Khảo sát hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vệ gan của cây vằng sẻ Jasminum

83 891 4
Khảo sát hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vệ gan của cây vằng sẻ Jasminum

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN PHAN HỒNG SƠN KHẢO SÁT HÓA HỌC PHÂN ĐOẠN CÓ TÁC DỤNG BẢO VỆ GAN CỦA CÂY VẰNG SẺ (Jasminum subtriplinerve Blum) Chuyên ngành: HÓA LÝ THUYẾT VÀ HÓA LÍ Mã số chuyên ngành: 60 44 31 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Tp Hồ Chí Minh - Năm 2012 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Hồ Thị Cẩm Hoài, Bộ môn Hóa lý - Khoa Hóa học trường Đại học khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh TS Huỳnh Ngọc Thụy, Bộ môn Dược Liệu – Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp.HCM, người thầy tận tình theo dõi, bảo, giúp đỡ trình thực luận văn Tôi học tập nhiều kinh nghiệm kiến thức khoa học phương pháp làm việc Xin chân thành cảm ơn chân thành đến Thầy, Cô môn Hóa lý Khoa Hóa trường Đại học khoa học Tự nhiên Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Bộ môn Dược Liệu – Khoa Dược, Đại học Y Dược Tp.HCM tạo điều kiện cho thực luận văn Xin cảm ơn bạn Ngân, Thiên Hương, Hoán, em phòng Hóa lý hữu cơ, Hóa Phân tích tạo điều kiện cho trình thực đề tài Con xin gửi lời biết ơn đến Bố Mẹ, người sinh thành, dưỡng dục cho có ngày hôm mai sau Em xin cảm ơn anh, chi em động viên giúp đỡ em Cảm ơn em, người vợ yêu thương anh, bên động viên anh hoàn thành tốt luận văn Xin cảm ơn Trường THPT Trần Đại Nghĩa tạo điều kiện tốt cho học tập làm việc Xin cảm ơn gửi lời chúc sức khỏe đến tất người Phan Hồng Sơn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn MỤC LỤC ii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt iv Danh mục bảng v Danh mục hình vẽ, sơ đồ vii MỞ ĐẦU viii CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CHI JASMINUM ( CHI NHÀI HAY LÀI) 1.2 CÂY VẰNG SẺ JASMINUM SUBTRIPLINERVE BLUME 1.2.1 Phân bố sinh thái vằng sẻ 1.2.2 Mô tả thực vật 1.2.3 Phân biệt vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume với chi 1.2.4 Thành phần hoá học vằng sẻ nghiên cứu công bố 1.2.5 1.3 17 1.4 MÔ HÌNH GAN NHIỄM ĐỘC TRONG THỬ NGHIỆM IN VIVO 1.3.1 Cơ chế gây độc CCl4 17 1.3.2 Mô hình in vitro in vivo 18 CHẤT CHUẨN 19 CHƯƠNG 2: NGHIỆM 2.1 T ng quan hoạt tính sinh học vằng sẻ THỰC NGUYÊN VẬT LIỆU 22 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 22 ii 2.2 2.1.2 Thú thử nghiệm 22 2.1.3 Hóa chất – dụng cụ 23 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.2.1 Qui trình trích ly 24 2.2.2 Khảo sát hoạt tính sinh học cao phân đoạn 25 2.2.3 Qui trình tách chiết, cô lập hợp chất 31 2.2.4 Khảo sát tác dụng bảo vệ gan mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) 36 CHƯƠNG 3: 3.1 3.2 47 3.3 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN KẾT QUẢ KHẢO SÁT IN VITRO 43 3.1.1 Kết khảo sát hoạt tính kháng oxi hoá phân đoạn 43 3.1.2 So sánh hoạt tính kháng oxi hoá cao phân đoạn 47 XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC VÀ NHẬN DANH CÁC HỢP CHẤT 3.2.1 Hợp chất VS3.1 47 3.2.2 Hợp chất VS3.2 49 3.2.3 Hợp chất VS3.3 51 3.2.4 Hoạt tính kháng oxi hóa hợp chất cô lập 56 KẾT QUẢ KHẢO SÁT IN VIVO 57 3.3.1 Khảo sát nồng độ gây độc CCl4 3.3.2 Kết khảo sát khả bảo vệ gan cao chiết EA 58 CHƯƠNG 4: 57 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 62 4.2 ĐỀ NGHỊ 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 65 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 71 PHỤ LỤC 72 13 C-NMR: DANH MỤC KÍ HIỆU - CHỮ CÁI VIẾT TẮT ****** Ph cộng hưởng t hạt nhân cacbon 13 H-NMR: Ph cộng hưởng t hạt nhân proton Ac: ALT: BuOH: CYP: DMSO: DPPH: EA: Ed: EDTA: EtOH: GOT: GPT: GSH: HPLC: HMBC: Aceton Alanin aminotransferase Butanol Cytochrome P450 Dimetylsulfoxid 2,2-Diphenyl-1-picrylhydrazyl Etyl axetat Ete dầu hỏa Etylendiamintetraaxetic axit Etanol Glutamat Oxaloaxetat Transaminase Glutamat pyruvat transaminase Glutathione (dạng khử) High-performance liquid chromatography Heteronuclear multiple-bond correlation spectroscopy HSQC: Heteronuclear single-quantum correlation spectroscopy IC: LDH: MeOH: MS: NAD: NADPH: NO: OD: SRB: SKBM: SKC: TLG: Inhibitory concentration (Nồng độ ức chế) Lactat dehydrogenase Metanol Mass spectroscopy Nicotinamid adenin dinucleotid Nicotinamid adenin dinucleotid photphat Nitric oxit Optical Density Sulforhodamine B Sắc kí mỏng Sắc kí cột Tỉ lệ giảm DANH MỤC CÁC BẢNG ***** Bảng 1.1 So sánh đặc điểm thực vật vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume với số khác chi Jasminum Bảng 1.2 Đặc điểm nhận diện vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume ngón Gelsemium elegans Benth Bảng 1.3 Các hợp chất tinh khiết cao ete dầu cloroform vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume Bảng 1.4 So sánh kết nghiên cứu hoạt tính kháng viêm vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume 10 Bảng 1.5 Tác dụng kháng sinh vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume lên số chủng vi khuẩn 11 Bảng 1.6 Kết thử hoạt tính kháng nấm, thử nghiệm ức chế phát triển ● rễ củ cải Raphanus sativa bẫy gốc tự DPPH hợp chất cô lập t cao metanol vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume 13 Bảng 1.7 Phần trăm tế bào sống sót IC50 thu t khảo sát độc tính tế bào cao vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume dòng tế bào ung thư Hep-G2, RD, LU 16 Bảng 1.8 Kết thử hoạt tính kháng oxi hóa cao vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume phương pháp bẫy gốc tự ● DPPH 17 Bảng 2.1 Khối lượng cao trích ly t vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume 24 Bảng 2.2 Tỉ lệ pha mẫu thử mẫu so sánh nồng độ khác 27 Bảng 3.1 Phần trăm bẫy gốc tự DPPH cao chiết vằng sẻ ● Jasminum subtriplinerve Blume 43 Bảng 3.2 ● Phần trăm bẫy gốc tự DPPH phân đoạn cao etyl axetat 44 Bảng 3.3 ● Phần trăm ức chế gốc tự NO cao chiết vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume 45 ● Bảng 3.4 Phần trăm ức chế gốc tự NO phân đoạn cao etyl axetat 46 Bảng 3.5 Giá trị δH VS3.1 hợp chất axit 3,4-dihidroxibenzoic 49 Bảng 3.6 So sánh độ dịch chuyển ph 13 C hợp chất VS3.1 hợp chất axit 3,4-dihidroxibenzoic 49 Bảng 3.7 Giá trị δC axit gallic hợp chất VS3.2 50 Bảng 3.8 Giá trị δH axit gallic hợp chất VS3.2 51 Bảng 3.9 Bảng so sánh ph 13 C hợp chất VS3.3 verbascosid 53 Bảng 3.10 Bảng so sánh ph 1H-NMR hợp chất VS3.3 verbascosid 54 ● Bảng 3.11 Phần trăm bẫy gốc tự DPPH hợp chất cô lập t cao EA 56 Bảng 3.12 Kết khảo sát nồng độ gây độc CCl4 lô chuột 58 Bảng 3.13 Tác dụng hạ men gan cao etyl axetat chất chuẩn silymarin 59 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ***** Hình 1.1 Vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume thu hái 9/2005 huyện Cam Lộ, tỉnh Quảng Trị Hình 1.2 Hoa cúc gai số dạng thương phẩm Silymarin 20 Hình 2.1 Các dụng cụ nuôi chuột 22 Hình 2.2 Phản ứng trung hoà gốc DPPH  26 Hình 2.3 Các thao tác cho chuột uống thuốc 38 Hình 2.4 Các bước lấy máu chuột 39 Hình 3.1 Hợp chất VS3.1 48 Hình 3.2 Hợp chất VS3.2 50 Hình 3.3 Tương quan HMBC hợp chất VS3.3 52 Hình 3.4 Hợp chất VS3.3 55 Hình 3.5 Cơ chế bẫy gốc tự DPPH polyphenol 56 ● DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ***** Sơ đồ 2.1 Sơ đồ ly trích cao vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume 25 Sơ đồ 2.2 Quy trình khảo sát khả bẫy gốc tự DPPH 27 Sơ đồ 2.3 Quy trình thử hoạt tính ức chế gốc tự NO Sơ đồ 2.4 Sơ đồ tách phân đoạn t cao EA thô 32 Sơ đồ 2.5 Sơ đồ tách phân đoạn t phân đoạn VS3 32 Sơ đồ 2.6 Sơ đồ cô lập hợp chất t phân đoạn VS3.A 33 Sơ đồ 2.7 Sơ đồ cô lập hợp chất t phân đoạn VS3.B 34 Sơ đồ 2.8 Sơ đồ cô lập hợp chất t phân đoạn VS3.G 35 • vii ● 30 MỞ ĐẦU Thiên nhiên đa dạng phong phú, cung cấp nhiều thứ cần thiết phục vụ cho sống hàng ngày mà mang lại thực phẩm b dưỡng cho người Trong quên vai trò quan trọng loại thảo dược người dân t xa xưa sử dụng lưu giữ thành thuốc gia truyền có khả chữa nhiều bệnh Việt Nam có nguồn thảo dược phong phú, chủ yếu mọc hoang, chưa quy hoạch để trồng với quy mô lớn Với nguồn dược liệu phong phú vậy, việc nghiên cứu, tìm chất chống oxi hoá có nguồn gốc thiên nhiên có ý nghĩa quan trọng: Thứ nhất, chất chống oxi hoá có nguồn gốc t thiên nhiên có lợi cho sức khỏe mà gây tác dụng phụ; Thứ hai, dễ dàng quy hoạch trồng với số lượng lớn Do đó, việc sản xuất chế phẩm thuốc chống oxi hoá có nguồn gốc thiên nhiên kinh tế hơn, an toàn nhiều so với chất chống oxi hoá t ng hợp Trong nhiều thuốc c truyền Việt Nam có nhiều loại thảo dược có chứa flavonoid, antocyanosid, tannin, polyphenol…được dùng làm thức ăn, nước uống b dưỡng, giải độc ngày có khả chống oxi hoá, chống lại gốc tự T lâu, nhân dân ta biết tác dụng vằng hái phơi khô sắc nước uống dùng cho phụ nữ sau sinh người già Theo kinh nghiệm dân gian số vùng, vằng tươi nấu nước gội đầu làm mịn tóc chữa nấm tóc Có số vùng người ta sử dụng vằng làm nước uống hàng ngày nhằm kích thích tiêu hóa, ăn ngon miệng, ngủ ngon Mặc dù tác dụng chữa bệnh tăng cường sức khỏe chè vằng biết đến nhiều thuốc c truyền dân gian thành phần hóa học hoạt tính sinh học chưa quan tâm nghiên cứu Hiện có công trình nghiên cứu thành phần hóa học hoạt tính sinh học số phân đoạn cao trích t thân vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume, chưa có công trình nghiên cứu hoạt tính thể động vật Vì tiến hành đề tài với mục đích tìm hiểu sơ thành phân hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vê gan vằng sẻ - Jasminum subtriplinerve Blume MỤC TIÊU ĐỀ TÀI T kết nghiên cứu trước vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume cho thấy, hoạt tính kháng oxi hóa phân đoạn etyl axetat cao Nhận thấy phân đoạn etyl axetat có ý nghĩa quan trọng trình nghiên cứu tác dụng chữa bệnh vằng sẻ, với tham vọng khẳng định hoạt tính kháng oxi hóa phân đoạn etyl axetat tác dụng thể động vật nên tiến hành đề tài “Khảo sát hóa học phân đoạn có tác dụng bảo vệ gan vằng sẻ - Jasminum subtriplinerve Blume.” với mục tiêu cụ thể sau: - Trích ly cao chiết phân đoạn t vằng sẻ - Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao chiết phân đoạn ● ● thu phương pháp bẫy gốc tự DPPH ức chế gốc tự NO - Cô lập, tách chiết định danh chất thu t phân đoạn cao etyl axetat - Thử hoạt tính kháng oxi hóa chất thu phương pháp bẫy gốc ● tự DPPH , so sánh hoạt tính với chất chuẩn quercetin - Khảo sát hoạt tính bảo vệ gan cao chiết etyl axetat mô hình gan chuột nhắt trắng bị nhiễm độc CCl4 (in vivo), so sánh hoạt tính bảo vệ gan với chất chuẩn silymarin 10 Gốc tự tạo thành sau phản ứng với DPPH ● tạo liên kết hidro với H nhóm OH bên cạnh nên an định Số nhóm OH liền kề nhiều hoạt tính mạnh [31] Ngoài vị trí số nhóm OH nhân thơm, số tác giả nghiên cứu thêm hoạt tính kháng oxi hoá dẫn xuất este axit 3,4-dihidroxibenzoic axit 3,4,5-trihidroxibenzoic [24] dung môi phân cực proton (metanol) dung môi phân cực phi proton (aceton) cho thấy nhóm ankyl thay H nhóm -COOH làm tăng hoạt tính kháng oxi hoá hợp chất Theo tác giả Kumaraswamy [33] axit gallic có tác dụng kháng viêm, chống lại trình lipoxygenase Kết khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa phù hợp với kết thử ● hoạt tính bẫy gốc tự DPPH hai nhóm tác giả Marina Gálvez [36] Bruno Reis [24] với IC50 axit 3,4-dihidroxibenzoic, axit 3,4,5-trihidroxibenzoic verbascosid 15.0 µM, 12.0 µM, 11.52 µM Trong ba hợp chất trên, verbascosid thể hoạt tính kháng oxi hoá mạnh ● (IC50=1.77 µM) khả bẫy gốc tự DPPH Ngoài ra, verbascosid có hoạt tính kháng viêm, kháng khuẩn, kháng virut, kháng ung thư,…[10] Sự diện ba hợp chất VS3.1, VS3.2 VS3.3 vằng sẻ giải thích phần công dụng việc sử dụng loại dược liệu y học cổ truyền có sở khoa học 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT IN VIVO 3.3.1 Khảo sát nồng độ gây độc CCl4 Trong mô hình in vivo, chuột phải gây độc tác nhân CCl4 sử dụng dược liệu để khảo sát khả giải độc dược liệu nghiên cứu Để có nồng độ gây độc tối ưu CCl4 lô chuột thí nghiệm, tiến hành thử nghiệm nồng độ CCl4 sau Chuột chia lô ứng với nồng độ CCl4 (pha với dầu oliu) sau: 100 %, 50 %, 30 %, 25 %, 20 % 10 % Cho chuột uống thuốc sau 24 giờ, kết qua ghi nhận Bảng 3.12 Kết cho thấy, CCl4 nồng độ 100 %, 50 % 30 % không đạt yêu cầu tỉ lệ sống, 20 % 10 % tỉ lệ sống tốt độc tính thể không rõ Riêng lô 25 % vừa đạt yêu cầu tỉ lệ sống vừa thể rõ độc tính như: - Ngay sau gây độc: mắt lừ đừ, mệt lả, nằm im, chân tay co quắp, thở dốc - 24 sau gây độc: chết Vì vậy, tất thí nghiệm sàng lọc in vivo sử dụng lô chứng độc có nồng độ CCl4 25 % Bảng3.12: Kết khảo sát nồng độ gây độc CCl4 lô chuột Lô (% CCl4) 100% Tỉ lệ sống (%) 50% 33 Chết nhiều, nằm im, chân co quắp 30% 67 Chết nhiều, nằm im, chân co quắp, thở dốc 25% 100 mắt lừ đừ, mệt lả, nằm im, chân co quắp, thở dốc 20% 100 Không thể rõ 10% 100 Không thể rõ Biểu nhiễm độc quan sát Chết sau uống 3.3.2 Kết khảo sát khả bảo vệ gan cao chiết etyl axetat Cao chiết etyl axetat sau sàng lọc hoạt tính kháng oxi hóa phương pháp • • bẫy gốc tự DPPH ức chế gốc tự NO (in vitro), sau đánh giá kết so sánh với chất chuẩn quercetin tiếp tục thử nghiệm sàng lọc tác dụng bảo vệ gan mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo), nhằm đánh giá tác dụng hạ men gan Kết khảo sát tác dụng hạ men gan cao chiết etyl axetat nồng độ khác sau xử lý thể Bảng 3.13 Từ giá trị thu bảng nhận thấy, hoạt lực trung bình lô trắng nồng độ 0,1 mg/mL 0,05 mg/mL 171,6 Trong đó, độc tính lô độc nồng độ 1797,4 cao gấp 10.47 lần lô trắng Điều chứng tỏ chuột bị nhiễm độc mạnh với CCl4 Khi tiến hành khảo sát với chất chuẩn silymarin, giá trị hoạt lực trung bình lô tăng nồng độ khảo sát giảm từ 0,5 mg/mL đến 0,05 mg/mL sau hoạt lực giảm nồng độ thử nghiệm nhỏ 0,01 mg/mL Giá trị hoạt lực thu nồng độ 499,4 435,6 Khi tính toán tỉ lệ giảm so với lô độc, kết cho thấy tỉ lệ giảm 3.6 4.1, giảm nhiều so với lô trắng, điều chứng tỏ tác dụng hạ men gan silymarin tốt Bảng 3.13: Tác dụng hạ men gan cao etyl axetat chất chuẩn silymarin : Nồng độ (mg/mL) Lô 0,5 0,1 0,05 0,01 Lđ 246.8 1797.4 1797.4 847,0 Lo 5.1 171.6 171.6 72.6 L* 103.4 499.4 435.6 402.6 L 167.2 723.8 561,0 493.7 Lđ/L* 2.4 3.6 4.1 2.1 Lđ/L 1.5 2.5 3.2 1.7 thử nghiệm Lđ: lô độc L0: lô trắng L*: lô chuẩn ALTTB L: lô mẫu Với chất thử nghiệm cao chiết EA, hoạt lực trung bình tăng nồng độ thử nghiệm giảm dần từ 0,5 mg/mL đến 0,05 mg/mL, sau hoạt lực giảm nồng độ thử nghiệm nhỏ 0,01 mg/mL Giá trị hoạt lực thu cao so với chất chuẩn silymarin đạt cao nồng độ 0,1 mg/mL Tuy nhiên tính toán tỉ lệ giảm so với lô độc, tỉ lệ giảm đạt giá trị cao nồng độ 0,05 mg/mL, điều chứng tỏ, nồng độ này, khả làm hạ men gan cao etyl axetat tốt với tỉ lệ giảm 3.2, nhỏ khoảng lần so với tỉ lệ giảm chất chuẩn 4.1 Điều khẳng định tác dụng làm hạ men gan cao chiết vằng sẻ lớn, khả quan việc bào chế dược phẩm chữa bệnh, giải độc gan Khi tính toán quy đổi nồng độ thử nghiệm thành liều dùng vằng sẻ, nồng độ tốt (0,05mg/ml) liều dùng dược liệu tương ứng 0,12g dược liệu (2,5mg cao chiết)/1kg chuột hay tương đương 0,05 mg cao chiết/1 chuột nặng 20g Khi tiến hành so sánh tác dụng hạ men cao chiết thử nghiệm với tác dụng cao chiết Diệp hạ châu nồng độ 0,05 mg/mL theo kết nghiên cứu trước [16] cho thấy, tác dụng tốt liều dùng 1g dược liệu (tương đương 287mg cao chiết)/1kg chuột hay tương đương 5,74 mg cao chiết/1 chuột nặng 20g [16] Kết cho thấy, cao chiết vằng sẻ có tác dụng giải độc gan tốt cao chiết từ diệp hạ châu Tuy nhiên, phải tiến hành đồng thời việc trích ly cao loại điều kiện, phương pháp tiến hành thử hoạt tính hạ men gan cao chiết loại lúc so sánh cho kết xác Chƣơng 4: Kết luận Đề nghị CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Trong nội dung thực hiên đề tài này, tiến hành nghiên cứu trích ly cao chiết khảo sát hoạt tính sinh học cao từ vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume Sau có kết hoạt tính sinh học cao chiết phân đoạn, tiếp tục tiến hành cô lập, định danh chất phân đoạn vằng sẻ Từ đó, tiếp tục thử hoạt tính sinh học chất thu để khẳng định tác dụng cao chiết, góp phần vào việc tạo sản phẩm, dược phẩm giải độc gan từ vằng sẻ Sau thời gian thực hiện, đến kết luận sau: Chúng sử dụng phương pháp trích ly lỏng – lỏng Bước đầu trích ly loại cao chiết: ete dầu, cloroform, etyl axetat, butanol nhựa; với khối lượng (g) tương ứng: 12.4; 42.8; 63.3; 55.9; 233.6; Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao chiết phương pháp bẫy gốc tự  • DPPH khả ức chế gốc tự NO Kết thu cho thấy, cao etyl axetat  có tác dụng tốt nhất, khả ức chế mạnh đối tượng gốc tự DPPH lẫn ·  gốc tự NO Ở nồng độ 100 µg/ml, phần trăm bẫy gốc tự DPPH đạt 95.8% · phần trăm ức chế gốc tự NO 59.1% nồng độ 200 µg/ml Các giá trị IC50 8.2 µg/ml 80.7 µg/ml Tiến hành tách phân đoạn từ cao etyl axetat phương pháp sắc kí cột sắc kí mỏng với hệ dung môi thích hợp, kết thu phân đoạn từ phân đoạn VS1 đến VS8 Khảo sát hoạt tính phân đoạn phương pháp khảo sát với cao chiết ban đầu, kết thu cho thấy, · phân đoạn VS3 có hoạt tính cao hai phương pháp bẫy gốc tự DPPH · với giá trị IC50 7.1 µg/ml; 72.9 µg/ml có khối ức chế gốc tự NO , lượng nhiều Sử dụng phương pháp phổ nghiệm IR, MS, 1D-NMR 2D-NMR để xác định cấu trúc, nhận danh hợp chất có phân đoạn VS3 Kết thu hợp chất tinh khiết bao gồm: VS3.1 (axit 3,4-dihidroxibenzoic; tên gọi khác axit protocatechuic), VS3.2 (axit 3,4,5-trihidroxibenzoic; tên gọi khác: axit gallic) VS3.3 verbascosid Axit 3,4-dihidroxibenzoic Axit 3,4,5-trihidroxibenzoic verbascosid Khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa hợp chất thu phương pháp bẫy gốc • tự DPPH cho thấy, hợp chất ( axit 3,4-dihidroxibenzoic; axit 3,4,5trihidroxibenzoic; verbascosid) có hoạt tính kháng oxi hoá mạnh, nồng độ 10 µM phần trăm bẫy gốc tự đạt: 53.9%; 82.6%; 83.5% giá trị IC50 (µM) tương ứng 9.1; 4.8; 1.8 so với chất chuẩn quercetin 4.0 Trong đó, verbascosid có hoạt tính kháng oxi hoá mạnh Cao chiết etyl acetat sau tiến hành khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa •  phương pháp bẫy gốc tự DPPH khả ức chế gốc tự NO (in vitro), tiếp tục khảo sát khả hạ men gan mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) Kết thu cho thấy, tác dụng hạ men gan cao chiết tốt, tỷ lệ hạ men gan sau 24 h nồng độ 0,05 mg/mL cao nhất, với giá trị tỉ lệ giảm 3,2 so với chất chuẩn silymarin 4,1 Sau khảo sát nồng độ có tác dụng hạ men gan tốt cao chiết, tính toán liều dùng: 0,12g dược liệu (2,5mg cao chiết)/1kg chuột hay tương đương 0,05mg cao chiết/1 chuột nặng 20g, từ tính toán liều dùng thích hợp với người trình sử dụng thuốc So sánh với liều dùng cao chiết từ diệp hạ châu khảo sát nồng độ tương tự 1g dược liệu (tương đương 287mg cao chiết)/1kg chuột hay tương đương 5,74 mg cao chiết/1 chuột nặng 20g cho thấy, tác dụng cao chiết etyl axetat tốt hợn Các kết khảo sát tác dụng dược lý cho thấy vằng sẻ nguồn dược liệu để làm thuốc phòng bệnh, chống oxi hóa giải độc gan 4.2 ĐỀ NGHỊ Từ kết thu khảo sát hoạt tính kháng oxi hóa cao chiết từ vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume., nhận thấy cao chiết etyl axetat có hoạt tính kháng oxi hóa, giải độc gan tốt Do có đề nghị sau:  Cao chiết etyl axetat có tác dụng kháng oxi hóa, giải độc gan tốt, nên đưa vào ứng dụng thực tế, tạo loại thực phẩm dạng trà uống hòa tan, bào chế dạng thuốc để giải độc cho thể bối cảnh loại thực phẩm sử dụng ngày bị nhiễm độc hóa chất sử dụng nông nghiệp, ô nhiễm môi trường  Thực triển khai trồng đại trà vằng sẻ để sử dụng trực tiếp nguồn nguyên liệu cho nhà sản xuất chế phẩm trà uống hòa tan, túi lọc hãng bào chế thuốc, dược phẩm TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Huy Bích, Đặng Quanh Trung, Bùi Xuân Dương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Đoàn (2004), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [2] Võ Văn Chi (1999), Từ điển Cây thuốc Việt Nam, NXB Y Học [3] Lê Hoàng Chứa (2008), Khảo sát hoạt tính sinh học thành phần hóa học cao acetate etyl vằng sẻ - Jasminum subtriplinerve Blume., Khóa luận tốt nghiệp, Bộ môn Hóa lý, Khoa Hóa học, Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM [4] Đỗ Thị Hạ (2008), Nghiên cứu hoạt tính kháng oxi hóa số dược thảo Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Bộ môn Hóa lí, Khoa Hóa, Trường ĐH KHTN Tp HCM [5] Nguyễn Thi Phương Hạnh (2009), Khảo sát hoạt tính Nghể Polygonum TomemTosum Willd mô hình gan chuột nhắt trắng bị nhiễm độc CCl4, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Khoa Học Ứng Dụng, Trường Đại học Tôn Đức Thắng Tp HCM [6] Nguyễn Thị Ninh Hải, Nguyễn Văn Bàn, Đoàn Thị Nhu, Lê Thu Thủy (1984), ―Bước đầu nghiên cứu hoá học thử tác dụng sinh vật nhóm hoạt chất chè vằng”, Tạp chí dược học, (6), trang 16-17 [7] Nguyễn Thị Ninh Hải (1986), Góp phần nghiên cứu số tác dụng sinh học Chè vằng, Luận án Phó tiến sĩ Dược học, Viện Dược Liệu [8] Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trịnh Văn Quỳ, Markus Ganzera, Hermann Stuppner (2007), ―Góp phần nghiên cứu flavonoid chè vằng Jasminum subtriplinerve Blume.”, Tạp chí Dược học, (11), trang 29-32 [9] Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trịnh Văn Quỳ (2008), ―Định lượng số hợp chất phenolic Jasminum subtriplinerve Blume HPLC‖, Tạp chí dược học, (389), trang 16-19 77 [10] Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trịnh Văn Quỳ, Markus Ganzera, Hermann Stuppner (2008), ―Góp phần nghiên cứu hợp chất phenylethanoid glycoside chè vằng Jasminum subtriplinerve Blume.‖, Tạp chí dược học, (2), trang 36-39 [11] Nguyễn Thị Hồng Hương, Nguyễn Khắc Quỳnh Cứ, Trịnh Văn Quỳ, Hoàng Thái Phượng Các (2008), “Định lượng số flavonoid phenylethanoid glycoside chè vằng phương pháp điện di mao quản”, Tạp chí kiểm nghiệm thuốc, (3), trang 10-15 [12] Trần Tuấn Kiệt (2009), Khảo sát hoạt tính sinh học thành phần hóa học cao acetate etyl vằng sẻ - Jasminum subtriplinerve Blume., Khóa luận tốt nghiệp, Bộ môn Hóa lý, Khóa Hóa học, Đại học Khoa học tự nhiên Tp HCM [13] Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [14] Đái Huệ Ngân (2008), Khảo sát sơ hoạt tính sinh học thành phần hoá học vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume, Luận văn thạc sĩ hoá học, Bộ môn Hóa lí, Khoa Hóa, Trường ĐH KHTN Tp HCM [15] Lê Quý Ngưu, Trần Như Đức (1995), Thuốc trị bệnh từ cỏ hoang dại, NXB Thuận Hóa, Huế [16] Huỳnh Ngọc Thụy (2008), Nghiên cứu dược liệu Diệp hạ châu đắng Phyllanthus amarus Schum., Luận án Tiến sĩ Dược học, Khoa Dược, Đại học Y – Dược Tp Hồ Chí Minh [17] Võ Thị Ngọc Sơn (1984), ―Tác dụng kháng sinh chè vằng‖, Tạp chí dược học, (2), trang 18-21 Tiếng Anh [18] C Andary, R Wylde, C Laffite, G Privat, F Winternitz (1982), ―Structure of verbascoside and orobanchoside, caffeic acid sugar esters from Orobanche rapum-genistae”, Phytochemistry, (21), page 1123-1127 78 [19] André Guillouzo (1998), ―Liver Cell Models in in vitro Toxicology” Environmental Health Perspectives, (106), Supplement [20] Atta-ur-Rahman, M Iqbal Choudhary, William J.Thomsen ―Bioassay techiques for drug development” [21] AZIZUDDIN, Talat MAKHMOOR, Muhammad Iqbal CHOUDHARY (2010), ―Radical scavenging potential of compounds isolated fromVitexagnus-castus”, Turk Journal of Chemistry, (34), page 119–126 [22] Biswajit Podder, Yong-Sik Kim, Tamanna Zerin, Ho-Yeon Song ( 2010), ― Antioxidant effects of silymarin on paraquat-induced human lung adenocarcinoma A549 cell line‖, Food and chemical Toxicology, (50), page 3206-3214 [23] Fernando A Crocenzi, Enrique J Sanschez Pozzi, José M Pellegrino, Emilio A Rodríguez Garay, Aldo D Mottino, Marcelo G Roma ( 2003), ― Preventive effects of silymarin against taurolithocholate-induced cholestasis in the rat‖, Biochemical Pharmacology, (66), page 355-364 [24] Bruno Reis, Marta Martins, Barbara Barreto, Nuno Milhazes, E Manuela Garrido, Paulo Silva (2010), ―Structure – Property – Activity Relationship of Phenolic Acids and Derivatives Protocatechuic Acid Alkyl Esters‖, Journal of Agricultural and Food Chemistry, (58), page 6986−6993 [25] Fariba Alidoost, Marjan Gharagozloo, Bahram Bagherpour, Abbas Jafarian, Seyed Ebrahim Sajjadi, Hamid Hourfar, Behjat Moayedi (2006), ―Effects of silymarin on the proliferation and glutathione levels of peripheral blood mononuclear cells from β-thalassemia major patients‖, International Immunopharmacology, (6), page 1305-1310 [26] F Galhardi, K Mesquita, J.M Monserrat, D.M Barros (2009), ― Effects of silymarin on biochemical parameters of oxidative stress in aged and young rat brain‖, Food and chemical Toxicology, (47), page 2655-2660 [27] Ghanshyam Upadhyay, Abhai Kumar, Mahendra Pratap Singh (2007), ― Effects of silymarin on pyrogallol- and rifampicin-induced hepatotoxicity in mouse‖, European journal of Pharmacology, (565), page 190-201 79 [28] Nguyen Thi Hong Huong, Nguyen Khac Quynh Cu, Trinh Van Quy, Markus Ganzera, Hermann Stuppner (2008), ―A new phenylpropanoid glycoside from Jasminum subtriplinerve Blume‖, Journal of Asian Natural Products Research, 10(11), page 1035–1038 [29] Hui-Mei-Lin, Hsien-Chun Tseng, Chau-Jong Wang, Jin-Jin Lin, Chia-Wen Lo, Fen-Pi Chou (2008), ―Hepatoprotective effects of Solanum nigrum lin extract against CCl4-iduced oxidative damage in rats‖, Chemico-biological Interactions, (171), page 283-293 [30] P.Ionita (2005), ―Is DPPH Stable Free Radical a Good Scavenger for Oxygen Active Species?”, Chemical Papers 59(1), page 11—16 [31] Jun Kawabata, Yasuko Okamoto, Asuka Kodamo (2002), ―Oxidative Dimers Produced from Protocatechuic and Gallic Esters in the DPPH Radical Scavenging Reaction” Journal of Agricultural and Food Chemistry, (50), page 5468−5471 [32] Kraus W., Ngoc L.H, Conrad J., Klaiber I., Reeb S., Vogler B (2002), ―Investigation of biologically active natural products using oline LC-bioassay, LC-NMR, and LC-MS techniques”, Phytochemstry Reviews, page 409-411 [33] Kumaraswamy, Raghavendra, Satish (2010), ―Antioxidant and antiinflammatory activity of isolated phytoconstituent from Woodfordia fructicosa Kurz‖, Journal of Pharmacy Research, 3(7), page 1492-1495 [34] J.J.Lu , Y.Wei , Q.P.Yuan (2007), ―Preparative separation of gallic acid from Chinese traditional medicine by high-speed counter-current chromatography and followed by preparative liquid chromatography”, Separation and Purification Technology (55), page 40–43 [35] H Malekinejad, A Rezabakhsh, F Rahmani, R Hobbenaghi (2012), ― Silymarin regulates the cytochrome P450 3A2 and glutathione peroxides in the liver of streptozotocine-induced diabetic rats‖, Phytomedicine, (19), page 583590 [36] Marina Galvéz, Carmen Martín – Cordero, Peter J.Houghton (2005), ―Antioxidant Activity of Methanol Extracts Obtained from Plantago Species‖, Journal of Agricultural and Food Chemistry, (53), page 1927−1933 80 [37] Martina Plíšková, Jan Vondráček, Vladimír Křen, Radek Gažák, Petr Sedmera, Daniela Walterrová, Jitka Psotová, Vilím Šimánek, Miroslav Machala (Effects of silymarin flavonolignans and synthetic silybin derivatives on estrogen and aryl hydrocarbon receptor activation‖, Toxicology, (215), page 80-89 [38] Dai Hue Ngan ,Ho Thi Cam Hoai , Le Mai Huong, Poul Erik Hansen and Ole Vang (2008), ―Bioactivities and chemical constituents of a Vietnamese medicinal plant CheVang, Jasminum subtriplinerve Blume(Oleaceae)‖, Natural Product Research, 22(11), page 942–949 [39] Nirav Patel, Cecil Joseph, George B Corcoran, Sidhartha D Ray (2010), ― Silymarin modulates doxorubicin-induced oxidative stress, Bcl-xL and p53 expression while preventing apoptotic and necrotic cell death in the liver‖, Toxicology and Applied Pharmocology, (245), page 143-152 [40] Lotfy D Ismail, Mohamed M El-Azizi, Taha I Khalifa, Frank R Stermitz (1995), ―Verbascoside derivatives and iridoid glycosides from Penstemon crandallii”, Phytochemistry, (39), page 1391-1393 [41] Prabhjit Kaur, Bikram Singh, Subodh Kumar, Satwinderjeet Kaur (2008), ―In vitro evaluation of free radical scavenging activity of Rubia cordifolia L”, Journal of Chinese Clinical Medicine, 3(5), page 278-284 [42] Recai Tunca, Mahmut Sozmen, Mehmet Citil, Mahmut Karapehlivan, Serpil Erginsoy, Kursad Yapar (2009), ― Pyridine induction of cytochrome P450 1A1, iNOS and metallothionein in Syrian hamsters and protective effects of silymarin‖, Experimental and Toxicologic Pathology, (61), page 243-255 [43] C Soto, R Mena, J Luna, M Cerbón, E Larrieta, P Vital, E Uría, M Sanschez, R Recoba, H Barrón, L Favari, A Lara (2004), ― Silymarin induces recovery of pancreatic function after alloxan damage in rats‖, Life Sciences, (75), page 2167-2180 [44] T.Fukao, T Hosono, S Misawa, T Seki, T Ariga ( 2004), ― The effects of all sulfides on the induction of phase II detoxification enzymes and liver injury by carbon tetrachloride‖, Food and Chemical Toxicology, (42), page 743-749 81 [45] Xing Lin, Shijun Zhang, Quanfang Huang, Ling Wei, Li Zheng, Zhaoni Chen, Yang Jiao, Jianchun Huang, Shujie Fu, Renbin Huang (2012), ― Protective effects of Fufang-Liu-Yue-Qing, a tranditional Chinese herbal formula, on CCl4 induced liver fibrosis in rats‖, Journal of Ethnopharmacology, (142), page 548-556 [46] Yinrong Lu, L.Yeap Foo (1999), ―The polyphenol constituents of grape pomace”, Food Chemistry, (65), page 1-8 [47] Yu-Wen Hsu, Chia-Fang Tsai, Wen-Chen Chuang, Wen-Kang Chen, YungChyuan Ho, Fung-Jou Lu ( 2010), ―Protective effects of silica hydrid against carbon tetrachloride-induced hepatotoxicity in mice‖, Food and chemical Toxicology, (48), page 1644-1653 [48] Vladimír Křen, Daniela Walterová (2005), ―Silybin and silymarin – new effects and applications‖, Biomedical Papers, 149(1), page 29-41 Tài liệu khác [49] DPPH-test: Determination of scavenger properties http://www.baltic- analytics.de/index.php?id=40&L=1 [50].http://images.google.com.vn/images?client=firefox- a&rls=org.mozilla %3AenUS%3Aofficial&hl=vi&q=silymarin&btnG=T%C3%A Cm+ki%E1%BA %BFm+H%C3%ACnh+%E1%BA%A3nh&gbv=2 [51].http://www.mediplantex.com/Thong_tin_san_pham/He_tieu_hoa_gan_mat/sily max/ [52] http://vi.wikipedia.org/wiki/Chi_Nh%C3%A0i 82 DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Nguyễn Thị Diễm Hương, Phan Hồng Sơn, Bùi Đặng Thiên Hương, Hồ Thị Cẩm Hoài, Nguyễn Thị Thanh Mai (2010), ―Khảo sát hoạt tính sinh học thành phần hóa học vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume.‖, Hội nghị khoa học lần thứ 7, Trường ĐH KHTN, ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Diễm Hương, Phan Hồng Sơn, Bùi Đặng Thiên Hương, Hồ Thị Cẩm Hoài, Nguyễn Thị Thanh Mai ―Khảo sát hoạt tính sinh học thành phần hóa học vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume.‖ (2012), Khoa Hóa, Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên, ĐHQG Tp Hồ Chí Minh (gửi đăng tạp chí: Phát triển Khoa học Công nghệ)./ 83 [...]... Candida albicans K TN E Salmonella typhi (in vivo) K TN A A: có tác dụng tốt B: tác dụng rõ r t K TN: không thử nghi m C: tác dụng vừa D: tác dụng yếu E: không tác dụng Các kết quả ghi nhận được cho thấy, vằng sẻ có tác dụng kháng khuẩn khá tốt, trong đó tác dụng ức chế khá mạnh trong thử nghi m in vitro lên sự phát triển của các chủng vi khuẩn phân lập từ b nh phẩm: liên cầu tan máu – Streptococcus haemolyticus,... lượng của khối u hạt Chưa thấy tác dụng chống viêm mãn tính Có tác dụng ức chế giai đoạn mãn tính của phản ứng viêm khi dùng liều khá cao Trong nghiên cứu hoạt tính kháng viêm, nhóm tác giả Nguyễn Thị Ninh Hải [17] còn nghiên cứu tác dụng trên tuyến ức của chuột cống non, do các thuốc chống viêm thường có mối tương quan giữa tác dụng gây thu teo tuyến ức và tác dụng chống giai đoạn mãn tính của phản... sinh học cũng như thành phần hoá học của cây vằng sẻ Năm 1984 nhóm Bác sỹ Nguyễn Thị Ninh Hải cùng các đồng nghi p Vi n Dược li u - Bộ Y tế công bố công trình nghiên cứu về thành phần hoá học ban đầu và thử tác dụng sinh học của các nhóm hoạt chất cây chè vằng Trong đó, dựa theo phương pháp chiết xuất hoá sinh thực vật của các tác giả Ấn Độ và Nhật Bản đã bước đầu xác định được thành phần hóa học của cây. .. chống giai đoạn mãn tính của phản ứng viêm Kết quả thu được cho thấy vằng sẻ có tác dụng gây teo tuyến ức 1.2.5.3 Tác dụng kháng sinh của vằng sẻ trên một số vi khuẩn gây bệnh và hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định Tác giả Nguyễn Thị Ninh Hải và các cộng sự sử dụng các phương pháp sau để nghiên cứu tác dụng kháng sinh của cao vằng sẻ (Jasminum subtriplinerve Blume): + Phương pháp khuếch tán trên thạch:... mỏ quả… Theo dân gian có 3 loại vằng: vằng lá nhỏ (vằng sẻ) dùng tốt hơn cả, vằng lá to (vằng trâu) cũng được dùng, còn vằng n i không dùng làm thuốc 1.2.1 Phân bố sinh thái của cây vằng sẻ [1],[13] Vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume phân bố phổ biến và khá tập trung ở khu vực các nước Đông Nam Á, Nam Á, các tỉnh phía nam Trung Quốc và đảo Hải Nam Ở Vi t Nam, vằng sẻ mọc rải rác ở hầu hết các tỉnh... công bố những nghiên cứu ban đầu về một số hoạt tính của cao vằng sẻ Cả 2 báo cáo cùng tiến hành nghiên cứu tác dụng kháng viêm của vằng sẻ với các phương pháp và liều lượng khác nhau Xem bảng 1.4 Bảng 1.4 So sánh kết quả nghiên cứu hoạt tính kháng viêm của cây vằng sẻ Jasminum subtriplinerve Blume Phươngpháp Kết quả của nhóm tác giả Võ Kết quả của nhóm tác giả Nguyễn Thị Ninh Thị Ngọc Sơn [17] Hải [6-7]... nh gan, làm giảm nồng độ các enzym gan trong máu Silymarin đã được kiểm nghi m, chứng thực tác dụng phục hồi gan, đã được bào chế thành thuốc bán ra thị trường và sử dụng rộng rãi, nên chúng tôi sử dụng Silymarin như là một chất chuẩn trong phương pháp sàng lọc tác dụng bảo v gan trên mô hình chuột nhiễm độc CCl4 (in vivo) để đối chiếu, so sánh với tác dụng phục hồi gan với các cao chiết, phân đoạn của. .. loại hợp chất được phân lập và xác định cấu tr c từ các loài thuộc chi Jasminum chủ yếu là các hydrocacbon, chất thơm, flavonoid, terpenoid, hợp chất chứa nitơ…và đặc bi t là hợp chất iridoid [52] Hoa và lá có vị cay và ngọt, tính mát, có tác dụng trấn thống, thanh nhi t giải biểu, lợi thấp Rễ có vị cay ngọt, tính mát, hơi có độc, có tác dụng trấn thống, gây tê, an thần 1.2 CÂY VẰNG SẺ JASMINUM SUBTRIPLINERVE... 6-epi-Chevangin B 5: Chevangin C 2: Chevangin A 6: Chevangin D 3: Chevangin B Cùng với tác dụng kháng sinh của vằng sẻ trên một số vi khuẩn gây b nh Năm 2008, nhóm hóa lý hữu cơ, Khoa Hóa, Đại Học Khoa học Tự nhiên, Tp Hồ Chí Minh cũng công bố kết quả khảo sát hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định của các cao chiết cây vằng sẻ [14],[38] Để kiểm tra tính kháng khuẩn kháng vi sinh vật kiểm định Thí nghi m... ức chế sự biến đổi của gan thành các tổ chức xơ, giảm sự hình thành và lắng đọng của các sợi collagen dẫn đến xơ gan [35], [48] Ngoài ra, Silymarin còn bảo v tế bào gan, tăng cường chức năng gan và kích thích sự phát triển của các tế bào gan mới để thay thế các tế bào gan cũ bị tổn thương, kích thích phục hồi các tế bào gan đã bị hủy hoại [22] cũng như có tác dụng chống peroxid hóa lipid, chống viêm

Ngày đăng: 20/05/2016, 17:33

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan