Báo cáo thực tế hành trình di sản miền trung”

52 5.4K 11
Báo cáo thực tế hành trình di sản miền trung”

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG KHOA DU LỊCH Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản Miền Trung” Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm Hoàng Thị Thanh Hưng Vũ Mai Hương Nguyễn Thị Thúy Hường Dương Thị Phương Thúy Đinh Ngọc Tiến Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm MỤC LỤC Bảng công việc Lời nói đầu Sơ đồ tuyến Trang Thông tin tuyến 14 Một số hoạt náo xe 22 Thuyết minh Lăng Tự Đức 23 Thuyết minh Lăng Khải Định 27 Thuyết minh Đàn Nam Giao 31 Thuyết minh Chùa Thiên Mụ 33 Thuyết minh Đại nội Huế 40 Quy trình nhà hàng 43 Xây dựng tour mẫu 44 Tính giá thành giá bán 46 Kết luận 48 Phụ lục 49 Tài liệu Tham khảo 52 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Bảng phân công công việc STT NỘI DUNG CÔNG VIỆC SINH VIÊN THỰC HIỆN Trình bày Word, hoạt náo xe, giới thiệu khái quát Đại Nội Huế Đinh Ngọc Tiến Quản lý chung Vẽ sơ đồ Tuyến Giới thiệu Lăng Khải Định Hoàng Thị Thanh Hưng Thông tin toàn tuyến Giới thiệu Lăng Tự Đức Vũ Mai Hương Xây dựng tuor mẫu Giới thiệu Đàn Nam Giao Nguyễn Thị Thúy Hường Tính giá thành giá bán Giới thiệu chùa Thiên Mụ Dương Thị Phương Thúy Các công việc nhà hàng Lời giới thiệu Nhớ tới miền Trung, người ta nhớ đến khúc ruột Việt Nam quanh năm bị thiên tai quấy phá Nhớ tới miền Trung, người ta nhớ đến người Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm cam chịu, tần tảo, hy sinh Còn nữa, nhớ tới miền trung nhớ đến đường di sản mà từ hàng trăm năm người miền Trung để lại Đó di sản văn hóa vật thể, di sản văn hóa phi vật thể mà đến vùng đất có Kinh Thành Huế đó, Thần địa Mỹ Sơn tồn với thời gian hàng trăm năm nay, Văn hóa Chăm chưa dập tắt, động Phong Nha kì vĩ mà tuyệt đẹp đến lạ thường Những cầu bắc qua sông Hàn thành phố Đà Nẵng đẹp làm sao, khiến cho du khách đến không trầm trồ khen ngợi Miền Trung dải đất sinh nhiều vị anh hùng dân tộc, phải kể đến Chủ tịch Hồ Chí Minh, thứ đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp, Lê Lợi, Lê Lai, cô gái Đồng Lộc can đảm hy sinh tính mạng tổ quốc… Được giúp đỡ, tạo điều kiện tận tình Ban giám hiệu trường Đại học Hải Phòng, ban chủ nhiệm khoa Du lịch giảng viên đích thân đồng hành tận tâm giúp đỡ Lớp Văn hóa du lịch K12, đến với dải dất miền Trung mà tạm thời đặt tên : “Hành trình di sản Miền Trung” Được tận mắt chứng kiến công trình kì vĩ Tạo hóa, chạm tay vào vật tưởng chừng xem qua sách báo, truyền hình Được tai nghe điệu ca Huế ngào mà đằm thắm, dịu êm…Một chuyến hành trình với hai mục đích vừa học lại vừa chơi Sau trải nghiệm ngày đầy thú vị, viết lại báo cáo thực tế vừa giống “nhật kí” kể lại thấy, nghe lại điều kiện bắt buộc để hoàn thành học phần thực tế Một lần nữa, chúng em xin cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Hải Phòng, Ban Chủ nhiệm khoa Du lịch, giảng viên cố vấn học tập đặc biệt hai giảng viên Lê Thị Luyến Trần Họa My tận tình giúp đỡ chúng em qua chuyến thực tế hoàn thành báo cáo Chắc hẳn nội dung báo cáo không khỏi mắc thiếu sót, mong bỏ qua Chúng em xin chân thành cảm ơn! Đinh Ngọc Tiến SƠ ĐỒ TUYẾN MIỀN TRUNG Sinh viên thực hiện: Hoàng Thị Thanh Hưng Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” A : Thành phố Hải Phòng B : Thành phố Vinh, Nghệ An C : Hà Tĩnh D : Quảng Bình E : Quảng Trị F : Thừa Thiên Huế G : Đà Nẵng H : Hội An Quảng Nam – Đà Nẵng (1) Nhóm Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Cầu Câu Lâu HUYỆN ĐIỆN BÀN Sông Thu Bồn Bưu điện TL610 Đi Mỹ Sơn Ngã Duy Xuyên TT NAM PHƯỚC HUYỆN DUY XUYÊN Thị trấn Hương An HUYỆN QUẾ SƠN TT HÀ LAM QL 14B Đi KHÂM ĐỨC HUYỆN THĂNG BÌNH Tháp Chiêm Dàn Cầu Tam Kỳ TX TAM KỲ Quảng Nam – Đà Nẵng (2) Cầu Bà Bầu Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Bảo Tàng Đà Nẵng Đại Học Đà Nẵng Bùng binh Sông Hàn Đài phát thành truyền hình Đà Nẵng Bảo tàng Champa Bán đảo Sơn Trà Trường Đại học kinh tế Nghĩa trang liệt sĩ ngành bưu điện Vào khu Văn Thánh- Ngũ Hành Sơn – bãi biển Non Nước Khu di tích lịch sử K20 Ngã ba Hoà Cầm Vào khu nội ô Đà Nẵng Đi Hội An Cầu Câu Lâu HUYỆN ĐIỆN BÀN TX HỘI AN Sông Thu Bồn Đà Nẵng – Huế (2) Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” TP HUẾ Nhóm Cầu Quán Rở Cầu An Hoà Núi Cầu Phú Xuân Ngự Bình TT H.THỦY Chợ An Hữu TT HUYỆN HƯƠNG THỦY PHÚ BÀI Trạm TP Phú Bài QL1A Mới  Phú Bài Cầu Truồi Núi Bạch Mã TT Khu du lịch Bạch Mã PHÚ LỘC Đầm Cầu Hai Đèo PHƯỚC TƯỢNG HUYỆN PHÚ LỘC Cảng Chân Mây Đèo PHÚ GIA TT Khu du lich Thanh Tâm LĂNG CÔ Đầm An Cư Cầu Lăng Cô Lăng Cô TT HUẾ Ga Huế Đèo HẢI VÂN Cầu Liên Chiểu Thành Phố Huế Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” KINH THÀNH HUẾ QL 1A Chùa Thiên Mụ C Dả Viên Nhóm Đàn Nam Giao Trần Hưng Đạo C Phú Xuân C Tràng Tiền Hội đồng nhân dân Sông Hương Bến tàu Toà Khâm LĂNG KHẢI ĐỊNH Lê Lợi Thôn Vĩ Dạ LĂNG TỰ ĐỨC HÀ NỘI Công viên Kim Đồng BẾN NGHÉ Lê Quý Đôn ĐỐNG ĐA ĐiCầu Ngói T Tòan Trung tâm phát Huế HÙNG VƯƠNG Cao đẳng sư phạm Huế Nguyễn Khuyến Bà Triệu Chợ An Cựu Cầu An Cựu Sông An Cựu Núi Ngự Bình AN DƯƠNG VƯƠNG Huyện A Lưới Quảng Trị – Đồng Hới (Quảng Bình) Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Cầu Hiền Lương NTLS Trường Sơn Sông Bến Hải Trung tâm quản lý hàng rào điện tử MacNamara NTLS Gio Linh TT NSLSTS GIO LINH Dốc Miếu Trạm thu phí cầu đường Quảng Trị Cồn Tiên HUYỆN Cảng Cửa Việt CAM LỘ QL15 Cầu Đông Hà Sông Hiếu Chợ Đông Hà TX QL9 Đi Lao Bảo ĐÔNG HÀ Đường Nam Lào Bến xe Đông Hà HUYỆN TRIỆU PHONG TT ÁI TỬ Sân bay Ái Tử Tượng đài Quảng Trị Cầu Thạch Hãn TX QUẢNG TRỊ Đồng Hới – Hà Tĩnh (1) 10 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm chuông Thiên Mụ.Chuông thời vua Gia Long có nét đặc trưng riêng mà không nơi có không thời có: Đó âm chuông Âm huyền diệu chữ “Hồi chuông Thiên Mụ” “Tiếng chuông Thiên Mụ” trở thành thành ngữ lung linh ảo điệu để vào thơ văn, phim ảnh âm nhạc Lầu trống hay gác trống đối diện với lầu chuông qua Nghi môn Nhìn chung kiến trúc lầu trống giống với gác chuông, chúng kiến trúc cổ thời vua Gia Long Mời đoàn tiếp tục di chuyển theo hướng dẫn viên để đến với công trình điện Đại Hùng, điện có lịch sử lâu dài quy mô tráng lệ Nhìn bối cảnh toàn chùa, điện Đại Hùng thấp, tòa nhà thấp mà tòa nhà lớn dài Tuy nhiên tăng thêm vẻ cổ kính, uy nghiêm chùa Điện Đại Hùng có tượng Phật Di Lặc lớn tôn bệ cao Chính điện Đại Hùng tòa nhà cao lớn, có ba gian hai chái Nơi bố trí bàn thờ để thờ tượng Phật, thờ Kinh Phật Trước mắt du khách vườn hoa cỏ chăm sóc vun trồng hàng ngày Ở có non vị tổ nghề hát tuồng Việt Nam Đào Tấn Phía sau Điện Đại Hùng nhà tăng, nơi chứa xe hòa thượng Thích Quảng Đức (trụ trì chùa Thiên Mụ) Di vật gắn với kiện lớn gây động lịch sử Sáng ngày 11/6/1963 hòa thượng Thích Quảng Đức (thế danh Lâm Văn Tức) lái xe sau tự thiêu để phản đối đàn áp Phật giáo quyền Việt Nam Cộng Hòa Ngô Đình Diệm Việc tự thiêu hòa thượng Thích Quảng Đức làm thổn thức bao trái tim người, vừa nhỏ lệ chết cao hòa thượng, vừa khâm phục lòng hiếu phật, biết hi sinh phật giáo nước nhà.Và điều kỳ lạ trai tim hòa thượng Thích Quảng Đức không bị thiêu rụi với lửa mà nguyên vẹn người ta gọi “ xá lợi” , điều khiến cho quyền Ngô Đình Diệm nhiều lần muốn đánh cắp trái tim không thành ngày trái tim lưu giữ ngân hàng Nhà nước Việt Nam Phía bên phải điện Địa Tạng Điện xây dựng lại từ phần khung đình Hương Nguyện Nay thấy dấu tích điện cũ Sau trận bão năm Thìn (1904) tượng Di Lặc chỉnh trước Tiền Đường Cùng trục với điện Địa Tạng điện Quan Âm, phía sau lưng điện Vị trí điện có từ thời vua Gia Long đến chưa dịch chuyển 38 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Công trình cuối tổng thể chùa Thiên Mụ mà đoàn ta có mặt mộ tháp hòa thượng Thích Đôn Hậu- người có công lớn việc bảo vệ Phật giáo chống lại đàn áp quyền Ngô Đình Diệm Hòa thượng có pháp danh Trừng Nguyện, hiệu Đôn Hậu, thuộc đời thứ phái Thiền Liễu Quán, danh Diệp Trương Thuần Sinh vào ngày 13 tháng Giêng năm Ất Tỵ (16/2/1905) làng Xuân An, tổng An Đồn, phủ Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị Ngài xuất thân gia đình có truyền thống Nho học, lại quy ngưỡng Phật giáo Hòa thượng viên tịch vào ngày 23/4/1992 chùa Thiên Mụ, trụ 88 năm Vâng, thưa quý khách! Bốn trăm năm qua lần trùng tu xây dựng làm nên đại cổ tự đất Thiền Kinh Đây công trình kiến trúc tuyệt vời, trở thành biểu tượng Huế Tọa lạc bên bờ sông Hương thơ mộng, chùa Thiên mụ với kiến trúc cổ kính góp phần điểm tô cho tranh thiên nhiên nơi thêm duyên dáng, thi vị Tiếng chuông chùa linh hồn Huế, vang vọng dòng nước sông Hương chảy qua trước Kinh Thành, xuôi cửa biển, đọng lại lòng khách phương xa đến Huế nỗi niềm vương vấn chốn Thiền Kinh Có lẽ mà du khách thập phương xem chùa Thiên Mụ điểm đến trang nghiêm khó lòng mà bỏ qua Đúng nhà thơ Quách Tấn viết chùa Thiên Mụ rằng: Những người phiền não trường danh lợi Đến thời lòng phải khuây Vâng, Thưa đoàn! Hướng dẫn viên vừa đoàn tìm hiểu quần thể kiến trúc chùa Thiên Mụ sau , đoàn ta có khoảng 30 phút để tự tham quan chùa chụp hình lưu niệm.Cảm ơn người ý lắng nghe Đại Nội Huế Sinh viên thực hiện: Đinh Ngọc Tiến Xin chào bạn sinh viên! Rất hân hạnh cho Ngọc Tiến hôm người đồng hành với bạn tham quan, tìm hiểu Đại nội Huế, công trình kiến trúc đặc sắc tạo nên ý nghĩa, biểu tượng cho thành phố Huế mà 39 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm hẳn bạn đặt chân lên đất Huế bạn phải lần tới Ðại Nội bao gồm Hoàng Thành Tử Cấm Thành, ngày thuộc địa phận Phường Thuận Thành, thành phố Huế Sau hoà bình lập lại, Đại Nội mở cửa cho công chúng trở thành điểm sáng bậc nhất, hấp dấn hàng triệu khách du lịch nước Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế, thuộc Sở Văn hoá Thông tin tỉnh Thừa Thiên Huế, chịu trách nhiệm quản lý di tích Cứ hai năm lần hàng trăm nghìn người lại đến tham dự lễ hội văn hóa lớn với hợp tác tích cực Cộng hoà Pháp Ðại Nội với kiến trúc nghệ thuật cung đình vườn hào độc đáo khởi công xây dựng vào khoảng hai kỷ trước Hoàng gia nhà Nguyễn bắt đầu vua Gia Long qua 13 đời vua sinh hoạt Ðại Nội liên tục triều đại kết thúc sau tuyên bố thoái vị vua Bảo Đại Cách mạng tháng 08 năm 1945 Trước vào năm 1687, chúa Nguyễn Phúc Trân (1687-1691) cho xây dựng thủ phủ Đàng Trong Huế Rồi cung điện triều đại Tây Sơn đóng Hoàng Thành thức xây dựng năm 1804, để hoàn chỉnh toàn hệ thống cung điện với khoảng 100 công trình phải đến thời vua Minh Mạng vào năm 1833, việc hoàn tất Hoàng Thành có cửa bố trí mặt Cửa (phía Nam) Ngọ Môn, phía Đông có cửa Hiển Nhơn, phía Tây có cửa Chương Đức, phía Bắc có cửa Hòa Bình Các cầu hồ đào chung quanh phía thành có tên Kim Thủy Mặt Ðại Nội xây dựng theo hình gần vuông, cạnh khoảng 600m, diện tích rộng tới 37,5 Tường thành xây gạch to, cao 4m, dày 1m, thành hào vây quanh với 10 cầu đá bắc qua để vào Trong Ðại Nội có 100 công trình kiến trúc đẹp nhiều khu vực khác với chức khác Cổng vào Ðại Nội Ngọ Môn, nhìn hướng Nam kinh thành, trước mặt có Cột Cờ xa sông Hương Ngọ Môn năm cửa chín lầu Một lầu vàng, tám lầu xanh Ba cửa thẳng, hai cửa quanh Chính Ngọ Môn, dành cho vua Tiếp theo Giáp Môn, dành cho quan lại "Hai cửa quanh" Dịch Môn, dành cho voi, ngựa binh lính "Chín lầu" lầu Ngũ Phụng (nằm phía Ngọ Môn), gồm tầng có mái "Lầu vàng" nằm giữa, cao nhất, lợp ngói hoàng lưu ly (men vàng) "Tám lầu xanh" thấp hơn, lợp ngói lưu ly (men xanh) Hoàng Thành toàn hệ thống cung điện bên nơi trọng yếu, 40 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm phân bố chặt chẽ theo khu vực, tuân thủ nguyên tắc (tính từ ra): “tả nam hữu nữ”, “tả văn hữu võ” Ngay miếu thờ có xếp theo thứ tự “tả chiêu hữu mục” (bên trái trước, bên phải sau, theo thời gian) Các khu vực là:  Khu vực phòng vệ: gồm vòng thành bao quanh bên ngoài, cổng thành, hồ (hào), cầu đài quan sát  Khu vực cử hành đại lễ: gồm từ Ngọ Môn, cửa Hoàng Thành - nơi tổ chức lễ Duyệt Binh, lễ Truyền Lô (đọc tên Tiến sĩ tân khoa), lễ Ban Sóc (ban lịch năm mới) đến điện Thái Hòa - nơi cử hành lễ Đại Triều tháng lần (vào ngày 01 15 Âm lịch), lễ Đăng Quang, lễ Vạn Thọ, lễ Quốc Khánh Khu vực miếu thờ: bố trí phía trước, hai bên trục dọc Hoàng Thành theo thứ tự từ gồm: bên trái có miếu thờ Nguyễn Kim (Triệu Tổ Miếu), miếu thờ vị chúa Nguyễn (Thái Tổ Miếu); bên phải có miếu thờ cha vua Gia Long Nguyễn Phúc Luân (Hưng Tổ Miếu) miếu thờ vị vua nhà Nguyễn (Thế Tổ Miếu)  Khu vực dành cho bà nội mẹ vua (phía sau, bên phải), gồm hệ thống cung Trường Sanh (dành cho Thái hoàng Thái hậu) cung Diên Thọ (dành cho Hoàng Thái hậu), có điện Phụng Tiên thờ vua Nguyễn, dành cho phái nữ đến lễ họ không phép vào Thế Miếu  Khu vực dành cho hoàng tử học tập, giải trí vườn Cơ Hạ, điện Khâm văn (phía sau, bên trái)  Ngoài có kho tàng (Phủ Nội Vụ) xưởng chế tạo đồ dùng cho hoàng gia (phía trước vườn Cơ Hạ)  Khu vực quan trọng rộng lớn bên Ðại Nội Tử Cấm Thành có hình gần vuông, cạnh 300m, vòng tường chung quanh cao 3,50m Tử Cấm Thành nằm trục Bắc-Nam với Hoàng Thành Kinh Thành, gồm vòng tường thành bao quanh khu vực cung điện điện Cần Chánh (nơi vua tổ chức lễ Thường triều), điện Càn Thành (chỗ vua), cung Khôn Thái (chỗ Hoàng Quý phi), lầu Kiến Trung (từng nơi vua Bảo Đại Hoàng hậu Nam Phương), nhà đọc sách công trình khác phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt nhà vua gia đình Thượng Thiện Đường (nơi phục vụ ăn uống), Duyệt Thị Đường (nhà hát hoàng cung)  Ngoài có Tôn Nhân Phủ quan trông coi miếu thờ quản lý nội Hoàng gia 41  Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Tuy có nhiều công trình lớn nhỏ xây dựng khu vực Hoàng Thành tất đặt thiên nhiên với hồ lớn nhỏ, vườn hoa, cầu đá, đảo loại lưu niên tỏa bóng mát quanh năm Mặc dù quy mô công trình có khác nhau, tổng thể, cung điện làm theo kiểu “trùng lương trùng thiềm” (hay gọi “trùng thiềm điệp ốc” - kiểu nhà kép hai mái nền), đặt đá cao, vỉa ốp đá Thanh, lát gạch Bát Tràng có tráng men xanh vàng, mái lợp loại ngói đặc biệt hình ống có tráng men thường gọi ngói Thanh lưu ly (nếu có màu xanh) Hoàng lưu ly (nếu có màu vàng) Các cột sơn thếp theo mô típ long-vân (rồng-mây) Nội thất cung điện thường trang trí theo phong cách thi họa (một thơ kèm tranh) với nhiều thơ chữ Hán mảng chạm khắc gỗ theo đề tài bát bửu, hay theo đề tài tứ thời Điều đáng nói phân biệt nam nữ, lớn nhỏ, theo địa vị, thứ bậc rõ ràng, áp dụng cho đối tượng cho dù thành viên hoàng tộc, mẹ vua hay hoàng tử, công chúa Nam có lối riêng, nữ có lối riêng, quan văn bên, quan võ bên Tất nhất chiếu theo quy định mà thực hiện, thể rõ nét ý thức tập trung quân chủ, quyền lực tay nhà vua, đặc biệt triều vua Minh Mạng Đến nay, trải qua bao biến động thời gian, hàng trăm công trình kiến trúc Đại Nội lại ỏi chiếm không đầy nửa số ban đầu Nhưng với tư cách tài sản vô giá dân tộc, thành lao động hàng vạn người suốt thời gian dài, khu di tích Đại Nội dần trả lại dáng xưa di tích khác nằm quần thể kiến trúc UNESCO công nhận Di sản Thế giới Được đầu tư nhà nước giúp đỡ bè bạn gần xa cộng đồng quốc tế thông qua vận động nhằm cứu vãn, bảo tồn phát huy giá trị vật chất tinh thần di sản văn hóa Huế, nhiều di tích hoàng cung Huế bước phục hồi, trở lại nguyên trạng nhiều công trình khác bảo quản, sửa chữa, góp phần gìn giữ khu di tích lịch sử thuộc triều đại phong kiến cuối Việt Nam Quy trình nhận xuất ăn nhà hàng ngày thứ ba - Liên hệ trước với khách sạn , nhà hàng để báo thực đơn, xuất ăn trước đến + Ăn sáng : báo từ tối hôm trước , 30.000 đồng/suất, khách sạn Phố Huế 42 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm + Ăn trưa : Báo trước khoảng 30-45 phút trước đến , 90.000 đồng /suất , Kings Restaurant + Ăn tối : Báo trước khoảng 30-45 phút trước đến , 90.000 đồng / suất, khách sạn Phố Huế - Khi đến nhà hàng: + Kiểm tra nhanh số lượng thành viên đoàn ( 86 người) , xếp số lượng người bàn ( người /bàn) + Báo lại với nhà bếp số lượng xuất ăn, thực đơn thay đổi, số lượng người/ bàn + Kiểm tra nhanh ăn trước chúng bưng + Có trách nhiệm bê ăn bàn với nhân viên nhà hàng + Có trách nhiệm toán với khách sạn lấy hóa đơn Sinh viên thực hiện: Dương Thị Phương Thúy 43 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Xây dựng Tour mẫu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Hường HẢI PHÒNG - CỬA LÒ - QUÊ BÁC * Thời gian : ngày - đêm * Phương tiện : Ô tô chất lượng cao * Khách sạn : Sạch sẽ, thoáng mát * Khởi hành : … /… /…… * Giá TOUR : 980.000 VNĐ/khách Bãi biển Cửa Lò bãi biển đẹp Bắc Trung Bộ Việt Nam Con đường dẫn làng Hoàng Trù (quê ngoại Bác) Làng Sen (quê nội Bác) uốn lượn cánh đồng lúa xanh mượt Một miền quê quanh năm hứng chịu bao khắc nghiệt thời tiết lại mang vẻ trù phú mỡ màu đầy nhựa sống LỊCH TRÌNH: Ngày 1: Hải Phòng - Cửa Lò: (Ăn sáng, trưa, tối) - 5h30: Xe hướng dẫn viên Du lịch đón Đoàn điểm hẹn Cửa Lò - 6h45: Đoàn ăn sáng nhà hàng 555 Thái Bình - 11h30: Đoàn ăn trưa nhà hàng cầu Giát - 12h30: Đến Cửa Lò, Đoàn nhận phòng nghỉ ngơi khách sạn - 16h30: Đoàn tắm biển chơi trò chơi bổ ích lý thú như: Kéo co, nhảy bao bố, dẫn nước nguồn, bạch mã xơi bánh mỳ… - 19h00: Đoàn ăn tối nhà hàng - Buổi tối: cty Đoàn tham gia chương trình Gala dinner chơi trò chơi Team building như: bước chân thần tốc, dập bóng, cướp ghế, tự massage, dạo chơi ngắm cảnh, khám phá Cửa Lò đêm 44 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Ngày 2: Cửa Lò - Hải Phòng: (Ăn sáng, trưa) - 7h00: Sau tắm biển ăn sáng Đoàn trả phòng khách sạn, khởi hành Quê Bác thăm quan va dâng hương Làng Chùa, Làng Sen - 11h00: Đoàn ăn trưa nhà hàng Xe đưa Đoàn Hải Phòng Trên đường mua sắm đặc sản như: Nem chua, dứa đại tướng… - 19h00: Về đến Hải Phòng Kết thúc chương trình * Giá bao gồm: - Các bữa ăn theo chương trình - Khách sạn sẽ, thoáng mát - Vé tham quan điểm theo chương trình (vào cửa 01 lần) - Xe ô tô chất lượng cao - Nước tinh khiết - Khăn lạnh - Bảo hiểm du lịch * Giá không bao gồm: - VAT, chi tiêu cá nhân, chi phí không nằm chương trình III KHUYẾN MẠI: - Mũ thể thao - Quà tặng sinh nhật - Quà tặng giọng hát vàng, bạc, đồng - Rút thăm trúng thưởng: áo lacoste, thẻ Voucher du lịch cho chuyến TOUR 45 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm TÍNH GIÁ TOUR: Hải Phòng – Cửa Lò- Quê Bác ( ngày đêm) • Nội dung chi phí - Bữa ăn chính: 90.000VNĐ/bữa/khách - Bữa ăn phụ: 30.000VNĐ/bữa/khách - Phòng ngủ: 300.000VNĐ/phòng đôi - Ô tô: 3.000.000VNĐ/ngày ( xe 47 chỗ) - HDV suốt tuyến: 400.000VNĐ/ngày - Lệ phí đăng kí quê Ngoại, quê Nội : 60.000VNĐ/đoàn - Bảo hiểm: 3000VNĐ/người/ngày - Chi phí bán: 10% giá thành - Chi phí khác: 10% giá thành - Lợi nhuận: 10% giá thành - Thuế VAT: 10% Bảng tính giá: giá thành giá bán tour Tour: HẢI PHÒNG - CỬA LÒ – QUÊ BÁC Đơn vị: VNĐ STT Nội dung chi phí CPBĐ Ăn 270.000 Ăn phụ 60.000 Phòng ngủ 150.000 Ô tô 6.000.000 60.000 Lệ phí đăng kí tham quan + hương hoa Quê Bác Phí HDV Bảo hiểm 6.000 Tổng chi phí CPCĐ 800.000 B=480.000 A= 6.866.000 Giá thành: Zk= B+(A/N)=480.000+(6.866.000/34)= 682.000 VNĐ 46 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Giá bán: Gk=Zk+Cb+Ck+L+T= Zk+ 30%Zk+ T = 682.000+30%(682.000)+T = 886.600 + 10%( 886.600) = 975.260 VNĐ =980.000VNĐ Kết luận 47 Nhóm Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Miền Trung đó, mảnh đất thân thương êm đềm tha thiết, khiến cho lần qua quên, hình ảnh tà áo dài Huế thướt tha, lần nghe ca Huế dòng sông Hương êm đềm lãng mạn Bởi bãi biển xếp hạng giới Mỹ Khê, vịnh Lăng Cô Bởi công trình kiến trúc độc đáo có, Lăng Tự Đức trầm tư tĩnh mịch Lăng Khải Định lại sôi động phá cách gấp nhiều lần Được nghe, thấy hình ảnh vị anh hùng liệt sĩ, chiến công hào hùng dân tộc Quay ngược lại với vương quốc Chăm pa cổ xưa, ta lại thấy lên văn hóa mà thời phát triển dải đất Qua chuyến thực tế ngày, chúng em nhận thấy học hỏi nhiều điều bổ ích lý thú, từ kĩ nghiệp vụ giáo trình đến học kinh nghiệm từ thực tế, từ vốn hiểu biết văn hóa sách mở rộng hơn, mắt thấy tai nghe, thẩm thấu kiến thức nhanh Có kết nhờ có Ban giám hiệu trường, Ban Chủ nhiệm khoa, giảng viên cố vấn, giảng viên trực tiếp đồng hành chuyến Chúng em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô 48 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Nhóm Phụ lục Ngã ba Đồng Lộc Động Phong Nha Thành cổ Quảng Trị Nghĩa trang Trường Sơn 49 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Lăng Tự Đức Nhóm Lăng Khải Định Chùa Thiên Mụ Đại nội Huế 50 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Ngũ Hành Sơn Nhóm Biển Mỹ Khê Thần địa Mỹ Sơn Phố cổ Hội An Tài Liệu Tham Khảo 51 Báo cáo thực tế: “Hành trình di sản miền trung” Non nước Việt Nam - Tổng cục du lịch Dulichhue.com Du lịch di sản miền Trung – NXB Thanh niên (2009) Một số trang Web khác 52 Nhóm [...]... Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Cầu Nghèn HUYỆN CAN LỘC TT NGHÈN Ngã 3 Đồng Lộc TT CÀY HUYỆN THẠCH HÀ Đò Di m 6km TT Thạch Hà Cầu Già CỬA SÓT Sông Ha Vàng TL542 Đi QL15 Đồng Lộc Bến xe khách Khe Giao Hộ Độ TL547 Đi Kẻ Gỗ 17km TX HÀ TĨNH Cầu Phủ CỬA SÓT Sông Hạ Vàng Cầu Cao Hồ Kẻ Gỗ TT CẨM XUYÊN HUYỆN CẨM XUYÊN Vinh – Thanh Hóa (2) 12 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung”. .. và trưng bày các di vật về nghệ thuật điêu khắc của vương quốc Chăm Pa tìm thấy ở các tháp, thành lũy Chăm tại các tỉnh duyên hải Nam Trung bộ từ Hà Tĩnh tới Bình Thuận và các tỉnh Tây Nguyên 14)Ngũ Hành Sơn Ngũ Hành Sơn thuộc phường Hoà Hải, quận Ngũ Hành Sơn, cách trung tâm thành phố Đà Nẵng khoảng 7km về phía đông nam 18 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Ngũ Hành Sơn Đà Nẵng... đã trở thành ngôi chùa đẹp nhất xứ Đàng Trong Trải qua bao biến cố lịch sử, chùa Thiên Mụ đã từng được dùng làm đàn Tế Đất dưới triều Tây Sơn (khoảng năm 1788), rồi được trùng tu tái thiết nhiều lần dưới triều các vua nhà Nguyễn 10) Đại Nội Huế 17 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Ðại Nội bao gồm Hoàng Thành và Tử Cấm Thành, ngày nay thuộc địa phận Phường Thuận Thành, thành phố... trung” HUYỆN DI N CHÂU Nhóm 3 TT D CHÂU Đền Cuông Cầu Sông Cấm Kênh Nhà Lê Sông Cấm TX CỬA LÒ, Bãi tắm Cửa Lò Cửa Lò 8Km TL 535 Đi Y Thành TT HUYỆN NGHI LỘC Cửa Lò 10Km QUÁN  THÀNH Hưng Tây SB Vinh QL46 Đi Cửa Lò, SB Vinh NGUYỄN TP VINH TRÃI Đi Hà Huy Tập Đài Tưởng Niệm Mai Hắc Đế TP VINH THÔNG TIN TUYẾN 13 Làng sen, Kim Liên Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Sinh viên thực hiện:... 20 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Ngày 7:Nghệ An-Hải Phòng 19) Quê Bác Nằm trên trục đường 46, cách thành phố Vinh 13km, Nam Đàn là vùng đất địa linh nhân kiệt đã sản sinh ra nhiều bậc danh nhân, hào kiệt Hiện nay Nam Đàn còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa to lớn đặc biệt là Khu tích Kim Liên gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với các cụm di. .. điểm khác ạ Chùa Thiên Mụ Sinh viên thực hiện: Dương Thị Phương Thúy 32 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Vâng, thưa cả đoàn! Sau một chặng đường dài bây giờ chúng ta đang đến với điểm di tích Chùa Thiên Mụ, một trong những ngôi chùa cổ nhất, đẹp nhất ở Huế Vâng! Nói đến Huế, người ta nghĩ đến ngay Quần thể di tích triều Nguyễn với những đền đài, thành quách, miếu vũ, lăng tẩm tráng... tẩm này như một hành cung thứ hai để tiên sầu và phòng lúc “ra đi bất chợt”,bởi như vua từng nói:”người khỏe còn lo chuyện bất thường huống chi kẻ yếu”(Khiêm cung ký) 23 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Khi mới khởi công xây dựng,vua Tự Đức lấy tên là Vạn Niên Cơ đặt cho công trình. Nhưng sau khởi nghĩa chày vôi do anh em Đoàn Hữu Trưng khởi xướng,vua cho đổi tên thành Khiêm Cung,sau... gọi là Bửu Đảo chứ không gọi vua Khải Định và trách Khải Định tội "ăn mặc lố lăng" Tại Pháp, trên tờ báo Người cùng khổ, Nguyễn Ái Quốc có một loạt bài chế giễu Khải Định trong đó có truyện ngắn "Vi hành" và còn viết vở kịch Con rồng tre, di n ở ngoại ô Paris 27 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 Tháng 9 năm 1924, từ Pháp về, Khải Định còn lo tổ chức lễ tứ tuần đại khánh rất lớn và... cả nước và lấy số tiền đó để làm 28 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 lăng Hành động nay của Khải Định đã bị lịch sử lên án gay gắt Khải Định cho người sang Pháp mua sắt, thép, xi măng, ngói Ardoise ,cho thuyền sang Trung Hoa, Nhật Bản mua đồ sứ, thủy tinh màu để kiến thiết công trình So với lăng của các vua tiền nhiệm, lăng Khải Định có một di n tích rất khiêm tốn: 117m x 48,5m... (1901-1906) Một số hoạt náo trên xe 1 Chơi trò chơi: Khéo léo - Dụng cụ: một ít dây nịt (dây chun) Một ít tăm tre 21 Báo cáo thực tế: Hành trình di sản miền trung” Nhóm 3 - Luật chơi: Chia hai dãy ghế thành hai đội chơi, các thành viên ngồi ở hàng ghế sát với lối đi sẽ là người chơi chính Mỗi thành viên sẽ ngậm 1 cái tăm, sau đó dùng tăm đó để chuyền dây nịt từ hàng ghế đầu đến hàng ghế cuối, trong khoảng

Ngày đăng: 20/05/2016, 22:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chợ Đông Ba, là một trong những biểu tượng của thành phố Huế (tỉnh Thừa Thiên - Huế), hình thành từ năm 1899, dưới thời Thành Thái, đến nay vừa đúng 112 năm. Chợ bắt đầu từ múi cầu Tràng Tiền đến cầu Gia Hội, trên diện tích 47.614m2, một mặt là phố chính Trần Hưng Đạo, mặt sau là sông Hương, với hàng ngàn lô hàng đáp ứng nhu cầu lưu thông hàng hóa của nhân dân.

  • Nằm trên trục đường 46, cách thành phố Vinh 13km, Nam Đàn là vùng đất địa linh nhân kiệt đã sản sinh ra nhiều bậc danh nhân, hào kiệt. Hiện nay Nam Đàn còn lưu giữ nhiều di tích lịch sử văn hóa có ý nghĩa to lớn đặc biệt là Khu tích Kim Liên gắn liền với thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh với các cụm di tích quan trọng là làng Hoàng Trù quê ngoại và làng Sen quê nội Bác, mộ bà Hoàng Thị Loan và núi Chung, Nhà thờ họ Nguyễn Sinh, nhà cụ Nguyễn Sinh Nhậm, nhà thờ cụ cử Vương Thúc Quý….

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan