Phát triển các khu đô thị mới tại thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững

104 300 1
Phát triển các khu đô thị mới tại thành phố hồ chí minh theo hướng bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP.HCM PHẠM NGỌC TUẤN PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THEO HƯỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Quy hoạch vùng đô thị Mã số: 62 58 01 05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ QUY HOẠCH VÙNG VÀ ĐÔ THỊ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.KTS NGUYỄN TRỌNG HÒA Thành phố Hồ Chí Minh – 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực chưa công bố công trình khác, trừ chỗ ghi trích dẫn, tham khảo Tác giả luận án Phạm Ngọc Tuấn ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin chân thành cảm ơn hướng dẫn quý báu Thầy giáo hướng dẫn: Phó giáo sư, tiến sĩ, kiến trúc sư Nguyễn Trọng Hòa Thầy tận tâm dẫn dắt đường học tập nâng cao chuyên môn nghiên cứu khoa học Tôi xin cảm ơn giúp đỡ Phòng sau đại học hợp tác quốc tế, Ban giám hiệu trường Đại học kiến trúc Tp.HCM, BCN Khoa quy hoạch, Khoa, Phòng, Ban khác trường Tôi xin cảm ơn thầy cô giáo, nhà khoa học trường đóng góp ý kiến quý báu trình nghiên cứu thực luận án Cuối cùng, biết ơn động viên giúp đỡ, sát cánh tạo điều kiện gia đình để hoàn thành luận án Tp.HCM, ngày 16 tháng năm 2014 Phạm Ngọc Tuấn iii MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA … LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii   DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT vii   DANH MỤC BẢNG BIỂU   DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ   PHẦN MỞ ĐẦU   CHƯƠNG I TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN ĐÔ THỊ BỀN VỮNG VÀ   PHÁT TRIỂN CÁC KHU ĐÔ THỊ MỚI TẠI TP.HCM   1.1   Khái niệm phát triển bền vững tầm quan trọng PTBV   1.1.1 Sự xuất mô hình phát triển bền vững   1.1.2 Mô hình PTBV Brundtland   1.1.3 Quan điểm phát triển bền vững tổ chức giới   1.2   Khái niệm đô thị bền vững hệ thống tiêu chí phát triển ĐTBV 10   1.2.1 Khái niệm đô thị bền vững (ĐTBV) 10   1.2.2 Quan niệm phát triển đô thị bền vững giới Việt Nam 11   1.2.3 Hệ thống tiêu chí PTĐTBV 13   1.2.4 Tổng hợp quan điểm chung PTĐTBV hệ thống tiêu chí PTĐTBV 16   1.3   Tổng quan phát triển KĐTM giới theo hướng bền vững 17   1.4   Tổng quan phát triển KĐTM Việt Nam theo hướng bền vững 21   iv 1.4.1 Khái niệm KĐTM quy định liên quan 21   1.4.2 Thực tiễn phát triển KĐTM Việt Nam 22   1.5   Thực tiễn phát triển KĐTM Tp.HCM 25   1.5.1 Đánh giá thực tiễn phát triển KĐTM 25   1.5.2 Thực trạng đầu tư xây dựng dự án KĐTM 31   1.5.3 Về nội dung lập quy hoạch Quản lý KĐTM 31   1.5.4 Đánh giá vị trí phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 33   1.5.5 Nhận xét phát triển KĐTM Tp.HCM 36   1.6   Các công trình nghiên cứu khoa học công bố có liên quan đến đề tài 39   1.6.1 Các luận án Tiến sĩ 39   1.6.2 Các luận văn thạc sĩ 40   1.7   Các vấn đề nghiên cứu TP Hồ Chí Minh 41   CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ XÂY DỰNG CÁC KĐTM PHÁT TRIỂN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG 44   2.1   Các phương pháp sử dụng nghiên cứu 44   2.1.1 Phương pháp thu thập, phân tích tổng hợp thông tin 44   2.1.2 Phương pháp Quan sát - Khảo sát thực tế 44   2.1.3 Phương pháp điều tra xã hội học 45   2.1.4 Phương pháp so sánh, quy nạp 45   2.1.5 Phương pháp đánh giá đa tiêu chí 45   2.2   Xây dựng nội dung phương pháp cho bước nghiên cứu 47   2.2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 48   2.2.2 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 49   v 2.2.3 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 60   2.2.4 Cơ sở khoa học phương pháp nghiên cứu thực cho bước 73   CHƯƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 75   3.1   Hệ thống hóa hệ thống tiêu chí PTĐTBV đề xuất định hướng phát triển KĐTM cấu trúc đô thị tổng thể Tp.HCM 75   3.1.1   Nội dung trọng tâm PTĐTBV 75   3.1.2   Hệ thống tiêu chí PTĐTBV 78   3.1.3   Định hướng phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 3.2 81   Xây dựng nguyên tắc giải pháp QH KĐTM theo hướng BV 87   3.2.1   Những nội dung trọng tâm KĐTM 87   3.2.2   Phát triển KĐTM theo hướng bền vững 89   3.2.3   Các nguyên tắc quy hoạch KĐTM theo hướng bền vững 98   3.2.4   Đề xuất giải pháp QH cho KĐTM phù hợp với cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM 102   3.3   Xây dựng khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM 105   3.3.1 Mục tiêu xây dựng khung đánh giá mức độ bền vững KĐTM 105   3.3.2 Phương pháp đánh giá mức độ bền vững KĐTM 106   3.3.3 Mô tả nhóm tiêu chí 106   CHƯƠNG IV BÀN LUẬN 123   4.1   Bàn luận quan tâm PTĐTBV QHĐT sở áp dụng hệ thống tiêu chí PTĐTBV 123   4.1.1 Áp dụng hệ thống tiêu chí PTĐTBV QHĐT 123   vi 4.2   Bàn luận giải pháp thúc đẩy phát triển bền vững khu đô thị mới, hướng đến xây dựng “Tiêu chuẩn quy hoạch cho KĐTM bền vững” 137   4.2.1 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững kinh tế 137   4.2.2 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững xã hội 138 4.2.3 Tiêu chuẩn quy hoạch đảm bảo tính bền vững môi trường 139   4.3   Bàn luận khả áp dụng khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM cho KĐT hình thành Tp.HCM 144   KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 148   Kết luận 148   Kiến nghị 149   vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phát triển bền vững: PTBV Phát triển đô thị bền vững PTĐTBV Đô thị bền vững: ĐTBV Khu đô thị: KĐT Khu đô thị mới: KĐTM Khu đô thị bền vững: KĐTMBV Giao thông công cộng: GTCC Hệ thống giao thông: HTGT Quy hoạch: QH Quy hoạch đô thị: QHĐT Quy hoạch bền vững QHBV Quy hoạch xây dựng đô thị: QHXDĐT Quy hoạch sử dụng đất QHSDĐ Sử dụng đất SDĐ Bất động sản BĐS Thành phố Hồ Chí Minh: Tp.HCM Ủy ban nhân dân: UBND Việt Nam: VN Liên Hiệp Quốc: LHQ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2-1 Dự báo dân số mật độ dân số theo khu vực (2025) 55 Bảng 2-2 Tổng hợp nội dung phát triển đô thị, khu đô thị theo hướng bền vững 72 Bảng 3-1 Nhóm tiêu chí đô thị lành mạnh 79 Bảng 3-2 Nhóm tiêu chí đô thị hấp dẫn 79 Bảng 3-3 Nhóm tiêu chí đô thị an toàn 80 Bảng 3-4 Nhóm tiêu chí sách, quản lý 80 Bảng 3-5 Phát triển trung tâm cấp khu vực 84 Bảng 3-6 Vị trí đề xuất cho trung tâm đô thị 85 Bảng 3-7 Bảng tiêu mật độ xây dựng KĐTM 91 Bảng 3-8 Tổng hợp yếu tố KĐTM phát triển theo hướng bền vững 97 Bảng 3-9 Tổng hợp yếu tố liên quan đến quy hoạch KĐTM theo huớng bền vững 99 Bảng 3-10 Mẫu 01 – Vị trí 107 Bảng 3-11 Mẫu 03 – Sử dụng đất 108 Bảng 3-12 Mẫu 03 – Giao thông 109 Bảng 3-13 Mẫu 04 – Năng lượng 110 Bảng 3-14 Mẫu 05 – Hạ tầng kỹ thuật cấp thoát nước 110 Bảng 3-15 Mẫu 06 – Vệ sinh môi trường 111 Bảng 3-16 Mẫu 07 – Nhà 112 Bảng 3-17 Mẫu – Hệ thống dịch vụ đô thị 113 Bảng 3-18 Mẫu 09 – Tính hấp dẫn khu vực, giá trị nơi chốn 114 Bảng 3-19 Mẫu 10– Tính tổn thương KĐT 115 Bảng 3-20 Mẫu 11 – An toàn đô thị 116 77 tối đa, khả chịu tác động thiên tai, tác động địa chấn đến phát triển dân số đô thị Tăng cường quản lý dân số từ thành phố vào, điều chỉnh phân bố dân cư thúc đẩy phát triển dân số hài hòa với phát triển KT-XH bảo vệ giữ gìn tài nguyên môi trường - Quy hoạch xây dựng đô thị tạo hấp dẫn cho đô thị: Quy hoạch xây dựng đô thị phải đánh giá đầy đủ điều kiện địa lý nguồn tài nguyên để đánh giá vị trí, chức năng, vai trò đô thị Cân đối đất đai, sở vật chất tạo lập môi trường thích hợp cho người dân đô thị sống, làm việc nghỉ ngơi tốt để tái tạo sức lao động cao cho xã hội Quy hoạch sử dụng đất đai đô thị phải lập theo hướng cân đô thị nông thôn, phát triển cũ có kế hoạch dài hạn với khu đất dự phòng Quy hoạch phải đề xuất hệ thống kết nối không gian tạo hấp dẫn cho đô thị (hấp dẫn mang ý nghĩa tạo vẻ đẹp cho đô thị tạo hấp dẫn cho nhà phát triển) - Cung cấp đầy đủ dịch vụ hạ tầng kỹ thuật: Hạ tầng kỹ thuật đô thị cần quan tâm xây dựng quản lý đồng mặt như: Chuẩn bị kỹ thuật đô thị; Hệ thống giao thông đô thị; Hệ thống cấp nước thoát nước đô thị; Hệ thống cấp lượng điện, chất đốt đô thị chiếu sáng đô thị; Hệ thống quản lý tái chế chất thải rắn, nước thải, vệ sinh môi trường đô thị; Hệ thống quản lý nghĩa trang chất phát thải Việc xây dựng cung cấp dịch vụ phải thực quan điểm tiết kiệm, chống thất thoát, chống gây ô nhiễm môi trường phải triệt để tuân thủ theo QHXD ĐTBV duyệt - Xử lý ô nhiễm, bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên: Môi trường đô thị cần quan tâm xử lý môi trường ô nhiễm (gồm phòng chống ô nhiễm không khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm chất thải rắn, ô nhiễm công nghiệp, ô nhiễm tiếng ồn, điện tử, hóa chất độc hại chất phóng xạ) Đảm bảo quy định chất lượng môi trường Cải thiện môi trường sinh thái đô thị (gồm xây dựng tuyến vành đai xanh đô thị, tăng cường bảo vệ sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, tăng cường quản lý nguồn nguyên liệu sử dụng để sản xuất vật liệu xây dựng) Tạo dựng môi trường cảnh quan, môi trường văn hóa - xã hội phù hợp với sinh thái địa phương thể rõ tất giá trị vật chất tinh thần đô thị 78 - Xã hội hóa công tác quy hoạch phát triển đô thị: Xã hội hóa công tác phát triển đô thị sở quan tâm nâng cao hiểu biết quyền địa phương cộng đồng công tác phát triển đô thị đô thị hóa bền vững, đồng thời khuyến khích họ tham gia vào công tác lập, thực quản lý quy hoạch, phát triển đô thị - Quản lý hành đô thị: Quản lý thực phát triển đô thị phải phối hợp hai chiều từ cấp quản lý trung ương, quản lý địa phương đến người dân ngược lại Đề xuất quy chế, gắn kết quy hoạch với thể chế quản lý hành công địa phương - Tài đô thị: Huy động cân đối hợp lý nguồn tài đô thị sở tăng cường tham gia cộng đồng công tác quy hoạch xây dựng đô thị Ngoài quản lý phát triển đô thị cần quan tâm điều chỉnh công tác quản lý hành phân phối vốn đầu tư cho xây dựng theo định kỳ, hàng năm, dài hạn 3.1.2 Hệ thống tiêu chí PTĐTBV Tầm quan trọng ý nghĩa tiêu chí bền vững cho đô thị nhận nhiều ý quan tâm toàn cầu Đây nỗ lực sở lý thuyết thực tiễn tổ chức quốc tế, quốc gia quyền địa phương để xây dựng tiêu chí mà hữu ích việc định hướng, hướng dẫn đánh giá phát triển thành phố Trên sở phân tích khái niệm, mục tiêu, tiêu chí phân tích đánh giá chất lượng sống đô thị, thuộc tính bền vững ĐT Nghiên cứu luận án tổng hợp hệ thống hóa tiêu chí PTĐTBV dựa nhóm thuộc tính chung: (i) Nhóm thuộc tính đô thị lành mạnh; (ii) Nhóm thuộc tính đô thị hấp dẫn; (iii) Nhóm thuộc tính đô thị an toàn; (iv) Nhóm thuộc tính đô thị sách, quản lý, thực thi 3.1.2.1 Nhóm thuộc tính đô thị lành mạnh: Nhóm thuộc tính tổng hợp tiêu chí liên quan đến chất lượng môi trường đô thị, cấu trúc đô thị, sở hạ tầng đô thị, khả tự cung tự cấp khu vực 79 Bảng 3-1 Nhóm tiêu chí đô thị lành mạnh STT Nhóm tiêu chí Các tiêu chí - Vị trí - Sử dụng đất - Mật độ xây dựng - Sự liên kết khu vực đô thị Cấu trúc đô thị - Tính đa dạng sinh học Chất lượng môi trường - Môi trường sinh thái tự nhiên đô thị - Chất lượng môi trường nước, không khí - Giao thông Cơ sở hạ tầng kỹ thuật - Cấp thoát nước ĐT - Cung cấp lượng Thông tin liên lạc đô thị - Chất thải ĐT thu gom xữ lý - Khả tự cung cấp lượng, nước sạch, Tính bền vững hệ xữ lý nước thải, rác thải thống đô thị địa phương - Tự cung cấp lương thực, thực phẩm 3.1.2.2 Nhóm tiêu chí đô thị hấp dẫn Nhóm thuộc tính đô thị hấp dẫn: xem xét môi trường sống chất lượng không gian đô thị thông qua tiêu khả cung cấp nhà ở, khả tiếp cận với dịch vụ, chất lượng không gian công cộng, sức sống thành phố cảnh quan đô thị Bảng 3-2 Nhóm tiêu chí đô thị hấp dẫn STT Nhóm tiêu chí 01 Các tiêu chí - Nhà ở: Giá nhà, hình thức sở hữu, Chất lượng môi - Khả cung cấp dịch vụ đô thị trường sống - Sự phong phú khả đáp ứng dịch vụ đô thị - Sự cải thiện môi trường vệ sinh 80 02 - Các đặc điểm văn hóa, giá trị nơi chốn Chất lượng - Cảnh quan đô thị, không gian mở không gian đô - Lịch sử, di sản văn hóa thị - Di sản thiên nhiên 3.1.2.3 Nhóm tiêu chí an toàn đô thị Nhóm tiêu chí thực thành phố an toàn bối cảnh thành phố trước tổn thương, rũi ro thiên tai, tình trạng ngập lụt gây ảnh hưởng đến người Ngoài ra, việc xác định khía cạnh an toàn an ninh thành phố có số thất nghiệp tình trạng nghèo đô thị, mức độ an toàn di chuyển giao thông,… Bảng 3-3 Nhóm tiêu chí đô thị an toàn STT Nhóm tiêu chí Các tiêu chí Mức độ rủi ro thiên tai 01 Tính tổn thương Khả ảnh hưởng Biến đổi khí hậu đô thị Tình trạng ngập lụt Ô nhiễm không khí, tiếng ồn Việc làm 02 An toàn đô thị An toàn giao thông An ninh đô thị 3.1.2.4 Nhóm tiêu chí sách, quản lý Nhóm tiêu chí thực phân tích lực thể chế, cung cấp số phản ánh tồn hiệu công cụ sách, kinh tế, tài chính, văn hóa xã hội để quản lý quản trị nguồn lực Bảng 3-4 Nhóm tiêu chí đô thị hiệu STT Nhóm tiêu chí Các tiêu chí 81 01 02 03 Công cụ hành chánh Công cụ kinh tế Công cụ kiến thức - Quy hoạch sử dụng đất - Chương trình địa phương phát triển bền vững - Quy định pháp luật - Chính sách liên quan đến môi trường đô thị - Các biện pháp tài chính: Đầu tư để nâng cao chất lượng nhà ở, chất lượng môi trường đô thị, an toàn đô thị - Chính sách Thuế, xây dựng phát triển sở hạ tầng, cải tạo/bảo tồn không gian xanh - Tuyên truyền kiến thức PTBV - Chính sách vận động quyền - Sự tham dự, tham gia thực cộng đồng - Chính sách tự quản, 3.1.3 Định hướng phát triển KĐTM cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM Về sở, luận án phân tích đề xuất dựa đồ án điều chỉnh QHC xây dựng Tp.HCM đến năm 2025 (do Sasaki viện QH Tp.HCM thực hiện, phê duyệt năm 2010) đồ án QH vùng Tp.HCM (do Phân viện QHĐT NT chủ trì ) Theo định hướng phát triển thành phố, cấu trúc đô thị với hướng phát triển không gian bao gồm vị trí lõi thương mại dịch vụ, khu vực phát triển công nghiệp, khu vực phân luồng giao thông (đầu mối giao thông nội địa), khu đô thị, khu phát triển đô thị có kiểm soát, mạng lưới giao thông diện rộng thành lập Phát triển không gian, cấu trúc đô thị phân tích tổng hợp dựa quan điểm, nguyên tắc quy hoạch chủ chốt sau: (1) Kết hợp chức với trung tâm đô thị khu phát triển công nghiệp tập trung bên địa giới thành phố mạng lưới giao thông diện rộng; (2) Phát triển trung tâm đô thị (trung tâm cấp khu vực đô thị vệ tinh) sở cần khu vực địa bàn thành phố, kết hợp mạng lưới giao thông hiệu quả; (3) Phân bố khu công nghiệp (KCN), Khu chế xuất (KCX) khu vực phân luồng giao thông (đầu mối giao thông nội địa) dọc theo hành lang giao thông chiến lược; (4) Chọn đất xây dựng khu đô thị hóa khu đô thị hóa có kiểm soát sở xem xét kỹ điều kiện đất đai tiềm phát triển; (5) 82 Khuyến khích phát triển khu ngoại thành cách xây dựng hệ thống giao thông công cộng trung chuyển dọc hành lang phát triển đô thị; (6) Gìn giữ môi trường thiên nhiên khu vực nhạy cảm mặt sinh thái Cụ thể đề xuất hướng Phát triển KĐTM cấu trúc đô thị Tp.HCM sau: 3.1.3.1 Phát triển KĐTM sở phát triển “Hành lang phát triển chiến lược” gắn liền với phát triển sở hạ tầng Nhằm tận dụng nguồn lực hạn chế, nguồn vốn đầu tư nhà nước cần tập trung vào số khu vực chiến lược Khuyến khích phát triển đô thị dọc hành lang phát triển chiến lược cách tập trung vốn đầu tư vào công tác phát triển sở hạ tầng nhà Đặc biệt, dự án đường sắt tuyến UMRT (Đường sắt cao tốc nội đô khối lượng lớn) công cụ hiệu giúp đẩy mạnh trình phát triển đô thị dọc theo hành lang [ Hình 3-1] Hiện nay, hệ thống đường sắt cao tốc nội đô khối lượng lớn (UMRT) xem nội dung đề xuất quan trọng đồ án quy hoạch chung giao thông thành phố Các tuyến đường sắt cao tốc nội đô khối lượng lớn quy hoạch dọc theo hành lang phát triển đô thị trải toàn thành phố kết nối hiệu với tuyến nhánh Phát triển KĐTM theo trục giao thông trung chuyển xem biện pháp thiết thực nhằm kết hợp hiệu mạng lưới giao thông công cộng theo quy hoạch với phát triển đô thị Áp dụng mô hình phát triển đô thị theo trục giao thông trung chuyển (TOD) để thúc đẩy phát triển đô thị, cụ thể: Phát triển KĐTM tập trung gần trạm giao thông công cộng khoảng cách được; Phát triển đô thị mật độ trung bình cao dọc theo hành lang trung chuyển với dịch vụ vận chuyển tuyến thu gom phát triển đô thị tập trung đa chức thương mại, kinh doanh, dân cư, công trình công cộng.[Hình 3-2] - Các Hành lang phát triển hướng Tây Bắc dọc theo quốc lộ 22 hành lang Tây Nam dọc Xa lộ Hà Nội xem có nhiều tiểm phát triển điều kiện đất đai tốt theo kế hoạch, tuyến UMRT xây dựng dọc theo hành lang Đặc biệt, khu vực xung quanh ga UMRT, tiềm phát triển 83 gia tăng đáng kể Do đó, cần khuyến khích, đẩy mạnh phát triển KĐTM tái thiết đô thị dọc theo hành lang - Hành lang phát triển hướng Đông Bắc, khu vực cửa ngõ thành phố: Dự kiến sân bay quốc tế xây dựng Long Thành, tỉnh Đồng Nai, sân bay quan trọng Vùng đô thị Hồ Chí Minh tương lai Trung tâm TPHCM sân bay Long Thành kết nối với hệ thống đường quốc lộ ( đường cao tốc TP.HCM - Long Thành – Dầu Giây) đường sắt quốc gia dự kiến qua địa bàn Quận Quận Hành lang cửa ngõ quan trọng đón tiếp người dân từ sân bay vào TPHCM Do trình phát triển đô thị, gồm việc hình thành đô thị cấp khu vực dọc theo hành lang đẩy nhanh tương lai - Hành lang phát triển phía Nam: Thành phố có kế hoạch thiết lập hệ thống cảng, bến bãi sở sản xuất quy mô lớn khu vực phía Nam huyện Nhà Bè, Hiệp Phước Lưu lượng giao thông đông đúc phục vụ cho sở đảm nhận mạng lưới đường giao thông liên vùng, đường quốc lộ đường sắt Hoạt động lại chủ yếu thông qua tuyến đường cấp I (đường Nguyễn Hữu Thọ) nối liền Hiệp Phước với trung tâm thành phố Do vậy, khu vực dọc theo tuyến đường cấp I hành lang phát triển phía Nam Do điều kiện đất đai dọc hành lang không tốt, cần cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên tìm giải pháp quy hoạch khai thác không gian thích hợp - Hành lang phát triển Nam Sài Gòn: KĐTM Nam Sài Gòn dự án quy mô lớn nhằm phát triển khu đô thị đa chức Quá trình xây dựng tiến hành từ thập niên 90, đến nhiều hạng mục công trình hoàn tất, chủ yếu phần phía đông khu vực Do nối kết tốt mặt giao thông với trung tâm thành phố, dự đoán khu vực tiếp tục phát triển tương lai Tuy nhiên, khu dự án tọa lạc chủ yếu vùng đầm lầy trũng thấp, trình phát triển cần cân nhắc kỹ vấn đề, ví dụ không nên san lấp khu vực với chức điều tiết nước hữu nhằm tránh tác động tiêu cực đến khu vực xung quanh [Hình 3-3;3-4] 3.1.3.2 Phát triển KĐTM sở hình thành trung tâm đô thị 84 Theo định hướng QHCXD, cấu trúc đô thị tương lai TPHCM - siêu đô thị với đầy đủ chức bao gồm khu lõi trung tâm thành phố trung tâm đô thị sở xem xét mở rộng khu đô thị hóa hoạt động đô thị Do trung tâm đô thị bao gồm trung tâm cấp khu vực đô thị vệ tinh quy hoạch vị trí thích hợp cho phạm vi phục vụ chúng trải toàn diện tích thành phố [Hình 3-5] Về bản, trung tâm đô thị cấp khu vực có vị trí tọa lạc cách khu CBD (lõi trung tâm đô thị) hữu TPHCM khoảng 10 – 15km Các trung tâm cấp khu vực hình thành khu CBD hữu chia sẻ chức đô thị cần thiết Bảng 3-5 Phát triển trung tâm cấp khu vực (Nghiên cứu điều chỉnh QHC xây dựng Tp.HCM đến năm 2025) Trung tâm cấp khu vực Quan điểm phát triển Bắc Trung tâm phức hợp hoạt động kinh doanh tương tác quốc tế làm đầu tàu cho phát triển TPHCM Đông Khu vực cửa ngõ từ sân bay quốc tế hình thành Đô thị sôi động với tương tác giáo dục công nghiệp giáo dục đào tạo Nam Đô thị nằm hành lang nối kết khu CBD với khu vực Đặc điểm vị trí - Cách trung tâm thành phố từ 10km đến 20km (Củ Chi 20km đến 30km) - Gần sân bay - Gần công viên phần mềm - Cửa ngõ Củ Chi, Campuchia - Lắp đặt tuyến đường sắt - Cách trung tâm từ 10km đến 20km - Dọc đường trục nối trung tâm thành phố với sân bay Long Thành - Gần khu công nghiệp với chức nghiên cứu phát triển - Gần trường đại học quy hoạch - Giao thông tiện lợi, kể giao thông đường sắt - Môi trường thiên nhiên phong phú - Cách trung tâm từ 10km đến 20km - Cửa ngõ trung tâm phân phối 85 Tây cảng mới, với phức hợp đô thị phía Nam Cần Giờ phù hợp với điều kiện môi - Môi trường thiên nhiên phong phú trường tự nhiên đặc biệt - Tiềm lớn đô thị tập trung dân cư làm việc lõi trung tâm thành phố Phát triển đô thị thông qua - Cách trung tâm từ 10km trở xuống tập trung ngành Nghiên cứu - Cửa ngõ phía tây TPHCM phát triển chuyên sâu với - Tiềm lớn đô thị tập trung chức đô thị phục vụ dân cư làm việc lõi trung tâm cư dân quanh vùng thành phố dịch vụ cho dân cư + Vị trí trung tâm đô thị mới: Các địa điểm thích hợp để đặt trung tâm cấp khu vực xác định theo tiêu chí: Diện tích đất 100ha; Điều kiện giao thông tốt, nằm gần trục đường cao tốc đầu mối giao thông công cộng; Tình hình sử dụng đất hữu giải phóng mặt khu vực (là đất trống, gồm đất có điều kiện thổ nhương xấu, đất công nghiệp, đất quân sự, di dời tương lai) Bảng 3-6 Vị trí đề xuất cho trung tâm đô thị Vị trí chọn Lý vị trí chọn Trung tâm cấp khu vực phía Gần tuyến trục giao thông trọng bắc: gần nút giao QL 22 yếu QL 1A Có khoảng giãn cách cân trung tâm đô thị CBD khác Lõi trung tâm phía Bắc Tiểu trung tâm phía Bắc: dọc Sẽ đảm nhiệm chức dịch vụ QL 22, nằm đô thị vệ cho khu vực đô thị vệ tinh Củ tinh Củ Chi Trung tâm Chi Trung tâm cấp khu vực phía cấp khu vực phía bắc Bắc Có quỹ đất trống Trung tâm cấp khu vực phía đông: dọc đường quốc lộ Lõi trung tâm Long Thành đường liên vùng dự kiến phía Đông Sẽ khu vực cửa ngõ quan trọng từ sân bay Long Thành Sẽ đảm nhiệm chức dịch vụ cho khu vực phía đông thành phố Tiểu trung tâm phía đông: Giữ vai trò cửa ngõ phía đông 86 dọc xa lộ Hà Nội gần thành phố (là điểm kết nối với TP sông Đồng Nai Biên Hòa) Sẽ đảm nhiệm chức dịch vụ cho khu vực đông thành phố Trung tâm cấp khu vực phía Dễ tiếp cận đường trục giao thông Lõi trung tâm tây: dọc QL 1A khu vực trạm đầu cuối dự kiến tuyến phía Tây trạm đầu cuối tuyến UMRT UMRT số Tiểu trung tâm phía Nam: Có khoảng giãn cách cân khu nằm khu CBD Hiệp CBD trung tâm đô thị Lõi trung tâm Phước khác phía Nam Sẽ đảm nhiệm chức dịch vụ cho khu vực xung quanh 3.1.3.3 Phát triển KĐTM sở tái cấu kinh tế hình thành KCN/KCX tương lai Với chủ trương quyền TPHCM phát triển ngành công nghiệp tiên tiến với hàm lượng khoa học công nghệ cao điện/viễn thông, công nghệ thông tin, hóa học, khí tập trung sở sản xuất vừa nhỏ vào KCN ngoại thành di dời sang tỉnh xung quanh Để thực chủ trương này, khoảng 9.000 đất quy hoạch để phát triển KCN/KCX (dự kiến khoảng 20 KCN tập trung 30 cụm CN địa phương).[Hình 3-6] Trên sở phát triển KCN, việc định hình phát triển khu dân cư, KĐTM kế cận kết hợp cấu trúc chung nhằm đáp ứng nhu cầu việc làm, nhà cung cấp cho công nhân, chuyên gia, hình thành dịch vụ đô thị, 3.1.3.4 Phát triển KĐTM nằm khu trung tâm mở rộng thành phố ( Khu 930ha): Ngoài khu vực nêu trên, khu vực nằm khu mở rộng trung tâm thành phố (theo đồ án Thiết kế đô thị khu Trung tâm mở rộng 930 ha) Hiện có nhiều dự án phát triển Khu đô thị có quy mô vài chục hecta triển khai như: Sài Gòn Pearl, Tân cảng, Ba Son, Khánh Hội, Nguyên nhân, khu vực có khu đất phi đô thị hóa rộng lớn chiếm vị trí đẹp 87 lỗi trung tâm thành phố Đối với khu vực này, điều quan trọng phải kiểm soát đô thị hóa khuyến khích phát triển hợp lý với đầy đủ sở hạ tầng nhằm hạn chế tác động tiêu cực đến môi trường Đối với khu đô thị hóa tập trung này, cần thiết phải có quy định, tiêu khuyến khích tăng tầng cao, tăng hệ số SDĐ bên cạnh cần tạo lập không gian mở, mảng xanh không gian chung cho đô thị 3.2 Xây dựng nguyên tắc giải pháp QH KĐTM theo hướng BV 3.2.1 Những nội dung trọng tâm KĐTM Phát triển KĐTM không đơn khu vực cung cấp nhà giải tình trạng tăng dân số đô thị, mà có nghĩa quan trọng tạo dựng môi trường sống tốt cho cộng đồng dân cư tương lai, góp phần thay đổi diện mạo đô thị thành phố KĐTM phải nơi hấp dẫn, có sức thu hút cộng đồng dân cư đến làm ăn sinh sống, hội việc làm ngày phát triển, làm tăng khả cạnh tranh đô thị Xu phát triển KĐTM đòi hỏi dự án đầu tư phải xác định đầy đủ chắn nhu cầu thị trường, khả đón bắt hội điều kiện cư dân khu đô thị KĐTM cần quan tâm việc tổ chức không gian phù hợp; trọng đầu tư công trình hạ tầng kỹ thuật đồng bộ; hệ thống công trình hạ tầng xã hội phải hoàn chỉnh đồng bao gồm nhà ở, hệ thống giáo dục, công trình văn hoá xã hội (các câu lạc bộ, trung tâm vui chơi giải trí), công trình thương mại dịch vụ (cửa hàng, hệ thống siêu thị), công trình chăm sóc sức khoẻ, không gian xanh (vườn hoa, công viên) đáp ứng nhu cầu người dân, đáp ứng trước mắt lâu dài Phát triển KĐTM phải tạo liên kết thuận tiện với sở hạ tầng khu chức quan trọng thành phố, gắn kết với khu vực sản xuất, khu vực có lượng lao động lớn khu vực có nhu cầu đô thị rõ ràng, xây dựng KĐTM theo phương châm “sống - làm việc - vui chơi” Việc hình thành phát triển KĐTM đòi hỏi phải phù hợp với cấu trúc đô thị toàn thành phố sở kết nối mạng lưới giao thông đô thị, phù hợp với điều kiện quỹ đất phát triển, đồng thời KĐTM cần phải chia sẽ, hỗ trợ thêm tiêu kỹ thuật cho khu 88 đô thị hữu tiêu xanh, công trình hạ tầng xã hội,… KĐTM xác định quy định cụ thể quy hoạch chung thành phố để đảm bảo hình thành khu đô thị không phá vỡ kết cấu hạ tầng khu vực Điều kiện tài lực, kinh nghiệm nhà đầu tư đầu tư phát triển dự án bất động sản cần xác định rõ ràng, minh bạch để đảm bảo chắn đầu tư Ngoài thực tế phát triển, nhà đầu tư với ý tưởng đột phát cộng tác nhà thiết kế nhiều kinh nghiệm, sáng tạo nên khu đô thị chất lượng thúc đẩy thành công khu đô thị - Về tính chất, chức khu đô thị KĐTM với chức kết hợp với chức khác đô thị để tạo nên tính đa cấu trúc khu đô thị, như: Trung tâm thương mại dịch vụ đô thị, khu vực sản xuất, chức giáo dục, khu nghỉ ngơi, KĐTM phát triển cấu trúc hỗn hợp thành phần chức ( ở, làm việc, nghỉ ngơi giải trí) nhằm trì phục vụ cho phát triển Trong cấu trúc tổng thể đô thị, phát triển KĐTM kết hợp với khu chức chuyên đề (khu đại học, khu công nghệ cao,…) để tạo đặc trưng cho hoạt động đô thị - Quy mô khu đô thị + Quy mô dân số KĐTM Quy mô dân số đặc điểm xác định tính bền vững KĐTM, cần xác định cụ thể quy mô dân số phù hợp để thiết lập mối quan hệ mật thiết cư dân cư dân với quyền địa phương Dựa phân tích mô hình đô thị, cấu trúc đô thị tảng phát triển mô hình đơn vị ở, quy mô hợp lý đơn vị ở,… thực tế việc thực QH VN dựa cấu trúc đơn vị Nghiên cứu đề xuất quy mô dân số KĐTM nên xác định tối thiểu tương đương với quy mô đơn vị từ 7.000 trở lên modul cần xem xét lập quy hoạch KĐTM có quy mô lớn cấu phân khu chức KĐTM 89 + Quy mô khu đất phát triển KĐTM Trên sở khái niệm KĐTM hệ thống đồng hạ tầng sở tạo cân hoạt động người bao gồm sống, làm việc nghỉ ngơi sở để xác định quy mô hợp lý phù hợp Điều ảnh hưởng việc biến đổi tính chất KĐTM từ chức đơn thành đa chức Trên sở đánh giá thực trạng phát triển KĐTM Tp.HCM cho thấy việc tồn nhiều KĐTM có diện tích nhỏ khoảng 20 - 50 gây không khó khăn việc triển khai hạng mục đầu tư khu đô thị Và để KĐTM thật trở thành khu dân cư đa chức năng, chúng cần có diện tích tối thiểu 50 Các KĐTM có quy mô lớn thuận lợi cho việc tổ chức hoàn chỉnh mô hình đa chức tổng thể KĐTM Như vậy, KĐTM nên có giới hạn thấp 50 Việc đầu tư KĐTM có quy mô lớn cho phép đầu tư kết cấu hạ tầng đầy đủ đồng khép kín dự án, hạn chế phụ thuộc vào dự án khác Quy mô KĐTM dự kiến chia thành loại: • KĐTM lớn : lớn 500 • KĐTM lớn : 200 – 500 • KĐTM trung bình : 50 – 200 3.2.2 Phát triển KĐTM theo hướng bền vững 3.2.2.1 Quan điểm KĐTM bền vững Trên sở khái niệm PTĐTBV, thành phần chức KĐTM, mối quan hệ KĐTM với tổng thể đô thị quan điểm chung PTĐTBV, khái niệm chung KĐTM bền vững cần quan tâm: - Hệ thống bên KĐTM: Sự tác động cấu trúc tổng thể đô thị, tương tác khu chức KĐTM khác (kể cấu trúc tổng thể thành phố khu vực tỉnh thành lân cận với cấu trúc vùng đô thị…) mà chịu ảnh hưởng tương tác như: yếu tố nguồn việc làm, nguồn 90 cung cấp nước, điện, nguồn nguyên nhiên liệu, nơi sử lý rác thải, tiêu thụ sản phẩm đô thị, cạnh tranh phát triển KĐT, mạng lưới giao thông đô thị - Hệ thống bên KĐTM, Coi phát triển bền vững KĐTM sở phát triển bền vững ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường điều khiển phát triển bền vững chúng, cụ thể: KĐTM có tính hấp dẫn, lành mạnh, an toàn công Từ quan điểm trên, định nghĩa KĐTM bền vững : “ Khu vực xây dựng có chức tổng hợp đạt trì cân yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường cấu trúc khuôn khổ quan hệ nó, tương lai.” 3.2.2.2 Các yếu tố KĐTM phát triển theo hướng bền vững - Quy mô vị trí: KĐTM bền vững cần có quy mô thích hợp để đảm bảo phát triển hỗn hợp đầy đủ thành phần chức phục vụ sống dân cư, đáp nhu cầu hàng ngày dân cư Quy mô tối thiểu tương đương với quy mô cấp đơn vị phát triển KĐTM bền vững cần phát triển vị trí thuận lợi xây dựng phát triển, phù hợp với định hướng QHC đô thị, có ranh giới vững để đảm bảo trì phát triển trì đặc trưng riêng khu vực Vị trí phát triển KĐTM xác định dọc tuyến giao thông cấp đô thị, khu vực ven đô thị, vùng ngoại khu vực nội thành, hành lang phát triển khu sản xuất, khu chức chuyên biệt đô thị, … - Cấu trúc đô thị phát triển hỗn hợp đa chức Phát triển hỗn hợp chức sử dụng đặc điểm mấu chốt KĐTM bền vững quan tâm Sự phát triển đặc biệt quan trọng mô hình phát triển đô thị với lợi ích phát triển giao thông bộ, giảm tiêu thụ lượng, giảm gia tăng nhiệt độ đô thị, gia tăng sức khỏe cộng đồng Cấu trúc khu đô thị khai thác tốt chức sử dụng đất tăng cường sử dụng giao thông công cộng, tiếp cận khu chức khả với quãng đường 91 vừa phải, cư dân tiếp cận dễ dàng với loạt chức sử dụng mà họ mong muốn Điều có nghĩa hoạt động sống, làm việc nghỉ ngơi dân cư cần phát triển giới hạn không gian KĐTM Có thể nói KĐTM tổng thể cân hoạt động cư trú, làm việc, học tập, mua sắm, nghỉ ngơi, giải trí… Mật độ dân số yếu tố quan trọng để trì bền vững, thông thường, mật độ cao nằm khu vực trung tâm giảm dần Một mật độ thích hợp khuyến khích thúc đẩy hoạt động bộ, nhấn mạnh không gian mặt phố, không gian mở công cộng, lối trạm GTCC Mật độ dân số thích hợp khoảng 150 – 200 người/ha Mật độ xây dựng khu vực công trình công cộng, thương mại, dịch vụ, (thường có mật độ cao) cần tương thích hay có chuyển tiếp phù hợp với mật độ xây dựng khu nhà liền kề (thường có mật độ xây dựng thấp hơn).Mật độ xây dựng tham khảo sau: Bảng 3-7 Bảng tiêu mật độ xây dựng KĐTM Chức sử dụng Mật độ xây dựng (%) Khu vực trung tâm Ngoài trung tâm 50 – 60 40 – 50 Công trình công cộng Công trình thương mại dịch vụ, văn 60 – 70 phòng, hỗn hợp Nhà chia lô mặt phố 70 – 80 Nhà chung cư 40 – 50 Khu phố trung tâm < 60 Khu phố phát triển hỗn hợp < 50 Khu phố nhà < 40 50 – 60 60 30 – 35 < 40 < 30 Như vậy, cấu trúc đô thị phát triển tập trung thu gọn đặc điểm quan trọng cấu trúc KĐTM bền vững nhằm tăng hiệu sử dụng đất, giảm thời gian lại, giảm chi phí xây dựng hạ tầng kỹ thuật chi phí bảo trì Phát triển tập trung thu gọn khuyến khích, tăng cường mối quan hệ cộng đồng [...]... vấn đề chính hướng đô thị PTBV: (i)Một nền kinh tế đô thị phát triển bền vững; (ii)Một xã hội đô thị phát triển bền vững; (iii)Nhà ở đô thị phát triển bền vững; (iv)Môi trường đô thị phát triển bền vững; (v)Tiếp cận đô thị phát triển bền vững; (vi)Cuộc sống đô thị phát triển bền vững; (vii)Nền dân chủ đô thị phát triền bền vững - Hội thảo thành phố bền vững tại Nam Phi Đánh giá: “Không có thành phố nào... phát triển nhanh chóng, liên tục của thành phố đã tác động đáng kể đến các mô hình phát triển đô thị và tình hình phát triển các KĐTM, thành phố đang phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt, tiềm ẩn nguy cơ phát triển không bền vững Xuất phát từ thực trạng nêu trên và đòi hỏi của tiến trình phát triển đô thị hướng đến bền vững trong tương lai, đề tài “ Phát triển các Khu đô thị mới tại thành phố Hồ Chí. .. Hồ Chí Minh theo hướng bền vững được NCS chọn làm luận án tiến sĩ chuyên ngành quy hoạch vùng và đô thị 2 Mục tiêu nghiên cứu: - Hệ thống hóa các tiêu chí phát triển đô thị bền vững, phân tích định hướng phát triển đô thị Tp.HCM dựa trên hệ thống các tiêu chí phát triển đô thị bền vững và đề xuất cấu trúc phát triển KĐTM; 3 - Xây dựng các nguyên tắc, giải pháp quy hoạch KĐTM theo hướng bền vững; -... tắc,… phát triển đô thị hướng đến phát triển đô thị bền vững • Đề xuất phát triển các KĐTM trong cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM dựa trên định hướng phát triển • Xây dựng các nguyên tắc, giải pháp quy hoạch KĐTM hướng đến phát triển bền vững trong tương lai • Đề xuất xây dựng khung tiêu chí đánh giá mức độ bền vững KĐTM 8 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận án gồm có 4 chương chính... hình thành và phát triển các KĐTM trong cấu trúc tổng thể đô thị Tp.HCM • Cơ sở lý luận và thực tiễn phát triển đô thị, sự hình thành các KĐTM trong cấu trúc đô thị • Đề xuất hình thành phát triển các KĐTM trong cấu trúc đô thị Tp.HCM theo hệ thống tiêu chí PTĐTBV 4 - Đối với vấn đề phát triển các KĐTM: • Làm rõ thực trạng những hạn chế trong quá trình phát triển các KĐTM tại Tp.HCM • Phân tích các. .. nội dung về phát triển nhà ở xã hội, nội dung về phát triển bền vững, nội dung về phát triển chiến lược - Quy mô KĐTM Thời gian qua, sự phát triển nhanh của nền kinh tế thị trường, tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đồng nghĩa với sự hình thành rất đa dạng các khu dân cư đô thị khu đô thị mới Tuy nhiên, chính quyền chưa có mô hình nào, nguyên lý nào chuẩn mực cho phát triển khu đô thị mới ổn định... niệm về đô thị bền vững và hệ thống tiêu chí phát triển ĐTBV 1.2.1 Khái niệm về đô thị bền vững (ĐTBV) Cho đến này, chưa có một khái niệm thống nhất về đô thị bền vững và cũng rất khó để đưa ra được một định nghĩa hay hệ khái niệm được coi là thống nhất về phát triển đô thị bền vững vì bản chất đa dạng và đa chiều của đối tượng nghiên cứu Theo từ điển Wikipedia, một thành phố bền vững hay thành phố sinh... xảy ra tại khu vực xung quanh khu ĐTM Phú Mỹ Hưng, Huyện Nhà Bè, Q7, Q8, … Tổ chức không gian trong các KĐTM Chất lượng không gian trong các KĐTM Tổ chức không gian nhà ở trong các KĐTM Tình trạng đầu tư xây dựng trong các KĐTM Các KĐTM phát triển trong khu vực nội thành Các KĐTM phát triển trong các quận nội thành phát triển và ngoại thành + Phát triển khu ĐTM theo hướng Nam Tp Các KĐTM tại phía Đông... hoặc mất các quan hệ bền vững với các vùng ngoài đô thị mà nó chịu ảnh hưởng.[60] PTĐTBV và tính bền vững của đô thị ngày nay ảnh hưởng rất nhiều đến các nhà hoạch định chính sách Sự phát triển của các đô thị và tính bền vững của nó có mối quan hệ hữu cơ tương ứng với trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các vùng, địa phương - Hệ thống tiêu chí PTĐTBV Xuất phát từ khái niệm phát triển bền vững của... Trình độ dân trí đô thị và nguồn lực phát triển đủ mạnh; (4) Trình độ quản lý phát triển đô thị đủ mạnh và bền vững; (5) Dịch vụ đô thị đáp ứng yêu cầu cuộc sống đô thị ngày càng cao; (6) Cơ sở hạ tầng xã hội đô thị đầy đủ, ổn định và phát triển bền vững; (7) Cơ sở hạ tầng kỹ thuật đô thị đầy đủ, ổn định và phát triển bền vững; (8) Lồng ghép quy hoạch môi trường trong quy hoạch đô thị; (9) Huy động

Ngày đăng: 20/05/2016, 21:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan