THIẾT kế hệ THỐNG nồi hơi tàu dầu5300 DWT

100 246 0
THIẾT kế hệ THỐNG nồi hơi tàu dầu5300 DWT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỒI HƠI TÀU DẦU5300 DWT Chuyên ngành: Lớp: Máy tàu thủy MTT51-DH1 Sinh viên: Nguyễn Phương Nam Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Hải Hải Phòng - năm 2014 Trang1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI KHOA CƠ KHÍ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC THIẾT KẾ HỆ THỐNG NỒI HƠI TÀU DẦU5300DWT Chuyên ngành : Máy tàu thủy Lớp : MTT 51-DH1 Sinh viên Nguyễn Phương Nam Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hải Trang2 NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Tinh thần thái độ, cố gắng sinh viêntrong trình làm luận văn: Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp (so với nội dung yêu cầu đề mặt: lý luận, thực tiễn, chất lượng thuyết minh vẽ) : Chấm điểm giáo viên hướng dẫn (Điểm ghi số chữ) Hải Phòng, ngày tháng 12 năm 2014 Giáo viên hướng dẫn ThS Nguyễn Văn Hải Trang3 ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Đánh giá chất lượng luận văn tốt nghiệp mặt: thu thập phân tích số liệu ban đầu, sở lý thuyết, vận dụng vào điều kiện cụ thể, chất lượng thuyết minh, vẽ, ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Chấm điểm giáo viên phản biện (Điểm ghi bằngsố chữ) Hải Phòng, ngày … tháng 12 năm 2014 Giáo viên phản biện Trang4 MỤC LỤC Danh mục bảng Bảng 2.1 Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu HFO dự trữ: Trang5 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu HFO két lắng: Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu HFO trực nhật: Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu LO két tuần hoàn: Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu HFO vào máy lọc HFO: Bảng tính nhiệt lượng hâm dầu nhờn vào máy lọc dầu nhờn: Bảng tính nhiệt lượng trình hành trình biển: Bảng tính nhiệt lượng tàu chế độ manơ: Bảng tính nhiệt lượng tàu chế độ chuẩn bị hành trình: Sản lượng cần thiết cho nồi phụ: Sản lượng cần thiết cho nồi khí xả: Tính toán sản lượng thực tế nồi khí xả: Danh mục hình vẽ Hình 3.1 Hình 3.2a Hình 3.2b Hình 3.3 Hình 3.4 Hình 4.2 Hình 4.3 Hình 5.2 Nồi phụ ống nước đứng – Nồi khí xả Sử dụng thiết bị hâm dầu (nồi hâm dầu nối tiếp) Sử dụng thiết bị hâm dầu (nồi hâm dầu song song) Hệ thống nồi liên hiệp phụ ống lửa nằm-ống khói nằm Nồi phụ nồi khí xả bố trí chung thân Sơ đồ cấp nước Sơ đồ cấp dầu Gia công bệ đỡ 51 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam có những bước tiến nhảy vọt Các công ty, nhà máy đóng tàu Việt Nam đóng những tàu lớn hãng Đăng Kiểm danh tiếng giới chứng nhận Với tầm phát triển mạnh mẽ mình, công nghiệp đóng tàu nước không đóng những tàu phục vụ cho nhu cầu vận tải nước mà xuất giới, đảm bảo chất lượng yếu tố có liên quan tổ chức Hàng hải quốc tế đặt Em tiếp cận nghiên cứu hệ thống nồi tàu thủy vào học kỳ năm thứ Trong môn học này, chúng em giao nhiệm vụ làm tập Trang6 lớn môn học Trong phạm vi tập lớn, chúng em tiến hành phần lớn công việc thiết kế hệ thống nồi hơi, qua biết cách khái quát những công việc cần tiến hành thiết kế hệ thống nồi Tuy vậy, nội dung phần việc thực số phần em chưa tìm hiểu cặn kẽ Vì vậy, em lựa chọn đề tài nhằm mục đích dành nhiều thời gian công sức để tìm hiểu sâu nồi tiến hành phần việc lại mà phạm vi tập lớn em chưa nghiên cứu tới Trong hệ thống tàu thuỷ hệ thống nồi có vai trò quan trọng Để đảm bảo cho tàu hoạt động ổn định,tàu thủy trang bị hệ thống nồi đáp ứng nhu cầu hâm sấy nhiên liệu,dầu bôi trơn phục vụ sinh hoạt Thực tế phần lớn hệ thống nồi lắp tàu thuỷ phải nhập từ nước Đó lý để em chọn đề tài: ”Thiết kế hệ thống nồi tàu dầu5300DWT” Mục đích + Thực đề tài không mục đích tìm hiểu nghiên cứu, mặt khác giúp thân làm quen với những công việc kỹ sư tương lai + Trau dồi học hỏi chuyên môn, nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn tìm ta mối quan hệ thực giữa chúng sở hạn chế mặt công nghệ, từ tìm những biện pháp công nghệ phù hợp với thực tiễn sản xuất công ty Phương pháp phạm vi nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu Kết hợp giữa trình sản xuất thực tế nhà máy, với kiến thức học trường, tham khảo tài liệu liên quan tác giả nước, với hướng dẫn giúp đỡ giáo viên hướng dẫn + Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu, tính toán sản lượng cần thiết, đưa phương án chọn nồi hơi, số thiết bị hệ thống nòi hơi, bảo dưỡng vận hành nồi Trang7 Ý nghĩa thực tế đề tài nghiên cứu: + Đề tài làm tài liệu tham khảo cho sinh viên học ngành + Đề tài ứng dụng nhà máy đóng tàu, nhà máy tham khảo ứng dụng có chọn lọc cải tiến để phù hợp với điều kiện sản xuất nhà máy + Đề tài tổng hợp trình học tập, nghiên cứu em thời gian học tập trường hội tốt để em đúc rút thêm kiến thức kinh nghiệm để giải công việc sau Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Nguyễn Văn Hải thầy cô khoa Cơ Khí bạn sinh viên lớp giúp đỡ tạo điều kiện cho em hoàn thành đề tài Hải Phòng, ngày … tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phương Nam Trang8 CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG Trang9 1.1 GIỚI THIỆU TÀU 1.1.1 LOẠI TÀU, CÔNG DỤNG Tàu chở dầu 5300 loại tàu vỏ thép, đáy đôi, kết cấu hàn điện hồ quang, boong Tàu thiết kế trang bị 01 diesel chính, kỳ, truyền động gián tiếp (thông qua hộp số) cho 01 hệ trục chân vịt Tàu thiết kế dùng để chở dầu 1.1.2 VÙNG HOẠT ĐỘNG, CẤP THIẾT KẾ Vùng hoạt động tàu: Khu vực Đông Nam Á biển Việt Nam Tàu chở dầu 5300 thiết kế thoả mãn Cấp I hạn chế theo Quy phạm phân cấp đóng tàu vỏ thép - 2010, Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường ban hành Phần hệ thống động lực tính toán thiết kế thoả mãn tương ứng Cấp I hạn chế theo QCVN 2010 1.1.3 CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA TÀU – Chiều dài lớn Lmax = 90.0 m – Chiều dài giữa hai trụ Lpp = 84.3 m – Chiều rộng thiết kế B = 17.5 m – Chiều cao mạn D = 8.0 m – Chiều chìm toàn tải d = 6.0 m – Dung tích két hàng C = 6150 m3 – Số thuyền viên p = 22 – Máy 8320ZCD-4 – Công suất H = 1765 kW – Vòng quay động cơ/chân vịt N = 500/166,7 người rpm Trang10 –Trước xiết bulông kiểm tra cách: dung thước có chiều dày 0,05mm sọc vào bề mặt tiếp xúc giữa không đút lọt chiều sâu 15mm giữa – Nới lỏng toàn bulông tăng chỉnh để toàn trọng lượng nồi nằm đệm kiểm tra khe hở giữa mặt bích nồi ống xả máy chính, đồng thời độ đồng tâm bulông (bằng cách thử xuyên bulông qua lỗ) –Hàn đính sống với chết, khoan lỗ bulông quanh bệ đỡ với kích thước Φ 22mm, doa lỗ bulông tinh với kích thước lỗ doa Φ 22mm, gia công bulông tinh đóng bulông tinh theo tiêu chuẩn Φ 22H8/n6 – Xiết bulông tinh với lực xiết 4000N theo phương pháp đối xứng lắp xiết chặt êcu chống xoay –Xiết chặt bulông taị bích nối ống khói vào nồi 5.1.3 Các ý yêu cầu kĩ thuật – Các hệ thống phục vụ nồi hệ thống nhiên liệu, hệ thống nước cấp, hệ thống công tác… phải bố trí vơi sơ đồ bố trí vẽ công nghệ – Các van phải lắp vị trí thuận lợi, dễ thao tác, hoạt động sửa chữa Ở vị trí cao kho tiếp cận phải bố trí chỗ đứng nối dài cần điều khiển – Các đường ống nước cấp nồi không xuyên qua két dầu đường ống dầu không qua két chứa nước cấp nồi – Mối nối ống mặt bích: Các mặt bích nắp nối với phải đảm bảo độ thẳng góc giữa mặt bích đường tâm ống, khe hở giữa mặt bích phải đặn Trường hợp mặt bích bị lệch ta khắc phục cách đốt nóng ông phần đối xứng với điểm có khe hở lớn nhất, sau xiết chặt bulông cho mặt bích ép chặt với Chiều dài đoạn ống đốt nóng khoảng 3-4 đường kính ống, rộng khoảng ½ chu vi ống làm nguội ống từ từ, nới bulông kiểm tra khe hở mặt bích Nếu khe hở chưa tiến hành đốt tiếp Tuyệt Trang86 đối không lắp bích với bích bích với thiết bị khe hở bích chưa Độ lệch tâm lỗ bulông mặt bích cho phép ≤ 1mm Độ lệch tâm đoạn ống nối với bích cho phép ≤ 1,5mm Độ gãy khúc ( ∆a ) giữa mặt bích cho phép: + Với ống có D N ≤ 100 mm : ∆a ≤ + Với ống có 100mm ≤ D N ≤ 200mm : ∆a ≤ + Với ống có 200mm ≤ D N ≤ 400mm : ∆a ≤ + Với ống có D N ≥ 400mm : ∆a ≤ 1,5mm 2mm 2mm 4mm Các ống cần thi công theo phân tổng đoạn, giảm thiểu lượng ống công theo thực tế tàu Tại vị trí đấu phân tổng đoạn nên lắp bích mối nối măng xông cho đoạn ống Các mối nối thực hoàn chỉnh sau phần vỏ lắp ráp xong 5.1.4 Một số ý trình lắp ráp – Đảm bảo an toàn chắn – Mối nối giữa ống xả mặt bích nồi phải đảm bảo độ kín khít ,không rò lọt khí xả Phải kiểm tra kĩ lưỡng trước vận hành chạy thử – Đường ống xả phải bọc cách nhiệt đẻ giảm tổn thất nhiệt đường ống Các thiết bị báo phải lắp những nơi dễ quan sát sửa chữa Trang87 CHƯƠNG KHAI THÁC VÀ BẢO DƯỠNG NỒI HƠI Trang88 6.1 VẬN HÀNH NỒI HƠI 6.1.1 Chuẩn bị đốt nồi Công việc chuẩn bị nồi trước khởi động bao gồm việc kiểm tra khả sẵn sàng hoạt động nồi chuẩn bị điều kiện để đưa nồi vào hoạt động Chuẩn bị nồi sau sửa chữa, bảo dưỡng khác so với chuẩn bị nồi khai thác Nhìn chung, công việc kiểm tra nồi trước khởi động bao gồm: – Kiểm tra tổng thể bên nồi để khẳng định trang thiết bị trạng thái sẵn sàng hoạt động chưa Công việc cần thực tỉ mỉ sau thực công việc sửa chữa, bảo dưỡng nồi hơi, hệ thống liên quan – Kiểm tra đưa hệ thống cấp nước vào hoạt động: kiểm tra mức nước két nước bổ xung (két nước cấp), tình trạng bơm cấp nước, van hệ thống Các van chặn van chiều cấp nước vào nồi giữ mở – Kiểm tra mức nước để khẳng định báo xác ống thủy Van xả đáy ống thủy phải đóng, van nối với khoang khoang nước phải đóng Mức nước quan sát ống thủy phải nằm vùng cho phép Chú ý không cấp nước đến mức nước cao trước đốt nồi – Kiểm tra hệ thống nhiên liệu đưa hệ thống vào làm việc Nồi thiết kế để làm việc với nhiên liệu Diesel (DO) nhiên liệu nặng (HFO) Khi đốt nồi với nhiên liệu nặng cần phải đưa hệ thống hâm nhiên liệu vào hoạt động buồng đốt nồi báo động nhiệt độ hâm nhiên liệu cao) – Kiểm tra báo áp kế áp suất hơi: van chặn tới áp kế phải mở hoàn toàn, kim báo áp suất phải lớn không chút trường hợp áp kế đặt thấp mức nước nồi – Kiểm tra van nối với khoang nồi van xả mặt, xả đáy, van lấy mẫu Các van phải trạng thái đóng – Kiểm tra van cách mở van sau đóng lại Trang89 – Kiểm tra cấu mở van an toàn cố – Mở van xả khí để xả khí đọng nồi đốt nồi – Kiểm tra hoạt động thiết bị báo, cảm ứng, bảo vệ khác theo hướng dẫn nhà chế tạo Các công việc chuẩn bị cần thực đầy đủ đốt nồi lần đầu, sau sửa chữa, sau dừng lâu ngày Khi nồi tình trạng khai thác bình thường, tuỳ theo điều kiện cụ thể mà công việc không cần thực đầy đủ 6.1.2 Đốt nồi Nồi thường trang bị để đốt tự động đốt tay Ở chế độ khai thác bình thường, nồi cần phải hoạt động tin cậy chế độ tự động Chế độ đốt nồi tay sử dụng để đốt thử sau thực công việc sửa chữa, bảo dưỡng trường hợp đặc biệt Sau thực công việc chuẩn bị, việc đưa nồi nơi chế độ tự động hoạt động thực cách cấp nguồn điều khiển chọn vị trí tự động cho thiết bị tự động điều khiển nồi Khi tự động điều khiển nồi đưa vào hoạt động tự động đưa thiết bị vào làm việc như: quạt gió, bướm gió, bơm nhiên liệu, hệ thống hâm nhiên liệu, thiết bị đánh lửa, van điện từ cấp nhiên liệu theo chương trình định trước Trong trường hợp đốt nồi tay, cần thực điều khiển thiết bị theo theo bước sau: – Bật công tắc lựa chọn vị trí điều khiển tay – Khởi động quạt gió bơm nhiên liệu – Sau khoảng 30 giây (giai đoạn thông gió trước), bật thiết bị đánh lửa – Sau 1-2 giây bật công tắc điều khiển van cấp nhiên liệu Nhiên liệu phun vào buồng đốt cháy gặp tia lửa điện Trong suốt trình khởi động cần quan sát để khẳng định thiết bị đưa vào hoạt động thời điểm hoạt động tốt; nhiên liệu cháy phun vào buồng đốt Nếu việc đốt không thành công, hệ thống tự động bảo vệ nồi tự động dừng việc cấp nhiên liệu thực thông gió sau trước dừng Thông thường nồi phụ tàu thủy thiết kế để bảo vệ số Trang90 thông số sau: nhiệt độ nhiên liệu thấp (khi dùng dầu HFO); áp suất nhiên liệu thấp; mức nước nồi thấp; nồi không cháy Các thông số tự động giám sát bảo vệ suốt thời kỳ đốt nồi hệ thống làm việc Nếu thông số bảo vệ bị vi phạm, hệ thống tự động dừng, đồng thời kích hoạt tín hiệu báo động dừng nồi (đèn, còi) Khi cần xác định nguyên nhân cách quan sát đèn tín hiệu bảo vệ, khắc phục nguyên nhân ấn nút hoàn nguyên (RESET) để xoá tín hiệu bảo vệ trước khởi động lại nồi 6.1.3 Tăng áp suất Sau đưa nồi vào hoạt động, nhiệt độ áp suất nồi tăng dần Đây giai đoạn làm việc không ổn định, cần ý theo dõi, thực công việc điều chỉnh cần thiết để đảm bảo hoạt động tốt cho hệ thống Để tránh ứng suất nhiệt lớn, cần tăng áp suất nồi lên từ từ Ví dụ nồi hình trụ cần giờ, nồi thẳng đứng cần khoảng giờ để đạt đến giá trị áp suất định mức Tuy nhiên, việc điều chỉnh lượng nhiên liệu cung cấp thực với loại nồi có trang bị hệ thống cung cấp nhiên liệu có nhiều chế độ cháy Với nồi sau sửa chữa lớn, đặc biệt thay cụm ống, xây lại gạch cách nhiệt, cần thực việc đốt nồi lần đầu theo chương trình đặc biệt Khi cần điều khiển nồi theo chế độ đốt tay Trong trình nồi tăng áp suất cần theo dõi dấu hiệu sau: - Thỉnh thoảng sờ vào vỏ nồi để khẳng định nhiệt độ tăng lên Duy trì chế độ cháy thấp tốt để tránh ứng suất nhiệt gây - nứt trống nước, ống nước, ống lửa Khi áp suất bắt đầu tăng, mở van xả khí đỉnh nồi để xả hết lượng khí không gian nồi Việc xả khí đốt nồi từ trạng thái nguội nhằm loại bỏ không khí khỏi hệ thống, tránh ăn mòn kim loại xuất ôxy khí hòa tan khác Trang91 - Kiểm tra toàn nồi để phát rò rỉ mặt bích lắp ráp, van, khắc phục cần thiết Nếu khắc phục rò rỉ cách xiết - lại mặt bích, cần phải dừng nồi để xử lý Thường xuyên theo dõi mức nước nồi Khi đốt nồi từ trạng thái nguội, mức nước nồi tăng dần lên nhiệt độ nước tăng Nếu mức nước cao, cần xả bớt qua van xả mặt, xả đáy Nếu không xả kịp - thời, hệ thống báo động mức nước nồi cao Theo dõi tăng áp suất Khi áp suất tăng tới khoảng ¼ áp suất định mức, thực gạn mặt, xả đáy nồi để xả váng tạp chất cặn lắng khỏi nồi (xem quy - trình xả chương trước) Thực sấy đường ống Khi áp suất tăng tới khoảng ½ áp suất định mức, thực việc sấy đường ống dẫn cách hé mở van để cấp sấy Trong trình sấy phải mở van xả nước đọng hệ thống đường ống thấy thoát Việc cấp đến hệ thống mà không tiến hành sấy đường ống gây tượng búa chất lỏng (water hammer) Hiện tượng xảy có áp suất cao cấp tới hệ thống đường ống nguội Khi xảy chuyển động va đập dòng với lượng nước ngưng tụ đường ống Điều gây xung thủy lực làm vỡ ống - xé rách gioăng đệm cản trở chuyển động dòng ống Mở hoàn toàn van để cấp tiêu dùng áp suất đạt tới giá trị định mức Việc mở van để cấp công tác phải thực từ từ để tránh giảm áp suất đột ngột bên nồi Điều gây tượng sôi trào, gây hư hỏng cho hệ thống (xem chương trước) 6.1.4 Khai thác nồi hoạt động Sau thực công việc kể trên, nồi trở trạng thái hoạt động bình thường Khi cần thực công việc sau cần để đảm bảo nồi hoạt động an toàn kinh tế: Trang92 - Điều chỉnh trình cháy Sau nồi đạt chế độ làm việc ổn định thực hiệu chỉnh trình cháy cách thay đổi tỷ lệ lượng nhiên liệu không khí cấp cho phù hợp Các nồi phụ tàu thủy thường thiết kế để hoạt động với chế độ cháy (điều khiển ON/OFF) Trong trường hợp lượng cung cấp nhiên liệu không thay đổi, cần điều chỉnh bướm gió phù hợp để cung cấp đủ không khí cho trình - cháy Thường xuyên theo dõi mức nước nồi ống thủy, cần thiết, điều chỉnh mức tự động khởi động dừng bơm cấp nước nồi cho phù hợp Hàng ngày phải xả nước để kiểm tra hoạt động khẳng định - báo xác ống thủy Hàng ngày tiến hành xả mặt xả đáy, tuỳ thuộc vào chất lượng - nước nồi Tiến hành hoá nghiệm nước nồi theo hướng dẫn nhà chế tạo xử lý nước nồi cần thiết Việc hóa nghiệm nước nồi thực hàng tuần Nếu cần thiết cần phải tăng cường chu kỳ hóa - nghiệm, đặc biệt thay đổi nguồn nước cấp cho nồi Định kỳ tháo, kiểm tra, vệ sinh, chỉnh súng phun, thiết bị đánh lửa - theo quy định nhà chế tạo Định kỳ kiểm tra hoạt động thiết bị báo động, bảo vệ nồi theo hướng dẫn ghi vào nhật ký nồi Thông thường ba tháng cần kiểm tra thiết bị an toàn lập báo cáo Trong báo cáo cần có thông tin sau: kết kiểm tra chức bảo vệ (mức nước, trình cháy, nhiệt độ nhiên liệu, áp suất nhiên liệu), kết hóa - nghiệm nước nồi phương án xử lý nước Định kỳ thổi muội bề mặt trao đổi nhiệt phía khí lò Thông thường, bão hòa lấy từ trống sử dụng để thổi muội Các hệ thống nồi phụ tàu thủy thường trang bị cấu thổi muội tay Việc thổi muội thực cách cấp đến cấu thổi muội xoay đầu phun để thổi muội bề mặt trao nhiệt Trang93 6.1.5 Dừng nồi Việc dừng nồi thực cách bật công tắc điều khiển vị trí dừng nồi Khi thiết bị điều khiển dừng lại theo chương trình Nếu mục đích việc dừng nồi để thực công việc sửa chữa, bảo dưỡng, cần thiết phải thực công việc khác như: chuyển sang sử dụng nhiên liệu nhẹ, dừng hệ thống phục vụ Nếu thời gian dừng nồi ngắn ủ nồi cách đóng van giảm lượng cấp nhiên liệu Tuỳ theo thời gian dừng nồi phải xả đáy nồi Nếu dừng tháng phải xả nồi sấy khô bên nồi 6.2 BẢO DƯỠNG NỒI HƠI 6.2.1 Vệ sinh nồi Trong trình khai thác, định kỳ cần phải vệ sinh nồi hơi, phía không gian nước không gian khí lò Tần suất vệ sinh phụ thuộc váo nhiều yếu tố khác như: cường độ hoạt động nồi hơi, chất lượng nước nồi hơi, chất lượng trình cháy, … Tuy nhiên, điều kiện cho phép, cần dừng nồi hơi, kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt hai phía để xác định mức độ nhiễm bẩn Việc theo dõi thường xuyên nhiệt độ khí xả nhiệt độ sấy khỏi nồi cho phép đánh giá chất lượng bề mặt trao đổi nhiệt, muội, cáu cặn bàm nhiều làm giảm cường độ trao đổi nhiệt, dẫn đến tăng nhiệt độ khí lò khỏi nồi hơi, giảm nhiệt độ sấy Các nồi phụ tàu thủy thường không trang bị thiết bị đo trên, nên cần định kỳ dừng nồi kiểm tra bề mặt trao đổi nhiệt Khi cần thiết dừng nồi để vệ sinh bên trong, cần thực theo bước sau: Cần dừng nồi 24 tiếng trước tiến hành tháo, kiểm tra bên Trước dừng, cần tiến hành thổi muội bề mặt trao đổi nhiệt Khi áp suất nồi giảm xuống khoảng 0.4 MPa, cần mở van xả để xả hết cáu cặn nồi Trang94 Để nồi nguội tự nhiên tiến hành công việc tháo, vệ sinh Cần cách ly hoàn toàn nồi khỏi thống phục vụ trước thực công việc tháo lắp Sau nồi nguội, nước xả hết, công việc vệ sinh phía không gian nước thực sau: Tháo cửa kiểm tra khu vực không gian hơi, không gian nước, cửa xả bùn để quan sát tình trạng bề mặt trao đổi nhiệt Nếu cần thiết vệ sinh, cạo cáu cặn phương pháp khí Khi cần thiết tẩy rửa cáu cặn hóa chất Sau cạo rửa cáu cặn, cần rửa bề mặt trao đổi nhiệt nước sạch, kiểm tra ống nước bi thông ống que thông Trường hợp dùng que thông sử dụng vòi nước khí nén để kiểm tra Kiểm tra kỹ bên trước lắp ráp Thay giăng làm kín, lắp lại cửa kiểm tra Công việc vệ sinh phía không gian khí lò tiến hành sau: Tháo cửa thăm phía khí lò để chuẩn bị cho việc vệ sinh Có thể sử dụng que thông để vệ sinh ống lửa, kết hợp sử dụng vòi nước Để hòa tan muội thổi cáu cặn, nên sử dụng nước nóng với áp suất cao Việc rửa nước nóng phải thực liên tục kết thúc, dừng lại nửa chừng, phần cáu cặn chưa thổi có xu hướng biến cứng Điều gây khó khăn cho việc vệ sinh sau Sau vệ sinh cáu muội, cần tiến hành thông gió để sấy khô không gian khí lò Nếu có thể, sử dụng không khí sưởi nóng để sấy Lắp lại cửa thăm 6.2.2 Tẩy rửa cáu cặn nồi Việc tẩy rửa cáu cặn nồi thường tiến hành định kỳ vào kỳ sửa chữa lớn Chu kỳ tẩy rửa cáu cặn phụ thuộc vào kiểu loại nồi hơi, chất lượng nước sử dụng chất lượng khai thác nồi Việc tẩy rửa cáu cặn nồi sử dụng axit, kiềm tẩy rửa tay Trang95 a) Tẩy rửa axit Trước ngâm axit phải bịt tất van trừ van xả đáy Hoá chất thường sử dụng axit HCl số chất chống ăn mòn khác Nồng độ axit không 2% không 10%, thường dùng 5% Để tăng hiệu tẩy rửa đun nhẹ nồi tới nhiệt độ 50-700C dùng bơm tuần hoàn nước nồi để làm đồng nồng độ dung dịch Thời gian ngâm axit thường khoảng 6-10 giờ tuỳ thuộc vào độ dày lớp cáu Trong suốt thời gian ngâm cần thường xuyên kiểm tra nồng độ axit bổ xung nồng độ giảm Việc ngâm axit kết thúc nồng độ axit không giảm nữa Sau tẩy rửa axit cần nấu kiềm với nồng độ 2-3% vài giờ để trung hoà axit rồi rửa lại nước b) Tẩy rửa kiềm Trường hợp cáu dày không cho phép tẩy rửa axit ví dụ trường hợp có nguy ăn mòn kim loại axit tẩy rửa cáu cặn kiềm Trước tẩy rửa cáu cặn cần tháo tất van đồng rồi bịt lại để tránh ăn mòn van Trước nấu kiềm cần khống chế trình cháy nồi để giảm áp suất nồi xuống 1/4 áp suất định mức Việc đưa dung dịch kiềm vào nồi thực qua hệ thống cấp nước nồi Sau giờ giảm áp suất nồi tới không sau lại tăng lên 1/4 áp suất định mức xả đáy, bổ xung thêm nước Cứ lặp lặp lại để làm bong lớp cáu cặn Cứ 1/2 giờ kiểm tra lại nồng độ kiềm bổ xung nồng độ giảm Công việc tẩy rửa tiếp tục nồng độ kiềm không giảm nữa Sau để nồi nguội rồi xả đáy, mở nắp cửa thăm tiến hành cạo cáu chưa kịp hoá cứng Nồng độ kiềm áp dụng sau: pha 1.5-2.0 kg Na 3PO4 cho 1m3 nước cáu sulphate Nếu cáu cứng dày cần pha 8-12 kg Na2CO3 0.4-0.6 kg NaOH cho 1m3 nước Phương pháp tẩy rửa cáu cặn tay áp dụng trường hợp cáu mỏng sau nấu kiềm Trang96 6.2.3 Thử thủy lực nồi Nồi hơi, thiết bị áp lực khác, cần thử thủy lực để khẳng định mức độ an toàn kết cấu Theo quy định, nồi làm việc với áp suất 6.9 MPa, lắp đặt mới, cần phải thử thủy lực áp suất thử p = (1.5 × pđm + 3.5) MPa Những nồi có áp suất công tác thấp thử thủy lực áp suất gấp hai lần áp suất công tác Việc thử thủy lực thực giám sát quan đăng kiểm Giá trị áp suất thử ghi vào biên in bảng thông số gắn nồi Trong trình khai thác, định kỳ sau lần sửa chữa lớn, nồi cần thử thủy lực Áp suất thử thủy lực nồi cũ quan Đăng kiểm quy định tùy theo tình trạng kỹ thuật tại, phải giá trị áp suất công tác thiết kế Thông thường sau tiến hành công việc sửa chữa thay ống, việc thử thủy lực thực áp suất 1.25 lần giá trị áp suất công tác Việc thử thủy lực thực sau: Tháo, bịt tất đường nối với khoang nồi để cô lập nồi Tháo tất cấu chằng giữ nồi hơi, lắp cấu để đo giãn nở, chuyển vị số nơi xung quanh nồi buồng đốt, phía nồi Cấp nước vào đầy nồi hơi, sử dụng nước nóng Nối bơm tạo áp suất, áp kế (thường sử dụng bơm tay kiểu piston) Ghi lại giá trị đồng hồ báo chuyển vị Nâng dần áp suất thử lên giá trị quy định Cần chắn áp suất thử tăng nhanh Nếu áp suất thay đổi theo động tác bơm có nghĩa hệ thống không khí, cần phải xả hết không khí Trong thời gian tăng áp suất, cần ý theo dõi toàn nồi để kịp thời phát dò lọt biến dạng thành phần kết cấu nồi Nếu phát rò lọt, cần khắc phục trước thử lại Khi đạt giá trị áp suất thử cần đọc ghi lại giá trị đồng hồ đo chuyển vị Duy trì giá trị áp suất thử liên tục theo yêu cầu đăng kiểm viên, trường hợp không 10 phút Trang97 10 Khi thỏa mãn, xả nước khỏi nồi ghi lại giá trị chuyển vị Cần chắn giá trị chuyển vị trở trạng thái trước 11 thử Sau kết thúc thử thủy lực, xả khỏi nồi để tiến hành kiểm tra cần thiết Trang98 KẾT LUẬN Qua thông số kỹ thuật tàu dầu5300T kết cấu bố trí buồng máy, dựa vào tuyến đường hoạt động cấp không hạn chế, quy phạm phân cấp đóng tàu biển Bộ khoa học công nghệ Việt Nam Với nhu cầu sử dụng tàu vào hệ thống nồi tàu sử dụng phổ biến hãng quảng cáo, thương mại Việt Nam Đề tài phân tích nhược điểm, phạm vi áp dụng phù hợp lựa chọn hệ thống nồi cho tàu dầu5300 T Đề tài giải công việc sau: - Lưạ chọn hệ thống nồi phụ với sản lượng phù hợp với nhu cầu tàu - Nồi chọn nồi khí xả LFY70-0.7 nồi đốt dầu LSK0.5-0.7, nồi hãng Sanjie Industry – Trung Quốc chế tạo - Sản lượng nồi phụ đốt dầu 500 kg/h - Sản lượng nồi khí thải 550 kg/h - Giới thiệu hệ thống phục vụ nồi - Quy trình vận hành, bảo dưỡng nồi Mặc dù với cố gắng cao thời gian kiến thức hạn chế, tài liệu tham khảo khó khăn nên không tránh khỏi những thiếu sót Em mong nhận dẫn, đóng góp ý kiến thày cô giáo bạn để em hoàn thành tốt thiết kế vững vàng thực tế sản xuất sau Em xin chân thành cảm ơn! Hải phòng, ngày ….tháng 12 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Phương Nam Trang99 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Hồng Phúc, Nguyễn Đại An Hệ đông lực nước NXB Trường Đại học Hàng hải 2000 [2] Đỗ Văn Thắng Hỏi đáp vận hành thiết bị lò NXB Giáo dục 2008 [3] Phạm Lê Dần, Nguyễn Công Hân Công nghệ lò mạng nhiệt NXB Khoa học Kỹ thuật 2007 [4] Bài giảng Nồi tàu thủy Bộ môn nhiệt kỹ thuật, khoa Cơ khí, Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam 2011 [5] Lê Văn Điểm, Hoàng Anh Dũng Nồi tàu thủy Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam [6] G.T H Flanagan Marine Boilers 3rd Edition Butterworth-Heinemann 1990 Trang100 [...]... vùng tôn sàn đi lại và thao tác khoảng 25÷30 m2 Lên xuống các sàn buồng máy bằng 02 cầu thang chính và 01 cầu thang sự cố Trong buồng máy lắp đặt 01 máy chính và các thiết bị phục vụ hệ thống động lực, hệ thống ống toàn tàu Điều khiển các thiết bị được thực hiện tại chỗ trong buồng máy Điều khiển máy chính được thực hiện tại chỗ trong buồng máy hoặc từ xa trên buồng lái Một số bơm chuyên dụng có thể... AC, 3 pha - Công suất 0,75 kW 1.2.6.4 Các thiết bị hâm dầu, phân ly - xử lý 1- Thiết bị hâm dầu LO - Số lượng 01 - Kiểu Bầu hâm điện - Hãng (Nước) sản xuất HARISON - Công suất 15 kW - Dải nhiệt độ 45 ÷ 80 o C 2- Thiết bị hâm dầu DO - Số lượng 01 - Kiểu Bầu hâm điện - Hãng (Nước) sản xuất HARISON - Công suất 18 kW - Dải nhiệt độ 55 ÷ 98 o C 3- Tổ hợp thiết bị nồi nước nóng - Số lượng 01 - Kiểu Đốt dầu... lít/bình - Số lượng 05 tấm - Kiểu Phớt, amiăng 5- Bạt phủ dập cháy 6- Hộp rồng chữa cháy và thiết bị - Số lượng 06 - Kiểu Sợi tổng hợp tẩm cao su Trang34 - Đường kính đầu phun 16 mm 7- Hệ thống phun bọt dập cháy buồng máy, buồng bơm - Số lượng miệng phun 30 - Công chất tạo bọt - Hệ số tăng thể tích 1.2.6.7 Các thiết bị buồng máy khác 1- Cầu thang buồng máy - Số lượng 03 - Cầu thang chính 02 - Cầu thang...1.1.4 LUẬT VÀ CÔNG ƯỚC ÁP DỤNG [1]- Quy phạm phân cấp và đóng tàu biển vỏ thép - 2003 Bộ Khoa học Công nghệ và Môi trường [2]- MARPOL 73/78 (có sửa đổi) [3]- Bổ sung sửa đổi 2003 của MARPOL 1.2 TỔNG QUAN VỀ TRANG TRÍ ĐỘNG LỰC 1.2.1 BỐ TRÍ BUỒNG MÁY Không gian buồng máy được thiết kế từ sườn thứ 8 đến sườn 29 gồm hai tầng sàn: tầng lắp đặt máy chính (sàn chính) và tầng... 10- Bình hydrophore nước biển - Số lượng 01 - Hãng (Nước) sản xuất TAIKO - Dung tích 60 lít 11- Bình hydrophore nước ngọt - Số lượng 01 - Hãng (Nước) sản xuất TAIKO - Dung tích 100 lít 1.2.6.5 Các thiết bị hệ thống khí nén 1- Tổ máy nén khí chính - Số lượng 02 Trang32 - Kiểu Piston 2 cấp - Hãng (Nước) sản xuất TANABE - Lưu lượng 40 m3/h - Áp suất 3,0 MPa - Kiểu động cơ điện AC, 3 pha - Công suất động... sản xuất GUANGNING TRUNG QUỐC Trang24 - Lưu lượng 36 m3/h - Cột áp 30 mcn - Kiểu động cơ điện AC, 3 pha - Công suất động cơ điện 5.5 kW - Vòng quay động cơ v/p 2950 13- Tổ bơm cấp nồi nước nóng (kèm theo tổ hợp thiết bị nồi nước nóng) - Số lượng 01 - Kiểu Wesco - Hãng (Nước) sản xuất GUANGNING TRUNG QUỐC - Lưu lượng 6 m3/h - Cột áp 30 mcn - Kiểu động cơ điện AC, 3 pha - Công suất động cơ điện 1.5 kW... lượng 01 - Ký hiệu USC - Hãng (Nước) sản xuất TAIKO Trang31 m3/h - Sản lượng 1,6 - Giới hạn dầu xả < 15 phần triệu - Công suất động cơ điện 5,5 kW 8- Thiết bị đốt rác - dầu cặn - Số lượng 01 - Ký hiệu W-O - Hãng (Nước) sản xuất TAIKO - Công suất 230 kW 9- Thiết bị xử lý nước thải - Số lượng 01 - Ký hiệu SRT-40 - Hãng (Nước) sản xuất TAIKO - Lưu lượng 13,5 G/man day 10- Bình hydrophore nước biển - Số lượng... biển làm mát 01 cụm - Bầu làm mát dầu nhờn 01 cụm - Bầu làm mát nước ngọt 01 cụm - Bơm tay LO trước khởi động 01 cụm - Các bầu lọc 01 cụm - Bơm chuyển nhiên liệu thấp áp 01 cụm 1.2.4 THIẾT BỊ KÈM THEO MÁY CHÍNH - Và các thiết bị khác 1.2.5 CÁC TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN 1.2.5.1 Tổ máy phát điện chính • Động cơ lai máy phát Động cơ lai máy phát có ký hiệu 3412C do hãng CATERPILLAR (USA) sản xuất, là diesel 4 kỳ... phát 1500 rpm Máy phát điện Thông số kích thước tổ máy - Chiều dài toàn bộ, [L] 2106 mm - Chiều rộng, [B] 996.8 mm - Chiều cao, [H] 1169 mm - Trọng lượng, [G] 1753 kg 1.2.6 CÁC THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC KHÁC 1.2.6.1 Các két phục vụ hệ động lực 1- Két chứa dầu rửa, dầu hút vét - Số lượng 02 - Dung tích 02 x 99.0 m3 - Kiểu két Đáy đôi 2- Két dầu FO dự trữ Két dầu FO dự trữ No.1, 2 - Số lượng 02 - Dung tích... x19t - Công suất động cơ điện 0,4 kW - Hãng (Nước) sản xuất Hàn Quốc 8- Máy hàn hồ quang - Số lượng 01 - Kiểu Hồ quang - Công suất động cơ điện 14 kW x 300Amp - Hãng (Nước) sản xuất Hàn Quốc 9- Thiết bị cắt hơi - Số lượng 01 Trang36

Ngày đăng: 21/05/2016, 15:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Danh mục bảng

  • Danh mục hình vẽ

  • LỜI MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích

    • 3. Phương pháp và phạm vi nghiên cứu:

    • 4. Ý nghĩa thực tế của đề tài nghiên cứu:

    • 1.1.1. LOẠI TÀU, CÔNG DỤNG

    • 1.1.2. VÙNG HOẠT ĐỘNG, CẤP THIẾT KẾ

    • 1.1.3. CÁC THÔNG SỐ CHỦ YẾU CỦA TÀU

    • 1.1.4. LUẬT VÀ CÔNG ƯỚC ÁP DỤNG

    • 1.2.1. BỐ TRÍ BUỒNG MÁY

    • 1.2.2. BỐ TRÍ BUỒNG BƠM

    • 1.2.3. MÁY CHÍNH - HỘP SỐ

    • 1.2.4. THIẾT BỊ KÈM THEO MÁY CHÍNH

    • 1.2.5. CÁC TỔ MÁY PHÁT ĐIỆN

    • 1.2.6. CÁC THIẾT BỊ ĐỘNG LỰC KHÁC

    • 2.2.1. Nhiệt lượng hâm dầu HFO dự trữ:

    • 2.2.2. Nhiệt lượng hâm dầu HFO trong két lắng

    • 2.2.3. Nhiệt lượng hâm dầu HFO trong két trực nhật

    • 2.2.4. Nhiệt lượng hâm dầu LO trong két tuần hoàn:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan