Đánh gía hiện trạng thu gom và quản lí rác thải tại cảng biển hải phòng

52 964 7
Đánh gía hiện trạng thu gom và quản lí rác thải tại cảng biển hải phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Ngành Hàng hải ngành đóng vai trò to lớn trình phát triển kinh tế nước ta, đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm an ninh - quốc phòng đất nước Trải qua 45 năm hình thành phát triển, ngành hàng hải đạt nhiều thành tựu quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho trình đẩy mạnh công nghiệp hoá đại hoá đất nước Nước ta có tổng chiều dài đường bờ biển lớn 3.200 km, hệ thống cảng biển Việt Nam ngày phát triển với cảng biển toàn quốc Các hoạt động hàng hải mang lại lợi ích kinh tế lớn cho đất nước Tuy nhiên, hoạt động tạo nên tác động tiêu cực lớn đến môi trường Nhận thức tầm quan trọng môi trường biển nguy gây ô nhiễm biển với đời sống, kinh tế, trị - xã hội an ninh quốc gia, thời gian qua Đảng, Nhà nước ta đặc biệt trọng công tác bảo vệ môi trường biển thực Quyết định 855/QĐ-TTg ngày 06 tháng năm 2011 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt Đề án Kiểm soát ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải Và theo Công ước quốc tế ngăn ngừa ô nhiễm tàu gây 1973, sửa đổi Nghị định thư 1978 (Công ước Marpol 73/78) mà Việt Nam tham gia, tàu thuyền hoạt động biển cần phải có hệ thống xử lý nước thải lẫn dầu chuyển chất thải đến hệ thống tiếp nhận xử lý cảng Một số kết khảo sát thực tế trạng môi trường quản lý chất thải cảng biển cho thấy hầu hết chưa có hệ thống thu gom xử lý chất thải cách có hiệu quả, đó, nguy gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng lớn Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp hoạt động ngành hàng hải có hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt cảng có đơn vị dịch vụ tiếp nhận, có cảng không Còn chất thải từ tàu hầu hết cảng biển Việt Nam chưa có trạm tiếp nhận xử lý chất thải dầu từ tàu tàu biển trang bị máy phân ly dầu nước, két chứa i dầu cặn mặt bích quốc tế để bơm chuyển chất thải lên trạm xử lý bờ theo yêu cầu công ước quốc tế Hiện có số Cảng biển có thiết bị bờ, có số sở kinh doanh hoạt động này, lại hoạt động kiểm soát, dẫn đến quản lý việc thải chất thải từ tàu thả nổi, quy định xây dựng trang thiết bị tiếp nhận chất thải bờ biển để tiếp nhận loại chất thải từ tàu cách thích hợp quy định Công ước MARPOL 73/78 Tuy nhiên, việc thực yêu cầu nước thành viên công ước nước phát triển, có Việt Nam thực chưa tốt Nguyên nhân tồn chưa có quan tâm mức, chưa có chế tài thích hợp, chưa có văn pháp quy quy định quản lý hoạt động quản lý, tiếp nhận xử lý rác thải từ tàu biển Xuất phát từ vấn đề thực tiễn em lựa chọn đề tài “ Đánh gía trạng thu gom quản lí rác thải cảng biển Hải Phòng” nhắm tìm hiểu tác động cụ thể chất thải từ tàu tới môi trường, tìm hiểu chung trình thu gom chất thải từ tàu, từ đề xuất số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu công tác bảo vệ môi trường cảng biển Hải Phòng nói riêng vùng biển Việt Nam nói chung Việc xây dựng Đề án cần thiết nhằm bảo vệ môi trường công tác quản lý, tiếp nhận, xử lý chất thải rắn lẫn dầu từ tàu biển cảng biển Việt Nam thực thi Phụ lục I, II Công ước MARPOL 73/78 mà Việt Nam tham gia ii CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG HÀNG HẢI VÀ CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN VIỆT NAM 1.1.1 Phân loại cảng Theo Quyết định số 70/2013/QĐ-TTg, ngày 19/11/2013 Thủ tướng Chính phủ phân loại cảng biển, Hệ thống cảng biển Việt Nam chia làm loại: - Cảng biển loại I bao gồm 14 cảng cảng biển đặc biệt quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng Đối với cảng biển loại I có vai trò cảng cửa ngõ cảng trung chuyển quốc tế, phục vụ cho việc phát triển kinh tế - xã hội nước ký hiệu cảng biển loại IA; - Cảng biển loại II bao gồm 19 cảng cảng biển quan trọng phục vụ chủ yếu cho việc phát triển kinh tế - xã hội vùng, địa phương; - Cảng biển loại III bao gồm 13 cảng cảng biển chuyên dùng phục vụ chủ yếu cho hoạt động doanh nghiệp Theo Quyết định số 2190/2009/QĐ - TTg ngày 24/12/2009 Thủ tướng Chính phủ “Phê duyệt Quy hoạch phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2020, định hướng đến năm 2030”, hệ thống cảng biển Việt Nam phân thành nhóm cảng Cụ thể: - Nhóm 1: Nhóm cảng biển phía Bắc từ Quảng Ninh đến Ninh Bình; - Nhóm 2: Nhóm cảng biển Bắc Trung Bộ từ Thanh Hóa đến Hà Tĩnh; - Nhóm 3: Nhóm cảng biển Trung Trung Bộ từ Quảng Bình đến Quảng Ngãi; - Nhóm 4: Nhóm cảng biển Nam Trung Bộ từ Bình Định đến Bình Thuận; - Nhóm 5: Nhóm cảng biển Đông Nam Bộ (bao gồm Côn Đảo sông Soài Rạp thuộc Long An, Tiền Giang); - Nhóm 6: Nhóm cảng biển đồng sông Cửu Long (bao gồm Phú Quốc đảo Tây Nam) Theo thống kê Cục Hàng hải hệ thống cảng biển Việt Nam có 14 cảng loại 1; 19 cảng biển loại 13 cảng chuyên dùng với khoảng 250 bến cảng Về công năng, nay, cảng biển Việt Nam nhận tàu tổng hợp, tài container lên đến 80.000-100.000 nghiên cứu thử nghiệm đón tàu 150.000 cập cảng khu vực Cái Mép - Thị Vải Chỉ tính riêng năm 2012, hệ thống cảng biển Việt Nam đón nhận 98.901 lượt tàu nước, sản lượng hàng hóa thông qua cảng đạt 294,5 triệu tấn, tăng 2,96% so với 2011.[4] Hình 1.1 Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam 1.1.2 Năng lực bốc xếp Việt Nam có tổng số 166 bến cảng lớn nhỏ phân bố miền Bắc – Trung - Nam Hiện có bến cảng đón tàu quốc tế Cái Lân, Đình Vũ, Đà Nẵng, Vũng Tàu, Sài Gòn…Phần lớn cảng Vinalines quản lý So với nước ven biển, mật độ cảng nước ta tương đối dày Tuy nhiên, hầu hết cảng thuộc loại nhỏ nằm sâu sông, cách biển từ 300 – 900m, với luồng lạch nông, đa số 10m Do đó, 82% số cầu cảng cho phép tàu có trọng tải 20.000 DWT vào ăn hàng sử dụng chủ yếu cho thương mại địa phương Trang thiết bị cảng chủ yếu phục vụ làm hàng rời với suất bốc xếp thấp, cảng khoảng 40 -50% cảng khu vực 10 11 12 13 Hình 1.2 So sánh lực bốc xếp cảng Đông Nam Á 1.1.3 Hoạt động quản lý cảng biển Đến nay, Vinalines Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn hai đơn vị chủ lực, quản lý khai thác nhiều cảng biển nước gồm Quảng Ninh, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, Vũng Tàu Cần Thơ Trong nhiều năm, việc thiếu tính cạnh tranh khai thác cảng biển, với hạn chế nguồn vốn đầu tư (chủ yếu từ nguồn ngân sách vốn vay ODA) khiến hệ thống cảng Việt Nam chậm phát triển Từ năm 2000, Chính Phủ có chủ trương xã hội hoá hạ tầng cảng biển, kêu gọi thành phần kinh tế góp vốn đầu tư Các doanh nghiệp khai thác cảng nhà nước bước cổ phần hóa cho thấy bước phát triển tích cực hoạt động kinh doanh Hình 1.3 Cơ cấu sản lượng container qua hệ thống cảng Việt Nam Các cảng liên doanh, ưu áp dụng công nghệ mới, nên có hoạt động khai thác hiệu Cụ thể, cảng VICT thành phố Hồ Chí Minh, cảng container liên doanh Việt Nam (với Singapore) Đi vào hoạt động năm 1998, bối cảnh phía Nam thiếu nghiêm trọng cảng làm hàng container, VICT nhanh chóng trở thành số cảng có lưu lượng container đông TP HCM dù VICT cho phép đón tàu có trọng tải 20.000 DWT VICT có công suất xếp dỡ gấp lần cảng khác đầu tư hệ thống máy móc quản lý thông tin hiệu 1.1.4 Hoạt động khai thác cảng biển Với tiềm phát triển kinh tế nhanh, hoạt động đầu tư cảng biển trở nên hấp dẫn nhanh chóng thu hút nhiều doanh nghiệp nước tham gia, đặc biệt khu vực phía Nam Từ năm 2006, có nhiều dự án xây cảng khu vực Cái Mép – Thị Vải, cấp phép xây dựng triển khai đó, có lọat dự án liên doanh với nhà khai thác cảng quốc tế lớn P&O Ports Saigon Holdings Limited, tập đoàn Maersk A/S Đan Mạch, cảng Singapore, Interflour Vietnam Ltd.,Co Những liên doanh này, theo đề án, phát triển hệ thống cảng đại khu vực phía Nam Mới đây, cảng quốc tế SP – PSA liên doanh Cảng Sài Gòn với PSA International (Singapore), cảng Quốc tế Cái Mép Liên doanh Cảng Sài Gòn, Tổng Cty HHVN Tập đoàn APM Terminals vào hoạt động gần đón tàu có tải trọng gần 60.000 Hoạt động vận chuyển hàng hóa qua cảng biển Việt Nam có tăng trưởng theo năm Sự tăng trưởng sản lượng hàng hóa nhờ thương mại nước ngoại thương phát triển mạnh mẽ năm trở lại Đặc biệt, hoạt động xuất nhập đóng vị trí quan trọng đối tượng chiếm tới 70 – 80 % tổng sản lượng hàng hoá cảng phục vụ năm Hoạt động ngoại thương năm qua đạt tốc độ tăng trưởng 20%, nhập chí tăng khoảng gần 30%/năm sau Việt Nam gia nhập WTO năm 2006 Từ đầu năm 2010 đến nay, ảnh hưởng từ xuống kinh tế giới, xuất nhập Việt Nam có chững lại giảm nhẹ Bảng 1.1 Tổng lượng hàng qua cảng biển giai đoạn 2007-2012 Lượng hàng thông qua (tấn) Xuất Nhập Nội địa 2006 57.581.434 49.057.029 33.120.927 2007 62.494.375 58.567.996 42.940.624 2008 63.726.431 72.364.262 42.810.885 2009 101.402.208 69.399.935 60.340.526 2010 74.671.210 79.483.042 75.500.668 2011 80.445.578 74.430.809 87.941.009 2012 253.370.000 Nguồn: Cục Hàng hải Việt Nam Năm Quá cảnh 14.736.342 17.113.949 17.677.994 20.075.633 29.489.660 43,762,372 41.060.000 Tổng 154.495.732 181.116.944 196.579.572 251.218.302 259.144.580 286.579.768 294.430.000 Hình 1.4 Sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng Việt Nam 1.2 ĐÁNH GIÁ NHỮNG TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƯỜNG CỦA HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN * Chất thải rắn CTNH Hoạt động cảng biển phát sinh nhiều chất thải rắn chất thải nguy hại từ nhiều hoạt động khác nhau: * Chất thải rắn CTNH phát sinh từ hoạt động bốc xếp hàng hóa Hàng hóa thông qua cảng có chủng loại khác từ loại nguyên vật liệu phục vụ sản xuất xi măng, sắt thép, phân bón, quặng, gỗ, hóa chất …đến sản phẩm hoàn thiện ô tô, xe máy, tivi, tủ lạnh…Quá trình bốc xếp loại hàng hóa phát sinh loại chất thải hàng hóa rơi vãi, hư hỏng, vật liệu chèn lót,bao gói Các chất thải rơi trực tiếp bị theo nước mưa xuống môi trường nước khu vực cảng gây suy thoái môi trường khu vực cảng * Chất thải rắn CTNH phát sinh từ hoạt động phương tiện làm hàng cảng Thiết bị máy móc sử dụng trình vận chuyển, bốc xếp lưu kho sau thời gian hoạt động định phải bảo dưỡng, thay chất thải chủ yếu cao su, dầu mỡ, cặn sơn, cặn dầu giẻ dính dầu sử dụng Lượng chất thải phụ thuộc vào số lượng phương tiện cảng quy mô xưởng sửa chữa Ngoài ra, hoạt đông sửa chữa nhỏ tàu neo đậu cảng thường xuyên diễn cầu cảng, trình tàu bốc xếp hàng hoá Chất thải từ hoạt động giống chất thải phát xưởng sửa chữa cảng Tuy nhiên chất thải hầu hết rơi xuống vùng nước cảng * Chất thải hàng hóa tồn đọng cảng Các cảng biển Việt Nam điểm tiếp nhận nhiều hàng hóa tạm nhập tái xuất hàng hóa bị cấm nhập theo quy định pháp luật, nhiều số chất thải công nghiệp tổ chức lợi dụng kẽ hở pháp luật Việt Nam để nhập Việt Nam ắc quy chì, quặng nghèo, phế liệu nhiễm chất thải nguy hại, động vật quý đông lạnh…Những “hàng hóa” bị quan chức phát đơn vị nhập bỏ hàng hàng hóa biến thành chất thải tồn đọng cảng gây ô nhiễm môi trường khu vực cảng * Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động công nhân thủy thủ Chất thải rắn sinh hoạt thuỷ thủ cán công nhân viên cảng chứa nhiều chất hữu cơ, yếu tố dinh dưỡng nên không quản lý tốt rơi vãi xuống biển gây tác động xấu đến chất lượng nước biển ven bờ Chất thải rắn sinh hoạt thuỷ thủ đoàn, thành phần giấy bao gói, nylon, vỏ đồ hộp kim loại nhựa Nguyên nhân gây ô nhiễm chủ yếu rác thải sinh hoạt rác thải sản xuất không thu gom đưa xử lý mà thải thẳng xuống biển Một phần đáng kể chất thải từ tàu đậu khu vực cảng Số lượng tính chất rác thải tàu sinh phụ thuộc nhiều vào kích cỡ loại tàu Người ta ước tính rằng, ngày người tàu hàng tạo lượng chất thải sinh hoạt 1,5kg số lượng gấp đôi với người tàu khách Trong có khoảng 20% chất thải thực phẩm (gồm chất lỏng), 40 – 55% chất thải dễ cháy (như giấy, giẻ…), chất thải không cháy thường chiếm từ 25 – 40%, – 10% chất thải lại thủy tinh Đối với chất thải tàu lớn thiêu huỷ đốt lò đốt, tàu lò đốt chúng lưu trữ thùng đựng rác đưa lên bờ cảng * Chất thải rắn phát sinh từ tàu neo đậu cảng Chất thải rắn phát sinh từ trình vệ sinh khoang hàng tương tự chất thải phát sinh trình bốc xếp hàng hóa chủ yếu hàng hóa rơi vãi, hư hỏng, vật liệu chèn lót, bao gói… Chất thải phát sinh từ trình sửa chữa máy móc máy tàu thủy chủ yếu giẻ dính dầu, plastic, gỗ, kim loại… 1.3 HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠT ĐỘNG CẢNG BIỂN 1.3.1 Luật công ước quốc tế * Công ước Liên hợp Quốc luật biển 1982 (UNCLOS 1982Công ước Luật biển 117 quốc gia thực thể, có Việt Nam thông qua ký kết vào ngày 10/12/1982 Với 17 phần, 320 điều khoản phụ lục với 100 điều khoản, nghị kèm theo, Công ước Luật biển 1982 (Luật biển quốc tế năm 1982) thực hiến pháp biển cộng đồng quốc tế, tổng hợp toàn diện, bao quát tất vấn đề quan trọng chế độ pháp lý biển đại dương giới; quy định quyền lợi nghĩa vụ nhiều mặt loại quốc gia (có biển biển) vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia vùng biển thuộc phạm vi quốc tế, quy định nghĩa vụ nước việc bảo có nhu cầu thải chất thải; trả kinh phí cho công tác thải chất thải từ tàu Tàu biển: nơi trực tiếp phát sinh chất thải Các thuyền viên tàu có nhiệm vụ thu gom, quản lý chất thải phát sinh theo quy định pháp luật công ước Quốc tế việc quản lý chất thải tàu Chuyển giao chất thải từ tàu cho đơn vị dịch vụ thu gom cấp phép Cảng vụ Hàng hải Đơn vị dịch vụ thu gom: Là đơn vị Cảng Vụ Hàng hải cấp phép hoạt động thu gom chất thải từ tàu biển Trực tiếp tiếp nhận chất thải từ tàu biển vận chuyển xử lý theo quy định pháp luật CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT VÀ CÁC GIẢI PHÁP THU GOM RÁC THẢI TỪ TÀU BIỂN TẠI CẢNG HẢI PHÒNG 3.1 XÂY DỰNG QUY TRÌNH THU GOM RÁC THẢI TỪ TÀU BIỂN 36 3.1.1Quy trình thu gom rác thải Tàu biển vào cảng biển phải khai báo lượng chất thải rắn chất thải nguy hại có tàu vào Bản khai chung gửi cho Cảng vụ Hàng hải, việc khai báo thực đồng thời với trình làm thủ tục cho tàu thuyền vào cảng biển Tàu biển có yêu cầu phương tiện tiếp nhận xử lý chất thải lỏng phải khai báo với Cảng vụ hàng hải Bản khai chung Khi tàu vào cảng biển có nhu cầu chuyển giao chất thải có dầu thông báo với đơn vị quản lý cảng, cảng có phương tiện tiếp nhận thống kế hoạch thu gom, cảng phương tiện tiếp nhận cảng phải cung cấp danh sách đơn vị cung cấp dịch vụ tiếp nhận cho tàu biển để tàu biển tự liên hệ Kế hoạch giao nhận chất thải rắn chất thải nguy hại có dầu khu vực cảng biển, bến cảng nơi tàu đến phải gửi cho Cảng vụ hàng hải Đối với tàu biển đến cảng biển mà phương tiện tiếp nhận chất thải lỏng có dầu danh mục đơn vị phép thực hoạt động tiếp nhận chất thải lỏng có dầu, phải giữ lại chất thải lỏng có dầu tàu thực theo hướng dẫn 3.1.2 Nâng cao lực thu gom cảng biển - Trang bị phương tiện tiếp nhận trạm xử lý chất thải rắn chất thải nguy hại có dầu để tiếp nhận, xử lý chất thải có dầu từ tàu biển - Để chương trình quản lý môi trường quy trình quản lý chất thải thực cách có hiệu phận quản lý trực tiếp có vai trò quan trọng: + Các doanh nghiệp cảng cần phải có phận chức quản lý môi trường có cán chuyên trách quản lý môi trường + Các cán quản lý môi trường phải có chuyên môn môi trường tập huấn thường xuyên quy định pháp luật Công ước Quốc tế bảo vệ môi trường hoạt động cảng biển 37 + Tùy theo quy mô hoạt động cảng biển mà đơn vị nhỏ doanh nghiệp cảng cần có cán kiêm nhiệm hay chuyên trách quản lý môi trường 3.1.3 Nâng cao lực thu gom đơn vị thu gom a Điều kiện cho đơn vị thu gom rác thải  Đơn vị thu gom phải có trách nhiệm lập báo cáo: - Báo cáo QLCTNH với kỳ báo cáo 06 (sáu) tháng, báo cáo đột xuất theo yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền - Báo cáo CQCP thay đổi sở vật chất, kỹ thuật, nhân chủ chốt chương trình, kế hoạch hồ sơ đăng ký kèm theo Giấy phép QLCTNH so với cấp phép - Lập sổ giao nhận CTNH để theo dõi tên, số lượng, mã CTNH, thời gian, đơn vị chuyển giao tiếp nhận CTNH với đại lý vận chuyển sở xử lý CTNH mình, đảm bảo khớp với Chứng từ CTNH; nhật ký vận hành phương tiện, thiết bị chuyên dụng cho việc QLCTNH; sổ theo dõi số lượng, chất lượng, nguồn tiêu thụ sản phẩm tái chế thu hồi từ CTNH; hồ sơ trực tuyến theo dõi hành trình phương tiện vận chuyển GPS (nếu có) cung cấp quyền truy cập cho CQCP; sở liệu quan trắc tự động liên tục (nếu có) b Nâng cao lực quản lý Khi tham gia vào Công ước MARPOL, lượng tàu vào cảng ngày tăng, theo lượng nước thải tăng lên đáng kể Để đáp ứng nhu cầu thải nước thải từ tàu, đòi hỏi đơn vị thu gom phải có điều kiện trang thiết bị tiếp nhận, lưu chứa, vận chuyển nước thải  - Phương tiện: Trang bị xà lan, bồn chứa nước thải, ô tô, máy bơm hút để phục vụ cho công tác thu gom, vận chuyển 38 - Cập nhật thiết bị xử lý nước thải để không ngừng cải tiến thiết bị xử lý nước thải  Cơ sở vật chất Đầu tư, mở rộng nhà xưởng đề vận hành máy móc, thiết bị Sân bãi phải bê tông hóa tạo lớp chống thấm dầu, nước rỉ rác xuống mạch nước ngầm Xây dựng hệ thống thoát nước mưa, hệ thống thu gom nước thải sau tách dầu riêng rẽ Đồng thời phải lắp đặt hệ thông báo động cháy nổ  Năng lực thu gom: Công tác thu gom, vận chuyển , xử lý nước thải phải thực người có chuyên môn, cần đơn vị tiếp nhận nâng cao trình độ nghiệp vụ cho nhân viên 3.2 VỀ PHÍA CƠ QUAN CHỨC NĂNG 3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý để phòng ngừa ô nhiễm môi trường từ hoạt động tàu biển a Xây dựng chiến lược, sách cho toàn ngành: Hoạt động vận chuyển hàng hóa đường biển dịch vụ cảng biển phát triển Việt Nam tương lai Việt Nam trở thành trung tâm dịch vụ Cảng biển khu vực Để hoạt động dịch vụ cảng biển Việt Nam phát triển cách bền vững cần chiến lược, sách bảo vệ môi trường cho toàn ngành Bộ Giao thông Vận tải đơn vị chủ trì xây dựng Quy chế bảo vệ môi trường cho hoạt động Cảng biển bao gồm nội dung: - Bảo vệ môi trường quy hoạch phát triển cảng biển - Bảo vệ môi trường trình xây dựng cảng biển - Bảo vệ môi trường hoạt động tàu vào khu vực cảng - Bảo vệ môi trường hoạt động bốc xếp hàng hóa cảng - Bảo vệ môi trường hoạt động lưu giữ hàng hóa cảng - Thiết lập mạng lưới thông tin liên lạc với tất tàu biển hoạt động Việt Nam lưu giữ, thải bỏ chất thải từ tàu theo công ước MARPOL 73/78 39 b Hoàn thiện văn quy phạm pháp luật, hướng dẫn quản lý rác thải lẫn dầu từ hoạt động tàu biển, có hướng dẫn cụ thể với việc quản lý nước thải sinh hoạt, nước vệ sinh hầm hàng loại rác thải khác từ tàu Hiện nay, quy định chung bảo vệ môi trường quản lý nước thải sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ Việt Nam tương đối hoàn thiện như: quy định Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, quản lý chất thải rắn, quản lý chất thải nguy hại, xả nước thải vào nguồn tiếp nhận Tuy nhiên, quy định bảo vệ môi trường đặc thù cho hoạt động cảng biển thiếu, cần phải có quy định đặc thù cho hoạt đông Cụ thể: nhiều hàng hóa bốc xếp qua cảng độc hại, nguy hiểm, có nguy cao gây ô nhiễm môi trường để rơi vãi, thất thoát môi trường hóa chất, xăng dầu, dược phẩm, chất nổ, phế liệu Bởi vậy, cần có quy trình bốc xếp quy định bảo vệ môi trường hoạt động bốc xếp loại hàng hóa tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trường… c Có chế hỗ trợ để xã hội hóa công tác thu gom rác thải từ tàu: Xây dựng một trung tâm chứa và xử lý nước thải từ tàu cho toàn tuyến, vị trí của trung tâm này phải được chọn lựa đảm bảo tính kinh tế việc thu gom và vận chuyển nước thải từ các tàu tới trung tâm và phải chọn được các phương pháp xử lý thích hợp, phù hợp với lực đầu tư của chính quyền và đáp ứng được các tiêu chuẩn về môi trường d Ban hành thêm quy định Ban hành điều kiện thành lập hoạt động đơn vị tham gia thu gom xử lý nước thải từ tàu, thiết lập quy chế thu phí dịch vụ thu gom hợp lý Cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân đủ điều kiện hoạt động Giấy phép ghi rõ số lượng, thành phần, tình trạng rác thải 3.2.2 Nâng cao lực giám sát quan chức - Sở Tài nguyên môi trường, lực lượng Cảnh sát biển, cảng vụ Hải Phòng tổ chức việc giám sát, kiểm soát, ngăn ngừa đổ thải bừa bãi nước thải, nước 40 thải lẫn dầu từ phương tiện giao thông thủy hoạt động vùng nước cảng giám sát việc lưu giữ xử lý loại nước thải - Thường xuyên kiểm tra nhật ký tàu đối chiếu với giấy xác nhận thải nhằm ngăn chặn việc xả thải bỏ rác thải xuống biển - Giám sát, kiểm tra kĩ thuật việc vận chuyển, lưu giữ xử lý loại rác thải sở, thu gom, xử lý - Xử phạt nghiêm với hành vi vi phạm tàu thải rác thải lẫn dầu vùng nước cảng như: đình hoạt động phương tiện, thu tiền phạt với mức cao… - Để cảng biển thực tốt công tác quản lý bảo vệ môi trường hoạt động cần có giám sát quan chức Cảng biển chịu giám sát hai hệ thống quan chức lĩnh vực môi trường: + Cơ quan quản lý môi trường địa phương: Giám sát việc tuân thủ quy định pháp luật BVMT bốc xếp hàng hóa cảng + Cơ quan quản lý môi trường ngành GTVT: Giám sát việc thực quy định pháp luật, Công ước Quốc tế BVMT toàn hoạt động cảng biển - Chuẩn bị cán có chuyên môn môi trường để vận hành hệ thống quản lý môi trường cảng - Chuẩn bị đội ngũ công nhân viên có trình độ chuyên môn để thực việc phân loại, thu gom, lưu giữ chuyển giao nước thải - Chuẩn bị lực thông qua sở giáo dục, đào tạo kinh nghiệm thích hợp trì hồ sơ liên quan - Xác định nhu cầu đào tạo tương ứng với khía cạnh môi trường nhu cầu quản lý rác thải tổ chức - Trang bị nhận thức cho toàn cán công nhân viên khía cạnh môi trường 41 - Tăng cường trang thiết bị kiểm tra nồng độ dầu, chất độc hại bị thải biển, loại rác thải từ hoạt động tàu vùng nước cảng 3.2.3 Giáo dục tuyên truyền - Tuyên truyền, phổ biển cho người, cho tàu thuyền hậu ô nhiễm môi trường thải bỏ chất thải rắn chất thải nguy hại môi trường biển - Tuyên truyền phổ biến rõ luật, quy định, xử phạt hoạt động thải bỏ chất thải rắn chất thải nguy hại gây ô nhiễm môi trường - Xây dựng hướng dẫn “quản lý cách thao tác xử lý rác thải”, dán hướng dẫn nơi công cộng để người tham khảo bên cạnh thiết bị xử lý nước thải để thực 42 KẾT LUẬN Trong trình làm đề tài “Đánh giá trạng thu gom rác thải từ tàu cảng biển Hải Phòng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý”, em tìm hiểu vấn đề: - Sự phát triển ngành Hàng hải Việt Nam khu vực Hải Phòng - Hệ thống pháp luật bảo vệ môi trường ngành Hàng hải: luật, công ước quốc tế luật, quy định Việt Nam - Các vấn đề hoạt động tàu biển, tác động nước thải lẫn dầu từ tàu tới Môi trường biển - Hiện trạng phát sinh, thu gom rác thải từ tàu Hải Phòng - Đánh giá trạng thu gom, quản lý rác thải từ tàu cảng biển khu vực Hải Phòng - Đề xuất số biện pháp nâng cao lực quản lý rác thải: + Xây dựng quy trình thu gom chất thải từ tàu + Nâng cao lực thu gom cảng biển đơn vị thu gom chất thải + Hoàn thiện hành lang pháp lý để phòng ngừa ô nhiễm môi trường từ hoạt động tàu biển + Nâng cao lực giám sát quan chức + Giáo dục tuyên truyền Do thời gian kiến thức có hạn nên khóa luận em chưa đánh giá đầy đủ trạng thu gom, quản lý chất thải từ tàu, cần có thời gian nhiều nữa, để nghiên cứu sâu đầy đủ đề tài 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo trạng MT ngành hàng hải 2007 - 2012, Cục Hàng hải Việt Nam,2012 [2] Báo cáo tổng kết Đề án BVMT mã số MT 123001, Đánh giá, xây dựng quy trình thu gom xử lý nước thải lẫn dầu từ tàu biển, thí điểm cảng biển Quảng Ninh, Cục Hàng hải Việt Nam, 2012 [3] Báo cáo xây dựng quy trình quản lý CTCN CTNH cho cảng biển, triển khai áp dụng số cảng HP, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam, 2013 [4] Bộ Tài Nguyên môi trường (2005), Tuyển tập Tài nguyên môi trường biển, Hà Nôi [5] Ngô Kim Định,Bùi Đình Hoàn, Kiểm soát quản lý ô nhiễm môi trường biển, NXB Giao thông vận tải 2014 [6] Nguyễn Thị Hải Hà ( 2005), Đề tài quy chế trình bộ, Bảo vệ cấp bộ, Cục Hàng Hải Việt Nam [7] Website Cục Hàng hải Việt Nam : http://www.vinamarine.gov.vn [8] Website Diễn đàn doanh nghiệp http://dddn.com.vn/phap-luat/o-nhiem-moitruong-tai-cac-cang-hai-phong-tinh-trang-sos-20131120021457919.htm [9] Website Hiệp hội Cảng biển việt Nam http://www.vpa.org.vn [10]Website http://www.vinamaso.net [11] Website http://www.haiphongport.com.vn 44 LỜI CẢM ƠN Với sinh viên đại học, khóa luận tốt nghiệp mốc cuối đánh dấu việc kết thúc năm học tập giảng đường bước khởi đầu làm quen với công việc nghiên cứu công tác sau Được đồng ý nhà trường, Khoa Máy Tàu Biển, môn Kỹ thuật Môi trường, hướng dẫn thầy Trần Anh Tuấn, em thực đồ án tốt nghiệp với đề tài: “Đánh giá trạng thu gom rác thải từ tàu cảng biển Hải Phòng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý” Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy Trần Anh Tuấn, suốt thời gian thực khóa luận, bận rộn công việc giảng dạy, thầy dành nhiều thời gian việc hướng dẫn em thực đề tài Thầy định hướng, góp ý, sửa chữa lỗi sai, thiếu sót để em hoàn thiện khóa luận cách tốt Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán phòng Pháp chế cảng vụ Hải Phòng giúp đỡ em nhiều việc thu thập thông tin, số liệu thực tế cho viết Mặc dù em có nhiều cố gắng hoàn thiện đồ án tốt nghiệp tất nhiệt tình lực mình, nhiên, tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đóng góp quý báu quý thầy cô bạn Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày…tháng…năm 2014 Người thực Sinh viên 45 MỤC LỤC 1.1.1 Phân loại cảng .1 1.1.2 Năng lực bốc xếp 1.1.3 Hoạt động quản lý cảng biển 1.1.4 Hoạt động khai thác cảng biển * Chất thải rắn CTNH Bảng 2.1.Nguồn phát sinh chất thải đặc trưng chất thải từ trình làm hàng cảng 17 Bảng 2.2 Lượng chất thải rắn phát sinh từ trình làm hàng cảng 18 Bảng 2.3 Thành phần tính chất chất thải từ tàu .18 Bảng 2.4 Lượng chất thải từ tàu thu gom từ khu vực cảng biển Hải Phòng 18 Bảng 2.5 Bảng tổng hợp hàng hóa tồn đọng cảng HP Cục Hải Quan Hải Phòng tạm giữ 20 46 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU 47 STT Ký hiệu BOD Chữ viết tắt Nhu cầu oxy sinh hóa (lượng oxy cần thiết để vi sinh BTNMT BVMT COD vật oxy hoá chất hữu theo phản ứng Bộ Tài nguyên môi trường Bảo vệ môi trường Nhu cầu oxy hóa học (lượng oxy cần thiết để oxy hoá CP hợp chất hoá học tr Cổ phần CQCP CTCN CT Cơ quan cấp phép Chất thải Công nghiệp Chất thại nguy hại 10 11 12 13 14 15 16 CTR ĐLVN GTVT HP NĐ-CP PTTNĐ QCVN QCVN 08: 2008/ Chất thải rắn Văn kỹ thuật đo lường Việt Nam Giao thông vận tải Hải Phòng Nghị định- Chính phủ Phương tiện thủy nội địa Quy chuẩn Việt Nam Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt 17 BTNMT QCVN 10: 2008/ Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước biển 18 BTNMT ven bờ QCVN 40:2011/ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải Công nghiệp 19 BTNMT QCVN14:2008/ Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia nước thải sinh hoạt 20 21 22 23 BTNMT QĐ-TTg QLCTNH TCVN TSS Quyết định-Thủ tướng Quản lý chất48thải nguy hại Tiêu chuẩn Việt Nam Chất rắn lơ lửng ng nướ c bao gồm vô hữu cơ) DANH MỤC CÁC BẢNG Số bảng Bảng 2.1 Tên bảng Nguồn phát sinh chất thải đặc trưng chất thải từ Trang 17 Bảng 2.2 trình làm hàng cảng Lượng chất thải rắn phát sinh từ trình làm hàng 18 Bảng 2.3 Bảng 2.4 cảng Thành phần tính chất chất thải từ tàu Lượng chất thải từ tàu thu gom từ khu vực cảng 18 19 Bảng 2.5 biển Hải Phòng Bảng tổng hợp hàng hóa tồn đọng cảng HP 20 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Cục Hải Quan Hải Phòng tạm giữ Lượng chất thải thu gom lượng cảng Hải Phòng Dự đoán lượng chất thải cảng biển khu vực Hải 21 22 Bảng 2.8 Phòng-Quảng Ninh với công suất khai thác Các nguồn chất thải rắn biện pháp xử lý 28 49 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ STT Hình 1.1 Hình 1.2 Hình 1.3 Tên hình Quy hoạch hệ thống cảng biển Việt Nam So sánh lực bốc xếp cảng Đông Nam Á Cơ cấu sản lượng container qua hệ thống cảng Trang Hình 1.4 Việt Nam Sản lượng hàng hóa thông qua hệ thống cảng Việt Hình 2.1 Hình 2.2 Hình 2.3 Hình 2.4 Hình 2.5 Nam Sơ đồ vị trí địa lý luồng vào cảng Hải Phòng Sơ đồ nguyên tắc xử lý CTR khu vực cảng Thiết bị thu gom, lưu giữ CTNH Mô hình kho chứa chất thải nguy hại Sơ đồ quy trình quản lý chất thải từ tàu biển 16 27 31 33 35 50 [...]... đầu 15 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí địa lý và luồng vào cảng Hải Phòng 16 2.2 HIỆN TRẠNG PHÁT SINH VÀ THU GOM RÁC THẢI TẠI KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG 2.2.1 Hiện trạng phát sinh rác thải tại khu vực cảng Hải Phòng 2.2.1.1 Chất thải từ hoạt động làm hàng trên cảng 1/ Chất thải rắn Chất thải rắn phát sinh từ hoạt động của cảng biển bao gồm chất thải rắn phát sinh từ quá trình làm hàng (bốc xếp hàng hóa; tháo dỡ, đóng... cũ 17.950 kg 7 ontainer 2.2.2 CÔNG TÁC THU GOM RÁC THẢI TẠI KHU VỰC CẢNG HẢI PHÒNG 2.2.2.1 Công tác thu gom rác thải a.Cơ sở vật chất Hiện nay, tại khu vực Hải Phòng có ba cơ sở tham gia thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh từ tàu biển, với cơ sở vật chất như sau: + Công ty cổ phần Hoà An tham gia thu gom nước thải nhiễm dầu và dầu thải Phương tiện thu gom gồm có 03 xà lan với tổng trọng tải... các cảng biển, công tác thu gom chất thải này là do chủ tàu trực tiếp thông qua các đơn vị dịch vụ thu gom mà rất ít khi thông quan cơ quan chức năng là cảng vụ Hàng hải Lượng chất thải từ tàu được thu gom từ khu vực cảng biển Hải Phòng do cảng vụ hàng hải thống kê được thể hiện trong bảng sau: Bảng 2.4 Lượng chất thải từ tàu được thu gom từ khu vực cảng biển Hải Phòng Chất thải Năm 2011 Năm 2012 18... các đơn vị quản lý CTNH phải có Giấy phép QLCTNH, phải lập báo cáo QLCTNH với kỳ báo cáo 06 (sáu) tháng theo quy định 12 CHƯƠNG 2:ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG THU GOM VÀ XỬ LÍ RÁC THẢI TỪ TÀU TẠI HẢI PHÒNG 2.1 Giới thiệu về cảng Hải Phòng 2.1.1 Tổng quan về hệ thống Cảng biển Hải Phòng Cảng Hải Phòng: Là cảng tổng hợp quốc gia, cửa ngõ quốc tế (loại IA), gồm các khu bến cảng Lạch Huyện, khu bến cảng Đình Vũ... phí thu gom chất thải sinh hoạt Biên lại thu tiền là căn cứ để tàu làm thủ tục xác nhận thu gom chất thải với cảng vụ Hàng hải b Phương tiện thu gom Đơn vị tham gia cung cấp dịch vụ thu gom chất thải sinh hoạt từ tàu phải có các phương tiện thu gom chuyên dụng, phù hợp với điều kiện thu gom chất thải Đối với các tàu cấp cảng có thể sử dụng xe thùng đẩy tay hoặc xe thùng có gắn máy để thu gom chất thải. .. thải của phân xưởng đó, các thiết bị chứa phải có ký hiệu hay nhãn mác để dễ nhận biết TÊN CHỦ NGUỒN THẢI Tên chất thải: Khối lýợng Hình 2.3 Thiết bị thu gom, lưu giữ CTNH 2.3.2 Thu gom, vận chuyển chất thải Chất thải nguy hại phải được thu gom theo sự phân loại tại nguồn - Chất thải rắn và chất thải nguy hại thu gom bằng các phương tiện thiết bị chuyên dụng đưa về kho chứa chất thải nguy hại của cảng. .. kết tại một vị trí cố định Đối với các tàu neo đậu có thể sử dụng các cano để tới các tàu để thu gom chất thải Hình 3.9 Mô hình phương tiện thu gom chất thải tư tàu tại cảng biển 23 c Vận chuyển, xử lý chất thải Chất thải sau khi được thu gom sẽ đưa về một địa điểm tập kết và đưa đi xử lý cùng với chất thải đô thị tại địa phương *Lưu giữ chất thải là hàng hóa tồn đọng tại cảng biển Đơn vị kinh doanh cảng. .. Chất thải từ tàu biển cập cảng phát sinh từ quá trình sinh hoạt của thuyền viên, chất thải từ hoạt động của tàu, chất thải vệ sinh hầm hàng Thành phần và tính chất của chất thải từ tàu được mô tả trong bảng sau: Bảng 2.3 Thành phần và tính chất của chất thải từ tàu Nguồn phát sinh chất thải Chất thải từ hoạt động của tàu biển Thành phần đặc trưng của chất thải dầu thải, nước thải nhiễm dầu, chất thải. .. tàu cập cảng và neo đậu trong vùng nước của cảng Chất thải sinh hoạt trên tàu phải được đựng trong túi nilon và tập kết tại một vị trí cố định trên boong tàu Công nhân và phương tiện thu gom của đơn vị dịch vụ thu gom được Cảng Vụ hàng hải cấp phép đến từng tàu thu gom chất thải sinh hoạt theo biểu giá thu gom và thời gian đã được thông báo tới Cảng Vụ Hàng hải Đại diện của tàu và đơn vị thu gom ký... khu vực Hải Phòng- Quảng Ninh với công suất khai thác như hiện nay TT Tên Cảng biển Loại chất thải Số lượng chất 1 Cảng Hải Phòng - Chất thải rắn thải (năm) ≥ 1800 tấn 2 Cảng Quảng Ninh - Chất thải rắn ≥ 1800 tấn Tổng số - Chất thải răn ≥ 3600 tấn (Nguồn: Số liệu tổng hợp được từ chuyến khảo sát của CHHVN) Ghi chú: Lượng chất thải lỏng hiện nay số liệu chưa thống kê được c Quy trình xử lý chất thải rắn

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:55

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Phân loại cảng

  • 1.1.2. Năng lực bốc xếp

  • 1.1.3. Hoạt động quản lý các cảng biển

  • 1.1.4. Hoạt động khai thác cảng biển

  • Bảng 2.1.Nguồn phát sinh chất thải và đặc trưng của chất thải từ quá trình làm hàng trên cảng

  • Bảng 2.2. Lượng chất thải rắn phát sinh từ quá trình làm hàng trên cảng

  • Bảng 2.3. Thành phần và tính chất của chất thải từ tàu

  • Bảng 2.4. Lượng chất thải từ tàu được thu gom từ khu vực cảng biển Hải Phòng

  • Bảng 2.5. Bảng tổng hợp hàng hóa tồn đọng tại cảng HP đang được Cục Hải Quan Hải Phòng tạm giữ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan