Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom vù hương tại trường đại học nông lâm thái nguyên

59 317 0
Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng hình thành cây hom vù hương tại trường đại học nông lâm thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN MÙI NHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM VÙ HƢƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H.LEC) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2015 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BÀN MÙI NHỆ Tên đề tài: NGHIÊN CỨU ẢNH HƢỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NỘI TẠI ĐẾN KHẢ NĂNG HÌNH THÀNH CÂY HOM VÙ HƢƠNG (CINNAMOMUM BALANSAE H.LEC) TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Nông lâm kết hợp Lớp : K43 - NLKH Khoa : Lâm nghiệp Khóa học : 2011 - 2015 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Lê Sỹ Hồng Thái Nguyên, năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài kết nghiên cứu thí nghiệm riêng trung thực Giảng viên hƣớng dẫn Sinh viên BÀN MÙI NHỆ XÁC NHẬN CỦA GV CHẤM PHẢN BIỆN (ký, họ tên) i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian có ý nghĩa quan trọng trình học tập sinh viên Đây trình giúp sinh viên hệ thống hóa,củng cố lại kiến thức học Đồng thời thời gian sinh viên học hỏi, làm quen với công tác nghiên cứu, tiếp xúc cọ sát với thực tế, giúp sinh viên nâng cao kiến thức, kĩ năng,thái độ trước trường Là tiền đề cho thành công tương lai Xuất phát từ nguyện vọng thân, trí Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp, ban giám hiệu Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên ,tôi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố nội đến khả hình thành hom Vù hƣơng (Cinnamomum balansae H.Lec) Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên” Trong trình thực tập giúp đỡ, bảo, hướng dẫn tận tình thầy cô khoa, cán Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc,Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, đặc biệt Thầy giáo hướng dẫn: Ths Lê Sỹ Hồng người trực tiếp hướng dẫn thực đề tài cố gắng thân giúp hoàn thành khóa luận Nhân dịp cho phép bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới Ban chủ nhiệm khoa Lâm Nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên tao điều kiện cho hoàn thành khóa luận Đặc biệt cho xin bày tỏ lòng biết ơn với chân thành sâu sắc tới cô giáo hướng dẫn Ths Lƣơng Thị Anh, Lê Sỹ Hồng hướng dẫn tận tình suốt thời gian thực tập hoàn thành khóa luận Tôi xin cảm ơn cán Trung tâm Nghiên cứu Lâm nghiệp Vùng núi phía Bắc giúp đỡ nhiệt tình thời gian thực tập trung tâm Do điều kiện thời gian có hạn, trình độ thân hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi thiếu sót định.Vì mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để đề tài hoàn thiện Thái nguyên ngày tháng năm 2015 Sinh viên Bàn Mùi Nhệ ii DANH MỤC CÁC BẢNG Mẫu bảng 3.1: Bảng xếp trị số quan sát phân tích phương sai nhân tố .24 Mẫu bảng 3.2: Bảng phân tích phương sai nhân tố ANOVA 27 Bảng 4.1: Kết ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống trung bình hom Vù hương công thức thí nghiệm .28 Bảng 4.2: Kết khả rễ hom Vù hương 30 Bảng 4.3: Bảng tổng hợp kết số rễ độ dài hom .34 Bảng 4.4: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng 35 Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi  xj cho số loại hom 36 Bảng 4.6: Tỷ lệ sống loại hom Vù hương công thức thí nghiệm .37 Bảng 4.7: Kết khả rễ loại hom giâm Vù hương 38 Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Vù hương cuối thí nghiệm 41 Bảng 4.9: Bảng phân tích phương sai nhân tố ảnh hưởng đến số rễ loại hom Vù hương 43 Bảng 4.10: Bảng sai dị cặp xi  xj cho số loại hom Vù hương 44 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 4.1: Tỷ lệ sống trung bình hom vù hương công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 29 Hinh 4.3 Số TB/hom rễ của hom Vù hương ở các công thức thí nghi ệm đô ̣ dài hom giâm 31 Hình 4.4 Chiề u dài rễ TB/cm rễ của hom Vù hương ở các công thức thí nghiệm vê đô ̣ dài hom giâm 31 Hình 4.5: Chỉ số rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 32 Hình 4.6: Tỷ lệ sống trung bình hom Vù hương công thức thí nghiệm loại hom giâm 37 Hình 4.7: Tỷ lệ rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm loại hom giâm 39 Hình 4.8: số TB/hom rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm 39 Hình 4.8: Chiề u dài rễTB/cm rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm loại hom giâm 40 Hình 4.9: Chỉ số rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm loại hom giâm 40 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTTN: Công thức thí nghiệm CT: Công thức TB: Trung bình IAA: Axit Indol-axitic IBA: Axit Indol-butiric IPA: Axit Indol-propionic NAA: Axit Napthalen-axetic (H.gốc) Hom gốc (H.giữa) Hom (H.ngọn) Hom v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn loại hom, kích thước hom đem giâm cho tỷ lệ rễ tốt để sản xuất giống Vù hương 1.4 Ý nghĩa nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở khoa học phương pháp nhân giống hom 2.2 Những yêu cầu kỹ thuật giâm hom 13 2.3 Những nghiên cứu giới Việt Nam 14 2.3.1 Trên giới 14 2.3.2 Những nghiên cứu Việt Nam .15 2.4 Điều kiện tự nhiên 17 2.5 Giới thiệu chung loài Vù hương 17 2.5.1 Đặc điểm hình thái: 18 2.5.2 Phân bố: 18 2.5.3 Giá trị kinh tế: 18 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng nghiên cứu .19 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 19 3.3 Nội dung nghiên cứu 19 3.4 Phương pháp nghiên cứu 19 vi 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm 19 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 20 3.4.3 Xử lý số liệu: 23 3.4.4 Phương pháp khác 27 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 28 4.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống rễ, hom Vù hương 28 4.1.1 Ảnh hưởng độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống hom Vù hương 28 4.1.2 Ảnh hưởng đến khả rễ hom Vù hương công thức thí nghiệm độ dài hom giâm 29 4.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, hom Vù hương .37 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Vù hương công thức thí nghiệm 37 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Vù hương 38 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .45 5.1 Kết luận 45 5.2 Kiến nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Giống khâu quan trọng trồng rừng thâm canh Không có giống cải thiện theo mục tiêu kinh tế đưa suất rừng lên cao [4] Nhân giống vô tính phương pháp giâm hom đưa vào sử dụng ngày nhiều đóng vai trò thiếu công tác chọn giống, bảo tồn lài nguyên di truyền giới nói chung nước ta nói riêng Chính việc nghiên cứu nhân giống hom việc làm thiết thực nhằm góp phần đẩy nhanh sản xuất hom phục vụ cho việc trồng rừng Đối với phương pháp giâm hom dễ dàng thực hiện, tốn đầu tư, dễ dàng mở rộng chuyển giao cộng nghệ cho sở sản xuất Các phương pháp chủ yếu từ cành chồi cắt thành đoạn dài 5- 10cm, tùy loại nhúng vào thuốc bột cắm vào giá thể cát hay túi bầu Hom phun mù theo định kỳ để giữ ẩm cho hom giâm không bị khô hay ẩm Kết hom giâm xác định thời gian ngắn tỷ lệ rễ cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết việc giâm hom, phụ thuộc ba yếu tố là: khả rễ hom giâm (cá thể, giai đoạn vị trí hom), môi trường giâm hom chất kích thích rễ Trong năm gần đây, Trung tâm nghiên cứu giống rừng nước tiến hành chọn giống, khảo nghiệm nhân giống cho nhiều loại rừng, đạt số kết bước đầu, mở triển vọng lớn cho trồng rừng nguyên liệu nước ta Những loài rừng sau chọn lọc, khảo nghiệm việc lựa chọn phương pháp nhân giống có ý nghĩa quan trọng việc trì tính trạng tốt loài rừng Một phương pháp nhân giống trì nguyên vẹn tính trạng tốt từ đời trước cho đời sau phương pháp nhân giống hom [8] 36 t  = 2.31 với bậc tự df = a (b-1) = ,  = 0,05 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.5: Bảng sai dị cặp xi  xj cho số loại hom Vù hƣơng CT1 CT2 CT2 CT3 1,45* 2,25* 0.8 Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu “*” Những cặp sai dị nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu “-” Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = cm lớn công thức có X Max2 = 8,2 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức ảnh hưởng đến tốt đến khả rễ hom giâm Vù hương Chứng tỏ qua phép tính cho thấy công thức có X Max1 = cm tác động tới số rễ độ dài hom vù hương tốt Nhận xét: Với kết nghiên cứu đề tài, độ dài hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Vù hương Kích thước hom giâm, yếu tố ảnh hưởng đến khả rễ hom, loài khác kích thước hom giâm khác Kết nghiên cứu với loài Vù hương kích thước hom dài 7cm 6cm cho tỷ lệ rễ cao hom dài 5cm Do vậy, nhân giống loài hom nên cắt hom có độ dài 6-7cm 37 4.2 Ảnh hƣởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống, khả rễ, hom Vù hƣơng 4.2.1 Ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Vù hương công thức thí nghiệm Kết nghiên cứu ảnh hưởng loại hom giâm đến tỷ lệ sống hom Vù hương thể bảng 4.7 hình 4.6: Bảng 4.6: Tỷ lệ sống loại hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm Tỷ lệ hom sống theo ngày thí nghiệm CTTN(Loại hom giâm) Số hom thí nghiệm 20 ngày 40 ngày 60 ngày Số H Tỷ lệ Số H Tỷ lệ Số H Tỷ lệ sống (%) sống (%) sống (%) CT1 (H.gốc) 90 62 68,88 51 56,66 42 46,66 CT2 (H.giữa) 90 74 82,22 56 62,22 45 50 CT3 (H.ngọn) 90 77 85,55 66 73,33 60 66,66 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) Hình 4.6: Tỷ lệ sống trung bình hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm loại hom giâm Từ bảng 4.7 hình 4.6 Cho thấy tỷ lệ sống loại hom giâm Vù hương, sau giâm hom 20, 40, 60 ngày tỷ lệ sống giảm dần 38 - Ở công thức 1, 20 ngày 62 hom sống, chiếm 68,88% 40 ngày 51 hom sống, chiếm 56,56% 60 ngày 42 hom sống, 46,66% - Ở công thức 2, 20 ngày 74 hom sống, chiếm 82,22% 40 ngày 56 hom sống, chiếm 62,22% 60 ngày 45 hom sống, chiếm 50% - Ở công thức 3, 20 ngày 77 hom sống, chiếm 85,55% 40 ngày 66 hom sống, chiếm 73,33% 60 ngày 60 hom sống, chiếm 66,66% Từ 20 ngày đến 60 ngày công thức có lỷ lệ sống số hom giảm va tăng dần công thức, từ công thức đến công thức Sau giâm hom 60 ngày, tỷ lệ sống hom giâm có khác công thức sau: Công thức 1: Số hom sống: 42 chiếm (46.66%) Công thức 2: Số hom sống: chiếm 45 (50%) Công thức 3: Số hom sống: 60 chiếm (66.66%) Như vậy: Loại hom giâm Vù hương có ảnh hưởng đến tỷ lệ sống hom Ở công thức (hom ngọn) đạt tỷ lệ sống cao nhất, tiếp Công thức thấp công thức (hom gốc) 4.2.2 Ảnh hưởng loại hom giâm đến khả rễ hom Vù hương Kết nghiên cứu khả rễ hom giâm công thức thí nghiệm loại hom giâm thể bảng 4.8, hình 4.5, 4,6: Bảng 4.7: Kết khả rễ loại hom giâm Vù hƣơng CTTN(Loại hom giâm) CT1 (H.gốc) Số hom Số hom Số rễ TB Chiều dài thí rễ Tỷ lệ (%) hom rễ TB nghiệm (hom) (cái) (cm) 90 23 25,55 2,9 2,6 Chỉ số rễ 7,54 CT2 (H giữa) 90 31 34,44 3,12 2,62 8,17 CT3 (H.ngọn) 90 50 55,55 3,44 2,60 8,96 (Nguồn: Kết thí nghiệm đề tài) 39 Hình 4.7: Tỷ lệ rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm loại hom giâm Hình 4.8: số TB/hom rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm loại hom giâm 40 Hình 4.8: Chiề u dài rễTB/cm rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm loại hom giâm Hình 4.9: Chỉ số rễ hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm loại hom giâm 41 Từ kết bảng 4.8, hình 4.7; 4.8 cho thấy: * Số hom rễ: Công thức (hom ngọn) công thức có tỷ lệ hom rễ cao 55,55%, Công thức (34,44%), Công thức thấp đạt 25,55% Như độ loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Vù hương * Số lƣợng rễ hom: Công thức (hom ngọn) công thức có số rễ trung bình hom cao 3,44 cái, tiếp công thức (3,12 cái), công thức1 thấp đạt 2,9 Như loại hom giâm có ảnh hưởng đến số rễ hom giâm Vù hương * Chiều dài rễ: Công thức có chiều dài rễ trung bình thấp công thức đạt 7,65cm, công thức đạt 8,19cm, công thức đạt cao 8.98cm * Chỉ số rễ: Chỉ số rễ công thức cao đạt 8,96, sau công thức đạt 8,17, công thức có số rễ thấp 7,54 Như vậy, qua công thức rên ta thấy loại hom giâm Vù hương có ảnh hưởng đến chất lượng rễ hom giâm Để có sở chắn khẳng định công thức có ảnh hưởng tốt đến khả rễ hom giâm Vù hương thông qua phân tích phương sai 1nhân tố Bảng 4.8: Bảng tổng hợp kết số rễ loại hom Vù Phân cấp nhân tố A hƣơng cuối thí nghiệm Trung bình lần lặp lại Si X 7,48 22,67 7,55 8,43 8,38 24,51 8,17 8,35 9,8 26,9 8,96 74,08 24,68 (CTTN) CT1 7,96 7,23 CT2 7,7 CT3 8,75  i 42 Từ bảng 4.9 ta: + Đặt giả thuyết H0: 1    3   Nhân tố A tác động đồng lên kết thí nghiệm + Đối thuyết H1: 1    3   Nhân tố A tác động không đồng đến kết thí nghiệm, nghĩa chắn có công thức thí nghiệm có tác động trội so với công thức lại Ta tính: - Số hiệu chỉnh :  a b   xij  i 1 j 1 C ab  609,7607      S  (7,96  7,23  7,48  7,7  8,43  8,38  8,75  8,35  9,8) n Tính biến động tổng số: a b VT   x ij  C  (7,96  7,23  7,48  7,7  8,43  8,38  8,75  8,35  9,8 )  i 1 j 1 609,7607  4,7285 - Tính biến động nhân tố A (do CTTN) VA  a Si  A  C  (22,67  24,512  26,9 )  609,7607  2,9989  b i 1 - Tính biến động ngẫu nhiên VN = VT - VA = 4,7258 – 2,9989 = 1,7269 SA  VA 2,9989   1,4995 a 1 1 SN  VN 1,7269   0,2878 ab  1 3(3  1) 2 FA  S A2 1,4995   5,2102 S N2 0,2878 43 F05 = 5.14 df1 = a - = - =2 df2 = a(b-1) = - =  So sánh Thấy FA (Chỉ số rễ loại hom) = 5,21< F05(Chỉ số rễ loại hom) = 5.14 Vậy giả thuyết H1 bị bác bỏ, chấp nhận H0 Vậy nhân tố A (CTTN) tác động đồng đến số rễ loại hom Vù hương Qua xử lý EXCEL ta có bảng phân tích phương sai nhân tố số rễ loại hom Vù hương theo bảng 4.10: Bảng 4.9: Bảng phân tích phƣơng sai nhân tố ảnh hƣởng đến số rễ loại hom Vù hƣơng ANOVA Source of SS df Between Groups 2.998956 Within Groups 1.729533 Total 4.728489 Variation MS 1.49947 F P-value 5.201904 0.048935 0.28825 * Tính sai khác nhỏ có nghĩa Số lần lặp công thức nhau: b1 = b2 = = bi = b Ta tính LSD: LSD  t  * S N * 2  2,31 * 0,2878 *  0,82 b LSD: Chỉ tiêu sai dị bảo đảm nhỏ t  = 2.31 với bậc tự df = a(b-1) = ,  = 0,05 F crit 5.14325 44 SN: sai tiêu chuẩn ngẫu nhiên Bảng 4.10: Bảng sai dị cặp xi  xj cho số loại hom Vù hƣơng CT1 CT2 CT3 0,62 1,41* CT2 0,79 Những cặp sai dị lớn LSD xem sai rõ công thức có dấu “*” Những cặp sai di nhỏ LSD xem sai khác công thức có dấu “-” Qua bảng ta thấy công thức có X Max1 = 3,44 cm lớn công thức có X Max2 = 3,12 cm lớn thứ có sai khác rõ Do công thức công thức tác động đến số rễ loại hom tốt Chứng tỏ qua phép tính cho thấy công thức có X Max1 = 3,44 cm tác động tới số rễ loại hom Vù hương tốt Nhận xét: Loại hom giâm ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ, số rễ hom, chiều dài rễ số rễ hom Vù hương Kết nghiên cứu với loài Vù hương hom cho tỷ lệ rễ, chất lượng rễ cao hom cao hom gốc Do vậy, nhân giống loài hom nên chọn hom tốt sau đến hom 45 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu đề tài có số kết luận sau: 1) Độ dài hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Vù hương, công thức (độ dài hom giâm 5cm) cho kết cao khả rễ, hom giâm + Rễ hom Vù hương công thức độ dài hom giâm Công thức (hom giâm dài 5cm) tỷ lệ rễ 27,22% số rễ 6,75 Công thức (hom giâm dài 6cm) tỷ lệ rễ 35,55% số rễ 8,21 Công thức (hom giâm dài 7cm) tỷ lệ rễ 52,22% số rễ 2) Loại hom giâm có ảnh hưởng đến khả rễ hom giâm Vù hương, công thức (hom ngọn) cho kết cao khả rễ, hom giâm + Rễ hom Vù hương công thức loại hom giâm Công thức (hom gốc) tỷ lệ rễ 25,55% số rễ 7,54 Công thức (hom giữa) tỷ lệ rễ 34,44% số rễ 8,17 Công thức (hom ngọn) tỷ lệ rễ 55,55% số rễ 9,96 5.2 Kiến nghị - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng số chất điều hòa sinh trưởng khác đến khả hình thành hom Vù hương - Cần nghiên cứu thêm ảnh hưởng thời vụ đến khả hình thành hom Vù hương 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng việt Bùi Đoàn (1996), Báo cáo đề tài Vên vên, Viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1994), “Giâm hom Bạch đàn trắng thuốc bột AIB”, Tạp chí Lâm nghiệp Lê Đình khả, Phạm Văn Tuấn (1996), “ Nhân giống Mỡ hom”, Tạp chí Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Dương Mộng Hùng (1998), Giáo trình cải thiện giống rừng, Đại học Lâm nghiệp Lê Đình Khả, Đoàn Thị Bích (1999), Nhân giống Dầu rái hom”, Tạp chí Khoa học - công nghệ Kinh tế Lâm nghiệp Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Nguyên (1986), “Thống kê nguyên nguồn nguyên liệu số loài dầu Việt Nam”, Thông tin khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Phân viện Lâm nghiệp phía Nam Ngọc Tân (1994), “Chất điều hòa sinh trưởng ABT”, Tạp chí Lâm nghiệp Phạm Văn Tuấn (1992), “Sản xuất giống phương pháp mô-hom ý nghĩa ứng dụng”, Thông tin chuyên đề 10 Phạm Văn Tuấn (1996), “ Một số nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ rễ hom”, Bản tin hội khoa hoc kỹ thuật Lâm nghiệp Việt Nam 11 Thái Văn Trừng (1987), “ Báo cáo tổng quan họ Dầu, họ đặc sắc khu vực Ấn Độ- Mã Lai”, Thông tin tài liệu khoa học kỹ thuật Lâm nghiệp, Viện Lâm nghiệp Phân viện Lâm nghiệp phía Nam 47 Tiếng Anh 12 N.Lokmal and Ab Rasip Ab (1995) Mass production of Khaya ivorensis, Planting Stem Cutting, Proceedings on Bio- Refor- Malaysia 13 (Tewari,1993) (A.D Komixarop, 1964: B.Martin, 1974; Nanda, (1970 ) Lars schmist (1993) (1951), Syrach Larsen Năm 1972 Bhatgans PHỤ BIỂU Ảnh giâm hom Vù hƣơng công thức thí nghiệm - Loại hom Hom gốc Hom Hom - Độ dài hom cm 6cm cm 7cm [...]... thời gian nghiên cứu Thí nghiệm được tiến hành tại vườn ươm trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, thời gian từ tháng 2/2015 - 4/2015 3.3 Nội dung nghiên cứu Để đáp ứng mục tiêu nghiên cứu đề tài thực hiện một số nội dung sau: - Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến tỷ lệ sống và ra rễ, của hom cây Vù hương - Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom giâm đến tỷ lệ sống và ra rễ, của hom cây Vù hương 3.4... quả nghiên cứu trong và ngoài nước đã trình bày ở trên, tại Thái Nguyên chưa có nghiên cứu nào về nhân giống bằng hom cho Vù hương Vì vậy tôi tiến hành đề tài: „ Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nội tại đến khả năng ra rễ hình thành cây hom Vù hương (Cinnamomum balansae H.Lec) tại Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 2.4 Điều kiện tự nhiên * Vị trí địa lí Vườn ươm khoa lâm nghiệp thuộc trường Đại. .. cây trồng có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom lấy từ cây non, song không có ảnh hưởng đến tỷ lệ ra rễ của hom lấy từ cây lớn tuổi 9 -Thời vụ giâm hom Thời vụ giâm hom là một trong những nhân tố quan trọng nhất ảnh hưởng đến sự ra rễ của hom giâm Tỷ lệ ra rễ của hom giâm phụ thuộc vào thời vụ lấy cành và thời vụ giâm hom, một số loại cây có thể giâm hom quanh năm, nhưng một số loài thì cần có thời... giâm + Các chỉ tiêu theo dõi: Số hom sống (20 ngày thu thập số liệu 1 lần); Số hom ra rễ, số rễ /hom, chiều dài rễ; (thu thập số liệu vào cuối đợt thí nghiệm) 20 Thí nghiệm 2 :Nghiên cứu ảnh hưởng của loại hom giâm đến khả năng hình thành cây giống Vù hương + Thí nghiệm gồm 3 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức giâm 30 hom, tổng số hom giâm trong thí nghiệm là 270 hom Thí nghiệm bố trí theo khối... 3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu  Thu thập số liệu: Quá trình làm thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng của các nhân tố nội tại đến sự hình thành rễ, tại mỗi công thức tiến hành theo dõi trực tiếp ở tại khu giâm theo các chỉ tiêu đã định Định kỳ 20 ngày theo dõi một lần Quan sát bằng mắt thường đo đếm số liệu cần theo dõi thông qua chỉ tiêu sinh trưởng: + Thời gian ra rễ của hom + Số hom sống (hom) + Số hom. .. Phƣơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phương pháp bố trí thí nghiệm Thí nghiệm1: Nghiên cứu ảnh hưởng của độ dài hom giâm đến khả năng hình thành cây hom Vù hương + Thí nghiệm gồm 3 công thức, 3 lần nhắc lại, mỗi công thức giâm 30 hom, tổng số hom giâm trong thí nghiệm là 270 hom Thí nghiệm bố trí theo khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh Công thức 1: hom giâm dài 5cm Công thức 2: hom giâm dài 6cm Công thức 3: hom giâm... Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên nằm cách thành phố khoảng 3km về phía Tây Căn cứ vào bản đồ địa lý của thành phố Thái Nguyên thì vị trí của vườn ươm khoa lâm nghiệp như sau: - Phía Bắc giáp với Phường Quán Triều - Phía Nam giáp với Phường Quyết Thắng - Phía Tây giáp với Xã Phúc Hà - Phía Đông giáp với khu dân cư trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên Đặc điểm địa hình: Vườn ươm khoa Lâm nghiệp trường Đại Học. .. dụng của chất kích thích ra rễ đến các bộ phận của hom, lá là cơ quan điều tiết các chất điều hòa sinh trưởng ở hom giâm 7 Ảnh hƣởng của kích thƣớc hom: Đường kính và chiều dài của hom cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ ra rễ của hom giâm Từ các kết quả nghiên cứu, D.A Komixarop (1964) với nhiều loại cây thấy rằng hom có kích thước lớn tốt hơn hom có kích thước nhỏ Tuy nhiên, hom cắt từ cây có đường kính nhỏ khả. .. hình thành cây hom Vù hƣơnng (Cinnamomum balansae H.Lec) tại Trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên 1.2 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu nhằm rút ngắn thời gian, giảm chi phí trong nhân giống, tạo ra được cây con đảm bảo số lượng và chất lượng, cung cấp giống cho công tác trồng rừng hiện nay 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Lựa chọn được loại hom, kích thước hom đem giâm cho tỷ lệ ra rễ tốt nhất để sản xuất cây. .. nhiên của nước ta Đầu tiên vào năm 1976 những thí nghiệm nhân giống bằng hom với một số loài cây như Thông, Bạch đàn được tiến hành tại rung tâm nghiên cứu cây nguyên liệu giấy tại Phù Ninh- Phú Thọ 16 Những năm 1983-1984, các thử nghiệm nhanan giống bằng hom được tiến hành tại viện khoa học Lâm Nghiệp Việt Nam nội dung nghiên cứu tập trung vào đặc điểm giải phẫu của hom ,ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm của

Ngày đăng: 20/05/2016, 16:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan