Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003

107 485 3
Đảng bộ tỉnh hải dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Nguyễn Văn Nhang Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 Luận văn thạc sĩ Lịch sử Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam Mã số: 60 22 56 Người hướng dẫn khoa học: TS Đinh Xuân Lý Hà nội - 2007 Đại học quốc gia hà nội Trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Nguyễn Văn Nhang Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 Luận văn thạc sĩ lịch sử Hà nội - 2007 MỤC LỤC Mở đầu Chương Đặc điểm kinh tế - xã hội yêu cầu tăng cường công tác dân vận tỉnh Hải Dương 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 1.1.1 Đặc điểm địa lý-tự nhiên .8 1.1.2 Tình hình kinh tế 1.2 Yêu cầu đặt công tác dân vận tỉnh Hải Dương 20 1.2.1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh công tác dân vận 20 1.2.2 Khái quát công tác dân vận giai đoạn trước năm 1997 22 1.2.3 Những vấn đề đặt công tác dân vận tỉnh Hải Dương 30 Chương Đảng tỉnh hải dương vận dụng quan điểm Đảng công tác dân vận trình tổ chức thực (1997-2003) 34 2.1 Quan điểm chủ trương Đảng cộng sản Việt Nam công tác dân vận 34 2.2 Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng quan điểm công tác dân vận Đảng vào thực tiễn39 2.2.1 Các chủ trương, sách Đảng tỉnh công tác Dân vận 39 2.3 Quá trình đạo thực công tác dân vận Đảng tỉnh Hải Dương 49 2.3.1 Chỉ đạo công tác Dân vận cấp uỷ Đảng 49 2.3.2 Chỉ đạo công tác Dân vận hệ thống quyền 52 2.3.3 Chỉ đạo công tác Dân vận Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân 55 2.3.4 Chỉ đạo đẩy mạnh phong trào quần chúng: Xây dựng kinh tế, xóa đói giảm nghèo; phòng chống tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh Tổ quốc 57 2.3.5 Chỉ đạo công tác giải đơn thư khiếu nại quần chúng nhân dân 62 2.3.6 Chỉ đạo công tác xây dựng Đảng 65 2.3.7 Chỉ đạo công tác Dân vận trình thực Quy chế dân chủ sở Đây nội dung, giải pháp trọng yếu công tác dân vận có liên quan đến tất hệ thống trị: Đảng, quyền, đoàn thể nhân dân 68 Chương Kết số kinh nghiệm 72 3.1 Kết hạn chế 72 3.1.1 Kết 72 3.1.2 Hạn chế 89 3.2 Một số kinh nghiệm 91 Kết luận 95 Danh mục tài liệu tham khảo 99 Mở đầu Lý chọn đề tài Công tác Dân vận công tác Đảng cộng sản Việt Nam Công tác dân vận có vai trò quan trọng thời kỳ cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh viết "Dân vận" đăng Báo Sự Thật ngày 15/10/1949 sau: "Dân vận việc Dân vận khéo việc thành công" [33, tr.700] Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng (1986), từ việc tổng kết từ thực tiễn cách mạng nước ta rút bốn học kinh nghiệm Trong học kinh nghiệm số "Lấy dân làm gốc" Đồng thời Đảng ta phê phán nghiêm khắc tệ quan liêu, mệnh lệnh, xa rời quần chúng, ngược lại lợi ích nhân dân, làm suy yếu sức mạnh Đảng, dẫn đến hậu làm giảm sút nhiệt tình cách mạng hạn chế việc phát huy khả to lớn nhân dân công xây dựng đất nước Trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước, công tác Dân vận góp phần phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, kết hợp với sức mạnh thời đại nhằm thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Đảng ta nhấn mạnh công tác Dân vận thời kỳ nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân, phát huy tính tích cực sáng tạo nhân dân để xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, xây dựng hệ thống trị nước ta đáp ứng yêu cầu cách mạng Xuất phát từ quan điểm đắn Đảng Cộng sản Việt Nam tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng tỉnh Hải Dương xác định công tác dân vận hệ thống trị công tác quan trọng toàn hoạt động Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII nhiệm kỳ 1997 - 2000 rõ "Phát huy quyền trách nhiệm làm chủ nhân dân lĩnh vực, ngành, cấp, theo phương châm: "Dân biết, dân bàn, dân làm dân kiểm tra" [55, tr.53] Nghị Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ XIII nhiệm kỳ 2000 2005 chủ trương: "Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng cán đảng viên công tác dân vận Coi trọng củng cố liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá" [56, tr.76] Thực chủ trương Đảng, thời gian qua công tác Dân vận tỉnh Hải Dương có bước chuyển biến nội dung phương thức hoạt động góp phần làm nên thành tựu to lớn Đảng nhân dân tỉnh Hải Dương năm đổi Tuy nhiên, trình thực Nghị Trung ương Đảng, công tác Dân vận tỉnh Hải Dương nhiều vấn đề tồn tại, hạn chế Nhất vào năm đầu kỷ XXI có nhiều vấn đề đặt công tác Dân vận đòi hỏi phải nghiên cứu cách nghiêm túc, thấu đáo, toàn diện Vì việc nghiên cứu đề tài: Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo thực công tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 có ý nghĩa khoa học thực tiễn thiết thực Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề công tác Dân vận nhiều tác giả nghiên cứu, đề cập từ góc độ khác Cuốn sách: Một số văn kiện Đảng công tác dân vận (19762000), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội -2000; nội dung sách gồm: vấn đề chung công tác dân vận; Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân; hội quần chúng; vị trí, chức năng, tổ chức máy Ban dân vận cấp Cuốn sách: Nghiệp vụ công tác cán dân vận, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội -2001; nội dung sách tập trung diễn giải, hệ thống hoá thao tác có tính nhập môn nghiệp vụ công tác dân vận; đề xuất tập giả định tình dân vận; hướng dẫn tổ chức máy, biên chế cán Ban Dân vận địa phương Cuốn sách: Công tác dân vận Đảng thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá đất nước, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội-2003; nội dung sách tập trung phân tích số vấn đề sau: khái quát vấn đề chung công tác dân vận; trình bày thực trạng tình hình giai cấp, tầng lớp nhân dân công tác dân vận Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân thời kỳ đổi mới; đề xuất số định hướng giải pháp tăng cường công tác dân vận Đảng thời kỳ công nghiệp hoá - đại hoá đất nước Đã có số tác giả đề cập đến nội dung, nhiệm vụ, công tác đạo Ban dân vận cấp, phương pháp công tác cán Dân vận, kinh nghiệm công tác thực tiễn để vận động đối tượng quần chúng cụ thể; v.v… tạp chí, sách nghiệp vụ công tác Dân vận giảng, giáo trình Ban dân vận Trung ương Nội dung vấn đề mang tính lý luận phần nhiều đề cập diện rộng để địa phương nghiên cứu vận dụng, chưa có công trình nghiên cứu lãnh đạo Đảng địa phương, có Hải Dương góc độ lịch sử Đảng - Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: * Mục đích: Góp phần làm rõ vai trò lãnh đạo Đảng tỉnh Hải Dương công tác Dân vận Trên sở rút số kinh nghiệm có ý nghĩa tham khảo cho thời gian tới * Nhiệm vụ: - Trình bầy đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương, làm rõ yêu cầu công tác dân vận - Phân tích quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam công tác Dân vận - Trình bầy trình Đảng Hải Dương lãnh đạo, đạo công tác Dân vận giai đoạn 1997 - 2003 - Rút số kinh nghiệm nhằm tiếp tục tăng cường, đổi công tác Dân vận Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân địa phương giai đoạn Đối tượng phạm vi nghiên cứu: * Đối tượng: Nghiên cứu luận văn hệ thống chủ trương Đảng tỉnh Hải Dương công tác dân vận trình đạo, thực * Phạm vi nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu trình Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác Dân vận từ năm 1997 đến năm 2003 Địa bàn nghiên cứu chủ yếu phạm vi tỉnh Hải Dương Cơ sở lý luận, nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Luận văn thực sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh công tác Dân vận đường lối quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam - Luận văn thực sở phương pháp lịch sử lôgic chủ yếu, có kết hợp với phương pháp khác như: điều tra khảo sát, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh - Nguồn tài liệu: Văn kiện Đảng, Hồ Chí Minh toàn tập, nghị quyết, thị Đảng Hải Dương viết chuyên khảo khác Đóng góp luận văn: - Góp phần làm rõ hệ thống chủ trương, sách công tác Dân vận Đảng tỉnh Hải Dương trình tổ chức, thực - Góp phần bổ sung tư liệu công tác Dân vận cấp tỉnh trước việc biên soạn lịch sử Đảng Hải Dương giai đoạn Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương: Chương 1: Đặc điểm kinh tế-xã hội yêu cầu công tác dân vận tỉnh Hải Dương Chương 2: Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng quan điểm Đảng công tác dân vận trình tổ chức, thực Chương 3: Kết số kinh nghiệm Chương Đặc điểm kinh tế - xã hội yêu cầu tăng cường công tác dân vận tỉnh Hải Dương 1.1 Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 1.1.1 Đặc điểm địa lý-tự nhiên Hải Dương tỉnh lớn nằm trung tâm châu thổ Sông Hồng, gồm có 11 huyện thành phố trực thuộc tỉnh; Diện tích đất tự nhiên 1.660,9km2, đất nông nghiệp 105.534 ha, đất trồng rừng 12.145 thuộc hai huyện Chí Linh Kinh Môn Dân số 1.696.230 người (mật độ bình quân 995 người/km2, khoảng 99,6% người Kinh, khoảng 0,4% thuộc dân tộc thiểu số), số dân độ tuổi lao động 885.200 người Hải Dương có vị trí địa lý nằm hai thành phố trực thuộc Trung ương Hà Nội Hải Phòng Giao thông đường bộ, đường sắt, đường thuỷ thuận lợi, gần cảng hàng không, cảng biển, có điều kiện để phát triển công nghiệp Theo nhà kiến trúc quy hoạch đô thị, Hải Dương có vị trí lý tưởng để phát triển thành thành phố vệ tinh thủ đô Hà Nội tương lai Do kết cấu địa chất vùng châu thổ, nên đất đai phần lớn tỉnh Hải Dương thuộc loại sa bồi thịt pha cát, huyện nằm ven sông Luộc triều hạ lưu sông Thái Bình; Hải Dương có 100.000ha đất canh tác mầu mỡ, thích hợp cho nghề trồng lúa, loại hoa màu, công nghiệp, ăn vải, chuối, mía, đay, cói Hải Dương quê hương tập đoàn vụ đông có giá trị kinh tế cao bắp cải, su hào, cà chua, hành, tỏi Bên cạnh nghề trồng trọt, Hải Dương tỉnh có nghề chăn nuôi phổ biến: đàn gia súc phong phú trâu, bò, dê, lợn đàn gia cầm tiếng gà, vịt, ngan, ngỗng Do có nhiều ao hồ, sông, ngòi nên nghề nuôi cá nước ngày phát triển Ngành nghề truyền thống Hải Dương phát triển phong phú, đa dạng đặc sắc nghề làm bánh - Cụng tỏc tuyên truyền, chủ trương, đường lối, sách pháp luật, nghị nhân dân Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân cũn chưa nhạy bén sát thực Công tác giáo dục trị, nắm bắt tư tưởng quần chúng nhân dân quan tâmvà có cố gắng đổi hỡnh thức, song số sở chưa thực công tác giáo dục thường xuyên, liên tục, đặc biệt tính thuyết phục chưa cao Hội viên, đoàn viên số hội quần chúng cũn khiếu kiện tập thể đông người Một phận quần chỳng nhõn dõn cũn chưa chấp hành nghiêm sách pháp luật Nhà nước Chất lượng thực tổ chức đoàn thể, đoàn viên, hội viên chưa đáp ứng yêu cầu thực tế Ở số sở tổ chức đoàn thể đánh giá vững mạnh có điểm "nội cộm", vấn đề phức tạp phát sinh thỡ thụ động, lúng túng việc tham mưu, xử lý vụ việc Hoạt động Mặt trận Tổ quốc số đoàn thể địa phương cũn mang tớnh hỡnh thức, phong trào chung chung, chưa thực đáp ứng yêu cầu đoàn viên, hội viên Công tác tập hợp quần chúng vào phong chào chưa thường xuyên; tỷ lệ đoàn viên, hội viên cũn thấp Cụng tỏc cỏn Mặt trận đoàn thể có chuyển biến nhiều nơi chưa quan tâm mức, sở tỷ lệ cỏn lónh đạo chủ chốt tham gia cấp uỷ thấp Một phận cỏn cũn hạn chế lực, lúng túng phương pháp, hỡnh thức, trỏch nhiệm chưa cao, thiếu nhiệt tình với công việc, ngại khó khăn gian khổ 3.2 Một số kinh nghiệm Từ thực tiễn lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác dân vận Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương thời gian vừa qua, rút số kinh nghiệm bước đầu sau: - Tỉnh Hải Dương phát động triển khai nhiều phong trào quần chúng rộng khắp, sôi để thực thắng lợi nhiệm vụ trị, trước hết Ban chấp hành Đảng tỉnh, cấp uỷ Đảng, quyền đề 91 chủ trương, nghị quyết, mục tiêu, kế hoạch cụ thể giải pháp hữu hiệu đáp ứng nguyện vọng lợi ích đáng nhân dân, tầng lớn nhân dân đồng tình hưởng ứng Do công tác sâu tìm hiểu, nắm bắt kịp thời tâm trạng, nguyện vọng nhân dân, lấy ý kiến dân trước định lớn việc làm cần thiết nhằm nhanh chóng đưa thị, nghị vào sống, trở thành phong trào hành động cách mạng nhân dân Trong trình vận dụng quan điểm lợi ích cần bảo đảm hài hoà, vừa coi trọng lợi ích trực tiếp dân vừa phải xây dựng ý thức quân tâm đến lợi ích tỉnh đất nước - Làm tốt công tác dân vận thiết thực góp phần xây dựng Đảng, xây dựng quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân Do đòi hỏi tổ chức Đảng, quyền, Mặt trận đoàn thể, lực lượng vũ trang, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên phải thấm nhuần quan điểm dân vận Đảng, Chủ tịch Hồ Chí Minh; phải biết cách làm dân vận lúc, nơi Mặt khác phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, sơ kết, tổng kết, kịp thời biểu dương mặt tốt, phê phán tư tưởng lạc hậu, tâm lý thái độ coi nhẹ công tác dân vận, công tác đoàn thể làm hạn chế phong trào cách mạng quần chúng nhân dân Trong giai đoạn nay, phải thường xuyên nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp uỷ Đảng, quyền cán đảng viên nhân dân: Về vị trí đặc biệt quan trọng khối đại đoàn kết toàn dân tộc; xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân, mối quan hệ Đảng, Nhà nước nhân dân bền chặt; chăm lo xây dựng Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân vững mạnh tư tưởng trị, tổ chức, cán bộ, tạo điều kiện thuận để Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ theo Luật Điều lệ qui định tổ chức Không ngừng chăm lo xây dựng Ban dân vận cấp đủ sức đáp ứng yêu cầu làm tham mưu cho cấp uỷ Đảng công tác dân vận, giúp cấp uỷ thẩm định, kiểm tra đề án công 92 tác Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội quần chúng, công tác dân tộc, công tác tôn giáo thực quyền làm chủ nhân dân - Công tác dân vận muốn đạt kết tốt, hiệu cao phải thực gắn với tăng cường kỷ cương xã hội; tăng cường công tác quốc phòng toàn dân an ninh nhân dân; kết hợp quyền lợi nghĩa vụ công dân Coi trọng công tác thi đua, khen thưởng, xây dựng nhân tố biểu dương gương tập thể, cá nhân điển hình "người tốt", "việc tốt" có ý nghĩa việc giáo dục thuyết phục, vận động quần chúng nhân dân - Cùng với tăng lên vai trò quản lý Nhà nước theo pháp luật, vai trò tự quản nhân dân đoàn thể, tổ chức, gia đình quan trọng Trong điều kiện kinh tế thị trường nhiều thành phần, nhu cầu đòi hỏi nhân dân ngày cao, việc đa dạng hoá hình thức tập hợp quần chúng nhân dân vào tổ chức tất yếu khách quan Chủ động phát triển nhiều hình thức nhân dân tự quản, dân vận động dân, sở Gia đình ngày không tế bào xã hội mà đơn vị kinh tế tự chủ; nên cần quan tâm phát huy vai trò gia đình lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng - Công tác cán có vai trò định phong trào, phải quan tâm phát hiện, lựa chọn đào tạo bồi dưỡng, chăm lo giải chế độ, sách để có đội ngũ cán có lực, phẩm chất, tâm huyết với công tác dân vận; chăm lo xây dựng đội ngũ cán làm công tác Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân có kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn, có sức khoẻ, lĩnh trị, lòng say mê nghề nghiệp Đảng phải có kế hoạch tạo nguồn, đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng có chế độ đãi ngộ thoả đáng đội ngũ cán này, thực luân chuyển cán cách hợp lý không khối dân vận, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân, hội quần chúng mà hệ thống trị 93 Cần xây dựng cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức vừa có lực chuyên môn, quản lý Nhà nước tốt vừa có phẩm chất, phong cách, phương pháp dân vận giỏi, tận tuỵ với công việc, hết lòng phục vụ nhân dân Sự bất cập quản lý thoái hoá biến chất số cán bộ, viên chức quan Nhà nước vừa qua ảnh hưởng đến uy tín Đảng, Nhà nước mối quan hệ Đảng với nhân dân Thời kỳ mới, với tinh thần dân chủ cởi mở, cán bộ, đảng viên, công chức ngày có nhiều điều kiện tiếp xúc, đối thoại hướng dẫn công việc cho dân Việc rèn luyện thái độ, phong cách cán bộ, đặc biết công chức trở thành vấn đề cấp bách để thắt chặt liên hệ với nhân dân, cần tiếp tục tăng cường giáo dục đội ngũ công chứclàm tốt chức trách "Công bộc" dân Chủ tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở Thái độ, phong cách có nội dung phong phú, song cấp bách Nghị Đại hội IX Đảng nhấn mạnh phải bồi dưỡng cho công chức Việt Nam phong cách "Trọng dân, hiểu dân, gần dân, học dân có trách nhiệm với dân" với bốn mục tiêu: "Nghe dân nói, nói để dân hiểu, hướng dẫn dân làm, làm để dân tin" Đó yêu cầu đòi hỏi bắt buộc cán bộ, viên chức Nhà nước 94 Kết luận Công tác dân vận công tác Đảng cộng sản Việt Nam, gắn liền với bước trưởng thành Đảng, truyền thống tốt đẹp nguồn gốc sức mạnh Đảng mối quan hệ gắn bó mật thiết với nhân dân Công tác dân vận có ý nghĩa xây dựng Đảng to lớn, không mối quan hệ với nhân dân Đảng tồn Chính Đảng cộng sản Việt Nam ngày quan tâm, tăng cường công tác dân vận Luận văn "Đảng tỉnh Hải Dương lãnh đạo công tác dân vận từ năm 1997 đến năm 2003" tập trung phân tích giải thoả đáng số nội dung bản, là: - Từ đặc điểm khái quát chung điều kiện địa lý - tự nhiên, tình hình phát triển kinh tế đời sống xã hội (đặc điểm tầng lớp nhân dân) tỉnh Hải Dương giai đoạn vừa qua, thấy yếu tố ảnh hưởng thuận lợi khó khăn tác động đến việc lãnh đạo, đạo công tác dân vận Đảng tỉnh Hải Dương Trước năm 1997, công tác dân vận Đảng tỉnh Hải Dương có đạt số kết định, bên cạnh nhiều hạn chế đòi hỏi Đảng tỉnh phải tiếp tục sâu, sát nghiên cứu đặc điểm tình hình địa phương để có chủ trương, giải pháp tăng cường nâng cao hiệu đạo Đảng công tác dân vận tình hình - Luận văn góp phần làm rõ quan điểm đạo Đảng công tác dân vận Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng ta coi trọng công tác dân vận, thường xuyên chăm lo tăng cường mối quan hệ mật thiết với nhân dân Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) Nghị số 08B/NQ-HNTW "Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân" thể quan 95 điểm đạo đổi công tác quần chúng Đảng thời kỳ Nghị Đại hội VIII, Đại hội IX Đảng ta rõ phải tiếp tục tăng cường lãnh đạo công tác dân vận Công tác dân vận Đảng thời kỳ công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước nhằm tăng cường mối quan hệ Đảng, Nhà nước với nhân dân nhằm phát huy tính tích cực sáng tạo nhân dân xây dựng Đảng, Nhà nước sạch, vững mạnh, xây dựng hệ thống trị nước ta đáp ứng đòi hỏi nhân dân yêu cầu cách mạng - Luận văn làm rõ việc Đảng tỉnh Hải Dương vận dụng quan điểm công tác dân vận Đảng vào thực tiễn địa phương cách linh hoạt, cụ thể sáng tạo Căn vào thị, nghị Trung ương, Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương qua kỳ Đại hội XII, Đại hội XIII Hội nghị Ban chấp hành, Ban thường vụ định kỳ xác định đề chủ trương sách, biện pháp cụ thể để tăng cường công tác dân vận giai đoạn mới, điển hình như: Ban hành Nghị số 17/NQ-TU (ngày 19/4/2002) "Đổi nội dung phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng mặt công tác Mặt trận Tổ quốc đoàn thể nhân dân, giai đoạn 2001-2005", Chương trình hành động số 31/CTr-TU ngày 24/4/2003 "Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc, công tác tôn giáo" Nổi bật Quy chế công tác dân vận Ban Thường vụ Tỉnh uỷ hệ thống trị tỉnh, việc làm mới, sáng tạo Ban chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương Ban Dân vận Trung ương đánh giá cao, coi kinh nghiệm quý báu công tác dân vận tỉnh Hải Dương để phố biến toàn quốc - Luận văn làm rõ trình đạo thực công tác dân vận Đảng tỉnh Hải Dương, trình bày kết bật đạt công 96 tác dân vận mặt hạn chế, thiếu sót cần khắc phục thời gian tới Các cấp uỷ Đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, đoàn thể nhân dân tỉnh Hải Dương nghiêm túc quán triệt, triển khai thị, nghị Trung ương công tác quần chúng vận dụng sáng tạo, cụ thể vào địa phương, đơn vị nhằm đạt kết cao tổ chức việc kiểm tra đôn đốc thực sơ kết, tổng kết thị, nghị Trung ương, Tỉnh cách từ sở đến cấp huyện, cấp tỉnh Các cấp uỷ Đảng từ tỉnh đến sở quan tâm đến việc xây dựng củng cố Ban dân vận khối dân vận sở; phân công đồng chí cấp uỷ có trách nhiệm, có uy tín, lực trực tiếp làm trưởng ban, trưởng khối dân vận; tăng cường đội ngũ cán cho ban dân vận cấp tỉnh, huyện, thành phố; đổi phương thức lãnh đạo công tác dân vận, lãnh đạo phối hợp tổ chức hệ thống trị thực công tác dân vận cách đồng Hiệu công tác dân vận đánh giá thông qua việc lãnh đạo, đạo tổ chức, vận động nhân dân thực thành công mục tiêu kinh tế xã hội, an ninh - quốc phòng theo tinh thần Nghị Đại hội Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XII XIII Từng bước xoá giảm dần điểm nóng, điểm cộm, phức tạp địa bàn nông thôn, đoàn kết tập hợp đông đảo tầng lớp nhân dân vào tổ chức hoạt động Tuy nhiên, công tác dân vận Đảng tỉnh Hải Dương bộc lộ số mặt hạn chế định nhận thức, việc làm, khâu tổ chức máy, cán tham mưu cho cấp uỷ công tác dân vận - Từ thực tiễn sinh động Đảng tỉnh Hải Dương trình lãnh đạo, đạo tổ chức thực công tác dân vận, làm rõ số kinh 97 nghiệm bước đầu để đề giải pháp thích hợp nhằm tiếp tục đẩy mạnh công tác dân vận lên bước phát triển Công tác Dân vận hệ thống trị cấp thời kỳ mới, thời kỳ xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước, có vị trí quan trọng, đòi hỏi toàn Đảng, toàn dân, toàn quân phải thực tốt công tác Dân vận theo dẫn Chủ tịch Hồ Chí Minh “Vận động người dân không bỏ sót người nào” để phát huy sức mạnh toàn dân, tranh thủ sức mạnh thời đại, thực nghiệp xây dựng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Kết nghiên cứu luận văn đóng góp nhỏ Hơn nữa, điều kiện mới, thực tiễn công tác Dân vận ngày phong phú, sinh động Nhiều vấn đề nẩy sinh cần thường xuyên nghiên cứu giải đáp Tác giả hy vọng luận văn góp phần vào việc nâng cao chất lượng công tác Dân vận tỉnh Hải Dương nói riêng hệ thống Dân vận toàn quốc nói chung 98 Danh mục tài liệu tham khảo Ban Tổ chức Trung ương - Ban Dân vận vận Trung ương (2000), Hướng dẫn số 01-HĐL/TC-DV-TW (ngày 25/5/2000) chức năng, nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cán Ban Dân vận địa phương Ban Dân vận Trung ương (2000), Một số văn kiện đảng công tác dân vận (1976 - 2000) Ban tư tưởng - Văn hoá Trung ương (2002), Vấn đề dân tộc sách dân tộc Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Nội Trung ương Đảng (2000), Một số tình hình giải pháp phòng ngừa giải “điểm nóng” sở nông thôn nước ta, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội (lưu hành nội bộ) Ban Chấp hành Trung ương (1990), Nghị 8B/NQ-HNTWƯ ngày 27/3/1990 Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân Ban Tổ chức Trung ương - Ban Dân vận Trung ương (1997), Hướng dẫn số 537-TC/TW (ngày 4/11/1992) tổ chức hoạt động Ban Dân vận tỉnh, thành uỷ Ban Chấp hành Trung ương (1998), Chỉ thị số 30-CT/TW ngày 18/2/1998 Bộ Chính trị Xây dựng thực Quy chế dân chủ sở Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1995), Tiếp tục xây dựng hoàn thiện Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam trọng tâm cải cách bước hành Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương (1994), Phát triển công nghiệp, công nghệ đến năm 2000 theo hướng CNH, HĐH đất nước xây dựng giai cấp công nhân giai đoạn mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Hải Dương (2000), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng tỉnh Hải Dương lần thứ XIII 99 11 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2000), Hướng dẫn số 01-HD/DV (ngày 01/11/2000) việc thành lập khối dân vận cấp xã, phường, thị trấn 12 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Báo cáo số 16-BC/DV (ngày 03/9/2002) trao đổi kinh nghiệm công tác dân vận dong việc giải khiếu nại, tố cáo công dân 13 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Chương trình hành động thực nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc; công tác dân tộc, công tác tôn giáo 14 Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo số 24-BC/DV (ngày 20/7/2003) kiểm điểm nhiệm Nghị Đại hội XIII Đảng tỉnh (phần công tác dân vận) 15 Ban Tổ chức - Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo số 01BC/LBTC-DV (ngày 30/7/2003) sơ kết việc thực Hướng dẫn số 01LBTC-DVTW “Về chức nhiệm vụ, tổ chức máy biên chế cán Ban dân vận địa phương” 16 Chính phủ (2000), Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ tăng cường công tác dân vận 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Chiến lược ổn định phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2000, Nxb Sự thật, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Chỉ thị số 69-CT/TW ngày 20/6/1996 Ban Bí thư tiếp tục đẩy mạnh thực Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” 100 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Báo cáo trị ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX 24 Đảng đoàn Hội nông dân tỉnh Hải Dương (2001), Chương trình hành động Hội nông dân tỉnh thực thị 59-CT/TW Bộ Chính trị Chỉ thị 07-CT/TU Ban thường vụ tỉnh uỷ “Tăng cường lãnh đạo Đảng hoạt động Hội nông dân Việt Nam thời kỳ CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn” 25 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (1997), Báo cáo Ban Chấp hành tỉnh đoàn Hải Dương Đại hội đại biểu Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh lần thứ IX 26 Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo Ban Chấp hành tỉnh đoàn Hải Dương Đại hội đoàn toàn tỉnh lần thứ X (nhiệm kỳ 2002-2007) 27 Hội Nông dân tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo Ban Chấp hành Hội nông dân tỉnh Hải Dương Đại hội đại biểu lần thứ VI (nhiệm kỳ 2003 – 2008) 28 Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo Ban Chấp hành Hội Cựu chiến binh tỉnh Hải Dương trình Đại hội đại biểu lần thứ III 29 Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo tổng kết hai phong trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, nuôi dạy tốt, xây dựng gia đình hạnh phúc” “Phụ nữ giúp phát triển kinh tế gia đình, cần kiệm xây dựng đất nước” 30 Liên đoàn Lao động tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo Ban Chấp hành Liên đoàn lao động tỉnh Hải Dương khoá XIV Đại hội đại biểu công đoàn tỉnh Hải Dương lần thứ XV (nhiệm kỳ 2003-2008) 101 31 V.I Lênin (1977), Toàn tập, tập 41, Nxb Tiến bộ, Mátscơva 32 V.I Lênin (1980), Toàn tập, tập 24, Nxb Tiến bộ, Mátscơva 33 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 5, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 8, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 10, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh (1997), Về quan điểm quần chúng, Nxb Sự thật, Hà Nội 39 Lê Khả Phiêu (1999), Nhớ ngày 15 tháng 10, Bài viết 50 năm báo Dân vận Bác Hồ đăng báo thật, báo Nhân dân số 16155, ngày 30/9/1999 40 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (1999), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh uỷ Hải Dương (1997), Nghị số 05-NQ/TU (ngày 12/9/1997) lần thứ Ban Chấp hành đảng tỉnh Hải Dương thực Nghị Trung ương khoá VIII “Phát huy quyền làm chủ nhân dân Tiếp tục xây dựng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam sạch, vững mạnh” 42 Tỉnh uỷ Hải Dương (1998), Chỉ thị số 06-CT/TU (ngày 20/4/1998) việc trị “Xây dựng thực quy chế dân chủ sở” 43 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Chỉ thị số 04-CT/TU (ngày 8/3/2001) việc tăng cường thực quy chế dân chủ sở quan hành nghiệp, doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định 07 71 Chính phủ 44 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Báo cáo số 27-BC/TU (ngày 30/9/2001) đánh giá kết hai năm thực vận động xây dựng, chỉnh đốn Đảng, tự phê bình phê bình theo Nghị Trung ương (lần 2) Đảng tỉnh Hải Dương 45 Tỉnh uỷ Hải Dương (2001), Chương trình số 05-CTr/TU, ngày 04/5/2001, Chương trình giải việc làm tỉnh Hải Dương giai đoạn 2001 – 2005 102 46 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 19-NQ/TU, ngày 25/4/2002, Ban Thường vụ tỉnh uỷ việc tiếp tục xếp lại tổ chức máy theo Nghị Trung ương (khoá VIII) cải cách thủ tục hành 47 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 16-NQ/TU ngày 19/4/2002, Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIII) xây dựng đội ngũ cán tỉnh Hải Dương đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình 48 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 17-NQ/TU ngày 19/4/2002), Nghị Hội nghị lần thứ VIII Ban Chấp hành Đảng tỉnh (khoá XIII) đổi nội dung phương thức hoạt động, nâng cao chất lượng mặt công tác Mặt trận Tổ quốc ĐTND, giai đoạn 2001 - 2005 49 Tỉnh uỷ Hải Dương (1997), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng lần thứ XII 50 Tỉnh uỷ Hải Dương (1996), Báo cáo trị trình Đại hội đại biểu Đảng tỉnh lần thứ VII 51 Tỉnh uỷ Hải Hưng (1990), Nghị số 14-NQ/TU (ngày 25/4/1990) số nhiệm vụ cấp thiết để thực Nghị VIII Ban Chấp hành Trung ương Đảng “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng Nhân dân” 52 Tỉnh uỷ Hải Hưng (1994), Quyết định số 66-QĐ/TU (ngày 22/12/1994) thành lập Ban Dân vận tỉnh uỷ Hải Hưng 53 Tỉnh uỷ Hải Dương (2000), Quyết định số 276 – QĐ/TU (ngày 7/9/2000) thành lập Ban Dân vận cấp huyện, thành phố 54 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Thông báo số 259-TB/TU (ngày 15/01/2002) ý kiến Thường trực Tỉnh uỷ việc củng cố kiện toàn Ban Dân vận Tỉnh uỷ 55 Tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Chương trình hành động số 31-CTr/TU (ngày 24/4/2003) thực Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khoá IX) “Phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc, dân 103 giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh; công tác dân tộc; công tôn giáo”, 56 Tỉnh uỷ Hải Dương (2003), Báo cáo 107-BC/TU (ngày 3/11/2003) tổng kết năm thực Chỉ thị 30-CT/TW xây dựng thực quy chế dân chủ gắn với xây dựng hệ thống trị sở (1998-2003) 57 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Nghị số 11-NQ/TU Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Đảng tỉnh khoá XIII xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh Hải Dương 2001-2005 58 Tỉnh uỷ Hải Dương (2002), Báo cáo tổng kết 10 năm thực Nghị Trung ương 8B (khoá VI) “Đổi công tác quần chúng Đảng, tăng cường mối quan hệ Đảng nhân dân” 59 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2003), Phát huy sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc, nâng cao vai trò MTTQ Việt nam xây dựng tỉnh Hải Dương giàu đẹp, văn minh (Báo cáo trình Đại hội MTTQ Việt nam tỉnh Hải Dương lần thứ XIII (nhiệm kỳ 2003-2008) 60 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2000), Báo cáo tuyên dương thành tích năm vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng sống khu dân cư” phong trào bình nhận “Ông bà, cha mẹ mẫu mực, trung hiếu, cháu thảo hiền” tỉnh Hải Dương 61 Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo tổng kết 10 năm thực công tác tra nhân dân xã, phường, thị trấn (1991 - 2001) 62 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2001), Báo cáo số 17/BC-UB (ngày 17/4/2001) Tình hình triển khai thực Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg tăng cường công tác dân vận 63 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo kết thực Chỉ thị số 18/2000/CT-TTg ngày 21/9/2000 tăng cường công tác dân vận thời kỳ 64 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Báo cáo công tác tiếp dân, tiếp nhận giải khiếu nại, tố cáo năm 2002 104 65 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2002), Quyết định Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương việc ban hành Quy chế đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, viên chức Nhà nước; cán sở xã, phường, thị trấn 66 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2003), Báo cáo công tác tiếp dân, tiếp nhận giải đơn thư khiếu nại, tố cáo năm 2003 phương hướng nhiệm vụ năm 2004 105 [...]... lợi để người dân tiếp cận thông tin nhiều chiều Các tổ chức đảng, chính quyền và đoàn thể nhân dân đã được củng cố từ tỉnh đến cơ sở và ý thức về công tác dân vận được nâng lên Mặt khác Đảng bộ Tỉnh đã tích luỹ được một số kinh nghiệm về công tác xây dựng Đảng và tăng cường lãnh đạo công tác dân vận, tạo cơ sở cho việc hình thành quy chế công tác dân vận nhằm đưa công tác dân vận của tỉnh vào nề nếp... trong mười năm đầu của thời kỳ đổi mới, việc lãnh đạo công tác dân vận của Đảng bộ tỉnh Hải Dương đã được tăng cường và đạt được những thành tựu quan trọng Tuy nhiên, bên cạnh đó còn nhiều hạn chế, đòi hỏi Đảng bộ tỉnh Hải Dương tiếp tục đi sâu nghiên cứu đặc điểm tình hình địa phương để có các chủ trương, giải pháp tăng cường và nâng cao hiệu quả chỉ đạo của Đảng bộ tỉnh đối với công tác dân vận trong... mối quan hệ giữa dân với các cơ quan nhà nước ) mặt khác do một bộ phận không nhỏ cán bộ quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ 33 Chương 2 Đảng bộ tỉnh hải dương vận dụng quan điểm của Đảng về công tác dân vận và quá trình tổ chức thực hiện (1997- 2003) 2.1 Quan điểm chủ trương của Đảng cộng sản Việt Nam về công tác dân vận Ngay từ ngày đầu thành lập, Đảng ta đó rất coi trọng cụng tỏc Dõn vận, thường xuyên... thành lập lại Ban Dân vận tỉnh uỷ và củng cố hệ thống tổ chức dân vận đến cơ sở; ở cấp huyện, thị cử đồng chí Phó bí thư thường trực phụ trách công tác dân vận ở xã, phường, thị trấn công tác dân vận do đồng chí Bí thư Đảng uỷ trực tiếp lãnh đạo Các cấp uỷ Đảng đã quan tâm đến việc định hướng hoạt động cho Măt trận Tổ quốc, các đoàn thể nhân dân và các hội quần chúng về các mặt như: công tác tổ chức, xây... báo Dân vận (15/10/1949), Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: "Tất cả cán bộ chính quyền, tất cả cán bộ đoàn thể và tất cả hội 21 viên của các tổ chức nhân dân (Liên Việt, Việt Minh, v.v ) đều phải phụ trách dân vận" Ngoài trách nhiệm làm dân vận của cán bộ chính quyền, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ trách nhiệm làm công tác dân vận của cán bộ đoàn thể (tức cán bộ Đảng) , hội viên các tổ chức nhân dân Mỗi loại cán bộ. .. các chi bộ Đảng gắn liền với cụm dân cư theo thôn, xóm Chi bộ phải phân công nhiệm vụ cho từng đảng viên và làm tốt công tác quản lý đảng viên; từng đảng viên phải là tấm gương cho quần chúng noi theo Tiếp tục làm tốt công tác phát triển đảng viên mới trên cơ sở bảo đảm tiêu chuẩn và chất lượng, chú trọng kết nạp đảng viên trong đoàn viên thanh niên, những người ưu tú trong công nhân, nông dân, trí... chủ trương xã hội hoá huy động đóng góp qúa lớn, ảnh hưởng đến đời sống và thu nhập của nhân dân, nhất là đối với nông dân Nhìn chung, các quan điểm chỉ đạo công tác dân vận của Đảng chưa được nhận thức đầy đủ, đồng bộ trong toàn bộ cơ chế chính sách và chỉ đạo thực hiện Tư tưởng xem nhẹ công tác dân vận chưa được khắc phục, đội ngũ cán bộ dân vận còn yếu, chưa được quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng một... công tác dân vận giai đoạn trước năm 1997 Nhận thức rõ vị trí, vai trò của công tác vận động quần chúng trong tình hình mới theo quan điểm của Nghị quyết số 08B-NQ/HNTW ngày 27/3/1990 của Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI): Về đổi mới công tác quần chúng của Đảng tăng cường mối quan hệ giữa Đảng và nhân dân" , đầu tháng 4 năm 1990, Tỉnh uỷ Hải Dương đã tổ chức hội nghị cán bộ. .. nghiệp của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng là vấn đề đoàn kết, tập hợp được đông đảo nhân dân Đảng dù vĩ đại đến mấy cũng chỉ là một bộ phận của nhân dân, Hồ Chí Minh nêu lên luận đề "Dân vận kém thì việc gì cũng kém Dân vận khéo thì việc gì cũng thành công" [34, tr.700] Đồng thời Người cũng chỉ rõ hạn chế của một số địa phương và cán bộ về công tác dân vận: "khuyết... bào dân tộc, người Hoa ở huyện Chí Linh có kinh tế phát triển, thu nhập cao Các chính sách ưu tiên với người dân tộc, vùng núi được thực hiện khá tốt, con em dân tộc, người Hoa được bình đẳng trong việc học tập, thực hiện nghĩa vụ quân sự và các nghĩa vụ khác 1.2 Yêu cầu đặt ra đối với công tác dân vận ở tỉnh Hải Dương 1.2.1 Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận - Khái niệm về công tác dân

Ngày đăng: 22/05/2016, 00:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • Mở đầu

  • 1.1. Khái quát đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương

  • 1.1.1. Đặc điểm địa lý-tự nhiên

  • 1.1.2. Tình hình kinh tế

  • 1.1.3. Tình hình xã hội

  • 1.2. Yêu cầu đặt ra đối với công tác dân vận ở tỉnh Hải Dương

  • 1.2.1. Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh về công tác dân vận

  • 1.2.2. Khái quát công tác dân vận giai đoạn trước năm 1997

  • 1.2.3. Những vấn đề đặt ra về công tác dân vận tỉnh Hải Dương

  • 2.3.1. Chỉ đạo công tác Dân vận của các cấp uỷ Đảng

  • 2.3.2. Chỉ đạo công tác Dân vận của hệ thống chính quyền

  • 2.3.6. Chỉ đạo công tác xây dựng Đảng

  • Chương 3. Kết quả và một số kinh nghiệm

  • 3.1. Kết quả và hạn chế

  • 3.1.1. Kết quả

  • 3.1.2. Hạn chế

  • Kết luận

  • Danh mục tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan