Đề cương ôn tập Lịch Sử 11

14 485 3
Đề cương ôn tập Lịch Sử 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỬ 11 HK1 Bài : CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ CÁCH MẠNG (1917-1921) Câu Tình hình nước Nga trước cách mạng: -Về trị: + Đầu kỉ XX nước Nga nước quân chủ chuyên chế, đứng đầu Nga hoàng + Nga hoàng đẩy nhân dân Nga vào chiến tranh đế quốc, gây nên hậu kinh tế nghiêm trọng -Về kinh tế:Lạc hậu, kiệt quệ chiến tranh, nạn đối xảy nhiều nơi, công nghiệp, nông nghiệp đình đốn - Về xã hội: + Đời sống nhân dân, công nhân, dân tộc đế quốc Nga vô vùng cực khổ + Phong trào phản hồi chiến tranh đòi lật đổ Nga hoàng diễn khắp nơi  nước Nga đứng trước cách mạng Câu Nguyên nhân nước Nga xảy hai cách mạng: - Đầu kỉ XX, Nga tồn mâu thuẫn bản: mâu thuẫn nhân dân Nga chế độ Nga Hoàng; mâu thuẫn tư sản vô sản; mâu thuẫn Nga với đế quốc khác; mâu thuẫn đế quốc Nga dân tộc đế quốc Nga => Những mâu thuẫn cần đc giải => dẫn đến hai cách mạng năm 1917 - Cách mạng tháng Hai 1917 thắng lợi tạo nên cục diện trị chưa có Nga: quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời giai cấp TS quyền Xô Viết giai cấp VS Hai quyền đại diện cho lợi ích giai cấp khác nên tồn => 1917 Nga xảy cách mạng Câu Cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai (2/1917) - Tháng 2/1917, cách mạng bùng nổ biểu tình vạn nữ công nhân Pê-tơ-rô-grát - Phong trào nhanh chóng chuyển từ tổng bãi công trị sang khởi nghĩa vũ trang - Lãnh đạo Đảng Bôn-sê-vích - Lực lượng: công nhân, binh lính, nông dân Tính chất : - Là CM dân chủ TS kiểu mới:  Mục tiêu: lật đổ CĐPK Nga hoàng  Lực lượng tham gia: công nhân, nhân dân, TS Lãnh đạo CM: giai cấp VS - Kq: + Chế độ quân chủ chuyên chế Nga Hoàng bị lật đổ + Thành lập phủ lâm thời, có quyền tồn tại: phủ lâm thời TS Xô viết đại biểu công nhân binh lính  Cách mạng tháng Hai cách mạng dân chủ tư sản kiểu Câu Cách mạng tháng Mười Nga 1917 * Hoàn cảnh: - Sau cách mạng tháng Hai 1917, Nga tồn hai quyền song song: phủ lâm thời TS Xô viết đại biểu công nhân binh lính Trước tình hình đó, Lê-nin Đảng Bôn-sê-vích chuẩn bị kế hoạch tiếp tục làm cách mạng, lật đổ phủ TS lâm thời * Diễn biến: - Tháng 4/1917, Lê-nin thông qua Đảng Bôn-sê-vích Luận cương tháng 4, chuyển từ cách mạng dân chủ TS sang cách mạng XHCN - Đêm 24/10/1917: cách mạng bùng nổ Thủ đô - Đêm 25/10/1917: quân khởi nghĩa chiếm Cung điện Mùa đông - Tháng 3/1918: cách mạng thắng lợi nc Tính chất : Là CMVS:  Mục tiêu: lật đổ TS  Lực lượng tham gia: Công nhân, nông dân, binh lính Lãnh đạo: Đảng Bôn-sê-víc (đứng đầu Lê-nin) Kết : - Lật đổ giai cấp TS, đưa Nga tiến lên theo đường XHCN * Ý nghĩa lịch sử: - Với nc Nga: + Đập tan chế độ PK, TS, giải phóng công nhân nhân dân lao động + Giai cấp vô sản lên nắm quyền, xây dựng CNXH - Với giới: + Làm thay đổi cục diện giới + Cổ vũ mạnh mẽ để lại nhiều học kinh nghiệm cho phong trào cách mạng giới Câu So sánh CMT2 CMT10 Nga theo tiêu chí sau (nhiệm vụ, lãnh đạo, lực lượng tham gia, tính chất, hướng phát triển) Câu Những việc quyền xô viết làm được: a) Xây dựng quyền Xô viết - 25/10/1917, quyền Xô viết thành lập + Nhiệm vụ: đập tan máy nhà nước TS địa chủ, xây dựng máy nhà nước người lao động + Biện pháp: Thông quan sắc lệnh Hoà Bình sắc lệnh Ruộng đất → đáp ứng nguyện vọng cấp thiết công – nông Thủ tiêu tàn tích chế độ phong kiến→ ưu việt + Xây Quốc dựng Hồng quân bảo vệ quyền Xô viết + Quốc hữu hoá nhà máy, xí nghiệp tư sản b) Bảo vệ quyền Xô viết - Khó khăn + Thù trong: lực lượng phản cách mạng + Giặc ngoài: 14 nước đế quốc bao vây cấm vận - Biện pháp: sách Cộng sản thời chiến (1919): vừa chiến đấu vừa xây dựng, giữ vững quyền Xô viết, thành lập quan đội triệu người đủ sức chống quân thù - Kết quả: Đẩy lùi lực lượng phản cách mạng nước, bảo vệ nhà nước xô viết Câu Ảnh hưởng CM tháng Mười Nga CM Việt Nam: - Cách mạng tháng Mười Nga tác động mạnh đến lựa chọn đường giải phóng dân tộc Nguyễn Ái Quốc Năm 1920, Nguyễn Ái Quốc tìm đường cứu nước cho dân tộc Việt Nam, giải khủng hoảng đường lối giải phóng dân tộc Việt Nam Tháng 6/1925 “Hội Việt Nam cách mạng niên” Nguyễn Ái Quốc trực tiếp thành lập nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê-nin, đào tạo cán cách mạng - Từ kinh nghiệm thắng lợi Cách mạng tháng Mười Nga, Đảng Cộng sản Việt Nam đời (ngày 6/1/1930) lãnh đạo Cách mạng Việt Nam từ thắng lợi đến thắng lợi khác : Cách mạng tháng Tám (1945), chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) chiến thắng mùa xuân mùa xuân (1975)… Câu Vì năm 1917 nước Nga lại diễn hai cách mạng: Cách mạng tháng Hai năm 1917 Cách mạng tháng Mười năm 1917? Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tháng Mười Nga? Đầu kỉ XX, Nga tồn mâu thuẫn bản: mâu thuẫn nhân dân Nga chế độ Nga Hoàng; mâu thuẫn tư sản vô sản; mâu thuẫn Nga với đế quốc khác; mâu thuẫn đế quốc Nga dân tộc đế quốc Nga => Những mâu thuẫn cần đc giải => dẫn đến hai cách mạng năm 1917 - Cách mạng tháng Hai 1917 thắng lợi tạo nên cục diện trị chưa có Nga: quyền song song tồn tại: Chính phủ lâm thời giai cấp TS quyền Xô Viết giai cấp VS Hai quyền đại diện cho lợi ích giai cấp khác nên tồn => 1917 Nga xảy cách mạng Bài 10 : LIÊN XÔ XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (1921-1941) Câu Hoàn cảnh, nội dung, kết sách kinh tế nước Nga? Tác dụng Chính sách kinh tế kinh tế nước Nga Xô viết quốc tế? Theo em, Chính sách kinh tế để lại học kinh nghiệm cho nước xây dựng Chủ nghĩa xã hội ngày ? Hoàn cảnh - Kinh tế năm chiến tranh tàn phá nghiêm trọng + Nông nghiệp = 1/2 trc’ chiến tranh + Công nghiệp = 1/7 trc’ chiến tranh * Đời sống khó khăn, đói, dịch bệnh, hàng triệu người chết - Chính trị: sách cộng sản thời chiến, không phù hợp > gây bất mãn - Lực lượng phản động lôi kéo nhân dân chống phá bạo loạn nhiều nơi * Khủng hoảng nghiêm trọng Nội dung * Nội dung sách kinh tế nước Nga - Nông nghiệp: nhà nước thu thuế lương thực, - Công nghiệp: nhà nước tập trung khôi phục công nghiệp nặng, cho tư nhân thuê xây dựng xí nghiệp 20 công nhân, khuyến khích tư nước đầu tư kinh doanh, nhà nước nắm ngành kinh tế chủ chốt , nhà nước kiểm soát,… - Thương nghiệp tiền tệ: tư nhân tự buôn bán, khôi phục đẩy mạnh mối liên hệ thành thị với nông thôn, nhà nước phát hành đồng Rúp * Bài học kinh nghiệm cho công đổi Việt nam - Chuyển đổi kinh tế nhà nước nắm độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần, đặt kiểm soát nhà nước - Cho tư nước đầu tư, kinh doanh, nhà nước kiểm soát - Thu thuế nông nghiệp - Tập trung phát triển công nghiệp - Mở rộng giao lưu buôn bán vùng miền nước nước Kết quả: - Nông dân tích cực sản xuất, 1922 dược mùa lớn - Công nghiệp phục hồi phát triển nhanh chóng - Đời sống nhân dân cải thiện, xã hội ổn định, nhà nước vô sản củng cố - 20.12.1922 Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa xô viết thàng lập *Tác dụng kinh tế nước Nga Xô viết quốc tế - Nền kinh tế nướ c N ga khôi phục Đưa lại chuyển đổi kịp thời từ kinh tế nhà nước độc quyền mặt sang kinh tế nhiều thành phần nhà nước kiểm soát - Để lại nhiều kinh nghiệm công xây dựng CNXH ỏ số nước giới * Những học Chính sách kinh tế Có ý nghĩa phổ biến nước XHCN thời kì độ, có Việt Nam.thực chất đường lối đổi quan hệ sản xuất mà nước xây dựng CNXH giống thực chất Chính sách kinh tế Nga đề năm 1921 : chuyển từ kinh tế mà nhà nước nắm độc quyền sang kinh tế hàng hoá có điều tiết nhà nước, công nhận tồn phát triển nhiều thành phần kinh tế khác để thúc đẩy kinh tế phát triển… khuyến khích tư nước vào đầu tư …cho tự buôn bán… Bài 11 : TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC TƯ BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Câu Sau chiến tranh giới thứ trật tự giới thiết lập Theo em, trật tự giới theo hệ thống nào? Trình bày trình hình thành trật tự giới ? Sau chiến tranh giới thứ trật tự giới thiết lập, thường gọi hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn Quá trình hình thành trật tự giới + Chiến tranh giới thứ kết thúc, nước tư tổ chức Hội nghị hòa bình Vec-xai (1919- 1920) Oasinh-tơn (1921 - 1922) để kí kết hoà ước hiệp ước phân chia quyền lợi… Một trật tự giới thiết lập thường gọi hệ thống Véc xai - Oa sinh tơn + Hệ thống mang lại nhiều lợi lộc cho nước thắng trận, xác lập nô dịch, áp đặt với nước bại trận, gây nên mâu thuẫn sâu sắc nước đế quốc… Chính quan hệ hòa bình nước tư thời gian tạm thời mỏng manh + Nhằm trì trật tự giới Hội Quốc liên- tổ chức trị mang tính quốc tế thành lập với tham gia 44 quốc gia thành viên Câu Nguyên nhân hậu kinh tế trị, xã hội khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933) nước tư Tại nói: khủng hoảng kinh tế 1929-1933 lại dẫn tới nguy chiến tranh giới mới? - Nguyên nhân: + Sản xuất ạt, chạy theo lợi nhuận (cung vượt cầu) + Sự cân kinh tế nội nước phát triển không nước tư * Đặc điểm khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) - Tính chất: khủng hoảng thừa - Khởi đầu: nước Mĩ  lan toàn giới TBCN - Trầm trọng nhất: 1932 * Hậu khủng hoảng kinh tế giới (1929 – 1933) + Tàn phá nặng nề kinh tế + Đời sống ND lao động khó khăn + Nhiều đấu tranh ND lao động nổ  đe dọa nghiêm trọng tồn CNTB  đời CNPX * Hậu nghiêm trọng khủng hoảng kinh tế giới - Ra đời CNPX - Vì đe dọa nghiêm trọng tồn CNTB, đe dọa hòa bình giới Câu Nêu nét bật cao trào cách mạng 1918 -1923 nước tư Châu Âu : - Cao trào mang tính quần chúng rộng lớn - Mục tiêu cao trào: vừa đòi quyền lợi mặt kinh tế vừa thể tính tích cực trị - Đỉnh cao cao trào đến thành lập Cộng hòa Xô viết - Thể khát vọng quần chúng lao động xã hội công bằng, dân chủ Bài 12 : NƯỚC ĐỨC GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918- 1939) Câu Nước Đức năm 1929-1939: Khủng hoảng KT trình Đảng quốc xã lên cầm quyền: - Cuộc khủng hoảng KT giới cuối năm 1929 giáng đòn nặng nề làm KT, CT, XH Đức khủng hoảng trầm trọng - Để đối phó với khủng hoảng, giai cấp TS cầm quyền định đưa Hít-le, thủ lĩnh Đảng xã hôi lên cầm quyền Đảng cộng sản Đức kiên đấu tranh song không ngăn cản trình - 30-1-1933, Hít-le lên làm thủ tướng, mở thời kỳ đen tối lịch sử nước Đức Nước Đức năm 1933-1939: Trong thời kỳ cầm quyền, Hít-le thực sách phản động: - Về CT: Chính phủ Hít-le công khai đàn áp, truy nã đảng phái dân chủ tiến bộ, trước hết Đảng cộng sản Đức, tuyên bố hủy bỏ Hiến pháp Vaima… - Về KT: Đẩy mạnh việc quân hóa KT nhằm phục vụ chiến tranh xâm lược 1938, tổng sản lượng CN tăng 38% so với khủng hoảng đứng đầu châu Âu sản lượng thép điện… - Về đối ngoại: Chính quyền Hít-le riết đẩy mạnh hoạt động chuẩn bị chiến tranh, năm 1935 ban hành lệnh tổng động viên, thành lập quân đội thường trực triển khai hoạt động xâm lược châu Âu Tới 1938, Đức trở thành xưởng đúc súng trại lính khổng lồ bắt đầu triển khai hành động chiến tranh xâm lược…  Nhận xét: Những sách Hít-le tối phản động, đe dọa tới an ninh hòa bình giới Câu Vì chủ nghĩa phát xít thắng Đức? - Có ủng hộ giai cấp đại TS (có tiềm lực mạnh KT) - Sự từ chối hợp tác Đảng cộng sản - Người Đức bất mãn với hệ thống hòa ước Véc-xai Oa-sinh-tơn  muốn chiến tranh  chia lại giới - Đức quê hương CN quân phiệt Bài 13 : NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) Câu Em nêu điểm Chính sách Tổng thống Ru-dơ-ven Em có nhận xét sách này? a - Cuối năm 1932 Ru-dơ-ven thực hệ thống sách biện pháp nhà nước lĩnh vực kinh tế - tài trị - xã hội gọi chung Chính sách + Về kinh tế: Giải nạn thất nghiệp, phục hồi phát triển kinh tế thông qua đạo luật (ngân hàng, phục hưng công nghiệp, điều chỉnh nông nghiệp), đó, đạo luật phục hưng công nghiệp quan trọng + Về xã hội: nhà nước tăng cường vai trò việc cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp góp phần trì chế độ dân chủ tư sản Mĩ + Về đối ngoại: Mĩ đề sách láng giềng thân thiện, cải thiện quan hệ với nước Mĩ Latinh thiết lập quan hệ ngoại giao với Liên Xô b - Nhận xét +Tiến +Giúp nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng +Góp phần giải nạn thất nghiệp, phục hồi sản xuất, ổn định xã hội +Là học để nước khác học tập noi theo Câu Biện pháp kết giải khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) nước Mĩ? Vì Mĩ thực sách trung lập với xung đột quân bên nước Mĩ? * Biện pháp kết giải khủng hoảng (1929 – 1933) nước Mĩ - Đề thực đạo luật lĩnh vực tài chính, ngân hàng - Biện pháp: sản xuất công nghiệp theo hợp đồng chặt chẽ, gắn với thị trường tiêu thụ, cứu trợ người thất nghiệp, tạo thêm việc làm mới,… * Kết quả: giải nạn thất nghiệp, khôi phục sản xuất, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp, trì chế độ dân chủ tư sản,… * Lý Mĩ thực sách trung lập với xung đột quân bên nước Mĩ: Bảo vệ quyền lợi Mĩ… Bài 14: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) 1) Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản - Trong năm 1929 - 1933, giới tư đắm chìm khủng hoảng kinh tế Nhưng sớm nhiều nước tư khác, năm 1931 kinh tế Nhật Bản lâm vào tình trạng tồi tệ nhất: sản lượng công nghiệp giảm 32,5%, ngoại thương giảm 80% so với năm 1929; nông dân bị mùa phá sản, có tới triệu công nhân thất nhiệp, - Mâu thuẫn xã hội trở lên gay gắt Quá trình quân phiệt hoá máy nhà nước - Nhằm khắc phục hậu khủng hoảng giải khó khăn nước, giới cầm quyền Nhật Bản chủ trương quân phiệt hoá máy nhà nước, gây chiến tranh xâm lược, bành trướng bên - Khác với đức, bất đồng nộibộ giới cầm quyền, trình quân phiệt hoá Nhật Bản kéo dài suốt thập kỉ 30 - Cùng với việc quân phiệt hoá máy nhà nước, tăng cường chạy đua vũ trang, giới cầm quyền Nhật đẩy mạnh chiến tranh xâm lược Trung Quốc Năm 1933, Nhật Bản xâm chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc, dựng lên gọi "Mãn Châu Quốc" Phổ Nghi Hoàng đế cuối triều đình Mãn Thanh đứng đầu Nhật Bản nhen lên lò lửa chiến tranh giới Cuộc đấu tranh nhân dân Nhật Bản chống chủ nghĩa quân phiệt Trong năm 30 kỉ XX, đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt tầng lớp nhân dân Nhật Bản diễn sôi nhiều hình thức biểu tình, thành lập Mặt trận Nhân dân phản chiến quân đội, góp phần làm chậm trình quân phiệt hoá máy nhà nước Nhật Bản Bài 15: PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC VÀ ẤN ĐỘ (1918 – 1939) I PHONG TRÀO CÁCH MẠNG Ở TRUNG QUỐC (1919 – 1939) Phong trào Ngũ Tứ - Nguyên nhân bùng nổ: + Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc vấn đề Sơn Đông + Ảnh hưởng cách mạng tháng Mười Nga đến Trung Quốc - Diễn biến + Ngày 4.5.1919, 3000 học sinh sinh viên Bắc Kinh biểu tình đòi trừng trị phần tử bán nước phủ + Phong trào lan rộng khắp 22 tình 150 thành phố lôi kéo đông đảo tầng lớp xã hội tham gia - Ý nghĩa + Mở đầu cho cao trào chống đế quốc phong kiến Trung Quốc + Giai cấp công nhân bước lên vũ đài trị lực lượng cách mạng độc lập + Đánh dấu bước phát triển c/m TQ từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu Sau phong trào Ngũ Tứ chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc * Nét phong trào : - Nét mới: lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt (trưởng thành trở thành lực lượng trị độc lập) - Mục tiêu: đấu tranh chống đế quốc phong kiến Không dừng lại chống phong kiến cách mạng Tân Hợi năm 1911 (Đánh đổ triều đình Mãn Thanh) Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc 7/1921 Là bước chuyển biến từ cách mạng dân chủ kiểu cũ sang cách mạng dân chủ kiểu mới,mở thời kỳ cho cách mạng Trung Quốc: - Việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lê-nin ngày sâu rộng - Nhiều nhóm cộng sản thành lập Trên chuyển biến mạnh mẽ giai cấp công nhân giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Sự kiện đánh dấu trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc - Đồng thời mở thời kỳ giai cấp vô sản có Đảng để bước nắm cờ cách mạng II Phong trào cách mạng Ấn Độ Trong năm sau Chiến tranh giới thứ (1918 - 1929) * Nguyên nhân: - Hậu chiến tranh giới thứ - Sau chiến tranh, quyền Anh tăng cường bóc lột, ban hành đạo luật hà khắc - Mâu thuẫn nhân dân Ấn Độ quyền thực dân trở nên căng thẳng nhân dân Ấn đấu tranh chống Anh dâng cao khắp Ấn Độ năm 1918 – 1922 * Nét phong trào đấu tranh thời kỳ (1918 - 1922) : - Đảng Quốc đại M.Gan-đi lãnh đạo - Phương pháp đấu tranh: hòa bình, không sử dụng bạo lực Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế - Lực lượng tham gia:học sinh, sinh viên, công nhân lôi tầng lớp tham gia Tẩy chay hàng Anh không nộp thuế * Cùng với trưởng thành giai cấp công nhân, tháng 12/1925 Đảng Cộng sản Ấn Độ thành lập BÀI 16 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1939) Khái quát phong trào độc lập dân tộc Đông Nam Á - Sau chiến tranh giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc phát triển mạnh mẽ Đông Nam Á - Phong trào dân tộc tư sản phát triển rõ rệt với lớn mạnh giai cấp tư sản dân tộc - Từ thập niên 20 giai cấp vô sản Đông Nam Á bắt đầu trưởng thành với đời nhiều Đảng Cộng sản (Inđô, VN …) Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Lào Campuchia * Nguyên nhân - Sau Chiến tranh giới thứ nhất, thực dân Pháp tăng cường khai thác thuộc địa - Chính sách khai thác tàn bạo, chế độ thuế khóa, lao dịch nặng nề - Đã bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương * Nét phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp Đông Dương: Lào Tên khởi nghĩa Thời gian Ong Kẹo Comanđam Kéo dài 30 năm phát triển mạnh mẽ Chậu Pachay 1918 - 1922 Phong trào chống thuế Tiêu biểu khởi Campuchia nghĩa vũ trang nhân dân Rôlêphan Nhận xét chung Mang tính tự phát, lẻ tẻ - Có liên minh chiến đấu nước 1925 - 1926 - Sự đời ĐCS Đông Dương tạo nên phát triển cách mạng Đông Dương * Nhận xét - Ở Lào: phong trào đấu tranh phát triển mạnh mang tính tự phát, chủ yếu địa bàn Bắc Lào phong trào cách mạng liên hệ chặt chẽ với Việt Nam - Ở Campuchia: phong trào bùng lên mạnh mẽ vào 1825 - 1926, phát triển thành đấu tranh vũ trang Cũng mang tính tự phát, phân tán - Ở Việt Nam: phong trào phát triển mạnh mẽ: + Năm 1930 Đảng Cộng sản Đông Dương đời mở thời kỳ cách mạng nước Đông Dương + Tập hợp - đoàn kết tất giai cấp, lực lượng xã hội + Xây dựng sở Đảng Cộng sản nhiều nơi + Đưa phong trào cách mạng phát triển theo xu hướng vô sản Trong năm 1936-1939 Mặt trận Dân chủ Đông Dương tập hợp nhân dân chống phát xít chiến tranh.Một số sở Đảng cộng sản Đông Dương xây dựng củng cố Viêng chăng, Phnom Pênh … kích thích đấu tranh Lào Cam pu chia Bài 17: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) Câu 1: Hãy phân tích nguyên nhân bùng nổ Chiến tranh giới thứ hai - Sâu xa: + Do phát triển không KT, CT nước tư thời đại chủ nghĩa đế quốc -> mâu thuẫn với vấn đề thuộc địa + Do mâu thuẫn quyền lợi nước đế quốc sau chiến tranh giới thứ lại tiếp tục nảy sinh - Trực tiếp: Do khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 dẫn đến đời lên cầm quyền chủ nghĩa phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản nhằm gây chiến tranh để chia lại giới - Do sách thoả hiệp, “dung dưỡng” nước phương Tây tạo điều kiện cho bọn phát xít phát động chiến tranh - Các nước đế quốc hình thành hai khối đối lập nhau: + Anh, Pháp, Mĩ thi hành sách thoả hiệp nhượng nhằm đẩy khối phát xít công Liên Xô, đỉnh cao sách Hiệp ước Muy-ních, “bán đứng” Tiệp Khắc cho Đức Tuy vậy, thấy chưa đủ sức công Liên xô, Hit-le công nước châu Âu trước + Ngày 1-9-1939, phát xít Đức công Ba Lan, chiến tranh giới thứ hai bùng nổ Câu 2: Trình bày nét quân Đồng Minh chuyển sang phản công? - Từ tháng 11 – 1942 đến tháng – 1943, Hồng quân Liên Xô phản công Xta-lin-grát tạo bước ngoặt chiến tranh giới, Hồng quân Liên Xô phe Đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận - Từ ngày – đến ngày 23 – – 1943, Hồng quân Liên Xô bẻ gãy phản công quân Đức vòng cung Cuốc-xcơ, tiếp tục công đến tháng – 1944 giải phóng phần lớn lãnh thổ Liên Xô - Mặt trận Bắc Phi: quân Anh, Mĩ công mạnh mẽ (từ tháng đến tháng – 1943)  quân Đức Ita-li-a phải hạ vũ khí - Ở I-ta-li-a, quân Đồng minh đổ đánh chiếm đảo Xi-xi-li-a (7 – 1943)  Phát xít I-ta-li-a sụp đổ Nhưng quân Đức giải thoát cho Mút-xô-li-ni lập lại phủ phát xít chống cự đến tháng – 1945 khuất phục - Ở Thái Bình Dương, quân Mĩ đánh bại Nhật trận Gu-a-đan-ca-nan (từ tháng – 1942 đến tháng – 1943) tạo bước ngoặt mặt trận  Mĩ chuyển sang phản công - Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô liên tục phản công quét quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô - Mặt trận Tây Âu: Ngày – – 1944, quân Anh, Mĩ đổ lên Noóc-măng-đi (miền Bắc nước Pháp), mở Mặt trận thứ hai - Sau thắng lợi Hồng quân Liên Xô chiến dịch công phá Bec-lin(4 – 1945), ngày – – 1945, phủ Đức đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh kết thúc châu Âu - Mặt trận Thái Bình Dương, Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá thành phố lớn Nhật Bản không quân Ngày – 8, Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quang Đông Nhật Ngày – 8, Mĩ thả hai bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma Na-ga-xa-ki Nhật làm chết 10 vạn người - Ngày 15 – – 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Câu 3: Hãy nêu hậu chiến tranh giới thứ hai? Đánh giá vai trò Liên Xô chiến tranh này? * Hậu quả: - CTTG Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với sụp đổ hoàn toàn phe phát xít Đức, I-ta-li-a Nhật Bản Thắng lợi vĩ đại thuộc dân tộc giới kiên cường chiến đấu chống chủ nghĩa phát xít Trong chiến đấu ấy, ba cường quốc Liên Xô, Mĩ Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Gây hậu nặng nề nhân loại: 70 quốc gia với 1700 triệu người bị lôi vào vòng chiến, khoảng 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn phế Nhiều thành phố, làng mạc sở kinh tế bị tàn phá - Chiến tranh giới thứ hai kết thúc dẫn đến thay đổi tình hình giới * Đánh giá: - Liên Xô cường quốc giữ vai trò đầu lực lượng chủ chốt với nước đồng minh Anh, Mĩ góp phần giành thắng lợi việc tiêu diệt CNPX - Là thành viên chủ chốt phe đồng minh chống phát xít, tham gia chiến tranh với mục đích bảo vệ hòa bình giới, giúp đỡ dân tộc giới đấu tranh giành độc lập - Đập tan chiến tranh xâm lược phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ mình, giúp đỡ nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít Tiến công đến tận sào huyệt chủ nghĩa phát xít Đức tiêu diệt chúng Câu 4: Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử nào? - Trận Xtalingrát trận đánh lớn, tiêu biểu nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa xoay chuyển toàn chiến, giáng đòn khủng khiếp vào tinh thần chiến đấu quân Đức Nó chứng tỏ sức mạnh vật chất tinh thần lớn lao Hồng quân nhân dân Liên xô, cổ vũ quân dân Liên xô tiếp tục chiến đấu giành thắng lợi cuối Chiến thắng Xtalingrát đánh dấu bước ngặt chiến tranh giới, buộc phát xít phải chuyển từ công sang phòng ngự Đồng thời đây, Liên xô phe đồng minh chuyển sang công đồng loạt mặt trận Câu 5: Nêu tính chất chiến tranh giới thứ hai? Đánh giá vai trò Liên Xô và nước đồng minh Mĩ, Anh việc tiêu diệt phát xít Đức và Nhật Bản - Tính chất : + Giai đoạn 1939 – 1941: chiến tranh đế quốc, xâm lược phi nghĩa Sự bành trướng phát xít Đức châu Âu chà đạp nghiêm trọng lên quyền độc lập, tự chủ thiêng liêng dân tộc, đẩy hàng triệu người dân vô tội vào chết chóc + Giai đoạn 1941 – 1945: chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh đầu - Vai trò: + Liên Xô, Mĩ Anh lực lượng trụ cột việc tiêu diệt phát xít Đức (thời gian 1944 – 1945) Việc Liên Xô mở mặt trận công Đức mặt trận phía Đông quân Đồng minh mở công mặt trận phía Tây làm cho phát xít Đức bị kẹp hai gọng kìm, bị uy hiếp tinh thần nhanh chóng đến thất bại Liên Xô đóng vai trò lớn lao trận công phá Béc-lin, tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Đức sào huyệt cuối chúng + Ở mặt trận Thái Bình Dương, từ năm 1944 liên quân Mĩ Anh triển khai công đánh chiếm Miến Điện quần đảo Philippin + Liên Xô, Mĩ, Anh lực lượng trụ cột, giữ vai trò định việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật Cuộc công Mĩ, Anh khu vực chiếm đóng Nhật Đông Nam Á thu hẹp dần lực phát xít Nhật Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá thành phố lớn Nhật không quân, đặc biệt việc Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản có tác dụng lớn việc phá huỷ lực lượng phát xít Nhật vật chất lẫn tinh thần Tuy nhiên, phủ nhận việc Mĩ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản tội ác, gieo rắc thảm hoạ chết chóc kinh hoàng cho nhân dân Nhật Bản BÀI 19: NHÂN DÂN VIỆT NAM KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP XÂM LƯỢC ( TỪ 1858 ĐẾN TRƯỚC 1873) Âm mưu Pháp công Đà Nẵng? Chúng bị thất bại sao? - Đà Nẵng cảng nước sâu tàu chiến hoạt động dễ dàng - Có thể dùng Đà Nẵng làm bàn đạp công Huế,buộc triều Nguyễn phải đầu hàng, kết thúc nhanh chóng xâm lược Việt Nam Đà Nẵng nơi thực dân Pháp xây dựng sở giáo dân theo Kitô, chúng hy vọng giáo dân ủng hộ Vì vậy, sáng ngày 1/9/1858 từ tàu neo đậu cửa biển Đà Nẵng, liên quân Pháp - Tây Ban Nha nã đại bác lên bờ, cho quân đổ lên bán đảo Sơn Trà Nguyễn Tri Phương đốc thúc quân, dân xây dựng phòng tuyến liên trù dài km để chặn giặc tạI cửa biển Nhân dân dùng cột tre thùng gỗ đựng đầy đất đá lấp sông Vĩnh Điện để chặn tàu chiến địch Nhân dân vùng ven biển kiên cường chống trả quân xâm lược, khiến địch thất bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Tây Ban Nha nản chí bỏ Pháp phải thay đổi kế hoạch Tháng 2/1859 quay mũi công vào Gia Định để thực âm mưu “chinh phục gói nhỏ” 2.Vì đầu năm 1859 Pháp lại đánh vào Gia Định mà không đánh Bắc Kì? - Gia Định xa TQ tránh đựơc can thiệp nhà Thanh - Xa kinh đô Huế, tránh tiếp viện của triều đình Huế - Chiếm GĐ coi chiếm kho lúa gạo triều dình Huế, gây khó khăn cho triều đình - Đánh xong GĐ, theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia làm chủ lưu vực sông Mê-Kông - Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau chiếm Singapo Hương Cảng ngấp nghé chiếm Sài Gòn ( Vì tất lí trên, Pháp định đánh chiếm Gia Định(2(17-2-1859) Hoàn cảnh đời nội dung Hiệp ước Nhâm Tuất(1862)? Em đánh Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình Nguyễn qua việc kí kết Hiệp ước này? a Hoàn cảnh đời: - 23/2/1861 công & chiếm đồn Chí Hoà - Thừa thắng P chiếm tỉnh miền Đông NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) ( Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862 b Nội dung: - Triều đình nhượng cho P tỉnh miền đông NK (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan… Triều đình mở cửa biển: dà nẵng, Ba Lạt Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự buôn bán - P trả lại thành Vĩnh Long cho triều đình, với điều kiện triều đình chấm dứt hoạt động chống P tỉnh miền Đông c Đánh giá: - Đây hiệp ước mà theo VN phải chịu nhiều thiệt thòi, vi phạm chủ quyền lãnh thổ VN - Hiệp ước chứng tỏ thái độ nhu nhược triều đình, bước đầu nhà Nguyễn đầu hàng TD Pháp 4.Từ sau Hiệp ước Nhâm Tuất(1862), phong trào kháng chiến nhân dân Nam Kì có điểm mới? - Những nét mới: + Độc lập với triều đình + Vừa chống P vừa chống PK(…) + Gặp nhiều khó khăn thái độ không hợp tác triều đình BÀI 20: CHIẾN SỰ LAN RỘNG RA TOÀN QUỐC CUỘC KHÁNG CHIẾN CỦA NHÂN DÂN TA TỪ 1873 – 1884 NHÀ NGUYỄN ĐẦU HÀNG Khi Pháp đánh Bắc Kì lần I (1873-1874), Triều đình nhà Nguyễn đối phó sao? Em trình bày kháng chiến nhân dân Bắc Kì? a PT kháng chiến triều đình: - Khi P đánh thành HN, 100 binh lính triều đình chiến đấu & hy sinh thành Ô Quan Chưởng - Trong thành, Tổng đốn Nguyễn Tri Phương huy quân sĩ chiến đấu (Ong hy sinh, thành HN thất thủ b PT kháng chiến nhân dân: - Nhân dân chủ động chống P = việc không hợp tác - 21/12/1873 trận Cầu Giấy giết chết Gacniê(P hoang mang - Năm 1874 triều đình kí với Pháp HƯ Giáp Tuất thức thừa nhận tỉnh NK thuộc Pháp (Gây sóng bất bình nhân dân (PT kháng chiến chống TDP & PK 2.Vì đến năm 1883 Pháp đánh Thuận An? Chiến diễn nào? Kết quả? - Lợi dụng tình hình triều đình rối ren 1883: Vua Tự Đức qua đời(17-7-1883), triều đình chọn người kế vị( vua Tự Đức con)(P định đánh thẳng vào Huế - Ngày 18/8/1883 P công Thuận An - Chiều 20/8/1883 P đổ lên bờ & làm chủ Thuận An Hoàn cảnh kí kết nội dung Hiệp ước 1883-1884 (Hác-măng và Pa-tơ-nốt) a Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe tin P đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến - 25/8/1883 Bản hiệp ước đưa buộc ta phải kí (gọi Hiệp ước Hác-măng) b Nội dung HU : - Nhà Nguyễn thừa nhận bảo hộ P toàn cõi VN Trong đó: - NK thuộc địa - BK đất bảo hộ - TK triều đình quản lí - Đại diện P Huế trực tiếp điều khiển công việc TK - Ngoại giao VN P nắm giữ *QS: P tự đóng quân BK & toàn quyền xử lí quân Cờ Đen Triều đình nhận huấn luyện viên & sĩ quan huy P, triệt hồi binh lính từ B.Kì Huế *KT: P nắm & kiểm soát toàn nguồn lợi nước ( VN trở thành nước thuộc địa nửa PK * 6/6/1884 P kí Hư Patơnốt nhằm xoa dịu dư luận & mua chuộc bọn PK ( Đến năm 1884, với H.ước trên, TDPháp hoàn thành công chinh phục VN Em rút nguyên nhân thất bại kháng chiến chống Pháp xâm lược giai đoạn 1858 - 1884? - Do lực chênh lệch lực lượng kháng chiến, trang bị vũ khí - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát( kháng chiến nhân dân mang tính tự phát - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đắn, không đoàn kết [...]... Vai trò: + Liên Xô, Mĩ và Anh đều là lực lượng trụ cột trong việc tiêu diệt phát xít Đức (thời gian 1944 – 1945) Việc Liên Xô mở mặt trận tấn công Đức ở mặt trận phía Đông và quân Đồng minh mở cuộc tấn công ở mặt trận phía Tây đã làm cho phát xít Đức bị kẹp giữa hai gọng kìm, bị uy hiếp về tinh thần và nhanh chóng đi đến thất bại Liên Xô đã đóng vai trò lớn lao trong trận công phá Béc-lin, tiêu diệt chủ... Mĩ Anh đã triển khai các cuộc tấn công đánh chiếm Miến Điện và quần đảo Philippin + Liên Xô, Mĩ, Anh đều là lực lượng trụ cột, giữ vai trò quyết định trong việc tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Nhật Cuộc tấn công của Mĩ, Anh ở khu vực chiếm đóng của Nhật ở Đông Nam Á đã thu hẹp dần thế lực của phát xít Nhật Việc quân Mĩ uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật bằng không quân, đặc biệt việc Mĩ ném hai... tranh giành độc lập - Đập tan cuộc chiến tranh xâm lược của phát xít Đức, giải phóng lãnh thổ của mình, giúp đỡ các nước Đông Âu giải phóng đất nước khỏi ách phát xít Tiến công đến tận sào huyệt của chủ nghĩa phát xít Đức và tiêu diệt chúng Câu 4: Chiến thắng Xtalingrát có ý nghĩa lịch sử như thế nào? - Trận Xtalingrát là một trong những trận đánh lớn, tiêu biểu nhất về nghệ thuật quân sự, có ý nghĩa... tấn công & chiếm được đồn Chí Hoà - Thừa thắng P chiếm 3 tỉnh miền Đông NK Định Tường (12/4/1861), Biên Hoà (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862) ( Triều đình nhà Nguyễn chủ động kí Hoà ước Nhâm Tuất 5/6/1862 b Nội dung: - Triều đình nhượng cho P 3 tỉnh miền đông NK (GĐ, ĐT, BH); Bồi thường 20 triệu quan… Triều đình mở các cửa biển: dà nẵng, Ba Lạt và Quảng Yên; cho thương nhân P & TBN tự do buôn bán... Vua Tự Đức qua đời(17-7-1883), triều đình còn đang chọn người kế vị( vì vua Tự Đức không có con)(P quyết định đánh thẳng vào Huế - Ngày 18/8/1883 P tấn công Thuận An - Chiều 20/8/1883 P đổ bộ lên bờ & làm chủ được Thuận An 3 Hoàn cảnh kí kết và nội dung của Hiệp ước 1883-1884 (Hác-măng và Pa-tơ-nốt) a Hoàn cảnh lịch sử: - Nghe tin P đánh Thuận An, triều đình Huế xin đình chiến - 25/8/1883 Bản hiệp ước... đựng đầy đất đá lấp sông Vĩnh Điện để chặn tàu chiến địch Nhân dân vùng ven biển kiên cường chống trả quân xâm lược, khiến địch thất bại trong âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh Tây Ban Nha nản chí bỏ cuộc Pháp phải thay đổi kế hoạch Tháng 2/1859 quay mũi tấn công vào Gia Định để thực hiện âm mưu mới “chinh phục từng gói nhỏ” 2.Vì sao đầu năm 1859 Pháp lại đánh vào Gia Định mà không đánh ra Bắc Kì? -... được sự tiếp viện của của triều đình Huế - Chiếm được GĐ coi như chiếm được kho lúa gạo của triều dình Huế, gây khó khăn cho triều đình - Đánh xong GĐ, sẽ theo đường sông Cửu Long, đánh ngược lên Campuchia và làm chủ lưu vực sông Mê-Kông - Pháp phải hành động gấp, vì: TB Anh sau khi chiếm Singapo và Hương Cảng cũng đang ngấp nghé chiếm Sài Gòn ( Vì tất cả những lí do trên, Pháp quyết định đánh chiếm... Dương, Mĩ tăng cường uy hiếp, đánh phá các thành phố lớn của Nhật Bản bằng không quân Ngày 8 – 8, Hồng quân Liên Xô đánh tan đạo quân Quang Đông của Nhật Ngày 6 và 9 – 8, Mĩ thả hai quả bom nguyên tử xuống hai thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-xa-ki của Nhật làm chết hơn 10 vạn người - Ngày 15 – 8 – 1945, Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Chiến tranh thế giới thứ hai kết thúc Câu 3: Hãy nêu hậu quả của... – 1943) đã tạo ra bước ngoặt trên mặt trận  Mĩ chuyển sang phản công - Đầu năm 1944, Hồng quân Liên Xô đã liên tục phản công quét sạch quân Đức khỏi lãnh thổ Liên Xô - Mặt trận Tây Âu: Ngày 6 – 6 – 1944, quân Anh, Mĩ đổ bộ lên Noóc-măng-đi (miền Bắc nước Pháp), mở Mặt trận thứ hai - Sau thắng lợi của Hồng quân Liên Xô ở chiến dịch công phá Bec-lin(4 – 1945), ngày 9 – 5 – 1945, chính phủ mới của Đức... trên, TDPháp căn bản hoàn thành công cuộc chinh phục VN 4 Em hãy rút ra nguyên nhân thất bại của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược trong giai đoạn 1858 - 1884? - Do lực chênh lệch về lực lượng kháng chiến, trang bị về vũ khí - Triều đình bỏ dân, quan lại hèn nhát( kháng chiến của nhân dân mang tính tự phát - Triều đình nhu nhược, đường lối kháng chiến không đúng đắn, không đoàn kết

Ngày đăng: 21/05/2016, 16:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan