Đề cương ôn tập môn lịch sử nhà nước và pháp luật

159 3.4K 59
Đề cương ôn tập môn lịch sử nhà nước và pháp luật

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN LỊCH SỬ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Câu 1: Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật, ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL • - Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật: Đối tượng: Khoa học lịch sử nhà nước pháp luật giới nghành khoa học nghiên cứu trình phát sinh, phát triển thay kiểu hình thức nhà nước pháp luật tưng thời kỳ, diễn khu vực điển hình giới với đối tượng nghiên cứu riêng, lịch sử nhà nước pháp luật giới trở thành nghành khoa học độc lập phân biệt với khoa học pháp lý khác, với khoa học lịch sử khác Phạm vi: Lịch sử nhà nước pháp luật gồm có lịch sử nhà nước pháp luật Việt nam lịch sử nhà nước pháp luật giới Hai nghành khoa học nghiên cứu lịch sử nhà nước pháp luật khác không gian phạm vi nghiên cứu Khác với lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam, lịch sử nhà nước pháp luật giới nghiên cứu nét chung lịch sử hình thành, tồn tại, phát triển nhà nước pháp luật khu vực lớn, điển hình giới Khoa học lịch sử nói chung khoa học lịch sử nhà nước pháp luật nói riêng gọi khoa học có tính chất quan định luận ( nghiên cứu khứ), theo nghĩa rộng lịch sử tất diễn Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp luận: phương pháp luận khoa học lập trường xuất phát điểm để tiếp cận vấn đề cần nghiên cứu Phương pháp luận khoa học lịch sử nhà nước pháp luật giới phương pháp vật biện chứng vật lịch sử + Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tất thủ pháp kỹ thuật, cách thức để nhận thức đối tượng nghiên cứu Để làm sáng tỏ vấn đề cần nghiên cứu, cần phải sử dụng tất thủ pháp kỹ thuật cách hiệu Có nhiều phương pháp nghiên cứu như: phân tích – tổng hợp, thống kê, phương pháp hệ thống – cấu trúc, phương pháp so sánh lịch sử, phương pháp đoán khoa học + Phương pháp học tập, nghiên cứu tư liệu hiệu quả: muốn học tốt môn học này, trước tiên bạn cần tập cách “giới hạn vấn đề” Học lịch sử hoàn toàn khổ sai trí nhớ Trước vấn đề phức tạp, trước lượng kiến thức lớn, bạn phải biết cách đơn giản hóa chúng Trong số nhiều nội dung khác môn học, muốn nắm ý quan trọng, bạn cần có chiến lược “ít mà nhiều” Bạn làm theo cách lắng nghe cố gắng rút vấn đề có tính chất nhất, vạch khoảng đến gạch đầu dòng, phải ý giảng, đọc Khi bạn đọc, đọc vừa đủ, để dành thời gian “nghĩ”, “hiểu” “cảm” thú vị vấn đề Quan trọng đọc tài liệu bạn phải biết cách tóm lược ý từ vấn đề đọc được, từ phát triển vấn đề • ý nghĩa, yêu cầu, phong cách nghiên cứu, học tập LSNNPL: Ý nghĩa: phương Tây, không coi nhà luật học thực thụ, người hiểu biết tốt lịch sử pháp luật, tức hiểu “tầng sâu” nguồn cội hình thành phát triển pháp luật sinh viên luật học, môn học lịch sử nhà nước pháp luật nói chung lịch sử nhà nước pháp luật nói riêng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Tầm quan trọng môn học xuất phát từ đòi hỏi khách quan mục đích, nội dung, phương pháp tiếp cận giá trị mà đem lại cho sinh viên luật học Ý nghĩa môn học Cơ sở phương pháp luận cho khoa học pháp lý chuyên nghành Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử nhà nước pháp luật giới Nghiên cứu môn học chuyên Phương pháp tư Nhận thức di nghành dễ dàng lịch sử cụ thể tồn lịch sử Rút quy luật, học kinh nghiệm - Yêu cầu: hiểu nội dung môn học chia thành phần chính: nhà nước pháp luật thời cổ đại; nhà nước pháp luật thời trung đại; nhà nước pháp luật thời cận đại; nhà nước pháp luật thời đại nội dung ngắt quãng hay biệt lập thời kỳ mà phát triển liên tục, có kế thừa hiểu di tồn lịch sử thấy thành tựu hạn chế lịch sử nhà nước pháp luật khu vực điển hình giới qua thời kỳ lịch sử, để từ có hiểu biết toàn diện vấn đề lịch sử nhà nước pháp luật giới; nhận thức quy luật vận động, phát triển vấn đề nhà nước pháp luật giới - Phong cách nghiên cứu, học tập: Học luật cần có tư phê phán Phê phán có sở, có xấu, ngược lại phê phán, phản biện chí phản biện mình, động lực để hiểu vấn đề cách để khoa học phát triển Học luật, bạn thấy muôn vàn vấn đề phát sinh từ sống có nhận Có nhận xét không hoàn toàn có ý kiến hoàn toàn sai lạc Bạn tập cách phát vấn đề, tập tranh luận, tập phê phán trình bày theo cách hiểu Câu 2: Cơ sở kinh tế xã hội đời tồn phát triển nhà nước phương đông cổ đại ( Ai cập, Lưỡng hà, Ấn độ, Trung Quốc) Đặc điểm Nhà nước phương đông cổ đại đời đều mang tính liên kết mạnh, tính đại diện cao tính giai cấp yếu Liên kết mạnh để giải nhu cầu trị thủy chống lũ lụt Nhà nước ban đầu thể với tư cách quan công quyền, đại diện cho cộng đồng Tính giai cấp yếu chế độ tư hữu ruộng đất phương đông lúc đầu gần không có, sở hữu sở hữu chung ruộng đất 1.1 Nhà nước Ai cập: Sự đời Nhà nước: Nhà nước cập đời vào cuối thiên niên kỷ thứ trước công nguyên trở thành trung tâm văn minh sớm giới cổ đại Lịch sử cổ đại phân thành Cổ, trung, Tân Vương quốc với 30 vương triều kéo dài từ thứ kỷ thứ trước công nguyên nguyên đến năm 331 trước công nguyên 1.2 Cơ cấu xã hội: phân hóa thành giai tầng khác nhau: Giai cấp chủ nô; giai cấp nô lệ; nông dân công xã 1.3 Sự hình thành phát triển Nhà nước: Nhà nước ban đầu đời nôm (tập hợp nhiều công xã nông thôn) sau nhiều nôm hợp thành hai vương quốc Thương Ai cập Hạ Ai cập Đến đầu thiên niên kỷ thứ TCN hình thành nhà nước Ai cập cổ đại Nhà nước chiếm hữu nô lệ Ai cập cổ đại nhà nước chiếm hữu nô lệ không điển hình lực lượng chủ yếu đông đảo xã hội không phải nô lệ mà nông dân công xã 1.4 Tổ chức máy nhà nước: Ngay từ thành lập Nhà nước Ai cập thể quân chủ chuyên chế đứng đầu vua người có nhiều tài sản quyền lực thần thánh hóa Vua có quyền bổ nhiệm , bãi nhiệm, trừng phạt định vấn đề quan trọng đất nước; chủ sở hữu ruộng đất tối caov người có quyền xét xử tối cao Dưới vua có quý tộc thị tộc tăng lữ thực chức nhiệm vụ nhà vua Nhà nước Ai cập cổ đại chia đất nước nhiều vùng gọi nôm, vùng tự trị kiểu tiểu đô thị Trong vùng việc cai trị thực người đứng đầu với đầy đủ quyền lực Người đứng đầu Vua bổ nhiệm cha truyền nối Sự cai trị Ai cập cổ đại thông qua hình thức thuế Về quân sự: Thời Cổ vương quốc có lính chuyên nghiệp, chiến tranh nhà nước huy động dân binh Vua quan đại thần thân binh bảo vệ 1.5 Pháp luật: Ai cập cổ đại tồn bền vững, thời kỳ phong tục tập quán giữ vai trò quan trọng đời sống xã hội Với tín ngưỡng đa thần tôn giáo công cụ điều chỉnh xã hội, tạo lập trật tự ổn định xã hội 2.1 Nhà nước Lưỡng Hà Sự đời: Lưỡng Hà cổ đại lãnh thổ nước Iran, Cô oét, Irac Ban đầu nam lưỡng hà xuất nhiều quốc gia Đầu kỷ III TCN Áccrac quốc gia hùng mạnh tiêu diệt quốc gia khác thống Nam lưỡng hà Vào thiên niên kỷ thứ III TCN thành bang Áccrac thống toàn Lưỡng Hà 2.2 Kết cấu giai cấp: Lưỡng Hà cổ đại chia thành nhiều giai cấp gồm vua, quan lại, chủ nô tăng lữ Cư dân tự bao gồm thương nhân, nông dân công xã nông thôn nô lệ Chế độ nô lệ lưỡng hà điển hình mà chế độ nô lệ gia trưởng 2.3 Nhà nước: Lưỡng Hà cổ đại thể quân chủ chuyên chế tập quyền Vua người đứng đầu nhà nước, vua nắm thần quyền quyền, vua đại thần, có quan tư pháp chuyên trách, có hội đồng thẩm phán, có tòa án tối cai nhà vua điều khiển Mỗi thành thị có thị trưởng, thị trưởng đại diện cho nhà vua tăng lữ có vị lớn Thị trưởng nắm quyền quân đội, lập pháp tư pháp thành thị 2.4 Về pháp luật: 2.4.1 Luật người Xume: có 40 Điều luật thân phận người phụ nữ thấp, người chồng có quyền ly hôn vợ không Luật có tiến coi nô lệ người tài sản chủ nô Về hợp đồng không nhiều kinh tế theo kinh tế gia đình khép kín Tăng lữ thẩm phán Quy định tội phạm luật có nhiều tiến gồm hai hình phạt phạt tiền tử hình 2.4.2 Luật người Babylon: luật tổng hợp xây dựng dạng luật hình điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài Điều chỉnh quan hệ xã hội có liên quan đến lợi ích giai cấp thống trị Luật kết hợp vương quyền, thần quyền pháp quyền để làm thiêng hóa luật.Luật tập trung điều chỉnh lĩnh vực dân sự, hình sự, hôn nhân gia đình tố tụng Nhà nước Ấn Độ: 3.1 Sự đời: Khoảng 2000 năm TCN, Ấn độ có giai cấp nhà nước TK VI TCN Vương quốc Maganda vương quốc lớn đóng vai trò chủ đạo Năm 327 ee33wn năm 187 TCN , thủ lĩnh lạc Moria nhiều người ủng hô lập Vương triều Moorria vương triều huy hoàng lịch sử Ấn Độ cổ đại, Vương triều thống toàn miền bắc Ấn Độ người kế thừa Asoka thống Ấn độ từ Bắc đến Nam 3.2 Xã hội Ấn độ: Phân thành giai cấp chủ nô nộ lệ bốn đẳng cấp rõ ràng: Đẳng cấp thứ Balamon đẳng cấp cao làm nghề tôn giáo, tiếp xúc với thần thánh nên cao quý nhất; - Đẳng cấp thứ Kshatriya gồm quý tộc võ sỹ phong kiến; Đẳng cấp thứ người chăn nuôi buôn bán; Đẳng cấp thứ Sudra đẳng cấp thấp hèn, khổ cực bị khinh rẻ xã hội 3.3 Về Nhà nước: quân chủ chuyên chế tập quyền Vua có quyền lực lớn phận thể thánh thần Giúp việc cho vua đại thần cấp cao Cả nước chia thành 01 đặc khu 04 tỉnh, tỉnh huyện huyện làng Công xã nông thôn tồn lâu dài vững Ấn độ cổ đại Công xã có quyền sở hữu chung ruộng đất đơn vị kinh tế hoàn chỉnh, tự quản trị khép kín kinh tế Công xã sở nhà nước chuyên chế 3.4 Về Pháp luật: Ấn Độ cổ đại có luật Manu luật tương đối hoàn chỉnh Ấn độ cổ đại Bộ luật gồm luật lệ, tập quán pháp nhà thần học Balamon tập hợp biên soạn Bộ luật dạng thơ gồm 2675 điều chia 12 chương đề cập đến vấn đề đạo đức , trị, luật lệ, tôn giáo quan niệm vũ trụ Luật bao gồm nội dung chế định dân sự, hôn nhân gia đình , hình chế định tố tụng Nhà nước Trung Quốc cổ đại 4.1 Sự hình thành nhà nước: Khoảng 3000 năm TCN công xã nguyên thủy trung quốc đường tan rã Phần bắc sông Dương Tử hạ lưu sông Hoàng Hà nơi cư trú lạc lớn Hoàng Đế , Viêm Đế, Thiếu Hiệu, Thái Hiệu Các lạc liên minh với thành liên minh lạc Đường Nghiêu, Ngu Thuấn, Hạ Vũ thay làm thủ lĩnh Sau Hạ Vũ Hạ Khải lên thay hình thành nhà nước Trung Hoa Sau vương triều nhà Hạ Nhà Thương Nhà Chu Thời Đông Chu 4.2 Tổ chức máy nhà nước: tổ chức đơn giản đứng đầu vua, máy quan lại trung ương địa phương 4.3 Về pháp luật: thời Trung quốc chưa có luật thành văn phái pháp trị học thuyết cai trị có ảnh hưởng lớn đến tư tưởng thực tiễn pháp lý thời Nhà Tấn thống Trung Quốc nhà Tấn áp dụng pháp trị thời điểm cần thiết phải có thống phải áp dụng biện pháp chuyên chế mạnh Phái pháp trị chủ trương lấy nhân đức để lập lại trật tự xã hội không phù hợp với hoàn cảnh loạn lạc lúc Phái pháp trị đề cao vai trò pháp luật Pháp trị chủ trương không phân biệt sang hèn phải xử pháp luật Pháp trị nâng cao bổn phận nhà Vua trọng đạo tu thân mà cốt việc ấn định pháp luật cho minh bạch ban bố cho người biết tuân theo Theo quan niệm phái pháp trị, pháp luật rõ ràng quan không dám xử trái Dân biết pháp luật không dám vi phạm pháp luật Câu 3: Nội dung Bộ luật Hammurabi (ở Lưỡng Hà cổ đại), so sánh với Bộ luật Manu (ở ấn Độ cổ đại) Nội dung luật: Bộ luật Hammurabi luật tương đối hoàn chỉnh thời lỳ cổ đại, gồm 282 điều (hiện đọc 247 điều) bao gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luật Đây luật tổng hợp xây dựng dạng luật hình, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới lợi ích giai cấp thống trị - Phần mở đầu Vua Hammurabi tuyên bố vị thần trao đất nước cho nhà vua thống trị để làm cho đất nước giàu có, nhân dân no đủ - Phần nội dung phần chủ yếu luật Nội dung bội luật bắt nguồn từ kế thừa từ luật trước đó, cụ thể pháp điển người Xume,ngoài chứa đựng sắc lệnh vua Hammurabi nhiều định tòa án cao cấp h.Trong đó, điều luật quy định thủ tục kiện cáo, cách xét xử tức tục tố tụng Tiếp quy định hình phạt tội trộm cắp, bắt cóc nô lệ, quyền nghĩa vụ binh lính, quyền lợi người lính canh ruộng đất Tội sử dụng bừa bãi nguồn nước, tội để súc vật tàn phá hoa mầu Các hình thức cho vay lãi, nô lệ nợ quy định cụ thể Sau luật dành nhiều khoản việc gả bán gái, gia đình, hình thức trị tội làm tổn hại tới thân thể người khác, hình phạt tội thủ tiêu dấu mặt nô lệ, trách nhiệm tiền công người làm thuê xây dựng, nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp Và cuối cùng, điều khoản quy đinh mua bán nô lệ - Phần kết luận luật: khẳng định lại công đức uy quyền Hammurabi Nhà vua trừng trị thẳng tay kẻ hủy hoại luật *So sánh Bộ Luật Hammurabi Bộ Luật Manu - Bộ Luật Hammurapi luật thành văn sớm xây dựng sở lấy từ tiền lệ pháp người Xume, quy định tòa án cá phán tòa án ca lúc bây giờ, mệnh lệnh chiếu nhà vua mà Bộ Luật trọng tập trung điều chỉnh mối quan hệ xã hội lúc Tuy Bộ Luật Manu xây dựng từ luật lệ, tập quán giai cấp thống trị lại giáo sĩ Bà La Môn tập hợp dạng trường ca, trình bày dạng câu trường ca, có điều chỉnh quan hệ pháp luật bao gồm nhiều vấn đề trị, tôn giáo, quan niệm giới vũ trụ, Bộ Luật bao gồm 2685 điều Hammurapi có 282 điều Tuy nhiên, Luật Hammurapi lại điều chỉnh quan hệ xã hội tiến nhiều so với Manu - Nội dung:  Chế độ hợp đồng: hai luật điều có phần điều kiện có hiệu lực hợp đồng, Bộ Luật Manu chủ yếu đề cập tới vấn đề hợp đồng vay mượn, Bộ luật Hammurapi nói đến vấn đề hợp đồng lĩnh canh ruộng đất, hợp đồng gửi giữ, hai Luật dung thân người làm vật bảo đảm, nhiên Bộ luật Hammurapi có quy định chế tài rõ ràng so với Manu, Bộ luật Manu có tính phân biệt rõ ràng đẳng cấp cao Bà La Môn  Chế định hôn nhân: Bộ luật Manu có bất bình đẳng rõ rệt vợ chồng, hôn nhân mang tính chất mua bán, người vợ người chồng mua về, bên Bộ luật Hammurapi có thủ tục kết hôn, có bất bình đẳng Bộ luật có điều khoản bảo vệ người phụ nữ  Chế độ thừa kế: Bộ luật có hình thức thừa kế là: theo luật pháp theo di chúc, thừa kế theo tài sản người cha Bên Bộ luật Hammurapi có thêm phần Điều kiện tước quyền thừa kế  Chế độ hình sự: Bộ luật Manu có phân biệt đẳng cấp rõ ràng: khoan dung cho người đẳng cấp trừng trị thẳng tay kẻ đẳng cấp có hành vi xâm phạm tới đẳng cấp trên, bên BL Hammurapi có quan niệm hình trừng trị tội lỗi, mang tính chất trả thù ngang nhiên tương đối Các hình thức xử phạt hai Luật dã man  Chế độ tố tụng: Bộ Luật Manu coi trọng chứng chứng lại phụ thuộc vào giới tính đẳng cấp, chứng đẳng caapscao có tính định Bộ luật Hammurapi coi trọng chứng không phân biệt đăng cấp điều quan trọng xét xử công khai tiến Bộ luật Manu mang tính phân biệt đẳng cấp rõ rệt, điều khoản ủng hộ đẳng cấp Bộ Luật Hammurapi có phân biệt với có tính dân chủ định, có bảo vệ với người dân Câu 4: Đặc điểm pháp luật phương đông thời kỳ cổ đại Nhà nước phương Đông cổ đại có trung tâm văn minh Ai Cập, Lưỡng Hà, Ấn Độ Trung Quốc.Vì nhà nước pháp luật có mối quan hệ chặt chẽ nên nhà nước đời giai cấp cầm quyền đồng thời ban hành pháp luật luật lớn phương Đông thời cổ đại luật Hamurapi (Lưỡng Hà) luật Manu (Ấn Độ) Đặc điểm pháp luật Phương Đông cổ đại là: - Công khai thừa nhận bất bình đẳng xã hội Bảo vệ quyền lợi địa vị giai cấp thống trị - Thừa nhận bất bình đẳng quan hệ gia đình vợ chồng, với ảnh hưởng chế độ gia trưởng - Ranh giới hình dân mờ nhạt, hình phạt hà khắc nặng nề mặt tâm lý thân thể - Bị ảnh hưởng tôn giáo, lễ giáo tư tưởng thống trị - Về hình thức, từ ngữ cụ thể, có tính hệ thống a Nội dung Bộ luật Hammurabi:là luật tương đối hoàn chỉnh thời lỳ cổ đại, gồm 282 điều (hiện đọc 247 điều) bao gồm ba phần: Phần mở đầu, phần nội dung phần kết luật Đây luật tổng hợp xây dựng dạng luật hình, bao gồm quy phạm pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài, chủ yếu điều chỉnh quan hệ xã hội liên quan tới lợi ích giai cấp thống trị - Phần mở đầu Vua Hammurabi tuyên bố vị thần trao đất nước cho nhà vua thống trị để làm cho đất nước giàu có, nhân dân no đủ - Phần nội dung phần chủ yếu luật Nội dung bội luật bắt nguồn từ kế thừa từ luật trước đó, cụ thể pháp điển người Xume,ngoài chứa đựng sắc lệnh vua Hammurabi nhiều định tòa án cao cấp h.Trong đó, điều luật quy định thủ tục kiện cáo, cách xét xử tức tục tố tụng Tiếp quy định hình phạt tội trộm cắp, bắt cóc nô lệ, quyền nghĩa vụ binh lính, quyền lợi người lính canh ruộng đất Tội sử dụng bừa bãi nguồn nước, tội để súc vật tàn phá hoa mầu Các hình thức cho vay lãi, nô lệ nợ quy định cụ thể Sau luật dành nhiều khoản việc gả bán gái, gia đình, hình thức trị tội làm tổn hại tới thân thể người khác, hình phạt tội thủ tiêu dấu mặt nô lệ, trách nhiệm tiền công người làm thuê xây dựng, nông nghiệp, chăn nuôi, thủ công nghiệp Và cuối cùng, điều khoản quy đinh mua bán nô lệ - Phần kết luận luật: khẳng định lại công đức uy quyền Hammurabi Nhà vua trừng trị thẳng tay kẻ hủy hoại luật Giá trị bản: - Vượt khỏi hạn chế lịch sử, giá trị xã hội Bộ luật thể rõ từ mục đích Bộ luật, thể phần mở đầu Bộ luật: “Vì hạnh phúc loài người thần Anu thần Enlin lệnh cho trẫm-Hammurabi, vị quốc vương quang vinh ngoan đạo, nghĩa, diệt trừ kẻ gian ác không tuân theo pháp luật, làm cho kẻ mạnh không hà hiếp người yếu, làm cho trẫm giống thần Samat sai xuống dân đen, tỏa sáng khắp muôn dân - Về kỹ thuật lập pháp, không phân chia thành ngành luật luật chia thành nhóm điều khoản có nội dung khác Phạm vi điều chỉnh quan hệ xã hội hôn nhân gia đình, ruộng đất, thừa kế tài sản, hợp đồng dân sự, hình sự, tố tụng - Về mặt hình thức pháp lý: luật tổng hợp xây dựng dạng luật hình, bao gồm quy phạm Pháp luật điều chỉnh nhiều lĩnh vực có chế tài - Về mức độ điều chỉnh: Bộ luật áp dụng mức độ điều chỉnh cụ thể, chi tiết 10 Viện kiểm sát nhân dân có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật và thực hành quyền công tố Câu 57 Những thành tựu hạn chế pháp luật Việt Nam thời kì 1946 1960? Giai đoạn 1946-1954: o Thành tựu: 9.11.1946: Hiến Pháp dân chủ - 12/1946 – 7/1954: Pháp luật thời kì kháng chiến Nhà nước ban hành văn pháp luật nhiều lĩnh vực khác nhau, nhiên, tập trung số vấn đề có ý nghĩa cấp thiết công kháng chiến Về kinh tế, chiếm số lượng lớn văn sản xuất nông nghiệp thuế nông nghiệp Vấn đề giáo dục, điều kiện kháng chiến tiếp tục nhà nước quan tâm – 60 văn bản, đặc biệt gd phổ thông đẩy mạnh phong trào bổ túc văn hóa vùng tự o Hạn chế: Do tình hình lịch sử cụ thể, thời kì chưa có văn đề cập đến vd: công nghiệp • Giai đoạn 1954-1960: Thời kì kháng chiến chống Mỹ Thành tựu o nhiều lĩnh vực trước chưa có VB PL quy định ít, sang giai đoạn yêu cầu tình hình lại điều chỉnh khối lượng lớn văn PL nhà nước Nhiều lĩnh vực sang kì đc trọng số vấn đề đc tiến hành kchiến giai đoạn hoàn thành Vì có VBPL mang tính chất đặc biệt Nhà nước ban hành số luật – hình thức văn có giá trị cao so với sắc lệnh nghị định VD Luật qui định chế độ báo chí ban hành HP 59 145 o Hạn chế: Do điều kiện chiến tranh khó khăn đào tạo cán bộ, thời gian để soạn thảo văn hạn chế nên văn trng gd chauw phong phú nhiều lĩnh vực tản mạn chưa đầy đủ Câu 58 Hoạt động nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc thời kì 1954 – 1975 nhiệm vụ đặt ra: củng cố nhà nước dân chủ nhân dân miền Bắc, chuyển sang làm nhiệm vụ chuyên vô sản vả lãnh đạo phong trào cách mạng nước: - Nhiệm vụ cấp quyền tiếp quản tốt vùng giải phóng, đặc biệt thành phồ lớn như: Hà Nội, Hải phòng -Chính quyền cách mạng tổ chức tốt việc đón tiếp xếp công tác cho 10 vạn cán đồng bào miền Nam tập kết Bắc - hoàn thành tiếp công cải cách ruộng đất thực phần giai đoạn kháng chiến -Nhà nước lãnh đạo nhân dân sức phục hồi kinh tế quốc dân - tiếp tục lãnh đạo nhân dân tiến hành việc cải tạo xã hội chủ nghĩa kinh tế bước đầu xây dựng sở vật chất kỹ thuật Câu 59: Tổ chức máy nhà nước miền Bắc thời kì 1954 – 1975: Quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc chia làm giai đoạn Giai đoạn 1: từ 1954 – 1964: Kiện toàn máy nhà nước, chuyển đổi cấu thực quyền lực nhà nước phương thức hoạt động máy nhà nước từ thời chiến sang thời bình Bộ máy nhà nước hoàn chỉnh từ Trung Ương đến địa phương Quốc hội họp đặn thực chức quan quyền lực nhà nước cao Chính phủ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước cao nhất, quan hành nhà nước cao nhất, tăng cường chức quản lý kinh tế Chính quyền địa phương: 146 Tỉnh, khu tự trị cấp hành trực thuộc trung ương Tháng 9/1955, Ủy ban kháng chiến hành đổi lại Ủy ban hành Ngày 20/7/1957, Hội đồng nhân dân lập cấp hành Tổ chức tư pháp: thành lập Tòa án nhân dân tối cao, viện công tố nhân dân, hệ thống tòa án hệ thống công tố tách khỏi tư pháp trực thuộc hội đồng phủ Giai đoạn 2: 1964 – 1975: Ngay từ kì họp thứ (4/1965) Quốc hội khóa III nghị giao cho Ủy ban thường vụ Quốc hội số quyền Quốc hội, trường hợp Quốc hội họp theo thường lệ Đối với Chính phủ, 10/1965, UBTVQH phê chuẩn việc tách Bộ giáo dục thành giáo dục, đại học trung học chuyên nghiệp, Ủy ban khoa học nhà nước thành ủy ban khoa học kĩ thuật nhà nước, viện khoa học xã hội 6/1973, Bộ kiến trúc ủy ban kiến thiết nhà nước hợp thành xây dựng Trong năm chiến tranh ác liệt, Hội đồng Chính phủ quan điều hành tối cao nhà nước Trong giai đoạn này, đơn vị hành có số thay đổi lớn Ngày 21/4/1965, Ủy ban thường vụ quốc hội phê chuẩn việc hợp số tỉnh thành tỉnh Như vậy, năm 60 đầu năm 70 kỷ trước, hoạt động lập pháp quan tâm đến lĩnh vực tổ chức máy nhà nước (thuộc lĩnh vực luật hiến pháp), nghĩa vụ quân (để huy động niên nhập ngũ tham gia chống Mỹ cứu nước) pháp luật hình (như công cụ thiếu để bảo vệ chế độ) Các lĩnh vực khác đời sống xã hội quan tâm điều chỉnh điều chỉnh chủ yếu văn luật nghị định, định, nghị quyết, thị, thông tư Hội đồng Chính phủ, Bộ quan thuộc Chính phủ 147 Câu 60: Những đặc điểm tổ chức máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi mới: Bộ máy nhà nước theo mô hình nhà nước xã hội chủ nghĩa Với chế đảng lãnh đạo – nhà nước quản lý – nhân dân làm chủ, nhà nước đóng vai trò trung tâm hệ thống trị, thực chức nhiệm vụ giai đoạn - máy nhà nước theo nguyên tắc tập quyền XHCN (cao độ); - QH quan đại biểu cao nhân dân; Cơ quan quyền lực NN cao nhất; - CP: Hội đồng Bộ trưởng - Cơ quan chấp hành hành NN cao QH; - Chủ tịch nước theo mô hình tập thể - Hội đồng Nhà nước; - HĐND UBND thành lập tất cấp; - Cơ quan tư pháp gồm: TAND VKSND  Tòa án thực chế độ bầu thẩm phán; - Tòa án thành lập theo đơn vị hành lãnh thổ từ cấp huyện trở lên;  VKSND hai chức năng:Thực hành quyền công tố Kiểm sát chung Do chủ quan, ý chí, giáo điều Nhà nước Việt Nam áp dụng sách ngăn sông cấm chợ, hạn chế kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế Nhà nước gây thất thoát lãng phí nên thời gian đất nước chìm vào khủng hoảng kinh tế tế - xã hội, đời sống nhân dân khó khăn, ngoại giao bị cô lập Câu 61: Những nội dung Hiến pháp năm 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử Hiến pháp năm 1959 đạo luật thứ hai, sở sửa đổi phát triển Hiến pháp năm 1946 ban hành ngày 31/12/1959 Những nội dung Hiến pháp 1959 kế thừa phát triển Hiến pháp 1946: Những điểm mới: 148 - CT: thống đất nước KT: kinh tế qsốc dân theo chủ nghĩa xã hội, xác định rõ hình thức sở hữu chủ yếu tư liệu sản xuất, xác định vai trò chủ đạo hình thức sở hữu toàn dân; sách khuyến khích nhà nước tới kinh tế cá thể Những điểm kế thừa phát triển: quyền nghĩa vụ công dân mở rộng cụ thể mặt kinh tế - văn hóa – xã hội, quy định thêm nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản công cộng, nghĩa vụ đóng thuế theo pháp luật; tổ chức máy nhà nước quy định mở rộng chức năng, nhiệm vụ quyền hạn quan, quy định thêm hệ quan Câu 62 Những đặc điểm pháp luật nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam giai đoạn từ 1975 đến trước Đổi Mới (tư duy, sách pháp luật, nguồn pháp luật; lĩnh vực điều chỉnh pháp luật, vấn đề lợi ích chủ thể pháp luật, mối quan hệ nhà nước cá nhân) Tháng 7/1976 nước ta thực thống mặt Nhà nước, sau trình thống mặt pháp luật Trong bối cảnh hiến pháp chưa ban hành, Quốc hội chung nước định: Nhà nước Cộng hoà Xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoạt động sở Hiến pháp năm 1959 giao cho Hội đồng Chính phủ xúc tiến việc soạn thảo văn luật, pháp lệnh Đồng thời Quốc hội giao cho Hội đồng Chính phủ thống danh mục pháp luật Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hoà miền Nam Việt Nam để áp dụng chung cho nước Trên số lĩnh vực hoàn cảnh định văn quan, tổ chức Đảng áp dụng văn pháp luật Ngày 18/12/1980 Hiến pháp Quốc hội thông qua sở kế thừa phát triển Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hoạt động lập pháp giai đoạn 1980 - 1986 chủ yếu tập trung vào lĩnh vực tổ chức máy nhà nước (các luật bầu cử luật tổ chức hoạt động 149 quan máy nhà nước Quốc hội, Hội đồng Bộ trưởng, Toà án nhân dân, Viện Kiểm sát nhân dân, Hội đồng nhân Uỷ ban nhân dân); lĩnh vực pháp luật hình (với việc đời Bộ luật nước ta - Bộ luật Hình năm 1985); lĩnh vực quân (Luật sỹ quan quân đội nhân dân năm 1982, Luật nghĩa vụ quân năm 1982) Như vậy, điều kiện thời bình năm trước đây, Quốc hội chuyển trọng tâm sang xây dựng đạo luật dân sự, kinh tế, kinh doanh, thương mại, tài chính, ngân hàng, lao động, đất đai, môi trường… Sự trì trệ hoạt động xây dựng pháp luật giai đoạn Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội Do chủ quan, ý chí, Đảng Nhà nước đề đường lối phát triển kinh tế - xã hội không phù hợp với hoàn cảnh cụ thể đất nước Một số văn pháp luật dân sự, kinh tế, lao động… được vào kế hoạch xây dựng thông qua kế hoạch bị chuyển từ năm sang năm khác thực Năm 1986, Đại hội lần thứ VI Đảng cộng sản Việt Nam thức tuyên bố việc đề thực đường lối đổi Việt Nam Từ thời điểm pháp luật Việt Nam dường có lột xác có đổi Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, lĩnh vực pháp luật kinh tế lĩnh vực tiên phong nghiệp đổi pháp luật Đó dự thảo Bộ luật Dân sự, Bộ luật Lao động Trong thời gian quan Đảng Cộng sản Việt Nam số văn quan trọng như: Chỉ thị 100- CT/TW Ban Bí thư ngày 13/01/1981 Về khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động; Nghị 10 Bộ Chính trị ngày 05/4/1988 Về đổi quản lý kinh tế nông nghiệp, có chủ trương giao đất cho hộ nông dân sản xuất nông nghiệp ổn định, lâu dài Ngày 29/12/1987 Luật Đầu tư nước Việt Nam Quốc hội thông qua Năm 1989 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế đời Năm 1990 Pháp lệnh Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Pháp lệnh Ngân hàng, Hợp tác xã tín dụng Công ty tài ban hành (ngày 23/5/1990) Cuối năm đó, Luật Công ty Luật Doanh nghiệp tư nhân 150 thông qua (21/12/1990) Đây văn pháp luật mở đầu thời kỳ đổi hệ thống pháp luật Việt Nam Câu 63: Tổ chức máy Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1980? (Vẽ sơ đồ trình bày, so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959) Sơ đồ máy nhà nước theo hiến pháp 1980: Hiến pháp 80 quy định cấu tổ chức nhà nước khẳng định: tất quan quyền lực nhà nước nhân dân bầu ra, tổ chức hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ Cơ quan chấp hành quan quyền lực nhà nước chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quan quyền lực đồng cấp quan hành cấp -Quốc hội: quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCNVN -Hội đồng nhà nước: quan hoạt động thường xuyên quốc hội chủ tịch tập thể nước CHXHCNVN Thời kỳ ko chức danh chủ tịch nước ủy ban thường vụ quốc hội chức nguyên thủ quốc gia hội đồng nhà nước đảm nhiệm chế độ nguyên thủ tập thể 151 -Hội đồng trưởng: phủ nhà nước CHXHCNVN quan chấp hành hành nhà nước cao quan quyền lực nhà nước cao -Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân: +Hội đông nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương , nhân dân sử dụng quyền làm chủ tập thể thông qua quốc hội hội đồng nhân dân địa phương Hội đồng nhân dân đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ tập thể nhân dân lao động địa phương HĐND chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương đồng thời chịu trách nhiệm trước quyền nàh nước cấp +Ủy ban nhân dân quan chấp hành hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, hội đồng nhân dân bầu ra, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân, chịu lãnh đạo quyền cấp lãnh đạo thống hội đồng trưởng -Tòa án nhân dân: gồm tòa án nhân dân tối cao, tòa án nhân dân tỉnh, tòa án nhân dân huyện, tòa án quân TAND tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội trước hội đồng nhà nước tòa án nhân dân địa phương chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước hội đồng nhân dân cấp -Viện kiểm sát nhân dân gồm viện kiểm sát nhân dân tối cao, viện kiểm sát nhân dân tỉnh, viện kiểm sát nhân dan huyện VKS nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước quốc hội trước hội đồng nhà nước kỳ quốc hội Co sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959 Chế định Nguyên thủ quốc gia luôn tồn tổ chức theo hình thức khác qua Hiến pháp Ở Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 hình thức Chủ tịch nước, Hiến pháp năm 1980 Hội đồng Nhà nước Trong Hiến pháp có kế thừa phát triển nguyên tắc tổ chức Bộ máy Nhà nước Xã hội chủ nghĩa nói chung chế định Nguyên thủ quốc gia nói riêng Song, nước ta chức vụ Chủ tịch nước hay thể chế Hội đồng Nhà nước với Chủ tịch Hội đồng Nhà nước tính chất vai trò có lẽ không giống với Nguyên thủ quốc gia Ở nước ta, Nghị viện theo Hiến pháp năm 1946 hay Quốc hội Hiến 152 pháp tiếp sau luôn quan quyền lực cao Chủ tịch nước quan đứng đầu Nhà nước Quyền lực Nhà nước luôn thống nhất, tập trung vào Quốc hội, có phân công, phân nhiệm theo bốn chức lập pháp, hành pháp, xét xử kiểm sát Quốc hội trực tiếp thực chức lập pháp phân công chức hành pháp cho Chính phủ, chức xét xử cho Tòa án Nhân dân tối cao, chức kiểm sát cho Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Quốc hội bầu người đứng đầu quan này, giám sát hoạt động họ cần miễm nhiệm bãi nhiệm họ Như vậy, nguyên tắc Quốc hội nắm chức lập pháp, hành pháp, xét xử, kiểm sát, tuyệt đối vấn đề phân quyền 1946 Chủ tịch nước 1959 tập quyền XHCN 1980 tập quyền XHCN cao độ Đứng đầu NN Chịu trách nhiệm Thay = chế định CP: tổng huy trước Quốc hội; đề CTN tập thể Qđ, chủ tọa HDCP, nghị Thủ tg để hình thức Hội đồng ký sắc lệnh Quốc tập trung quyền lực định; phục vụ luật có quyền phiên họp HDCP; NVDND quyền phủ luật; Chính phủ NN kháng tham dự chủ tọa chiến; quyền phủ hội LLVt Chủ tịch, PCT HĐCP Bộ trưởng Mô chấp thống lĩnh quan Hội hành đồng Bộ trưởng quan hình Xô Viết Quốc hội; CQHC chấp hành hành túy, CP cq hành cao nhất; độc lập NN cao nhất, cao tương đối tổ chức gắn toàn quốc (ko phải lĩnh vực HCNN 153 với Quốc hội theo quan chấp hành mô hình XHCN Quốc hội) túy Không độc lập tương đối Quốc hội lĩnh vực Nghị viện Nhân Cơ quan quyền lực HCNN Cq đại biểu cao dân cq có quyền cao nhất, thống nhân dân; cao nhất; gáim sát quyền, nắm Cq quyền lực NN hoạt động CP quyền nguyên cao nhất; giám sát thủ; làm luật; lập CQNN TW CTN, TTG CP, Phó TTg HĐND UBHC (UBND) - HĐND UBHC - HĐND UBHC - HĐND UBHC thành lập tất cấp - Đơn vị hành CQ tư pháp Chỉ có Tòa án; thành lập theo cấp xét xử số dân, lượng án 154 - TAND thành lập theo đơn vị hành lãnh thổ từ cấp huyện trở lên - Thành lập quan VKSND: Thực hành quyền công tố & Kiểm sát chung - HĐND UBND - HĐND UBND thành lập tất cấp Cơ quan tư pháp gồm: TAND VKSND Câu 64: Những thay đổi nội dung Hiến pháp năm 1980 để phù hợp với nhiệm vụ lịch sử Hoàn cảnh lịch sử: -Nước ta hoàn toàn độc lập, tự sau ngày thống ->Hiến Pháp 1980 có thay đổi so với Hiến Pháp trước: -Thể chế hóa vai trò lãnh đạo Đảng Nhà nước Xã Hội (điều 4) -Quy định Pháp chế Xã hội chủ nghĩa -> Củng cố quyền lực Đảng Nhà nước, xác định xây dựng đất nước theo thể chế trị Xã hội chủ nghĩa, đấu tranh với phần tử chống phá -So với Hiến pháp 1959, Hiến pháp 1980 xác định thêm số quyền công dân quyền tham gia quản lý công việc Nhà nước xã hội (Điều 56) quyền khám chữa bệnh trả tiền (Điều 61), quyền có nhà (Điều 62), quyền học tập trả tiền (Điều 60), quyền xã viên hợp tác xã phụ cấp sinh đẻ (Điều 63) Hiến pháp xác định thêm số nghĩa vụ công dân: Công dân phải trung thành với Tổ quốc (Điều 76); bổn phận làm nghĩa vụ quân sự, công dân phải tham gia xây dựng quốc phòng toàn dân 65.Nhà nước pháp luật thời kỳ Đổi mới: bối cảnh, đường lối trị, kinh tế, văn hóa, xã hội; cải cách máy nhà nước cải cách pháp luật a Bối cảnh: Chính sách Đổi Mới thức thực từ Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam lần VI, năm 1986 b Đường lối trị: Chính trị thay đổi nhiều so với Kinh tế - Đảng Cộng sản Việt Nam giữ quyền lãnh đạo Đổi Mới thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội -Trên lĩnh vực đối ngoại, Việt Nam chuyển từ trọng quan hệ hợp tác với nước XHCN sang trọng quan hệ hợp tác đa phương, làm bạn với tất nước, quan điểm bình đẳng, có lợi, không can thiệp vào công việc nội 155 Việt Nam bình thường hóa quan hệ với Mỹ, gia nhập tổ chức khu vực ASEAN, APEC, WTO c Cải cách máy nhà nước: -1994: bắt đầu thực chất vấn đại biểu Quốc hội thành viên Chính phủ -Đại hội Đảng lần X lần lấy ý kiến đóng góp rộng rãi tầng lớp nhân dân, lần cho phép Đảng viên tự ứng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng d Cải cách Pháp Luật: Các đạo luật điều chỉnh lĩnh vực kinh tế quan tâm ban hành, chiếm vai trò quan trọng công tác lập pháp Luật đất đai, Luật đầu tư nước ngoài, Luật thuế, Luật công ty, Luật doanh nghiệp tư nhân, Luật hàng hải, Luật hàng không đời báo hiệu thay đổi cấu hệ thống pháp luật phục vụ công phát triển kinh tế -> Nhà nước chấp nhận tồn bình đẳng hợp pháp nhiều thành phần kinh tế, nhiều hình thức sở hữu Tuy nhiên kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo 66.Hiến pháp 1992, tổ chức máy nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo Hiến pháp năm 1992? (so sánh với tổ chức BMNN theo Hiến pháp 1946, 1959, 1980) - QH: cao nhất, LP, gồm UBTVQH, HĐ Dân tộc, UBQH, ĐBQH - CTN: đối nội đối ngoại, rộng đời sống trị, xã hội - CP: quyền HP, gồm Bộ/ quan ngang bộ, UBND cấp - TAND: xét xử - VKSND: quyền công tố, kiểm sát So sánh: - 1946: chưa đổi tên NVND = QH VKSND, CTN CP, chưa có cấp huyện cho máy - 1959: giống với 1992 156 - 1980: bỏ CTN, CP thay Hội Đồng Bộ trưởng Câu 67: Hiến pháp năm 1992 sửa đổi (Hiến pháp 2013): bối cảnh sửa đổi Hiến pháp 1992, điểm nội dung, ý nghĩa trị, pháp lý, xã hội Hiến pháp năm 1992 sửa đổi Cấu trúc: gồm 11 chương 120 điều (giảm chương, 27 điều; giữ nguyên điều, làm 12 điều, sửa đổi 101 điều so với Hiến pháp 1992) Lời nói đầu ngắn, gọn; khẳng định việc kế thừa, xây dựng, thi hành bảo vệ Hiến pháp Chương I, CĐCT (Trên sở sửa đổi Chương I gộp Chương XI Quốc kỳ, Quốc huy, Quốc ca, ngày Quốc khánh, thủ đô Hiến pháp 1992) chắt lọc ngắn gọn súc tích hơn, hợp lý hơn, thể trách nhiệm Đảng ĐV phải tuân theo pháp luật mô hình Nhà nước giữ nguyên, quy định hoạt động máy Nhà nước đổi so với Hiến pháp năm 1992 Ví dụ quan trọng: Khoản Điều – nguyên tắc kiếm soát quyền lực nhà nước Chương II, QCN – QNVCD: sau CI, thành công lớn nhất, thể tinh thần cốt lõi Hiến pháp quyền người quyền công dân, thể đổi tư duy, nhận thức, nội dung kỹ thuật lập hiến (Điều 14, 15, bổ sung 19, 20, 21, 34 36) 157 Chương III, KTVHXHGDKH: gộp Chương II Chương III Hiến pháp 1992, Hiến pháp không nêu cụ thể thành phần kinh tế, Lần doanh nhân, doanh nghiệp cá nhân, tổ chức khác ghi Hiến pháp (Điều 50) Về thành phần kinh tế: Điều 51: “1 Nền kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế; kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Các thành phần kinh tế phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Chương V, QH: Điều 69, “Quốc hội quan đại biểu cao Nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Quốc hội thực quyền lập hiến, quyền lập pháp, định vấn đề quan trọng đất nước giám sát tối cao hoạt động Nhà nước” Ví dụ: Điều chỉnh số nhiệm vụ, quyền hạn: (Mới) Quyết định sách tài chính, tiền tệ quốc gia; quy định, sửa đổi bãi bỏ thứ thuế Quyết định sách dân tộc, sách tôn giáo hà nước Chương IX, CQĐP: Câu 68: Khái quát thành tựu hạn chế hoạt động lập pháp nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam từ năm 1986 đến nay: Phạm vi: tất lĩnh vực đời sống xã hội, ý thức pháp luật nâng cao thành tựu bật năm đầu thời kì đổi mới: ban hành Hiến pháp năm 1992 Hệ thống pháp luật thời kì có đổi chất, phản ánh nhu cầu bản, khách quan, điển hình, phổ biến xã hội theo tư tưởng, quan điểm, nguyên tắc, định hướng quan trọng, phục vụ đắc lực cho công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, xây dựng kinh tế thị trường định hướng XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền Kỹ thuật lập pháp có nhiều cải tiến mang lại kết rõ nét Hạn chế: Có nhiều văn quy phạm pháp luật 158 Sửa đổi bổ sung nhanh, nhiều lần >> pháp luật tính ổn định, thiếu cân nhắc đến chất lượng văn pháp luật 159 [...]... khác nhau và trong bộ máy đều có một bộ phận quan trọng là các cơ quan quản lý về quân sự, cảnh sát • TT 1 Khác nhau: Tiêu thức so sánh Phương đông Phương Tây Hình thức Là nhà nước quân chủ với 3 Ăng ghen đã chỉ ra 3 hình hình thức sau: + Nhà nước quân chủ quý tộc +Nhà nước quân chủ phân quyền +Nhà nước quân chủ thức cơ bản của sự xuất hiện nhà nước: + Nhà nước Aten + Nhà nước Giéc manh + Nhà nước Roma... điểm nhà nước và pháp luật Trung Quốc I ĐẶC TRƯNG CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TRUNG QUỐC 12 triều đại phong kiến Trung Quốc kéo dài từ năm 221 TCN (nhà Tần) đến năm 1911 (nhà Thanh) Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, nhà nước phong kiến Trung Quốc mang đặc điểm của nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền điển hình của phương Đông với những đặc điểm sau: - Mọi quyền lực đều tập trung vào... tộc, quân chủ chuyên chế Ví dụ nhà nước Xpác (nhà nước cộng hoà quý tộc chủ nô); nhà nước Aten (nhà nước cộng hòa dân chủ chủ nô); nhà nước La mã (cộng hoà và quân chủ chuyên chế) Những nhà nước được tổ chức theo chính thể cộng hòa thì các thiết chế quan trọng được hình thành bằng phương thức bầu cử Ví dụ: Thiết chế Hội nghị công dân ở nhà nước Aten; Hai vua trong nhà nước Xpac được hình thành bằng... chuyên chế trung ương tập 2 quyền Bộ máy nhà nước Đứng đầu nhà nước là nhà Đứng đầu nhà nước phương vua, vua có quyền lực vô tây không phải là vua mà là hạn, tuyệt đối quyết định đại hội công dân Đại hội các vấn đề chiến tranh hay bầu ra các quan chức nhà hòa bình Ngoài quyền lực nước, , thảo luận và thống về hành chính, vua còn nắm nhất các đạo luật, quyết 3 4 tối cao về tôn giáo và được định chiến tranh... hình nhà nước là nhà Đường (618-907) - triều đại cực thịnh nhất của lịch sử phong kiến Trung Quốc Nhà Đường đã tiến hành cải cách tổ chức nhà nước nhằm củng cố và tăng cường chính thể quân chủ chuyên chế Điểm mới về bộ máy nhà nước thời kỳ này là nhà Đường lập ra Tam sảnh (tương tự Tam quyền) giúp nhà vua quản lý các công việc của đất nước, có sự phân công rõ ràng nhưng vẫn phải phối hợp trong công... sánh và chỉ ra nét khác biệt cơ bản giữa nhà nước Xpác và nhà nước Aten (Hy Lạp cổ đại) So sánh hình thức chính thể Aten và Xpac a Giống nhau: - Cả Aten và Spác đều là hai thành bang thuộc Hy Lạp - chính thể nhà nước đặc trưng là chính thể cộng hòa chủ nô 1 - Nhà nước được xây dựng và thống trị bởi giai cấp chủ nô – giai cấp nắm các đặc quyền về kinh tế và chính trị; chung mục đích bảo vệ quyền lợi và. .. quan điểm đạo đức lễ nghi nho giáo được thể chế hóa vào trong pháp luật là những đặc trưng quan trọng của pháp luật phong kiến Trung Quốc Pháp luật Trung Quốc có sự kết hợp giữa đức trị và pháp trị, giữa lễ và hình Luật công có xu hướng phát triển hơn so với luật tư, nghiêng về hình sự hơn dân sự 2.1 Pháp luật phong kiến Trung Quốc có sự kết hợp giữa lễ và hình Lễ là nguyên tắc xử sự của con người thuộc... nhà nước luôn sử dụng những giáo lý của tôn giáo để xây dựng và cũng cố một nhà nước quân chủ chuyên chế và bành trướng xâm lược ra bên ngoài như Nho giáo (Trung Quốc), Hồi giáo … Về hình thức và chức năng của nhà nước Những nhà nước cổ đại Ai Cập, Lưỡng Hà, Trung Quốc, Ấn Độ … là những nơi có điều kiện thiên nhiên thuận lợi cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp, nơi mà quá trình phân hóa xã hội, tập. .. trung của cải tư hữu và đấu tranh giai cấp diễn ra sớm nhất - Do nhu cầu chống chọi với thiên nhiên và tổ chức sản xuất mà các nhà nước phương Đông đã ra đời - Ở phương Đông ra đời và tồn tại một hình thức nhà nước đặc thù, nhà nước quân chủ chuyên chế trung ương tập quyền mà mọi quyền lực đều ở trong tay nhà vua và bộ máy quan lại cồng kềnh, quan liêu - Các quốc gia cổ đại phương Đông đã duy trì lâu... thuyết pháp trị và đức trị Nội dung của học thuyết pháp trị: Học thuyết Pháp trị là học thuyết của phái Pháp gia, phái Pháp gia có nguồn gốc từ thời Xuân Thu, người khởi xướng là Quản Trọng Sau này có một nhà tư tưởng xuất sắc đó là Hàn Phi Hàn phi đã lập ra trường phái Pháp trị muốn cai trị đất nước phải có ba yếu tố: Pháp, Thuật, Thế Pháp: Phải là pháp luật thành văn, phải có hệ thống pháp luật rõ

Ngày đăng: 20/05/2016, 12:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan