Nghiên cứu xây dựng một số phần mềm mô phỏng phục vụ công tác học tập và thực hành môn địa văn cho sinh viên khoa hàng hải – trường đại học hàng hải việt nam

83 1.2K 2
Nghiên cứu xây dựng một số phần mềm mô phỏng phục vụ công tác học tập và thực hành môn địa văn cho sinh viên khoa hàng hải – trường đại học hàng hải việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu, kết quả được nêu ra trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ một công trình nghiên cứu nào khác trước đó Đồng thời, tôi cũng xin cam đoan rằng, các thông tin được trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ về xuất xứ, nguồn gốc và đảm bảo tính chính xác Hải Phòng, ngày 10 tháng 09 năm 2014 Tác giả KS Lê Xuân Việt i LỜI CẢM ƠN Tác giả trân trọng cám ơn các thầy trong Ban chủ nhiệm Khoa Hàng hải, Viện Đào tạo Sau đại học, các phòng, ban, thư viện, v.v, đã đóng góp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp tác giả trong việc cung cấp tài liệu, số liệu, v.v, để hoàn thành luận văn Tác giả trân trọng cám ơn đến các Thầy giáo, cán bộ đồng nghiệp trong Khoa, gia đình, bạn bè và người thân đã động viên, đóng góp nhiều ý kiến quý báu và tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn đúng thời hạn Tác giả xin bày tỏ lời cám ơn chân thành tới thầy giáo TS Nguyễn Minh Đức đã chỉ dẫn, hướng dẫn tận tình chu đáo trong suốt quá trình làm luận văn cũng như quá trình theo học cao học tại Trường Đại học Hàng hải Việt Nam Mặc dù tác giả rất cố gắng trong quá trình thực hiện và viết luận văn, nhưng với nội dung khá lớn, việc thu thập và xử lý tài liệu nhiều và bản thân còn những hạn chế nhất định, vì vậy khó tránh khỏi những khiếm khuyết Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến xây dựng của các thầy, các đồng nghiệp để luận văn ngày càng được hoàn chỉnh hơn Tác giả xin trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU 1 , .27 Hình 2.4 SÔ ĐỒ KHỐ ỐNG PHÓNG TIA ĐIỆN TỬ 28 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HT VT RADAR CRT HDG SOG Lat Long HM PT PL ∆L VB.NET Giải thích Hướng thật của tàu Tốc độ tàu Radio Detection and Ranging Cathode-Ray Tube : Ống phóng tia điện tử Heading: Hướng mũi tàu Speed Over Ground: Hướng mũi tàu Latitude Longtitude Heading Marker: Vạch dấu mũi tàu Phương vị thật Phương vị La bàn Sai số La bàn Visual basic NET iv DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng 1.1 1.2 Tên bảng Nhu cầu sử dụng phòng thực hành Hải đồ năm học 2012 – 2013, 2013 – 2014 Bảng thống kê tài sản phòng Hải đồ v Trang 8 9 DANH MỤC CÁC HÌNH Số hình 1.1 Tên hình Thước song song tình trạng tốt 1.2 10 1.3 Thước song song đã bị mờ hết các vạch Compa tiêu chuẩn 1.4 Compa hiện dùng 11 1.5 Hải đồ đã cũ và hư hỏng 12 2.1 Mô tả nguyên lý chung của RADAR theo sơ đồ khối 18 2.2 Nguyên lý đo khoảng cách 22 2.3 Nguyên lý đo góc 23 2.4 Sơ đồ khối ống phóng tia điện tử 28 3.1 Màn hình chính RADAR 69 3.2 Chức năng điều khiển của RADAR 70 3.3 Các chức năng hiển thị của RADAR 71 3.4 Chương trình thể hiển đường bờ biển 71 3.5 Chươn trình thể hiện các phao đèn hàng hải 72 vi Trang 10 11 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài Theo số liệu thống kê, ngày nay vận tải đường biển chiếm khoảng 80% tổng lượng hàng hoá luân chuyển trên thế giới, riêng ở Việt Nam là hơn 90% Công nghiệp vận tải đường biển thế giới hiện đang ngày càng phát triển với xu hướng ngày càng hiện đại và đa dạng Các cảng biển được các nước trên thế giới triệt để khai thác với quy mô cảng và số lượng cảng tăng nhanh Ngày 23/06/1994 Việt Nam phê chuẩn “Công ước Quốc tế của Liên hiệp quốc về Luật biển 1982”, từ đó đến nay ngành hàng hải phát triển một cách nhanh chóng cả về số lượng cũng như chất lượng Chúng ta có thể nhận thấy số lượng hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu của nước ta thông qua đường biển ngày càng tăng Công nghiệp đóng tàu những năm qua cũng đã phát triển vượt bậc đã đưa Việt Nam vào danh sách những nước có công nghiệp đóng tàu ở vị trí dẫn đầu trên thế giới Ngoài ra, đội ngũ thuyền viên của nước ta cũng đã được nâng cao cả chuyên môn nghiệp vụ cũng như tay nghề, được bạn bè thế giới đánh giá cao Chỉ xét trong vòng 10 năm qua thì đội ngũ thuyền viên đã đảm nhận khai thác trên những con tàu siêu trường, siêu trọng trên những tuyến hàng hải lớn, điều mà trước đây 10 năm không có hay chỉ dừng ở mức độ sỹ quan vận hành và mức thuyền viên trợ giúp Có thể nói, cùng với quá trình hội nhập của đất nước, ngành hàng hải đã góp một phần không nhỏ vào công cuộc công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước Điều đó cũng phản ánh đúng phần nào quá trình tăng trưởng kinh tế của nước ta trong thời gian gần đây Bên cạnh đó như chúng ta đã thấy, để đáp ứng nhu cầu công việc đòi hỏi sinh viên ra trường nắm vững lý thuyết và thành thạo các công việc thực 1 hành mà một trong những công việc thực hành đó là công tác thường xuyên xác định vị trí tàu Công tác xác định vị trí tàu thường xuyên và chính xác sẽ giúp con tàu đi đúng theo hải trình đã tính toán Chính vì điều này mà đòi hỏi sinh viên cần phải được thực hành công tác xác định vị tri tàu thường xuyên và công tác thực hành phải sát với yêu cầu thực tế công việc Chúng ta cũng phải thừa nhận rằng, cơ sở vật chất còn thiếu thốn, số giời thực hành chưa nhiều và số sinh viên các nhóm thực hành đông Để công tác học tập và thực hành môn Địa văn yêu cầu người học phải nắm rõ phương pháp kết hợp với việc sử dụng các chức năng của RADAR để đo đạc, tính toán đến các mục tiêu Địa văn, cùng với việc sử dụng hải đồ đi biển để nhận dạng các mục tiêu Địa văn để từ đó tính toán và tìm ra vị trí tàu chính xác Như để góp một phần công sức trong công tác đó, tác giả muốn xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR phục vụ công tác học tập và thực hành môn Địa văn cho sinh viên Khoa Hàng hải Để từ đó sinh viên có thể học tập và nghiên cứu, cũng như thực hành công tác xác định vị trí tàu được nhanh chóng và chính xác 2 Mục đích nghiên cứu của đề tài Bằng thực tế những kiến thức được trang bị trong quá trình học tập tại trường, thực hiện phương châm gắn việc học tập với công tác nghiên cứu khoa học và thực tiễn sản xuất, đề tài “Nghiên cứu xây dựng một số phần mềm mô phỏng phục vụ công tác học tập và thực hành môn Địa văn cho sinh viên Khoa Hàng hải – Trường Đại học Hàng hải Việt Nam” được thực hiện với mục đích: Đưa ra các phương pháp xác định vị trí tàu kết hợp với sử dụng các chức năng của RADAR để thực hành công tác xác định vị trí tàu và giải các bài toán Địa văn; 2 Nghiên cứu, xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR để phục vụ học tập và thực hành môn Địa văn; Đưa ra một tài liệu phục vụ cho các giảng viên có thể tham khảo để giảng dạy cho sinh viên; Xây dựng phần mềm mô phỏng RADAR để thuyền viên, sinh viên đang học tập tại trường có thể sử dụng các chức năng của RADAR để phục vụ công tác xác định vị trí tàu cũng như giải các bài toán liên quan 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đề tài tập trung nghiên cứu xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR Từ đó dựa trên cơ sở các phương pháp xác định vị trí tàu tạo điều kiện giúp cho sinh viên có công cụ hỗ trợ để phục vụ học tập và thực hành môn Địa văn Phạm vi chủ yếu của đề tài là mô phỏng màn hình RADAR với đầy đủ các chức năng để phục vụ công tác xác định vị trí tàu cũng như giải các bài toán liên quan 4 Phương pháp nghiên cứu Từ mục đích và đối tượng nghiên cứu, đề tài thực hiện theo phương pháp tiếp cận cơ sở khoa học liên quan đến vấn đề giảng dạy lý thuyết gắn liền với công tác thực hành Tác giả muốn xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR thể hiện chính xác chân thực khu vực luồng TOKYO và tờ hải đồ Japan W90 Để phục vụ công tác xác định vị trí tàu, sinh viên sẽ sử dụng các chức năng của RADAR để tính toán đo đạc đến các mục tiêu kết hợp với tờ hải đồ Japan W90 để nhận dạng mục tiêu để tính toán ra vị trí tàu tại thời điểm quan trắc Sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Studio 2012 để xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR phục vụ học tập và thực hành môn Địa văn 3 5 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Việc nghiên cứu xây dựng phần mềm mô phỏng phục vụ công tác học tập và thực hành môn Địa văn giúp cho sinh viên có điều kiện được thực hành một cách trực quan sinh động, gần gũi với công việc thực tế sau khi ra trường Ý nghĩa khoa học: Đề tài xây dựng phần mềm mô phỏng phục vụ công tác học tập và thực hành sẽ giúp cho người học có cái nhìn tổng quan về công việc thực hành môn Địa văn Ý nghĩa thực tiễn: Đối với sinh viên Khoa Hàng hải, kỹ năng thực hành của sinh viên sau khi tốt nghiệp ra trường là một yêu cầu rất quan trọng Nếu kỹ năng này được trang bị tốt, đầy đủ, khoa học trong quá trình học tập, thì học viên sau khi tốt nghiệp ra trường sẽ tiếp cận và thực hiện được ngay các công việc kỹ thuật trên tàu biển, nhanh chóng đáp ứng yêu cầu ngành nghề, góp phần tích cực đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước 4 Thủ tục khai báo giảm thang tầm xa Private Sub Button1_Click(sender As Object, e As EventArgs) Handles Button1.Click If ThangTamXa_ChiSo > 0 Then ThangTamXa_ChiSo = ThangTamXa_ChiSo - 1 End If ThangTamXa = ThangTamXa_Arr(ThangTamXa_ChiSo) Label9.Text = ThangTamXa VeVongCuLyCoDinh() End Sub Thủ tục khai báo vẽ vòng cự ly cố định Public Sub VeVongCuLyCoDinh() grpRadarScr.Clear(Color.Black) Dim X As Single Dim Y As Single Dim wid As Single Dim hei As Single For I As Integer = 0 To 5 X = I * pctRadarScr.Width / 12 Y = I * pctRadarScr.Height / 12 wid = bmpRadarScr.Width - I * pctRadarScr.Width / 6 hei = bmpRadarScr.Height - I * pctRadarScr.Height / 6 grpRadarScr.DrawEllipse(Pens.Green, X, Y, wid, hei) Next If VRM1_ON = True Then 63 X = (ThangTamXa - VRM1_Range) * pctRadarScr.Width / (2 * ThangTamXa) Y = (ThangTamXa - VRM1_Range) * pctRadarScr.Height / (2 * ThangTamXa) wid = bmpRadarScr.Width - 2 * X hei = bmpRadarScr.Height - 2 * Y grpRadarScr.DrawEllipse(dashPen, X, Y, wid, hei) End If If VRM2_ON = True Then X = (ThangTamXa - VRM2_Range) * pctRadarScr.Width / (2 * ThangTamXa) Y = (ThangTamXa - VRM2_Range) * pctRadarScr.Height / (2 * ThangTamXa) wid = bmpRadarScr.Width - 2 * X hei = bmpRadarScr.Height - 2 * Y grpRadarScr.DrawEllipse(dashPen, X, Y, wid, hei) End If If EBL1_ON = True Then X = pctRadarScr.Width / 2 Y = pctRadarScr.Height / 2 Dim X1 As Single = Sin(EBL1 * PI / 180) * X + X Dim Y1 As Single = Y - Cos(EBL1 * PI / 180) * Y grpRadarScr.DrawLine(dashPen, X, Y, X1, Y1) End If If EBL2_ON = True Then X = pctRadarScr.Width / 2 Y = pctRadarScr.Height / 2 64 Dim X1 As Single = Sin(EBL2 * PI / 180) * X + X Dim Y1 As Single = Y - Cos(EBL2 * PI / 180) * Y grpRadarScr.DrawLine(dashPen, X, Y, X1, Y1) End If If HM_ON = True Then X = pctRadarScr.Width / 2 Y = pctRadarScr.Height / 2 Dim X1 As Single = Sin(HuongTauChu * PI / 180) * X + X Dim Y1 As Single = Y - Cos(HuongTauChu * PI / 180) * Y grpRadarScr.DrawLine(Pens.GreenYellow, X, Y, X1, Y1) End If Thủ tục khai báo vòng chia độ cố định 'Thang chia độ For degree As Integer = 0 To 370 Step 10 X = pctRadarScr.Width / 2 Y = pctRadarScr.Height / 2 If degree Mod 90 = 0 Then Dim X1 As Single = Sin(degree * PI / 180) * (X - 10) + X Dim Y1 As Single = Y - Cos(degree * PI / 180) * (Y - 10) Dim X2 As Single = Sin(degree * PI / 180) * (X + 10) + X Dim Y2 As Single = Y - Cos(degree * PI / 180) * (Y + 10) grpRadarScr.DrawLine(dashPen, X1, Y1, X2, Y2) Else Dim X1 As Single = Sin(degree * PI / 180) * (X - 2) + X Dim Y1 As Single = Y - Cos(degree * PI / 180) * (Y - 2) Dim X2 As Single = Sin(degree * PI / 180) * (X + 2) + X 65 Dim Y2 As Single = Y - Cos(degree * PI / 180) * (Y + 2) grpRadarScr.DrawLine(dashPen, X1, Y1, X2, Y2) End If Next pctRadarScr.Image = bmpRadarScr End Sub Thủ tục khai báo phương vị contro và khoảng cách contro Private Sub pctRadarScr_MouseMove(sender As Object, e As MouseEventArgs) Handles pctRadarScr.MouseMove Dim X, Y As Single X = e.X Y = e.Y PVCT = Phuongvicontro(X - pctRadarScr.Width / 2, pctRadarScr.Height / 2 - Y) Label11.Text = PVCT KCCT = Khoangcachcontro(X - pctRadarScr.Width / 2, pctRadarScr.Height / 2 - Y, BKMN, ThangTamXa) Label12.Text = KCCT End Sub Thủ tục khai báo tắt đường dấu mũi tàu tạm thời: HM Private Sub cmdHMOnOff_Click(sender As Object, e As EventArgs) Handles cmdHMOnOff.Click If HM_ON = True Then HM_ON = False Else 66 HM_ON = True End If VeVongCuLyCoDinh() End Sub Private Sub cmdHMOnOff_MouseDown(sender As Object, e As MouseEventArgs) Handles cmdHMOnOff.MouseDown HM_ON = False VeVongCuLyCoDinh() End Sub Private Sub cmdHMOnOff_MouseUp(sender As Object, e As MouseEventArgs) Handles cmdHMOnOff.MouseUp HM_ON = True VeVongCuLyCoDinh() End Sub Thủ tục khai báo khi thay đổi hướng chạy tàu Private Sub TextBox1_KeyDown(sender As Object, e As KeyEventArgs) Handles TextBox1.KeyDown If e.KeyCode = 13 Then HuongTauChu = Val(TextBox1.Text) VeVongCuLyCoDinh() End If End Sub Thủ tục khai báo các giá trị mặc định khi bật các chức năng của RADAR 67 Private Sub RadarDisplay_Resize(sender As Object, e As EventArgs) Handles MyBase.Resize pctRadarScr.Width = pctRadarScr.Height ThangTamXa_ChiSo = 2 ThangTamXa = ThangTamXa_Arr(ThangTamXa_ChiSo) Label9.Text = Round(ThangTamXa, 2) VRM1_Range = ThangTamXa / 2 Label2.Text = Round(VRM1_Range, 3) VRM2_Range = ThangTamXa / 3 Label3.Text = Round(VRM2_Range, 3) EBL1 = 80 Label5.Text = EBL1 EBL2 = 200 Label7.Text = EBL2 HM = HuongTauChu TextBox1.Text = HM bmpRadarScr = New Bitmap(pctRadarScr.Width, pctRadarScr.Height, pctRadarScr.CreateGraphics) grpRadarScr = Graphics.FromImage(bmpRadarScr) dashPen = New Pen(Color.YellowGreen, 2) dashPen.DashPattern = dashValues BKMN = pctRadarScr.Width / 2 Panel1.BringToFront() Panel1.Left = pctRadarScr.Left + pctRadarScr.Width - Panel1.Width - 10 Panel1.Top = pctRadarScr.Top + pctRadarScr.Height - Panel1.Height - 10 Call VeVongCuLyCoDinh() End Sub 68 3.4 Mô hình chương trình Chương trình được trình bày dưới dạng một cửa sổ đơn Cửa số được chia thành 3 phần riêng biệt để dễ dàng theo dõi Hình 3.1 Màn hình chính RADAR 3.4.1 Phần thông số nhập Thông số nhập bao gồm các thông số vị trí tàu hiện tại, hướng tàu thực tế, tốc độ tàu thực tế, các thông số đó có thể lấy từ các thiết bị hàng hải hoặc thông qua đo đạc thực tế Đây là cơ sở để phần mềm mô phỏng màn hình RADAR hiện thị khu vực tàu hành trình Phần thông số nhập đối với phần mềm mô phỏng bao gồm các ô nhập dữ liệu Các ô này cho phép người sử dụng nhập dữ liệu bằng tay bao gồm: Hướng tàu HDG; Tốc độ tàu COG ; Vị trí tàu chủ OWN POSITION; Thời gian tàu chạy; 3.4.2 Phần các chức năng của RADAR a Các chức năng điều khiển 69 Thang tầm xa Vòng cự ly di động số 1 Vòng cự ly di động số 2 Đường phương vị điện tử số 1 Đường phương vị điện tử số 2 Dấu mũi tàu Hướng thực tế Tôc độ tàu Hình 3.2 Chức năng điều khiển của RADAR b Các chức năng hiển thị Phương vị contro Khoảng cách contro Giá trị đường phương vị điện tử số 1 Giá trị đường phương vị điện tử số 2 Thang tầm xa 70 Giá trị vòng cự ly di động số 1 Giá trị vòng cự ly di động số 2 Vị trí tàu thực tế Phát xung RADAR Hình 3.3 Các chức năng hiển thị của RADAR 3.4.3 Chương trình thể hiện đường bờ biển Hình 3.4 Chương trình thể hiện đường bờ biển Chương trình xây dựng để RADAR quét các mục tiêu là phần dải bờ biển, khu vực tàu chay qua 3.4.4 Chương trình thể hiện các phao đèn hàng hải 71 Hình 3.5 Chương trình thể hiện các phao đèn hàng hải Chương trình xây dựng để RADAR quét các mục tiêu là các phao đèn hàng hải, gồm các phao thông thường như phao chỉ hướng, phao mép luồng, phao báo nguy hiểm, phao đặc biệt… và các tiêu có tính năng đặc biệt như RACON, RAMARK… 3.4.5 Khả năng phát triển phần mềm mô phỏng Do thời gian và khả năng thực hiện, chương trình chưa thể thực hiện hết được yêu cầu để đảm bảo như thực tế Xong việc phát triển và mở rộng phần mềm là một yêu cầu để để sinh viên có điều kiện học tập và thực hành Các tính toán có thể xây dựng thêm vào phần mềm mô phỏng để phát triển và hoàn thiện như:thiết bị thực tế Việc xây dựng thêm các tính toán khác cho phần mềm đòi hỏi phải có quá trình tập hợp tài liệu, nghiên cứu và xây dựng Trong thời gian tới, việc xây dựng bổ sung chương trình sẽ cố gắng thực hiện để chương trình hoàn thiện hơn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 72 1 Kết luận Như vậy, việc sinh viên ra trường phải thành thục sử dụng các chức năng của RADAR, ngoài mục đích để cảnh giới, tránh va, các em sinh viên cần phải sử dụng RADAR để nhận dạng các mục tiêu giúp cho viêc xác định vị trí tàu thường xuyên và chính xác Đề tài đã tập trung nghiên cứu xây dựng lên phần mềm mô phỏng màn hình RADAR với đầy đủ chức năng, kết hợp với cơ sở vật chất hiện có của Khoa Hàng hải gồm 30 tờ hải đồ Nhật W90 và các dụng cụ thao tác hải đồ Cùng với việc kết hợp với các lý thuyết các phương pháp xác định vị trí tàu mà các em sinh viên được học trong học phần Địa văn Hàng hải Qua đó việc thực hành xác định vị trí tàu của sinh viên trong các giờ thực hành thêm trực quan, sinh động, bám sát được thực tế công việc sau khi ra trường của các em Việc điều khiển con tàu hàng hải đúng theo như hải trình đã được lập trước mỗi chuyến đi giúp cho việc khai thác tàu được hiệu quả và an toàn Công việc xác định vị trí tàu phải được xác định thường xuyên và liên tục trong suốt chuyến hành trình Ngoài khu vực biển xa công việc này được tiến hành một tiếng một lần, với những lần tàu chuyển hướng theo các hướng hành trình chúng ta cũng tiến hành công việc xác định lại vị trí tàu, đặc biệt khi tàu ở trong những khu vực luồng lạch, khu vực nguy hiểm, công việc xác định vị trí tàu phải được tiến hành liên lục với mức độ cao hơn chỉ 5 đến 10 phút một lần để con tàu hành trình đúng theo hệ thống phân luồng, cũng như tránh đi vào khu vực nông cạn Qua đó chúng ta thấy được tầm quan trọng của việc xác định vị trí tàu Do điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều hạn chế, cùng với số lượng sinh viên ngày một nhiều Để các em sinh viên ra trường thành thạo các công việc thực hành, tác giả đã xây dựng phần mềm mô phỏng màn hình RADAR này để giúp các em sinh viên có điều kiện thực 73 hành các công việc thực tế sau này như sử dụng thành thạo các chức năng của RADAR, nhận dạng được các mục tiêu địa văn để xác định vị trí tàu Đề tài có thể được mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện hơn, để giải quyết các bài toán hàng hải, như tính toán hướng đi thực tế, tốc độ thực tế của tàu khi có ảnh hưởng của ngoại cảnh như ảnh hưởng của gió và ảnh hưởng của dòng thực sự có giá trị trong việc dạy thực hành đối với sinh viên khoa Hàng hải 2 Kiến nghị Như vậy, đề tài có thể được mở rộng nghiên cứu để hoàn thiện hơn, thực sự có giá trị trong trong việc dạy thực hành đối với sinh viên khoa Hàng hải, làm tài liệu tham khảo cho các ngành điều khiển tàu biển, công trình thuỷ, bảo đảm an toàn Cụ thể là có thể nâng cao trình độ cũng như tay nghề của các sinh viên sau khi ra trường, giúp cho các thuyền trưởng và sĩ quan hàng hải sau này điều khiển những con tàu an toàn và hiệu quả, làm giảm thiểu các tai nạn trên biển vốn là một vấn đề gây thiệt hại rất lớn khi xảy ra Theo đánh giá sơ lược ban đầu của một số thuyền trưởng và một số người trong ngành có kinh nghiệm thì đề tài thực sự có giá trị ứng dụng trong việc dạy thực hành của sinh viên khoa Hàng hải Trong thời gian tiếp theo tác giả tiếp tục nghiên cứu và phát triển hơn nữa, chính vì vậy tác giả rất mong tiếp tục nhận được sự quan tâm hơn nữa của các thầy giáo và nhà trường 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 1 TS TTr Nguyễn Phùng Hưng (Chủ biên); ThS TTr Nguyên Thái Dương; TS TTr Phạm Kỳ Quang (2013), Địa văn Hàng hải I, NXB Giao thông vận tải 2 TS TTr Phạm Kỳ Quang (Chủ biên); ThS TTr Nguyên Thái Dương TS TTr Nguyễn Phùng Hưng (2012), Địa văn Hàng hải II, NXB Khoa hoc và kỹ thuật 3 ThS TTr Nguyễn Thái Dương (Chủ biên); TS TTr Phạm Kỳ Quang; TS TTr Nguyễn Phùng Hưng (2013), Địa văn Hàng hải III, NXB Giao thông vận tải 4 Bài giảng môn Máy vô tuyến điện 2 của Bộ môn Máy điện – Máy vô tuyến điện 5 Nguyễn Gia Tuấn Anh (2006), Khai Phá VISUAL BASIC.NET với các bài tập lập trình căn bản, NXB Thanh Niên 6 Phương Lan ( Chủ biên); Hoàng Đức Hải (Đồng tác giả), Tự học lập trình chuyên sâu Visual Basic.Net trong 21 ngày, NXB Lao động – Xã hội Tiếng Anh 7 J.P.Clarke (2000), The Mariner’s Handbook, The United Kingdom Hydrographic Office 8 Marine Aids to Navigation 21st Century (2001), Tidal Signal Corporation 9 NP 735 IALA Maritiem Buoyage System, 7th Edition 2012, ADMIRALTY 10 NP 282 Admiralty List of Radio Signals: Volume 2, Radio Aids to Navigation, Satellite Navigation Systems, Legal Time, Radio Tim 75

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH MÔN ĐỊA VĂN

  • 1. Cơ sở lý luận trong công tác hướng dẫn thực hành môn Địa văn.

  • 1.1. Vị trí, vai trò, đặc điểm của môn học Địa văn hàng hải

    • 1.1.1. Vị trí, vai trò của môn học Địa văn hàng hải trong ngành Điều khiển tàu biển

    • 1.1.2. Đặc điểm môn học, các yêu cầu khi học thực hành môn Địa văn hàng hải trong chương trình đào tạo của trường Đại học Hàng hải

    • 2. Thực trạng giảng dạy, hướng dẫn thực hành tại phòng thực hành hải đồ bộ môn hàng hải.

    • 2.1. Các bài tập thực hành tại phòng thực hành hải đồ bộ môn hàng hải

    • 2.2. Nhu cầu sử dụng phòng thực hành hải đồ trong mỗi năm học

    • 2.3. Thực trạng cơ sở vật chất phòng thực hành hải đồ bộ môn hàng hải.

    • 2.4. Các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thực hành.

    • 2.5. Yêu cầu khách quan phải đổi mới quy trình hướng dẫn thực hành, nâng cao chất lượng thực hành và các tồn tại cần giải quyết.

      • a. Cơ cấu hiện ảnh của radar:

      • b. Nguyên lý đo khoảng cách:

      • c. Nguyên lý đo góc:

      • 1.2. Thông số kĩ thuật của RADAR.

        • a. Chiều dài bước sóng :

        • b. Chiều dài xung phát x:

        • c. Chu kỳ lập xung TX và Tần số lập xung FX = 1/ TX.

          • a. Độ nhạy máy thu PTH.MIN.

          • b. Hệ số định hướng của Anten GA.

          • c. Tốc độ vòng quanh của Anten: N (Vòng/ Phút).

          • a. Mục tiêu riêng biệt:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan