Đảng bộ thành phố đà nẵng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2007

119 369 0
Đảng bộ thành phố đà nẵng lãnh đạo sự nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ TRẦN HOÀNG HẠNH ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỪ NĂM 1997 ĐẾN NĂM 2007 Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS TRẦN KIM ĐỈNH HÀ NỘI - 2011 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (1986 - 1996) 1.1 Tổng quan Thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Lược sử hình thành 1.1.2 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội 1.1.3 Truyền thống văn hóa - giáo dục 14 1.2 Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng từ năm 1986 đến năm 1996 15 Chương ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (1997 - 2007) 23 2.1 Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 23 2.2 Chủ trương phát triển giáo dục đào tạo Đảng Thành phố Đà Nẵng từ năm 1997 đến năm 2002 33 2.2.1 Chủ trương Đảng Thành phố Đà Nẵng 33 2.2.2 Quá trình tổ chức thực 38 2.3 Đảng Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo từ năm 2002 đến năm 2007 45 2.3.1 Đảng Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo 45 2.3.2 Thành tựu giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng từ năm 2002 đến năm 2007 53 Chương BÀI HỌC KINH NGHIỆM VÀ KHUYẾN NGHỊ 68 3.1 Một số kinh nghiệm lãnh đạo Đảng Thành phố Đà Nẵng nghiệp giáo dục đào tạo 68 3.1.1 Thành ủy Đà Nẵng vận dụng sáng tạo đường lối Đảng sát hợp với thực tiễn lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo thành phố 68 3.1.2 Phát huy nguồn lực cho nghiệp giáo dục đào tạo 73 3.1.3 Tăng cường lãnh đạo Đảng với nghiệp giáo dục đào tạo 76 3.2 Một số đề xuất, khuyến nghị 82 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 93 QUY ƯỚC VIẾT TẮT BCHTW: Ban Chấp hành Trung ương CTQG: Chính trị quốc gia CN - XD: Công nghiệp - xây dựng CNXH: Chủ nghĩa xã hội CNH, HĐH: Công nghiệp hóa, đại hóa CSVN: Cộng sản Việt Nam GDĐT: Giáo dục đào tạo HĐND: Hội đồng nhân dân Nxb: Nhà xuất TW: Trung ương THCS: Trung học sở THPT: Trung học phổ thong UBND: Ủy ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa XMC: Xóa mù chữ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hơn tám mười năm qua, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, nghiệp giáo dục đào tạo nước ta đạt nhiều thành tựu to lớn Trong trình Đảng trọng nghiệp “trồng người” lợi ích quốc gia, dân tộc Trong bước chuyển thời đại sang kinh tế tri thức, giáo dục đào tạo khoa học công nghệ ngày trở thành yếu tố trực tiếp lực lượng sản xuất đại Giáo dục đào tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội mà cột đỡ kinh tế - xã hội Ngoài ra, giáo dục đào tạo có ý nghĩa to lớn việc hình thành lý tưởng, đạo đức, nhân cách người Việt Nam, hệ tương lai xã hội tiến bộ, văn minh mà mong muốn xây dựng Hòa chung vào nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Thành phố Đà Nẵng sau trở thành thành phố trực thuộc TW (từ ngày 1/1/1997) với sức sống mới, khí làm ăn thành phố lớn khu vực duyên hải miền Trung đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực kinh tế, trị, an ninh quốc phòng Sớm nhận thức vị trí, vai trò giáo dục đào tạo Đảng thành phố lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo có bước phát triển vững mục tiêu “Nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài” Cùng với phát triển quy mô, đa dạng hóa loại hình trường, lớp, phương thức đào tạo, sở vật chất tăng cường, chất lượng giáo dục thành phố bước nâng cao Đà Nẵng trở thành trung tâm giáo dục đào tạo khu vực miền Trung - Tây Nguyên Tuy nhiên, trình phát triển giáo dục đào tạo, Thành phố Đà Nẵng hạn chế đối mặt với nhiều vấn đề nảy sinh cần phải khẩn trương, tích cực tháo gỡ, khắc phục nhằm đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để góp phần tổng kết lãnh đạo Đảng Thành phố Đà Nẵng nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2007, chọn nội dung: “Đảng Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2007” làm đề tài luận văn thạc sĩ ngành Lịch sử, chuyên ngành Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Tình hình nghiên cứu đề tài Quan điểm Đảng giáo dục đào tạo thực trạng giáo dục đào tạo địa phương vấn đề rộng lớn, phong phú sâu sắc thu hút ý nhiều nhà lãnh đạo quản lý chuyên gia - Chủ tịch Hồ Chí Minh quan tâm đặc biệt đến nghiệp giáo dục nước nhà, Người thường nói “muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa”, muốn trước hết phải làm tốt công tác giáo dục Người viết “Bàn công tác giáo dục”, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1972 Trong sách Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu bật vai trò quan trọng công tác giáo dục, phản ánh cần thiết giáo dục chế độ xã hội chủ nghĩa; Vạch phương hướng cho chiến lược người, chiến lược phát triển giáo dục nước ta suốt chục năm qua thời gian tới - Các đồng chí lãnh đạo Đảng Nhà nước có tác phẩm, viết giáo dục đào tạo như: Cuốn “Về vấn đề giáo dục đào tạo” đồng chí Phạm Văn Đồng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách nêu lên vai trò giáo dục đào tạo khẳng định để nghiệp giáo dục phát triển mạnh mẽ cần có nhận thức đắn, sâu sắc toàn Đảng, toàn dân có sách hữu hiệu Bài “Phát triển mạnh mẽ giáo dục đào tạo phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa đất nước” đồng chí Đỗ Mười - đăng Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục (tháng 1/1996) khẳng định: muốn đưa nghiệp công nghiệp hóa đất nước nhanh chóng đến thắng lợi dứt khoát phải phát triển mạnh mẽ nghiệp giáo dục đào tạo Những tài liệu hệ thống quan điểm, tư tưởng khoa học quản lý phát triển giáo dục đào tạo Đó sở tư tưởng lý luận cho đường lối, sách giáo dục tiến hành nước ta, cho khoa học giáo dục Việt Nam, cho việc xây dựng phát triển nhà trường Việt Nam mới, cho chiến lược xây dựng người đất nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Ngoài có công trình nghiên cứu giáo dục đào tạo như: “Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI” GS.TS Phạm Minh Hạc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999 Cuốn sách trình bày tính chất giáo dục, nguyên lý, nội dung, hệ thống giáo dục nước ta qua giai đoạn lịch sử; phân tích mối quan hệ giáo dục phát triển nguồn lực, nguồn lực phát triển giáo dục phương hướng phát triển giáo dục thời gian tới Cũng bàn giáo dục, sách “Nhân tố giáo dục đào tạo thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa” GS.TS Phạm Minh Hạc chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 nêu bật chuyển biến tích cực chất lượng dạy học; có kết cải tiến phương pháp thầy lẫn trò, phong trào học tập nhân dân đẩy mạnh Từ xuất nhân tố mới, kinh nghiệm hay để góp phần thực thắng lợi đường lối giáo dục đào tạo Đảng Đã có nhiều luận văn nghiên cứu, tổng kết thực tiễn giáo dục đào tạo địa phương nước như: + “Đảng tỉnh Hưng Yên lãnh đạo nghiệp phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ đổi (1997 - 2006)” Phạm Thị Thiết + “Đảng thị xã Vĩnh Yên - tỉnh Vĩnh Phúc lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1986 - 2000)” Tường Thúy Nhân + “Đảng tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo thực chiến lược phát triển giáo dục đào tạo (1991 - 2001)” Trần Văn Dũng + “Đảng Đồng Tháp với chiến lược phát triển giáo dục (1976 1996)” Lê Vũ Hùng + “Đảng tỉnh Hòa Bình lãnh đạo nghiệp giáo dục phổ thông (1991 - 2001)” Nguyễn Sĩ Hà Những luận văn phong phú, đa dạng nội dung phạm vi nghiên cứu nhằm tìm phương hướng cho phát triển giáo dục đào tạo địa phương nước Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu có hệ thống Đảng Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển nghiệp giáo dục đào tạo từ năm 1997 đến năm 2007 Mục đích nhiệm vụ luận văn * Mục đích nghiên cứu luận văn Làm rõ lãnh đạo Đảng Thành phố Đà Nẵng phát triển giáo dục đào tạo địa phương từ năm 1997 - 2007 từ rút nhận xét đề xuất số khuyến nghị phục vụ cho nghiệp giáo dục đào tạo thành phố * Nhiệm vụ luận văn Luận văn trình bày cách có hệ thống trình lãnh đạo Đảng Thành phố Đà Nẵng việc vận dụng đường lối phát triển giáo dục đào tạo Đảng vào thực tiễn địa phương từ năm 1997 đến năm 2007 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu Sự lãnh đạo Đảng Thành phố Đà Nẵng lĩnh vực phát triển giáo dục đào tạo thể chủ trương biện pháp tổ chức thực Đảng Thành phố từ năm 1997 đến năm 2007 * Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Đề tài nghiên cứu vai trò lãnh đạo Thành phố Đà Nẵng nghiệp giáo dục đào tạo Thành phố - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu 10 năm từ năm 1997 đến năm 2007 - Về không gian: Nghiên cứu địa bàn Thành phố Đà Nẵng Nguồn tài liệu phƣơng pháp nghiên cứu * Nguồn tài liệu - Hệ thống văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam từ năm 1986 đến năm 2007 liên quan đến đề tài - Các văn kiện Đảng thành phố Đà Nẵng, báo cáo hàng năm Ủy ban nhân dân, Sở Giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng, báo cáo hàng năm quận, huyện tiêu biểu - Một số công trình nghiên cứu khảo sát, đánh giá có liên quan * Phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận mác-xít quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, phương pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phương pháp lịch sử, phương pháp logic kết hợp hai phương pháp Cùng với phương pháp so sánh, thống kê, tổng hợp… để trình bày kết nghiên cứu làm rõ nội dung nêu Đóng góp luận văn - Trình bày có hệ thống chủ trương Đảng Thành phố Đà Nẵng giáo dục đào tạo thời kì (1997 - 2007) Trên sở luận văn xây dựng khuyến nghị để phát triển giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng thời kỳ - Khẳng định thành tựu giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng sau mười năm trở thành thành phố trực thuộc TW - Luận văn tài liệu tham khảo việc nghiên cứu giảng dạy lịch sử Đảng Thành phố Đà Nẵng Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương, tiết: Chƣơng 1: Thực trạng phát triển giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng (1986 - 1996) Chƣơng 2: Đảng Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo nghiệp giáo dục đào tạo (1997 - 2007) Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm khuyến nghị - Tập trung đầu tư xây dựng số công trình văn hóa, thiết chế văn hóa trọng điểm ngang tầm với vị thành phố; ý quy hoạch xây dựng công trình tượng đài công trình mỹ thuật trời phù hợp với quy hoạch phát triển đô thị; nâng cao chất lượng hoạt động văn hóa, văn học -nghệ thuật đời sống văn hóa tinh thần nhân dân - Phát động sâu rộng phong trào sáng tác văn học, nghệ thuật; tạo điều kiện để văn nghệ sĩ sáng tạo tác phẩm văn học, nghệ thuật công trình văn hóa có giá trị, có tầm vóc phổ biến, công chúng đón nhận rộng rãi Phát huy vai trò tích cực văn học, nghệ thuật việc xây dựng người Đà Nẵng thời kỳ - Nâng cao chất lượng báo, tạp chí; củng cố phát triển nghiệp phát - truyền hình thành phố; phối hợp huy động lực báo, đài địa phương phục vụ tốt cho nhiệm vụ trị tư tưởng, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa phương, tích cực đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” lĩnh vực văn hóa, văn học - nghệ thuật * Chương trình đồng chí Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng Ban Tuyên giáo Thành ủy phụ trách; đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố Sở Văn hóa -Thông tin, LH Hội văn học - nghệ thuật phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 4-2004 Chương trình 7: Thực tốt chương trình “5 không”, xóa đói giảm nghèo giải việc làm cho người lao động; nâng cao chất lượng hoạt động y tế, thể dục - thể thao Những nhiệm vụ chủ yếu: - Tiếp tục triển khai thực tốt chương trình "5 không", phấn đấu đạt trì mục tiêu chương trình vào năm 2005 - Đẩy mạnh thực biện pháp xóa đói giảm nghèo, phấn đấu hoàn thành mục tiêu giảm hộ nghèo theo chuẩn chung xong trước năm 2005; xây dựng chuẩn phân loại hộ nghèo (của thành phố) để tiếp tục phấn đấu 101 nâng cao mức sống nhân dân, xã miền núi, vùng ven biển, gia đình sách, hộ nghèo diện tái định cư theo yêu cầu đô thị hóa - Tăng cường công tác xúc tiến việc làm, tạo thêm nhiều chỗ làm việc để năm giải 23.000 lao động có việc làm; quan tâm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đáng người lao động, ý lao động nữ - Đẩy mạnh hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân sở xây dựng đội ngũ cán y tế có y đức trình độ chuyên môn giỏi; củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đầu tư - nâng cấp bệnh viện có, xây dựng bệnh viện đa khoa mới, hình thành trung tâm chẩn đoán y khoa trung tâm phẫu thuật đại Tăng cường thực công tác phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toàn thực phẩm chương trình y tế quốc gia Có biện pháp tăng cường quản lý hành nghề y, dược tư nhân - Phát triển mạnh phong trào thể dục - thể thao theo hướng xã hội hóa kết hợp với đầu tư có trọng điểm nhà nước; đầu tư xây dựng sở vật chất phục vụ thể thao thành tích cao; phát triển số môn mũi nhọn bóng đá, điền kinh, bơi lội, cờ vua, cờ tướng để nâng cao thành tích ngang tầm với thành phố lớn, bước trở thành trung tâm thể thao mạnh nước * Chương trình đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố phụ trách; Sở Lao động - Thương binh - Xã hội, Y tế, Thể dục -Thể thao phối hợp xây dựng, báo cáo Thường vụ Thành ủytrong tháng 5-2004 Chương trình 8: Phát triển giáo dục - đào tạo, khoa học - công nghệ, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao, đáp ứng yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Trên sở đánh giá tình hình thực Kết luận Hội nghị TW (khóa IX) tiếp tục thực Nghị TW (khóa VIII), cần tiếp tục bổ sung nhiệm vụ, giải pháp để thực tốt Đề án phát triển giáo dục - 102 đào tạo, khoa học - công nghệ thành phố đến năm 2005 2010, cần tập trung: - Phát triển quy mô cấp học, ngành học đôi với nâng cao chất lượng dạy học, củng cố thành tựu đạt được, chống bệnh thành tích dạy thêm, học thêm tràn lan; ngăn chặn tệ nạn xã hội thâm nhập vào học đường Phấn đấu sớm đạt chuẩn phổ cập bậc trung học (THPT, trung học chuyên nghiệp dạy nghề) nơi có điều kiện Phối hợp với quan TW sớm xây dựng Làng Đại học Đà Nẵng, vận động mở Trường Đại học Y khoa Đà Nẵng - Đẩy mạnh chương trình nghiên cứu, ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất đời sống, trọng khoa học xã hội nhân văn, đưa tiến khoa học nông thôn; đồng thời đầu tư chuẩn bị sở vật chất cho việc nghiên cứu khoa học có định hướng ứng dụng Quản lý tốt chất lượng đề tài nghiên cứu Xây dựng phát triển có trọng điểm ngành công nghệ cao (công nghệ thông tin, sinh học, tự động hoá, vật liệu ) - Kết hợp giáo dục phổ thông với giáo dục đại học việc đào tạo, nguồn nhân lực cho thời kỳ phát triển thành phố, trọng mở rộng quy mô nâng cao chất lượng đào tạo nghề, bảo đảm tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề đạt từ 30 - 35% tổng số lao động có việc làm Xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao phù hợp với yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế, phát triển thành phố năm đến * Chương trình đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố phụ trách, Sở Giáo dục - Đào tạo, Khoa học - Công nghệ, Lao động - TB - XH phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 4-2004 Chương trình 9: Tăng cường tiềm lực quốc phòng, an ninh; nâng cao chất lượng hoạt động ngành nội chính; đẩy mạnh công tác phòng chống tội phạm hạn chế tai nạn giao thông, giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội địa bàn 103 - Quán triệt quan điểm Đảng hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc tình hình mới, triển khai thực có kết Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa VIII) an ninh quốc gia, Nghị 08-NQ/TW Bộ Chính trị (khóa IX) cải cách tư pháp; triển khai có kết Chương trình hành động Thành uỷ thực Nghị TW (khóa IX) chiến lược bảo vệ Tổ quốc tình hình Nghị Thành ủy xây dựng thành phố thành khu vực phòng thủ bản, liên hoàn, vững - Đẩy mạnh thực Chương trình quốc gia phòng chống tội phạm tệ nạn xã hội; thực đồng biện pháp bảo đảm an toàn giao thông Giữ vững an ninh trị trật tự an toàn xã hội địa bàn; không để xảy “điểm nóng” Tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho nhân dân - Xây dựng phương án kết hợp có hiệu kinh tế với quốc phòng địa bàn chiến lược thành phố, đặc biệt khu vực bán đảo Sơn Trà, Hải Vân; thống xác định cụ thể việc quy hoạch sử dụng khu vực bán đảo Sơn Trà, Hải Vân, sân bay Nước Mặn phục vụ phát triển kinh tế văn hóa - du lịch gắn với quốc phòng - an ninh; xây dựng phương án giải pháp bảo đảm bí mật cho công trình quốc phòng * Chương trình đồng chí Chủ tịch UBND thành phố phụ trách, đồng chí Chỉ huy Trưởng BCH Quân sự, Giám đốc Công an, CHT BCH Biên phòng, Sở Tài nguyên - Môi trường phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 5-2004 Chương trình 10: Đẩy mạnh cải cách hành chính, chống quan liêu, tham nhũng, tiêu cực Những nhiệm vụ chủ yếu: - Đẩy mạnh thực Chương trình cải cách hành thành phố đến năm 2005 theo Quyết định 136/QĐ-TTg, tập trung cải cách thủ tục hành kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức làm khâu đột phá Triển khai 104 biện pháp đồng nhằm nâng cao hiệu lực quản lý, điều hành máy hành cấp - Thường xuyên đạo thực Chỉ thị 11-CT/TU ngày 20/10/2003 Ban Thường vụ Thành ủy việc tăng cường giáo dục phẩm chất đạo đức, lối sống; kiên chống hành vi quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, thiếu trách nhiệm, cửa quyền, nhũng nhiễu, hách dịch nhân dân cán bộ, công chức cấp * Chương trình đồng chí Chủ tịch UBND thành phố phụ trách; Sở Tư pháp, Ban Tổ chức Chính quyền, Thanh tra Nhà nước thành phố phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 3-2004 Chương trình 11: Xây dựng thực lực trị sở, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân; khuyến khích nhân dân thi đua sản xuất làm giàu đáng Những nhiệm vụ chủ yếu: - Tiếp tục thực tốt Chương trình hành động Thành ủy thực Nghị TW5 (khóa IX) đổi mới, nâng cao chất lượng hệ thống trị sở xã, phường, thị trấn; tập trung kiện toàn mặt trận đoàn thể tổ chức phương thức hoạt động, địa bàn dân cư để phát huy tốt vai trò nòng cốt phong trào vận động quần chúng Chăm lo xây dựng lực lượng nòng cốt, cốt cán trị sở, địa bàn chiến lược - Làm tốt công tác vận động quần chúng, tăng cường củng cố khối đại đoàn kết toàn dân, củng cố trận lòng dân, tạo đồng thuận cao xã hội, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước xây dựng bảo vệ đất nước Thực tốt quy chế dân chủ loại hình sở - Thực tốt sách Đảng Nhà nước tầng lớp nhân dân, chăm lo thiết thực đời sống vật chất tinh thần nhân dân, vận động toàn dân thi đua đẩy mạnh sản xuất làm giàu đáng 105 * Chương trình đồng chí Trưởng Ban Dân vận Thành ủy phụ trách, ủy ban Mặt trận Đoàn thể phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 5-2004 Chương trình 12: Xây dựng đảng sạch, vững mạnh; xây dựng đội ngũ cán cấp có phẩm chất lực đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ phát triển thành phố Những nhiệm vụ chủ yếu: - Đổi mới, nâng cao chất lượng công tác tư tưởng trị; nâng cao nhận thức cán bộ, đảng viên tình hình nhiệm vụ mới; củng cố niềm tin vào lãnh đạo Đảng; củng cố đoàn kết, thống Đảng; ngăn chặn biểu suy thoái tư tưởng trị - Xây dựng tổ chức sở đảng vững mạnh, nâng cao lực lãnh đạo sức chiến đấu tổ chức đảng cấp Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng đội ngũ đảng viên, phát huy tính tiên phong, gương mẫu đảng viên, quản lý chặt chẽ đảng viên tư tưởng sinh hoạt phát triển đảng viên Chỉ đạo tiếp tục đẩy mạnh vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị TW (lần 2) khóa VIII Kết luận Hội nghị TW khóa IX, kiên đấu tranh đẩy lùi tham nhũng, tiêu cực, biểu tha hoá đạo đức, lối sống hành vi quan liêu, cửa quyền, hách dịch, nhũng nhiễu nhân dân đội ngũ cán bộ, công chức cấp theo tinh thần Chỉ thị 11-CT/TU Ban Thường vụ Thành ủy - Hàng năm, xây dựng chương trình công tác kiểm tra cấp uỷ Uỷ ban Kiểm tra cấp sát với nhiệm vụ trị; giải kịp thời đơn thư tố cáo, khiếu nại xử lý nghiêm minh vụ việc vi phạm kỷ luật, kỷ cương Đảng - Tìm giải pháp đột phá nhằm tạo chuyển biến rõ nét công tác cán bộ, xây dựng đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ 106 thời kỳ phát triển Trước mắt, rà soát, bố trí lại đội ngũ cán để phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ Thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng gắn với luân chuyển cán bộ, bổ nhiệm cán có thời hạn; ý cán nữ Tiếp tục thực trẻ hoá đội ngũ cán sở kết hợp độ tuổi, bảo đảm tính liên tục, kế thừa phát triển; thực quy trình, dân chủ, công khai công tác cán Tích cực chuẩn bị nhân Đại hội Đảng cấp nhiệm kỳ 2005 - 2010, nhân HĐND, UBND nhiệm kỳ 2004 - 2009, gắn với quy hoạch, đào tạo đội ngũ cán kế cận cho nhiệm kỳ Chấp hành nghiêm túc quy định công tác bảo vệ trị nội tình hình - Tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy, hướng mạnh sở, đạo giải kịp thời vấn đề nảy sinh địa bàn dân cư Mở rộng dân chủ đôi với tăng cường trật tự, kỷ cương; đề cao tinh thần trách nhiệm, phối hợp đồng giải pháp nhằm thực thắng lợi mục tiêu, tiêu Đại hội XVIII Đảng thành phố đề * Chương trình đồng chí Phó Bí thư Thường trực Thành ủy phụ trách; Trưởng Ban Tổ chức, Tuyên giáo Ủy ban Kiểm tra Thành uỷ phối hợp xây dựng, báo cáo Ban Thường vụ Thành ủy tháng 6-2004 107 Phụ lục 2: Giáo dục mầm non Số Số lớp Số giáo Số học trƣờng, tổ học viên sinh (Trƣờng) (Lớp) (Ngƣời) (Ngƣời) Năm học 1997 - 1998 112 806 1.172 27234 Năm học 1998 - 1999 115 842 1.290 29293 Năm học 1999 - 2000 117 861 1.298 30023 Năm học 2000 - 2001 118 904 1.409 30.324 Năm học 2001 - 2002 111 923 1.534 35.665 Năm học 2002 - 2003 109 989 1.630 36.023 Năm học 2003 - 2004 103 993 1.702 35.276 Năm học 2004 - 2005 123 1001 1.718 36.576 Năm học 2005 - 2006 110 996 1.725 36.058 Năm học 2006 - 2007 116 993 1.825 39.585 Năm học Nguồn: [56, tr.18] 108 Phụ lục : Trƣờng, lớp phổ thông Trƣờng Năm học Lớp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp Cấp I II III I II III 1997 - 1998 69 47 13 2.690 893 468 1998 - 1999 75 47 14 2.837 901 480 1999 - 2000 75 48 14 2.847 909 493 2000 - 2001 77 48 15 2.879 912 501 2001 - 2002 83 49 16 3.237 924 517 2002 - 2003 86 49 16 3.279 934 526 2003 - 2004 90 50 17 3.410 958 543 2004 - 2005 95 51 18 3.606 971 570 2005 - 2006 97 52 19 3.648 978 587 2006 - 2007 100 52 20 3.701 988 598 Nguồn: [56, tr.16] 109 Phụ lục 4: Giáo viên học sinh phổ thông Chia Tổng số Năm học Học sinh Tiểu học Tổng số THCS THPT giáo viên Năm học 1997 - 1998 91739 32627 31023 28089 4251 Năm học 1998 - 1999 98952 35620 34098 29234 4418 Năm học 1999 - 2000 104404 37605 36674 30125 4492 Năm học 2000 - 2001 111801 40627 39089 32085 4878 Năm học 2001 - 2002 116911 42300 40721 33890 4939 Năm học 2002 - 2003 127097 47998 45098 34001 5347 Năm học 2003 - 2004 141177 52620 52543 36014 5413 Năm học 2004 - 2005 148130 56908 55679 35543 5423 Năm học 2005 - 2006 149295 57032 55276 36987 5562 Năm học 2006 - 2007 150276 57845 56140 36281 5641 Nguồn: [56, tr.12] Phụ lục 5: Số lượng tỉ lệ học sinh bỏ học năm Năm học Tiểu học Tổng Tỉ lệ số THCS Tổng THPT Tỉ lệ Tổng số Tỉ lệ số 2004-2005 24 0.83 815 0.86 793 0.79 2005-2006 12 0.5 814 0.76 778 0.68 2006-2007 0.4 725 0.54 786 0.53 2007-2008 0 316 0.47 338 0.34 Nguồn: [50, tr.19] 110 Phụ lục 6: Giáo dục đại học, cao đẳng Năm Số trƣờng Số giáo viên Số sinh viên (trƣờng) (Ngƣời) (Ngƣời) 1997 1.098 28.000 1998 1.120 33.000 1999 1.301 34.567 2000 10 1.398 38.790 2001 12 1.420 41.009 2002 12 1.479 50.092 2003 13 1.584 61.082 2004 14 1.620 87.900 2005 14 1.698 98.000 2006 15 1.834 110.983 2007 16 1.975 120.000 Nguồn: : Nguồn: Niên giám thống kê TP Đà Nẵng Phụ lục 7: Giáo dục trung học chuyên nghiệp Năm Số trƣờng Số giáo viên Số sinh viên (trƣờng) (Ngƣời) (Ngƣời) 1997 592 6.243 1998 697 7.345 1999 603 7.457 2000 708 8.432 2001 705 9.439 2002 832 10.560 2003 926 11.564 2004 1032 12.673 2005 1020 12.699 2006 1131 13.783 2007 1242 14.895 Nguồn: Niên giám thống kê TP Đà Nẵng 111 112 Phụ lục 8: Giới thiệu tổng quan trường Trung học phổ thông chuyên Lê Quý Đôn A - LỊCH SỬ THÀNH LẬP - 15/10/1986: Thành lập trường khiếu cấp - Quảng Nam - Đà Nẵng ( tiền thân Khối chuyên tỉnh đặt Trung Học Phổ Thông Phan Châu Trinh từ 1981 - 1982 tuyển sinh thêm lớp chuyên Toán ) - 4/4/1991: Đổi tên Trường Phổ Thông Trung Học Lê Quý Đôn, trường Trung Học Phổ Thông chuyên Lê Quý Đôn - Từ năm học 2003 - 2004, Trường thành phố đầu tư xây dựng Trường Chất Lượng Cao với tổng kinh phí 70 tỷ đồng - Năm 2004, trường nhận Huân chương Lao động hạng Ba - Năm 2006, trường nhận Huân chương Lao động hạng Nhì B - HIỆU TRƢỞNG TRƢỜNG QUA CÁC THỜI KỲ Ông Nguyễn Tiến Hành Ông Nguyễn Tâm Tháp Ông Huỳnh Văn Hoa Ông Lê Phú Kỳ Ông Đặng Thanh Ông Vũ Đình Chuẩn Ông Lê Trung Chinh Ông Nguyễn Đình Vĩnh C - MÔ HÌNH ĐÀO TẠO TRƢỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN I GIẢNG DẠY CÁC GIỜ CHÍNH KHÓA - Thực phân phối chương trình nội dung giảng dạy môn chuyên môn không chuyên Bộ Giáo dục Đào tạo quy định theo hướng vừa sức với học sinh, đồng thời đảm bảo thực tốt mục tiêu giáo dục đại trà giáo dục mũi nhọn nhà trường 113 - Giáo viên lên lớp có soạn đầy đủ theo quy định Sở Giáo dục - Đào tạo Chú trọng việc soạn giáo án máy vi tính ứng dụng phần mềm, phương tiện dạy học đại phù hợp với môn - Thực đầy đủ hiệu tiết dạy có thí nghiệm, thực hành II VỀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI CỦA CÁC ĐỘI TUYỂN - Thực nghiêm túc nội dung kế hoạch bồi dưỡng đội tuyển Từng tổ chuyên môn có phân công nhiệm vụ cụ thể cho tổ viên qui định rõ kế hoạch thực công tác bồi dưỡng đội tuyển - Tùy đặc thù môn để tổ chuyên môn đề xuất biện pháp trực tiếp tổ chức học sinh hoạt động nhằm nâng cao kiến thức môn thành lập Câu lạc bộ, tổ chuyên môn đề nghị nhà trường đánh giá, tuyên dương khen thưởng hoạt động chào cờ dịp tổng kết đợt thi đua trường - Nâng cao chất lượng buổi sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn để có trao đổi thảo luận nội dung, phương pháp bồi dưỡng đội tuyển - Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc Sở, Phòng THPT phòng liên quan Sở Giáo dục - Đào tạo hình thức tổ chức thi, chọn đội tuyển 12 biện pháp thực bồi dưỡng đội tuyển quốc gia, đặc biệt kế hoạch đưa học sinh tập huấn, mời giáo viên tỉnh bạn, Hà Nội trực tiếp giảng dạy cho đội tuyển trường thành phố - Chủ động chuẩn bị sớm, tham gia đạt giải cao thi: Thi sáng tạo kỹ thuật, Đường lên đỉnh Olympia, Thi tin học trẻ không chuyên; thi viết quốc tế UPU, III VỀ HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ, THỂ DỤC THỂ THAO VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC Về hoạt động giờ: - Bố trí thời gian, nội dung phương thức hoạt động hợp lý nhằm thực đầy đủ hoạt động giờ, hoạt động theo chủ điểm mà Sở Giáo 114 dục - Đào tạo triển khai từ đầu năm học Chú trọng giáo dục, rèn luyện thể chất, giáo dục thẩm mỹ cho học sinh - Thực tôt hoạt động theo chương trình Công đoàn ngành Đoàn niên cấp đề ra; đồng thời tiếp tục đổi nội dung phương thức hoạt động đoàn thể nhằm tăng cường hiệu giáo dục đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng đoàn viên Thể dục thể thao: - Chú trọng giáo dục thể chất, giáo dục sức khỏe khiếu cho học sinh Tổ chức tốt việc theo dõi sức khỏe thể chất cán học sinh - Có kế hoạch sớm hoạt động TDTT nhà trường để tham gia tốt đạt thứ hạng cao giải thể thao học thành phố - Thông qua Công đoàn để tổ chức hoạt động văn hóa - thể thao cán - công chức nhà trường Một số hoạt động khác: - Phối hợp chặt chẽ với Hội cha mẹ học sinh để thực tốt nội dung, chương trình giáo dục nhà trường - Thông qua việc phối hợp chặt chẽ với Hội khuyến học thành phố, thực tốt công tác khuyến học, khuyến tài Đồng thời tăng cường vận động quan, xí nghiệp thành phố tài trợ học bổng, hổ trợ tổ chức hoạt động khuyến khích tài trẻ - Phối hợp với quan đơn vị trường để đẩy mạnh hoạt động giáo dục Tiếp tục củng cố tăng cường mối quan hệ với đơn vị quân đội việc giảng dạy, học tập môn Giáo dục Quốc phòng; đồng thời mở rộng mối quan hệ quan, đơn vị thành phố, trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu để tăng cường công tác ngoại khóa, góp phần xã hội hóa giáo dục 115 [...]... cải cách giáo dục, nhất là chương trình phân ban trung học phổ thông Những khó khăn trên đòi hỏi Đảng bộ và nhân dân Thành phố Đà Nẵng phải tiếp tục tập trung tháo gỡ để đưa sự nghiệp giáo dục đào tạo phát triển lên một bước mới, đáp ứng yêu cầu của công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa 22 Chƣơng 2 ĐẢNG BỘ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG LÃNH ĐẠO SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC ĐÀO TẠO (1997 - 2007) 2.1 Quan điểm của Đảng Cộng... cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, vai trò quản lý của chính quyền các cấp, sự kết hợp chặt chẽ giữa các ngành, các lực lượng xã hội trong việc chăm lo sự nghiệp giáo dục đào tạo; đồng thời cần chú trọng đến giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh, sinh viên và đội ngũ giáo viên Vận dụng đường lối đổi mới kinh tế - xã hội của Đảng, phù hợp với đặc điểm của giáo dục đào tạo Giáo dục đào tạo Thành phố. .. nhất cho giáo dục đào tạo, đầu tư ưu tiên, tiền lương ưu đãi - Có những biện pháp mạnh mẽ để phát triển giáo dục đào tạo Ba là, giáo dục đào tạo là sự nghiệp của toàn Đảng, của Nhà nước và của toàn dân Mọi người đi học, học thường xuyên, học suốt đời Kết hợp giáo dục nhà trường, giáo dục gia đình và giáo dục xã hội, tạo nên môi trường giáo dục lành mạnh ở mọi người, trong từng công đồng, từng tập thể... thiết cho sự phát triển Giáo dục đào tạo Thành phố Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành tích và trở thành một trong những lá cờ đầu của giáo dục đào tạo tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Ngành giáo dục đào tạo thành phố đã huy động các nguồn lực theo phương châm “Nhà nước và nhân dân cùng làm” để đầu tư xây dựng cơ sở trường học, từng bước giải quyết sức ép về tăng quy mô Chất lượng giáo dục luôn được chú trọng;... Kết hợp đào tạo với bồi dưỡng đối với giáo viên Đồng thời đổi mới quản lý giáo dục đào tạo; tăng cường công tác thanh tra giáo dục của Nhà nước Đại hội Đảng lần thứ VIII của Đảng (6/1996) khẳng định một lần nữa vai trò quan trọng của khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo “Cùng với 27 khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu” [20, tr.102] Coi trọng cả 3 mặt của giáo dục: mở... TRẠNG PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG (1986 - 1996) 1.1 Tổng quan về Thành phố Đà Nẵng 1.1.1 Lược sử hình thành Đà Nẵng là một thành phố trực thuộc TW, nằm ở vùng duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam Là một trong những đô thị lớn của Việt Nam, Đà Nẵng đã và đang khẳng định vị trí của mình trong tiến trình phát triển của cả nước Theo ngôn ngữ Chăm, địa danh Đà Nẵng có nghĩa Đà Nẵng là “sông lớn”... phát triển giáo dục đào tạo trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa: Một là, giữ vững mục tiêu chủ nghĩa xã hội của giáo dục đào tạo Hai là, thực sự coi giáo dục đào tạo, là quốc sách hàng đầu Tư tưởng chỉ đạo này được thể hiện ở chỗ xem đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển: - Giáo dục là bộ phận quan trọng hàng đầu của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ở từng địa phương, từng khu vực và... có tư duy mới về phát triển giáo dục đào tạo Mục tiêu, nhiệm vụ của đổi mới đối với giáo dục đào tạo là: Giáo dục nhằm mục tiêu hình thành và phát triển toàn diện nhân cách xã hội chủ nghĩa của thế hệ trẻ, đào tạo đội ngũ lao động có kỹ thuật, đồng bộ về ngành nghề, phù hợp với yêu cầu phân công lao động của xã hội Sự nghiệp giáo dục, nhất là giáo dục đại học và chuyên nghiệp, trực tiếp góp phần vào... kết giáo dục phổ thông với giáo dục chuyên nghiệp; hình thành cấp trung học, chuyên ban Mở rộng giáo dục nghề nghiệp, xây dựng các trung tâm dạy nghề, trung tâm giáo dục kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; phát triển các trường, lớp dạy nghề dân lập, tư thục Mở rộng hợp lý quy mô đào tạo đại học Phát triển hệ cao học, đẩy mạnh đào tạo nghiên cứu sinh Nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, ... toàn bộ quá trình đổi mới giáo dục đào tạo từ 1986 - 1996 của Thành phố Đà Nẵng là chuyển đổi hệ thống giáo dục quốc dân 15 từ mục tiêu phục vụ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa Đại hội Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng lần thứ XIV (10/1986) với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật,

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1. Tổng quan về Thành phố Đà Nẵng

  • 1.1.1. Lược sử hình thành

  • 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội

  • 1.1.3. Truyền thống văn hóa - giáo dục

  • 2.2.1. Chủ trương của Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng

  • 2.2.2. Quá trình tổ chức thực hiện

  • 2.3.1. Đảng bộ Thành phố Đà Nẵng lãnh đạo phát triển giáo dục đào tạo

  • 3.1.2. Phát huy mọi nguồn lực cho sự nghiệp giáo dục đào tạo

  • 3.1.3. Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với sự nghiệp giáo dục đào tạo

  • 3.2. Một số đề xuất, khuyến nghị

  • KẾT LUẬN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan