của lực lượng bộ đội đường Trường Sơn chính là biểu hiện sinh động, minh chứng hùng hồn cho quyết tâm sắt đá của Đảng và Bác... ương đối với quá trình xây dựng và tổ chức lực lượng bộ đội đường Trường Sơn trong những năm 1959 - 1968 4.2 Phạm vi nghiên cứu Đường Trường Sơn là tuyến chi viện chiến lược, đồng thời cũng là chiến trường đánh Mỹ nên đây cũng là nơi tập trung đông đảo nhiều lực lượng như: bộ đội, thanh niên xung phong, dân công hỏa tuyến, công nhân giao thông và nhân dân các địa phương nơi tuyến đường đi qua Song luận

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:57

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1.1. Tình hình nước ta sau tháng 7 năm 1954

  • 1.1.2. Yêu cầu tăng cường chi viện cho cách mạng miền Nam

  • 1.1.3. Mở tuyến chi viện chiến lược Trường Sơn

  • 1.2. Những chủ trương và biện pháp của Đảng về xây dựng lực lượng bộ đội đường Trường Sơn

  • 1.2.1. Chủ trương của Đảng

  • 1.2.2. Biện pháp

  • 1.3. Quá trình chỉ đạo thực hiện

  • 1.3.1. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 1.3.2. Kết quả

  • Chương 2: ĐẢNG TĂNG CƯỜNG LÃNH ĐẠO PHÁT TRIỂN LỰC LƯỢNG

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng

  • 2.2.2. Biện pháp

  • 2.3. Chỉ đạo thực hiện chủ trương của Đảng

  • 2.3.1. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.3.2. Kết quả thực hiện

  • 3.1. Một vài nhận xét

  • 3.1.2. Nguyên nhân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan